Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thông báo >> Chủ 20 tấn cá nhiễm phenol chưa đồng ư tiêu huỷ

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 taolao
 member

 ID 83068
 09/17/2016



Chủ 20 tấn cá nhiễm phenol chưa đồng ư tiêu huỷ
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Với lư do chưa nhận được câu trả lời thỏa đáng từ nhà chức trách về tiền hỗ trợ, bà Lê Thị Thuộc, chủ cơ sở có 20 tấn cá nhiễm phenol chưa đồng ư cho tiêu hủy.

Sáng 18/9, ông Hà Sỹ Đồng, Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị cho hay, chủ cơ sở bị tiêu hủy cá đông lạnh sẽ được đền bù 70% giá trị theo quyết định 772 của Chính phủ.

Vào hôm trước, Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Trị đă tiêu hủy hơn 20 tấn cá đông lạnh bị nhiễm phenol tại cơ sở Dũng Thuộc (thị trấn Cửa Tùng, huyện Vĩnh Linh). Tuy nhiên, chủ cơ sở là bà Lê Thị Thuộc chưa đồng ư tiêu hủy với lư do chưa nhận được câu trả lời thỏa đáng từ nhà chức trách về khoản tiền hỗ trợ. “Đơn vị tiêu hủy không nói rơ tôi sẽ được hỗ trợ bao nhiêu, khi nào được nhận tiền, ai chi trả”, bà Thuộc nói.

Ngoài ra, chủ cơ sở này đề nghị việc tiêu hủy phải làm công khai, thông tin trên các phương tiện truyền thông để việc làm ăn của doanh nghiệp minh bạch, bạn hàng biết số cá nhiễm độc đă bị tiêu hủy.

Trước đó, Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Trị có phương án tiêu hủy 70 tấn cá đông lạnh, không tiêu thụ được sau sự cố môi trường biển, ở các cơ sở đông lạnh tại huyện Triệu Phong, Gio Linh, Vĩnh Linh. Trong số này có 20 tấn cá bị nhiễm phenol, 50 tấn hải sản các loại khác không tiêu thụ được.

Số cá trên tương đương 90m3 được chọn chôn lấp ở băi rác huyện Gio Linh. Hố chôn lấp sâu 1,2 mét, rộng và dài 12x12 mét, có lót bạt chống thấm, lắp ông thoát nước rỉ rác đến hệ thống xử lư. Việc chôn lấp c̣n được xử lư bằng vôi bột, chloramin B. Kinh phí tiêu huỷ 100 triệu đồng.

Trong tháng 6, Sở Y tế Quảng Trị có văn bản nêu 20 tấn cá đông lạnh này nhiễm phenol với hàm lượng 0,037 mg/kg, đây là chất cực độc, không được có trong thực phẩm.

Số hải sản trên được nhà chức trách niêm phong trong gần 3 tháng qua. Chủ cơ sở Dũng Thuộc cho biết việc chậm xử lư hải sản khiến cơ sở này phải chi 25 triệu đồng tiền điện mỗi tháng để bảo quản cá.

Hoàng Táo
st





Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 hatlinh
 member

 REF: 711745
 09/22/2016

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




Thủy sản Việt Nam bị trả về không thương tiếc



Việt Nam mạnh về xuất khẩu thủy sản, nhưng gần đây v́ Formosa thải chất độc ra khu vực biển Việt Nam, nên ít nhiều có ảnh hưởng đến chất lượng. Tư bản họ yêu cầu rất khắt khe, nếu không đúng chất lượng sẽ bị trả về. Và đương nhiên thủy sản trả về nhiều nhất chỉ sau có Trung Cộng.

Nguyên nhân chính khiến sản phẩm lô hàng bị từ chối ở cửa khẩu là do hàng bị nhiễm khuẩn, dư lượng thuốc thú y vượt ngưỡng, chứa chất gây ô nhiễm, dán nhăn…

Tại Diễn đàn “An toàn thực phẩm: câu hỏi về sự phối hợp và tin tưởng lẫn nhau” diễn ra ngày 20/9,bà Hoàng Mai Vân Anh, cán bộ chương tŕnh UNIDO cho biết: Việt Nam xếp trong 3 nhóm quốc gia có số lượng trường hợp sản phẩm thủy sản bị từ chối nhập khẩu cao nhất ở thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Úc. Thiệt hại về tài chính ước tính 14 triệu USD/năm


Ảnh minh họa

Nguyên nhân chính khiến sản phẩm lô hàng bị từ chối ở cửa khẩu là do hàng bị nhiễm khuẩn, dư lượng thuốc thú y vượt ngưỡng, chứa chất gây ô nhiễm, dán nhăn…

Cụ thể, tại thị trường Liên Minh Châu Âu, Việt Nam có lô hàng bị từ chối cao nhất (chiếm 11,6%), sau đó đến Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan…

C̣n ở Mỹ, Việt Nam đứng thứ 2 sau Trung Quốc, với tỷ lệ hàng bị từ chối là 14,2%. Ở thị trường Úc là 11,5%, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 3. C̣n ở Nhật Bản, tỷ lệ này lên tới 27,5% , Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc về số lượng các lô hàng bị trả về.

