hatlinh
member
ID 77211
02/08/2014
|
Chia trung tâm Sài G̣n thành hai phố Đông, Tây
Mời Cả Nhà đọc bản tin mơí ở phần góp ư, xin cám ơn.
--
Việt Nam sẽ ra luật buộc đi xe đạp trong các thành phố lớn
Tin cho biết ông Nguyễn Tấn Dũng, thủ tướng Việt Nam, vừa ra lệnh cho Ủy ban của 5 thành phố phải chuẩn bị đề án áp dụng luật buộc phải đi xe đạp trong các thành phố lớn. Mục tiêu của đạo luật này, có thể hiểu rằng nhằm giảm bớt áp lực cho ngành Giao thông Vận tải trong việc kiểm soát nạn kẹt xe mỗi ngày.
Theo tin tức ngày 8 tháng 2/2014 cho biết, 5 thành phố nằm trong tầm ngắm của ông Dũng, bao gồm Hà Nội, Saigon, Hải Pḥng, Đà Nẵng, Cần Thơ. Dự kiến việc áp dụng luật xe đạp sẽ diễn ra dần dần từ năm 2014 đến 2015.
Luật xe đạp nhắc nhiều cho người ta nhớ đến chuyện cách đây không lâu, Hà Nội tiết lộ định sẽ cấm tiệt toàn bộ xe gắn máy trong nội thành và bị phản ứng dữ dội. Nay, luật xe đạp đang là một giải pháp để tiến hành cấm xe gắn máy với lớp vỏ khác, dễ được chấp nhận hơn với danh nghĩa môi trường và giải quyết nạn kẹt xe.
Nhưng cũng có b́nh luận cho rằng các tập đoàn lớn về sản xuất và nhập khẩu xe hơi đang ngầm vận động hậu trường để mở rộng thị trường và mặt bằng cho các sản phẩm của họ, nay đă không c̣n chỗ trong một thành phố quá chật hẹp. Việc ban hành luật xe đạp, có thể hiểu Việt Nam sẽ thiết kế lại các tuyến đường riêng cho xe đạp và lập ra những tuyến mới thuận lợi hơn cho các loại xe hơi, vốn sẽ là nguồn lợi khổng lồ của giới làm ăn và cả hệ thống nhà nước.
Hiện Việt Nam cũng đang cố gắng khống chế số xe gắn máy trong nước cho đến hết năm 2015 là 36 triệu xe. Nhu cầu sử dụng xe máy vẫn là số lớn với người dân Việt Nam, với 30% ở Hà Nội và 35% ở Saigon. Đặc biệt người lao động nghèo vẫn gắn chặt việc mưu sinh của họ với những chiếc xe gắn máy.
Tại Saigon, trả lời tạp chí điện tử Sống, anh Nguyễn Mai Bằng, một người chở hàng thuê ở quận 5 cho biết gia đ́nh anh sống 10 năm nhờ công việc với chiếc xe này. “Cũng chưa biết ngày mai ra sao, nhưng nếu xe gắn máy bị Nhà nước cấm, có lẽ đó là ngày đói nghèo của gia đ́nh tôi”, anh Bằng nói.
THEO SONGNEWS
---
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
hatlinh
member
REF: 671399
02/08/2014
|
Dân có chịu thuê xe đạp của nhà nước?
Đầu tháng 2.2014, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo thí điểm cho thuê xe đạp công cộng ở các thành phố lớn để giảm ùn tắc giao thông. Ngay sau khi thông tin trên được báo chí đăng tải, dư luận có những ư kiến trái chiều…
Ảnh: Xe đạp ở Đài Bắc khóa cảm ứng, mua thẻ tự động, xe đẹp, màu sặc sỡ mà dân c̣n chê…
Phải đi học và giúp thêm việc nhà kiếm tiền, đoạn đường từ Trường đại học Sư phạm Kĩ thuật, quận Thủ Đức đến ngă tư B́nh Thái, quận 9 với cô sinh viên Nguyễn Thị Hiền, quê B́nh Định là rất mệt mỏi.
Hiền không có xe, được nhà chủ cho mượn một chiếc xe đạp để đi lại cho tiện. Trời Sài G̣n rất nóng. Xa lộ Hà Nội lại rất nguy hiểm với nhiều loại phương tiện to lớn như xe container chạy tốc độ nhanh, chiếc xe đạp của Hiền như một thứ đồ chơi trẻ con, lọt thỏm trên đường.
