Mời Cả Nhà cùng đọc những bản tin mới ở phần góp ư, xin cám ơn-
--
Thủy sản, gạo: Mỹ, EU, Nhật trả về bàn ăn người Việt trong nước
Thật đau ḷng khi biết rằng các hàng thủy sản, gạo xuất khẩu sang các nước tư bản bị trả về v́ nhiều lư do. Giờ đây những mặt hàng này lại được người Việt trong nước tiêu thụ. Nhất là thủy sản quá dư kháng sinh, gạo th́ nhiễm thuốc trừ sâu quá mức.
Tôm, cá không xuất khẩu được v́ tồn dư các chất kháng sinh cấm, lại ra thị trường, quay trở về bàn ăn nội địa. Giờ đến hạt gạo cũng chung số phận
Nhiều lô hàng thủy sản ở Việt Nam xuất sang Nhật, Mỹ và EU bị trả về do dư lượng kháng sinh vượt mức cho phép lại quay trở lại bàn ăn của người tiêu dùng trong nước.
Thực phẩm sạch bẩn lẫn lộn, vô phương giám sát, cư dân thành thị không c̣n lựa chọn nào khác là ăn các loại thực phẩm có kháng sinh cấm.
Thực đơn tôm cá kháng sinh cấm
Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN-PTNT) TPHCM, vừa liệt kê danh sách hàng loạt các loại cá đang bán tại thị trường thành phố c̣n tồn dư nhiều loại kháng sinh cấm, gồm: cá chim trắng, cá lăng, điêu hồng, cá bống, lươn, cá kèo, cá trê, cá rô, cá tra, chạch, ếch, cá sặt…
Những loài thuỷ sản này, hàng ngày vẫn được đưa chủ yếu từ các tỉnh miền Tây về chợ đầu mối nông sản B́nh Điền, sau đó được vận chuyển về khắp các chợ lẻ, cửa hàng, siêu thị để đến người tiêu dùng.
Qua các lần lấy mẫu kiểm tra chất lượng của chi cục Quản lư chất lượng và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản TPHCM (CCQLCLBVNLTS), có nhiều loài trong số đó c̣n tồn dư các loại kháng sinh cấm như Trichlorfon, Chloramphenicol, Ciprofloxacin, Enrofloxacin…
Đây là những loại kháng sinh, vốn đă được các nước trên thế giới nghiêm cấm sử dụng và được kiểm soát rất chặt chẽ.
Trong thời gian qua, nhiều lô hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu bị trả về cũng chỉ v́ c̣n tồn dư các loại kháng sinh cấm này.
Theo ông Trần Đ́nh Vĩnh, chi cục trưởng CCQLCLBVNLTS, hiện mỗi ngày người dân thành phố đang sử dụng hàng ngàn tấn thuỷ sản nuôi các loại từ An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cần Thơ, Cà Mau, Sóc Trăng…
Ông Vĩnh khẳng định không phải đến bây giờ vấn đề kháng sinh trong thuỷ sản mới được đơn vị này “xới lên”, mà thực tế đă được “quan tâm” từ rất lâu rồi qua các lần lấy mẫu giám sát định kỳ mỗi tháng một lần.
Kết quả xét nghiệm cho thấy, các loại kháng sinh nói trên đă có trong nguồn thuỷ sản từ lâu rồi chứ không phải đến bây giờ mới xuất hiện.
Nhưng v́ sao lại phải sử dụng kháng sinh?
“Kinh tế càng phát triển, các nhà máy nhiều lên, thải chất thải ra môi trường làm cho nguồn nước nuôi trồng thuỷ sản bị ô nhiễm, vật nuôi bị bệnh th́ lẽ đương nhiên người nuôi phải trị bệnh kháng sinh thôi!”, ông Vĩnh nói.
Ông Vĩnh cũng thừa nhận rằng rất khó kiểm soát 100% thuỷ sản đưa về đây v́ “thành phố là nơi cuối nguồn tiêu thụ, hàng hoá từ khắp nơi đưa về các chợ đầu mối. Riêng chợ B́nh Điền nhập về mỗi đêm 800 – 1.000 tấn thuỷ sản, nhưng v́ nhiều lư do nên chỉ khi nào thấy có vấn đề th́ công việc lấy mẫu mới được làm thường xuyên, c̣n vẫn phải theo định kỳ hàng tháng”.
Các khảo sát cho thấy có tới 100% số mẫu cá trê, cá lăng, cá kèo, cá chim trắng, cá điêu hồng, cá tra được lấy mẫu từ các đầu mối thương lái cho ra kết quả tồn dư hai chất kháng sinh cấm là Enrofloxacin, Leucomalachite.
Enrofloxacin là chất có tác dụng kháng khuẩn, ngoài việc sử dụng chữa bệnh cho tôm, cá, loại này c̣n thường được nông dân sử dụng nhiều vào mục đích làm sạch mang con cá trước khi xuất bán, bởi trong quá tŕnh nuôi do nguồn nước bị dơ bẩn khiến mang cá bị đen.