Ông Nguyễn Hữu Đạo, Giám đốc công ty CP Nông phẩm Công nghệ cao An Việt cho rằng: trước đây chúng ta tập trung tăng lượng mà quên chất, đến giờ mới nh́n lại rằng “không ai chết đói mà chết v́ ngộ độc” và bắt đầu quan tâm đến thực phẩm sạch.

Tuy nhiên với điều kiện sản xuất manh mún nên rất khó để có sản phẩm an toàn. Theo ông quan trọng là doanh nghiệp ở giữa, hỗ trợ nông dân và sản phẩm làm ra phải có đầu ra. Doanh nghiệp phải kéo người tiêu dùng cùng giám sát chất lượng c̣n Nhà nước có cơ chế quản lư để mớ rau, con cá đưa lên quầy kệ bán không phải mất ḷng tin như bây giờ.

“Muốn thành công chống thực phẩm bản phải chung tay góp sức của doanh nghiệp, nhà nước, các nhà khoa học, đặc biệt là phải có vai tṛ của người tiêu dùng v́ liên quan đến quyền lợi của họ. Hơn nữa phải thay đổi tư duy rằng doanh nghiệp lớn vào thay thế luôn việc sản xuất của nông dân, chỉ thuê nông dân th́ sẽ khó thực hiện được. Tôi cũng đă phải trả giá cho việc này”, ông Đạo chia sẻ.

Ông Hoàng Mạnh Hiểu, Phó trưởng Bộ môn Công nghệ Bảo quản, Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch (VIAEF) cũng cho rằng, chúng ta sản xuất quá nhỏ lẻ, chỉ 0,5ha/hộ gia đ́nh và chưa có sự liên kết với nhau nên khó khăn trong việc áp dụng công nghệ. Doanh nghiệp lại ngại đầu tư. Mặc dù chi phí bỏ ra khoảng 100- 200 đồng/kg rau để cải thiện sự an toàn, kéo dài tuổi thọ, nâng cao chất lượng rau nhưng doanh nghiệp cũng đặt câu hỏi lớn. Khi đi vào thực tế, doanh nghiệp cắt bỏ những chi phí đó để tối ưu hóa lợi nhuận. Đầu tư không đồng bộ nên thiếu chuỗi thực phẩm an toàn.

Đối với nông dân, dù đă được tập huấn nhiều lớp sản xuất an toàn nhưng vẫn sản xuất tùy tiện, thiếu sự tuân thủ. Người sản xuất thiếu trách nhiệm với sản phẩm. Ông đă từng chứng kiến người dân rửa cam với nước xà pḥng để quả trông bóng đẹp hơn.

Ở góc độ nhà bán lẻ, Bà Đinh Thị Mỹ Loan, Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ VN cho biết, thực phẩm và sức khỏe là mối quan tâm số một của người Việt Nam. Thực trạng thực phẩm bẩn đang gây bức xúc, lo lắng cho người dân. Do đó xu hướng tiêu dùng của người Việt, yêu cầu của xă hội hiện nay là “thực phẩm an toàn”.

“Tôi tham dự hội nghị, có một vị quan chức nói rằng mọi người cứ làm nghiêm trọng vấn đề chứ thực chất thực phẩm không đáng quan ngại, minh chứng là tuổi thọ VN đang ngày càng tăng. Tôi cho rằng đấy là cách nh́n phiến diện. Tôi nghĩ tuổi thọ như vậy v́ lớp người già được hưởng thực phẩm sạch trước đây, c̣n nay lớp trẻ liệu chắc ǵ, sau 10 năm, 20 năm nữa có được như vậy. Do đó nếu nh́n tuổi thọ để nói thực phẩm chưa đáng báo động th́ tôi không đồng t́nh”, bà Loan nêu.

Bà cho biết, nguyên nhân gây mất ATTP do nhiễm vi sinh độc hại, chất cấm, bảo quản, dư lượng thuốc trừ sâu, chất độc trong môi trường, chất độc sinh ra trong quá tŕnh vận chuyển…

Bà cũng cho rằng cần có sự chung tay của cơ quan quản lư nhà nước, doanh nghiệp phân phối, bán lẻ, người sản xuất mới giải quyết được vấn đề ATTP.

Trong đó các nhà bán lẻ có vai tṛ quan trọng trong việc đảm bảo ATTP từ kho hàng đến tay người tiêu dùng. Bên cạnh đó người tiêu dùng cũng cần có cái nh́n thấu đáo, không phải chỉ một vài thông tin mà mất niềm tin với thực phẩm an toàn.


st.



 

 taolao
 member

 REF: 711775
 09/25/2016

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Đọc bài viết sưu tầm của cô hatlinh làm tui thấy tủi thân có người ngư dân ḿnh. Nước ngào vào nước ta phá hoại môi trường sinh thái.... cán bộ nước ḿnh thất là rụt rè và tôn trọng nước bạn, dám hy sinh đất nước không khác chi bán đứng...

 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network