Cuộc Cải cách ruộng đất (CCRĐ) tại miền Bắc Việt Nam là sự kiện có một không hai trong lịch sử Việt Nam. Sự kiện này đă dẫn đến việc tháng 9 năm 1956, Hội nghị lần thứ 10 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động phải ra các quyết định sau: ngưng chức Tổng Bí thư của Trường Chinh, khai trừ Hoàng Quốc Việt và Lê Văn Lương khỏi Bộ Chính trị và loại Hồ Viết Thắng ra khỏi Ban Chấp hành Trung ương. Sau nhiều năm bị che đậy, các tài liệu, các bài viết, các hồi kư, các tác phẩm văn học... được phổ biến trong thời gian gần đây giúp chúng ta biết thêm sự thật về cuộc cải cách ruộng đất này.
Tuy vậy trong năm mười năm qua vai tṛ của Hồ Chí Minh trong CCRĐ vẫn được đặt ra với nhiều câu hỏi. Có thật ông chỉ theo lệnh của Stalin và Mao Trạch Đông? Có thật ông chỉ là thiểu số không đủ quyền lực để ảnh hưởng đến các cố vấn Trung Quốc? Có phải ông chỉ muốn tiến hành giảm tô? Có phải ông đă khóc khi biết được các tội ác do CCRĐ gây ra?… Các câu hỏi này càng lúc lại càng trở nên cấp thiết khi Đảng Cộng sản (ĐCS) không ngừng tạo những huyền thoại về Hồ Chí Minh. Vừa rồi Bộ Chính trị lại ban hành Chỉ thị số 06-CT/TW "yêu cầu toàn dân học tập để nhận thức về những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của lư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh". Những công việc này chỉ làm xa dần con người thực của ông.
Hồ Chí Minh đă hiểu rất rơ nguyện vọng "người cày có ruộng" của nông dân Việt Nam. Khi c̣n ở Pháp ông có viết một số bài lên án việc chiếm hữu đất đai của thực dân Pháp và của nhà thờ Công giáo. Trong thời gian hoạt động tại Trung Hoa, ông tiếp nhận và để tâm nghiên cứu cách mạng thổ địa tại đây. Nó vừa là một phương tiện đấu tranh giai cấp, vừa để xây dựng chuyên chế vô sản. Trong một lá thư gởi các lănh đạo Quốc tế Nông dân đề ngày 8/2/1928, ông viết: "Tôi tranh thủ thời gian viết 'những kư ức của tôi' về phong trào nông dân, chủ yếu là phong trào Hải Lục Phong, nơi có các xô-viết nông dân. Người 'anh hùng' trong 'những kư ức của tôi' chính là đồng chí Bành Bái, cựu Dân uỷ nông nghiệp của Xô-viết Quảng Châu và hiện là lănh tụ của nông dân cách mạng." (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 2 trang 265). Năm 1953 tại Hội nghị nông hội và dân vận toàn quốc, ông lại nhắc đến: "... đồng chí Bành Bái ở Trung Quốc, gia đ́nh đồng chí là đại địa chủ, đại phong kiến, nhưng đồng chí ấy đă tổ chức và lănh đạo nông dân đấu tranh rất quyết liệt chống địa chủ phong kiến" (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 2 trang 357).
Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập. Cương lĩnh của đảng này là lấy việc chống đế quốc, chống phong kiến và địa chủ, giành ruộng đất về cho nông dân làm sách lược hàng đầu. Sách lược 2 của ĐCS ghi rơ: "Đảng phải thu phục cho được đại đa số dân cày và phải dựa vững vào hạng dân cày nghèo, phải hết sức lănh đạo cho dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh trúc bọn đại địa chủ và phong kiến" (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 2 trang 297). Chương tŕnh hành động th́ hướng đến việc: "Đảng tập hợp đa số quần chúng nông dân, chuẩn bị cách mạng thổ địa và lật đổ bọn địa chủ và phong kiến" (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 2 trang 299). Các văn kiện thành lập ĐCS Việt Nam đều do Hồ Chí Minh, đại diện Quốc tế Cộng sản, soạn ra.