Hàm lượng thuốc Enrofloxacin phải mất 14 ngày sau khi vật nuôi được xuất hàng mới giảm xuống mức 10g – mức sử dụng cho phép đối với con người. Lượng thuốc Enrofloxacin tồn tại cả trong cơ thể vật nuôi c̣n sống và đă chết.
Mặc dù nguồn thuỷ sản đang có quá nhiều vấn đề về chất lượng, tuy nhiên, với cơ chế quản lư, giám sát hiện nay vẫn chưa có ǵ mang lại sự an tâm cho người tiêu dùng.
Theo bà Huỳnh Thị Kim Cúc, phó giám đốc sở NN-PTNT TPHCM, bằng cảm quan không thể phát hiện cá, tôm nhiễm kháng sinh.
C̣n ông Trần Đ́nh Vĩnh th́ khẳng định cơ quan này thường xuyên giám sát hàng hoá tại chợ đầu mối, đồng thời lấy mẫu xét nghiệm định kỳ; nhưng lại thừa nhận thông thường phải mất hai tuần mới cho ra kết quả phân tích.
Khi chưa ra kết quả th́ không thể giữ lô hàng nên trong trường hợp con cá, con tôm nhiễm kháng sinh cấm th́ nhiều khi tiểu thương vẫn đem đi tiêu thụ b́nh thường.
Tổng giám đốc một doanh nghiệp về nông nghiệp ở ĐBSCL khuyên: Người thành phố nếu có ăn cá, chỉ nên ăn cá tra, loại nuôi để xuất khẩu, v́ các quốc gia khác đặt ra các tiêu chuẩn về kháng sinh ngặt nghèo. Các loại cá nuôi để bán trong nước không nên ăn, v́ đủ loại kháng sinh trong đó.
Bát cơm ‘chan’ thuốc sâu
Tin Hoa Kỳ, sau một thời gian tạm ngừng nhập khẩu gạo từ Việt Nam, sắp tới có thể cấm hẳn v́ dư lượng thuốc trừ sâu, có thể chỉ làm dậy sóng những người làm xuất khẩu. Hơn ai hết, người nông dân hiểu rơ hạt gạo họ làm ra an toàn hay không.
Sử dụng thuốc trừ sâu một cách thái quá đang là một thực trạng. Mỗi năm, ngành nông nghiệp vẫn đang xài hàng trăm ngàn tấn thuốc trừ sâu. Số này đa phần là nhập từ Trung Quốc.
Mới đây, khi về thăm quê, người viết cũng té ngửa với cách bà con nông dân đối phó với thuốc trừ sâu. Bây giờ, nông dân trồng lúa cũng trồng riêng để ăn chứ không riêng ǵ rau củ.
Chuyện là, nhà bác hàng xóm có bốn người con, một đang sống ở Vũng Tàu, ba sống ở Đà Lạt. Nhà làm bốn sào ruộng, nhưng ông để dành hẳn ra một sào ở ngay cánh đồng trước nhà để trồng lúa cho các con ăn.
Khi cả làng làm mỗi năm ba vụ, ông chỉ làm hai, dành một vụ cho đất nghỉ. Ngay cả khi lúa bị sâu bệnh phải xài thuốc th́ ông cũng quyết không xài mà “được hạt nào ăn hạt nấy”.
Lư do đơn giản: “Lúa này tui dùng cho cả nhà ăn chứ không bán!”
Nhiều người Việt đă không dám ăn gạo, phải làm riêng để ăn, vậy th́, người Mỹ cấm gạo Việt cũng là lư do dễ hiểu. Đây không phải là lần đầu tiên.
Chừng dăm bảy năm trước, ngành lương thực từng hoan hỉ khi xuất được gạo qua Nhật Bản. Sản lượng gạo xuất qua Nhật năm 2012 lên đến 200.000 tấn, giá bán cao, ngót nghét cả ngàn USD/tấn.
Vậy nhưng, pḥng thí nghiệm đă “tố giác” hạt gạo Việt bị nhiễm thuốc trừ sâu nên người Nhật quyết định ngừng nhập.
Mỹ từ chối cá, tôm… “xách tay” từ Việt Nam
Người Việt Nam sang Mỹ vẫn thường có thói quen mang theo một số loại hải sản chế biến khô như cá khô, tôm khô, mực khô… để làm quà cho thân nhân và bạn bè. Tuy nhiên, mới đây nhiều công ty du lịch khuyến cáo “thói quen” này sẽ không thể duy tŕ được nữa v́ hải quan Mỹ sẽ vứt bỏ các loại hải sản của bạn tại sân bay, không cho mang vào Mỹ như trước.
