Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thông báo >> Thư từ Mỹ: “Văn hoá Việt” giữa ṿng xoáy bầu cử.

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 Minhxotxa
 member

 ID 46672
 10/23/2008



Thư từ Mỹ: “Văn hoá Việt” giữa ṿng xoáy bầu cử.
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Một lá thư từ nước Mỹ xa xôi, chỉ tản mạn những câu chuyện đời sống: Chuyện bầu cử tổng thống, chuyện con trẻ không biết nói tiếng Việt, chuyện môn bóng bầu dục yêu thích của người Mỹ…Nhưng lại đặt ra vấn đề không nhỏ tư nào- bản sắc văn hóa mỗi dân tộc trên con đường giao lưu tự nhiên và hội nhập để phát triển.

San Diego, ngày 21 tháng 10 năm 2008.

T thân mến,

Nhận được email của anh, anh có hỏi đang mùa bầu cử tổng thống bên Mỹ, tôi sẽ bầu cho ai, thượng nghị sĩ J. Mc Cain hay B. Obama?


Một câu hỏi khá hay vô t́nh “chạm” tới sự khác nhau giữa hai nền văn hóa đông- tây, bởi nếu người Việt ḿnh coi đây là một câu hỏi b́nh thường, kiểu câu chuyện làm quà, hoặc là “màn chào hỏi” th́ người Mỹ ít khi hỏi nhau câu này, v́ họ coi đó như là bí mật cá nhân, thân t́nh lắm lắm người ta mới hỏi như vậy.


Thực sự th́ lúc này, tôi cũng chưa sẽ biết sẽ bầu cho ai. Cả hai ứng cử viên đều ngang tài, ngang sức, “người tám lạng, kẻ nửa cân”, cả hai đều có những mặt mạnh mặt yếu, có những ưu khuyết mặt này, mặt khác. Sở dĩ tôi nói như vậy để cho anh thấy là giờ đây, tôi cũng như tất cả người dân Mỹ, không c̣n coi vấn đề màu da là quan trọng. Bằng chứng là Obama, người da đen đă chính thức đại diện cho Đảng Dân chủ để ra tranh chức tổng thống với đại diện Đảng Cộng ḥa. Hơn nữa, theo nhiều dự đoán, Obama rất có thể c̣n trúng cử nữa kia.



Như anh biết đấy, bất kỳ nơi nào trên thế giới cũng có thể có sự kỳ thị chủng tộc. Ngày trước, người Việt ḿnh khi mới định cư trên đất Mỹ cũng phải chịu đựng sự kỳ thị ấy, nhưng sau này, mọi việc đă khá hơn. Nhớ lại, hồi mới qua, tôi đi học chỉ dám chơi với người Việt Nam do ngôn ngữ bất đồng, và do nhiều lư do khác nữa.



Thế nhưng, đến thế hệ con cái tôi th́ mọi sự đă khác, có lẽ v́ người Mỹ cũng đă quen dần với sự hiện diện của người Việt, và những người châu Á khác. Cũng có thể do thế hệ thứ hai của người Việt chúng ta sinh trưởng trên đất Mỹ, nên ngôn ngữ không c̣n là vấn đề rào cản trong mối quan hệ. Bạn bè các con tôi bây giờ đủ sắc dân khác nhau và chơi với nhau khá chan ḥa.



Tuy nhiên, lại vấp phải một vấn đề khá đau đầu là nếu ngày xưa, các gia đ́nh người Việt Nam chúng ta rất có ư thức giữ ǵn bản sắc văn hóa dân tộc, nhiều người vẫn cho con cái đi học các lớp Việt ngữ để chúng không quên nguồn gốc, th́ giờ đây với sự hội nhập nhanh chóng, tất cả những cố gắng của các ông bố bà mẹ người Việt như nước đổ lá khoai.


