Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thông báo >> Thông báo: Về việc kỷ niệm Ngày Biên Giới Việt Nam 17/2(ST)

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sontunghn
 member

 ID 77248
 02/12/2014



Thông báo: Về việc kỷ niệm Ngày Biên Giới Việt Nam 17/2(ST)
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Thông báo: Về việc kỷ niệm Ngày Biên Giới Việt Nam 17/2
No-U FC
Theo Ba Sàm


Kính thưa đồng bào!

Cách đây đúng 35 năm, ngày 17/2/1979, Trung Quốc đă nổ súng tấn công trên toàn tuyến biên giới phía bắc; giết hại, làm bị thương hơn 60,000 binh lính và dân thường Việt Nam.

Cuộc chiến này nằm trong một âm mưu thôn tính nước ta, từ việc xâm chiếm Hoàng Sa trước đó tới xâm chiếm đảo Gạc Ma – Trường Sa sau này, rồi tuyên bố về đường lưỡi ḅ phi lư trên Biển Đông hiện nay.


Mặt khác, Trung Quốc không ngừng xâm lấn về kinh tế, văn hoá, lũng đoạn xă hội, muốn chúng ta mất cảnh giác, quên đi dă tâm của họ để từng bước đưa Việt Nam vào ṿng nô lệ, phụ thuộc. Kết quả là truyền thông chính thống hầu như không đăng tin, nhiều người dân Việt Nam lăng quên và những liệt sĩ, thương binh cùng gia đ́nh của họ chưa được tưởng niệm, tôn vinh một cách xứng đáng.

Lịch sử cần phải được tôn trọng, những người con đă hi sinh v́ Tổ quốc cần phải được tôn vinh và nhân dân cần phải được thức tỉnh trước âm mưu bành trướng, bá quyền của Trung Quốc!

Thưa đồng bào!

Việt Nam có nhiều ngày kỷ niệm. Chúng ta có ngày nhà giáo, ngày thầy thuốc, ngày giải phóng, ngày quân đội, ngày công an… nhưng chưa có một ngày nhắc nhở chúng ta về chủ quyền, về lănh thổ đang bị gặm nhấm một cách từ từ nhưng đầy nguy hiểm.

V́ vậy, chúng tôi đề nghị lấy ngày 17/2 là Ngày Biên Giới Việt Nam. Chúng tôi kêu gọi mọi người hăy cùng tham gia lễ kỷ niệm Ngày Biên Giới Việt Nam để tưởng nhớ và tôn vinh những người con đă ngă xuống để bảo vệ mảnh đất quê hương trước quân Trung Quốc xâm lược!

Thời gian: Sáng Chủ Nhật, từ 9h00 – ngày 16/02/2014
Địa điểm: Tại tượng đài Lư Thái Tổ – Hồ Gươm – Hà Nội

Đề nghị UBND thành phố Hà Nội cùng các lực lượng chức năng đảm bảo an toàn cho buổi lễ, không tổ chức lễ hội, hát ḥ, vui chơi thể thao và THI CÔNG trong khu vực quanh Hồ Gươm; không cản trở, gây khó dễ cho những người tham gia lễ kỷ niệm này.

Anh em No-U Hà Nội
Trân trọng kính báo!



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 sontunghn
 member

 REF: 671643
 02/13/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


35 năm cuộc chiến biên giới phía Bắc

Tháng 1/1979, Việt Nam mở chiến dịch Tây Nam lật đổ chế độ diệt chủng Khmer đỏ thân Trung Quốc tại Campuchia, Phó Thủ tướng Trung Quốc Đặng Tiểu B́nh tuyên bố "dạy cho Việt Nam một bài học".

Quan hệ Việt - Trung bắt đầu rạn nứt năm 1968 khi Việt Nam đồng thời giao hảo với cả Liên Xô và Trung Quốc trong bối cảnh mối quan hệ 2 nước này xuất hiện nhiều xung đột căng thẳng. Năm 1972, Tổng thống Mỹ Nixon tới thăm Bắc Kinh và đạt được thỏa thuận với Trung Quốc. Ba năm sau đó, Việt Nam từ chối tham gia liên minh chống Liên Xô của Trung Quốc.

