phuongtimhoang
member
ID 84041
11/26/2017
|
Tàn Phá Chữ Nghĩa Việt Nam
Đây là tên cẩu Trung Quốc ,
Núp dưới gấu quần người Việt Nam
Cốt để tàn phá chữ nghĩa Việt Nam
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
phuongtimhoang
member
REF: 717349
11/26/2017
|
Nếu cho tôi có quyền tôi sẽ lôi tên này ra treo cổ
|
|
phuongtimhoang
member
REF: 717353
11/27/2017
|
Ha ha
Ôi cười bể bụng luôn
Chữ Đ sẽ không c̣n trong 24 chữ cái,
vậy ai họ Đoàn họ Đỗ sẽ là họ ǵ đây ha ha
|
|
thanhthien8
member
REF: 717357
11/27/2017
|
Bộ cuyển dổi Tiếq Việt
Trăm năm trong cơi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
Trải qua một cuộc bể dâu
Thành:
Căm năm coq kơi qười ta
Cữ tài cữ mện' xéo là gét n'au
Cải kua một kuộk bể zâu
Ôi Giời .. !
Một bầy tiến khỉ không việc làm
giờ định bày tṛ khỉ thay chữ mọi rợ
rồi đua nhau tiến nhanh tiến mạnh vào rừng hú
Đúng là một bầy khỉ già điên khùng nặng
nh́n mặt thằng nào cũng ngu+ mà lại làm quan
|
|
sontunghn
member
REF: 717358
11/28/2017
|
Thôi th́ mặc kệ gă điên
Mấy năm nữa sẽ quy tiên thôi mà
Cũng kiểu cải cách pḥng trà
Như cấm đàn bà ngực lép lái xe ...
Đang bị ném đá tứ bề
Bỗng dưng thành một thằng hề dở hơi
Ngôn ngữ của chung mọi người
Không ai cải tiến cải lùi được đâu !
Xem tên một số ngôi sao nếu viết theo kiểu cải tiến của tên này :
Tên các ngôi sao
|
|
phuongtimhoang
member
REF: 717359
11/28/2017
|
Chào Thanhthien8 , Chào bác Sontunghn
Kính chào bác OTO
và chào cả nhà mạnh giỏi !
Chào anh LCP nữa
Mấy rầy bận rộn v́ tuổi già ,chân hơi run mắt hơi ḷa tai hơi điếc
miệng th́ về hưu , nên không bước tới NCD như xưa được nữa
Chắc khu nhà của tui mốc ś hết rồi
Tuy vậy trí nhớ tui vẫn an toàn cho nên không thể quên được một ai ở đây ,
Thấy thuơng nhứt bé Tám , thấy tui lén d́a là tới thăm liền
Khỏe hôn bé Tám ui ? nhớ Tám lắm
Cám ơn nhà bác Sontunghn cũng ghé thăm, thấy bác khó tính lắm mà bác
cũng khiêng thơ qua nhà tui, chắc tui sắp hên rồi, chút đi mua vé số
Cái tui vui nhứt là thấy bác và hầu như tất cả người dân trong nước đều
phản đối ông ts Bùi Hiền này, vậy dễ ǵ mà ông ấy thực hiện cái chữ quỷ quái của ông được !
Cám ơn tất cả và yêu tất cả mọi người trừ cái ông kia !
Sau đây là trứng giả Trung cộng nè,
các bạn trong nước cẩn thận khi ăn trứng của Trung Quốc nhé
|
|
taolao
member
REF: 717365
11/28/2017
|
Tiếng Việt sắp bị úa tàn.
|
|
sontunghn
member
REF: 717370
11/29/2017
|
GS. Phạm Quang Tuấn: “Không cần thiết cải biên chữ Quốc ngữ của Việt Nam”
Theo GS. Phạm Quang Tuấn (từng là thành viên ban biên tập của 2 tạp chí quốc tế International Journal of Refrigeration và Journal of Food Process Engineering), chữ Quốc ngữ của Việt Nam bây giờ đă là một loại chữ viết rất giản dị và dễ học so với các chữ viết khác trên thế giới, do vậy không cần thiết cải biên.
Xoay quanh nghiên cứu cải tiến bảng chữ cái Tiếng Việt của PGS. TS. Bùi Hiền đang gây xôn xao dư luận, là một trí thức Việt luôn hướng về quê hương, GS. Phạm Quang Tuấn có những chia sẻ tâm huyết và thẳng thắn.