Dĩ nhiên tôi không phủ nhận có những gia đ́nh vẫn dạy con nói tiếng Việt, giữ “môi trường ngôn ngữ” tiếng mẹ đẻ, giữ những phong tục, tập quán người Việt ḿnh trong gia đ́nh. Nhờ đó, khi con cái trưởng thành chúng vẫn không quên tiếng mẹ đẻ, và nếp sống mà ta thường gọi là "gia phong". Nhưng số đông gia đ́nh người Việt không hẳn như vậy.


Thế hệ trẻ bây giờ lớn lên, nhiều đứa khó mà giữ được tiếng Việt, v́ chúng phải sử dụng tiếng Anh ở trường, về nhà th́ ôm computer, nói chuyện qua điện thoại với bạn bè cũng bằng tiếng Anh, thời gian đối thoại với cha mẹ dần ít đi…Đến khi tốt nghiệp đại học, đi làm th́ hoàn toàn chỉ sử dụng tiếng Anh.



Chính v́ người Mỹ bây giờ thay đổi nhiều về chuyện kỳ thị, thế hệ trẻ người Việt Nam cảm thấy rất hoà đồng với người nước sở tại, với các dân tộc khác, nên như một lẽ tự nhiên, nhu cầu nói tiếng Việt cũng ngày càng ít đi. Không chỉ việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh, mà đến ngay cả thói quen ăn uống, các sở thích văn hóa thể thao của người Việt trẻ ở Mỹ, giờ đây cũng gần như bị “đồng hóa”. Trẻ con người Việt giờ nhiều đứa cũng chỉ quen với fast food hiệu McDonald, uống cô ca- cô la.



Một ví dụ nhỏ như kỳ Euro vừa rồi, trong khi trái bóng tṛn lăn dưới chân các cầu thủ châu Âu làm sôi sục cả tỉ người, th́ bọn trẻ con ḿnh bên này lại nôn nao các trận đấu bóng rổ truyền h́nh trực tiếp trên ti-vi. Hay chúng vẫn cứ mê chơi bóng bầu dục mà dân Mỹ gọi là football. Hầu như trường đại học lớn nào của Mỹ cũng đều có đội football này. Bọn trẻ do được chơi với trái banh cà na từ khi c̣n nhỏ nên chúng không ham thích trái bóng tṛn.



Mùa này bên Mỹ là mùa đấu bóng rổ, những trận đấu bóng thường vào khoảng 7-8 giờ chiều. Con trai tôi cùng đám bạn của nó háo hức, nôn nao lắm. Tự lúc nào, theo quan niệm của chúng, bóng đá làm chúng sốt ruột, khó làm bàn, tốn công sức theo dơi mà tỉ số không thay đổi. Hoặc là, khi đội này đă gác đội kia hai trái th́ thắng thua gần như đă phân định, cho nên thời gian c̣n lại của trận đấu không c̣n hào hứng.



Điều này thật khác với các môn chơi football hay bóng rổ, là những môn thi đấu gay cấn, hồi hộp tới phút cuối, hoặc có thể làm chúng đứng tim v́ ngựa vẫn có thể về ngược. Như tính cách của người Mỹ, luôn thích cái ǵ đột phá, mới mẻ, thay đổi, cải tiến liên tục…



Nhưng chưa bằng chuyện nhiều gia đ́nh người Việt, khi nói về quê hương bản quán, bọn trẻ con thờ ơ như đang nghe nói về một đất nước nào đó xa xôi, xa lạ. Một chị bạn tôi kể, chị có hai thằng con trai, thằng lớn đă 17 tuổi, thỉnh thoảng có nói chuyện về quê quán, nó làu bàu: "Thôi con xin mẹ, mẹ đừng nói nói măi về chuyện Việt Nam, Việt Nam nữa". C̣n thằng nhỏ, mỗi lần gợi chuyện về nước thăm ông bà, tổ tiên, nó "mặc cả": "Nhưng về Việt Nam rồi lại sang Mỹ chứ. Con không ở Việt Nam đâu". Rồi chị thốt lên: Chúng là Mỹ con hết rồi, bạn ạ...



