chieulathu
member
REF: 63623
01/03/2006
|
>>
xem chủ đề
An Thi Bnh Thi Đạo:
Cụ Tu Su tn thật l Diệp Trường Pht, sinh năm 1896 tại lng An Thi, huyện An Nhơn, tỉnh Bnh Định. Đy l nhn vật c tầm ảnh hưởng rất lớn trong việc tạo nn "oai danh" quyền An Thi. Cuộc đời cụ l cuộc đời của một bậc chn sư m ti năng v nhn cch đ trở thnh niềm ngưỡng vọng của bao nhiu người.
Lc cn nhỏ, cụ được gia đnh cho sang Phước Kiến - Trung Quốc học tập cả văn lẫn v; sau đ cn qua Hồng Kng học thm một thời gian nữa. Khi thnh đạt v cng trở về nước, cụ tiếp tục gia tm nghin cứu, rt tỉa những tinh hoa v thuật ở địa phương Bnh Định cũng như rải rc khắp cc vng đất nước, kể cả cc mn v truyền thống của cc dn tộc Chm, Khơme, Lỏ rồi dung hợp, phối chế thnh mn v mang dng dấp của một sự hi ha độc đo.
Hệ thống quyền của mn v ny kh chặt chẽ, được xy dựng dựa trn 4 bộ chnh: Hổ quyền, Long quyền, Hầu quyền, X quyền. Trong đ, Hổ quyền v Long quyền thuộc Ngạnh cng (tức luyện cho mạnh mẽ, rắn chắc), được coi l nền tảng căn bản; Hầu quyền v X quyền thuộc Nhu cng v Miu cng (tức luyện cho mềm dẻo, linh hoạt, nhanh lẹ chớp nhong, tay chn như "vươn di" ra) l phần xuất sắc, cao diệu...
Về mặt tinh thần, cụ Tu Su lấy "Ngưu gic chỉ" (ngưu gic: sừng tru - một trong mười chỉ php) lm biểu tượng mn phi. V đy cũng l kết quả của một qu trnh chim nghiệm, chắt lọc từ cuộc sống...
Cụ nhận thấy, ở đất nước nng nghiệp Việt Nam (thời ấy) con tru l một hnh ảnh quen thuộc, gần gũi, gắn b chặt chẽ với con người trong cng việc đồng ng. N l loi vật hiền lnh, suốt đời cần mẫn, hy sinh gip ch cho người, nhưng cũng rất dữ dội v đon kết khi bị tấn cng. Ai từng chứng kiến những?trận đnh? của đn tru, đều thật sự kinh hong, khủng khiếp trước sự đon kết, dũng mnh của chng.
Từ những đặc điểm ấy, cụ Tu Su đ nghiền ngẫm, suy tưởng về "bản chất tốt đẹp" của loi tru, rồi đc kết thnh gio điều của mn phi, gồm c 5 điều gọi l "Ngũ điều" (Phải nhẫn nại, đon kết, hy sinh, thật th, dũng cảm) bn cạnh "Ngũ qui" cũng c 5 điều (khng phản sư phế đạo; khng ỷ thế hiếp c; khng sanh tm đạo tặc; khng loạn dm ho sắc; khng thắng vinh bại nhục).
Sự sắp xếp trn, cn hm chứa một quan niệm rất tinh tế v xuyn suốt của cụ Tu Su về phương diện gio dục, rn luyện con người thng qua phương php huấn luyện v thuật. C thể tm tắt: Trước hết phải lm sao khơi dậy v tập cho người mn sinh biết nhẫn nại, chịu đựng để họ c thể thch ứng, ha hợp được với những phức tạp, mu thuẫn trong cuộc sống. Từ đ, nhu cầu giao lưu, chia xẻ trong họ mới c điều kiện pht triển, họ sẽ tự đon kết với mọi người. V khi đ biết đon kết yu thương nhau rồi, th họ mới c thể hy sinh cho nhau được. Đấy l lẽ tự nhin. M, một con người c đức hy sinh l đ triệt tiu được những vụ lợi, đố kỵ nhỏ nhen, nguồn gốc của sự dối tr xảo quyệt. Họ sẽ lun sống v cư xử một cch thật th, đng đắn. Nếu c phải dụng v, th cũng chỉ v lẽ phải, v chnh nghĩa. Đấy l sự dũng cảm của con nh v.
Để đạt được những điều đ, cụ Tu Su chủ trương tiến hnh một cch lu di, bền bỉ, đng tiến độ, song song với một gio trnh huấn luyện ph hợp, cũng như trong cc hnh thức sinh hoạt mn phi (một dạng x hội thu nhỏ), khng cần thiết phải dng lời lẽ. Bởi, ai cũng c thể nghe, hiểu v phn biệt được những đức tnh tốt đ, nhưng để c đươc. Những đức tnh đ l một việc hon ton khc, rất khc.
