truchoa0268
member
ID 47613
Status:
11/27/2008
|
Chuyên zui ngụ ngôn
1.
Rằng xưa có chuyện ngụ ngôn
Con nhồng, con chó, con ḅ chơi chung
Con nhồng bay lượn không trung
Con chó th́ sủa tưng bừng bóng trăng
Con ḅ đă dốt lại hăng
Ăn cỏ nhai lại hàm răng chẳng c̣n
(mai tiếp)
2.
Trái ớt màu đỏ như son
Xương thừa băi rác vẫn c̣n phần mi
Bờ cỏ phân bón xanh ŕ
Mỗi con mỗi thứ chuyện chi phải giành?
Ngoan nào, nghe chị nghe anh
Nếu không chị đánh tanh bành bọn bây
(mai tiếp)
3.
Nhồng ơi, chị bảo cho này
Ăn ớt lột lưỡi hát hay lên nào
Chó ơi, xương gặm ra sao?
Đừng hùa đừng sủa làm tao giật ḿnh
Ḅ ơi, ngậm miệng làm thinh
Nhe nanh răng mất, thông minh cóc ǵ?
(mai tiếp)
4.
Sự đời lắm chuyện hài bi
Nhồng cay ớt cố lầm ĺ ngậm tăm
Vu vơ chó sủa trăng rằm
Ậm ḅ… đă dốt lại hăm he người
Thế nên có chuyện nực cười
Con nhồng ăn ớt gắng tươi mặt mày
Con ḅ chu mơm thày lay
Nhồng ăn ớt hóa ra cay mơm ḅ
(maitiếp)
Chào 2 bạn Saigon05 & Cobaxa
Chúc 2 bạn luôn vui và hiểu nhau
Cám ơn Cobaxa đă hiểu ư.
5.
Zui buồn lắm chuyện phải lo
Hàm răng có một, thêm to cái đầu
To đầu mà lại ngu lâu
Mời nhồng hợp tác biết đâu… khôn liền!!!
Lư luận dốt đặc, điên điên
Một trăm năm nữa y nguyên Óc Ḅ
Chỉ được cái xác th́ to
C̣n tài cũng được cái tṛ… kéo xe!!!
Ḅ ơi chị nói cho nghe
Óc ḅ chớ có ti toe giả người
Nh́n ḅ thật quá mắc cười
Nhai ớt vỡ mơm muôn đời vẫn ngu
(mai tiếp)
Trúc Hoa chào Co-ba-xa
Trúc Hoa chào khách đường xa Sài-g̣n
Bày ra bàn ngọc mâm son
Hàng huyên chung rượu t́nh c̣n thắm tươi
Nhà trong tiệc rượu tiếng cười
Hiên ngoài con chó ngó trời sủa khan
Công tâm là chó cũng ngoan
Xương đây chị vứt ra hàng hiên cho
Hai bạn vui vẻ ăn no
Chó kia mù mắt chẳng lo cắn càn
Nâng ly nào hai bạn.
6.
Ê ḱa chó Đức, LuLu
Berger thứ dỏm nên mù nên đui
Nhà kia có bữa tiệc vui
Chị qua búng “tróc” lui cui theo liền
Thật tâm cũng tội chó điên
Công tâm là chó cũng hiền đó nha!
Chỉ phải tội đi lộn nhà
Lại hay “lảng quẻ” là cà dây mơ
“Gâu gâu” sao thể thành thơ ?
Không vần chẳng điệu lơ ngơ… mắc cười…
Công tâm dù chẳng phải người
Nhưng được tiếng sủa cũng vui cửa nhà.
(mai tiếp)
(Tiếp vần tiệc rượu)
Tiệc rượu đến đây đă tàn
Mời 2 bạn hữu bước sang tiệc trà
Trà thơm tận đỉnh núi xa
“Thông minh cở khỉ” hái mà c̣n run
Nước pha : sương cánh sen bùn
Ngàn lẻ một giọt - lửa đun: củi trầm
Trà này mùa lạnh căm căm
Chiêu nhẹ một ngụm, ấm dần tim gan
Ồ ḱa, con khỉ ghé ngang
Hai chân khệnh khạng, lưng mang gùi trà
Khỉ ơi, khỉ hỡi, khỉ hà
“Thông minh cũng khỉ” sao qua được người ?
Ngoài sân có con đười ươi
Nhe răng, khọt kẹt như cười như nhăn
Nè em, chị nói cho rằng:
Nếu c̣n văng tục, guốc quăng vỡ mồm
Ơ ḱa trà dậy mùi thơm
Mời hai bạn hữu ta cùng nâng ly.
7.
Tiếp vần tả chó hôm qua
Đề tài cũng chỉ về 3 con này
Chó c̣n được gọi là cầy
Tự hào làm Chó của Tây í mà
“Lời chót” nghe đúng thiệt là…
Một gịng giống chó ngu ba bốn đời
Gene chó thật khó đổi dời
Chủ khuyên sủa tục, cho xơi của thừa
Tự nhận là thú, thấy chưa ?!
Chị biết thú vật cũng ưa chảnh cḥe
Hôm nay chị bận thưởng chè
Hôm sau sủa tục, tát cho toe mồm
(mai tiếp)
Bấm vào đây để xem bài
"Suy nghĩ về câu chuyện Dioxin/Da cam ở VN"
của anhtaduong post trên NCD.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
truchoa0268
member
REF: 407087
11/27/2008
|
Xin đừng cảm nhận, chỉ vui vui chút mừ
|
|
truchoa0268
member
REF: 407249
11/27/2008
|
Bổ sung đoạn 2
|
|
truchoa0268
member
REF: 407370
11/28/2008
|
Bổ sung đoạn 3
|
|
truchoa0268
member
REF: 407675
11/30/2008
|
Bổ sung đoạn 4
|
|
cobaxa08
member
REF: 407734
11/30/2008
|
Trùi uiiii!!!! Có nhiêu đó mà mấy ngày, làm đọc từng chút nôn guột muốn chít hè. Giờ hỉu gồi đóa....
|
|
saigon05
member
REF: 407766
11/30/2008
|
Ah, hai anh chị trốn vô đây viết ngụ ngôn vui thiệt đóa
Nghỉ một chút sang bên kia xem Cuộc điều trần của NCD về vấn đề Dioxin/ Da Cam tại VN đi các bạn.
SG lại đi nhe...
|
|
cobaxa08
member
REF: 407778
11/30/2008
|
Chào bạn Saigon05. Topic hiện chỉ có chủ topic Truchoa và Cobaxa, vậy theo ư bạn ai là ANH và ai là CHỊ? Mong bạn trả lời rơ giúp nhé.
Cám ơn
|
|
saigon05
member
REF: 407783
11/30/2008
|
Chào bạn Cobaxa08
SG vội đọc quá thành ra nhầm lẫn, th́ ra là chị Cobaxa,
Cho SG xin lỗi cả hai chị em nhé, thành thật mong được bỏ quá cho.
Chúc cả nhà tuần mới vui vẻ.
SG
|
|
truchoa0268
member
REF: 407894
11/30/2008
|
Bổ sung đoạn 5
|
|
cobaxa08
member
REF: 407916
11/30/2008
|
Không trách quấy phá là zui rùi bạn Trúc Hoa uiiii. hihihi
|
|
anhcongtam
member
REF: 407950
12/01/2008
|
Tổng chào cả nhà!
ACT đọc mấy câu ruuuuuuụu ngôn của bạn TH0268 thấy hay hay, nên cũng tập tành làm chơi vài câu cho dzui nhà dzui cửa…hihihi.
Có ǵ không phải, mong bỏ qua nha bạn TH0268.
Nh́n trên, nh́n dưới có ba tên……… nick
Nh́n ngang, nh́n dọc có ba con…….. thú
Ba tên… nick cộng với ba con… thú
Gom chung chúng lại gọi là……. tam ngu
Nhồng hay ăn ớt, miệng thường bị cay………cú
Ḅ đă ngu, mà lên mặt dạy khôn
Chó luôn sủa bậy, lông nhông khắp làng
Ba con gom lại thành bầy kên kên
Đúng là gậy ông đập lưng ông…..bà
Ai đời vạch áo cho người xem nguuuuuuuuuuuuuuuuu.
Trời mưa chó trắng
Trời nắng chó vàng
Mưa nắng tàng tàng
Lấy (củ) riềng đập đầu
con nào cũng làm ráo.
Hehehe.
Chúc vui cả nhà.
bb cả nhà, cứ từ từ thong thả nha, chớ có????????????????
Hihihi
ACT
|
|
truchoa0268
member
REF: 408009
12/01/2008
|
Bổ sung đoạn 6
|
|
doibathanh08
member
REF: 408155
12/02/2008
|
Mỗ hôm nay đi ngang qua đây, thấy cái tựa hấp dẫn nên mỗ kéo ghế ngồi đọc. Th́ ra chủ nhà đem 3 con vật: ḅ , chó , nḥng ra làm tṛ cướ cho thiên hạ.
Mỗ c̣n nhớ khi xưa ngướ ta tôn vinh trâu ḅ là Anh hùng lao động, cấm không cho giết trâu ḅ ăn thịt. Nếu muốn ăn, th́ phải ăn chui, ăn lén hay đút lót th́ mới được bán phở trâu, phở ḅ.
Cũng may là trâu ḅ ngu nên loài ngướ mơí bắt nó đi kéo cày và những đồng lúa xanh mướt vơí cơm thơm dẻo nuôi sống cho con ngướ. Vậy th́ chúng ta phải mang ơn cái ngu cuả chúng chứ. Nếu chúng mà khôn, chúng đếch kéo cày th́ loài ngướ lấy ǵ mà ăn, hoặc giả chúng ta phải đi kéo cày thay trâu ḅ, th́ lúc ấy, cái đám trâu ḅ lại nhe hàm răng trắng ởn ra mà bảo rằng: lũ ngướ kia đần độn thật.
Ngày nay thế giới văn minh đă chứng minh được rằng không có con vật nào ngu xuẩn cả, chỉ có chúng ta không có khả năng để nghiên cứu xem chúng nghĩ ǵ và làm được ǵ. Có những con chó được huấn luyện t́m ra bạch phiến, t́m được ngướ bị vú lấp trong đống gạch vưă khi động đất hay xập nhà ngay cả khi bị tuyết vú lấp nưă a.
Góp vơí chủ nhà bài thơ vui nghen:
Anh hùng lao động trâu ḅ
Tôn vinh nên cấm giết ḅ hại trâu
Phở ḅ lén lút đă lâu
Muốn ăn phải giấu hoặc sâu tiền lớ
Ngướ ta nuôi chó để chơi
Nâng niu ve vuốt ai đớ thịt luôn
Chó tây đồ hộp cao lương
Chó ta liếm láp ngoài đường đồ dơ
Vâỵ mà ngướ cứ làm ngơ
Thịt chó bày tiệc ơ hơ vui cướ
Con nḥng tập noí tiếng ngướ
C̣n ngướ lo liú tiếng đướ ươi kia
Nh́n xem lũ khỉ đi hia
Làm tṛ dở ẹc vuốt ria tự cười
Lời chót khuyên chủ nhà, đừng ngỡ thú vật không hiểu ǵ mà đem ra mạt sát chúng. Không có chúng chưa chắc ḿnh đă được như ngày hôm nay. Thế giới y khoa đă phải nhờ đến chúng để làm ra thuốc cưú con ngướ. Haỹ tôn trọng chúng, vậy mơí xứng đáng là người có văn hoá.
Xin chào. Đớ bất hạnh
|
|
saigon05
member
REF: 408163
12/02/2008
|
Lấy loài vật làm tṛ cười cho loài người xét cho cùng cũng là hợp cái lẽ vần xoay của tạo hoá mà thôi.
Từ ngàn xưa nay thân Trâu Ḅ vừa kéo cày, vừa là nguồn cung cấp món ăn vật chất, nay thêm vai tṛ cung cấp món ăn tinh thần (chuyện vui) th́ chỉ thêm tốt. Bạn biết ơn ḅ th́ cứ việc biết ơn, c̣n bạn TrúcHoa trêu ḅ, chó, nhồng... để vui cười th́ có ǵ nghiêm trọng mà bạn Đoibathanh xót xa quá thế?????????
***
Nếu bạn Đời Bất hạnh thật sự tốt bụng, hăy quan tâm để "dạy bảo" những người thất nhân tâm đến mức độ đă và đang leo lên cả Diễn đàn NCD để ra rả căi chày căi cối rằng "các nạn nhân Dioxin/Da cam tại Việt Nam không phải v́ hành vi giải thảm chất Dioxins tại Miền Nam Việt Nam do Mỹ gây ra trong chiến tranh" kia ḱa.
Và c̣n nhiều thế hệ kế tiếp sẽ là "nạn nhân tiềm tàng" của gần 80 triệu lít chất Da cam giết người không dao súng đă bị trải trên đất MNVN đó.
( nếu bạn không biết, SG sẽ chỉ chỗ cho nhé: topic "Suy nghĩ về vấn đề Dioxin/Da cam tại Vn" của nick Anhtaduong post cách đây mấy ngày tại mục Y Khoa đó).
