hatlinh
member
ID 76039
08/11/2013
|
Nguyên Kha Bị Ép Tội Khủng Bố
Mời Cả Nhà đọc bản tin mới nhất ở phần góp ư, xin cám ơn.
Phục hưng "Made in USA
Thế giới phẳng có khép lại hay không khi nhiều doanh nghiệp lớn của Mỹ đang đưa nhà máy từ Trung Quốc trở về Mỹ?
Tổng thống Obama từng hỏi cố lănh đạo của Apple là Steve Jobs: "Tại sao iPhone không được sản xuất tại Mỹ?". Steve Jobs đưa ra câu trả lời không rơ ràng: "Việc làm đó không thể trở lại nước Mỹ được". Tuy nhiên, quan điểm về vấn đề này đối với người quyết định tương lai của Apple rất rơ ràng: Apple tin vào quy mô của các nhà máy ở nước ngoài cũng như sự linh hoạt, nhanh nhạy, kỹ năng công nghiệp tốt của người lao động nước ngoài hiện đă hơn cả người lao động Mỹ. "Made in USA" v́ vậy không thể trở thành lựa chọn cho sản xuất sản phẩm của Apple.
Tuy nhiên, đây là chuyện 5 năm về trước. Cuối năm ngoái, hăng Apple bắt đầu xây dựng một dây chuyền sản xuất máy tính Mac tại Mỹ. Lư do không phải là lời kêu gọi của Tổng thống Obama mà Apple thấy nhiều lợi ích khi đưa dây chuyền sản xuất trở lại quê hương. Hiện nay, nhiều công ty Mỹ nhận ra rằng họ đă đi quá xa với mô h́nh gia công ở nước ngoài và cần thiết phải trở lại quê nhà. Các hăng công nghệ và sản xuất lớn như Google, General Electric, Caterpillar và Ford đang chuyển dần sản xuất trở về nước Mỹ hoặc cho xây thêm nhà máy ở Mỹ.
Bởi v́, theo một cuộc khảo sát của Tổ chức Tư vấn Boston, 80% trong số 5.000 người dùng sẵn sàng chi thêm tiền để mua những sản phẩm được sản xuất tại Mỹ, trong đó có các thiết bị điện tử. Thậm chí người Trung Quốc cũng sẵn sàng bỏ thêm tiền để được sở hữu những sản phẩm được sản xuất tại Mỹ.
Cuộc hồi hương của hàng loạt thương hiệu Mỹ diễn ra trong bối cảnh chi phí lao động tại các "công xưởng thế giới" như Trung Quốc, Ấn Độ tăng. Chẳng hạn, lương của người lao động ở Trung Quốc và Ấn Độ đă tăng từ 10-20%, trong khi lương ở Mỹ và châu Âu bắt đầu bị các nước bắt kịp. Theo nghiên cứu của công ty cố vấn kinh doanh toàn cầu AlixPartners, đến năm 2015, chi phí sản xuất tại Trung Quốc sẽ ngang bằng với chi phí tại Mỹ
Do vậy, theo Scott Paul, Chủ tịch Liên minh Sản xuất Mỹ (AAM), quay trở lại sản xuất tại Mỹ là một bài toán thông minh về lâu dài. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp giờ đây nhận ra việc gia công ở nước ngoài có những nhược điểm về khoảng cách địa lư, khiến chi phí vận chuyển tăng vọt, thời gian giao hàng chậm trễ. Họ cũng nhận ra rằng việc thuê gia công ở nước ngoài trong khi tiếp tục duy tŕ nghiên cứu và phát triển (R&D) ở quê nhà có ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động đổi mới.
Trong xu hướng này, các doanh nghiệp Mỹ và phương Tây đang nhanh chóng từ bỏ mô h́nh sản xuất mọi thứ tại chỗ với chi phí thấp để cung cấp cho phần c̣n lại của thế giới. Trung Quốc giờ đây không c̣n được xem là địa điểm sản xuất giá rẻ như trước, mà đă trở thành một thị trường tiêu thụ khồng lồ. Khi chuyển nhà máy tới những thị trường mới, các công ty thường đặt mục tiêu để nhanh chóng nắm bắt nhu cầu khách hàng và nhanh chóng đáp ứng sự thay đổi trong nhu cầu ở địa phương.
Hăng máy tính Lenovo cũng đă có những sản phẩm sản xuất tại Mỹ v́ muốn nắm bắt nhu cầu của khách hàng Mỹ và nhanh chóng đáp ứng. Không chỉ các doanh nghiệp phương Tây mới t́m cách đem dây chuyền sản xuất về quê nhà, ngay cả các công ty lớn ở những thị trường mới nổi như Tata Group cũng đang t́m cách khuếch trương thương hiệu, năng lực sản xuất và nhân công ở phương Tây.
Đây không phải là một xu hướng nhất thời mà là một trào lưu trong quá tŕnh tái cơ cấu nền kinh tế toàn cầu sau hai thập kỷ phát triển trong mô h́nh "thế giới phẳng". Các nhà máy Mỹ ngày càng được tiếp cận với năng lượng giá rẻ nhờ vào dầu và khí đốt từ đá phiến sét bùng nổ.
Ngược lại, các công ty bên ngoài nước Mỹ lại bị đội chi phí vận chuyển do giá nguyên liệu cao, nghĩa là chi phí tiết kiệm từ nhân công thấp tại Trung Quốc sẽ "bốc hơi" khi phải vận chuyển hàng hóa sang Mỹ. "Sản xuất sẽ trở lại, nhưng nó phát triển thành một loại rất khác ngày hôm nay.
Trước đây, trong làn sóng chuyển cơ sở sản xuất sang những nước như Trung Quốc, các công ty lập luận họ cần phải chuyển công việc ra nước ngoài để có đủ lợi nhuận và tiền chi trả cho nghiên cứu đổi mới công nghệ. Tuy nhiên, việc đưa cơ sở sản xuất ra nước ngoài về tổng thể lại làm nền kinh tế Mỹ suy yếu.
Willy Shih, giáo sư Trường Kinh doanh Harvard trong cuốn sách "Tại sao Mỹ cần phục hưng sản xuất" cho biết: "Khi từ bỏ công đoạn sản xuất sản phẩm, bạn sẽ mất rất nhiều giá trị gia tăng". Mỗi 1 đồng của hoạt động sản xuất trả 1,48 đồng cho nền kinh tế. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trên thực tế, Mỹ vẫn là quốc gia với kỹ nghệ sản xuất hùng mạnh nhất hoàn cầu. Theo Viện McKinsey Global, mỗi năm, kỹ nghệ sản xuất đạt doanh số 1.800 tỷ USD. Mỗi USD của hoạt động sản xuất mang lại 1,48 USD cho nền kinh tế.
Chính sách ở mọi cấp độ đang dành khá nhiều ưu đăi hấp dẫn để thu hút giới chủ quay về Mỹ. Chẳng hạn, các viện nghiên cứu đă nhận được tài trợ 30 triệu USD để kết nối với 32.000 nhà sản xuất và các trường đại học hàng đầu trong chiến dịch tăng tốc đổi mới trong lĩnh vực công nghệ cao.
Hăng General Electric năm ngoái đă đưa công việc sản xuất máy giặt, tủ lạnh, và máy nước nóng từ Trung Quốc về tiểu bang Kentucky. Nhà bán lẻ khổng lồ Walmart cũng vừa ra tuyên cáo sẽ bày bán lượng hàng hoá trị giá 50 tỷ USD với nhăn hiệu "Made in USA" trong ṿng 10 năm tới. Có 37% những công ty với doanh số 1 tỷ USD đang cân nhắc đưa các dây chuyền sản xuất từ Trung Quốc về lại Mỹ trong thời gian tới.
Theo Lam Hồng
Doanh nhân Sài G̣n
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
hatlinh
member
REF: 661448
08/11/2013
|
Hoàn Cầu: Chỉ kẻ ‘mọi rợ’ mới chê du khách Trung Quốc ‘kém văn minh’
Tờ Thời báo Hoàn Cầu ngày 8/8 đăng tải một bài viết bênh vực cho cách cư xử đang bị cả thế giới đánh giá là "kém văn minh" của du khách Trung Quốc
Một nhóm du khách Trung Quốc ngâm chân trong đài phun nước của bảo tàng Louvre (Pháp)
Theo Thời báo Hoàn Cầu, Thủ đô Washington DC suốt 2 tuần qua đă bị "xáo trộn" khi hàng loạt các địa điểm quan trọng ở đây như Đài Tưởng niệm Lincoln, Nhà thờ Quốc gia, tượng Joseph Henry bị bôi bẩn bởi sơn xanh.
