hatlinh
member
ID 83916
10/11/2017
|
Báo chí VC đăng tin dọa đuổi Facebook và Google khỏi VN
Mời Cả Nhà cùng đọc bài mới ở phần góp ư, xin cám ơn.
--
Cà phê Việt Nam bị Mỹ phát hiện có độc tố dị ứng
Mỹ đă ra lệnh thu hồi cà phê Việt Nam do phát hiện có độc nguy hiểm tới sức khỏe. Được biết loại cà phê Wake Up của hăng Vinacafe xuất khẩu từ Việt Nam có chứa chất dị ứng.
Ảnh cafe wake up có độc gây dị ứng
Theo thông báo trên trang web của Cục Quản lư thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA Food and Drug Administration), Công ty Hong Lee Trading Inc., có trụ sở tại New York, đă ra thông báo thu hồi sản phẩm cà phê ḥa tan Wake-up của VinaCafé do có chứa các chất gây dị ứng từ sữa và không ghi trong thành phần in trên bao b́.
Ảnh trụ sở FDA
“Những người bị dị ứng với các chất này có thể gặp nguy hiểm đến tính mạng nếu uống phải”, thông báo nêu rơ.
Các sản phẩm cà phê ḥa tan Wake-Up của Vina Café thuộc diện thu hồi đă được phân phối tại New York, New Jersey và Connecticut. Sản phẩm này được đóng trong gói với trọng lượng 0.6 ounce, mỗi hộp giấy có 18 gói và in hạn sử dụng trước ngày 17/3/2019 (EXP: 17.MAR.2019 1T13) dưới đáy hộp
Việc thu hồi được triển khai ngay sau khi mẫu sản phẩm được Sở Nông nghiệp và Thanh tra thực phẩm New York phân tích và phát hiện thấy có tồn tại các chất gây dị ứng từ sữa mà không được ghi trong thành phần in trên bao b́.
Người tiêu dùng đă mua sản phẩm cà phê ḥa tan Wake-Up loại này được yêu cầu trả lại toàn bộ cho nơi mua hàng và sẽ được hoàn tiền 100%.
Phản hồi về thông tin này, VinaCafé cho biết sản phẩm của Công ty luôn đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và kinh doanh tại thị trường Mỹ theo tiêu chuẩn của FDA. Từ đầu năm 2017, đă có 43.797 thùng sản phẩm được xuất khẩu và bán ở thị trường này. Trong lô hàng 4.300 thùng của nhà nhập khẩu Hong Lee Trading (có trụ sở tại New York, Mỹ) có 100 thùng hàng thiếu nhăn cảnh báo “sản phẩm chứa nguyên liệu có nguồn gốc từ sữa”.
“Hiện tại công ty đă in số nhăn thiếu này để chuyển sang Mỹ để dán bổ sung. Đây là sơ suất của việc dán nhăn có nội dung như đă nói ở trên với 100 thùng hàng trong lô hàng 4.300 thùng này, không liên quan ǵ tới chất lượng sản phẩm. Trong trường hợp xấu nhất là FDA không đồng ư cho dán bổ sung, công ty VinaCafé sẽ sản xuất bù lại 100 thùng này cho công ty Hong Lee Trading”, đại diện VinaCafé cho hay. Hiện nay, sản phẩm của Vinacafé đang được xuất khẩu đi nhiều nước như thế giới, gồm Mỹ, Trung Quốc, Canada.
Nguồn: Food and Drug Administration
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
hatlinh
member
REF: 717196
11/03/2017
|
Báo chí Việt Cộng đăng tin dọa đuổi Facebook và Google khỏi Việt Nam
Hàng loạt tờ báo phát hành tại Việt Nam được tài trợ bởi nhà nước đă đăng bài dọa đuổi Facebook và Google khỏi Việt Nam nếu hai công ty này không lập văn pḥng dại diện, lắp đặt máy chủ tại Việt Nam và quan trọng nhất là đóng thuế lẫn xóa các nội dung "phản động" theo yêu cầu của chính quyền Hà Nội.
Báo tuổi trẻ (báo của cơ quan đoàn thanh niên cộng sản HCM) đăng bài trang nhất với tựa đề "Facebook và Google sẽ rút khỏi Việt Nam? Ám chỉ rằng với những điều kiện khắt khe như trên, công ty Facebook và Google chắc chắn không thể hoạt động ở Việt Nam.
Dự thảo Luật An ninh mạng do Bộ Công an VC xây dựng vừa nhận được góp ư từ Pḥng Thương mại và Công nghiệp VC (VCCI) với nhiều ư kiến không tán đồng với nội dung cơ quan soạn thảo đưa ra.