Vậy đó, anh thấy không, cái ǵ cũng có giá của nó. Sống ở đất nước Hợp Chủng Quốc này, xem ra việc giữ ǵn bản sắc dân tộc của ḿnh, giữ ǵn văn hóa Việt, cũng là vấn đề khá cam go và đôi khi không thực hiện được. Đây cũng là nỗi lo lắng của nhiều bậc cha mẹ ở độ tuổi trung niên như tôi. Lo đấy, nhưng không biết cách nào cải thiện được t́nh thế. Cứ nh́n ở góc độ nhỏ- tiếng mẹ đẻ th́ đủ biết.



Đọc thông tin bên nhà về những kỳ họp Quốc hội, thú thật với anh ở bên này mỗi lần bầu cử là tôi thấy…mệt. Thùng thơ của nhà tôi lúc nào cũng đầy ắp những tờ bướm quảng cáo, brochure.... Nào là giới thiệu ứng cử viên, đạo luật nào ḿnh nên bầu, dự luật nào ḿnh nên phản đối, nào là những hứa hẹn của các vị dân cử, thượng nghị sĩ, hạ nghị sĩ...



Trong kỳ bầu cử này, ngoài trừ chức vụ tổng thống, phó tổng thống, người dân c̣n bầu những dân biểu tiểu bang, dân biểu liên bang, và nhiều chức vụ khác của thành phố nơi ḿnh sinh sống như các nghị viên hội đồng thành phố, chủ tịch hệ thống các trường đại học, trung học...



Các ứng cử viên cũng ra sức “tranh thủ” từng lá phiếu một của người dân, và họ phải thực sự chứng minh việc làm trong quá khứ cũng như tương lai của họ. Đó là lư do tại sao bầu cử ở Mỹ lại hào hứng đến thế. Đó là chưa kể điện thoại reo liên tục…



Không chỉ gửi thư hay những tờ bướm quảng cáo đến các hộ dân, các văn pḥng vận động c̣n sử dụng hệ thống ghi âm sẵn hay các thiện nguyện viên gọi phone tới từng nhà của cử tri để nhắc nhở đi bầu, và khuyến khích bầu cho ai, cho dự luật nào...



Ví dụ như hôm nay th́ văn pḥng vận động của dân biểu X gọi phone tới nhà tôi, xin tôi bầu cho ông X. Họ dẫn chứng ông đă làm ǵ tốt cho dân chúng trong thời gian qua, cùng những dự tính tốt đẹp trong thời gian tới nếu được đắc cử. Ngay hôm sau tôi lại nhận được phone của văn pḥng dân biểu Y gọi tới, nói là hăy thận trọng trong việc bầu cho ông X, v́ kế hoạch của ông X sẽ không khả thi, c̣n kế hoạch của ông Y th́ sẽ tốt hơn... Cứ rối tinh, rối mù, khiến nhiều lúc ḿnh cũng thấy mệt mỏi.



Cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ đang lên đến đỉnh điểm. Tôi cũng như đa số người dân ở đây chỉ mong sao sau bầu cử, ai đó, bất kể da đen hay da trắng, có tài năng, có thể làm thay đổi bộ mặt đ́u hiu của kinh tế nước Mỹ, đem lại một khởi sắc mới.



C̣n nỗi lo lâu dài của những gia đ́nh Việt chúng tôi ở đây là làm sao giữ được văn hóa Việt. Để con cái không quên gốc gác, tổ tiên ông bà cha mẹ chúng ở đâu. Mới đây, đọc trên mạng, tôi bật cười khi một vị nào đó nói rằng, văn hóa là cái tự đọng lại, nên không cần ǵn giữ bản sắc. Ông ấy quên rằng, văn hóa là “mưa dầm thấm lâu”, nhưng sự suy thoái, sự thoái hóa văn hóa lại rất nhanh, nhất là với mỗi quốc gia c̣n nghèo, đang trên đường hội nhập để phát triển, nếu con người ta không có kế sách đủ mạnh, phải không anh?