Nghi phạm, một phụ nữ tên là Tian Jiamei, 53 tuổi, người Trung Quốc, đă bị bắt không lâu sau khi "gây án" tại Nhà thờ Quốc gia. Thị thực du lịch tại Washington của bà Jiamei đă hết hạn vài ngày trước khi bị bắt và bà có dấu hiệu bị bệnh tâm thần. Theo phát ngôn viên của nhà thờ, ông Richard Weinberg, những thiệt hại bà gây ra ước tính lên tới khoảng 15.000 USD.
Trước đó, việc một thiếu niên tên là Ding Jinhao viết bậy lên di tích 3.500 tuổi tại Ai Cập hay một số du khách Trung Quốc ngâm chân trong đài phun nước trước cửa bảo tàng Louvre ở Paris là một vài trong số những lí do khiến cho du khách nước này bị chỉ trích nặng nề.
Du khách Trung Quốc cũng bị chính người Trung Quốc coi là 'quốc nhục' v́ các hành vi thô lỗ như nói to ở nơi công cộng, khạc nhổ khắp nơi và chen ngang khi xếp hàng.
Phó Thủ tướng Trung Quốc Uông Dương cũng đă phải thừa nhận rẳng những hành vi này đang làm hoen ố h́nh ảnh của người Trung Quốc.
Tuy nhiên, Thời báo Hoàn Cầu lại cho rằng việc người Trung Quốc lên án cách cư xử của chính người nước ḿnh không phải là tự phê b́nh mà là thành kiến.
Tờ báo này cũng chỉ trích rằng nhiều người Trung Quốc bắt đầu 'nghiện' việc 'bới lông t́m vết' các h́nh ảnh tiêu cực của người dân nước ḿnh để chỉ trích, phê phán.
Một ví dụ mà Hoàn Cầu đưa ra là khi bức ảnh du khách Trung Quốc ngâm chân tại đài phun nước ở Paris được đăng tải trên trang mạng Weibo, rất nhiều người dân nước này đă 'cao giọng' cho rằng đây là một biểu hiện khác nữa của nỗi 'quốc nhục'.
Hoàn Cầu biện minh rằng, trên thực tế đài phun nước trước cửa bảo tàng Louvre là nơi rất nhiều khách du lịch và người dân địa phương tới để nói chuyện, nghỉ ngơi và việc ngâm chân trong đài phun nước cho mát là một hành động chấp nhận được trong mùa hè. Các nhà chức trách Pháp thậm chí sẽ không can thiệp nếu nó không phải là hành động phá hoại có chủ ư.
Hoàn Cầu cũng cho rằng, đối với một quốc gia vừa thoát khỏi đói nghèo và lạc hậu, sự kiên tŕ và giáo dục đức tính cho công dân thực sự là những điều quan trọng. Hành vi thiếu văn minh như nói hay cười to ở nơi công cộng hoặc các nhà hàng đôi khi chỉ là do sự khác biệt văn hóa.
Theo bài báo th́ trong hoàn cảnh này, việc thổi phồng lên cái gọi là 'quốc nhục' sẽ khiến người Trung Quốc tự ti, vả lại cũng không giúp được ǵ cho việc cải thiện h́nh ảnh của Trung Quốc trên toàn cầu.
Tác giả bài viết cũng viện dẫn rằng các quốc gia khác, từ Mỹ tới Nhật Bản, cũng từng phải chịu tiếng xấu về cách cư xử lỗ măng của du khách nước này khi họ đủ giàu có để bắt đầu đi du lịch nước ngoài nhiều và tích lũy được kinh nghiệm.
Thêm vào đó, Thời báo Hoàn Cầu nhấn mạnh rằng, một số hành vi có chủ ư như bôi sơn lên Đài tưởng niệm Lincoln hay khắc bậy lên các di tích văn hóa là vấn nạn chung của nhiều nước, và người Trung Quốc không phải thủ phạm duy nhất. Ngược lại, Trung Quốc cũng là nạn nhân khi có rất nhiều cái tên không phải Trung Quốc xuất hiện trên các di tích văn hóa của nước này như Vạn Lư Trường Thành.
Bài báo kết luận rằng các hành vi 'kém văn minh' của người Trung Quốc nên nh́n nhận một cách nhẹ nhàng hơn, và nếu có phê phán th́ cũng chỉ phê phán cá nhân người gây chuyện. C̣n nếu phê phán dân tộc hay quốc gia th́ chính người phê phán mới là 'mọi rợ', dù đó là người Trung Quốc hay nước ngoài.
Tri thức trẻ
|
|
traithom
member
REF: 661510
08/12/2013
|
*******
Cái ảnh hưởng của một cường quốc đang lên, háo thắng và thiếu văn hóa đại đồng (Văn Hóa Tổng Quát Thế Giới), thiếu tính toán, ỷ mạnh hiếp yếu như trường hợp Tàu khựa đối xử với Việt Nam, là việc làm thiếu văn hóa. Nó trở thành một quốc nhục khiến thế giới phải nghĩ lại khi làm bạn với anh Tàu khựa...
Thêm vào đó, sự thiếu tôn trọng bản quyền của những sáng tác do người khác sáng tạo, họ ăn cắp bản quyền, sao chép thoải mái và tự hào về việc làm đó...Họ vẫn chưa nhận ra đó là một quốc nhục!
Thực phẵm thiếu an toàn, đă vậy nó c̣n ngông nghênh tràn lan qua các quốc gia khác, không màng về sức khoẻ cũng như an toàn cho người tiêu dùng...Đó cũng là những quốc nhục, thế mà họ vẫn tự hào!
Thử hỏi:"Nếu Hoa Kỳ sau khi giải thoát Kuwait khỏi ách đô hộ, xâm lăng của Iraq, rồi lạm dụng sức mạnh chiếm đóng Kuwait và cưỡng chiếm luôn Iraq th́ thế giới sẽ khi thường Hoa Kỳ tới mức nào?" Nhưng v́ họ có tŕnh độ văn hóa của một cường quốc. Trong khi đó, Tàu khựa sẳn sàng chịu nhục, vẽ đường ô nhục lưỡi với toan tính nuốt hết vùng biển Đông, nuốt Việt Nam, đe dọa Phi luật Tân, hù doạ Nhật Bản...Nhưng lại không có cái văn hóa của một kẻ mạnh, khiến cả vùng biển Đông phải giao động suốt mấy năm qua, các nước trong khu vực từ xưa vẫn xem Thái B́nh Dương là một đại dương của Thái B́nh, nhưng bây giờ lại bị đe dọa bởi một quốc gia hung hăng một cách vô văn hóa muốn nuốt trọn khu vực. Thấy bị đe dọa tới sự sống c̣n nên các quốc gia trong khu vực phải xôn xao, phải lo cố hữu vũ khí tối tân đặng pḥng ngừa xâm lăng do đặc tính thô bạo sẳn có nơi Tàu khựa
Nên việc "Trở Về" của "Made In USA" và của các quốc gia khác là điều hiển nhiên. Nhiều khách hàng khi đi mua sắm TV, Computer...đều từ chối mua hàng "Made in China", thực phẩm cũng thế, những thứ như x́ dầu, bánh trái, ḿ bún...made in China đều bị từ chối v́ họ biết hàng made in China là những hàng không an toàn cho sức khoẻ cho giới tiêu dùng.
Khi người ta đi mua một cây đinh thôi, họ nh́n cái hộp và t́m cho được nó được sản xuất tại đâu. Khi khám phá ra hàng của Tàu (made in China) là họ từ chối, không dám mua, cho dù nó rẻ...Không phải v́ lư do không an toàn, không bảo đảm, không bền không thôi...nhưng v́ nó có xuất xứ từ một quốc gia thiếu văn hóa đại đồng, từ một quốc gia có tham vọng lấn át các quốc gia nhỏ, yếu kém hơn, v́ từ một quốc gia có thành phần lănh đạo m,ang những tâm địa bẩn thỉu, gian ác, lưu manh...nên khi thấy hàng chử "Made in China" là tự đáy ḷng dấy lên sự khi miệt, phỉ báng nên họ từ chối...