Bắc Kinh xem đó như mối đe dọa. Tháng 5/1975, Khmer Đỏ cho quân đánh chiếm các đảo Phú Quốc và Thổ Chu, thọc sâu vào lănh thổ Việt Nam, tàn sát hàng ngh́n dân thường. Đứng sau viện trợ cho Khmer Đỏ về vũ khí, khí tài cũng như cố vấn quân sự là Trung Quốc. Tranh chấp Trường Sa và Hoàng Sa cũng nổi lên rơ hơn khi Việt Nam tuyên bố chủ quyền với hai quần đảo.

TQ2-8774-1392045894-7179-1392174334.jpg
Những người lính đầu tiên bảo vệ đất nước là bộ đội địa phương, công an vũ trang (bộ đội biên pḥng), dân quân tự vệ và nhân dân 6 tỉnh biên giới. Ảnh tư liệu.
Ngày 3/11/1978, Việt - Xô kư hiệp ước hữu nghị 25 năm - chính thức xác nhận Việt Nam đứng về phía Liên Xô. Gần 2 tháng sau, quân đội Việt Nam tổng phản công trên biên giới Tây Nam, đánh sang Campuchia lật đổ chính quyền Khmer Đỏ. Trung Quốc quyết định dừng viện trợ cho Việt Nam.

Phó thủ tướng Trung Quốc Đặng Tiểu B́nh khi ấy đă tuyên bố "phải dạy cho Việt Nam một bài học".

Cuộc chiến 30 ngày

Rạng sáng 17/ 2/1979, Trung Quốc bất ngờ đưa quân tràn qua biên giới, đồng loạt tấn công 6 tỉnh biên giới lănh thổ Việt Nam từ Pa Nậm Cúm (Lai Châu) đến P̣ Hèn (Quảng Ninh) với chiều dài 1.200 km.

Dù từng tuyên bố về ư định trừng phạt trước đó, cuộc tấn công của Trung Quốc vẫn bất ngờ với Việt Nam và cả thế giới.

Theo Niên giám châu Á năm 1980, thời điểm Trung Quốc tấn công, tổng lực lượng pḥng thủ của Việt Nam tại các tỉnh biên giới phía Bắc có khoảng 50.000 quân (xem chi tiết).

Trong khi đó, Trung Quốc sử dụng 9 quân đoàn chủ lực và 32 sư đoàn bộ binh độc lập, 6 trung đoàn xe tăng, 4 sư đoàn và nhiều trung đoàn pháo binh, pḥng không cùng hàng trăm khẩu pháo, hàng ngh́n súng cối và dàn hỏa tiễn. Quân Trung Quốc ước lượng có 600.000 người, gấp hơn 10 lần lực lượng tham chiến thực tế của Việt Nam.

Trên mặt trận Lạng Sơn, các cánh quân lớn của Trung Quốc chia làm nhiều mũi đánh vào Bản Chất (Đ́nh Lập), Chi Ma, Ba Sơn (Lộc B́nh), Tân Thanh, Tân Yên (Văn Lăng) và khu vực thị trấn Đồng Đăng (Lạng Sơn). Dù bị bất ngờ song với lực lượng dân quân địa phương, Việt Nam đă chặn đánh, gh́m chân quân Trung Quốc nhiều ngày.

Ngày 20/2, Trung Quốc tăng cường lực lượng chi viện, mở các đường tấn công mới vào điểm cao nhằm tiến xuống phía nam Đồng Đăng. Quân và dân Lạng Sơn bám trụ trận địa, đánh trả mạnh mẽ các mũi tấn công phía trước, phía sau của địch, buộc quân Trung Quốc phải co về đối phó và bị đẩy lùi ở nhiều nơi.

Sau 10 ngày chiến đấu không đạt được mục tiêu, ngày 27/2, Trung Quốc tung thêm một quân đoàn nhằm vào thị xă Lạng Sơn. Cuộc chiến diễn ra quyết liệt giữa 2 quân đoàn tăng cường của Trung Quốc và lực lượng vũ trang địa phương Việt Nam. Ở điểm cao 417, đoàn An Lăo đă đánh bật hàng chục đợt tấn công, loại khỏi ṿng chiến đấu trung đoàn 850 của Trung Quốc. Đặc biệt, ở khu vực cầu Khánh Khê trên đường 18, chiến sĩ đoàn Tây Sơn đă chặn đứng một sư đoàn quân và một tiểu đoàn xe tăng Trung Quốc.