Cô sinh viên này nói, mỗi khi dừng đèn đỏ, lấy đà đạp xe, bắt lại trớn để giao thông tiếp là một nỗi nhọc nhằn. Bây giờ, nếu thí điểm cho toàn dân thuê xe đạp th́ sẽ không khả thi, v́ bản thân Hiền sẽ không thuê xe mà… mua hẳn một chiếc xe đạp, hoặc có tiền th́ mua xe máy.
Cũng có suy nghĩ như trên, anh Lộc, đang làm việc cho một công ty du lịch bộc bạch: “Ở Việt Nam, việc cho thuê xe đạp là không khả thi. Nói rơ hơn, dịch vụ cho thuê xe đạp do nhà nước quản lí sẽ đẻ thêm ban bệ, nhân viên, rồi chăm sóc, bảo dưỡng, thất thoát, hư hao… tạo thêm điều kiện gây mất niềm tin của dân với cán bộ.
Ngoài ra, giá thành một chiếc xe đạp không cao, dân Việt Nam có thói quen mua sử dụng lâu dài chứ không cần phải thuê. Mà nếu thị trường hấp dẫn, tư nhân sẽ vào cuộc, lúc đó các điểm thuê xe của nhà nước trở thành lăng phí là cái chắc.
“Tại nhiều nước văn minh trên thế giới, xe đạp chỉ để đi một đoạn ngắn, nên người dân chuộng. Hơn nữa khí hậu của người ta mát mẻ nên thích hợp. C̣n ở Việt Nam, xứ nhiệt đới, đạp 10 cây số để đi làm th́ tới công sở phải mất thêm một giờ đồng hồ để thở.Tôi dẫn khách đi nước ngoài, thấy kios cho thuê xe đạp luôn ế”, Anh Lộc nói.
Ghi nhận của phóng viên Một Thế Giới sau chuyến công tác tại thành phố Đài Bắc (Đài Loan), có hơn 160 điểm cho thuê xe đạp tự động nhưng nhu cầu sử dụng của người dân rất ít. Những chiếc xe đạp chỉ đi được một người và tốn thời gian nằm phơi mưa nắng trên rất nhiều tuyến đường.
Trong khi đó, hệ thống tàu điện ngầm (RMT) ở Đài Bắc rất phát triển, giá lại cực rẻ, chỉ tương đương đi xe buưt ở Việt Nam nên đa số người dân chọn để đi lại.
Đi xe đạp là văn minh, bảo vệ môi trường và tập luyện thể chất, nhưng khi mà hệ thống giao thông chưa thực sự thuận lợi, chưa có làn đường dành riêng cho xe đạp và phương tiện công cộng kém như hiện nay th́ ư tưởng cho thuê xe đạp vẫn cứ phải… chờ xem.
Chờ như từng chờ lệnh cấm hàng rong, cấm xe tự chế, cấm quan tài có kính… có đi vào thực tế hay không.
Thanh Nhă
MTG
|
|
aka47
member
REF: 671401
02/08/2014
|
Đây là cần sự ư thức cao độ của người dân , không thể bắt buộc được.
Nếu trong TP có lệnh CHỈ ĐƯỢC DỤNG PHƯƠNG TIỆN XE ĐẠP th́ TẤT CẢ các phương tiện khác phải cấm , lúc đó mới gọi là CHỈ ĐƯỢC DÙNG XE ĐẠP...
C̣n không như vậy th́ ai có ǵ chạy nấy chứ, cấm sao được.
hihiii
|
|
tuantran20
member
REF: 671411
02/08/2014
|
Một ư kiến nghe hay, nhưng có buộc tất cả con quan lớn đi xe đạp không hay chỉ buộc dân thôi?
Và có phải nhà nước ta kư giao kèo với hăng sản xuất xe đạp TQ không ?
Rồi những ai có xe hơi th́ giải quyết làm sao ? bán rẽ cho nhà nước à. ( thế là dân bị cướp lần 2.)
|
|
aka47
member
REF: 671413
02/08/2014
|
Hoan hô anh TT.
Góp ư của anh lúc nào cũng nặng kư , cái "thèng" Nguyễn Tấn Dũng rất dốt , nó không biết làm sao trả lời câu hỏi của anh , nhất là câu: có phải nhà nước ta kư giao kèo với hăng sản xuất xe đạp TQ không ?