Cái ô nhục của sự thiếu văn hóa nơi người dân c̣n có thể tha thứ được, nhưng cái "NHỤC" của hàng lănh đạo cộng sản Tàu đối xử với nhân dân của họ, dối xử với các quốn gia nhược tiểu khác một cách thiếu văn hóa th́ không thể nào tha thứ được. Họ sẽ trả lời thế nào khi có người khác, xâm nhập vào nhà họ, xua đuổi họ ra và chiếm đóng nhà của họ th́ phản ứng của họ đối với kẻ xâm nhập bất hợp pháp đó ra sao?. Câu trả lời đ̣i hỏi phải là người có tŕnh độ văn hóa mới có thể trả lời một câu hỏi thật đơn giản trên. Bất cứ ai cũng có thể trả lời được, ngoại trừ bọn lănh đạo cộng sản là không thể trả lời được.
TT
|
|
tuatethy
member
REF: 661529
08/13/2013
|
Đọc bài của bác traithom, mà làm tui cũng ngửa mồm
Có phải bọn họ đàn anh làm trước bọn đàn em cũng theo sau không??
Tui đọc được tin nầy ở trên Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ, nên tui tạm mượn về đây cho mọi người cùng đọc chơi,
Chơi mà tức,
Tức mà cười,
Cười mà ê chê!
Nhỏi đâu!
Cho người dân đen Việt Nam!
Xin mời
Một nghị định vô lư, vô duyên, vô dụng
Blog / Bùi Tín
13.08.2013
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa kư Nghị định số 72 về «Quản lư, cung cấp, xử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng». Ngày ban hành là 15/7/2013 và ngày bắt đầu có hiệu lực là 1/9/2013.
Nghị định72 (NĐ72) dài gần 20 và gồm có 6 chương, 46 điều, với rất nhiều mục, khoản nhỏ. Những ai muốn t́m hiểu phải kiên nhẫn lắm mới đọc nổi từ đầu đến cuối, v́ chính kiến không rơ ràng, càng đọc càng khó hiểu và càng thấy không sao thực hiện nổi, cả từ phía người dùng internet đến các cơ quan chuyên môn của chính quyền, muốn quản lư chặt chẽ thông tin trong xă hội bằng luật lệ cứng nhắc lại vừa mập mờ khó hiểu.
Đến nay các blogger tự do trong nước đă nêu lên vấn đề NĐ72 «cấm các mạng internet cá nhân không được tổng hợp tin tức, không được cung cấp tin tổng hợp» là điều kỳ lạ, không rơ ràng; sao lại cấm tổng hợp tin tức, phạm vi cấm đến đâu. Việc tổng hợp tin tức là việc làm hàng giờ, hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, về chính trị, kinh tế, tài chính, xă hội, thể thao, văn hóa, sao lại cấm, mà làm sao cấm nổi. Mọi người chờ đợi sự giải thích của Bộ Thông tin - Truyền thông và của Ban Cơ yếu Chính phủ và bộ Quốc pḥng, là 2 cơ quan được NĐ72 giao trách nhiệm và quyền hạn áp dụng NĐ này không những trên lănh thổ VN mà c̣n đối với các cơ quan truyền thông quốc tế về những tin tức liên quan đến Việt Nam.
Không phải ngẫu nhiên mà NĐ72 mới ban hành đă vấp phải sự phản ứng quyết liệt của các cơ quan thông tin báo chí quốc tế. Từ thủ đô Paris, Pháp, Tổ chức Phóng viên không biên giới (Reporters sans Frontières) tố cáo NĐ72 là «thêm một bằng chứng về thái độ thù địch với tự do truyền thông của chính quyền Việt Nam», c̣n Ủy ban bảo vệ các nhà báo (Committee to Protect Journalists) từ New York đă ra ngay tuyên bố lên án NĐ72 chà đạp quyền tự do bất khả xâm phạm của những nhà báo độc lập, vi phạm các công ước quốc tế mà Việt Nam cam kết tôn trọng, cần phải bị hủy bỏ.
Có thể khẳng định không chút ngại ngùng NĐ72 là vi hiến, phạm pháp, trái ngược với các quyền tự do công dân được hiến pháp và pháp luật bảo vệ, cho nên nó vô lư, không có lư do tồn tại. Chính quyền Việt Nam đă khét tiếng là bịt miệng làng báo chặt chẽ nhất, là «sát thủ internet loại hung dữ nhất», để Việt Nam bị xếp loại là nước thứ 172/186 về tự do báo chí trên thế giới. Nó vô lư v́ bản chất lỳ lợm của một chính quyền sợ sự thật, sợ sự minh bạch công khai, sợ công luận.
Xin nhớ tự do thông tin, tự do báo chí, tự do ngôn luận và tôn trọng nhân quyền là những điều kiện không thể nhân nhượng để được gia nhập TPP - Hiệp định chiến lược kinh tế xuyên Thái B́nh Dương. Việt Nam đang mong muốn được vào TPP để thu nhiều lợi ích trong thương mại, vừa hứa hẹn sẽ điều chỉnh chính sách theo hướng công khai, minh bạch, vậy mà ra NĐ72 ngay vào lúc này, như thế có phải là tự ḿnh mâu thuẫn với chính ḿnh, tự ḿnh vả vào mặt ḿnh không?
Việc thực thi NĐ72 cũng sẽ cực kỳ bế tắc, bế tắc ngay từ ngày nó có giá trị. Bộ Thông tin - Truyền thông sẽ quản lư ra sao hàng 30 triệu máy điện toán, internet công và tư trong cả nước, sẽ xử lư ra sao các mạng mà họ cho là phạm pháp, sẽ phải bao nhiêu phiên ṭa để xét xử các vụ vi phạm? Cấm thông tin tổng hợp, cấm các mạng không được cung cấp tin tổng hợp, thực hiện độc quyền thông tin tổng hợp của nhà nước chỉ là những «sáng kiến» đầy ảo tưởng trong cơn bế tắc. NĐ72 sẽ là một Nghị định vô dụng, không thể nào áp dụng được. Nó đi ngược lại cuộc sống tự do đang được giành lại từng bước của cả một dân tộc đang thức tỉnh. Nó đi ngược thời đại mà Việt Nam là một thành viên không thể nào sống riêng biệt.
Đây là một Nghị định vô lư, vô duyên, vô dụng. Không hơn, không kém. Lại rất có hại cho những người cố đẻ ra nó. Xin cứ chờ xem
______________________________
* Blog của Nhà báo Bùi Tín là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ư của Đài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Bùi Tín,
Nhà báo Bùi Tín hiện sống tự do ở Pháp, là một nhà báo chuyên nghiệp, một nhà b́nh luận thời sự quốc tế, và là cộng tác viên thường xuyên của đài VOA. Đối tượng chính của nhà báo Bùi Tín là giới trí thức trong và ngoài nước, đặc biệt là tuổi trẻ Việt Nam quan tâm đến quê hương tổ quốc.
Chúng tôi chỉ mượn bài của ông qua tờ báo VOA thôi
thân
|
|
tuatethy
member
REF: 661530
08/13/2013
|
Hổng biết cái ông Bùi Tín nầy là cái ông kỷ hiệp đinh Genève,hông ha??
Hiệp định Genève ngừng bắt hông nhớ vào khoảng năm nào?
H́nh như 1972 hay 1973 ǵ đó?
Hông có thời gian vào google có ai biết nói cho biến dùm
Cảm ơn
|
|
tuatethy
member
REF: 661535
08/13/2013
|
Hồi nẫy tui chưa đọc được hết những góp ư, của bài viết trên,
Tôi đă vội hỏi về ông Bùi Tín,
Bây giờ tôi mới đọc được những góp ư của bài viết, rất nhiều góp ư,
Góp ư nào cũng nói không tốt cho cuồng mấy của ĐCSVN hết, Nhưng tôi chỉ thấy một góp ư nầy rất ngắng ngọn và đầy đủ ư nghĩa nhất,
bài góp ư bởi: Vô danh
12.08.2013 15:20
Mục đích là để dễ dàng bắt bớ blogger (mà không mang tiếng tùy tiện bắt người)
|
|
tuatethy
member
REF: 661538
08/13/2013
|
Thêm cái nữa nè ai nói ǵ th́ nói, nhớ đừng nói tuate vô spam khi chủ hhông đây heng!