Vậy yêu cầu bạn Đời bất hạnh hăy tích cực tham gia đấu tranh cho các thế hệ bé em vô tội của VN giành lại Công lư.
* * *
SG05
|
|
doibathanh08
member
REF: 408164
12/02/2008
|
CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM : ( sưu tầm)
Hay " Agent Orange " thực chất chỉ là một loại thuốc diệt cỏ thông thường , được sử dụng tự do trên thị trường, trong lănh vực nông nghiệp. Trong thời gian tham chiến tại VN, chính thức từ năm 1961-1971, quân đội Mỹ đă đem rải xuống rừng rậm, núi cao và những mật khu, t́nh nghi có ngướ trú ẩn, để giết cỏ, diệt cây, khai quang địa thế cho trống trải, an ninh.
Đây là một hỗn hợp hai thành phần có trọng lương ngang nhau (50%), gồm chất 2,4 D là dạng viết tắt của Dichloro Phenoxy Acetic Acid. Và chất 2,4,5 T cũng là dạng viết tắt của Tetracloro Phenoxy Acetic Acid. Qua quá tŕnh chế tạo , trong thuốc diệt cỏ màu da cam, từ phản ứng tự nhiên khi sinh chất 2,4,5 T, đă có một chất hóa học khác đi kèm. Đó là chất 2,3,7,8 dạng viết tắt của Tetrachloro Dibenroốp-Dioxin. Chất này thường được gọi tắt là Dioxin.
C̣n chất trắng là một hỗn hợp gồm chất 2,4D và Picloram. Theo các nhà nghiên cứu, th́ chất màu da cam cũng như màu trắng, có tác dụng làm cây rụng lá, để phát quang rừng cây kể cả rừng đước, bần bị ngập mặn tại Năm Căn, U Minh tỉnh An Xuyên. Cây cỏ sẽ bắt đầu khô héo, chết ṃn sau vài ba ngày. Riêng chất xanh Cacodylic Acid rải trong các mật khu, mục đích cũng chỉ khai quang.
Ngoài ta theo các nhà khoa học hiện nay, th́ các chất hóa học được dùng làm thuốc diệt cỏ và khai quang, chỉ tồn tại một thời gian không lâu và mất tác dụng v́ bị phân hủy, từ 1 tháng tới 1 năm, sau khi được rải. Riêng sự tồn tại của Dioxin th́ đến nay vẫn c̣n bàn cải, không có ư kiến thống nhất giữa các nhà khoa học, cho nên cũng không biết đâu mà ṃ, khi kèn thổi ngược, trống đánh xuôi.
Có điều VN không bao giờ xác nhận là ở VN từ sau năm 1975, t́nh trạng vệ sinh ăn ở rất là xuống cấp. Thêm vào đó, tệ nạn tham nhũng, ham tiền, nhắm mắt mở khẩu, khai quan cho thực phẩm, hàng hóa của Trung Cộng tràn ngập thị trường, từ thành tới miền quê hẻo lánh. Điển h́nh nhất, là trong khi cả nước VN bị điêu đứng v́ nạn cúm gà, chết người, chết gia súc.. th́ ... tha hồ cho Gà cúm Trung Cộng, ào ào vào VN vô tội va.
V́ vậy, lời phán quyết của giới hữu trách cũng như dư luận trong và ngoài nước, xác quyết rằng : Người VN bị ung thư, bạo bệnh, sinh non, quái thai, dị tật bẩm sinh, không phải là do ảnh hường của chất Da Cam., mà là bị Hội Chứng Nhiễm Độc Thưrc Phẩm, Trái Cây, Hải Sản và ngay tới Bánh Trung Thu, được nhập cảng công khai như buôn lậu của Trung Cộng.
Để rơ ràng nhất về cái gọi là hội chứng màu da cam không ai hơn Việt Kiều, qua những hậu quả bệnh hoạn không tránh được, từ những thức ăn đường phố Sài G̣n, Hà Nội, Cần Thơ Phan Thiết, cho tới trong bệnh viện, pḥng sửa sắc đẹp và kinh khiếp nhất là tại các nghĩa trang cũng như pḥng chụp quang tuyến X khắp các đô thị. Mấy điều này, không thấy VN nhắc tới bao giờ, cũng như không nghe rằng là Lính " Ngụy" ở hải ngoại, cũng bị chất độc màu da cam, mà chỉ nói tới lính Mỹ, dù rằng họ không dính tới vụ này.
|
|
doibathanh08
member
REF: 408165
12/02/2008
|
(Tiếp theo )
Thực tế là Mỹ có sử dụng chất Agent Orange tại VN trong chiến tranh từ 1961-1971. Chất này được trộn với dầu lửa hay xăng cũng như dầu cặn, rồi dùng máy bay xịt xuống vùng cần khai quang. Và dù Dioxin đă là tác nhân gây những bệnh tật liên hệ tới sự miễn nhiễm, sinh sản, hormone và các loại bệnh ung thư.
Nhưng có một điều mà mọi ngướ không để ư, là DIOXIN tự nó luôn có thể xâm nhập vào cơ thể người một cách dễ dàng, qua khói bếp, khói thuốc, khói xe.. kể cả ăn thịt cá, uống sửa không vệ sinh, cũng bị nhiễm chất độc Dioxin. Tóm lại chất hóa học này, không cần phải tạo ra trong thuốc khai quang, diệt cỏ, mà tự nó cũng cấu thành qua các cuộc đốt rừng, hưởng khói xe, khói thuốc và thực phẩm bị nhiễm độc.
Mới đây Tiến Sĩ Nguyễn Quốc Tuấn, một nhà khoa học làm việc trong Bộ Công Nghệ VN cho biết : " Cam sản xuất tại Hà Giang VN có chứa chất 2,4-D kể cả Cam nhập của Trung Cộng, cũng chứa 2,4-D và 2,4,4-T’. Lập tức nhà khoa học trên bị mất việc và vào tù, v́ đă dám công bố sự thật, cho thấy Thực Phẩm của Trung Công, mới là ổ dịch bệnh, tác nhân gây thảm kịch tại VN trong bấy lâu nay.
Tóm lại như nhận xét của Thẩm Phán Weinstein, người đă thụ lư vụ cựu lính Mỹ từng tham chiến tại VN, kiện các công ty Mỹ sản xuất thuốc trừ diệt cỏ, Nhưng dù biết trước các nguyên đơn sẽ không bao giờ thắng kiện, ông vẫn yêu cầu bị cáo v́ nhân đạo, đă chịu xuất hơn 180 triệu mỹ kim để bồi thường cho những người kia.
Vụ kiện kỳ này, do nhóm luật sư Mỹ mà đầu đảng là Constantine Kokoris hợp với Dương Quỳnh Hoa (trước khi chết xác nhận ḿnh không hề bị nhiểm chất độc màu da cam, mà chỉ bị đảng bắt buộc) đứng đơn kiện Mỹ. Có điều tới nay, qua dư luận trong cũng như ngoài nước, tấn tuồng đă biến chuyển từ nguyên tắc khoa học và công pháp quốc tế, như lời tuyên bố của nữ Giám Đốc Xưởng Đẻ Từ Dũ Sài G̣n :’ không cần xét ǵ cả, thấy bệnh là phải bồi thường’. Cho nên cũng như lần trước, người xử án là Jack Weinstein, chắc cũng phải theo cách trước, là yêu cầu các bị cáo bỏ ra một số tiền, để giúp các nạn nhân đau khổ VN, dù biết nguyên nhân bị bệnh của họ, tới nay cũng chỉ có trời mới biết.
Xóm Cồn Hạ Uy Di
Tháng 7-2008
---------------------------------
Xin lỗi tác giả, bài viết có bị sưả đôi chút trong lối tŕnh bày v́ tui nghĩ, sợ bài viết bị liệt vào chính trị rồi bị xoá. Ư cuả tui ở đây là noí về chuyện khoa học đớ sống. Có nhiều ngướ như tui, không hiểu ǵ hết nên mới t́m ṭi đọc cho biết. V́ nghe 1 chiều không thể phân biệt được thật giả, mà đời nay c̣n có cái ǵ goị là thật nưă chứ. Xin cám ơn tác giả thật nhiều.
|
|
doibathanh08
member
REF: 408167
12/02/2008
|
THẨM ĐỊNH MỨC TÁC HẠI CỦA THUỐC SÁT TRÙNG
GỐC ORGANO-PHOSPHATE
Mai T. Truyet.
Cho đến thập niên 80, đa số thuốc sát trùng, diệt cỏ dại đều là hóa chất có gốc là một hay nhiều nhân benzen và chlor kết hợp. Sau một thời gian dài sử dụng, các loại thuốc nầy ảnh hưởng lên sức khỏe của con người và gây nhiều tác hại mà điển h́nh nhất là bịnh ung thư. Do đó các nhà khoa học cố t́m một phương cách kết hợp khác vẫn giữ được hiệu năng mà lại giảm thiểu được mức tác hại. Từ đó, các hóa chất được kết hợp thêm gốc organo-phosphate ra đời và được áp dụng rộng răi cho đến nay.
Mặc dù các nhà sản xuất đă cung cấp rất nhiều công tŕnh nghiên cứu về thẩm định mức tác hại của các lọai hóa chất trên, nhưng các nghiên cứu nầy chưa đủ tính cách thời gian để có thể đưa đến kết quả chính xác và kết luận cững chưa được hoàn chỉnh đặc biệt là đối với những định mức về tác hại lên sức khỏe của con người.
Muốn thẩm định ảnh hưởng tác hại của một hóa chất lên sức khỏe của con người, trước tiên cần phải làm nhiều thử nghiệm lên thú vật, rồi từ đó tính ra liều lượng hóa chất có thể tác hại lên con người nghĩa là gấp 10 lần nồng độ cần thiết có thể gây tử vong cho thú vật.
Định mức nầy gọi là nồng độ ô nhiễm tối đa (maximum contaminant level-MCL). EPA cũng vừa công bố mức thẩm định sơ khởi của 31 loại thuốc sát trùng thuộc gốc organo-phosphate. Sự nghiên cứu dựa trên một cơ chế tác hại chung đă được khảo sát cả trên con người lẫn thú vật; đó là tính chất ức chế của diếu tố acetyl cholinesterase. Đây là một đặc tính chung của các loại hóa chất sát trùng có gốc organo-phosphate.
Tiến sĩ Stephen Johnson, Phụ tá Giám đốc EPA, phát biểu rằng muốn thẩm định mức an toàn và mức độc hại lâu dài của các loại thuốc sát trùng cần phải có khả năng khai triển và áp dụng các phương pháp khoa học. Do đó, EPA đă đo mức độ độc hại của từng hóa chất bằng cách so sánh mức độ ức chế diếu tố nầy trên methamidophos, một loại thuốc sát trùng đă được khảo sát tường tận về nồng độ độc hại, và từ đó suy ra mức độc hại của từng lọai thuốc sát trùng. Cũng từ những định mức nầy EPA đưa ra được tiêu chuẩn mới trong việc phân tích thực phẩm, nước sinh hoạt, và ảnh hưởng của các cư dân sống trong vùng tiếp cận với thuốc sát trùng. Từ các kết quả sơ khởi trên, EPA nhận định rằng các loại thuốc sát trùng thuộc gốc organo-phosphate ḥa tan trong nước uống chưa có chỉ dấu tác hại lên sức khỏe của con người. Tuy nhiên, có 3% trẻ em từ một đến ba tuổi đả bị tiếp xúc quá nhiều hóa chất trên qua đường thực phẩm.
Các nghiên cứu sơ khởi kể trên của EPA đă được tŕnh bày trong một tập tài liệu dầy hơn 800 trang; tuy nhiên, tài liệu nầy vẫn chưa được Hiệp Hội Bảo vệ Mùa màng Hoa kỳ b́nh luận hay công nhận (American Crop Protection Association).
Trong chiều hướng chuyển tải các thông tin khoa học, người viết xin tŕnh bày sơ lược các giai đoạn cần thiết để truy t́m mức độ an toàn, thời gian tiếp cận, cùng cung cách xác nhận nồng độ có thể chấp nhận được của các hóa chất thuộc gốc organo-phosphate.
Luật Bảo vệ Phẩm chất Thực phẩm ở Hoa kỳ đă được ban hành vào năm 1996 (Food Quality Protection Act- FQPA). Một cách căn bản, theo luật nầy, EPA có trách nhiệm xác định cơ cấu độc hại của tất cả các hóa chất dùng trong kỹ nghệ thực phẩm như thuốc trừ sâu rầy, diệt cỏ dại, và ảnh hưởng của hóa chất trên lên sức khỏe của con người. EPA cũng c̣n phải nghiên cứu mọi phương cách tiếp cận độc hại từ thực phẩm, nguồn nước sinh hoạt, và việc sử dụng trong gia đ́nh.