Ngày 14/9, bà Lâm Thị Quỳnh Thu, phó giám đốc tiếp thị và truyền thông của công ty dịch vụ lữ hành Saigontourist, trả lời báo Pháp Luật TPHCM rằng, gần đây Mỹ có quy định mới về việc không cho khách Việt mang các loại thuỷ hải sản vào nước này.
Do vậy chúng tôi đă khuyến cáo và tư vấn cho khách đi tour để nắm t́nh h́nh và thực hiện theo. Một số công ty du lịch khác cũng cho hay, trước đây Mỹ chỉ có quy định cấm du khách mang các loại thịt, trứng, gia cầm hay hạt giống. Nhưng gần đây hải quan Mỹ cấm tất cả loại hải sản từ Việt Nam. Thiệt tḥi này chưa được tính trong thảm hoạ do Formosa gây ra.
Quá bất ngờ với con số dư thừa lượng kim loại nặng thủy ngân trong lô cá mà Việt Nam xuất khẩu. Như vậy không chỉ gạo không xuất được sang Mỹ giờ đây cá cũng khó t́m được thị trường xuất khẩu. Chỉ v́ Formosa mà cả nền kinh tế bị tê liệt vậy mà các ông không dọn Formosa đi.
Cục Quảng lư Chất lượng Nông – Lâm sản và Thuỷ sản (Nafiqad), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa phát đi thông tin cảnh báo của Liên minh châu Âu (EU) về t́nh trạng nhiễm kim loại nặng đối với các lô hàng thuỷ sản xuất khẩu, Nafiqad đă nhận được 11 thông tin về 11 lô hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu vào EU bị cảnh báo dư lượng kim loại nặng là thuỷ ngân, Cadmium vượt giới hạn tối đa cho phép.
Thuỷ sản là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Số vụ cảnh báo đă tăng gấp 2,2 lần so với cả năm 2015. Số lô hàng thủy sản bị cảnh báo kim loại nặng bắt đầu tăng mạnh từ thời điểm cuối tháng 5.
Để tránh việc tiếp tục bị EU cảnh báo các chỉ tiêu kim loại nặng, ảnh hưởng không tốt đến h́nh ảnh của thủy sản Việt Nam, Nafiqad yêu cầu các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu vào EU có chương tŕnh quản lư chất lượng, thiết lập, thực hiện các biện pháp tăng cường kiểm soát mối nguy kim loại nặng trong đó đặc biệt lưu ư đến việc kiểm soát nguồn gốc nguyên liệu thủy hải sản nhập về nhà máy để chế biến.
Với các trung tâm chất lượng nông lâm thủy sản vùng phải triển khai chặt chẽ hoạt động kiểm tra, chứng nhận lô hàng thủy sản xuất khẩu. Trong đó, Cục nhấn mạnh việc kiểm ra lấy mẫu, thẩm tra chỉ tiêu kim loại nặng đối với các lô hàng có thành phần nguyên liệu hải sản được nuôi trồng, khai thác, đánh bắt tại vùng biển các tỉnh miền Trung.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu hàng thủy sản 8 tháng năm 2016 đạt hơn 4,36 tỷ USD, tăng 6,2% so với cùng kỳ. Mỹ là thị trường nhập khẩu hàng thủy sản lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 906 triệu USD, tăng 14,3% so với cùng kỳ năm trước.
Đứng thứ 2 là thị trường Nhật Bản với kim ngạch 650 triệu USD, tăng nhẹ 0,5%. So với mức tăng trưởng ngành thuỷ sản những năm trước đây, năm nay tốc độ tăng trưởng đă chậm lại.
Thuỷ sản là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
st.
toixinsangsay
member
REF: 712182
10/21/2016
Tội nghiệp,người dân VN cũng đành phải xử dụng cái bao tử đă quen rồi với bao thứ độc hại qua 41 năm....
Đúng ra những thứ thực phẩm nầy phải dành riêng cho các Ngài tai to mặt phệ,v́ họ đă từng ăn quen với sắt thép,xi măng,gạch,đá,cát công tŕnh ngh́n ngh́n tỷ.
Và mấy thằng ăn theo như chókimf3,để biết thế nào "chó giử nhà" !hahaha..
Nghe đâu cá chết đă vào tới Bà Rịa ,Vũng Tầu rồi,chắc là do bọn phản động Việt Tân rải chất độc từ bên Tầu sang !
hatlinh
member
REF: 713897
01/09/2017
Cấm lợn Việt Nam ! Qua Trung Quốc hải quan bắt chôn bỏ...
Đoạn video cho thấy những con heo sống từ Việt nam đang bị hải quan Trung quốc chôn bỏ.
Mới đây Trung quốc đă ngừng nhập heo của Việt nam khiến người nuôi heo Việt hoang mang không có nơi tiêu thụ.
Người dân Trung quốc sống ở Việt nam chủ yếu toàn dùng hàng nội địa cũng không dám sử dụng hàng Việt nam.