TQ3-7880-1392045894-3800-1392174334.jpg
Hàng vạn thanh niên Việt Nam mới 18, đôi mươi đă nằm lại nơi biên giới phía Bắc, giữ vững chủ quyền dân tộc. Ảnh tư liệu.
Ở hướng Cao Bằng, hai quân đoàn tăng cường của Trung Quốc h́nh thành hai cánh quân lớn từ phía tây bắc theo đường Thông Nông đánh xuống và từ phía đông bắc qua Thạch An, Quảng Ḥa đánh lên nhằm hợp điểm ở thị xă Cao Bằng.

Cả hai cánh quân đều bị bộ đội địa phương và dân quân Cao Bằng đánh chặn. Cánh quân tây bắc dựa vào sức đột phá của xe tăng bị chặn tại Ḥa An. Cánh quân đông bắc cũng bị đánh quyết liệt ở Thạch An và Quy Thuận, bị chặn đứng trên đường số 4. Mũi đánh vào Trà Lĩnh, Phục Ḥa gồm 2 sư đoàn nhằm chiếm đèo Mă Phục, Khâu Chia cũng bị lực lượng vũ trang địa phương phản kích làm tan đội h́nh, bỏ chạy về bên kia biên giới.

3 ngày đầu, quân Trung Quốc tại Cao Bằng đă bị thiệt hại 4 tiểu đoàn, bị phá hủy hàng chục xe tăng, xe bọc thép và buộc phải đưa lực lượng dự bị vào ṿng chiến. Trên trận địa pḥng ngự tại đồi Khâu Chia, các lực lượng của Việt Nam đă chặn đứng một sư đoàn Trung Quốc trong 12 ngày, diệt hơn 4.000 lính. Ngày 12/3, quân Trung Quốc tháo chạy.

Trên tuyến Hoàng Liên Sơn, từ mờ sáng 17/2, các sư đoàn tuyến 1 của hai quân đoàn Trung Quốc ồ ạt tấn công toàn biên giới Hoàng Liên Sơn từ phía tây bắc đến đông bắc thị xă Lào Cai. Cùng với việc đánh nhiều mũi vào các huyện Bát Xát, Mường Khương, bắn pháo dữ dội vào thị xă, quân Trung Quốc đồng thời bắc cầu qua sông Nậm Thi, cho xe tăng và bộ binh tiến vào thị xă Lao Cai và khu vực Bản Phiệt. Dân quân, tự vệ thị xă cùng các lực lượng vũ trang ở đây đánh trả quyết liệt. Sau 7 ngày, hai quân đoàn Trung Quốc không qua nổi trận địa đánh chặn, phục kích của quân và dân Hoàng Liên Sơn.

Trên các hướng Lai Châu, Hà Tuyên, Quảng Ninh, cùng một lúc quân Trung Quốc chia các hướng đánh vào nhiều điểm. Hai sư đoàn Trung Quốc tiến công theo đường 10 vào Nậm Cúm, Phong Thổ (Lai Châu) và đụng độ với lực lượng vũ trang địa phương. Qua hơn 20 ngày, quân Trung Quốc vẫn bị chặn ở Phong Thổ.

Ở Hà Tuyên, một sư đoàn Trung Quốc tấn công vào các đồn chốt biên pḥng đă vấp phải sự kháng cự quyết liệt của công an vũ trang, dân quân, bộ đội các huyện Đồng Văn, Thanh Thủy, Mèo Vạc và đồng bào các dân tộc. Hơn 1.000 lính Trung Quốc thiệt mạng.

Tại Quảng Ninh, Trung Quốc dùng hai sư đoàn bộ binh tiến công vào P̣ Hèn, Móng Cái, Cao Ba Lanh, huyện B́nh Liêu. Trong hai ngày 19 và 20/2, hai trung đoàn Trung Quốc đă bị đánh lui, tháo chạy sát về biên giới.

Trung Quốc rút quân

Ngày 5/3/1979, Chủ tịch nước Việt Nam Tôn Đức Thắng ra lệnh tổng động viên toàn quốc. Cùng ngày, Trung Quốc tuyên bố "hoàn thành mục tiêu chiến tranh" và bắt đầu rút quân. Các nhà quan sát lúc đó cho rằng rút lui là hành động rất khó, có thể gây cho Trung Quốc nhiều tổn thất nếu bị quân tinh nhuệ Việt Nam phản công.