Ít tháng sau, ĐCS đă lănh đạo nông dân nổi dậy ở nhiều nơi, đặc biệt là ở Nghệ An và Hà Tĩnh. Khẩu hiệu "trí - phú - địa - hào, đào tận gốc, trốc tận rễ" được dùng làm tiêu đề cho cuộc đấu tranh mới - đấu tranh triệt tiêu giai cấp địa chủ và phong kiến. Cuộc nổi dậy đă bị Pháp đàn áp dă man. Từ đó, chia rẽ giữa các các tầng lớp nông dân ngày một trầm trọng hơn.
Năm 1945, khi nắm được chính quyền, một mặt Hồ Chí Minh và ĐCS phải lo đối đầu với Pháp, mặt khác v́ đa số các đảng viên và cán bộ đều xuất thân từ các gia đ́nh địa chủ hay phú nông, việc phát động cách mạng thổ địa đă không thể tiến hành ngay. Măi đến năm 1949, khi ĐCS Trung Hoa đă chiếm xong lục địa, cửa hậu cần mới được khai thông. Việt Minh nhận được những viện trợ dồi dào từ Quốc tế Cộng sản, nhất là từ ĐCS Trung Hoa. Chiến trường Việt Nam ngày một thuận lợi hơn cho lực lượng Việt Minh. Khi ấy Hồ Chí Minh và ĐCS mới nghĩ đến việc tiến hành CCRĐ, mở đầu bằng việc giảm tô cho nông dân. Ngày 14/7/1949, Hồ Chí Minh kư Sắc lệnh 78 SL quy định chủ đất phải giảm địa tô 25 phần trăm so với mức trước năm 1945.
Ngày 25/1/1953, tại Hội nghị lần thứ tư của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động, Hồ Chí Minh chủ toạ, đọc báo cáo đề ra nhiệm vụ phát động quần chúng triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức, đấu tranh chống giai cấp địa chủ phong kiến, tiến đến CCRĐ.
Ngay sau đó, ngày 5/2/1953, tại Hội nghị nông hội và dân vận toàn quốc, Hồ Chí Minh đă vấn an các đảng viên và cán bộ tham dự như sau: "Địa chủ cũng có đôi người làm cách mạng, nước ta như các nước khác, ta cũng có vài đồng chí, đại địa chủ mà làm cách mạng, hồi bí mật có bao nhiêu tiền của giúp cho Đảng hết, cam tâm chịu tù đày. Họ tuy là người trong giai cấp địa chủ nhưng lập trường và tư tưởng đă đứng về phe vô sản, là người của giai cấp công nhân" (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 6 trang 357).
Ngày 12/4/1953 Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 150 SL về Cải cách ruộng đất, tịch thu ruộng đất của thực dân Pháp và địa chủ phản động chia lại cho nông dân nghèo.
Ngày 14/11/1953, Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương và Hội nghị toàn quốc của Đảng Lao động đă quyết định tiến hành CCRĐ.
Trong báo cáo trước Quốc hội khoá I kỳ họp lần thứ ba, ông Hồ đă phát biểu "Phương châm của cải cách ruộng đất là: phóng tay phát động quần chúng nông dân" (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 6 trang 509). Ông Nguyễn Văn Trấn, nguyên Đại biểu Quốc hội khoá I, đại diện Sài G̣n Chợ Lớn, giải thích "phóng tay" nghiă là "cứ việc làm mạnh thả cửa" (Nguyễn Văn Trấn, trang 266). Ông Nguyễn Minh Cần giải thích "là làm hết sức mănh liệt, thẳng tay, không khoan nhượng, không thương xót, cho dù quá trớn, quá tả cũng không đáng sợ". Ông c̣n cho biết: "Ông Hồ đă dùng h́nh ảnh dễ hiểu: khi uốn thanh tre cong cho nó thẳng ra, phải uốn quá đi một tí và giữ lâu lâu, rồi thả tay ra th́ nó mới thẳng được". Ông Nguyễn Văn Trấn than rằng "Trời ơi! Đảng của tôi đă nghe lời người ngoài, kéo khúc cây cong quá trớn. Nó bật lại giết chết bao nhiêu vạn sinh linh." (Nguyễn Văn Trấn, trang 266).
Cũng trong báo cáo trước Quốc hội này, Hồ Chí Minh đă ra chỉ tiêu: "Giai cấp địa chủ phong kiến không đầy 5 phần trăm dân số, mà chúng và thực dân chiếm hết 7 phần 10 ruộng đất..." (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 6 trang 509). Chính chỉ tiêu này đă: "... giết chết bao nhiêu vạn sinh linh".