Ngày 15/1/2002, Lois Rossi, thuộc Office of Pesticide Programs, EPA, đă công bố kết quả thử nghiệm việc thẩm định nhóm 31 hóa chât thuộc gốc kễ trên và tuyên bố đây chỉ là kết quả ban đầu và chưa có kết luận chính thức từ phía EPA về mức tác hại của từng hóa chất. Tuy nhiên, giới khoa học thấy được những khuyến cáo xem như là kết luận căn bản trong báo cáo trên: các hợp chất thuộc gốc organo-phosphate trong nguồn nước uống không là nguyên nhân chính gây tác hại lên sức khỏe của con người, mà nguồn thực phẩm mới thực sự là nguyên nhân chính yếu, đặc biệt đối với sức khỏe trẻ em.
Từ những suy nghĩ trên, phương pháp thẩm định phải dựa theo nguyên tắc sử dụng một lượng thuốc sát trùng cần thiết để làm giảm 10% tác dụng của diếu tố acetyl Cholinestase trên súc vật.. Định mức trên đây được gọi là “nồng độ thí nghiệm 10” (benchmark dose 10 – BMD10). Phương pháp nấy đă thay thế phương pháp định mức độc hại cũ là dựa trên cách tính định mức độc hại suy diễn từ nồng độ của hóa chất không gây ảnh hưởng lên tính ức chế, do đó không được chính xác.
Từ định mức BMD10 của từng hóa chất, EPA xác định được mức độ an toàn lên cơ thể con người bằng cách giảm nồng độ BMD10 xuống 100 lần. Tuy nhiên Quốc hội Hoa kỳ, căn cứ theo luật Bảo vệ Thực Phẩm đă quyết định mức an toàn phải là 10 lần thấp hơn định mức của EPA hay tương đương với 0,001 BMD10 mà thôi.
Tư những kết quả nghiên cứu trên, các kết luận ban đầu được trích ra như sau:
· Các thuốc sát trùng thuộc gốc organo-phosphate hiện diện trong thực phẩm là nguồn nhiễm độc nguy hiểm cho con người, đặc biệt là trẻ em từ 1 đến 5 tuổi. Và tùy theo mức độ bị nhiễm độc của trẻ em , Luật Bảo vệ Phẩm chất Thực phẩm sẽ cho phép FDA thu hồi giấây phép sản xuất của hóa chất có độ ô nhiễm quá định mức. Tuy nhiên,EPA vẫn chưa xác định các định mức của từng hóa chất có gốc trên.
· Định mức an toàn của EPA cho nước uống là từ 10 đến 100 lần mức độ an toàn áp dụng cho thực phẩm.
Căn cứ theo Luật Bảo vệ Thực phẩm, EPA cần phải định mức 9.600 hóa chất thuộc gốc nầy, nhưng cho đến nay, mới chỉ có 31 hóa chất được nghiên cứu tương đối hoàn chỉnh. Hiện tại, EPA cần phải thẩm định lại mức an toàn của hơn 3.200 hóa chất đă được được phép tung ra thị trường căn cứ trên các kết quả thẩm định của các nhà sản xuất.
Các dữ kiện trên đây cho thấy rằng việc thẩm định mức độc hại/an toàn của các loại thuốc sát trùng rất cần thiết và cũng rất phức tạp. Nó đ̣i hỏi sự hợp tác của các nhà sản xuất, cơ quan bảo vệ môi trường, và các cơ quan y tế. Hơn thế nữa, các quốc gia trên thế giới cần phải phối hợp chặt chẻ để việc thẩm định mau đi đến kết quả hầu giảm thiểu mức tác hại lên con người.
Trong t́nh thế hiện tại, chúng ta chỉ mới có một ít dữ kiện về các định mức an toàn của các loại hóa chất nầy cùng các ảnh hưởng của chúng lên sức khỏe của con người. Những ảnh hưởng chính là: - 1) Rối loạn nội tiết có thể làm mất khả năng hoạt động trong việc trao đổi hormone trong cơ thể do đó có thể tạo ra những hiện trạng dị h́nh dị dạng; -2) Ảnh hưởng lên mức sinh trưởng và sinh sản của con người.
Kết luận
Các thuốc sát trùng gốc organo-phosphate đă được sử dụng rộng răi trên thế giới từ hơn 20 năm qua. Tuy nhiên, mức độ độc hại của từng hóa chất chưa được nghiên cứu và xác định rơ ràng. Danh mục của 31 hóa chất mới vừa được EPA Hoa kỳ công bố chỉ là những nghiên cứu sơ khởi về mức độc hại qua sự giảm thiểu tính ức chế của diếu tố cholinesterase trên cơ thể con người. Nhưng từ đó suy ra mức độc hại ảnh hưởng lên sức khỏe hay kết luận về những nguyên nhân gây ra bịnh tật do các hóa chất trên vẫn c̣n là một bước dài trong việc nghiên cứu. Do đó, biện pháp hay nhất hiện tại là biện pháp pḥng bị song hành với việc nghiên cứu ảnh hưởng độc hại. Và biện pháp pḥng bị hay nhất trong lúc nầy là hạn chế tối đa việc sử dụng các hóa chất trên trong nông nghiệp.
Theo báo cáo của Bộ Thương Mại Việt Nam (Báo Người Lao Động, 20/4/2002), mức tiêu thụ thuốc bảo vệ thực vật trong nước hàng năm vào khoảng 1,5 triệu tấn, không kể một số lượng không nhỏ được nhập cảng lậu qua đường biên giới mà chính quyền không thể kiểm soát được. Khi đem con số nầy áp dụng vào tổng dịên tích đất trồng trọt ở Việt Nam chỉ có khoảng 10 triệu hecta, giới làm khoa học có thể thấy nông dân Việt Nam đă sử dụng một số lượng thuốùc bảo vệ thực vật gấp nhiều lần hơn so với nông dân các quốc gia Tây phương. Theo tiến sĩ Ngô Kiều Oanh thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên, th́ với diện tích trồng trọt trong nước hiện tại, chỉ cần độ 50.000 tấn là quá dư thừa rồi. (Nông dân Việt Nam đả sử dụng 30 lần nhiều hơn mức trung b́nh!). Từ đó suy ra mức độ ô nhiễm các hóa chất độc hại lên thực phẩm tiêu dùng ở Việt Nam để thấy kết quả đương nhiên mà người tiêu thụ trong nước phải hứng chịu: từ cọng rau muống cho đến quả cà, ngó sen. v.v.. . thậm chí cho đến gia cầm, tôm cá,….. .đều có dấu vết của các hóa chất độc hại nầy.
Xin đan cử ra đây một thông tin mới nhất xuất phát từ báo chí trong nước về trường hợp xă Cổ Loa ở miền Bắc.Hiện tại nơi xă nầy có tất cả 195 gia đ́nh có người tàn tận với 318 người bị khuyết tật bẩm sinh. Nhiều gia đ́nh có tới 2,3 con bị dị tật. Vá bài báo kết luận một cách đơn giản là tất cả đều do ảnh hưởng của chất độc màu da cam dioxin. Có phải chăng chỉ v́ nơi đây có một gia đ́nh của một cựu bộ đội vượt Trường sơn trong thời gian chiến tranh. Thật giản dị (!) và không cần chứng minh! Thật ra, chỉ cần khả năng khoa học kỹ thuật hiện có của Việt Nam cũng đủ để truy t́m những nguyên nhân của hiện tượng nầy . Xin đề nghị kiểm nghiệm mức dinh dưởng của người dân trong xă để t́m xem có sự khiếm khuyết sinh tố v́ thiếu dinh dưởng, và thử nghiệm sự hiện diện của các thuốc bảo vệ thực vật thuộc gốc organo-phosphate trong mô mở, gan.. . của những nạn nhân. Hàng trăm các vụ nhiễm độc gần đây đă được các cơ quan y tế Việt Nam xác nhận là do các thuốc kể trên hiện diện trong nguồn thực phẩm.
Xin đừng đổ lỗi cho quá khứ chiến tranh nữa. Đă đến lúc chính quyền cần phải can đảm chấp nhận một thực tế là hiện tượng ô nhiễm hóa chất độc hại từ Bắc chí Nam là kết quả của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa băi, thiếu chính sách, không kế hoạch. Và hơn nữa người nông dân Việt Nam chưa được chuẩn bị cũng như chưa được chỉ dẫn tường tận cách dùng các loại thuốc trên. Can đảm chấp nhận thực tế trên, can đảm nhận lănh trách nhiệm để sửa chửa th́ hăy c̣n có cơ may cứu văn Đất và Nước được. Không c̣n th́ giờ để chỉ quy trách các thế lực quốc tế có mưu đồ phá hoại.
T́nh trạng nhiễm độc do thuốc sát trùng và sức khỏe của người dân bị ảnh hưởng đă đến mức báo động đỏ.
Người Nông dân không c̣n con đường nào khác hơn là phải tự cứu lấy chính ḿnh!
Mai Thanh Truyết
West Covina 30/4/2002
Ghi Chú:
31 thuốc sát trùng gốc organo-phosphate đều có tính chất kễ trên. Gồm: acephate, azinphos-methyl, bensulide, chlorethoxyfos, chlopyrifos, chlopyrifos-methyl, diazinon, dichlorvos, dicrotophos, dimethoate, disulfoton, thoprop, phenamiphos, phenthion, malathion, metha-midophos, methyl-parathion, mevinphos, naled, oxydenmeton-methyl, phorate, phosolone, phosmet, phostebupirin, pirimiphos-methyl, profenofos, terbufos, tetrachlorinphos, tributos, trichlorofon, và fosthiazate. Chất sau cùng nầy dự định sẽ thay thế methyl-bromide dùng để diệt trùng (fumigation) trước khi trồng trọt, đặc biệt cho kỹ nghệ trồng dâu.
|
|
doibathanh08
member
REF: 408168
12/02/2008
|
Ô NHIỄM THUỐC SÁT TRÙNG: D D T
Mai Thanh Truyet Ph. D.
Abstract:The widespread and indiscriminate use of pesticides in Vietnam, including the use of DDT compounds to control weeds, insects, and fungi in argicultural activities, is threatening the health of the population. These chemicals are not only toxic and carcinogenic, they biodegrade at an extremely slow rate, diluted only by organic solvents. Thus, they tend to be retained by the soil, suspended in the air, and ready to poison the entire environment. The chemicals certainly will all find their way into rivers, ground water reservoirs, and wells, poisoning fish, animals, vegetation and ultimately contaminate the whole food chains. The ill-informed farmers and the indiscriminate consumers cannot be protected by the lack of governmental control over hazardous chemicals. The fatal damage is daily and on the rise. This paper seeks to explain the danger of these chemicals and call for a public education program in addition to the responsible production, distribution, and use of these pesticides before more life will be unecessarily lost.
MỤC LỤC:
· Nhận dịnh
· Thuốc trừ sâu rầy.
· Cách xâm nhập vào cơ thể của thuốc trừ sâu
· T́nh trạng ô nhim thuốc trừ sâu rầy tại Việt Nam.
· Ảnh hưởng và tác động của thuốc trừ sâu rầy trên cơ thể
· Đề nghị giải quyết.
1. Nhận định
Tin tức từ giới truyền thông Việt Nam cho thấy rằng hầu như hàng ngày, trên một phần đất nào đó ở Việt Nam, từ Bắc chí Nam ... có loan tin về một vài trường hợp bị ngộ độc chết do ăn phải thực phẩm có nhiễm thuốc trừ sâu rầy, hoặc ói mửa v́ ăn phải rau cải không được rửa sạch và khử trùng ... T́nh trạng trên đây cho thấy rằng việc sử dụng thuốc trừ sâu rầy không được hướng dẫn, nguyên tắc vệ sinh không được phổ biến và áp dụng thuốc không đúng qui cách.
Thêm nữa, trước t́nh trạng kinh tế và xă hội không ổn định ở Việt Nam hiện tại, chính quyền tỏ ra bất lực trong việc kiểm soát sản xuất, nhập cảng, và sử dụng thuốc trừ sâu rầy và diệt cỏ dại. Tại Sài G̣n hiện có ba xí nghiệp sản xuất thuốc trừ sâu rầy, đó là: Xí nghiệp thuốc sát trùng B́nh Triệu, Tân Thuận và Xí nghiệp thuốc trừ sâu Sài G̣n. Sự thiếu am tường về mỗi loại hoá chất và liều lượng sử dụng đă góp phần đưa dến t́nh trạng ngộ độc nêu trên. Thêm vào đó, tệ nạn nhập cảng bất hợp pháp, pha chế thuốc giả v́ lợi nhuận, tăng thêm t́nh trạng ngộ độc và gây ra ô nhiễễm môi trường.
2. Thuốc trừ sâu rầy
Để thấy được một cách quy mô mức độ nguy hiểm do sự nhiễm độc v́ các thuốc sát trùng, thuốc trừ sâu rầy... trên cây cỏ, súc vật và nhất là nguồn nước dùng cho dân chúng, ta cần làm sáng tỏ một vài định nghĩa và khái niệm tổng quát về các loại hóa chất trên.. Dick Irwin, một chuyên gia Hoa Kỳ nổi tiếng về ngộ độc đă nhận định rằng: "Hóa chất đă thay thế vi khuẩn và siêu vi khuẩn trong các nguy cơ cho sức khoẻ con người. Các bịnh bắt nguồn từ hóa chất đang trở thành nguyên nhân hàng đầu trong tử suất của loài người vào cuối thế kỷ XX và sẽ qua cả thế kỷ XXI. "
H́nh 1. Pestiides dùng để tăng năng xuất thu hoạch.