Đại diện UB Đối ngoại Hạ viện Mỹ đến Việt Nam t́m hiểu thực trạng nhân quyền
Nhà tranh đấu dân chủ Nguyễn Bắc Truyển (thứ hai từ bên phải), từng lănh án 3 năm rưỡi tù giam hồi năm 2007 về tội danh 'tuyên truyền chống Nhà nước', chụp h́nh chung với các cựu tù nhân chính trị khác tại Việt Nam.
Theo Trà Mi-VOA
12.08.2013
Một phái đoàn của Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ đang có mặt tại Việt Nam để t́m hiểu về thực trạng nhân quyền của Hà Nội trong bối cảnh nhân quyền Việt Nam đang bị chú ư.
Chuyến đi được thực hiện giữa lúc Việt-Mỹ thương lượng về Hiệp ước Đối tác Xuyên Thái B́nh Dương TPP, giữa lúc Hoa Kỳ tuyên bố nghiêm túc xem xét việc bỏ cấm vận bán vơ khí sát thương cho Việt Nam với một số điều kiện nhất định bao gồm cải thiện nhân quyền, và giữa những lời đề nghị đưa tên Việt Nam trở lại danh sách các nước cần đặc biệt quan tâm về tự do tôn giáo CPC.
Ngày 10/8, phái đoàn Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ gồm ông Hunter Strupp, cố vấn chính sách Châu Á; bà Janice Kaguyatan, phó tham mưu trưởng phe Dân chủ; và bà Joan Condon, thành viên cao cấp, cùng với 2 viên chức chính trị của ṭa đại sứ Mỹ ở Hà Nội và ṭa lănh sự Mỹ tại Sài G̣n gồm ông Jonathan Hwang và bà Jennifer Neidhart de Ortiz đă có cuộc gặp với nhà đấu tranh dân chủ Nguyễn Bắc Truyển, một cựu tù nhân chính trị từng lănh án 3 năm rưỡi tù giam hồi năm 2007 về tội danh “tuyên truyền chống Nhà nước”.
Kể từ sau cuộc gặp, ông Truyển đă bị an ninh theo dơi chặt chẽ 24/24. Trong cuộc trao đổi với với VOA Việt ngữ tối 12/8, ông Truyển cho biết thêm chi tiết:
Đại diện UB Đối ngoại Hạ viện Mỹ đến Việt Nam t́m hiểu thực trạng nhân quyền
Ông Nguyễn Bắc Truyển: Theo lời mời của Tổng lănh sự Hoa Kỳ, tôi gặp một vài viên chức trong Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ, trong đó có ông Hunter Strupp, phụ tá của dân biểu Ed Royce vào lúc 14:30 ngày 10/8/13. Đúng lịch hẹn, tôi đến và có gặp các vị đó trong ṿng khoảng 2 tiếng. Kết thúc buổi gặp, ra khỏi khách sạn InterContinental quận I, tôi phát hiện rất nhiều công an mặc thường phục bao vây khách sạn. Tôi buộc ḷng phải thông báo cho họ biết về t́nh trạng này. Từ đó tới nay, rất nhiều công an bao vây nhà tôi và nhà mẹ tôi. Không biết họ sẽ làm ǵ, nhưng họ bao vây rất đông.
VOA: Cho tới thời điểm cuộc nói chuyện này 6:15 chiều ngày 12/8, sự “bao vây” như anh nói, c̣n không?
Ông Nguyễn Bắc Truyển: Dạ vẫn c̣n, vẫn tiếp tục.
VOA: Anh ghi nhận có sự hiện diện của họ, nhưng họ không tiếp xúc hay đặt vấn đề ǵ với anh?
Ông Nguyễn Bắc Truyển: Họ chỉ canh, giám sát tôi thôi, họ không tiếp cận với tôi và gia đ́nh tôi.
(Vấn đề tôi quan ngại nhất là tự do trên internet. Gần đây đă có nghị định 72 kiểm soát thông tin được truyền trên mạng. Vấn đề thứ hai mà tôi quan tâm là việc các tù nhân bị phân biệt đối xử trong trại giam, t́nh trạng bắt bớ từ 2010 đến
Ông Nguyễn Bắc Truyển
Ông Nguyễn Bắc Truyển: Theo lịch làm việc của phái đoàn Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ, họ đến Việt Nam để t́m hiểu vấn đề nhân quyền Việt Nam. Đây không phải là cuộc hẹn đột xuất. Chuyến đi của họ là muốn t́m hiểu t́nh h́nh nhân quyền trong thời gian qua.
VOA: Thường các cuộc gặp với những nhà bất đồng chính kiến hay diễn ra trước các cuộc đối thoại nhân quyền Việt-Mỹ hay trước các sự kiện quan trọng nào đó như trước các chuyến thăm qua lại chẳng hạn. Cuộc gặp lần này có nằm trong bối cảnh hay sắp có sự kiện nào không?
Ông Nguyễn Bắc Truyển: Cuộc gặp này diễn ra trước sự kiện Việt Nam có tham gia được TPP hay không và vấn đề Mỹ đang xem xét vấn đề bán vơ khí sát thương cho Việt Nam. Cuộc gặp này có liên quan đến những vấn đề đó.
VOA: Xin cho biết nội dung trao đổi trong 2 tiếng đồng hồ đó, những vấn đề họ đặc biệt quan tâm?
Ông Nguyễn Bắc Truyển: Cuộc gặp gồm 2 phần. Trước tiên, họ đặt câu hỏi về các t́nh trạng vi phạm nhân quyền. Những ǵ họ biết, họ muốn kiểm tra lại xem có chính xác hay không. Thứ hai, họ quan tâm đến chuyện đàn áp tôn giáo ở Việt Nam, đặc biệt tại các vùng có người dân tộc thiểu số, Phật giáo thiểu thừa của người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long, Phật giáo Ḥa Hảo, Cao Đài, Tin Lành, và Thiên Chúa giáo ở các miền Thượng ở Trung phần. Kế đó, họ hỏi các nhà hoạt động có ư kiến ǵ về vấn đề đàm phán TPP, vấn đề bán vơ khí sát thương cho Việt Nam, và việc Việt Nam bị đề nghị đưa lại vào danh sách các nước cần đặc biệt quan tâm về tự do tôn giáo CPC.
VOA: Trong dịp này, anh đă nêu ra những quan tâm thế nào?
Ông Nguyễn Bắc Truyển: Vấn đề tôi quan ngại nhất là tự do trên internet. Gần đây đă có nghị định 72 kiểm soát thông tin được truyền trên mạng. Vấn đề thứ hai mà tôi quan tâm là việc các tù nhân bị phân biệt đối xử trong trại giam, t́nh trạng bắt bớ từ 2010 đến nay có khoảng 200 nhà hoạt động, dân oan, blogger bị bắt với tổng cộng các bản án lên tới hàng ngàn năm tù. Đó là những vấn đề tôi nhấn mạnh.
VOA: Đây có phải là cuộc trao đổi đầu tiên của anh với các giới chức Mỹ về vấn đề nhân quyền Việt Nam?
Ông Nguyễn Bắc Truyển: Dạ không. Từ trứơc tháng 8/2012 tôi bị quản chế nên các cuộc gặp gỡ thế này hết sức khó khăn với tôi. Nhiều lần ông Daniel Baer sang muốn tới thăm tôi tại gia đ́nh cũng không được gặp, họ cũng ngăn cản không cho ông vào. Sau khi hết thời hạn quản chế, việc đi đứng của tôi có dễ dàng hơn. Do đó, tôi cũng thường xuyên gặp gỡ các quan chức Mỹ.
VOA: Anh ghi nhận cuộc gặp lần này có những đặc điểm nào khác biệt so với những lần gặp trước, nếu có sự so sánh?
Ông Nguyễn Bắc Truyển: Tôi có cảm nhận thế này. Trước đây, tôi thường gặp các viên chức chính trị của đại sứ quán, tổng lănh sự Mỹ. Đó là các viên chức thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ. Lần này, tôi gặp những người bên Quốc hội Mỹ, những đại diện của người dân Mỹ. Một bên là hành pháp, c̣n một bên là lập pháp. Sau lần gặp này, tôi thấy cả hành pháp lẫn lập pháp Mỹ đều thống nhất quan điểm về vấn đề nhân quyền Việt Nam. Chính phủ cũng như Quốc hội Hoa Kỳ có sự quan tâm đến việc này. Họ đi gần 10 ngàn cây số từ Mỹ sang đây, chứng tỏ thật sự họ rất quan tâm.