Vo khoảng năm 1924, khi đ hon chỉnh cả về mặt v thuật lẫn v đạo, cụ Tu Su mới bắt đầu truyền dạy mn v ny tại qu nh, v đ đo tạo được nhiều đệ tử nổi danh như Ba Phng, Chn Kỳ, Ph Tuần Chẩn, Năm Tường. Năm Tường vốn l hảo thủ Nam Kỳ từng bất phn thắng bại với A-đu-bu (một v sĩ hạng nặng của Php c lối luyện v rất d man. Theo tương truyền mỗi sng dng tay khng đấm chết hai b mộng), nhưng khi Năm Tường ra Bnh Định thụ gio với cụ Tu Su một thời gian trở về th A-đu-bu e sợ, khng dm nhận lời ti đấu, v đ tự rt lui khỏi cc đấu trường Đng Dương. Một v sĩ ti năng khc l Kim Anh cũng từng được cụ Tu Su chỉ gio m thnh danh trn cc đấu trường quốc tế, gp phần lm rạng rỡ cho xứ An Thi ni ring v miền đất v Bnh Định ni chung.
Đương thời, danh ti của cc v phi khc như Hồ Ngạnh, Đon Phong, Năm Nghĩa, Bang Beo, Khch Nh... đều c đến đm đạo, trao đổi v khm phục cụ. Cũng từ đ bắt đầu rm ran những lời đồn đại huyền hoặc về nhn vật v lm Tu Su - Cụ từng sang Trung Quốc xuất gia tu thiền học v tại cha Thiếu Lm trn ni Tung Sơn. Khi thnh đạt, muốn hon tục trở về nước nhưng khng được chấp nhận, cụ đ tự mnh xuống ni v lần lượt hạ gục cc cao thủ trấn giữ ở 108 cửa ln xuống Thiếu Lm Tự.
Chuyện ny r l nhại theo tch "qu ngũ quan trảm lục tướng" của Quan Cng (Quan Vn Trường trong Tam Quốc Ch), cn chi tiết 108 cửa Thiếu Lm Tự chỉ l "nghe lơ mơ" rồi "chế đại". chứ thật ra như sau:
Theo qui mn Thiếu Lm Tự, để được chnh thức cng nhận l mn đồ của mn phi, cho d xuất sư xuống ni, người mn sinh phải trải qua một cuộc khảo hạch, thử thch ton diện, cả về bản lnh v cng cho đến kiến thức, cch xử thế, tr thng minh... Trong phần v cng, ngoi việc thi triển những thnh tựu cng phu trước hội đồng mn phi, người mn sinh cn phải đi qua một hnh lang nhỏ hẹp c đặt sẵn 108 cặp mộc nhn, mộc m được thiết kế theo họa đồ của Đạt Ma Sư Tổ. Khi được khởi động, 108 cặp nhn m ny sẽ lần lượt "đnh" ra 108 thế v nhất định. Nếu cng phu chưa tới, người mn sinh sẽ bị đnh gục ngay. Nhưng những điều đ l chuyện của hng ngn năm trước. N thuộc về lịch sử lu đời của Thiếu Lm Tự, v sau chỉ cn trong tr tưởng tượng của người đời...
Khi cụ Tu Su mất, người con trai nối nghiệp cụ l v sư Diệp Bảo Sanh - ở Qui Nhơn, nhiều người quen gọi theo ngoại hiệu l Lai Sanh Đường (tiệm thuốc bắc Lai Sanh Đường) - cũng tiếp tục thu nhận mn đệ. Từ đấy, phi v ny cn c tn l Bnh Thi Đạo; v đ c những bước cải tiến đng kể về mặt tổ chức mn phi cũng như phương php huấn luyện.
Hiện nay v phi ny đang được cc đệ tử của v sư Diệp Bảo Sanh, thuộc thế hệ mn đồ thứ ba, tiếp tục truyền dạy tại nhiều nơi ở Bnh Định v Si Gn.
V phi Tn Khnh B Tr:
V phi Tn Khnh B Tr hnh thnh vo khoảng thế kỷ 17, khi những lưu dn người Việt vo khai ph vng đất Nam Bộ tr ph. Những người đi mở đất đ mang vốn v học để bảo vệ thnh quả lao động trn vng đất mới. Bn cạnh đ, cuộc sống thực tế trn vng đất mới, lại phải chen vai thch cnh bn cạnh cc dn tộc anh em đ l nguồn bổ sung cho vốn liếng v học của những thế hệ đi khai hoang ngy thm phong ph, từ đ hnh thnh nn v phi mới ngay trn vng đất Tn Khnh của đất Đồng Nai - Gia Định với những v cng đả hổ lừng danh của một thời. Đầu thế kỷ 19, khi vua Gia Long ln ngi với chnh sch tm diệt cựu thần nh Ty Sơn để trả th, th mảnh đất Tn Khnh đ đn tiếp một cựu thần nh Tn Sơn họ V đến ẩn tch. Chnh cơ hội ny l sự thăng hoa cho v phi của xứ Tn Khnh do sự tăng cường kỹ thuật v Ty Sơn. Giữa thế kỷ 19, một hậu duệ của cựu thần nh Ty Sơn l b V Thị Tr đ từng hin ngang chống lại quan lại địa phương từ căn cứ Trung My trn đất Tn Khnh. Từ đ, xứ Tn Khnh được mang tn l xứ Tn Khnh - B Tr (nay l thị trấn Tn Phước Khnh, huyện Tn Uyn v x Bnh Chuẩn, huyện Thuận An, tỉnh Bnh Dương), v v phi truyền thống tại đy được gọi l v phi Tn Khnh B Tr cho đến ngy nay.