Thư tôi viết cũng đă dài. Xin được ngừng bút ở đây. Hẹn anh một lá thư khác.

Thanh Nguyễn



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 phamkhanh06
 member

 REF: 398965
 10/23/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Ai Thắng ? Ai Thua ? Ai xô đổ ai ? Cứ đưa con chuột vô anh nhiều là biết ai thắng ai thua ???? Vui !



Tôi thán phục ư nghĩ , suy xét và cảm lư của Thanh Nguyễn . Tôi rất đồng t́nh những ḍng cảm nghĩ từ đáy ḷng rất thậ của bạn . Ai cũng như bạn - Tôi nghĩ cái tốt - cái thiện - cái văn hóa cuộc đời rất đẹp !
Đọc những ḍng bạn viết - Suy ngẫm cái xa xứ của con người ? Cái hiệb tại - cái quá khứ và cái tương lai ... ? Biết th́ sống - Vống th́ chết - Họ hay nói vậy . Nhưng lại có lư : "biết cũng chết mà không biết cũng chết " - Nghe ra mà thấy lưỡng cực quá xá ? Nhưng cũng chưa có đơn vị đo cho nhân phẩm và cốt cách của một cong người ? Không biết dùng đơn vị : cao thấp , bao nhiêu kư ; hay bao nhiêu MGHZ ? ...V.V... . Thôi chỉ biết vậy Chỉ có trời cao hay biển rộng mới ḍ được ḷng người !?
Lan man mua vui - Chúc bạn khỏe + Hạnh phúc ! Thân chào !



 

 tamvooo
 member

 REF: 398981
 10/24/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Chào mọi ngướ,

thấy ngướ ta chuẩn bị bầu cử, gạn lọc ư kiến cuả dân. Đưa lư lịch ba đớ cuả những nhà tranh cử ra bàn luận, phân tích cái hay cái dở cho moị ngướ kiểm chứng và nhất là moị ngướ có tự do, có quyền chấm trên lá phiếu cuả ḿnh. Bốn năm sau, làm dở ̣m th́ bị lôi cổ xuống ...v...v... Đấy mơí đích thực là tự do

Ngẫm lại nước ḿnh, tự do khuôn khổ mơí đau, bầu hay không bầu th́ vẫn đắc cử 99,9%. Làm được hay không được cũng chả sao. Sai th́ sưả sai. Có ǵ đâu mà khó.

C̣n vấn đề ngôn ngữ, có miệng mà có ai dám noí quan điểm cuả ḿnh không chứ, có ai thấy chuyện trái tai gai mắt mà dám đệ tŕnh phản ảnh hay không ?. Mà có thưa gơỉ th́ được trả lời là không thuộc phạm vi nên ko giải quyết hoặc chờ đấy...đằng nào th́ cũng vâỵ thôi. Được cái này th́ mất cái kia. Biết mà không làm ǵ được phải giả lờ như không thấy không hay th́ thà không biết c̣n hơn.

Ông Nguyễn Thanh ơi, ông có khi nào theo dơi dự báo thớ tiết cuả VN không vâỵ. Ông cứ để ư đi, này nhé:

Gió đông nam cấp ba cấp bốn. Nhiệt độ thấp nhất từ 23°C đến 27°C, mây mù và mưa rải rác ở nhiều nơi ...

10 ngày mà ông nghe như vậy. Hoỉ ông, ngày thứ 11 ông có c̣n muốn biết nưă không ?. Hay ông dặn ḷng là, đi ra khoỉ cưả nhớ mang mũ nón aó mưa aó len cho chắc ăn...

Chào vui vẻ. Tam vô


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network