VOA: Xin chân thành cảm ơn anh đă dành thời gian cho cuộc trao đổi này.
VOA: Đây là một cuộc hẹn đột xuất hay nhân một cơ hội đặc biệt nào không, thưa anh?
Mời xem video
|
|
hatlinh
member
REF: 661625
08/15/2013
|
Cám ơn TuaTeThy nhiều nha,
mấy ngày nay TT8 hỗng được khỏe,
cũng may có 3T đưa tin tức vào cho cả nhà cùng đọc.
Chúc 3T luôn an vui!
______
Biết Sợ Nhân Quả
Khi một xã hội nhìn đâu cũng thấy bạo lực, tất sẽ có nạn nhân là toàn dân, bởi vì không ai hưởng lợi an bình từ một xã hội như thế.
Khi một xã hội trở nên tàn bạo với tất cả những người vô cớ ngoaì phố -- như những chuyện cướp giựt, gian lận ở bệnh viện, móc nối ăn tiền cò ở nhà trường, chặt chém ở tiệm ăn vô tội vạ, chia phố bảo kê níu kéo khách khàng, vân vân... -- tất sẽ không có ai là bên thắng cuộc cả.
Nghĩa là, tất cả đều là bên thua cuộc. Vì cả dân tộc, cả xã hội đều dìu nhau vào chỗ hành hạ nhau, làm khổ nhau.
Do vậy, sự thật là, khi một người kiếm tiền bằng cách gian lận thế nào đó, thì vợ con và bà con và làng xóm của họ sẽ là nạn nhân dây chùm, dây chuyền...
Xã hội Việt Nam bây giờ buồn như thế.
Nhà văn Minh Mẫn viết trên mạng Chùa Phúc Lâm một bài, có tít "Những vấn đề xã hội nhức nhối và đạo đức nhân quả" nhìn về khía cạnh nhà Phật, cũng có điểm cảnh báo, trích dẫn sau:
"Ngày nay, trên các trang mạng cũng như báo giấy, tin tức xã hội đều phản ảnh quá nhiều tệ nạn: giết người, sát sanh hại vật, trộm cướp, tham ô, bạo hành gia đình, bạc đãi trẻ con, thực phẩm độc hại, con người vô cảm trước mọi tai nạn đau thương.... Người quan tâm xã hội đành bất lực, an ninh trật tự xã hội cũng bó tay.
Tuy trong chiến tranh, cả hai miền Nam - Bắc chưa xuất hiện nhiều tệ nạn như thế, có lẽ do tuổi trẻ được chiến tranh tận dụng; phía Bắc sống theo tem phiếu, xã hội được kiểm soát chặt chẽ, vì thế khó mà tràn lan tội phạm. Miền Nam tuy không bị chi phối bởi tem phiếu, tệ nạn cũng có, nhưng được khoanh vùng ở một mức độ vừa phải, vì thế cuộc sống người dân ít bị đe dọa.
Ta thử xem lại những cộng đồng các tôn giáo: trong vùng các giáo xứ, trong cộng đồng Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, trong các đạo tràng tu tập của các chùa... không hề, nếu nói là không đáng kể những tình trạng quá đáng như đã và đang xẩy ra trong xã hội. Tại sao?
Theo quan điểm cực đoan thì tôn giáo là thuốc phiện, ru ngủ quần chúng, đánh mất nghị lực đấu tranh trong xã hội; vì vậy, đấu tranh giai cấp và đạo đức cách mạng thay thế tín ngưỡng tôn giáo, lao động hóa toàn bộ xã hội, tăng gia sản xuất cung ứng cho chiến tranh, vì thế, thế hệ sau 1954 phía Bắc không còn biết tôn giáo là gì, xem là tổ chức xa lạ cản bước tiến của xã hội; chỉ những tín đồ trong các giáo xứ được hướng dẫn và kiểm soát chặt chẽ của các linh mục, giám mục, ông trùm, họ mới giữ được tín ngưỡng riêng của mình. Mỗi tôn giáo đều có cách giáo dục tín đồ theo cách riêng, nhưng dù cách nào thì vấn đề thiện, bác ái, từ bi, tình thương vẫn là cốt lõi của giáo dục tín ngưỡng.
Ở miền Nam, trong học đường từ lúc mầm non, cấp tiểu học, học sinh được thầy cô dạy lễ phép đứng đầu. Học sinh được dạy lịch sử các đấng tiền nhân khai sơn lập quốc để biết tôn trọng, tri ân; biết tôn trọng người quá cố khi xe tang đi qua phải ngả nón chào; biết hiếu kính ông bà cha mẹ; biết tôn trọng người lớn tuổi; biết giúp đỡ chia sẻ cuộc sống chung quanh; ngay cả "chị ngã em nâng" và sự nhường nhịn cũng được truyền trao; thương người như thể thương thân...
Như vậy, cơ bản vẫn là giáo dục học đường và giáo dục gia đình giúp cho trẻ con biết lễ nghĩa trước khi biết đến văn chương, kiến thức khác.
Ngày nay, đất nước ổn định, nhưng cuộc sống cấp bách, chạy đua với kinh tế và dân số gia tăng, cha mẹ cũng muốn dạy con nên người, nhưng ảnh hưởng xã hội quá mạnh, một khi xã hội du nhập nhiều nền văn hóa khác nhau qua thông tin mạng không được chọn lọc; cuộc sống chật vật vì áp lực kinh tế nên cha mẹ ít có thời giờ chăm sóc con. Cũng không thiếu các đại gia dư thừa của ăn của để mà con vẫn hư là vì cha mẹ chạy theo lợi nhuận kinh doanh, áp phe làm kinh tế, không có thời giờ dành cho con, cứ nghĩ chu cấp tiền bạc vật chất đầy đủ là xong bổn phận. Nhất là thời đại @ ngày nay, liên thông toàn cầu lẫn lộn tốt xấu, mà trẻ con có khuynh hướng tiêm nhiễm xấu dễ hơn cái tốt. Những trò chơi bạo lực trên mạng đã giáo dục con em thành kẻ hiếu sát.
Một sự tiềm ẩn vô hình ít ai thấy được, đó là máu sát sanh. Sát sanh vì thú vui như các lễ hội phía Bắc, sát sanh vì tham lợi như giết mổ, sát sanh vì thực dục cầu kỳ như khỉ, gấu, rùa và các loại thú quý hiếm... Ngày nay, từ Bắc chí Nam mỗi ngày hàng vạn con chó bị sát hại; trâu bò heo gấu cũng không thoát khỏi bàn tay đồ tể. Có tiền là có quyền hưởng thụ, hưởng thụ một cách vội vã, có lẽ đắp bù vào một quá khứ chiến tranh nghiệt ngã, mà phần lớn người hưởng thụ sa đọa là người không có tín ngưỡng hoặc tín ngưỡng theo truyền thống thiếu nhận thức.
Những uất khí do nghiệp sát như thế bao trùm trong cuộc sống thì nạn tai và bạo hành không thể không xẩy ra. Giết hại vì thực dục, uống máu loài vật bị sát hại không gớm tay và có vẻ thích thú, thì lúc nóng giận, bản chất hiếu sát kia làm chủ ý thức, sẵn sàng sát hại đối thủ một cách dễ dàng vì những chuyện không đáng manh động. Đó là quy luật Nhân-Quả tự nhiên..."(ngừng trích)
Bạn có thể đọc toàn văn ở mạng Chùa Phúc Lâm: http://chuaphuclam.vn -- đúng là đáng sợ vậy. Phải biết sợ nhân quả vậy.
Nhà văn Minh Mẫn nhìn về phương diện nhân quả Phật Giáo, nhưng chúng ta có thể thấy nhân quả trực tiếp hiện đời: xã hội bạo lực sẽ làm mất lòng nhân, và do vậy sẽ tác hại tất cả.
Phải biết sợ vậy. Không có gì qua được luật nhân quả.