Đặc trưng kỹ thuật của v phi Tn Khnh B Tr l lối tấn cng phối hợp v lin hon những kỹ thuật đn chn v đn tay, nhằm lm rối loạn sự phng thủ của đối phương cũng như gip cho sự cng kch đạt hiệu quả tốt. Những đn tay v đn chn tung ra theo đường thẳng, c sức n ngự mọi sự tấn cng đối phương được v phi ny ch trọng ngang với những đn tay v đn chn, cận chiến bằng kỹ thuật đầu gối, ci chỏ, nắm đấm, cạnh bn tay, ngn tay, ức bn tay... Chnh đặc điểm ny đ gip cho mn sinh của v phi Tn Khnh B Tr c khả năng chiến đấu trong mọi tnh huống. Về binh kh, v phi Tn Khnh B Tr c đủ thập bt ban v nghệ (tức mười tm loại binh kh), nhưng thiện nghệ nhất về roi v cn, l thứ binh kh lm từ nguyn liệu c sẵn tại địa phương như: tre, tầm vng, gỗ căm xe, gỗ mật cật... Nhiều bậc tiền bối của v phi Tn Khnh B Tr từng nổi danh với những đường roi, đường cn tuyệt diệu lm "ng ngựa" biết bao đối thủ khắp Nam Bộ. Ngoi ra, giống như v cổ truyền Việt Nam từ bao đời, v phi Tn Khnh B Tr cn c hệ thống quyền php từ thấp ln cao như: Thi Sơn, Tấn Nhất, Lo Mai, Thần Đồng, Ngọc Trản..., m mỗi nhịp dạo quyền đều gắn liền với những cu thơ gọi l thiệu.
V phi Tn Khnh B Tr c nhiều thế hệ anh ti nối tiếp nhau vang danh khắp Nam Bộ. B V Thị Tr, thường gọi tắt l B Tr, lẫy lừng một thời ở Tn Khnh, chống lại bọn tham quan lại, để rồi tn đất được gắn thm tn người kể từ giữa sau thế kỷ 19. Cc ng V Văn ất (Hai ất), V Văn Gi (Ba Gi) v b V Thị Vung (Năm Vung) từng lm rạng danh v phi Tn Khnh B Tr với bao phen đnh hổ. Quyền sư V Văn Đước (Hai Đước) ph tan thế trận Mai Hoa Thung bảo vệ thanh danh xứ sở. Đệ nhất cn Đỗ Văn Mạnh (Năm Nhị) phiu bạt khắp đ đy với cy trường cn lm khiếp va biết bao anh hng hảo hn ở Nam Bộ.... Nối tiếp truyền thống ho hng đ, lo v sư Hồ Văn Lnh (biệt danh Từ Thiện) đ rời qu hương ln Si Gn, phổ biến v phi Tn Khnh B Tr cho giới hm mộ v thuật từ những năm 1950. Qua gần nửa thế kỷ pht triển, v phi Tn Khnh B Tr, qua sự truyền b của lo v sư Hồ Văn Lnh, đ trang bị cho hng vạn mn sinh kỹ thuật đặc th của mn phi. Trong đ, nhiều mn sinh đ trưởng thnh, tiếp bước con đường truyền b v phi Tn Khnh B Tr cho cc thế hệ nối tiếp ngay tại cc quận, huyện của thnh phố HCM, một số tỉnh thnh Nam Bộ v cả ở nước ngoi. Một số mn sinh xuất sắc khc đ từng tham gia thi đấu v đi, đạt được hai huy chương vng, ba huy chương bạc, hai huy chương đồng trong cc giải v địch ton quốc, v ba người đ từng được chọn đại diện cho ton miền nam thi đấu bẩy trận ton thắng trước cc nh v địch của những nước: Thi-lan, Lo, Cam-pu-chia.
Bnh Định Gia:
I. Ngược Dng Lịch Sử
Bnh Định Gia nghĩa l Bnh Định gia truyền do cụ Trần Đại Ch sng lập cch đy trn 200 năm. Cụ Trần Đại Ch xuất thn ở Trung Quốc. Thời trai trẻ, cụ tu luyện v cng tại cha Thiếu Lm thuộc tỉnh H Nam, Trung Quốc. Sau khi v cng thuần thục, cụ "xuống ni" gip triều đnh. Trong bối cảnh đất nước Trung Hoa đang suy sụp vo cuối nh Thanh, với danh phận l một v tướng trong triều, cụ bất mn v cng ba người khc ra đi. Trn bước đường lưu lạc giang hồ, cụ đ sang đến Việt Nam.
Đầu tin, cụ ở tại thnh Thăng Long. Sau v tnh hnh thnh Thăng Long khng ổn định, cụ vo đất Bnh Định. Về địa thế, vng ny trn l ni, dưới l biển. Tuy nng nghiệp km pht triển (ct trắng bao la) nhưng kh hậu rất thch nghi cho những người luyện v. V thế, rất nhiều anh hng, ho kiệt đều tập trung về đy.