Có , nhưng hổng dám trả lời ... Khó là khó chỗ đó.
hihii
|
|
ototot
member
REF: 671416
02/08/2014
|
Để giúp bà con ḿnh có … cơ sở mà tán dóc về "sáng kiến" cuả nhà nước ta, tính chuyện làm luật cho xe đạp sử dụng trong thành phố để giải quyết t́nh trạng giao thông hỗn loạn đến mức độ … hết thuốc chưă, cho tôi góp ư dưới đây với vài con số lấy từ trang mạng ở Hoà Lan…, v́ nói đến xe đạp là phải nghĩ ngay đến xứ này ở Châu Âu:
Vài con số và sự kiện thôi, để chúng ta suy nghĩ:
- 84% dân Hoà Lan có ít nhất một xe đạp.
(Điều đó có nghiă là một người sử dụng xe đạp có thể có hơn một chiếc cho nhu cầu cuả ḿnh, như xe đi làm, xe đi học, xe đi leo núi, xe đi chợ, xe đi chơi…)
- Tổng cộng, xứ này có cả thẩy 18 triệu xe đạp, tức là nhiều hơn số dân cuả cả nước!
(Dân số Hoà Lan khoảng 17 triệu mống)
- 40% xe đạp là để sử dụng cho mục đích giải trí vui chơi…
- Hoà Lan có đường dành riêng cho xe đạp với chiều dài cộng chung là 29.000km.
(Diện tích cuả cả nước khoảng 42.000km2).
- Những nơi không có đường riêng, th́ xài chung trên đường phố với ô tô, nhưng vẫn vẽ băng riêng cho xe đạp.
- Trẻ em Hoà Lan học lái xe đạp và tham gia giao thông từ thời c̣n rất nhỏ. Nuôi nấng, dạy dỗ trẻ em th́ bao gồm luôn việc dạy chúng biết lái xe đạp, nên lên 4 tuổi là đă thành thạo với xe đạp thật rồi!
- Nước láng giềng Đức mua nhiều xe đạp nhất cuả Hoà Lan, năm 2011 đă mua trên nưả triệu chiếc. Pháp đứng thứ nh́ với 200.000 chiếc; và Bỉ đứng thứ 3 với gần bằng Pháp.
- Năm ngoái, Hoà Lan xuất khẩu khoảng 1,5 triệu xe đạp, trị giá khoảng 572 triệu Euros
Bên cạnh những sự kiện và con số, tôi chắc nếu Việt Nam ḿnh tính chuyển hướng để tiến lên … xe đạp, th́ nhất định sẽ c̣n phải đối phó với nhiều vấn đề nưă.
Băi đậu xe đạp ở thủ đô Amsterdam.
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 671440
02/09/2014
|
Nh́n cái băi đậu xe ở trên, nhiều người sẽ tự hỏi gởi xe để cuốc bộ đến sở làm, đă là một cái khổ; nhưng tan sở, lại cuốc bộ đến băi, không biết phải bao lâu nưă mới kiếm được cái xe cuả ḿnh? Và bao lâu nưă mới về đến nhà?
Liệu xe có c̣n nguyên vẹn như khi gởi, hay sẽ biến mất? Mà mất th́ cuộc đời ngày mai sẽ ra sao?
Đành phải chờ ông Trời trả lời, v́ chỉ có Trời mới biết!(Only God knows!) Hay là "di cư" về tỉnh nhỏ mà sống, trả lại thành phố cho mấy nhà giàu?
Thân ái,
|
|
hatlinh
member
REF: 671498
02/10/2014
|
Chào Cả Nhà !
Hehe .. Thấy cái tấm h́nh xe đạp của bác OT
con cũng có h́nh mời Cả Nhà cùng xem cho vui, hihic.
--
Hết nón bảo hiểm giờ tới luật dẹp xe đạp trong thành phố lớn ... bất cứ thủ đoạn nào mà móc túi dân đen th́ bè lủ bán nước hại dân này không bao giờ từ chối.
Ai hiểu sao đó hiểu .. Cho đi để phạt...luật rừng mà.
|
|
traithom
member
REF: 671532
02/11/2014
|
Nếu cứ để cộng sản cai trị và ḅc lột người dân măi th́ sẽ có ngày Việt Nam trở về thời Xe Ngựa hoặc xe kéo chư không phải chơi!