Tác giả : Cô Tư Sài G̣n
|
|
traithom
member
REF: 661760
08/19/2013
|
*******
“Tôi không cần giảm án. Tôi chỉ cần Ṭa xử đúng người, đúng tội bởi tôi chống đảng cộng sản, nhưng không phải tôi chống lại đất nước, dân tộc hay tổ quốc Việt Nam. Tôi yêu tổ quốc tôi, nhưng xin hội đồng xét xử đừng đồng nhất đảng với tổ quốc. Đảng cộng sản thực chất cũng chỉ là một tổ chức và tôi cũng chỉ xúc phạm đến đảng và chống đảng thôi. V́ “đảng” cũng chỉ là một tổ chức nên không cào bằng được. Không v́ cái sự quá tôn sùng một đảng phái mà mọi người, nhất là Hội đồng xét xử cũng như Viện kiểm sát cào bằng đảng với Tổ Quốc Việt Nam.”
Đó là câu nói hào hùng của nử sinh viên Việt Nam tên là Phương Uyên 21 tuổi, bị nhà nước cộng sản giam giử và sách nhiễu trong hơn mười tháng qua, chỉ v́ cô dùng chính máu của ḿnh viết lên một cái lệnh "Tàu khựa cút khỏi biển Đông" và một câu trù "Đi chết đi dảng cộng sản Việt Nam", cô chỉ thể hiện ḷng yêu nước của ḿnh, nhưng lại bị nhà nước cộng sản dán cho cô một nhăn hiệu âm mưu chống phá nhà nước, âm mưu lật đổ nhà nước ...
Khi Phương Uyên tuyên bố những câu trên, không một công an nào dám bịt miệng cô, v́ có thể là do áp lực của những người biểu t́nh phía ngoài, v́ áp lực của các đoàn thể cũng như những người yêu chuộng nhân quyền trên thế giới, v́ cái mồi TPP quá hấp dẫn, v́ Obama đă dằn mặt một Trương tấn Sang vào dịp gặp gở tại Bạch Ốc mới đay, và nhất là v́ câu nói trên của cô có hùng khí, khiến quan ṭa đại diện cho đảng cộng sản Việt phải ú ớ, mất b́nh tỉnh, không thể chống đở nổi, và ngay cả một bộ luật rừng cũng không thể nào t́m ra được cái lư do để bỏ tù một người có tội "yêu nước" mà tội yêu nước đáng lư phải được trắng án, nhưng để gở gạc, cho đở quê, quan ṭa đành bắt cô ta phải đeo bản án treo 3 năm.
Thế là nhà nước cộng sản hăm hở khoe với "Nhà trắng" là lănh đạo chúng tôi dang hành xử và có tiến bộ về nhân quyền rồi đó, các ông tin chúng tôi chưa?... Nhưng họ lại không nghĩ tới một Nguyên Kha, một Diếu Cày Nguyễn văn Hải, Tạ phong Tần, LM Nguyễn văn Lư và những người đang bị lao tù v́ cùng một tội danh "Yêu Nước" như Phương Uyên, lại bị dán cho một nhản hiệu với tội danh chống phá nhà nước và âm mưu lật đổ chính quyền, rồi bị bịt miệng tại ṭa, không cho phân trần, bị tống giam nhiều năm ...Bấy nhiêu ấy làm sao có thể tin nhà nước cộng sản Việt Nam có tiến bộ về nhân quyền? ...Có chăng là đang dùng "Nhân Quyền" làm cái mồi để lường gạt thế giới...Tṛ khỉ cộng sản th́ ai mà chẳng biết !
TTn b
|
|
hatlinh
member
REF: 661780
08/19/2013
|
Chào TráiDứa!
Cám ơn bản tin trên của TDứa.
Chúc TT luôn an vui!
_______
Phương Uyên Ra Tòa: Chống CS, Không Chống VN, Không Cần Giảm Án; CSVN Trả Tự Do Phương Uyên, Giảm Nửa Án Cho Nguyên Kha; 60 Bloggers Biểu Tình Trước Tòa, Nhiều Người Nằm Lăn, Cản Xe An Ninh
SAIGON -- Bản tin RFI ghi rõ sự ngạc nhiên “Bất ngờ lớn trong phiên phúc thẩm: Phương Uyên được trả tự do, Nguyên Kha giảm án còn 4 năm tù.”
Bản tin RFI nói rằng một bất ngờ lớn trong phiên xử phúc thẩm hai sinh viên Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha tại Long An hôm 16/08/2013: Đinh Nguyên Kha được giảm án còn 4 năm tù giam và 3 năm quản chế, Nguyễn Phương Uyên 3 năm tù treo và 3 năm quản chế - có nghĩa là được trả tự do tại chỗ. Đây có lẽ là động thái nhân nhượng quan trọng nhất của chính quyền Việt Nam từ trước đến nay, trong một vụ án mang tính chính trị.
Được biết tuy là phiên tòa «công khai» nhưng không có thân nhân nào được tham dự, còn các luật sư thì trước đó đã được thông báo là Phương Uyên và Nguyên Kha từ chối luật sư bào chữa. Chỉ có luật sư Nguyễn Thành Lương hiện diện, vì là người đại diện cho Đinh Nhật Uy trong vụ kiện dân sự đòi lại tài sản.
Theo các tin tức trên mạng thì luật sư Lương thuật lại lời tuyên bố của Nguyễn Phương Uyên trước tòa: «Tôi không cần giảm án. Tôi chỉ cần toà xử đúng người đúng tội. Tôi cho rằng chống đảng Cộng sản không phải chống phá đất nước, dân tộc. Các ông đừng đánh đồng!»
Trước đó công an đã phong tỏa mọi lối vào tòa án, và trong buổi sáng có bốn người trong số những người đến ủng hộ Phương Uyên và Nguyên Kha bị bắt, sau đó được thả. Một cuộc biểu tình với hơn 60 người tham dự đã làm sôi động thành phố Tân An.
Như vậy hai thanh niên Đinh Nguyên Kha, 25 tuổi, từ bản án 8 năm tù của phiên sơ thẩm đã được giảm phân nửa, còn Nguyễn Phương Uyên, 21 tuổi, từ 6 năm tù thì được án treo. Tin này khiến gia đình và các blogger, nhân sĩ cũng như những người đấu tranh cho dân chủ đến Long An ủng hộ hai thanh niên yêu nước hết sức vui mừng.
Từ Long An, blogger Nguyễn Tường Thụy trả lời trên đài RFI ngay sau khi nghe tin:
Ông Nguyễn Tường Thụy: Rất là vui! Mọi người cứ ôm nhau bất kể lạ hay quen, nhảy múa sung sướng, kể cả người lạ đều ôm chặt lấy nhau để chúc mừng. Người thì khóc, người thì cười, khung cảnh phải nói là xúc động vô cùng! Và tất nhiên bản thân tôi như thế nào thì chắc bạn cũng tưởng tượng được. Rất là vui và hạnh phúc. Hạnh phúc vô cùng!
RFI: Trong khi đó tình hình ban đầu có vẻ căng thẳng phải không ạ?
Khi mà họ cấm từ hai đầu đường, chỗ giao tiếp với đường Cách Mạng Tháng Tám và đường Nguyễn Đình Chiểu, họ cho người chặn cả hai đầu thì chúng tôi ngồi ở ngoài hàng rào công an thôi. Nhưng mà ngồi đấy chẳng làm gì cả cho nên chúng tôi đi biểu tình để ủng hộ Phương Uyên, Nhật Uy và Nguyên Kha. Đi qua phố chính là Trương Định và rất nhiều con phố nhỏ, để biểu thị thái độ ủng hộ, tình cảm yêu mến đối với ba cháu. Đồng thời cũng có những khẩu hiệu phản đối sự xâm lược của Trung Quốc đối với Việt Nam...
Hàng trên, hình trái: các bloggers nằm lăn trước xe an ninh, không cho chở mẹ con chị Trần Thị Nga đi; phải, công an bắt blogger Trương Văn Dũng; Hàng dưới, trái, biểu tình trước tòa, phải, tuần hành đòi thả Phương Uyên & Nguyên Kha.(Photo Danlambao)
Đặc biệt, trả lời câu hỏi về sự bất ngờ, blogger Nguyễn Tường Thụy nói với RFI:
“RFI: Chắc là không ai ngờ đến kết quả này?
Vâng. Buổi sáng thì họ bắt bốn người, kể cả cháu Tài con cô Trần Thị Nga là năm. Họ trả tự do cho bốn người trong buổi sáng, còn anh Trương Văn Dũng thì được trả tự do đồng thời với thông tin Phương Uyên được hưởng án treo.