Pesticides là một nhân tố chính mà nông nghiệp thế giới dùng để làm tăng năng xuất thu hoạch song song với việc sử dụng phân bón, từ đó gia tăng mức sống kinh tế của loài người. Tuy nhiên Pesticides cũng là nguyên nhân của những thảm trạng khác mà loài người phải trả. Khi xâm nhập được rồi, các chất Pesticides sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và biến đổi môi trường sống xung quanh một cách khắc nghiệt. Các tác động của Pesticides trên môi sinh chưa được khoa học nghiên cứu đúng mức do đó biện pháp pḥng ngừa và kiểm soát cũng chưa được sát thực.
Ảnh hưởng lâu dài của Pesticides trên con người vẫn chưa được nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi Pesticides được cho phép mang ra sử dụng. Chỉ sau quá tŕnh sử dụng lâu dài và các phản ứng phụ phát hiện ra rồi mới biết ảnh hưởng của các tác hại mà thôi.
Pesticides nói chung là các hóa chất độc, phân loại tùy theo khả năng: Herbicides: Tiêu diệt cây cỏ được xếp vào loại thuốc trừ cỏ dại. Insecticides: Tiêu trừ một số côn trùng thuộc loại thuốc trừ sâu rầy. Fungicides: Tiêu diệt một số nấm độc hại thuộc loại thuốc trừ nấm mốc. Ngoài hóa chất chính cấu tạo thành ba loại thuốc kể trên, phần phụ gia chiếm tỷ lệ từ 90-98% của hỗn hợp. Các chất phụ gia này c̣n có thể là mầm móng của bịnh ung thư và một số bịnh khác.
3. Cách xâm nhập vào cơ thể của thuốc trừ sâu rầy
Các thuốc trên xâm nhập vào cơ thể con người từ nhiều cách khác nhau:
· hấp thụ xuyên qua các lỗ chân lông ở ngoài da;
· đi vào thực quản theo thức ăn hoặc nước uống;
· hoặc đi vào khí quản qua đường hô hấp.
Tùy theo vùng sinh sống và cách làm ăn sinh hoạt, con người có thể bị nhiễễm độc trực tiếp hay gián tiếp:
· dân sống trong vùng nông nghiệp chuyên canh về lúa thường bị nhiễễm độc qua đường nước;
· vùng chuyên canh về thực phẩm xanh như các loại hoa màu, bị nhiễễm qua đường hô hấp nhiều nhất; và sau cùng,
· dân vùng thị tứ bị nhiễễm khi tiêu thụ các thực phẩm đă bị nhiễễm độc.
· Phải liệt kê thêm một số gia súc và thú rừng ... đă bị nhiễễm độc, làm người tiêu thụ khi ăn phải sẽ bị nhiễễm theo (t́nh trạng này chiếm đa số các vụ nhiễễm độc ở Việt Nam).
4. T́nh trạng ô nhiễm thuốc trừ sâu tại Việt Nam.
Trung Tâm Kiểm Định Thuốc Bảo Vệ Thực Vật đă báo cáo về t́nh trạng ô nhiễm thuốc trừ sâu rầy ở Việt Nam là: "Sau khi rửa sạch nấu chín dư lượng độc chất trong thuốc trừ sâu Methamidophos (loại pesticide chứa phosphat hữu cơ) c̣n lại trong rau tươi vẫn vượt quá mức cho phép và c̣n có thể gây ngộ độc. Dư lượng thuốc trên trong cải ngọt là 315.3 mg/kg; sau khi rửa sạch và nấu chín cải ngọt, dư lượng thuốc c̣n 0.183 mg/kg, vượt quá 46 lần mức cho phép ăn được của một người nặng 50 kg. Trong kết quả phân tích 256 mẫu rau tại chợ Mai Xuân Thưởng, Cầu Muối, Bà Chiểu trong năm 1996 cho thấy 57% số mẫu có dư lượng Methamidophos vượt mức cho phép từ 50 lần trở lên." (Thông Tấn Xă VN 7/98)
H́nh 2. Đồng Lúa ở DBSCL.
Khó tưởng tượng hơn nữa là gần đây, một chuyên gia thuộc công ty cấp nước thành phố HCM cho biết rau muống được trồng rải rác khắp các mạng lưới kinh rạch trong thành phố và được xịt thuốc trừ sâu bằng ... cặn nhớt xe phế thải. Nhớt tưới lên cây rau muống có mục đích làm tăng độ xanh tươi của cây và ngăn chận sự xâm nhập của sâu bọ !
Các dự kiện trên cho thấy rằng v́ sinh kế khó khăn thêm nên nhà trồng tỉa cố t́m đủ phương cách để làm tăng lợi nhuận. V́ dân trí c̣n quá thấp kém nên các di hại về sau cho người tiêu dùng không được lưu tâm. Hơn nữa chính quyền không đủ khả năng và nhân lực để kiểm soát mọi vi phạm (hoặc xem đây là một ưu tiên thấp so với các khó khăn khác như quốc pḥng, kinh tế, an ninh nội chính v.v.)
Đa số các Pesticides đang được sử dụng ở Việt Nam là các hợp chất hữu cơ chứa một hay nhiều nhân tố Chlor hay Phosphate kết hợp với nhân Benzene do đó rất khó bị tiêu hủy trong thiên nhiên dù trong một thời gian rất dài. Theo thống kê, nông dân miền Tây dùng 26 loại thuốc trừ dịch hại bảo vệ lúa và các cây ăn trái trong đó DDT được sử dụng nhiều nhất. (Thống kê này không ghi rơ dung lượng DDT đă được sử dụng). [Đồng bào di cư năm 1954 chắc hẳn chưa quên h́nh ảnh của một loại bột trắng, không mùi được xịt thẳng vào người từ đầu đến chân trước khi bước chân xuống tàu há mồm để xuôi Nam! Đó chính là DDT đă được dùng để khử trùng trên những người dân di cư.]
5. Ảnh hưởng và tác động của thuốc trừ sâu trên cơ thể.
Bài viết nầy nhằm chú trọng vào các ảnh hưởng và tác động ngắn hạn và dài hạn của DDT trên cơ thể con người cũng như đưa ra một số đề nghị để giải quyết vấn đề ô nhiễm nói trên.
DDT [ 1,1,1-trichloro-2,2-bis-(p-chlorophenyl)ethane] đă được tổng hợp vào năm 1874, nhưng măi đến 1930, Bác sĩ Paul Muller (Thụy Sĩ ) mới xác nhận DDT là một hóa chất hữu hiệu trong việc trừ sâu rầy và từ đó được xem như là một thần dược và không biết có ảnh hưởng nguy hại đến con người. Khám phá trên mang lại cho ông giải Nobel về y khoa năm 1948 và DDT đă được sử dụng rộng răi khắp thế giới cho việc khử trùng và kiểm soát mầm mống gây bịnh sốt rét.
Nhưng chỉ hai thập niên sau đó, một số chuyên gia thế giới đă khám phá ra tác hại của DDT trên môi trường và sức khỏe người dân. Do đó, tại Hoa Kỳ từ năm 1972 DDT đă bị cấm sử dụng hẳn. Tuy nhiên cho đến hôm nay, các nhà chế tạo Mỹ vẫn tiếp tục sản xuất DDT để xuất cảng qua Phi châu và các nước Á châu trong đó có Việt Nam (300.000 kg/năm). Theo tài liệu của National Safety Council Hoa Kỳ (7/98) năm 1962, Hoa Kỳ tiêu thụ 80 triệu Kg DDT và sản xuất ra 82 triệu, và năm 1972 Hoa Kỳ chỉ tiêu thụ 2 triệu Kg.
DDT tuy đă bị cấm ở Hoa Kỳ từ năm 1972 nhưng đến nay hoá chất này vẫn c̣n là một vấn nạn cho EPA Hoa Kỳ ở những vùng nông nghiệp và những vùng quanh nhà máy sản xuất ra DDT. Hiện tại DDT vẫn c̣n ngưng tụ nơi thềm lục địa vùng Palos Verdas (ngoài khơi vùng biển Los Angeles) v́ nhà máy sản xuất DDT Montrose Chemical, Co. tại Torrance đă thải DDT vào hệ thống cống rănh thành phố vào năm 1971. Việc xử lư ô nhiễm DDT cho vùng này ước tính sẽ tốn kém vào khoảng 300 triệu USD.
Tuy không có số liệu chính xác về số lượng DDT đang được sử dụng ở Việt Nam, nhưng tin tức từ quốc nội cho biết rằng thuốc này vẫn c̣n đang được áp dụng rộng răi đặc biệt ở vùng châu thổ sông Cửu Long v́ là vùng có nhiều sông rạch và nhiều muỗi mồng.
Lượng DDT tích tụ trong môi trường tăng dần theo thời gian và tùy liều lượng sử dụng của dân chúng; sau khi sử dụng DDT vẫn tiếp tục tồn tại trong nguồn nước, ḷng đất và bụi DDT vẫn lơ lửng trong không khí ... DDT không ḥa tan trong nước nhưng ḥa tan trong dung môi hữu cơ và được EPA Hoa Kỳ xếp vào danh sách các loại hóa chất phải kiểm soát v́ có nguy cơ tạo ra ung thư cho người và vật.
Tiếp xúc trực tiếp vớI DDT làm cho da bị ngứa, khó chịu khi chạm vào mắt và làm chảy nước mủi khi hít vào. - liều lượng cao hơn, có thể ảnh hưởng lên hệ thần kinh và khi trực tiếp tiếp xúc vớI DDT trong thời gian dài có thể bị sơ gan (dạng necrosis).
H́nh 3. Thu hoạch lúạ..
Trẻ con bú sữa mẹ hay sữa tươi bị nhiễm độc DDT trực tiếp qua sự hiện diện của DDT trong sữa tươi hay gián tiếp v́ thức ăn của người mẹ. Các hiện tượng sau đây được quan sát trong trường hợp bị nhiễm DDT từ nhẹ như: nhức đầu, cảm thấy người yếu dần, tê các đầu ngón tay ngón chân, thường hay bị chóng mặt; cho tới nặng hơn như: mất trí nhớ, sống trong tâm trạng hồi họp thường xuyên, bị co thắt ở cơ
ngực, không kiểm soát được đường tiểu, thở rất khó khăn và đôi khi bị động kinh. Tệ hại hơn nữa, nhiều bà mẹ đă bị xảy thai trong vùng ảnh hưởng của DDT. Nhiều nông dân sống trong những vùng trên đă từng bị ung thư đường tiêu hóa. Điều nầy đă nói lên tầm quan trọng của hậu quả của DDT sau một thời gian sử dụng dài hạn. Nên nhớ, việc sử dụng hóa chất trên trong một thời gian dài sẽ làm tăng thêm sức đề kháng của chính các sinh vật DDT phải tiêu trừ, từ đó người ta lại phải tăng thêm liều lượng sử dụng DDT thêm lên!
Gần đây DDT c̣n là một trong 12 loại hoá chất được các nhà khoa học thế giới xếp vào hạng Persistent Organic Pollutants (POPs)- đó là các hạt bụi ô nhiễm hữu cơ không bị hủy diệt trong không khí. Theo báo Chemical & Engineering News (7/98), đại diện của 92 quốc gia trên thế giới đă tụ họp tại Montreal (Gia Nă Đại) để bàn thảo về các biện pháp như cấm sản xuất và sử dụng các hoá chất trên v́ lư do độc hại của chúng do sự tích lủy lâu dài trong không khí, ḷng đất và nguồn nước, kết tụ vào các mô động thực vật - nguồn thực phẩm chính của loài người. Tuy nhiên cuộc hội thảo vẫn chưa đưa ra một giải đáp xác đáng nào cả v́ c̣n nhiều trở ngại do quyền lợi riêng của các quốc gia liên hệ. Tuy nhiên thế giới vẫn lạc quan và hy vọng sẽ đạt được một hiệp ước toàn cầu về việc cấm sử dụng các hóa chất trên vào năm 2000.
Việc sản xuất Pesticides và một số hóa chất hữu cơ POPs kể trên đem lại lợi ích kinh tế thật đáng kể cho quốc gia sản xuất , v́ trên quả đất nầy c̣n hơn ba tỷ người ở các nước đang mở mang vẫn c̣n dùng đến các hoá chất trên như "phương tiện duy nhất để khử trùng và sát trùng".
Do đó việc cấm sử dụng hoàn toàn các hóa chất trên cần phải đứng trên b́nh diện thật nhân bản: Các quốc gia tiên tiến cần hy sinh, giảm đi lợi nhuận, ngưng cung cấp các hóa chất vốn đă biết là độc hại này, và nhận trách nhiệm nghiên cứu giúp các nước kém mở mang t́m ra các hóa chất hay phương sách khác tốt hơn để khử trùng, trừ sâu rầy và diệt cỏ dại...