Trong văn bản góp ư của VCCI gửi Uỷ ban Quốc pḥng và An ninh của Quốc hội mới đây, VCCI phản ứng khá mạnh về Khoản 4 Điều 34 trong Dự thảo Luật An ninh mạng VC trong nội dung yêu cầu doanh nghiệp (DN) nước ngoài khi cung cấp dịch vụ viễn thông, internet tại Việt Nam đặt cơ quan đại diện, máy chủ quản lư dữ liệu người sử dụng tại Việt Nam.
VCCI cho rằng, điều kiện này hiện trái với các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia như Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hay Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA). Đồng thời, nếu quy định này bắt buộc DN th́ họ sẽ phải đầu tư hệ thống máy chủ khổng lồ tại Việt Nam mới có thể được kinh doanh.
Cụ thể, VCCI trích dẫn quy định tại Khoản 4 Điều 34 của Dự thảo Luật An ninh mạng: “Các DN nước ngoài khi cung cấp dịch vụ viễn thông, internet tại Việt Nam phải tuân thủ pháp luật, tôn trọng chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia Việt Nam; có giấy phép hoạt động, đặt cơ quan đại diện, máy chủ quản lư dữ liệu người sử dụng Việt Nam trên lănh thổ nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam…”.
Ông Hoàng Quang Pḥng, Phó Chủ tịch VCCI cho rằng: Trong cam kết của WTO mà Việt Nam tham gia cuối năm 2006, dịch vụ viễn thông cung cấp qua biên giới là không hạn chế tiếp cận thị trường, trừ một số trường hợp cụ thể nhưng trong các trường hợp loại trừ đó không quy định phải có cơ quan đại diện trên lănh thổ Việt Nam. Cam kết trong EVFTA mà Việt Nam đă kư kết cũng tương tự.
“Như vậy, quy định về việc đặt cơ quan đại diện tại Việt Nam tại khoản 4 Điều 34 của Dự thảo là trái với cam kết WTO và EVFTA của Việt Nam”, Văn bản gửi Uỷ ban Quốc pḥng – An ninh của VCCI cho biết.
Ngoài WTO, EVFTA, VCCI cũng dẫn chiếu quy định về Thương mại điện tử tại Hiệp định Đối tác Xuyên Thái B́nh Dương (TPP) đă được VC kư kết tháng 02 năm 2016, trong đó đề cập: “Không Bên nào yêu cầu đối tượng áp dụng được sử dụng hoặc lựa chọn địa điểm lắp đặt các cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin trong phạm vi lănh thổ của bên ḿnh để xem đó như là điều kiện để triển khai công việc kinh doanh trong lănh thổ đó”.
VCCI cho hay: “Mặc dù TPP chưa được Quốc hội VC phê chuẩn nhưng Việt Nam và 10 nước c̣n lại trừ Hoa Kỳ vẫn tiếp tục đàm phán để đưa ra quyết định cuối cùng. Do đó, VCCI cho rằng cần hết sức cân nhắc và không nên đặt ra quy định pháp luật trong nước đi ngược lại hướng của TPP”.
Theo một số chuyên gia, nếu các quy định trên được áp dụng, các nhà cung cấp dịch vụ như Google (gmail, Drive, Google Plus, Youtube…), Facebook, Yahoo (yahoo mail), Skype, Viber… đều sẽ phải đầu tư hệ thống máy chủ khổng lồ tại Việt Nam mới có thể được kinh doanh.
Một số nhà cung cấp dịch vụ cho biết, khả năng cao là họ thà bỏ thị trường Việt Nam chứ không chấp nhận đặt máy chủ tại Việt Nam. Lúc đó Việt Nam có thể sẽ không c̣n Gmail, Facebook, Youtube…
VBF
|
|
tuatethy
member
REF: 717201
11/05/2017
|
Tui tin chắc 2 ông goolg vởi ông facebook đang rung cằm cặp, tui đang ngồi đây viêt cái comm ni mà nghe 4 hàm eang 2 ông nầy kêu lộp độp,
C̣n ông Đô_na'thêm ld, têm chi mà rắc rổi vậy?,' c̣n kèm theo Trump nữa chớ,
Sao hông có dấu huyề Trùm heng?
Ông đi Bắc Á và Đông Nam Á, đợt nầy ổng mất một nước thương Mai rzồi,
Tội ônh ghê,
hội ngghĩ thượng đỉnh APEC, Mà VN lại là nước chủ nhà ổng tới nữa chớ,
Sợ chưa,?
|
|
hatlinh
member
REF: 717272
11/12/2017
|
VN đẻ ra luật để Google, Facebook rút khỏi thị trường?