II. Duyn Kỳ Ngộ
Trong thời gian sinh sống ở Bnh Định, cụ Trần Đại Ch c duyn gặp cụ V Văn Dũng. Hai người đ luận đm v cng cũng như ẩn chứng cng phu v thuật của mnh. Lc đ, cụ V Văn Dũng l một v tướng của Quang Trung hong đế, từng cầm qun đnh giặc gp phần đại ph qun Thanh. Tm đầu hợp, cụ Trần Đại Ch được cụ V Văn Dũng dạy lại ton bộ v Bnh Định chn truyền, ngược lại cụ V Văn Dũng cũng được học lại v thuật Trung Hoa của cụ Trần Đại Ch.
Sau khi cụ V Văn Dũng qua đời, cụ Trần Đại Ch đ nghin cứu chắt lọc tổng hợp những tinh hoa của hai nền v thuật Trung Hoa v Việt Nam, sng lập dng Bnh Định gia truyền theo nguyn tắc kết hợp giữa cương, nhu, trường, đoản, hư, thực. Đường lối của cc v phi thời ấy thường nu cao tnh chất chiến đấu, khng nặng về biểu diễn khoa trương.
III. Qu Trnh Pht Triển
Mn phi Bnh Định Gia tồn tại suốt 200 năm chỉ trong dng họ Trần Đại, Trần Hưng v trải qua 4 đời chưởng mn: cụ Trần Đại Ch, Trần Đại Si, Trần Đại Xy, Trần Đại Y. Đến chưởng mn đời thứ 5, khi ngoi 60 tuổi, cụ Trần Hưng Quang mới bắt đầu truyền dạy ra ngoi qua sự gip đỡ của sở TDTT v Lin đon v thuật H Nội.
Sự pht triển của Bnh Định Gia ngy cng lớn mạnh phải ni đến cng sức của v sư Trần Hưng Hiệp - con trai của chưởng mn đời thứ 5. Chấp chưởng mn Trần Hưng Hiệp được giao nhiệm vụ lm HLV trưởng mn phi Bnh Định Gia, đ xin kiến của ton bộ cc bậc lo thnh trong dng họ đưa mn phi pht triển khắp nơi từ năm 1982.
Từ năm 1989 đến nay, mn phi Bnh Định Gia đ c trn 100 HLV, hng trăm v đường trong nước cũng như ngoi nước với hơn mấy vạn lượt người luyện tập.
IV. Chương Trnh Huấn Luyện - Nội Dung Cơ Bản
Sau khi nghin cứu, đối chiếu, chắt lọc bổ sung, Trần Hưng Hiệp đ đưa ra hệ thống huấn luyện gồm 4 phần: biểu diễn, thi đấu, phổ thng, đo tạo HLV. Mỗi hệ thống c cc bậc sơ, trung v cao cấp. Hiện nay mn phi c trn 164 bi quyền (tay khng v binh kh) như: Thất Tinh quyền (7 bi từ Nhất tinh đến Thất tinh), Thập quyền, Thập nhị bộ, Hầu Quyền căn bản, Thượng M quyền, Kim Ngưu, Lo Mai, Thần Đồng, Ngọc Trản, Cn, Kiếm, Thiết Phiến, Thương, Đao, Tin, Roi...
V. Thnh Tch, Khả Năng Pht Triển
Cng với cc mn phi khc, Bnh Định Gia đ đo tạo nhiều thế hệ HLV, vận động vin cho H Nội v Việt Nam qua cc cuộc biểu diễn v thi đấu cổ truyền, Pencak Silat. Một số vđv của mn phi đ đạt nhiều thnh tch tốt như: Nguyễn Khắc Thnh, Bi Ch Kin, Nguyễn H, Nguyễn Kim Tuyến, Xun Hải (từng tham dự Sea Games 18 mn Pencak Silat), Nguyễn T, Văn Mạnh, Bi Cng Phương...
Với một lực lượng HLV năng nổ như Nguyễn Văn Long (Tin Sơn-H Bắc), Khắc Thnh (Ninh Bnh), Thế Hiệp, Mạnh Ton (H Ty), Long Mổ, Văn Thủy (Ha Bnh), Cng Phương (Nghệ An)... mn phi Bnh Định Gia sẽ c nhiều đng gp tốt đẹp hơn trong nhiệm vụ bảo tồn v pht huy tinh hoa v học Việt Nam.
ViVoDo - Bnh Định:
VIVODO l mn v tổng hợp cc v học Việt (V nghệ, Bnh Định, v Lm) - cổ truyền để tự vệ. Lấy cương-nhu ho hợp lm căn bản, về v l vận dụng học thuyết m-dương lm nền tảng. Cn l mn v để luyện tập cho cơ thể khoẻ mạnh, tinh thần minh mẫn. Sống lnh mạnh với tm hồn thoi mi vị tha. Để nối tiếp truyền thống v dn tộc được lưu truyền, để bảo tồn pht triển v truyền dạy cho thế hệ sau khng bị thất truyền. Với những tinh hoa đặc th của v dn tộc Việt, v VIVODO đ được pht triển v đ đc kết gạn lọc một cch hệ thống dựa theo tiu chuẩn quốc tế để thch hợp với mọi giới v luyện tập dễ dng.