GS. Tuấn cho rằng: “Cá nhân tôi thấy dường như PGS.TS. Bùi Hiền có mục đích biến chữ Việt thành một loại phiên âm tốc kư của giọng Hà Nội. Nếu ư tưởng được áp dụng, sẽ làm mất sự phong phú, giảm khả năng diễn tả của chữ Quốc ngữ, mất sự liên tục về văn hóa và tốn kém.
Bởi lẽ, tiếng Việt gồm phần lớn là những chữ đơn âm, và do đó, số chữ đồng âm dị nghĩa (homophone) rất lớn, dễ gây hiểu lầm. Nếu “đơn giản hóa” tiếng Việt bằng cách chỉ dùng cách phát âm của một địa phương làm chuẩn, th́ nạn này sẽ c̣n trầm trọng hơn nữa v́ bất cứ giọng địa phương nào cũng có khuynh hướng nhầm lẫn, thiếu sót hay đánh mất sự phân biệt một số âm. Miền Bắc không phân biệt d/gi/r, miền nam không phân biệt hỏi/ngă, v.v.
“Những tiền nhân sáng tạo ra chữ Quốc ngữ đă rất khôn ngoan khi không hoàn toàn theo một giọng địa phương nào, mà đă kết hợp những sắc thái của nhiều địa phương: dấu hỏi ngă từ miền Bắc, d/gi/r từ Trung và Nam, v.v... Có thể đó là do nhu cầu thực tế của các cố đạo ngày xưa hoạt động ở khắp các miền, hoặc là do tinh thần học thuật rất cao, đi sát và tôn trọng thực tại của họ. Dù sao, hệ quả của sự kết hợp khôn ngoan đó là chữ Quốc ngữ ngày nay có một sự phong phú, một khả năng phân biệt tinh tế mà không một tiếng địa phương nào có”, GS. Phạm Quang Tuấn nhấn mạnh.
Ngay cả những điều mà PGS Bùi Hiền cho là “hạn chế” của chữ Quốc ngữ, chẳng hạn “cuốc” và “quốc” cùng một âm trong mọi giọng địa phương, lại chính là ưu điểm: nh́n vào chữ là ta biết ngay đang nói về dụng cụ làm ruộng hay về một nước, không cần thêm ngữ cảnh. Chữ Quốc ngữ, do đó, phong phú và chính xác hơn tiếng Việt (nói).
Theo GS. Phạm Quang Tuấn, những điểm bất hợp lư mà tác giả Bùi Hiền chỉ ra (trong h́nh) lại chính là sự phong phú, tinh tế của tiếng Việt.
Theo GS. Phạm Quang Tuấn, những điểm bất hợp lư mà tác giả Bùi Hiền chỉ ra (trong h́nh) lại chính là sự phong phú, tinh tế của tiếng Việt.
Thử xem, nếu viết “tranh” và “chanh” như một (“canh”) th́ sẽ thế nào? Ngoài việc không có tiếng nước nào đọc “ca” là “cha” hay “tra”, khi người Việt nh́n chữ “tranh” trên trang giấy th́ người ta không bao giờ đánh vần và cũng ít khi phải đọc lên thành tiếng, mà nghĩ ngay đến bức tranh chứ không bao giờ nghĩ tới quả chanh. Khi đọc truyện ngắn, tiểu thuyết hay văn nghị luận th́ người ta đọc thẳng từ trang giấy vào tâm thức chứ không qua miệng và lỗ tai (ngoại trừ những người mới học). Chữ Quốc ngữ, và mọi thứ chữ viết khác, do đó có khả năng hoạt động và “đời sống” độc lập, không dựa vào một âm thanh hay cách đọc nào.
Tác giả Bùi Hiền cho biết, cách cải tiến chữ viết của ông sẽ tiết kiệm được (khoảng) 10% th́ giờ và có lợi về kinh tế. Nhưng thực ra, chữ Quốc ngữ bây giờ đă là một loại chữ viết rất giản dị và dễ học so với các chữ viết khác trên thế giới. Những bậc cha mẹ Việt Nam ở ngoại quốc hẳn biết rằng trẻ em, một khi đă đọc được chữ Anh, Pháp th́ có thể gần như tự lần ṃ đọc chữ Việt.
