binhminhtoi
member
REF: 694804
04/24/2015
|
>>
xem chủ đề
Chao 2T8 va ca nha.
Thay bai nay hay nen muon nha nay cua 2T8 de vao cho moi nguoi xem.
Lần thứ 40 ngy 30 thng tư của lịch sử đau thương mất mt, của vui nng nổi m buồn thăm thẳm lại đến.
Suốt 40 năm qua, hệ thống tuyn truyền khổng lồ của đảng CSVN (Cộng sản Việt Nam) cầm quyền đ ngốn qu nhiều tiền thuế của dn, tiền bn ti nguyn đất nước vo việc tự huyễn hoặc mnh v lừa dối người dn về ngy 30 thng tư năm 1975, ngy huy hong đại thắng, ngy vẻ vang thống nhất đất nước.
Cuộc chiến tranh m hệ thống tuyn truyền của nh nước Việt Nam cộng sản vẫn thần thnh ha l cuộc chiến tranh Giải phng miền Nam, thống nhất đất nước, Cuộc khng chiến chống Mĩ cứu nước thực chất chỉ l cuộc nội chiến tội lỗi, người Việt bắn giết người Việt, hệ quả tất yếu của hiệp định Genve cắt đi đất nước Việt Nam thnh hai tiền đồn, hai trận tuyến của hai thức hệ quyết liệt đối khng, tiu diệt nhau, chia đi dn tộc Việt Nam thnh hai thế lực th địch khng đội trời chung, hai tn lnh xung kch của hai lực lượng đối khng đ. Việc chia cắt độc đon, phũ phng, oan nghiệt đất nước Việt Nam, dn tộc Việt Nam hon ton do những người cộng sản thực hiện, cộng sản Tu mưu toan v p đặt, cộng sản Việt cam tm ci đầu chấp nhận.
Rắp tm lm cuộc nội chiến, lực lượng cộng sản Việt Nam ở miền Nam phải chuyển ra miền Bắc theo qui định của hiệp định Genve nhưng họ đ b mật m lại lượng lớn sng đạn v kh đng đội ngũ lnh đạo cộng sản chỉ biết c đấu tranh giai cấp bạo liệt, sắt mu, khng biết đến đạo l thương yu đm bọc giống ni. Đầu năm 1959, đảng cộng sản Việt Nam ban hnh nghị quyết 15 xc định r việc thu tm miền Nam bằng bạo lực cch mạng, tiến hnh chiến tranh trong lng dn tộc, quyết thực hiện nội chiến tương tn.
C nghị quyết 15, những người cộng sản ở miền Bắc liền hối hả mở đường đưa sng đạn v lực lượng chiến đấu vo miền Nam. Thng năm, 1959, đường mn từ miền Bắc xm nhập miền Nam được mở dọc theo dy Trường Sơn. Thng bảy, 1959, mở tiếp đường mn trn biển, mở luồng mở bến cho những con tu khng số chở sng, đạn, thuốc nổ từ Đồ Sơn, Hải Phng vo Vũng R, Ph Yn, Trung Bộ, vo Gnh Ho, C Mau, Nam Bộ.
C nghị quyết 15, cn bộ cộng sản ở lại miền Nam nằm vng liền tổ chức, tập hợp lực lượng. Những hầm sng đạn được khui ln. Cuối năm 1959, tiếng sng nội chiến bng nổ ở Tr Bồng, Quảng Ngi. Ngy 17. 1. 1960, tiếng sng nội chiến rộ ln ở huyện Giồng Trm v huyện Mỏ Cy, Bến Tre. Từ đ tiếng sng nội chiến lan ra khắp miền Nam. Khắp miền Nam, nơi no cũng c lnh đạo cộng sản nằm vng, nơi no cũng mịt m lửa khi nội chiến, lnh lng mu người Việt giết người Việt. Từ đ, ngy 17. 1. 1960 được những người Cộng sản tự ho coi l ngy Đồng khởi vẻ vang của họ. Cn lịch sử Việt Nam phải đau buồn ghi nhận ngy 17. 1. 1960 l ngy khởi đầu cuộc nội chiến Nam Bắc.