Tôi đánh giá vấn đề như thế này. Thực ra cháu bị án 6 năm mà xử phúc thẩm thành án treo, đó là niềm sung sướng của tất cả - gia đình và những người yêu mến Phương Uyên, Nguyên Kha và Đinh Nhật Uy. Nhưng thực ra mà nói, toàn vẹn nhất và công bằng nhất, theo tôi là phải tuyên bố cháu trắng án. Không treo, không ngồi gì cả, mới công bằng và mới đúng pháp luật...”
Trong khi đó, nhà báo tự do Phạm Chí Dũng ở Sài Gòn nói với RFI:
“...Tôi cho đó là có một sự tác động lớn về mặt quốc tế, về mặt nhân quyền. Có thể nói đây là phép thử đầu tiên, sau cuộc gặp Obama-Sang đã bắt đầu có kết quả.
Một kết quả nữa là một trăm người biểu tình ở Long An. Long An là một thành phố nhỏ yên tĩnh, và trong 38 năm qua từ năm 1975 trở lại đây, chưa bao giờ chứng kiến một sự kiện tập trung đông người, biểu tình rầm rộ đến như thế.
Đặc biệt là một lão tướng như anh Huỳnh Kim Báu, là người trong “lực lượng thứ ba” ở Sài Gòn trước đây, hơn 70 tuổi rồi mà nằm lăn ra trước xe của an ninh để cản xe, không cho đưa mẹ con chị Trần Thị Nga đi thì phải nói là như thế nào? Hôm nay chỉ tiếc là không có anh Lê Hiếu Đằng, nếu có thì chắc anh Lê Hiếu Đằng cũng nằm lăn ra trước xe rồi.
Theo tôi, có thể nói đây là một cuộc biểu tình đánh dấu một cái mốc về mặt dân quyền ở Việt Nam. Tại vì những cuộc biểu tình trước đây chủ yếu là về vấn đề dân sinh, như là vấn đề đất đai, môi trường, công nhân… chứ không phải là vấn đề dân quyền, và đặc biệt là quyền chính trị. Còn đây là cuộc biểu tình đầu tiên về quyền chính trị, nội trị của Việt Nam.
Tôi đánh giá là mức độ thành công của cuộc biểu tình này không kém một số cuộc biểu tình chống Trung Quốc đã diễn ra ở Hà Nội. Và có thể từ cuộc biểu tình này sẽ dẫn dắt tới những hành động theo tôi là phản ứng ôn hòa tiếp, nhằm lấy lại công bằng.
Và tôi cũng cho rằng cuộc biểu tình này, và kết quả xử án Phương Uyên, Nguyên Kha ngày hôm nay có tác động một phần từ những vấn đề nội tại của quốc gia, từ giới nhân sĩ trí thức có tình cảm với hiện tình đất nước như ông Lê Hiếu Đằng, ông Hà Sĩ Phu, ông Hồ Ngọc Nhuận… Đặc biệt là những bức thư rất tâm huyết của ông Lê Hiếu Đằng, ông Hồ Ngọc Nhuận.”
Bản tin VOA ghi nhận:
“Theo tin truyền đi sau phiên tòa, Đinh Nguyên Kha đã xin giảm án, nhưng không hề nhận tội. Cả Uyên và Kha đều từ chối luật sư.
Luật sư Nguyễn Thanh Lương, người duy nhất có mặt tại phiên tòa sáng nay cho biết là trong phiên tòa, Phương Uyên đã tuyên bố một cách hùng hồn: “Tôi không cần giảm án. Tôi chỉ cần tòa xử đúng người đúng tội. Tôi cho rằng chống Đảng Cộng Sản không phải là chống phá đất nước, dân tộc.”
Phản ứng trước phán quyết của tòa phúc thẩm hôm thứ Sáu, Bà Kim Liên, mẹ của Đinh Nguyên Kha nói bà vừa vui lại vừa buồn. Vui vì Phương Uyên được trả tự do ngay tại tòa. Nhưng bà buồn vì Kha dù được giảm án, nhưng vẫn phải thọ 4 năm tù...”
Bản tin BBC đã phỏng vấn Tiến sỹ Nguyễn Quang A, một trong những người ký kiến nghị kêu gọi chính quyền thả tự do cho hai thanh niên trong vụ án cho rằng phán quyết của phiên phúc thẩm ở Long An "không đột ngột".
Từ Hà Nội, Tiến sỹ Nguyễn Quang A nói phán quyết cho thấy chính quyền trung ương đã biết lắng nghe dư luận trong nước và quốc tế, đặc biệt sau diễn biến của chuyến thăm Hoa Kỳ mới đây của Chủ tịch Nước Việt Nam, ông Trương Tấn Sang.
BBC ghi thêm:
“Tiến sỹ Quang A cho rằng chính quyền đã có sự nhượng bộ và có thể đã nhận thấy vụ bắt giữ hai thanh niên, đặc biệt với nữ sinh viên Nguyễn Phương Uyên đã "gây mất uy tín" trong và ngoài nước.
Ông cũng dự đoán và kỳ vọng tại phiên toà xét xử luật sư bất đồng chính kiến Lê Quốc Quân về tội "trốn thuế", ông Quân sẽ được trao trả tự do.”
_____****************_____
H́nh ảnh đón Phương Uyên ra khỏi nhà tù
LONG AN - Một số h́nh ảnh trước trại giam công an Long An ngay trong những giây phút đầu tiên Phương Uyên bước ra khỏi nhà tù được các blogger ghi nhận và đưa lên Facebook.
Đông đảo các Blogger, nhân sĩ, trí thức, người thân, bạn bè... chào đón nữ sinh viên Nguyễn Phương Uyên trước trại giam công an tỉnh Long An,sau khi ṭa phúc thẩm hôm 16 tháng Tám giảm án từ 6 năm tù xuống 3 năm tù treo, và cô được trả tự do ngay lập tức. Trong khi đó, thanh niên Đinh Nguyên Kha được giảm một nửa án tù, từ 8 năm xuống c̣n 4 năm.
Nguoi-viet
|
|
aka47
member
REF: 661781
08/19/2013
|
Tiếng nói mạnh mẽ nhất trong vụ thả tù cô UYÊN đó là tiếng nói của TT OBAMA khi ông Trương Tấn Sang qua Hoa Kỳ gặp ổng.
Đây là vụ thả tù độc nhất vô nhị chưa có tiền lệ , hăy xem LM Nguyễn Văn Lư hay những tù nhân khác th́ rơ.
Ô OBAMA nói đích danh em UYÊN và em KHA , nếu VN không theo yêu cầu th́ ông OBAMA sẽ không ghé thăm VN vào tháng 11 này.
VN cần tỏ thiện chí với TT OBAMA mà thôi.
C̣n Cộng đồng VN hải ngoại tuy có đ̣i hỏi nhưng đối với VC họ xem không ra ǵ đâu. Đừng có kể công là nhờ người Việt hải ngoại can thiệp.
AK măi măi thán phục và trân quí việc làm hùng hồn bất khuất em Uyên và em Kha.
Vịt cừu yêu quái nên biết xấu hổ khi ...áo gấm về làng hưởng thụ trên sự đau đớn đói kèm của dân tộc.
hihii
|
|
rongchoi123
member
REF: 661788
08/20/2013
|
Cộng sản tuy không coi Việt kiều ra ǵ, nhưng họ có tác động mạnh đến chính phủ Mỹ mà Ô BA MÁ là đại diện. Nếu không thỏa măn yêu sách của Việt kiều và những tiếng nói nhân quyền khác th́ Ô BA MÁ sẽ mất uy và đảng của ông mất ghế trong kỳ bầu cử tới.
Ông này được VOA phỏng vấn
Ông Trần Quang Minh, một cựu quân nhân chế độ Việt Nam Cộng Ḥa, nhớ lại những thời khắc lịch sử khi Mỹ rút quân khỏi Việt Nam 40 năm trước và khi Sài G̣n trở thành TP. Hồ Chí Minh.
|
|
traithom
member
REF: 661800
08/20/2013
|
*******
Mến chào HatLinh, Aka cùng các bạn,
Bạn Rongchoi123 nói chính xác, tất cả những hành động ủng hộ nhân quyền cho Việt Nam, cho dù ở đâu, lớn nhỏ cở nào đều có tác dụng rất lớn trong quá trình tạo dựng tự do, nhân quyền cho Việt Nam ... Khi nhóm lửa còn nhỏ, các bạn gom thêm nhiên liệu, thêm than, thêm củi ...Nhóm lửa đó sẽ bùng cháy lớn ...