Trong thời gian tiến hành giảm tô tiến đến CCRĐ, sáu xă tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên đă được chọn làm thí điểm. Người đầu tiên bị mang ra xử bắn là bà Nguyễn Thị Năm. Bà c̣n được gọi là bà Cát Hanh Long (xem Nguyễn Minh Cần). Bà là người đă che giấu và nuôi dưỡng các lănh đạo cộng sản như Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ, Lê Thanh Nghị, Lê Giản... trong thời gian ĐCS c̣n hoạt động bí mật. Hai con trai bà, ông Nguyễn Công và ông Nguyễn Hanh đều theo Việt Minh từ trước 1945. Khi CCRĐ được phát động, ông Nguyễn Công đang làm chính uỷ trung đoàn và ông Nguyễn Hanh là đại đội phó bộ đội thông tin.
Trong Hồi kư Làm người rất khó, làm người xă hội chủ nghĩa khó hơn, nguyên Phó thủ tướng CHXHCN Việt Nam, ông Đoàn Duy Thành cho biết việc bà Năm bị bắn đă làm xôn xao dư luận. Ông cho rằng việc làm này có 3 điều làm sai chính sách là: (1) Địa chủ kháng chiến được chiếu cố; (2) Địa chủ kiêm công thương được chiếu cố; (3) Địa chủ hiến ruộng được chiếu cố. Và một điều sai đạo lư là "... bắn một địa chủ là nữ, không phải là cường hào gian ác sẽ trái đạo lư thông thường của người Việt Nam". Ông viết tiếp: "Sau này khi sửa sai CCRĐ xong, tôi được nghe nhiều cán bộ cao cấp nói lại: 'Khi chuẩn bị bắn Nguyễn Thị Năm, Bác Hồ đă can thiệp và nói đại ư: ‘Chẳng lẽ CCRĐ không t́m được một tên địa chủ, cường hào gian ác là nam giới mà mở đầu đă phải bắn một phụ nữ địa chủ hay sao?’ Nhưng cán bộ thừa hành báo cáo là đă hỏi cố vấn Trung Quốc và được trả lời là: 'Hổ đực hay hổ cái, đều ăn thịt người cả!'. Thế là đem hành h́nh Nguyễn Thị Năm!"
Trong hồi kư Những kỷ niệm về Bác Hồ, nguyên Tổng biên tập báo Nhân Dân, ông Hoàng Tùng cho biết: "Chọn địa chủ Nguyễn Thị Năm để làm trước là do có người mách cho cố vấn Trung Quốc. Họp Bộ Chính trị Bác nói: 'Tôi đồng ư người có tội th́ phải xử thôi, nhưng tôi cho là không phải đạo nếu phát súng đầu tiên lại nổ vào một người đàn bà, mà người ấy lại cũng giúp đỡ cho cách mạng, người Pháp nói không nên đánh vào đàn bà, dù chỉ là đánh bằng một cành hoa.' Sau cố vấn Trung Quốc là Lê Quư Ba đề nghị măi, Bác nói: 'Tôi theo đa số, chứ tôi vẫn cứ cho là không phải.' Và họ cứ thế làm".
Trong hồi kư Mặt thật, nguyên Phó tổng biên tập báo Nhân Dân, nhà báo Thành Tín (Bùi Tín) đă kể rằng theo lập luận của đội CCRĐ th́ "Việc con mụ Năm đă làm chỉ là giả dối nhằm chui sâu, leo cao vào hàng ngũ cách mạng để phá hoại. Bản chất của giai cấp địa chủ là rất ngoan cố xảo quyệt và tàn bạo, chúng không từ thủ đoạn nào để chống phá cách mạng. Nông dân phải luôn luôn sáng suốt dù chúng giở thủ đoạn nào." Thành Tín cũng viết "Ông Hoàng Quốc Việt kể lại rằng hồi ấy ông chạy về Hà Nội, báo cáo việc hệ trọng này với ông Hồ Chí Minh. Ông Hồ chăm chú nghe rồi phát biểu: 'Không ổn! Không thể mở đầu chiến dịch bằng cách nổ súng vào một phụ nữ, và lại là một người từng nuôi cán bộ cộng sản và mẹ một chính uỷ trung đoàn Quân đội Nhân dân đang tại chức.' Ông hẹn sẽ can thiệp, sẽ nói với Trường Chinh về chuyện hệ trọng và cấp bách này". Thành Tín viết tiếp: "Thế nhưng không có ǵ động theo hướng đó cả! Bởi v́ người ta mượn cớ đă quá chậm. Các phóng viên báo chí, các nhà văn hạ phóng tham gia cải cách đă viết sẵn bài tố cáo, lên án, kết tội bà Năm rồi".