Tấm h́nh cô em Aka dắt xe dạp trông thật bắt mắt chứ không phải đùa!...Như thế mà không si mê sao được!?...
|
|
hatlinh
member
REF: 674645
04/14/2014
|
Học sinh muốn đi vệ sinh phải… làm đơn
Đi vệ sinh phải viết đơn; giáo viên dùng kéo… xởn tóc học sinh khiến phụ huynh kéo đến trường gây náo loạn; nhiều học sinh cùng nghỉ học để phản đối nhà trường… Hàng loạt chuyện cười ra nước mắt đang diễn ra ở trường THPT Nguyễn Văn Linh (Q.8, TP.HCM).
Đơn xin đi… vệ sinh!
Đi vệ sinh trong giờ học trở thành vấn đề "căng thẳng" cho các em học sinh
Cầm tờ đơn “xin đi vệ sinh” của K., học sinh (HS) lớp 11 trường THPT Nguyễn Văn Linh, chúng tôi “choáng” với thông tin cụ thể trên tờ đơn đạt chuẩn… văn bản. Đơn có tiêu đề “Đơn xin ra lớp”. Nội dung đơn: “Kính gửi giáo viên bộ môn …, em tên: ..., HS lớp 11…, lư do: đi vệ sinh, thời gian: năm phút…”. Bên dưới đơn có chữ kư của K. và chữ kư “duyệt” của giáo viên (GV) bộ môn.
Chưa hết sốc v́ những lá đơn xin đi vệ sinh của các HS trường Nguyễn Văn Linh, một GV của trường vừa cười vừa mếu khi kể lại những t́nh cảnh “bi đát” của cả cô lẫn tṛ. Cô giáo này kể: “Đang tiết học th́ một em kêu lên giữa lớp cô ơi em đau bụng quá, cô cho em đi vệ sinh. Nhưng khổ nỗi trước đó tôi vừa kư đơn cho hai HS nên không lẽ… kư nữa, nên tôi bảo: Em chờ chút, để hai bạn kia vào rồi cô… cho em đi. Nhưng em HS này khẩn khoản: Cô ơi em đau bụng lắm, không chịu được nữa rồi, cô không cho em cũng đi. Sợ có chuyện không hay, nên tôi đành phải nói HS viết vội lá đơn để tôi ký xác nhận, rồi cho đi…”. Khoảng “đấu tranh” của hai cô tṛ cũng mất thời gian đáng kể.
Cô giáo trên khẳng định, chuyện HS đi vệ sinh phải xin phép được nhà trường áp dụng từ giữa học kỳ I năm học 2014. Ban đầu, đơn được in sẵn. Một thời sau, HS phải tự viết đơn xin đi vệ sinh trên giấy học trò với hình thức như những đơn từ khác. Gần đây, “mẫu đơn” này lại được nhà trường thay đổi và in sẵn trên giấy như… danh thiếp!
Theo t́m hiểu của chúng tôi, lớp trưởng là người có trách nhiệm giữ đơn và phát đơn mỗi khi các bạn trong lớp có… nhu cầu. Trong giờ học, dù HS có nhu cầu đi vệ sinh ngồi ở bàn đầu, còn lớp trưởng ngồi ở bàn cuối thì HS bàn đầu vẫn phải “chuyển lời” qua các bạn khác để… xin đơn, điền vào đơn và mang đơn lên xin GV cho chữ ký. Nếu không có đơn này, dù có cần “giải quyết” cấp bách th́ HS vẫn bị giám thị ách lại và yêu cầu trở về lớp.
Tiếp xúc với chúng tôi, một thầy giáo than: “Tiết nào cũng phải ký bốn-năm lần. Đang giảng bài cũng phải ngừng lại ký. HS thì mất tập trung, còn thầy cô thì… mất hứng giảng bài”.
Trả lời v́ sao lại có quy định “độc nhất vô nhị” trên, cô Trần Thị Thanh - Hiệu trưởng nhà trường, lý giải: “Do HS thường lấy cớ xin ra ngoài rồi trốn học, đi chơi, nên giám thị đã đề xuất biện pháp trên nhằm… hạn chế”.
Một trong số những lá đơn xin đi vệ sinh của học sinh trường Nguyễn Văn Linh
Lấy kéo “xởn” tóc, “bức cung” học trò
Chưa hết, nhiều HS trường Nguyễn Văn Linh cho biết, vào đầu học kỳ II vừa qua, một nam sinh lớp 10 của trường đã bị GV xởn tóc ngay trong lớp. Nam sinh bị xởn tóc là Nguyễn Thanh T. - học lớp 10A7. Sau khi sự việc xảy ra, nh́n mái tóc “không giống con giáp nào” của con, phụ huynh của em này kéo đến trường gây náo loạn và công an đã phải can thiệp.