6. Đề nghị giải quyết
Ngành công nghệ sinh học (Biotechnology) đang được nghiên cứu và áp dụng rộng răi ở các nước tiên tiến sẽ là biện pháp hữu hiệu nhất để kiểm soát cỏ dại và sâu rầy. Công nghệ này áp dụng phương pháp cấy mô hay tế bào vào cây cỏ hay động vật để tạo ra kháng thể tự nhiên cho các thế hệ về sau do đó cây cỏ và gia súc sẽ được miễn nhiễm và từ đó cho năng suất cao ...
Trở lại t́nh trạng Việt Nam hiện tại, như đă tŕnh bày ở phần trên và với cái nh́n tích cực hướng về tương lai, một số đề nghị để giải quyết vấn nạn sử dụng thuốc trừ sâu rầy bừa băi, không đúng liều lượng được lần lượt tŕnh bày sau đây:
Trước hết về phía chính quyền, phải lưu tâm hơn nữa về vấn đề kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất và nhập cảng hóa chất liên hệ, chận đứng việc nhập cảng bất hợp pháp ... kiểm kê và kiểm tra các hóa chất sử dụng để bào chế thuốc cũng như liều lượng hóa chất nhập cảng và phân phối cho từng vùng. Biết được lượng thuốc và loại thuốc sử dụng ở từng vùng sẽ mang lại một lợi ích rất lớn là khi có ngộ độc cá nhân hay tập thể, việc tích trữ thuốc chữa, truy t́m nguyên nhân sẽ dễ dàng hơn, việc cứu cấp được nhanh chóng hơn và có thể pḥng ngừa, hạn chế hay chặn đứng được các vụ nhiễễễm độc đó.
H́nh 4. Lúa được thu hoạch.
Phổ biến những tài liệu chỉ dẫn dểễ hiểu về từng loại hóa chất, cách dùng và liều lượng áp dụng cho từng loại hoa màu và gia súc (mức ấn định sử dụng DDT theo tiêu chuẩn EPA Hoa Kỳ là < 2.5% tinh chất). Từ đó người dân được học hỏi và biết dùng hóa chất trong đời sống hàng ngày, nhất là đối với dân sống ở nông thôn ít được tiếp xúc với thành phố v́ phương tiện giao thông bị hạn chế.
Về phía người dân, cần phải vứt bỏ những định kiến sai lầm đă có từ đời này
sang đời khác trong cách dùng thuốc, bỏ các thói quen để chấp nhận phương cách mới hầu thâu đạt năng xuất sản xuất, giảm thiểu việc sử dụng thuốc bừa băi và không hợp lư để bảo vệ môi trừơng sống của chính ḿnh và những người chung quanh.
Sử dụng thuốc khi thật sự cần thiết và đúng thời điểm tùy theo sự tăng trưởng của từng loại nông phẩm hoặc gia súc nhằm tránh lạm dụng và ảnh hưởng đến năng suất.
Và sau hết để bảo vệ sức khoẻ, cần cố tránh tiếp xúc trực tiếp với thuốc để thuốc khỏi phải thấm vào da thịt, và cố tránh việc dùng thuốc gần các nguồn nước sinh hoạt hàng ngày. Nên nhớ dù DDT không ḥa tan trong nước nhưng những hạt bụi li ti vẫn có thể lơ lửng trong nước hay trong không khí hoặc trong đất và rất dểễ xâm nhập vào cơ thể con người.
Việt Nam hiện nay là một quốc gia có tỉ lệ thanh thiếu niên rất cao so với dân số. Đó là tiềm năng lao động lớn nhất trong việc phát triển kinh tế quốc gia. V́ vậy sức khoẻ cần được bảo vệ và dân trí nâng cao. Nếu dùng lăng kính của một chuyên gia dự pḥng về tương lai, hầu như mọi người đồng ư rằng chính quyền hiện tại cần mở rộng tầm nh́n, chối bỏ những lợi nhuận ngắn hạn trước mắt để chuẩn bị cho một tương lai sáng lạn lâu dài hơn. Dân có mạnh, Nước mới giàu! Đó là chân lư ngàn đời không thay đổi.
Mai Thanh Truyết 9/98
|
|
doibathanh08
member
REF: 408169
12/02/2008
|
CÂU CHUYỆN DIOXIN/DIOXINS
Dioxin là một vấn đề đang tạo ra nhiều tranh cải của các nhà khoa học trên thế giới về hậu quả tác hại của hóa chất nầy lên con người. Tuy nhiên chính quyền Việt Nam hiện tại và một số nhà khoa học, nghiên cứu trong nước đều đồng loạt nhận định rằng mọi bịnh tật lạ, các thai nhi có dị h́nh dị dạng....đều là nạn nhân của dioxin hay chất màu da cam do quan đội Hoa kỳ phung xịt trong một giai đoạn thời gian chiến tranh ở Việt Nam. Điều nầy cũng dễ hiểu và không cần bàn đến nơi đây.
Tùy theo định nghĩa, dioxins gồm có dioxin hay 2,3,7,8-TCDD và những hợp chất dioxins tương đương ở dạng furans và polychlorinated biphenyls (PCBs) cùng có bốn nguyên tử chlor trong phân tử. Cơ Quan Bảo vệ Môi trường Hoa kỳ (US EPA) đă có những định nghĩa khác nhau về dioxins. Theo định nghĩa ngày 12/6/2001, dioxins là một tập hợp của 29 hợp chất gây nhiều tác động sinh hóa lên thú vật gồm 7 chất TCDD, 10 hợp chất furans, và 12 chất PCBs. Tuy nhiên gần đây nhất, trong báo cáo chính thức về việt tái thẩm định dioxins vào tháng 6/2001, EPA đă giăm số lượng của dioxins xuống, chỉ c̣n TCDD và furans mà thôi. Đó là quan niệm về phía Hoa kỳ.
Theo các nhà khoa học Âu châu, dioxins đă được nh́n rộng ra xa hơn nữa, gồm có tất cả 210 hóa chất trong nhóm dibenzodioxin, dibenzofurans, và PCBs. Trong số 210 hợp chất nầy, chỉ có 17 chất có vị trí của chlor là 2,3,7,8 và được xem là độc hại hơn cả. V́ vậy, để phân tích nồng độ, hay ước lượng định mức hấp thụ hàng ngày cho con người, các nhà hóa học thường dùng chỉ số “độäc hại tương đương” (toxicity equivalence – TE) để chỉ lượng dioxins trong máu hay sữa mẹ...Thí dụ khi nói 1ng TE có nghĩa là hổn hợp dioxins hiện diện trên tương đương với 1 ng 2,3,7,8-TCDD.
Truy t́m nguyên nhân tạo ra dioxins, chúng ta cần đi ngược thời gian từ đầu thế kỹ 20, kể từù khi công ty Dow Chemical Midland ở Hoa kỳ thành công trong việc sản xuất hàng loạt khí chlor sau khi tách rời được dung dịch muối ăn (sodium chloride – Na Cl). Kễ từ đó, chlor được dùng để chế biến đủ các loại thuốc trừ sâu rầy, diệt cỏ dại, và các hợp chất dẽo (plastic) nhất là chất polyvinyl chloride hay PVC mà chất sau cùng nầy đă được xem như là một cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thời bấy giờ v́ đă mang lại nhiều ứng dụng trong kỹ nghệ cho thế giới. Và dioxins từ những bước đầu tiên của công nghệ chlor, đă trở thành một danh từ đầu môi trong hầu hết các quy tŕnh sản xuất các sản phẩm chứa chlor. Đây là một phó sản không nằm trong dự tính của con người, và chính con người cũng chưa t́m được phương cách để loại trừ hóa chất nầy trong sản xuất. Trong thuốc diệt cỏ dại và khai quang 2,4,5-T (trichloro-phenoxyacetic acid), dioxin được t́m thấy nhiều nhất, ước tính vào độ 2 ppm (phần triệu).
Định mức chấp nhận của dioxin/dioxins
Tùy theo ước tính của từng cơ quan hay quốc gia, định mức chấp nhận hấp thụ hàng ngày (tolerable daily intake – TDI) của dioxins được thay đổi và được ước tính bằng pg (hay 10 -12 ) như sau:
· Ḥa Lan: 4 pg/ngày/Kg (cân lượng cơ thể);
· WHO: 10 pg/ngày/Kg;
· Đức: 1 pg/ngày/Kg;
· FDA (USA):0.03 pg/ngày/Kg (Cơ quan lương thực và dược phẩm);
· USEPA 0.006 pg/ngày/Kg;
· Canada: 10 pg/ngày/Kg.
Trong luật môi trường của Đức, lượng khí thoát ra từ nhà máy không được chứa quá 0,1 ng TE/m3 dioxins (toxicity equivalence). Lượng bùn (sludge) khô thải ra cũng không được quá 100 ngTE/Kg. Đất ở các khu gia cư phải thấp hơn 1.000 ngTE/Kg. Để có khái niệm về định mức độc hại, một thí dụ về sự hiện diện của 1,3-dichloropropanol (DCP) trong x́ dầu xuất cảng từ Việt Nam, Thái Lan, Hongkong, Taiwan qua Anh đă được Cơ quan Định chuẩn Thực phẩm (Food Standards Agency) của Anh xác định vào tháng 7/2001 là định mức hấp thụ tối đa hàng ngày (total daily intake-TDI) là 2 ng/ngày/Kg (cân lượng cơ thể). Như vậy nếu một người tiêu thụ 12 mL x́ dầu trên sẽ hấp thụ 10 – 20 lần định mức hàng ngày. Và đây là một hóa chất có thể làm thay đổi “gene” trong cơ thể từ đó có thể sinh ra một số bịnh ung thư máu, năo...
Việc phân tích dioxins rất khó. Trong phân tích, dioxins luôn luôn xuất hiện cùng một vị trí với PCBs, chất sau nầy được đo ở mức độ chính xác đến ng (10 -9 ) nếu dùng dụng cụ HRGC/HRMS. Và từ kết quả t́m thấy được ta mới ước tính nồng độ của dioxins. Thí dụ: nếu kết quả đo đạc trong sữa bằng phương pháp trên là 100 ng/g (100 ppb) PCBs th́ nồng độ dioxins tương ứng rất cao. Do đó cách đo đạc dioxins cho đến ngày nay vẫn c̣n nhiều điều cần phải điều chỉnh thêm.
Như vậy, nếu tính theo định mức 1 pg/ngày/Kg th́ cơ thể một người cân nặng 50 Kg có thể hấp thụ 50 pg/ngày. Trong một năm sẽ hấp thụ: 18.250 pg hay 18,25 ng. Và trong 20 năm (sống trên đất Mỹ) lượng dioxin/dioxins trong gan và các mô mở là 365 ng/20 năm. Nếu ước tính thời gian bán hủy (half life) của dioxins là 10 năm, th́ tổng lượng dioxins “cư ngụ” trong cơ thể mỗi người là 182,5 ng. Nếu so sánh với lượng dioxin trong máu hay trong sữa mẹ cuả cư dân sống ở vùng A Lưới, A So ( ppt hay pg) th́ số lượng dioxins “di trú” thường xuyên trong cơ thể con người sống ở Hoa kỳ vẫn c̣n quá cao! Và nếu tỷ lệ dị thai, ung thư...của cư dân A So tăng cao như báo cáo Hatfield tường thuật th́ chúng ta có thể “khẳng định” rằng tỷ lệ ung thư, sinh con có dị h́nh dị dạng ở Hoa kỳ sẽ cao gấp nhiều lần hơn!
Các tai nạn liên quan đến dioxins
Cho đến nay, một số tai nạn liên quan đến dioxins xảy ra trên thế giới có thể liệt kê ra như sau:
· Tai nạn tại Times Beach (Missouri-Hoa kỳ) do một công ty hóa chất bán chất phế thải có chứa TCDD; sau đó một công ty có dịch vụ làm giăm thiểu bụi đường đă xử dụng số dầu trên cho dịch vụ phung xịt để ngăn chặn bụi đường ở thành phố trên trong một thời gian ngắn. Kết quả là chính quyền địa phương phải di chuyển 1.400 cư dân sống trong vùng xảy ra tai nạn và phải thiêu hủy hàng trăm ngàn tấn xà bần bị ô nhiễm.
· Tai nạn do việc trộn lẫn 9 Kg dầu có chứa PCBs của một công ty sản xuất thức ăn gia súc tại Bỉ. Điếu nầy đă làm tăng lượng dioxins trong trứng gà, thịt gà, heo và ḅ....và đă làm chấn động thị trường Âu châu một thời gian.
· Trong quy tŕnh sản xuất thức ăn gia súc, Pháp và Ḥa Lan đă dùng bùn khô (sludge), một phế phẩm kỹ nghệ để làm chất đệm, và làm tăng vitamins cùng chất sợi (fiber). Kết quả là các mô mỡ của heo, gà được nuôi ỡ những nơi nầy có chứa lượng dioxins cao. (Hiện tại, Pháp vẫn c̣n áp dụng phương pháp nầy mặc dù Cộng đồng Âu châu đă nghiêm cấm từ năm 1991.