Chiến tranh vũ trang thảm khốc v chiến tranh chnh trị lừa dối do những người cộng sản pht động đ đẩy chnh quyền Việt Nam Cộng Ha ở miền Nam vo cuộc khủng hoảng nặng nề, triền min khng c điểm dừng. Trước nguy cơ sụp đổ của chnh quyền Việt Nam Cộng Ha, một chnh quyền được tổ chức theo m hnh dn chủ văn minh, c tam quyền phn lập thực sự, nhờ thế người dn miền Nam bước đầu đ c tự do dn chủ thực sự, một chnh quyền đang chiến đấu ngăn chặn sự trn lan bạo lực cộng sản; Trước nguy cơ cả Đng Nam bị trn ngập trong sắt mu bạo lực cộng sản, năm 1965, su năm sau nghị quyết 15 của đảng CSVN sử dụng bạo lực thu tm miền Nam, gần su năm sau tiếng sng nội chiến bng nổ ở miền Nam, Mỹ mới đưa qun vo miền Nam Việt Nam cứu đồng minh Việt Nam Cộng Ha trước nguy cơ sụp đổ v củng cố một tiền đồn ngăn chặn cơn thc lũ cch mạng bạo lực cộng sản đang ở đỉnh cao tro.
Năm 1965, qun đội Mỹ đổ vo Việt Nam cũng như năm 1944 qun đội Mỹ đổ bộ vo chu u trong chiến tranh thế giới thứ hai, cũng như năm 1950 qun đội Mỹ đổ bộ ln bn đảo Triều Tin đều khng c mục đch xm lược, khng đnh chiếm lnh thổ m chỉ để lm trch nhiệm của một đồng minh v lm trch nhiệm của một nước lớn bảo đảm một thế giới ổn định, cng bằng, bảo vệ những gi trị tự do, dn chủ của con người, ngăn chặn thảm họa pht xt thời thế chiến hai v ngăn chặn thảm họa cộng sản đang như bệnh dịch nhấn chm thế giới vo hận th đấu tranh giai cấp, vo bạo lực chuyn chnh v sản v n dịch con người.
Cần giấu biến cuộc nội xm tội lỗi của thức hệ giai cấp, cuộc nội xm mang hận th giai cấp vay mượn, mang tư tưởng bạo lực chuyn chnh v sản ngoại lai, mang sng đạn của thế giới cộng sản về đnh ph dn tộc, n dịch nhn dn, thống trị đất nước, ngay từ khi pht động cuộc nội chiến phi nghĩa np bng cuộc chiến tranh chnh nghĩa giải phng miền Nam, những người cộng sản đ vẽ ra con ngo ộp đế quốc Mỹ hiếu chiến, tham tn, man rợ h dọa người dn, đ li đế quốc Mỹ vo tham chiến để biến cuộc nội chiến thnh cuộc thnh chiến như lời bi ht của nhạc sĩ cộng sản Lưu Hữu Phước sng tc năm 1960: Giải phng miền Nam chng ta cng quyết tiến bước/Diệt đế quốc Mĩ ph tan b lũ bn nước. Năm 1965, những đơn vị tinh nhuệ, hiện đại nức tiếng của qun đội Mỹ, những sư đon Kị Binh Bay Số 1, lữ đon Tia Chớp Nhiệt Đới... với xe tăng lổm ngổm b kn đất Vạn Tường, Quảng Ngi, my bay ln thẳng v v rợp trời Bng Trang Nh Đỏ, Bnh Dương th hệ thống tuyn truyền nh nước Việt Nam cộng sản như bắt được vng, như được trch một liều đ pinh mạnh, họ reo ln: C những ngy vui sao cả nước ln đường/Xao xuyến bờ tre từng hồi trống giục... Bộ đội dn cng trng trng điệp điệp/Cho nhau khng kịp nhớ mặt nhớ tn/Đội ngũ ta đi di theo tiếng ht... Đ l thơ của nh thơ qun đội Nhn dn Việt Nam, Chnh Hữu. Khi reo ln như vậy, năm 1966, nh thơ Chnh Hữu l thiếu t ở cục Tuyn huấn, Tổng cục Chnh trị. Lc chết, năm 2007, ng l đại t.