VBF-Khả năng VN sẽ đẻ ra luật mới để có thể xóa sổ Google, Facebook khỏi VN. Hoặc ít ra th́ cũng bị Nhà nước kiểm duyệt chặt chẽ hơn trước. Với cách thức mới Google, Facebook sẽ phải đặt máy chủ tại VN.
Việc bảo đảm an toàn an ninh mạng quốc gia là tối cần thiết, nhưng buộc các đại gia như Google, Facebook đặt máy chủ tại Việt Nam lại trái với cam kết quốc tế.
Theo Dự thảo Luật an ninh mạng, Facebook, Google... phải có giấy phép hoạt động, đặt cơ quan đại diện, máy chủ quản lư dữ liệu người sử dụng Việt Nam tại Việt Nam - Ảnh: NAM TRẦN
Pḥng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có văn bản gửi Ủy ban Quốc pḥng và an ninh của Quốc hội, cho rằng một số quy định trong Dự thảo Luật an ninh mạng chưa phù hợp về tính thống nhất với cam kết quốc tế của Việt Nam cũng như thông lệ quốc tế.
Khoản 4, Điều 34 Dự thảo Luật An ninh mạng Việt Nam có quy định: "Các doanh nghiệp nước ngoài khi cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet tại Việt Nam phải tuân thủ pháp luật, tôn trọng chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia Việt Nam, có giấy phép hoạt động, đặt cơ quan đại diện, máy chủ quản lư dữ liệu người sử dụng Việt Nam trên lănh thổ nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam...".
Nếu không có Google, Facebook...
Theo quy định này, tất cả các dịch vụ của nước ngoài đang cung cấp tại Việt Nam hiện nay như Google, Facebook, Viber, Skype, Gmail, Uber... buộc phải có giấy phép hoạt động, có cơ quan đại diện, có đặt máy chủ quản lư dữ liệu người dùng ở Việt Nam mới được cung cấp dịch vụ tại Việt Nam.
Nếu quy định trong Dự thảo này được thông qua và trong trường hợp các doanh nghiệp lớn như Google, Facebook không tuân thủ, nhiều người cho rằng sẽ rất thiệt tḥi cho sự phát triển của Internet nói riêng, kinh tế số Việt Nam nói chung, đặc biệt trong kỷ nguyên 4.0 hiện nay.
Trao đổi với Tuổi Trẻ, ông Huỳnh Thanh Phi, chuyên gia marketing, cho rằng: "Nếu Việt Nam áp dụng luật này sẽ trở thành một rào cản, khiến người Việt không thể tiếp cận được những tiến bộ về mặt công nghệ truyền thông của thế giới".
Theo ông Phi, các quốc gia phát triển không quan tâm đến việc dữ liệu được đặt ở đâu bởi đây là kỷ nguyên của "đám mây" (Cloud), họ chỉ quan tâm dữ liệu sẽ được sử dụng như thế nào.
Trong khi đó, bà Bùi Việt Hiền Nhi, Phó ban truyền thông FPT Telecom, cho rằng việc yêu cầu xây dựng chi nhánh đại diện là điều hợp lư bởi điều này sẽ hỗ trợ tốt hơn trong việc kiểm soát và hạn chế tối đa những rủi ro về gian lận thương mại, an toàn thông tin.
Một doanh nghiệp dù hoạt động trên bất kỳ quốc gia nào, nhưng "khai thác" nguồn lợi tại Việt Nam th́ bắt buộc các doanh nghiệp nước ngoài vẫn phải tuân thủ theo những quy định của nước sở tại.
"Tuy nhiên, việc đưa máy chủ về Việt Nam là điều không hề đơn giản và chắc chắn ít nhận được sự đồng t́nh của các công ty nước ngoài. Tôi thấy rằng việc thắt chặt kiểm soát là điều cần thiết, nhưng cần cân nhắc tới đặc thù hoạt động của từng ngành hàng khác nhau để xây dựng những quy định phù hợp" - bà Nhi nhận định.
Cũng theo chiều hướng này, luật sư Vũ Quang Đức (Đoàn luật sư TP.HCM) cho rằng những dịch vụ như Google, Facebook hiện có lượng người dùng Việt Nam rất lớn.
Do đó, nếu các công ty này không được hoạt động tại Việt Nam th́ với nhu cầu rất lớn của người dùng trong nước, họ vẫn sẽ t́m cách sử dụng dịch vụ của Facebook, Google.
Và tất nhiên có thể các công ty này cũng sẽ có cách để hỗ trợ người dùng Việt Nam sử dụng dịch vụ do họ cung cấp.