Khi chúng tôi tìm gặp chị Trần Thị Th. - mẹ của em T. để t́m hiểu “động cơ” gây náo loạn trường, chị Th. vẫn c̣n bức xúc: “Tôi khẳng định tóc của con tôi rất cao ráo, không nhuộm. Mà nếu có gì thì cũng phải báo với phụ huynh để tìm hiểu, giáo dục chứ sao lại xởn tóc HS trước mặt bao nhiêu bạn bè của nó như vậy. Có quy định nào cho phép GV xởn tóc HS không? Đã vậy, từ đó đến nay nhà trường không một lời xin lỗi, rút kinh nghiệm”. Chị Th. cũng thừa nhận, do nóng nảy nên chồng chị đã to tiếng và công an đã đến can thiệp.
Sự việc ầm ĩ như vậy, nhưng làm việc với chúng tôi, Hiệu trưởng Trần Thị Thanh và bà Đặng Thị Thúy Ái - Hiệu phó của trường đều trả lời: “Không hề biết chuyện này”.
Ngày 6/1, 35/36 HS lớp 12A6 đồng loạt nghỉ học một ngày v́ phản đối nhà trường đột ngột thay GV chủ nhiệm lớp là cô Lê Thanh Văn. Ngay sau ngày HS nghỉ học, ngày 7/1, một số HS của lớp này bị bà Thúy Ái mời lên “thẩm vấn” với những lời lẽ dọa nạt, chặn đầu, bức ép… nhằm tìm ra kẻ “cầm đầu”. Đỉnh điểm là buổi "tra khảo" HS Hồ Thị Minh Trang - lớp phó lớp 12A6. Theo băng ghi âm mà chúng tôi có được, mở đầu cuộc “thẩm vấn”, bà Thúy Ái đã “phủ đầu” em Trang khi nói rằng, “cô đã làm việc với một số bạn. Các bạn đều nói em (Trang) là người kêu gọi các bạn nghỉ học”. Rồi cô “chụp mũ” cho Trang “phá rối kỷ luật, kỷ cương nhà trường”; và dọa sẽ “báo với công an, báo chính quyền địa phương”, “trả Trang về địa phương theo dõi suốt cuộc đời xem em có sống được không”; “không cho thi tốt nghiệp”... Trong suốt cuộc làm việc với em Trang, bà Thúy Ái luôn nhắc đi nhắc lại sẽ “báo sự việc với công an”, “trả về địa phương để địa phương quản lý” nhằm ép học trò khai nhận mình là người lôi kéo những HS khác nghỉ học và chỉ ra ai là người xúi giục làm việc đó.
Bị oan ức nên em Trang phản đối: “Em không có làm mà cô!”. Nhưng bà Thúy Ái hét lớn: “Tôi nói có làm là có làm. Có làm! Tôi đã biết rồi mới kêu em vô đây… Bây giờ tôi cho em một cơ hội duy nhất: nếu em muốn tôi không báo về địa phương thì em phải viết ra cho cô nghe: ai xúi em làm chuyện đó… Tôi chỉ có thể gỡ cho em nếu em nói ra ai là người xúi giục. Còn nếu em không nói được người đó thì coi như em là…”.
Trường THPT Nguyễn Văn Linh nơi đang xảy ra hàng loạt chuyện cười ra nước mắt.
Sau đó bà Thúy Ái đă t́m ra được “bằng chứng”: HS Đỗ Công Thịnh - lớp trưởng lớp 12A6, nhận mình là người đã lôi kéo, xách động các bạn nghỉ học. Tuy nhiên, trao đổi với chúng tôi, Thịnh uất ức nói: “Cô hiệu phó cứ ép em phải ghi vậy, nên em ghi đại cho xong để còn về! Thực sự em không làm vậy”.
Thấy con ḿnh có biểu hiện bấn loạn, sợ hăi, bà Nguyễn Thị Kim Oanh - mẹ của HS Hồ Thị Minh Trang làm đơn kiện bà Hiệu phó Thúy Ái lên Sở GD-ĐT TP.HCM vì cho rằng bà đã “khủng bố”, “đe dọa”, “xúc phạm nhân phẩm” đối với con bà, khiến con bà bị ảnh hưởng xấu về tâm lý.