Qua Thành Tín ta cũng biết được suy nghĩ của Hoàng Quốc Việt: "Đến Bác Hồ biết là không đúng cũng không dám nói với họ... ‘Họ’ là các ông con trời đặc phái viên của Mao". Thành Tín nhận xét: "Trước hết Hồ Chí Minh có lỗi lớn. Thà rằng không biết ǵ về chuyện này; và dù không biết, là chủ tịch nước, chủ tịch Đảng ông cũng phải chịu phần trách nhiệm. Huống hồ ǵ ông đă biết rơ cụ thể, ông nhận định là bà Năm bị xử trí oan, thế mà ông giữ im lặng, ông không can thiệp. Đây là thái độ vô trách nhiệm. Ông không can thiệp th́ ai có thể can thiệp? Ông để mặc cho nước ông bị một số kẻ nước ngoài (cố vấn Tàu) lũng đoạn, lộng hành. Trên thực tế ông đă từ nhiệm vị trí trách nhiệm của ḿnh".
Trong hồi kư Giọt nước trong biển cả, ông Hoàng Văn Hoan đă cho rằng Ủy ban CCRĐ "... tự cho phép các đội CCRĐ được bắn vào địa chủ gian ác để nâng cao khí thế nông dân. Việc bắn địa chủ mở đầu từ Thái Nguyên, sau lan tràn đi nhiều nơi, coi là một phương pháp tốt, để nâng cao uy thế của nông dân." Ông nêu ra điều 36 của luật CCRĐ quy định: "Đối với kẻ phạm pháp th́ xét xử theo pháp luật, nghiêm cấm việc bắt bớ và giết chóc trái phép, đánh đập hoặc dùng mọi thứ nhục h́nh khác". Ông cũng đă viết: "Tham dự xong Hội nghị Trung ương về CCRĐ, tôi lại trở ra Bắc Kinh. Thủ tướng Chu Ân Lai được biết tin và rất quan tâm về vấn đề sai lầm trong CCRĐ, khi gặp tôi liền hỏi: Việc sai lầm trong CCRĐ có liên quan ǵ đến các đồng chí cố vấn Trung Quốc hay không? Tôi trả lời: Kinh nghiệm CCRĐ của Trung Quốc là rất tốt. Ủy ban CCRĐ ở Việt Nam phạm sai lầm, như coi thành phần địa chủ lên quá nhiều, đánh vào thành phần phú nông và trung nông, đánh vào những người chỉ có một ít ruộng đất nhưng nguồn thu nhập chính là những nghề nghiệp khác, đánh vào những địa chủ kháng chiến, địa chủ có công với cách mạng, đặt biệt là đánh tràn lan vào các cơ sở Đảng, th́ đó là sai lầm của Ủy ban CCRĐ Việt Nam, chứ không phải là sai lầm của các cố vấn Trung Quốc".
Ông Nguyễn Minh Cần, nguyên Phó chủ tịch Hà Nội, đă hết sức ưu tư về việc "những người lănh đạo cộng sản trong Bộ Chính trị và đứng đầu chính phủ đă từng được bà che giấu, nuôi ăn, tặng vàng, nay đang làm Chủ tịch nước, Tổng Bí thư, Ủy viên ban chấp hành, Thủ tướng, Phó Thủ tướng đă lạnh lùng chuẩn y một bản án tử h́nh như vậy! Phát súng đầu tiên của CCRĐ nổ vào đầu của một người phụ nữ yêu nước đă từng giúp đỡ cho những người cộng sản! Phát súng đó tự nó đă nói lên nhiều điều về các lănh tụ cộng sản! Nó báo trước những tai hoạ khôn lường cho toàn dân tộc!".