Nếu Uyên Phương còn phải mang cái "án treo" 3 năm vì tội "Yêu Nước" ... Thì lãnh đạo cộng sản Việt Nam và bầy tôi của nó phải mang cái án "Tử Hình" mới tương xứng cho cái tội "bán nước, hại dân ...", của bọn cộng sản lưu manh tại Việt Nam ...
TT
|
|
tuatethy
member
REF: 661802
08/20/2013
|
Hông biết hôm nay hatlinh đă khỏi bệnh chưa nữa?
|
|
hatlinh
member
REF: 661810
08/20/2013
|
Mến Chào Cả Nhà!
Cả Nhà vẫn khỏe phải hông ạ?
Cám ơn cả nhà ghé chơi, cám ơn TeTua hỏi thăm.
TT8 gần chạy lại được rồi, hihic.
Mời cả nhà đọc bản tin mới sau đây...
____****____
Vì Sao CSVN Thả Phương Uyên Ra?
Áp lực nào buộc CSVN phải thả Phương Uyên?
Trong khi nhiều nhà phân tích nói rằng CSVN nhượng bộ chủ yếu là áp lực từ Mỹ và quốc tế, nhà văn Trần Trung Đạo trên mạng Dân Làm Báo nêu lên một nguồn lực tiềm ẩn từ chính dân tộc Việt.
Bài viết tựa đề “Áp lực nào buộc CSVN phải thả Phương Uyên?” nêu lên một hiện thực từ trong lòng dân tộc, trích:
“...Áp lực chính buộc nhà cầm quyền CSVN thả Phương Uyên phát xuất từ cuộc đấu tranh bền bỉ, đa dạng, tích cực và nhiệt tình của mọi tầng lớp nhân dân, mọi thế hệ Việt Nam trong nước và ngoài nước.
Chính những bạn trẻ trong nước thức đêm viết từng tờ biểu ngữ, in từng tờ truyền đơn, vẽ hình Phương Uyên và Nguyên Kha trên từng chiếc áo đã góp phần làm thay đổi “bản án sáu năm tù giam” thành “bản án ba năm tù treo” của Phương Uyên.
Chính các bạn trẻ ngoài nước tổ chức những đêm không ngủ, gởi hàng ngàn lá thư lên các tổ chức nhân quyền quốc tế, tổng thống và quốc hội Mỹ, các lãnh đạo châu Âu, các cơ quan nhân quyền thuộc Liên Hiệp Quốc đã giúp cho Phương Uyên được ngồi ăn bữa cơm bên mẹ chiều nay.
Chính đồng bào các giới khắp nơi tại hải ngoại tích cực tham gia những cuộc biểu tình liên tục trước Tòa Bạch Ốc, điện Capitol, trước các tòa đại sứ CSVN đã giúp cho Phương Uyên tìm lại được nụ cười hồn nhiên trong vòng tay của gia đình, bạn bè và bà con thân thuộc.
Các thành phần dân tộc Việt Nam trong suốt nhiều năm và qua nhiều hình thức đã làm nên những đợt sóng đập liên tục vào bức tường chuyên chính độc tài cũng như làm tiếng chuông vang vọng vào lương tri nhân loại. Ở hải ngoại, bao lớp người dầm mưa, đội nắng, đạp tuyết mà đi trong các cuộc biểu tình chống CS độc tài, đòi hỏi nhân quyền cho đồng bào Việt Nam ngay cả trong những ngày tháng vô cùng khó khăn chân ướt chân ráo mới đến định cư sau 1975. Các cộng đồng người Ba Lan, Tiệp Khắc, Hung, Rumania, Bulgaria, Albany định cư tại các nước tây phương sau khi quốc gia của họ bị CS cai trị sau thế chiến thứ hai, và cả cộng đồng người Cu Ba tại Mỹ sau 1959 đã không làm được như thế.
Nếu không có hàng loạt các hình thức đấu tranh được phát động ồ ạt và nhịp nhàng từ các thành phần dân tộc, chẳng một nguyên thủ quốc gia dân chủ nào, một cơ quan nhân quyền quốc tế nào biết đến Phương Uyên ngoài những bản tin nhân quyền thường lệ, và số phận của em cũng giống như số phận hàng ngàn người Việt Nam khác đang bị tù đày hay đã chết đi trong quên lãng khắp ba miền đất nước suốt ba mươi bảy năm qua...”(hết trích)
Thực tế, nếu người dân Việt im lặng, nếu người dân Việt không biểu tình, nếu ngườid ân Việt không gõ cửa các quốc hội thế giới... CSVN sẽ không nhượng bộ.
|
|
aka47
member
REF: 661858
08/21/2013
|
Có nhiều trường hợp người dân trong và ngoài nước , rồi Hội Văn Bút Quốc Tế , Ủy Ban Phật Giáo Thống Nhất Quốc Tế Hải Ngoại rồi Ủy ban nhân quyền , ngay cả nghị hội của Bỉ , Đan Mạch , Pháp yêu cầu VN thả HT Thích Huyền Quang khi ngài c̣n bị nhốt ở Quảng Ngăi , rồi sau này ông Cù Huy Hà Vũ , Lê thị Công Nhân ... Điếu Cày ... rồi LM NGuyễn Văn Lư mà Ṭa Thánh Vatican cũng có can thiệp nhưng hầu hết đều vẫn c̣n nằm trong nhà lao ...
Vậy trường hợp 2 em Uyên Kha tại sao lại thả ra và giảm án...????
VN muốn Mỹ làm ô dù che chở lắm rồi , nếu không th́ không khá lên nổi và sẽ bị Trung Quốc ức hiếp dài dài. Đây là ông OBAMA đ̣i hỏi đích danh ông Trương Tấn SaNG khi về lại VN nhớ giải quyết có t́nh có lư cho 2 em.Nếu không th́ khỏi ghé thăm VN vào tháng 11 này.
Ngày xưa giết Mỹ hăng say.
Giờ đây lạy Mỹ giống ăn mày ăn xin.
Nhục quốc thể quá...
hihii
|
|
hatlinh
member
REF: 662523
09/05/2013
|
Nguyên Kha Bị Ép Tội Khủng Bố
Gia đình tố cáo công an buộc Đinh Nguyên Kha nhận tội "khủng bố"...
Bản tin RFI hôm Thứ Tư ghi rằng, vào cuối tháng 8/2013 vừa qua, gia đình sinh viên Đinh Nguyên Kha tới trại giam thăm nuôi con. Theo lời kể của gia đình, được nhiều trang mạng trong và ngoài nước dẫn lại, anh Đinh Nguyên Kha bị công an gây áp lực buộc phải ký tên vào bản nhận tội «khủng bố».
Nếu bị khép vào tội danh khủng bố, bị cáo Đinh Nguyên Kha có thể phải lãnh một bản án rất nặng.
Bản tin RFI viết:
“Để chuyển tới thính giả những thông tin về anh Đinh Nguyên Kha và thái độ của gia đình, RFI Việt ngữ đặt câu hỏi với bà Nguyễn Thị Liên, mẹ của anh Đinh Nguyên Kha.
Trong phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án «tuyên truyền chống Nhà nước» hai sinh viên Phương Uyên - Nguyên Kha, mối quan tâm của dư luận dường như đặc biệt dành cho bị cáo Nguyễn Phương Uyên với bản phán quyết trả tự do tại tòa, án treo 3 năm, trong khi đó, bị cáo Đinh Nguyên Kha bị kết án 4 năm tù giam tiếp tục sống trong tình trạng bị cô lập.
Trên thực tế, tình trạng pháp lý của sinh viên Đinh Nguyên Kha phức tạp hơn nhiều so với Nguyễn Phương Uyên. Đinh Nguyên Kha liên quan đến ba vụ án khác nhau: Vụ rải truyền đơn (cùng với Nguyễn Phương Uyên), vụ án ngộ sát (xảy ra trước khi bị bắt cuối năm ngoái) và cuối cùng là vụ án liên quan đến các hành vi mà cơ quan điều tra gọi là « khủng bố ».
RFI cũng ghi âm cuộc phỏng vấn với bà Nguyễn Thị Liên (từ Long An) cho thấy áp lực công an đang muốn ghép án rất nặng.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|