Trong quá trình tìm hiểu những vụ việc nêu trên tại trường THPT Nguyễn Văn Linh, chúng tôi cũng ghi nhận rất nhiều phản ảnh không tốt tại trường này. Đó là chuyện hiệu phó nhà trường lên tận lớp đòi nợ (học phí) và có những lời lẽ thiếu tính sư phạm đối với HS; chuyện nội bộ mất đoàn kết, bè phái, dẫn đến nói xấu nhau trong các cuộc họp hội đồng sư phạm nhà trường diễn ra thường xuyên.
Trao đổi với chúng tôi về những vấn đề trên, bà Trần Thị Thanh thừa nhận, “chuyện phe này phe kia là có thật, nhưng đã hình thành từ lâu. Tôi mới về một thời gian ngắn nên không thể dung hòa mọi vấn đề. Để giải quyết bất ổn thì phải có thời gian. Nói bao che là không chính xác”. Được biết cô Thanh về làm Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Văn Linh từ tháng 7/2013.
Minh Nhật (PNTP)
|
|
hatlinh
member
REF: 674819
04/16/2014
|
Mời Cả Nhà đọc bản tin sau đây
có thắc mắc giống tui hông, thành phố mang tên HCM
biến đâu mất rùi, mà nay quay lại gọi là thành phố Sài G̣n?
--
Chia trung tâm Sài G̣n thành hai phố Đông, Tây
VIỆT NAM (NV) - Sáng ngày 14 tháng 4, 2014, nhà cầm quyền thành phố Sài G̣n cho hay, sẽ phân chia vùng trung tâm thành phố này thành hai khu vực đối xứng hai bên bờ sông Sài G̣n, gọi là phố Tây và phố Đông. Qui hoạch tổng thể đă được thủ tướng Việt Nam phê duyệt và được công bố theo hướng phát triển từ nay đến năm 2020.
Sơ đồ qui hoạch trung tâm Sài G̣n. (H́nh: báo Dân Trí)
Theo báo Dân Trí, với qui hoạch này, trung tâm thành phố Sài G̣n mở rộng về phía Đông, nối với khu đô thị Thủ Thiêm. Như vậy là cả hai khu đô thị trung tâm Sài G̣n sẽ rộng khoảng 1,660 ha, với dân số tổng cộng khoảng 400,000 người vào năm 2020. Cũng theo qui hoạch này, hai khu phố Tây và Đông sẽ nối liền nhau bằng các cầu đường bộ, cầu dành cho khách bộ hành và đường hầm vượt sông. Dư luận cho rằng qui hoạch trung tâm Sài G̣n được công bố kể trên có thể sẽ làm khuấy động giá cả thị trường bất động sản chút ít, một vài vùng đất có thể nhích giá lên, đặc biệt là khu vực Thủ Thiêm, quận 2. Dẫu vậy, người ta vẫn thấy khó hy vọng vực được một thị trường bất động sản đă đóng băng từ khá lâu, không hứa hẹn tia sáng mong manh nào.
Khu phố Tây nh́n về phố Đông. (H́nh: báo Dân Trí)
Trong khi đó tại Hà Nội, chính quyền thành phố này cũng đă cho hợp long chiếc cầu dài nhất Hà Nội bắc qua sông Hồng mang tên Nhật Tân. Chiếc cầu này dài 3.7 km, chưa tính đường dẫn vào cầu dài 5.18km, có 8 làn xe, được khởi công từ 5 năm về trước, trị giá 13,626 tỉ đồng, tương đương 690 triệu đô la. Chiếc cầu khi hoàn thành sẽ nối quận Tây Hồ với huyện Đông Anh, Hà Nội; nối trung tâm thành phố với các khu công nghiệp phía Bắc; rút ngắn khoảng cách từ đường vành đai số 2 đến phi trường Nội Bài.
Báo Tuổi Trẻ cho biết, chiếc cầu được xây dựng bằng nguồn vốn ODA của chính phủ Nhật Bản và vốn đối ứng của phía Việt Nam. Có thể nói, nguồn vốn Việt Nam vay của Nhật Bản thời gian qua gây nhiều tai tiếng, luôn bị truyền thông Nhật Bản soi mói. Đây là nguồn vốn vay với thuế suất ưu đăi, hoặc không phải trả lăi.
Hợp long cầu Nhật Tân dài nhất Hà Nội. (H́nh: báo Tuổi Trẻ)
Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy t́nh trạng thất thoát, lăng phí khi xây dựng các công tŕnh chiến lược từ nguồn vốn vay ODA quá nhiều, khiến Việt Nam luôn lâm vào t́nh trạng nợ nần.
(PL)
NguoiViet
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|