Về kha cạnh v thuật thể hiện r nt lin hon tinh tế, kết hợp nhuần nhuyễn giữa cương v nhu, giữa cng v thủ, giữa mạnh v yếu, giữa bn trong (tinh, kh, thần) với bn ngoi cơ thể (thủ, nhn v thn).
V Bnh Định l mn v cổ truyền của dn tộc, được lưu truyền. V Bnh Định l một v luyện tập cho thn thể được khoẻ mạnh, để tự vệ nhưng đ đng gp đng kể trong việc cứu nước của tiền nhn. Qua dng sử đấu tranh khng ngừng để tự tồn v pht triển cũa dn Việt. Với những đặc th độc đo v tinh hoa của V cổ truyền Bnh Định hay V Ty Sơn đ c từ ngn xưa v được cải tiến, pht triển trong suốt tiến trnh đấu tranh chống ngoại xm v đnh đổ bạo quyền. V Bnh Định cn l mn V tinh thần, luyện tập ch thm kin cường, tm hồn cao thượng, thương dn, yu nước.
Về kỹ thuật gồm c quyền thuật v mười tm mn binh kh, nhưng sỡ trường nhất l quyền, cn, kiếm, đao, thương.
V thuật đời Ty Sơn l đỉnh cao của v thuật Bnh Định. Nhiều lc ba chữ v Bnh Định ha lẫn với v Ty Sơn. Ni đến v Bnh Định, người ta nghĩ ngay đến v Ty Sơn. Ni đến v Ty Sơn th ta lại biết ngay l ni về v Bnh Định.
Vậy đặc điểm của thời v Ty Sơn l g?
Về v thuật c 4 mn: Cn, Quyền, Kiếm, Cổ.
Về binh kh th c: Ty Sơn thập thần vũ kh.
Về ngựa th c: Ty Sơn ngũ thần m.
Về nhn vật th c: Ty Sơn Tam Kiệt, Ty Sơn Thất Hổ tướng, Ty Sơn Ngũ Phụng Thư. Ty Sơn Lục Kỳ sĩ, Ty Sơn Tứ danh sư.
* V thuật thời Ty Sơn
1. Cn:
Về cn th ở nơi no cũng c, gồm c hai thứ: Trường cn tục gọi l roi, đoản cn tục gọi l thước.
- Trường cn cũng c hai loại: roi trường (roi đấu) v roi chiến. Roi trường cao hơn đầu người, thường gọi l trường tin dng trong chiến trận. C khi dng trn ngựa th sống như ngọn thương. Roi chiến hay gọi l trung bnh tin thường cao hơn đầu người một cht hoặc ngang bằng đầu người. Thường dng để đnh với đm đng người.
- Đoản cn c tn gọi l thước, di tới vai người sử dụng l một vũ kh c nhn gọn gng trong việc sử dụng v di chuyển. Tại Bnh Định c nhiều v sĩ dng đoản cn di hơn kch thước thường hoặc ngắn chỉ bằng 1 sải tay c thể dắt gọn vo lưng. Cn lm bằng gỗ dẻo v chắc như gỗ kiền kiền. Sớ của gỗ phải l sớ dọc. Nếu gỗ c sớ ngang th sẽ dễ gy. Đi khi cn cũng lm bằng thp.
2. Quyền
Đặc điểm của quyền Bnh Định l mn quyền ha hợp giữa ngạnh quyền v min quyền.
Ngạnh quyền l quyền dng sức mạnh bn ngoi m cốt ở sự uyển chuyển ha hợp. Lấy nội cng lm chnh.
Ở Bnh Định, cc v sư thường dạy cho cc mn đệ cả hai thứ. Người giỏi bn ngạnh quyền, nội cng vẫn c. Người chuyn về nội cng, ngạnh quyền khng đến nỗi tầm thường.
3. Kiếm:
L một loại binh kh bằng kim loại sắc bn. Kiếm gồm hai loại kiếm v đao.
Kiếm th c trường kiếm v song kiếm. Thường trường kiếm th đn ng dng, song kiếm th đn b dng. Trường kiếm pht huy sức mạnh. Song kiếm thch hợp uyển chuyển, lẹ lng.
Đao th c đại đao, tục gọi l siu v đoản đao gọi tắt l đao. Bnh Định thường sử dụng loại đao ngắn gọi l m tấu thường để đnh gip l c với địch. Rựa v dao bảy cũng được liệt vo loại đao.
4. Cổ
L mn v trống.
Đy l một bộ mn v thuật đặc biệt của thời Ty Sơn. Cho nn cn gọi l trống v Ty Sơn.
Trống v dng để luyện tập v v điều binh khiển trận.
Bộ v trống gồm 16 ci lớn nhỏ được bố tr thnh một gin trống như sau:
Đứng ngay chnh giữa l v cng. Hai gin trống nằm ở vị tr trước v sau v cng.