Ngày 7/3, Việt Nam tuyên bố cho phép Trung Quốc rút quân, thể hiện thiện chí ḥa b́nh. 18/3, Trung Quốc hoàn thành việc rút quân.

Trải qua 30 ngày chiến đấu, các lực lượng vũ trang tại chỗ và đồng bào dân tộc 6 tỉnh biên giới Việt Nam đă dựa vào thế trận chiến tranh nhân dân, đánh trả quyết liệt.

Việt Nam công bố, tiêu diệt 62.500 lính Trung Quốc (hơn 1/10 tổng số được huy động), đánh tan hoặc gây thiệt hại nặng 3 trung đoàn, 18 tiểu đoàn, bắn cháy và phá hủy 550 xe quân sự trong đó có 220 xe tăng, xe bọc thép (hơn một nửa số tham chiến), phá hủy 115 đại bác và súng cối hạng nặng…

Tuy nhiên, cuộc xâm chiếm của Trung Quốc đă gây ra những thiệt hại nặng cho Việt Nam: các thị xă Lạng Sơn, Cao Bằng, thị trấn Cam Đường bị hủy diệt hoàn toàn, 400.000 gia súc bị giết và bị cướp, hàng chục ngh́n ha hoa màu bị tàn phá. Khoảng một nửa trong số 3,5 triệu dân các tỉnh biên giới phía Bắc bị mất nhà cửa, tài sản.

Kết thúc môt tháng giao tranh, giới phân tích nhận định, thay v́ dạy cho Việt Nam một bài học, Trung Quốc đă học được bài học của chính ḿnh.

Sau thời điểm 18/3/1979 đến tận 1988, Trung Quốc đă không rút hết quân như tuyên bố. Suốt gần 10 năm đó, chiến sự vẫn tiếp diễn, cao điểm nhất là năm 1984-1985. Nhiều đơn vị quân đội của Trung Quốc đă được luân chuyển tới biên giới, biến Việt Nam thành thao trường.

Việt Nam v́ thế buộc phải thường xuyên duy tŕ một lực lượng quân sự lớn dọc biên giới. T́nh trạng chiến tranh khiến kinh tế Việt Nam thiệt hại nặng nề.

Năm 1992, Việt Nam, Trung Quốc b́nh thường hóa quan hệ.

Hoàng Thùy - Nguyễn Hưng



 

 sontunghn
 member

 REF: 671745
 02/15/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Tác nghiệp giữa ṿng vây địch tháng 2/1979

- Chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc bùng nổ. Không chỉ các phóng viên báo chí có mặt trên toàn tuyến biên giới từ Móng Cái đến Lai Châu mà nhiều văn nghệ sĩ cũng khoác ba lô lên đường. Nghệ sĩ nhiếp ảnh Mạnh Thường đă sống và chiến đấu bằng chiếc máy ảnh tại Cao Bằng. Tại đây, ông đă ghi lại những h́nh ảnh về thất bại của quân Trung Quốc. Nhân dịp kỷ niệm 35 năm chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc, chúng tôi xin giới thiệu một đoạn hồi kư của ông về những ngày đầu của cuộc chiến này.


Vào khoảng 6h sáng ngày 17/2/1979, tôi bỗng nghe nhiều tiếng súng nổ ngày một gần. Tôi vội vàng mang ba lô xách máy ảnh chạy ra đường, thấy bộ đội ta (các đơn vị bộ đội địa phương) đang dùng súng B40, B41 bắn xối xả về phía xe tăng địch.

Tôi thấy rơ bên nắp tháp pháo các xe tăng giặc đều mang phù hiệu ngôi sao vàng 5 cánh ở giữa có chữ “Bát nhất”. Nhiều chiếc đă bị bắn cháy khói bốc nghi ngút, nhiều tên lính nhảy ra khỏi xe đă bị ngă gục trước làn đạn quân ta, nhưng những chiếc xe đi sau, như những con thiêu thân, theo hàng dọc vẫn lừ lừ tiến lên phía trước. Các chiến sỹ Đoàn 567, bộ đội địa phương đă hiệp đồng chặn đứng bọn xâm lược ngay từ phút đầu.