Nhà văn Vũ Thư Hiên nhận xét một cách dứt khoát: "Câu chuyện về Hồ Chí Minh trong thâm tâm chống lại chủ trương Cải cách ruộng đất, bực bội v́ việc mở màn bằng việc bắn một người đàn bà, như một số người bào chữa cho ông là một chuyện tầm phào. Một lệnh ông Hồ ban ra không phải là chỉ cứu được bà Nguyễn Thị Năm, nó c̣n cứu hằng ngàn người bị giết oan trong cả Cải cách ruộng đất lẫn Chỉnh đốn tổ chức do Lê Văn Lương song song tiến hành. Ông không cứu ai cho tới khi những sai lầm tích tụ lại thành cái nhọt bọc. Lúc cái nhọt bọc vỡ ra ông mới tỉnh cơn mê. Nhưng đă muộn" .
Vũ Thư Hiên c̣n cho biết ông Vũ Đ́nh Huỳnh, nguyên thư kư riêng của Hồ Chí Minh, đă nói thẳng với ông Hồ: "Máu đồng bào, đồng chí đă đổ mà Bác vẫn c̣n ngồi yên được à? Chúng ta tuy không có học, chúng ta dốt, chúng ta phải vừa làm vừa học xây dựng chính quyền, v́ dốt nát chúng ta mắc mọi sai lầm, nhưng chúng ta không có quyền để tay chúng ta nhuốm máu đồng bào đồng chí". Cũng qua Vũ Thư Hiên ta biết được ông Vũ Đ́nh Huỳnh đă "... khẳng định người chịu trách nhiệm chính là ông Hồ Chí Minh, chứ không phải là Trường Chinh. Trường Chinh chỉ là con dê tế thần cho ông Hồ".
Điểm qua những hồi kư, suy nghĩ, ưu tư kể trên, ta thấy được vụ án Nguyễn Thị Năm nói riêng và CCRĐ nói chung c̣n rất nhiều uẩn khúc. Những uẩn khúc này không phải chỉ liên quan đến các nạn nhân hay gia đ́nh nạn nhân CCRĐ. Nó c̣n in đậm nét trong tâm trí của những người đă một thời tin vào chủ nghĩa cộng sản, vào lư tưởng cộng sản, vào sự lănh đạo của Hồ Chí Minh và ĐCS, trong đó có người từng trực tiếp tham gia CCRĐ. Những uẩn khúc này cần phải được làm sáng tỏ.
Trong tập tài liệu Phát động quần chúng và tăng gia sản xuất của tác giả C.B. do báo Nhân Dân xuất bản năm 1955, trang 27 và 28, có bài "Địa chủ ác ghê". Bài viết này đă được đăng trên báo Nhân Dân ngày 21 tháng 7 năm 1953 và phổ biến lại trong tập liệu này. Đúng như nhà báo Thành Tín cho biết, "các phóng viên báo chí các nhà văn hạ phóng tham gia cải cách đă viết sẵn bài tố cáo, lên án, kết tội bà Năm rồi". Nhân tiện người viết xin được đăng toàn bài để bạn đọc có thể cùng suy ngẫm.
Địa chủ ác ghê
Thánh hiền dạy rằng: "Vi phú bất nhân". Ai cũng biết rằng địa chủ th́ ác: như bóc lột nhân dân, tô cao lăi nặng, chây lười thuế khoá - thế thôi. Nào ngờ có bọn địa chủ giết người không nháy mắt. Đây là một thí dụ:
Mụ địa chủ Cát-hanh-Long cùng hai đứa con và mấy tên lâu la đă:
Giết chết 14 nông dân.
Tra tấn đánh đập hằng chục nông dân, nay c̣n tàn tật.
Làm chết 32 gia đ́nh gồm có 200 người - năm 1944, chúng đưa 37 gia đ́nh về đồn điền phá rừng khai ruộng cho chúng. Chúng bắt làm nhiều và cho ăn đói. Ít tháng sau, v́ cực khổ quá, 32 gia đ́nh đă chết hết, không c̣n một người.
Chúng đă hăm chết hơn 30 nông dân - Năm 1945, chúng đưa 65 nông dân bị nạn đói ở Thái B́nh về làm đồn điền. Cũng v́ chúng cho ăn đói bắt làm nhiều. Ít hôm sau, hơn 30 người đă chết ở xóm Chùa Hang.