GS. Phạm Quang Tuấn nhận định, tiếng Việt so với nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới đă rất đơn giản, gọn nhẹ: “Chữ Anh rắc rối và “phi lư” hơn nhiều, một cách viết nhiều lối đọc, một âm nhiều cách viết, mà sao các nước nói tiếng Anh vẫn giàu mạnh? Chữ Nhật là loại chữ rắc rối hạng nhất thế giới mà sao họ vẫn là cường quốc? Thậm chí từ thực tế liệu có thể suy ra là chữ viết càng rắc rối th́ kinh tế càng tiến triển? (Có thể v́ chữ viết khó học th́ sẽ bắt buộc trẻ em tập tính chăm chỉ hơn!). Đó là chưa nói tới chi phí để dạy đánh vần lại cho toàn thể người dân Việt Nam và sửa, in lại tất cả các sách vở từ xưa!”.
Nếu dùng những cách phát âm hoàn toàn khác trước, không có tiền lệ trong chữ Việt, trong chữ viết các nước khác dùng hệ La Tinh, và trong kư âm, chẳng hạn như dùng chữ q cho âm “ng” hay chữ ca cho âm “tra” th́ rất khó chấp nhận.
Cách viết và đọc chữ Quốc ngữ đă thấm nhuần vào người Việt và nó cũng kế thừa từ cách đọc của các nước Âu châu. Sửa đổi theo cách mất hẳn sự liên tục là một hành động trái văn hóa mấy ngàn năm nên công chúng phản ứng là điều dễ hiểu. Kinh nghiệm cho thấy ngay cả những cải cách nhỏ cũng khó được chấp nhận huống hồ thay mới hẳn. Cơ quan uy tín nhất về tiếng Pháp là Hàn Lâm Viện Pháp đă từng có những đề nghị cải cách rất nhỏ (chẳng hạn dùng gạch nối trong chữ kép, sửa é thành è và ngược lại trong vài trường hợp), nhưng cũng không được báo chí và công chúng chấp nhận. Tiếng Anh th́ dù phát âm đă thay đổi đến nỗi không c̣n có thể suy ra phát âm từ mặt chữ, nhưng cũng không ai đề nghị cải cách v́ biết là vô vọng.
Theo vị giáo sư Việt tại Úc, thực tế, tiếng Việt giàu bản sắc văn hóa, ngầm chứa sự tinh tế, phong phú trong h́nh thức có vẻ rườm ra một chút, nhưng nó lại là di sản mà người Việt đă chắt chiu, đúc kết thành tinh túy qua bao thế hệ lịch sử.
"Chúng ta muốn một chữ Quốc ngữ đơn giản hay một chữ quốc ngữ sáng sủa và phong phú?", GS. Phạm Quang Tuấn đặt câu hỏi.
GS. Phạm Quang Tuấn tốt nghiệp Tiến sĩ ngành Công nghệ Hóa tại Đại học Canterbury University, New Zealand. Ông đă làm việc tại khoa Công nghiệp Hóa học thuộc Đại học New South Wales (Úc) trước khi về hưu. Ông đă có hàng trăm công tŕnh trên các tạp chí quốc tế chuyên ngành và từng là thành viên ban biên tập của 2 tạp chí quốc tế International Journal of Refrigeration và Journal of Food Process Engineering.
|
|
tuatethy
member
REF: 717388
12/03/2017
|
Mấy tuần nây đọc bảo mạng, tin nóng toàn là pts giǵ đó mới là,
ông thông boả cho biết là hơn 40 năm ổng t́m hiểu là tieng Việt chưa hoàn chính nên trong hơn 40 ông tâm huyết để xửa đổi tieq viêt của ổng
Cộng đồng mạng đan mạnh tay ném đá ổng,
Kg trong cái khỏ ló cái khôn(4 chữ tây trong tiếng Việt từ xưa cha ông ta để lại,tui học được)
Lại thêm một một tiến sĩ ngôn ngữ học nữa ra chống đá dùm ổng
Đó là tiến sĩ ngôn ngữ học Đoàn Hương “một đám quần chúng không hiểu ǵ”
Lại thêm người trí thức phát biểu ấn tượng,
Theo như tôi chỉ học hết lớp ba trường làng
tui phân tích ra tững chữ một trong tiếng Viết của từ ngàn xưa để lại là
Một là bắt đầu cho đơn vị đếm
Đám: theo nghĩa bóng là
Đám ma, đám cưới, đám hỏi văn vân và vân văn đám đám,
Theo nghiă đen,
Đám cướp,(mà bay giờ đám nhà bảo của chxhcnVN hay dùng từ "gặp sự cổ"
đám ẵn xin,, đám an mày
tiếp nha chị PTH ơi Ơi !
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|