- Pha sau gồm 4 trống lớn, đường knh hơn một thước ty, được treo trn một kệ gỗ gồm từng đi một. Hai ci gần st đất, hai ci ngang đầu người. Bốn trống ny được v cng đnh bằng gt chn, ci chỏ v đầu.
Ty theo tầm vc của v nhn m khoảng cch treo trống cũng tăng giảm theo. Tuy nhin, khi luyện v đ kh thuần thục th khoảng cch cng chnh lệch cng phn biệt được ti nghệ cao thấp. Ban đầu th khoảng cch thuận vị tr của gt chn, ci chỏ, sau ny trống treo ở bất cứ nơi no v nhn cũng dng gt v ci chỏ chn đnh trng. Khn giả chỉ nhn theo gt chn, ci chỏ người c v thuật hay chỉ nghe tiếng trống vang ln dn d, m điệu nhịp nhng v m sắc như nhau th biết được sự điu luyện của v nhn. Cn khi nghe tiếng trống khi to khi nhỏ, khi ku khi tắc, th biết ngay tay học tr v mới vo nghề.
- Pha trước v nhn l một gin trống gồm 12 ci, nơi trung tm l hai trống lớn bằng một nửa trống pha sau. Hai trống ny lm chủ cả gin trống trầm hng lun lun rền vang lin tục, m dương ha lẫn cng nhau. Khi người sử dụng c nội cng thm hậu th tiếng trống vang xa gy thnh tiếng sấm rền vang. Khi tiếng trống m dương thay đổi nhịp điệu, người nghe biết rằng thế trận đang đổi thay, khi hng hồn dn gi l kh thế tấn cng. Khi trầm trầm chậm ri l lc đon qun di chuyển
Pha trước hai trống m dương c 4 trống chiến, mặt trống lớn bằng hai phần ba trống m dương. 2 ci nằm trước trống m, 2 ci nằm trước trống dương, được phối kh theo trống mẹ: 2 m, 2 dương. m nằm bn tri, dương nằm bn phải. Tiếng trống m nghe trong v cao. Tiếng trống dương nghe trầm v đục. Bốn trống của hai loại ny dng để điều khiển binh sĩ, hợp với trống mẹ. Khi tiếng trống m vang rền thnh tht th trận thế cần thủ nhiều hơn cng. Kh tiếng trống dương rền vang l lc xung phong kết thc trận tiền. Phối hợp nhịp nhng, bốn trống đại pha sau vẫn điểm nhịp khi khoan thai, khi dồn dập.
Sau hai trống m dương một dy gồm 6 trống nhỏ chỉ bằng nửa hai trống m dương. Đy l một dy trống dng trong việc điều hnh, phối hợp. N chỉ dng trong việc luyện tập, hiệu lệnh, từ tri sang phải 6 trống ny c độ căng của mặt trống khc nhau nn khi đnh ln c 6 m độ khc nhau. Khi được đnh ln, m thanh của 6 trống sẽ tạo nn những nhịp điệu khoan thai, dồn dập điều khiển ba qun lm theo tiếng trống: hội qun, xuất qun, hnh qun Trong cc cuộc thao diễn, 6 trống ny ha nhịp với 2 trống m dương lm thnh một gin nhạc v. Hai trống m dương đnh nhịp thng, thng, 6 trống ha reo lm nhịp nhng thế v. Gin trống thay thế cho gin trống kn của cc nước Ty phương. Tuy nhin c nhiều ci khc biệt l gin trống chỉ một người đnh, phải l một vị tướng vừa đnh vừa chỉ huy hoặc điều khiển hnh qun, tc chiến bằng m thanh trống.
|
chieulathu
member
REF: 63622
01/03/2006
|
>>
xem chủ đề
Nam Huỳnh Đạo:
Nam Huỳnh Đạo l mn phi mới thnh lập vừa trn ba năm v đ tạo nn một "hiện tượng" trong lng v cổ truyền TP.HCM. Nam Huỳnh Đạo đ thu ht cả ngn người theo tập ở mọi lứa tuổi v nhiều tầng lớp x hội.
C thể bắt gặp hng trăm v sinh "nh" ở độ tuổi cn khc nghu ngao trong vng tay mẹ, lạ chưa khi đến v đường rất hăng say tập luyện, lại cn biết xưng h phn biệt "huynh đệ" với nhau. C cả những mn đồ đ bước vo giai đoạn "tứ thập nhi bất hoặc" của cuộc đời.
Người sng lập Nam Huỳnh Đạo lại l v sư Huỳnh Tuấn Kiệt, năm nay 36 tuổi.
Trong lng v anh quả cn qu trẻ. Nhưng trong "nghề" anh đủ độ gi dặn v chn muồi. Ln năm tuổi anh đ được cho học v. Một người thn của anh kể hiếm thấy c ai ham thch v như anh. Một ngy suốt năm, su tiếng tập v luyện cng cứ thế lin tục cho đến tận ngy hm nay.