Năm 1944-45, chúng đưa 20 trẻ em mồ côi về nuôi. Chúng bắt các em ở dưới hầm, cho ăn đói mặc rách, bắt làm quá sức lại đánh đập không ngớt. Chỉ mấy tháng, 15 em đă bỏ mạng.
Thế là ba mẹ con địa chủ Cát-hanh-Long, đă trực tiếp, gián tiếp giết ngót 260 đồng bào!
C̣n những cảnh chúng tra tấn nông dân thiếu tô thiếu nợ, th́ tàn nhẫn không kém ǵ thực dân Pháp. Thí dụ:
Trời rét, chúng bắt nông dân cởi trần, rồi dội nước lạnh vào người. Hoặc bắt đội thùng nước lạnh có lỗ thủng, nước rỏ từng giọt vào đầu, vào vai, đau buốt tận óc tận ruột.
Chúng trói chặt nông dân, treo lên xà nhà, kéo lên kéo xuống.
Chúng đóng gióng trâu vào mồm nông dân, làm cho gẫy răng hộc máu. Bơm nước vào bụng, rồi giẫm lên bụng cho hộc nước ra.
Chúng đổ nước cà, nước mắm vào mũi nông dân, làm cho nôn sặc lên.
Chúng lấy nến đốt vào ḿnh nông dân, làm cho cháy da bỏng thịt.
Đó là chưa kể tội phản cách mạng của chúng. Trước kia mẹ con chúng đă thông đồng với Pháp và Nhật để bắt bớ cán bộ. Sau Cách mạng tháng Tám, chúng đă thông đồng với giặc Pháp và Việt gian bù nh́n để phá hoại kháng chiến.
Trong cuộc phát động quần chúng, đồng bào địa phương đă đưa đủ chứng cớ rơ ràng ra tố cáo. Mẹ con Cát-hanh-Long không thể chối căi, đă thú nhận thật cả những tội ác hại nước hại dân. Thật là:
Viết không hết tội, dù chẻ hết tre rừng,
Rửa không sạch ác, dù tát cạn nước bể!
(21-7-1953)
V́ bài báo gọi bà Nguyễn Thị Năm là Cát-hanh-Long nên người viết theo đó mà gọi. Có người c̣n gọi bà là bà Cát Thanh Long hay bà Cát Thành Long, không biết danh hiệu nào là đúng?
Nhà báo Thành tín cũng viết: "Một số nông dân chất phác ngây thơ, kể rằng bà Năm rất tốt, nhân từ, hay đi chùa, làm việc thiện, có nhiều cán bộ chiến sĩ là con nuôi của bà, bà có công với kháng chiến, nên xếp là địa chủ kháng chiến". Nhóm từ "mấy tên lâu la" được dùng trong bài báo nêu trên có lẽ để kết tội các nông dân hiền hoà, chất phác đă không chịu đấu tố bà Năm và hai người con của bà.
Báo Nhân Dân là cơ quan tuyên truyền của Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, bài báo phải được duyệt xét kỹ của Trung ương Đảng trước khi cho phổ biến. Khi đọc bài báo này, người viết cảm nhận một điều là bố cục, h́nh thức và văn phong của bài viết rất tương tự với bản "Tuyên ngôn Độc lập" do Hồ Chí Minh đọc tại quảng trường Ba Đ́nh ngày 2/9/1945, phần lên án thực dân Pháp.
Tập tài liệu Phát động quần chúng và tăng gia sản xuất ghi rơ têntác giả các bài viết trong đó là C.B. - đây là một trong những bút hiệu của Hồ Chí Minh. Chỉ riêng trong tập 6 (từ 1-1951 đến 7-1954) của bộ sách Hồ Chí Minh Toàn tập do nhà xuất bản Sự Thật Hà Nội in năm 1989, người viết đă đếm được tất cả 15 bài viết của Hồ Chí Minh kư tên là C.B.