Riêng sáng 17/2 tại Bản Sẩy, huyện Ḥa An, bộ đội ta đă diệt gọn 31 chiếc xe tăng và bắt sống một chiếc và nhiều tên lính xâm lược bị đền tội, phơi thây trên trận địa. Các chiến sỹ ta càng đánh càng dũng mănh, như Tiểu đ̣an trưởng Nguyễn Văn Hoan, chiếc xe tăng vừa tiến đến, không có súng chống tăng, anh đă dùng lựu đạn chặn đánh. Anh bị thương nặng nhưng quyết không rời vị trí.

Vừa chụp xong trận địa Bản Sẩy, tôi gặp ngay một đơn vị đang hành quân cấp tốc lên phía trước đánh chặn quân địch từ Thông Nông tràn xuống. Các chiến sỹ cho biết, quân ta đang chặn đứng xe tăng giặc từ Đông Khê, Thất Khê tiến lên thị xă Cao Bằng. Mặc dầu trước mặt quân địch từ Thông Nông đánh xuống, sau lưng bọn chúng theo đường số 4 liều lĩnh đánh lên, nhưng với máu nghề nghiệp và sự hăng say của tuổi trẻ, tôi vội vàng chạy bộ vừa về đến sông Bằng, tôi may mắn gặp các chiến sỹ thuộc Đoàn 46, có hai chiến sỹ bị trọng thương, đă đưa về tuyến sau, c̣n 4 chiến sỹ Tạ Văn Dũng, Trần Đ́nh Nông, Ngô Đ́nh Việt và Phạm Lợi đă dũng cảm gan dạ với khẩu pháo của ḿnh bắn nát tại chỗ trên đồi Nà Tọng (thị xă Cao Bằng) 6 chiếc xe tăng địch.

H́nh ảnh những chiếc xe tăng của quân xâm lược bị nát tan trước hỏa lực của quân ta mà tôi ghi được tại trận địa Bản Sẩy và đồi Nà Tọng đă theo tôi suốt cuộc đời. 35 năm trôi qua nhưng những h́nh ảnh đó chưa bao giờ phai mờ trong kư ức tôi, một ông già nay đă ngót nghét 79 tuổi.

Trong giờ phút giữa cái sống và cái chết chỉ c̣n gang tấc, nh́n xung quanh ngoài bộ đội, dân quân, không thấy một phóng viên nào! Phải nói thật lúc đó tôi có phần lo sợ. Sau này tôi mới vỡ lẽ: Bọn giặc đă dùng chiến thuật đánh vu hồi tập hậu. Các chiến hào của ta hướng lên phía Bắc th́ chúng đánh úp sau lưng. Bởi chúng nắm khá vững địa h́nh chiến sự của ta. Điều này thể hiện rơ qua tài liệu của chúng ta thu được và lời khai của tên tù binh Lưu Phi, lính lái xe tăng bị bắt ngày 18/2 tại Ḥa An. V́ thế phóng viên ta không sao ra phía trước được.

Một điều làm tôi hết sức ngạc nhiên là trên các tuyến đường đến biên giới Việt - Trung, ta chôn ḿn chống tăng dọc hai bên đường (đúng vào vị trí 2 bánh xích xe tăng lăn qua) th́ xe tăng của chúng một bánh lăn trên ta-luy và một bánh đi giữa ḷng đường nên không một chiếc nào bị trúng ḿn. Nhưng “vỏ quưt dày đă có móng tay nhọn”, toàn bộ xe tăng của chúng bị diệt là nhờ súng chống tăng của bộ đội ta dũng cảm chống trả quyết liệt.

Đến trưa 17/2, ta đă bắn nát toàn bộ xe tăng địch (đội quân đi tiên phong thăm ḍ lực lượng của ta). Tôi chạy đến một đơn vị súng cao xạ 12,7 li, trên núi Mỏ Muối (thị xă Cao Bằng), thấy quân địch từ dưới chân núi dàn hàng ngang tiến lên: lúc nằm, lúc tiến theo lệnh c̣i của tên chỉ huy, dù lực lượng ta bắn trả dữ dội, nhiều tên ngă gục la liệt phơi thây ngổn ngang trên sườn núi. Bọn chúng đánh theo kiểu “lấy thịt đè người”.