· Tại Seveso, Ư, trong một vụ nổ ở một nhà máy hóa chất; và sau đó một lượng dioxin ước tính độ 30 Kg đă làm ô nhiễm một vùng rộng 6 Km2. Chim chóc, gia súc và cây cỏ trong vùng bị nhiễm nhất loạt bị chết hay hủy diệt vài ngày sau đó.
· Công ty General Elctric đă thải hồi một số lượng lớn PCBs ước tính vào khoảng 43 tấn trên một khúc sông Hudson (New York). Sau hơn 50 năm, dân chúng sống tại hai thị trấn bên bờ sông là Hudson và Fort Edward vẫn chưa thấy có triệu chứng về các bịnh lạ như dị h́nh dị dạng ǵ cả. Nếu so với lượng thuốc khai quang màu da cam, ước tính độ 170 Kg trăi rộng trên một diện tích 38.000 Km2 ở Việt Nam, thiết nghĩ mức độ ô nhiễm nếu có, th́ với mức độ nầy, khả năng ảnh hưởng lên con người sẽ như thế nào? Có trầm trọng như báo chí, báo cáo...đă mô tả hay không?
Nh́n chung , trong tất cả những vụ nhiễm độc hay tai nạn liên quan đến dioxin/dioxins xảy ra trên thế giới đă được nêu ra trên đây, không thấy có một nhân mạng nào được liệt kê ra ngoài các thiệt hại về cây cỏ và gia súc sống trong vùng bị tai nạn. Hiện tại, chúng ta hiện đang sống trong một môi trường bị vây phủ bởi những nguồn có khả năng tạo ra ô nhiễm dioxins mà không thể nào tránh né được. Những cột điện trước nhà với các vật cách điện màu nâu: đó chính là PCBs, cũng là một “người bạn” của dioxin. Nơi nhà sau, sau khi bạn thiêu hủy những rác rến sau mỗi buổi party gia đ́nh, vô t́nh bạn đă góp phần vào việc “tăng cường” ô nhiễm dioxins trong không khí (vấn nạn nầy chiếm 19% tổng lượng ô nhiễm dioxins ở Hoa kỳ). Những hóa chất chứa chlor chúng ta xử dụng trong gia đ́nh hàng ngày đều có nguy cơ tạo ra dioxins trong không khí như thuốc tẩy rửa sodium hypochlorite (bleach). Các sản phẩm plastic, tơ sợi tổng hợp...đều là mầm móng của dioxin khi bị thiêu đốt... Các núi lửa đang hoạt động cũng là một nguồn ô nhiễm dioxins trong không khí cũng giống như nạn cháy rừng....
Và c̣n bao nhiêu nguồn ô nhiễm khác hiện diện trên khắp mặt địa cầu. Đó là những nhà máy sản xuất chất khai quang 2,4,5-T. Đó là những công trường nông nghiệp lớn xử dụng thuốc diệt cỏ dại như ở Kazakhstan (Nga Sô). Đó là những vùng đang xử dụng một cách bừa băi, thiếu kiến thức khoa học những loại phân bón “lạ”, những thuốc trừ sâu rầy được nhập cảng lậu, không tên, không chỉ dẫn cách dùng, và chỉ biết qua kinh nghiệm như thuốc màu nâu, xanh, màu sữa ....
Trở về Việt Nam, nếu nh́n vấn đề dioxin/dioxins như là một cảnh báo để hướng dẫn dư luận, giáo dục quần chúng, để mọi người đề cao cảnh giác khi xử dụng những hóa chất như thuốc diệt cỏ dại, thuốc sát trùng đúng cách. Việc hướng dẫn và giúp đở người dân, việc triệt để ngăn cấm xử dụng hóa chất không có xuất xứ rơ rệt chính là việc cần làm trong giai đoạn hiện tại. Xách động và thổi phồng những hậu quả của dioxin mà không đủ luận cứ chứng minh, không có xác tín khoa học hầu mong đánh động lương tâm thế giới chỉ làm cho đất nước càng bị cô lập hơn, và sẽ được thế giới nh́n vào dưới cặp mắt không thiện cảm hơn nữa.
Các vấn nạn về ô nhiễm hóa chất đang đe dọa trầm trọng và xảy ra hầu hết ở khắp mọi nơi trên đất nước Việt Nam. Tăng gia sản xuất nông nghiệp mà không hiểu rơ cách dùng phân bón đúng cách đă và đang là một hiểm họa cho việc ô nhiễm nguồn nước. Xử dụng thuốc diệt trùng, diệt cỏ dại bừa băi sẽ làm các thế hệ sau phải nhận lảnh hậu quả tai hại sau đó. Đă có chỉ dấu cho thấy ĐBSCL đă bị ô nhiễm nitrate và DDT (cũng là một laoi hóa chất độc hại nằm trong danh sách 12 hóa chất bị cấm trong quyết định ở Stockhoms nam 2001). Trong một cuộc hội thảo tại Hà Nội do Bộ Lương thực và Nông nghiệp VN phối hợp cùng với Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế (International Rice Research Institute-IRRI) vào tháng 5/1994, IRRI có khuyến cáo rằng việc xử dụng thuốc trừ sâu rầy của nông dân là không hợp lư và không hữu hiệu, lư do là nông dân có khuynh hướng xử dụng quá đà đối với các loài sâu bọ không phá hại mùa màng (innocuous). Thêm nữa ví thiếu kiến thức khoa học và thiếu chỉ dẫn cho nên nông dân Việt Nam không thích dùng các phương pháp thiên nhiên để giải quyết vấn đề sâu bọ. Cơ quan Lương nông Quốc tế (FAO) nhấn mạnh rằng tỷ lệ xử dụng thuốc trừ sâu rầy rất cao ở miền Nam Việt Nam rất cao, trung b́nh là đạt chỉ số 5,3, trong lúc đó chỉ số trên ở Trung quốc là 3,5, Miến Bắc VN , 1,0, Phi luật Tân, 2,0, và Ấn độ là 2,4.
Hơn nữa, với việc khai thác hơn 200.000 giếng đóng ở miền lục tỉnh Nam kỳ dưới sự hổ trợ và cổ súy của UNICEF đă khơi dậy tiềm năng của arsenic đă lắng sâu trong ḷng đất từ bao giờ. Một trong những nghiên cứu mới nhứt đă cảnh báo rằng lượng arsenic trong nước sinh hoạt ở nhiều vùng đang trên đà tăng trưởng và đă đạt đến nồng độ ngang hàng với định mức cho phép của WHO là 10 ug/L hay 10 ppb.
Đây mới chính là những việc mà người có trách nhiệm đáng quan tâm và t́m biện pháp giải quyết cũng như pḥng bị!
Mai Thanh Truyết Ph.D.
|
|
doibathanh08
member
REF: 408170
12/02/2008
|
Dioxin: Hội Chứng Việt Nam
Mai Thanh Truyet, Ph.D.
(Nội dung bài nầy đă được tŕnh bày qua cuộc phỏng vấn trực tiếp của kư giả Khúc Minh trên đài Radio Bolsa ngày 13/8/2003)
Trong những ngày gần đây, hầu hết các hảng thông tấn trên thế giới, báo chí cùng truyền thanh, truyền h́nh đều loan tải tin tức mới nhất về mức độ ô nhiễm dioxin ở Việt Nam. Qua báo cáo khoa học của BS Arnold Schecter đăng tải trên tạp chí Journal of Occupational & Environmental Medicine, Vol 45, Number 8, August 2003 dưới tựa đề thật hấp dẫn là:
“Food as a Source of Dioxin Exposure in the Residents of Bien Hoa City, Vietnam.”
Các hảng thông tấn loan tin giựt gân trên qua thông báo báo chí từ Hà Nội. Thực sự có thể nói rằng, họ chỉ dựa theo thông baó trên chứ chưa hề đọc hay nghiên cứu tường tận nôị dung của bản báo cáo khoa học.
Cùng viết chung với BS Schecter có Ḥang Trọng Quỳnh, MD. Ph.D. cùng một số cộng tác viên ở viện đại học Texas Houston, School of Public Health. Được biết, trong thời gian chiến tranh BS Schecter là một trung sĩ phục vụ trong ngành quân y của quân đội Hoa kỳ, có tham chiến tại miền Nam VN. Sau khi giải ngủ, ông đi học lại và sau cùng làm việc tại đại học trên. Từ những năm 80, ông đă có những công tŕnh nghiên cứu do Liên hiệp Quốc bảo trợ để truy tầm các nguồn nhiễm độc hóa chất trong con người và thực phẩm ở Hà Nội. Oâng cũng đă khám phá ra mức nhiễm độc DDT trầm trọng trong thịt gà, vịt và nhất là trứng gà vịt (100% số mẫu phân tích đă bị nhiễm). Nhưng những báo cáo nầy không được nêu ra va công bố rộng răi.
Tuy nhiên, mức độ nhiễm độc Dioxin trong chất Da cam trong chiến dịch Ranch Hand của Hoa kỳ thời chiến tranh được khắp thế giới nêu và được chú trọng nhiều nhất, bỏ quên các hóa chất độc hại khác đă ảnh hưởng lên môi trường ở Việt Nam sau thời kỳ mở cửa năm 1986.
Cũng qua sự vận động của chính phủ Việt Nam và các nhà khoa học ngoại quốc, vấn đề Dioxin được hâm nóng lại trong ṿng hai năm trở lại đây.
Vào thượng tuần tháng 3,2002, một Hội nghị quốc tế về Dioxin tổ chức tại Hà Nội và quy tụ nhiều nhà khoa học trên thế giới tham dự cùng với hai phái đ̣an Việt Mỹ. Kết quả của Hội nghị là không có Thông cáo chung mà chỉ có Biên bản Ghi nhớ (Memorendum of Understanding). Nột dung biên bản được ghi nhận như sau:
· Hai bên đồng ư hợp tác và hổ trợ nghiên cứu tác hại của chất da cam ảnh hưởng lên mội trường và con người;
· Hai bên quyết định chọn hai điểm nóng là khu rừng Mă Đà (B́nh Dương) và Đà Nẳng là hai nơi bị phun xịt chất da cam nhiều nhất để làm thí điểm;
· Hai bên cũng đă ngầm đồng ư và không đưa vào nghị tŕnh là phía Việt Nam sẽ không đặt vấn đề bồi thường cho “nạn nhân” ở Việt Nam.
Chưa đầy 4 tháng sau, có lẽ v́ không hài ḷng với kết quả của Hội nghị, Viêt Nam lại vận động với một số NGO “bè bạn” trên thế giới để tổ chức một hội nghị tại Stockhom (Thụy Điển) vào tháng 7,2002 do nhóm Living Future dưới sự chủ tọa của điều hợp viên Al Burke. Mục tiêu của Hội nghị nầy là tiếp tục kêu gào, kết án và sau cùng là vận động phía Hoa kỳ phải bố thường cho nạn nhân của Dioxin ở Việt Nam. Trong bản thông caó chung của Hội nghị có đề nghị là phía Mỹ cần nên bồi thường thiệt hại là US $1.000 cho mỗi nạn nhân.
Vào 26 tháng giêng,2003, chúng tôi nhân danh Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VAST) có liên lac với nhóm Living Furture với mục đích nói lên quan điểm của chúng tôi là nên cần xem xét lại hậu quả của việc xử dụng các hóa chất độc hại trong thời gian phát triển Việt Nam v́ hàng năm có trên 1 triệu tấn hóa chất dưới dạng thuốc trừ sâu rầy, diệt cỏ dại, thuốc trừ nấm móc v. v...được tiêu dùng trên một diện tích khỏang độ 9 triệu mẫu đất nông nghiệp. Đề nghị hợp lư của chúng tôi đă được Al Burke trả lời và gán cho chúng tôi là một nhóm thiểu số t́nh nguyện phục vụ cho các thế lực ngoại bang!.(điện thư ngày 3/2/2003)
Vào tháng 4,2003, thêm một quả bơm nữa, lần nầy không phát xuất từ Dallas, mà từ đại học Columbia. TS Jeanne Mager Stellman đa công bố một báo cáo khoa học trên tạp chí Nature, Volume 422, April17,2003 dưới tựa đề cũng hấp dẫn không kém là:” The Extent and Patterns of Usage of Agent Orange and other herbicides in Vietnam”. Kết quả có được là, theo ước tính của Bà th́ lượng Dioxin đă được phun xịt ở Việt Nam là 336 Kg thay v́ 170 – 180 Kg như bộ Quốc pḥng Hoa kỳ công bố trước đây. Cũng theo mô h́nh tóan riêng, Bà đă ước tính số nạn nhân bị tiếp nhiễm (exposure) vào khoảng 4 triệu người. Chúng tôi lại nhân danh VAST đă liên lạc với tạp chí Nature, Đại họïc Columbia và Institute of Medicine, nêu ra những thắc mắc về các tính tóan của Bà. Nhưng chúng tôi cũng chỉ được trả lời “huề vốn” và hoàn toàn không thoả măn. Thêm nữa, tựa đề của báo caó có nêu lên các herbicides nhưng chúng tôi không hề thấy các dữ kiện trên trong nôị dung của bài viết. Cũng cần nên biết là TS Stellman đă hưởng được một trợ cấp 5 triêụ Mỹ kim cho công cuộc nghiên cưú nầy từ năm 1998.