Cơ thể của anh cho thấy những "ấn chứng" v cng kỳ diệu của một người khổ luyện theo một con đường đng đắn: lưng qui, cổ rắn, tay hạc... Nhn vc dng đồ sộ của anh, một cao thủ đ vỗ vai ni đa: "Tập v m để cho thn hnh to lớn, dềnh dng như vậy l chưa đi tới đỉnh". Thế nhưng khi cả hai vo cuộc so knh, với nội lực kinh người anh đ pht knh hất người bạn v c khối lượng hơn 90kg ny văng xa mấy thước.
L hậu duệ đời thứ 7 của Tổng trấn Bắc thnh Nguyễn Huỳnh Đức (tn thật l Huỳnh Tường Đức), Huỳnh Tuấn Kiệt được lựa chọn lm người kế thừa dng v Huỳnh gia vốn được lưu giữ nhiều đời trong tộc họ. Dng họ Huỳnh nổi tiếng ở Long An khng chỉ về sự giu c m cn về y v v nho học.
Thn phụ của Kiệt l cụ Huỳnh Văn Khanh, người dịch bộ sch nổi tiếng Hong Hn y học của bc sĩ Thang Bản Cầu Chn (Nhật Bản). Tiến sĩ Huỳnh Quốc Thắng, người anh trai lớn trong nh, c lần qua Trung Quốc đến "Đồng nhn đường Thi y viện" tại Bắc Kinh thấy bản dịch tiếng Việt của tc phẩm y học ni trn được trưng by chung với nhiều bản dịch cc thứ tiếng khc. Sự đng gp của lương y Huỳnh Văn Khanh đối với ngnh đng y được đnh gi rất cao.
ng nội Huỳnh Văn Chnh ngy xưa ở qu nui nhiều người lm, trong đ c một số người Hoa giỏi v. Cảm kch trước sự đối đi, họ đ khng ngần ngại đem tm huyết v tinh hoa trao lại cho phi v họ Huỳnh. Sự tiếp thu ny đ dẫn đến sự dung hợp hai dng v.
Kế thừa v tiếp nối truyền thống, v sư Huỳnh Tuấn Kiệt đ tiếp thu tinh hoa của nhiều dng v khc như Nội gia Thiếu Lm, Hồng gia La Ph Sơn... v chnh thức khai mn v phi Nam Huỳnh Đạo. V sư L Kim Ha, ph chủ tịch Lin đon V thuật cổ truyền VN, đnh gi: "Mặc d mới chnh thức danh xưng nhưng trước đ Nam Huỳnh Đạo đ c nhiều đng gp cho chương trnh chung của v thuật cổ truyền thnh phố, đo tạo được nhiều v sinh c trnh độ v thuật v đạo đức.
Hoa Quyền:
Một tay cầm chiếc quạt kim loại uyển chuyển trong cc thế cng thủ; tay kia yểm tm lc trợ lực cng đn quạt, cn hai chn di chuyển tới lui v cng linh hoạt v bất thần nhn người nhảy ln tung c đ song phi chớp nhong... Đ l những hnh ảnh gy cho khn giả một ấn tượng đầy ngạc nhin v thch th về lo v sư Hong Thanh Vn trong lần diện kiến.
Khng ngạc nhin v thch th sao được khi một "cụ gi" đ qu tuổi "thất thập cổ lai hi", với vc người dong dỏng cao v gầy, lại c khả năng diễn quyền vừa đẹp mắt vừa pht lực v cn thực hiện được c đ song phi tuyệt vời nữa!
Sinh năm 1922 tại Hưng Yn, trong một gia đnh c truyền thống thượng v, cha của lo v sư l ng Hong Văn Thơ vốn l nng dn ngho phải đi lm thu ở nhiều nơi vng Bắc bộ để kiếm sống, nhờ đ m ng đ c dịp học v với nhiều thầy (người Việt, người Hoa) ở cc vng khc nhau. Đến khi ng truyền dạy sở học v thuật của mnh lại cho lo v sư Hong Thanh Vn khoảng từ năm 1930 đến năm 1950, ng bảo rằng đ l v thuật Hoa Quyền của dng họ Hong. Lo v sư cứ theo đ m gọi mn phi của mnh l Hoa Quyền suốt.
Mn phi Hoa Quyền c phần cơ bản cng phu rn luyện "thập hnh" (thủ, nhn, thn, yu, tc, thức, đảm, kh, knh, thần) với quỹ thời gian khoảng 3 năm. Sau đ, mn sinh sẽ bắt đầu được truyền thụ 18 bi Hoa Quyền, cng cc loại binh kh như: kiếm, cn, đao, song ngư, lưỡng đầu thiết lĩnh, cửu khc nhuyễn tin, song phủ (ba), song chy, thiết phiến (quạt), v cc bi đối luyện c qui ước (tay khng v vũ kh). Đặc biệt, trong vốn liếng sở học v thuật của mn phi Hoa Quyền, lo v sư cn cho biết c những bi v truyền thống Việt Nam như: Ngọc trản, Lo mai, Thần đồng, Xung thin đạo đao, Gươm trường thảo php v ba bi cn.