Đy khng phải l niềm vui của người lnh bị dồn ra trận. Đi vo chỗ chết, đi vo cuộc chiến người Việt bắn giết người Việt, lm sao vui được. Đy l niềm vui tuyn huấn, niềm vui cộng sản. Niềm vui của những người đ đnh tro được tn gọi cuộc nội chiến tương tn thnh cuộc thnh chiến ho hng Chống Mỹ cứu nước. Niềm vui đ đưa được cả nước vo cuộc nội chiến ngn ngụt hận th giai cấp, người Việt v sản say m bắn giết người Việt tư sản. Người Việt ngho khổ cuồng dại bắn giết người Việt c của. Niềm vui khi thấy hai anh em ruột thịt cng cha cng mẹ ở hai chiến tuyến thức hệ xả sng vo ngực nhau, quăng lựu đạn vo đầu nhau!
Qun đội Mỹ vo tham chiến bn những người lnh Việt Nam Cộng Ha c lm cho cuộc nội chiến do những người cộng sản tiến hnh chựng lại, tốc độ khuất phục, thu tm dải đất miền Nam của họ chậm lại nhưng khng lm thay đổi bản chất cuộc nội chiến v ch cộng sản dng bạo lực khuất phục dải đất miền Nam khng thay đổi. Khng thay đổi ch cộng sản dng mu người Việt để thống nhất trong tay họ đất nước Việt Nam m chnh họ đ chia cắt.
Nếu thực sự l cuộc khng chiến chống Mỹ cứu nước th khi qun đội Mỹ giảm vai tr, giảm sự c mặt trong cuộc chiến, mức độ c liệt của cuộc chiến phải giảm v khi qun đội Mỹ rt hết khỏi Việt Nam th cuộc chiến phải kết thc. Khng! Từ năm 1970, Mỹ thực hiện Việt Nam ha chiến tranh, qun đội Mỹ giao lại vai tr chủ thể chiến trường cho qun đội Việt Nam Cộng Ha, qun đội Mỹ khng trực tiếp tham chiến nữa, họ chỉ trợ chiến, yểm trợ hỏa lực. Khi qun đội Việt Nam Cộng Ha độc lập tc chiến trn cc mặt trận, trực tiếp đối đầu với những người lnh Việt Nam pha bn kia l lc diễn ra những trận đnh đẫm mu nhất, những người lnh Việt Nam ở cả hai pha, Việt Nam Cộng Ha v Việt Nam Cộng sản chết trận nhiều nhất. Những điểm quyết chiến ở Snun, Mỏ Vẹt, bin giới Việt Nam - Campuchia, ở đường 13, ở đường 9 - Nam Lo, ở thnh cổ Quảng Trị trở thnh những ci cối xay thịt nghiền nt hết trung đon, lữ đon lnh Việt Nam ny đến trung đon, lữ đon lnh Việt Nam khc của cả hai pha.
Từ khi cuộc nội chiến bng nổ, chưa bao giờ những người lnh Việt Nam Cộng Ha v những người lnh Việt Nam Cộng sản chết nhiều như trong chiến dịch đường 9 - Nam Lo đầu năm 1971.
Từ khi cuộc nội chiến nổ ra, chưa bao giờ những người lnh Việt Nam Cộng Ha v những người lnh Việt Nam Cộng sản chết nhiều như trong trận hai bn ginh giật nhau thnh cổ Quảng Trị h thu năm 1972, thời gian miền Trung bước vo ma mưa xối xả. Mưa ở Quảng Trị năm 1972 trở thnh những trận mưa mu. Mu nho đất thnh cổ Quảng Trị thnh bn nho nhot, đỏ lm v tanh tưởi. Dng sng Thạch Hn ngn đời trong xanh bỗng trở thnh dng sng mu, loang đỏ mu lnh Việt Nam. Lnh chết khng kịp chn. Qun số bổ xung lin tục m khng cn lnh sống để chn lnh chết. Người lnh L B Dương may mắn sống st đ viết về những đồng đội khng c người vớt ln chn cất cn mi mi nằm lại với sng Thạch Hn: Đ ln Thạch Hn xin cho nhẹ/Đy sng cn đ bạn ti nằm/C tuổi hai mươi thnh sng nước/vỗ v bờ mi mi ngn năm.