Chưa đầy bốn tháng sau, vào thượng tuần tháng 8,2003, BS Schecter lại công bố báo cáo đă được nêu trên ở phần đầu. Báo cáo khoa học đưa đến kết luận dựa theo kết quả phân tích của 16 mẫu thực phẩm để từ đó đi đến kết luận là người dân Biên Ḥa bị tiếp nhiễm trầm trọng. Có nhiều nghịch lư trong bản báo cáo:
1. Với 16 mẫu thực phẩm thử nghiệm mà BS Schecter đă đi đến kết luận cho ṭan dân tỉnh Biện Ḥa th́ quả thật BS đă đi quá xa và khó có luận cứ khoa học nào có thể bảo vệ được lập luận trên;
2. Trong kết quả phân tích chúng tôi ghi nhận được lượng DDT, PCBs, HCH, HCB có nồng độ cao gấp ngàn lần nồng độ của Dioxin mà tác giả chỉ lưu ư đến mức tiếp nhiễm do Dioxin mà thôi. Điều nầy là một chỉ dấu xác tính nói lên tính cách bất xuyên suốt của tác giả và đây là rơ ràng là một báo cáo khoa học “có định hướng”.
3. Trong một điện thư của tác giả gữi đi ngày 18/6/2003 gữi cho các đối tác anh em ở Hà Nội và bạn bè ‘khoa học kỹ thuật khắp năm châu” về hội nghị “trù bị Dioxin ở Hà Nội vào tháng 7,2003 có đọan như sau đă được tác giả nhấn mạnh:” Báo cáo gần đây cho thấy hàm lượng Dioxin trong thực phẩm xuất cảng rất thấp (extremely low). Không thâư sự hiện diện của Dioxin trong tất cả cá (đă được phân tích)(lời người dịch trong ngoặc) (Journal of Toxicology & Health, Part A, 2003).
4. C̣n nhớ, trước khi hội nghị xảy ra ở Hà Nội (3/2002), BS Schecter đă công bố một báo cáo khoa học nẩy lửa là máu của người dân Biên Ḥa có hàm lượng Dioxin cao gấp 203 lần máu một người dân b́nh thường (406 ppt so với 2ppt) sau khi phân tích chỉ một mẫu máu mà thôi.. Lần nầy để chuẩn bị cho Hội nghị dưới tiên đề Boston: Dioxin2003, ông kết luậïn người dân Biên Ḥa đă bị tiếp nhiễm Dioxin qua thực phẩm. Điều nầy có thể cho chúng ta dự đóan rằng ông Schecter có thể tiền chế bất cứ báo cáo khoa học nào về Dioxin ở Việt Nam theo ư muốn và tùy theo nhu cầu của hội nghị sắp sữa được nhóm họp.
Quả thật đáng tiếc, nhân loại đă bước vào thế kỷ thứ 21 mà vẫn c̣n hiện diện nhiều “chủng loại” khoa học như khoa học phục vụ cho nhu cầu cá nhân (nghiên cứu theo đơn đặt hàng để có phân (fund)), hoặc khoa học phục vụ cho “ư đồ” chính trị….. . thay v́ phục vụ đơn thuần cho sự tiến bộ của loài người.
TS Steven Milloy, một nhà sinh-thống kê học, luật sư, và là giáo sư của Cato Institute trong một bài viết ngày 8/7/2000 trên FoxNews đă nhận định rằng:” Các khoa học gia đă quá thoải mái (enjoyed) với trên một tỷ Mỹ kim của quỷ liên bang dưới danh nghĩa Quỷ Môi sinh Quốc pḥng (Environmental Defense Fund). Khoa học gia ở đại học Texas Arnold Schecter muốn có tiền (wants money) để nghiên cứu chất Da Cam liên hệ đến sức khoẻ của người dân Việt Nam. Tướng tự, Việt Nam cũng có thể “làm việc” (works) qua các nhà vận động môi sinh để đ̣i hỏi “bồi thường” từ phiá Hoa Kỳ”.
Từ những nhận định trên, chúng ta có thể tiên đóan diễn biến và nội dung của Hội nghị diễn ra tại Boston sắp đến. Cũng sẽ có những nhà khoa học “phe ta” lên diễn đàn chính như TS Wayne Dwernychuck của Cty Hatfield (Canada), TS Mocarelli (Ư), BS Arnold Schecter (Dallas), TS Stellman (Columbia) v. v. .. Và thông cáo chung có thể sẽ có nội dung như sau:
· Thời gian thẩm định về chất độc Da Cam đă kéo dài quá lâu do đó con số nạn nhân ở Việt Nam có thể lên đến 4 triệu;
· Biên Ḥa là một điểm nóng cần phải có ngân khoản để nghiên cứu thêm;
· Hoa kỳ cần phải “làm dịu nỗi đau” của nạn nhân và bồi thường thiệt hại cho Việt Nam.
Trở lại trường hợp của BS Schecter, mặc dù có những nghịch lư trong báo cáo mới nhất của ông, nhưng trong lần nầy ông đă công bố cùng một lúc với các kết quả đo đạt về Dioxin qua việc ghi nhận sự hiện diện của các hóa chất độc hại sau đây như Furans, PCBs, HCH, HCH, DDT trong 16 mẫu thực phẩm mà ông phân tích (4 mẫu thịt gà, 2 ḅ, 2 heo, 5 cá, 2 vịt, và 1 ếch) . Các hoá chất sau nầy nằm trong danh sách 12 hóa chất “dơ bẩn” đă được Liên hiệp Quốc thông qua tại Stockhom, Thụy Điển (2002) và đă bị cấm sản xuất cũng như xử dụng. Nên nhớ Dioxin không nằm trong danh sách nầy v́ chưa được thử nghiệm ḥan chỉnh các tác hại lên con người. Hàm lượng PCBs, DDT.. . của các mẫu phân tích nầy cao gấp trăm ngàn lần hàm lượng của Dioxin thể hiện tượng tương tự như các kết quả nghiên cứu ông đă từng công bố trên 10 năm trước đây, nhưng chưa bao giờ được nằm trên bảng so sánh với Dioxin.
Tuy nhiên có một điểm tích cực được ghi nhận nơi ông lần nầy là trong phần kết luận của bản nghiên cứu, ông đă thừa nhận rằng:” Chất Da Cam vẫn chưa hẳn là nhân tố cần thiết trong việc nhiễm độc lên con người, thực phẩm , và cựu chiến binh Hoa kỳ ở Việt Nam”. Hy vọng các nhận định có tính cách khách quan nầy có thể làm chuyển đổi “tư duy” của các nhà khoa học để tập trung sự trung thực trong nghiên cứu hơn là hướng về các “phân” quốc tế cũng như phục vụ cho những “ư đồ” chính trị không trong sáng.
Là một người Việt Nam, chúng tôi tha thiết được chia xẻ nỗi đau mà người dân Việt đang gánh chịu. Nếu quả thật đây là hậu quả của chất độc màu da cam do quân đội Hoa kỳ phun xịt trong thời gian chiến tranh, chúng tôi sẽ là một trong những người đi hàng đầu trong công cuộc vận động chính quyền Hoa kỳ phải bồi thường để xoá lấp phần nào nỗi đau thương của dân tộc.
Là một nhà khoa học, chúng tôi không thể nào làm ngơ trước những thông số khoa học qua các kết quả phân tích từ hàng chục năm qua không những, để truy t́m Dioxin mà c̣n là DDT, PCBs, Furans, và các chất độc hại khác trong thuốc sát trùng, diệt cỏ, trừ nấm mốc v. v... Các hóa chất vừa kễ trên đă được xử dụng hàng loạt và bừa băi kễ từ sau chính sách đổi mới từ năm 1986 ở Việt Nam. Do đó chúng tôi không loại trừ ảnh hưởng độc hại của Dioxin mà chỉ dóng lên tiếng chuông kêu gọi các nhà khoa học có lương tâm trong nước cũng như ở hải ngoại lưu ư và nghiên cứu thêm hậu quả của các hoá chất trên có thể đă ảnh hưởng lên người dân Việt.
Mai Thanh Truyết
Orange 8/2003
|
|
doibathanh08
member
REF: 408172
12/02/2008
|
Mỗ đăng mấy bài Dioxin vào đây, mong làm sáng tỏ vấn đề, tại sao và từ đâu có nguồn bịnh do môi trường bị ô nhiễm.
Ngướ có văn hoá th́ nên đọc từ từ, đừng nhanh nhẩu ẩu đoảng rồi đưa ra kết luận không đúng.
Xin mớ mọi ngướ cùng tham khảo.
|
|
saigon05
member
REF: 408174
12/02/2008
|
Cảm ơn các bạn đă post những tài liệu thật giá trị!
Sau đây, trong vai tṛ một người đọc, SG sẽ thâu tóm vài điều thu hoạch từ các công tŕnh nghiên cứu của TS Mai Thanh Truyết và VAST (VAST= tên một "Hội khoa học Việt Nam" tại Mỹ do một tổ chức tư nhân tại Mỹ thành lập và điều hành):
* * *
* Những khoa học gia toàn thế giới (trong đó có nhiều người Mỹ) đă có nhiều công tŕnh nghiên cứu khoa học công phu, rất nhiều lần khẳng định tính độc hại khủng khiếp của Dioxin lên sức khoẻ con người qua nhiều thế hệ.
* Chánh phủ Mỹ (ẩn danh trong nhóm các Cty hoá chất Mỹ đang bị kiện về vụ Da cam) th́ tích cực tài trợ những món ngân khoản lớn cho các nghiên cứu để nhằm mục đích khẳng định rằng "Những nạn nhân VN bị dị tật thế hệ 2, 3... không chỉ v́ chất diệt cỏ của Mỹ đă thả xuống Miền Nam trong chiến tranh".
+ Mà cơ sở lập luận chủ yếu của các nghiên cứu đó là: cố ư, cô t́nh làm loăng vấn đề "Nguồn gốc Dioxin tại VN chính là từ các vụ quân đội Mỹ giải thảm chất khai quang tại VN",
Họ hy vong thời gian sẽ giúp họ, bởi hàng ngày hàng giờ chính Trái đất cũng đang bị nhiều nguồn ô nhiễm khác đe doạ. Đa số nhân loại th́ lo lắng, nhưng có một thiểu số lại vui mừng ra mặt ḱa, v́ điều đó là cứu cánh giúp họ có cớ làm loăng vấn đề " "Nguồn gốc Dioxin tại VN chính là từ các vụ quân đội Mỹ giải thảm chất khai quang tại VN"!!!!!
* Chánh phủ Mỹ không thể phủ nhận tác hại của Dioxin do Mỹ đă trải xuống VN, nhưng t́m đủ mọi cách để o ép Chánh phủ VN phải đổi từ "Mục đích t́m công lư" thành "Mục đích kêu gọi ḷng nhân đạo" trong vấn đề nhức nhối "Dioxin/Da cam tại VN". (và v́ thế cứ dằng dai năm này qua năm khác...).
==> SG thiển nghĩ: Chánh phủ Mỹ thật là Nhân đạo, cực kỳ Nhân Đạo: trải thảm Dioxin vào VN cho dân chúng khốn khổ..., rồi sẽ quay lại giúp nạn nhân VN với "bàn tay Nhân Đạo", với bộ mặt Nhân Đạo !!!????
SG cho là ông chánh phủ Mỹ quá giỏi. Bái phục! Bái ph...ụ...c...ục!
* * *
(theo ḍng thời sự)
SG**********************
|
|
saigon05
member
REF: 408175
12/02/2008
|
saigon05
member
REF: 407692
11/30/2008
Ông Walter Isaacson, Viện trưởng kiêm Giám đốc Điều hành của Viện Aspen, nói rằng:
“Chúng ta có thể không bao giờ xác định được cái giá về sức khỏe con người và môi trường mà Việt Nam phải trả cho chiến dịch trong thời chiến nầy [chiến dịch Ranch Hand].
Tuy nhiên, chúng ta có thể trông thấy hậu quả của nó qua những con số báo động về dị tật bẩm sinh, ung thư và t́nh trạng sức khỏe bất b́nh thường được cho là có liên hệ đến dioxin của cựu chiến binh Việt Nam và con cái của họ cũng như người dân sống trong vùng tàng trữ hoặc bị phun chất da cam. Chánh phủ Việt Nam ước lượng có khoảng 1 triệu người bị ảnh hưởng…
Hoa Kỳ để lại 25 “điểm nóng,” nơi mà chất da cam bị ṛ rỉ hay đổ tháo, và những điểm rất độc hại nầy tiếp tục ô nhiễm người dân sống trong vùng. Do đó, hàng ngày chất da cam có thêm nạn nhân mới ở Việt Nam.