Tôi không nhớ ḿnh đă chụp bao nhiêu kiểu và có bao nhiêu xác giặc chết, chỉ biết rằng báo Quân đội Nhân dân số 6356, ra ngày 26/2/1979 đă đăng hai bức ảnh của tôi với chú thích: “Xác quân Trung Quốc bị đền tội”, kèm theo bài thơ b́nh “Bột phát” của Đại tá Lê Kim:

“Một thằng, một thằng, lại một thằng,
Thiên triều được mẻ chết nhăn răng,
Đă xe bọc thép hơn trăm chiếc ,
Lại lính thiêu thân quá chục ngàn,
Nhật khiếp: nướng quân hơn cả Mỹ
Mỹ khen: thí mạng, Pháp không bằng,
Hán, Tống, Minh, Thanh đều bái phục,
Đàn em bột phát chết leo thang!”

17h cùng ngày, trận đánh kết thúc, một lần nữa tôi may mắn gặp hai chiến sỹ công an dă chiến, người địa phương Cao Bằng, dẫn tôi về hậu cứ. Ngày nghỉ đêm đi (bởi lính Trung Quốc đă tràn xuống cầu Tài Hồ Śn, gần đèo Cao Bắc, giữa Nà Phặc và huyện Ngân Sơn, hậu cứ của tỉnh Cao Bằng lúc bấy giờ). Thức ăn chủ yếu của chúng tôi là lương khô 701 và 702 và một phần sắn sống của đồng bào, ăn cầm cự cho đến ngày 23/2 chúng tôi mới về được Ngân Sơn, cách thị xă Cao Bằng gần 70 km, chúng tôi phải ṃ mẫm mất hơn 5 ngày đêm đi đường!

Tại đây, ngày 24/2, tôi gửi 2 cuộn phim đă chụp về cơ quan. Và sáng 27, các báo Nhân dân, Quân đội Nhân dân, TTXVN đồng loạt đăng ảnh và phát telephoto xe tăng của quân Trung Quốc xâm lược bị quân dân Việt Nam bắn cháy và bắt sống, làm nức ḷng đồng bào chiến sỹ cả nước và bạn bè quốc tế. Nhiều tờ báo nước ngoài như tờ “Nhân đạo” của Đảng Cộng sản Pháp, tờ Pravda của Liên Xô… đă đăng tải h́nh ảnh chiến thắng của quân dân Việt Nam.

Sáng ngày 29/2 tôi cùng Trần Tuấn (TTXVN) lên đường xuống thôn Tổng Chúp, xă Hưng Đạo, Ḥa An, Cao Bằng, nơi bọn xâm lược cùng một lúc giết 45 người toàn là đàn bà trẻ con, rồi quẳng xuống giếng nước ăn; đặc biệt trong đó có gia đ́nh anh Nông Văn T́nh, cả 6 mẹ con (vợ Nguyễn Thị Hải có bầu 6 tháng) đứa trẻ nhất Nông Thị Thuyên 3 tuổi, đứa lớn nhất Nông Vĩnh Cao 10 tuổi đều bị chúng giết một cách vô cùng dă man: Đứa th́ bị chúng mổ bụng, moi gan, người th́ bị chúng chặt chân tay, cắt cổ…

Cách giếng nước, nơi chúng ném xác chết xuống, 100m về phía Đông có con suối Khuấy Khoảng. Thoạt đầu người ta nh́n thấy một bàn chân phụ nữ tḥi ra từ bờ suối. Lần theo dấu vết, nhân dân dùng cuốc xẻng đào bới t́m thấy 28 thi thể phụ nữ và trẻ em đă thối rữa (trong đó có 14 trẻ em).

Ngoài việc giết dân lành, chúng đốt nhà, cướp của, đốt kho thóc, phá chùa chiền, san bằng bệnh viện đa khoa Trùng Khánh, bệnh viện Cao Bằng… Đặc biệt trước thảm bại buộc phải rút quân về nước, ngày 19/3/1979, quân xâm lược Trung Quốc đặt ḿn phà sập hang Pắc Bó, một di tích gắn liền với những ngày đầu Bác Hồ, sau 30 năm bôn ba hải ngoại t́m đường cứu nước về sống và lănh đạo cách mạng Việt Nam tại đây.

Tội ác của lính Trung Quốc không sao kể xiết song chúng đă phải trả giá, hàng trăm xe tăng bị bắn cháy, nhiều vũ khí, đạn dược bị quân dân ta thu giữ và hàng ngàn tên lính phải đền tội.

Mạnh Thường


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network