Nước lnh lng ba phần tư diện tch tri đất được nh thơ Xun Diệu coi đ l nước mắt đau khổ của loi người: Tri đất ba phần tư nước mắt/Tri đi như giọt lệ giữa khng trung. Ba phần tư lịch sử Việt Nam cũng l lịch sử chiến tranh, l mu v nước mắt. Trong những cuộc chiến tranh lin min đ chưa c cuộc chiến tranh no m người Việt lại quyết liệt, say m giết người Việt như trong cuộc nội chiến do những người Cộng sản Việt Nam pht động giữa thế kỉ hai mươi.
Năm 1973, qun đội Mỹ rt khỏi Việt Nam th những người Cộng sản cng đẩy mạnh cuộc nội chiến để chỉ hai năm sau họ thu tm hon ton miền Nam vo ngy 30. 4. 1975.
L cuộc nội chiến nn đch cuối cng những người lnh Việt Nam Cộng sản đến khng phải l tổng hnh dinh qun đội Mỹ m l dinh Độc lập, nơi lm việc của Tổng thống Việt Nam Cộng Ha, người quản l một nửa lnh thổ Việt Nam, người lnh đạo một nửa dn số Việt Nam.
L cuộc nội chiến nn l cờ những người lnh Việt Nam Cộng sản hạ xuống ở dinh Độc lập ngy 30. 4. 1975 khng phải l l cờ Mỹ m l l cờ Việt Nam Cộng Ha, l cờ quốc gia của một nửa lnh thổ Việt Nam, l cờ Tổ quốc của một nửa dn tộc Việt Nam.
Những người Cộng sản Việt Nam đ cắt đi đất nước Việt Nam, chia đi dn tộc Việt Nam rồi họ lại lấy mu của chnh dn tộc Việt Nam để thống nhất đất nước, để họ nghiễm nhin thống trị cả nước khng cần l phiếu bầu chọn của người dn! Những người Cộng sản Việt Nam coi đ l chiến thắng vĩ đại của họ. Cn với dn tộc Việt Nam đ l keo thua đau đớn tức tưởi! Với những người dn miền Nam đ được sống trong tự do dn chủ, nay mất cả quyền con người, quyền cng dn, khng được quyền bầu chọn người quản l đất nước, người lnh đạo dn chng, cn ci thua no đau hơn!
Điểm lại những sự kiện chnh của cuộc chiến tranh do những người cộng sản Việt Nam pht động từ 1960 đến ngy kết thc 30.4.1975 để thấy r cuộc chiến ny dứt khot khng phải l cuộc chiến tranh giải phng dn tộc m chỉ l cuộc nội chiến đẫm mu nhất, tội lỗi nhất trong lịch sử Việt Nam để đảng Cộng sản Việt Nam ginh quyền thống trị cả nước, n dịch cả dn tộc Việt Nam.
Bản chất cuộc nội chiến cng lộ r ngay cả khi cuộc chiến đ kết thc. Nếu cuộc chiến tranh kết thc ngy 30.4.1975 l Giải phng miền Nam thống nhất đất nước th cuộc chiến tranh đ trước hết phải giải phng người dn miền Nam khỏi sự n dịch của đế quốc Mỹ như hệ thống tuyn gio cộng sản vẫn ra rả tuyn truyền, để người dn miền Nam trở về với dn tộc Việt Nam yu thương. Đất nước thống nhất trước hết phải thống nhất trong tnh cảm, ch người dn. 40 năm đ qua, sự thống nhất đ vẫn chưa hề c. Cuộc chiến tranh kết thc ngy 30.4.1975 chỉ giải phng đất đai miền Nam để người thắng cuộc thu tm, thống trị cả nước, cn người dn miền Nam vẫn bị người thắng cuộc coi l th địch. Chỉ l cuộc nội chiến, người Việt Cộng sản lm chiến tranh để tiu diệt người Việt Cộng ha. Người Việt Cộng ha c may mắn thot chết trong cuộc nội chiến khốc liệt, tn bạo đ cũng bị loại bỏ khỏi sinh hoạt x hội, trở thnh những người t khng n, bị giam cầm mt ma khng thời hạn trong những nh t h khắc.