Trong lúc đó, dị tật bẩm sinh do hư hại tế bào di truyền có liên quan đến dioxin đă được ghi nhận ở thế hệ người Việt thứ ba.”
***
Theo Tiến sĩ (TS) Vaughan C. Turekian, Chánh văn pḥng Quốc tế của Hiệp hội Hoa Kỳ v́ Tiến bộ Khoa học (American Association for the Advancement Sciences (AAAS)):
+ ... Những vấn đề dai dẳng liên quan đến chất da cam vẫn c̣n là một trong các di sản gây nhiều tranh căi nhất của cuộc chiến Việt Nam, dẫn đến căng thẳng song phương giữa hai chánh phủ Việt-Mỹ.
+ Chất da cam là một loại thuốc diệt cỏ độc hại (toxic) được chế tạo bằng cách pha hai hợp chất ít độc hại hơn. Chất 2,3,7,8-tetrachlorodibenzo-p-dioxin, thường được gọi tắt là dioxin hay TCDD, một phó phẩm cực kỳ độc hại (extremely toxic) được h́nh thành do việc pha chế cẩu thả (faulty) của các công ty hóa chất.
+ Viện Y khoa Hoa Kỳ (Institute of Medicine (IOM)) đă công bố các chứng bệnh được cho là có liên hệ tới việc tiếp xúc với chất da cam. 3 triệu người dân Việt Nam đang mang bệnh tật v́ việc phun chất da cam mà Việt Nam không đủ khả năng tài chánh để săn sóc họ.
+ Dioxins nằm trong nhóm “hóa chất hữu cơ dai dẳng” nên có khả năng tồn tại trong môi trường, và riêng chi phí tẩy xóa dioxins ở Đà Nẳng đă lên đến 15 triệu đô la Mỹ.
---
Nguồn:
Nguyễn Minh Quang - Mai Thanh Truyết
Tháng 6 năm 2008
*****************
|
|
doibathanh08
member
REF: 408176
12/02/2008
|
95% Rau Bán Ở Hà Nội Từ Tq: Đổi Bao B́, Dán Nhăn Rau Vn Việt Báo Thứ Hai, 12/1/2008, 12:00:00 AM
95% Rau Bán Ở Hà Nội Từ TQ: Đổi Bao B́, Dán Nhăn Rau VN, Cùng Với Bánh Kẹo Lậu Vào VN, Hại Sức Khỏe Dân, Phá Kinh Tế VN
Trung Quốc đang đưa tràn ngập vào Việt Nam đủ thứ bánh kẹo, rau cải... không kiểm soát nổi chất lượng. T́nh h́nh này vừa đè bẹp các ngành sản xuất VN, và vừa làm hại sức khỏe toàn dân Việt.
Bản tin báo Lao Động hôm 29-11-2008 cho biết đă tịch thu nhiều bánh kẹo, ô mai nhập lậu từ Trung Quốc, trong khi đó báo này cũng cho biết t́nh h́nh rau TQ hiện chiếm tới 95% tại các chợ VN, và đang được ngụy trang để mang nhăn VN.
Báó này cho biết là vào sáng 28.11, Đội quản lư thị trường số 13 - Hà Nội đă kiểm tra hành chính xe ôtô mang BKS 29L-3528 do lái xe Vũ Quang Hùng (ở Hưng Yên) điều khiển, đang bốc dỡ hàng tại cảng Phà Đen, phát hiện một lượng lớn hàng có xuất xứ Trung Quốc.
Hàng bị bắt gồm: Kẹo caosu (hộp): 1.260kg, ômai: 430kg, kẹo caosu thanh: 110kg. Tổng số hàng gần 1,8 tấn, đều không có hoá đơn chứng từ, không có tem nhăn... Hiện toàn bộ số hàng trên được niêm phong chờ xử lư.
Bản tin nhan đề “Rau "ngoại" biến thành rau "nội"...” cũng trên báo Lao Động cho biết ngay tại chợ rau đầu mối Tiền Phong (Mê Linh, Hà Nội) một số thương lái đă nhập rau từ Trung Quốc về đây, thay đổi bao b́ và biến rau "ngoại" trở thành rau "nội" của Mê Linh.
Bản tin nói rằng, Mê Linh là một trong những huyện ngoại thành Hà Nội có số lượng lớn rau xanh phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân nội thành HN. Sau đợt mưa lũ vừa qua, 90% diện tích đất trồng màu của bà con đă bị mất trắng.
Chợ rau Tiền Phong được coi là chợ đầu mối rau của huyện Mê Linh, rau xanh cắt từ ruộng được tập trung ở đây rồi phân tán về các chợ tại nội thành Hà Nội. Nhưng nay, sau trận lũ lịch sử chỉ c̣n sót lại đôi chút do được trồng trên những g̣ cao. Trước t́nh h́nh khan hiếm rau xanh, các thương lái đă không bỏ lỡ thời cơ nhập rau từ biên giới về chợ rau Tiền Phong.
Báo Lao Động noí là vào sáng 28.11, phóng viên đă chứng kiến hàng chục "cửu vạn" đang khẩn trương tháo dỡ rau, củ, quả khỏi những bao b́ mang nhăn mác TQ, thay luôn bằng những bao tải dứa gai mang "nhăn hiệu Mê Linh" và từ đó nó nghiễm nhiên trở thành rau của Mê Linh đàng hoàng đi vào nội thành HN tiêu thụ.
Ông Nguyễn Văn Thành - Chánh văn pḥng UBND xă Tiền Phong - cho biết, không thể thống kê được một ngày có bao nhiêu tấn rau, củ, quả được nhập về đây để chuyển vào nội thành, do chính quyền địa phương không thể kiểm soát được và do vậy cũng không thể biết được chất lượng cũng như nguồn gốc của nó.
Báo naà ghi lời Ông Thành khẳng định là hiện 95% số rau, củ, quả bán tại chợ đều là rau TQ, từ giờ đến Tết Nguyên đán, trên địa bàn xă không có cải bắp, chỉ có su hào và cải ngọt. Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm và kiểm soát nguồn hàng là thuộc Chi cục Quản lư thị trường huyện Mê Linh.
Như vậy, hiện nay người tiêu dùng Hà Nội đang phải dùng "hàng" của Trung Quốc với chất lượng chưa được kiểm định, nhưng lại được gắn mác "đặc sản" của địa phương nên sức tiêu thụ rất mạnh.
Theo người dân xă Tiền Phong, hiện tượng rau, củ có chất lượng kém nhưng mượn mác "Tiền Phong" sẽ gây thiệt hại về kinh tế cũng như thương hiệu của làng nghề. Do vậy, các cơ quan chức năng trên địa bàn xă Tiền Phong cũng như huyện Mê Linh cần bám sát thực tế, kiểm tra, rà soát lượng hàng nhập vào địa phương để đánh giá chất lượng, không để sự việc xảy ra quá lâu, gây ảnh hưởng tới thương hiệu "rau Tiền Phong".
|
|
doibathanh08
member
REF: 408177
12/02/2008
|
Cảnh Giác Rau Độc Tq Vào Vn: Người Dân Phải Ngó, Rờ, Ngửi Việt Báo Thứ Năm, 11/27/2008, 12:00:00 AM
Cảnh Giác Rau Độc TQ Vào VN: người Dân Phải Ngó, Rờ, Ngửi
Trong khi báo Người Lao Động kể rằng cư dân quận Ba Đ́nh bày tỏ lên ông Chủ Tịch Quốc Hội CSVN nỗi lo ngại về ô nhiễm và an toàn thực phẩm, th́ báo Hà Nội Mới cũng hôm 25-11-2008 nói rằng hầu như là phải bó tay, chỉ c̣n cách "người tiêu dùng sẽ phải sử dụng trực giác."
Bản tin báo Người Lao Động nhan đề "Cử tri Hà Nội lo lắng về ô nhiễm và an toàn thực phẩm" kể rằng vào "ngày 24-11, Chủ tịch Quốc hội (QH) Nguyễn Phú Trọng và các đại biểu QH đoàn Hà Nội đă có buổi tiếp xúc cử tri quận Ba Đ́nh để báo cáo kết quả kỳ họp thứ 4, QH khóa XII. Đa số ư kiến cử tri đề cập đến về vấn đề ô nhiễm và an toàn vệ sinh thực phẩm.
Cử tri Nguyễn Đức Thanh (phường Vĩnh Phúc) cho rằng ô nhiễm môi trường đang ở mức báo động và diễn ra ở khắp nơi. Cử tri Trương Hoàng Thức (phường Kim Mă) bày tỏ lo lắng về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm. Ông Thức nói: "Sữa nhiễm melamine, kẹo có bột đá, tôm, cá ướp urê, hoa quả có hóa chất lạ, sử dụng thuốc trừ sâu bừa băi... gây nhiều bệnh tật nguy hiểm cho người dân"…"
Bản tin cho biết là Nguyễn Phú Trọng chỉ nói đă ghi nhận và hứa hẹn…
Tuy nhiên, bản tin VTC nhan đề "Nhiều nước "bày cách" nhận biết rau Trung Quốc" đăng trên Hà Nội Mới cho biết là đừng ỷ vào cán bộ kiểm tra thị trường, mà cần xài tới trực giác… mới thoát nạn rau độc, nếu rủi ro gặp. Bản tin này viết:
"…Ngay sau khi các phương tiện truyền thông đưa tin về vụ bê bối sữa nhiễm melamine của Trung Quốc, Cơ quan tiêu chuẩn thực phẩm Australia và NewZealand lập tức đưa ra bản khuyến cáo danh mục rau quả nhập khẩu từ Trung Quốc cần cảnh giác bao gồm: Các loại nấm, khoai tây, cà chua và rau diếp. Tuy kết quả kiểm nghiệm không t́m thấy độc tố nhưng cơ quan này cho biết vẫn cần theo dơi thêm các loại rau quả trong danh sách được nêu.
"Ủy ban khoa học y tế Thái Lan cũng tiến hành cuộc kiểm nghiệm đối với các loại rau củ nguồn gốc Trung Quốc và phát hiện chất Sodium Hydrosulphite tồn dư trong 5 loại rau được tiêu thụ nhiều nhất gồm: cải xoăn, cải bắp, cải thảo, đỗ đua và cải bắp trắng.
Thời gian qua, lượng rau củ từ Trung Quốc "chảy" về Việt Nam ùn ùn. Rau củ quả là mặt hàng thuộc mục kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nhưng tổ kiểm dịch y tế cửa khẩu Tân Thanh mới thực hiện được việc kiểm tra nhanh. V́ thế chỉ xác định được hai chất phôtphat và cacbamat (thuộc nhóm hóa chất bảo vệ thực vật), nếu có các chất thuộc dư lượng thuốc kích thích tăng trưởng hay nhóm hóa chất khác th́ không phát hiện được
Các thương lái cho biết: Thông thường rau Trung Quốc có những điểm khác rau ta: Bắp cải, cải thảo rất tṛn và mượt, không bị nhàu, xước, đầu búp uốn vào không bị xoăn. Các rau cải làn, cải th́a, hành, th́a là, rau thơm...chủ yếu đều bó bằng nhiều sợi rơm chập vào nhau và xoắn. Rau cải mớ thường tṛn, lá ngắn hơn rau của ta. Cà chua cuống xanh hoặc hơi phớt hồng trong khi bên ngoài đă tṛn đỏ căng do họ dấm cả cót lớn. Các loại củ như cà rốt, củ cải và quả su su thường to hơn của ta, các rănh củ rất nông và da trơn, sờ vào rất mát...
Người tiêu dùng sẽ phải sử dụng trực giác
Trước t́nh trạng không thể kiểm duyệt hết thành phần hoá học và xuất xứ của từng loại rau củ nhập về từ Trung Quốc, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế) khuyến cáo, lựa chọn rau quả tươi cần chú ư đến h́nh dáng bên ngoài: C̣n nguyên vẹn, lành lặn, không dập nát, trầy xước, thâm nhũn ở núm cuống. Cảnh giác với loại quá "mập", "phổng phao"; Về màu sắc: Có màu sắc tự nhiên của rau quả, không úa, héo. Chú ư các loại quả xanh và màu sắc bất thường.
Chú ư cảm giác "nhẹ bỗng" của một số rau xanh được phun quá nhiều chất kích thích tăng trưởng và hoá chất bảo vệ thực vật; Nhiều loại quả c̣n dính hoá chất bảo vệ thực vật trên lá, cuống lá, núm quả, cuống quả... có các vết lấm tấm hoặc vết trắng; Nếu lượng hoá chất bảo vệ thực vật tồn dư nhiều, ngửi thấy mùi hắc, mùi hoá chất bảo vệ thực vật."
Có nghĩa là, quư bà nội trợ VN đi mua rau cần phải ngó xem màu sắc, rờ xem có thâm nhũn, ngửi xem có mùi hóa chất… hay không. Nghĩa là, không cần ǵ tới công cụ khoa học nữa.
|
1
2
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|