"Tôi cho rằng chúng ta không nên dùng biện pháp hành chính để quản lư các dịch vụ xuyên biên giới của các doanh nghiệp nước ngoài, mà nên dùng biện pháp kỹ thuật nào đó để quản lư họ sẽ có tác động hiệu quả hơn", luật sư Đức nói.
Trụ sở Google khu vực châu Á - Thái B́nh Dương tại Singapore - Ảnh: N.T.A.
An ninh mạng quốc gia là trên hết
Thực tế hiện nay, sự phụ thuộc của người dùng vào Facebook, Google được thể hiện rất rơ. Hầu hết người dùng Internet tại Việt Nam đều sử dụng ít nhất một dịch vụ do Google cung cấp.
Hơn chục triệu người dùng đang sử dụng các ứng dụng của Facebook. YouTube của Google c̣n phổ biến hơn nhiều kênh truyền h́nh tại Việt Nam...
Tuy nhiên, kèm theo đó là những phát sinh tiêu cực ngày càng lớn như: tin giả, lừa đảo, xúc phạm lănh đạo, chống phá Nhà nước, tuyên truyền văn hóa tiêu cực... gây khó khăn rất lớn cho cơ quan quản lư cũng như ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển chung của đất nước.
Đó là chưa kể lĩnh vực an ninh mạng ngày càng đóng vai tṛ sống c̣n đối với đất nước trong cuộc cách mạng 4.0.
Do đó, theo ông Nguyễn Hồng Văn, Phó viện trưởng Viện An toàn thông tin, quy định này là cần thiết nếu xét từ góc độ an ninh mạng quốc gia.
Ông Văn cho rằng hiện nay Facebook hay Google đă trở thành những dịch vụ như "cơm bữa" đối với rất nhiều người dân Việt Nam.
"Điều ǵ sẽ xảy ra nếu thông tin cá nhân, vị trí, thói quen của người dân Việt Nam bị thu thập phục vụ mục đích của kẻ xấu thông qua các dịch vụ nêu trên, trong khi chúng ta chẳng hay biết và cũng không quản lư được ǵ? Giả sử chẳng may có một cuộc chiến tranh mạng tấn công Việt Nam từ những sơ hở nêu trên, hậu quả là khôn lường v́ chúng ta không nắm được t́nh h́nh. Do vậy, theo tôi, quy định này là cần thiết để cơ quan quản lư kiểm soát các dịch vụ nước ngoài tại Việt Nam. Nó là nền tảng để Nhà nước có thể tiến hành các bước tiếp theo trong việc đảm bảo an ninh mạng quốc gia", ông Văn nhận định.
Công ty PA Việt Nam trên đường Nguyễn Đ́nh Chiểu, Q.3, TP.HCM làm đại lư dịch vụ quảng cáo của Google tại VN - Ảnh: HỮU KHOA
Trái với cam kết quốc tế
Theo lư giải của Pḥng Thương mại và công nghiệp VN (VCCI), "quy định đặt cơ quan đại diện của doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam, trong cam kết của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), dịch vụ viễn thông cung cấp qua biên giới là không hạn chế tiếp cận thị trường, trừ một số trường hợp cụ thể, nhưng trong các trường hợp loại trừ đó không quy định phải có cơ quan đại diện trên lănh thổ Việt Nam.
Cam kết trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mà Việt Nam đă kư kết cũng tương tự".
"Như vậy, quy định về việc đặt cơ quan đại diện tại Việt Nam tại Khoản 4, Điều 34 của Dự thảo là trái với cam kết WTO và EVFTA của Việt Nam", Đại diện VCCI nhấn mạnh.
Hơn nữa, theo ông Hoàng Quang Pḥng, Phó chủ tịch VCCI, về việc đặt máy chủ, trong nội dung Hiệp định đối tác xuyên Thái B́nh Dương (TPP) đă được Việt Nam kư kết tháng 2-2016, Chương Thương mại điện tử, Khoản 2, Điều 14.13 (địa điểm của hạ tầng công nghệ thông tin) quy định: "Không bên nào yêu cầu đối tượng áp dụng của chương này được sử dụng, hoặc lựa chọn địa điểm lắp đặt các cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin trong phạm vi lănh thổ của bên ḿnh nhằm xem đó như là điều kiện để triển khai công việc kinh doanh trong lănh thổ đó".
"Hiện nay, dù TPP chưa được Quốc hội Việt Nam phê chuẩn nhưng Việt Nam và 10 nước c̣n lại, trừ Hoa Kỳ, vẫn tiếp tục đàm phán để đưa ra quyết định cuối cùng. Do đó, VCCI cho rằng cần hết sức cân nhắc và không nên đặt ra quy định pháp luật trong nước đi ngược lại hướng của TPP", đại diện VCCI kiến nghị.
vbf
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|