Trước 30.4.1975 một ngy, Đ đốc Elmo Zum Walt Jr., Tư lệnh hải qun Mỹ ở Việt Nam điều một my bay vận tải C130 từ Philippines đến Tn Sơn Nhất đn cả gia đnh Đ đốc Trần Văn Chơn của Hải qun Việt Nam Cộng Ha sang Mỹ tị nạn. Đ đốc Trần Văn Chơn đ từ chối ra đi để được ở lại lm người dn Việt Nam sống cuộc đời bnh yn với đất nước yu thương đ hết chiến tranh. Nhưng những người Cộng sản thắng cuộc trong cuộc nội chiến vẫn coi những người như Đ đốc Trần Văn Chơn l đối tượng phải loại bỏ của cuộc nội chiến, họ no c để cho ng được yn. Đ đốc Trần Văn Chơn ở tuổi ngoi su mươi bị tống vo nh t với tn gọi trại tập trung mỏi mn mười ba năm trời.
Những ngy ngục t tăm tối, cực khổ, Đ đốc Trần Văn Chơn mới nhận ra rằng nh nước Việt Nam Cộng sản chỉ l nh nước của một giai cấp ho huyền no đ chứ khng phải nh nước của dn tộc Việt Nam. Người Việt Nam chn chnh d yu nước nhưng khng Cộng sản cũng khng thể sống bnh yn trn đất nước thương yu của mnh. Ra t d đ gần tm mươi tuổi, chn đ yếu, mắt đ mờ, đ gần đất xa trời, d muốn được gửi nắm xương tn vo đất Mẹ Việt Nam bn ng b, tổ tin, Đ đốc Trần Văn Chơn cũng phải ngậm ngi gạt nước mắt ra đi, tm đến đất nước xa lạ nhưng mở lng bao dung đn nhận ng. Vi triệu người Việt Nam đ phải bỏ nước ra đi trong nước mắt như Đ đốc Trần Văn Chơn l nỗi đau, nỗi uất hận kh ngui ngoai của dn tộc Việt Nam. Suốt bốn ngn năm lịch sử c khi no dn tộc Việt Nam bị thua đau đến như vậy!
Ngy 30.4.1975 l ngy chiến thắng vĩ đại của những người cộng sản chỉ biết c giai cấp, khng biết đến dn tộc nhưng l ngy thua đau của cả dn tộc Việt Nam. Dn tộc Việt Nam đ bị thua đau, bị chết mn trong cuộc nội chiến ni xương sng mu nay lại bị đn th giai cấp đnh vo tri tim con người, đnh vo đạo l x hội, đnh vo lẽ sống cn của dn tộc lm cho dn tộc li tn tan tc v ngy 30.4.1975 l ngy khởi đầu của cuộc đại li tn dn tộc.
Ngy 30.4.1975 sau thong vui nng nổi mau qua đi, người dn liền phải nhận ra một sự thật cay đắng. Sự thật của lịch sử trớ tru: Ci hung tn thắng ci văn minh. Sự thật trắng tay của người dn. Bao thế hệ người dn Việt Nam đổ mu trong cuộc chiến đấu cho đất nước độc lập, cho người dn được tự do. Cuộc chiến kết thc, trở về x hội dn sự mới lồ lộ ra một thực tế: Tự do của người dn khng c m độc lập của đất nước cũng khng! Quyền yu nước của người dn cũng bị tươc đoạt. Đất nước ngy cng phụ thuộc v mất dần vo tay kẻ th truyền kiếp của lịch sử Việt Nam nhưng l đồng ch cng l tưởng, cng thức hệ, l bạn vng bốn tốt của đảng CSVN!
Phạm Đình Trọng
|