Trong phong tro v thuật cổ truyền tại H Nội từ sau 1975, lo v sư đ c những đng gp nhất định trong việc đo tạo nhiều mn sinh giỏi, đạt những thnh tch cao trong cc giải v cổ truyền tổ chức tại H Nội trong những năm qua. Bản thn lo v sư cũng đ từng đoạt huy chương vng trong một lần dự giải. Ngoi ra, năm 1990, lo v sư đ được mời sang Cộng ha lin bang Nga để truyền dạy v thuật.
Hiện nay, mặc d tuổi đ cao, nhưng lo v sư Hong Thnh Vn vẫn thường xuyn tập luyện cũng như truyền dạy cho cc thế hệ trẻ tại nh ring của mnh ở số 39, phố Quang Trung, gc 3, quận Hon Kiếm, H Nội.
Lm Sơn Động:
Cụ tổ bảy đời l người văn v kim ton tại xứ Đoi - H Ty sau khi sinh con đời nọ đến đời kia đều kế thừa được cc tinh hoa v học.
Trải qua thời gian nối tiếp cc thế hệ đ pht minh tm hiểu thời cuộc của x hội. Đặc biệt p dụng v học phương đng v đi su vo nghin cứu kh cng tới bậc uyn thm. Đến đời thứ tư đ chắt lọc v đc kết cc mn luyện kh cng như tĩnh cng, động cng, huyền cng theo: tr, lực, năng tm, thiện.
Những năm thnh đất nước cn đang dưới ch thống trị, phong tro truyền b bị hạn chế. Ngoi con chu trong dng tộc đến đời thứ 5 hai cụ luyện v cng jnhu từ nhỏ lớn ln được php của thầy hai cụ đ xy dựng gia đnh với nhau v sinh ra được 4 người con: 3 trai v một gi. Cụ ng đ qua đời năm 1944 người cốt li cn gửi lại được mn v l cụ b đ l b Nội.
Những năm thnh đất nước cn đang dưới ch thống trị, phong tro truyền b bị hạn chế. Ngoi con chu trong dng tộc đến đời thứ 5 hai cụ luyện v cng jnhu từ nhỏ lớn ln được php của thầy hai cụ đ xy dựng gia đnh với nhau v sinh ra được 4 người con: 3 trai v một gi. Cụ ng đ qua đời năm 1944 người cốt li cn gửi lại được mn v l cụ b đ l b Nội.
Do đất nước cn loạn lạc cụ khng truyền được hết cho con đến năm 1966 th con trai thứ ba của cụ đ sinh được người con thứ 5 đ l chu Lương Ngọc Huỳnh tới năm 1969 cụ bắt đầu truyền b đạo hạnh cho chu nội từ thủa ln 3 đ l v thuật v m nhạc. Khi Ngọc Huỳnh ra đời cụ thường ni đy l đứa chu duy nhất c thể kế thừa nghiệp v m cụ đang ấp ủ. Ngọc Huỳnh rất c ti tng minh chăm học v đến năm 1972 mới 6 tuổi Ngọc Huỳnh đ cng cha mnh với cy đn bầu phục vụ khắp nơi ngh tin Ngọc Huỳnh c ti từ nhỏ phi đon chỉ huy mặt trận qun sự pha nam đan mời Ngọc Huỳnh cng cha biểu diễn phục vụ Quốc Hội tại nh ht lớn H Nội năm 1973 được b Tn Đức Thắng v bc trung tướng Vương Thừa Vũ v bc tướng Song Ho phong tặng danh hiệu nghệ sĩ t hon v pht thanh cho cả hai miền đất nước nghe bi (V Miền Nam) tiu ch quyết tm của Ngọc Huỳnh lc ny thường mơ ước về sau phải được lm nghệ sĩ v v s v đ li nốt cậu em trai mnh l Nguyn Ngọc Hải sinh năm 1969 cng tập luyện dưới sự chỉ dẫn tận tuỵ của b nội.
Tuổi b nội mai mốt gi đi v tạ thế năm 1982 trong một đm ma thu. Ngọc Huỳnh đ nắm được hầu hết những tinh tu từ b nội v đ tiếp tục sự nghiệp học hỏi v truyền thụ cho em trai l Ngọc hải, năm 1989 sau khi hon thnh nghĩa vụ qun sự Ngọc Huỳnh tiếp tục học hỏi y học v v thuật nng cao kiến thức được cc đội cng an x, huyện, ln cận mời dạy v v được sở TDTT H Ty mời lm cng tc vin v thuật lấy tn l v thuật dn tộc H Ty. Sau khi đc kết cc tinh hoa mn phi Lm Sơn Động bắt đầu ra đời ngy 23/9/1990 do v sư Lương Ngọc Huỳnh sng lập được sở TDTT cho php truyền b ton tỉnh v cc tỉnh ln cận, số v sinh v số người thưo học ngy cng đng ln tới hng vạn tại cc trung tm TDTT cc huyện thị.
Đến nay mn phi đ pht triển sang cc nước như Nga, Mỹ, Php v c Tổ Đường tại thn Dương Cốc x Đồng Quang huyện Quốc Oai - tỉnh H Ty v Tự Đường tại Km9 đường 21A Xun Mai - Sơn Ty do v sư Nguyễn Ngọc Hải quyền trưởng mn phi điều hnh v huấn luyện đo tạo.
|