Không thấy bài viết này được nhắc đến trong bộ sách Hồ Chí Minh Toàn tập. Tuy nhiên trong Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử tập 5 trang 418 ghi rơ: "Bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Địa chủ phản động ác ghê, kư bút danh Đ. X. đăng trên báo Cứu Quốc, số 2459 (ngày 2/11/1953), tố cáo tội ác của một số địa chủ phản động đă cấu kết với thực dân và bù nh́n để phản dân, phản nước, mưu phá hoại chính sách ruộng đất của Chính phủ. Chúng là bọn ‘mặt người dạ thú’ và tội ác của chúng là ‘tuyệt vô nhân đạo’." Có thể bài viết của ông Hồ trên báo Nhân Dân đă được đăng lại trên báo Cứu Quốc.
Khi đọc bản thảo bài viết này, ông Nguyễn Minh Cần nhớ lại năm 1953 ông đă được đọc bài "Địa chủ ác ghê" từ nội san Cải cách ruộng đất được phổ biến trong nội bộ Đảng Lao động và các cán bộ CCRĐ.
Ông Hoàng Văn Chí có viết trong khoá chỉnh huấn trung ương nhằm đả thông tư tưởng đảng viên và cán bộ làm công tác CCRĐ, Hồ Chí Minh đă ví von: "đế quốc là con hổ mà địa chủ là bụi rậm để cho hổ núp. V́ vậy muốn đuổi hổ phải phá cho kỳ hết bụi rậm." (Hoàng Văn Chí, Từ thực dân đến cộng sản, Chương 12, trang 90).
Khác với các vụ xử tử trong CCRĐ sau này, Hoàng Tùng xác nhận Bộ Chính trị đă họp và quyết định về vụ xử bắn bà Năm. Ông Nguyễn Minh Cần nói rơ hơn: "bà đă bị quy là địa chủ cường hà ác bá, bị đoàn CCRĐ xử án tử h́nh, Ủy ban CCRĐ Trung ương duyệt y và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam chuẩn y". Theo người viết, ít nhất có 7 lư do để bà Năm được chọn làm thí điểm đầu tiên cho cuộc phóng tay phát động quần chúng CCRĐ:
- Thứ nhất, phương châm chính trong CCRĐ là "thà giết lầm 10 người vô tội, c̣n hơn để thoát một kẻ thù". CCRĐ là một cuộc đấu tranh giai cấp giữa bần cố nông và địa chủ (nông dân có ruộng). Do đó địa chủ không thể được lọt lưới, được bỏ sót. Bà Năm lại có đến 2,789 mẫu đất (Thanh Cần, trang 3), là một đại địa chủ.
- Thứ nh́, phát súng đầu tiên bắn vào một phụ nữ để xác định CCRĐ là một cuộc đấu tranh giai cấp và trong đấu tranh giai cấp không phân biệt địa chủ phong kiến là phụ nữ hay đàn ông, già hay trẻ...
- Thứ ba, như Hồ Chí Minh thường tuyên bố "toàn dân kháng chiến", địa chủ đă chấp nhận ở lại vùng kháng chiến, đương nhiên là chấp nhận theo, đóng góp, tham gia kháng chiến. Xử bắn bà, và những địa chủ trong vùng kháng chiến, là để phủ nhận công lao đóng góp của thành phần này. Nay đă có Quốc tế Cộng sản, có giai cấp công nông, khẩu hiệu "toàn dân kháng chiến" không c̣n cần thiết nữa.
- Thứ tư, bắn bà Năm là dấu hiệu cho phép trừng phạt tất cả những người có ruộng đất, có tài sản, có ảnh hưởng kinh tế chính trị trong và ngoài Đảng Lao động Việt Nam. Theo ông Đoàn Duy Thành, bà Năm là địa chủ đă hiến ruộng cho chính quyền kháng chiến.
- Thứ năm, ảnh hưởng kinh tế và chính trị của bà, và của các địa chủ khác, cần phải được thủ tiêu để mở đường xây dựng chế độ chuyên chế toàn trị.
- Thứ sáu, xử bắn bà Năm, và giai cấp địa chủ, là nhằm sách động nông dân thực thi sách lược "chia để trị".
- Thứ bẩy, xử bắn bà Năm và tiêu diệt giai cấp địa chủ là nhằm nâng cao quyền lực của Hồ Chí Minh và ĐCS. Nguyễn Văn Trấn đă viết: "Các đoàn CCRĐ đă rút kinh nghiệm về cách đem phạm nhân đi bắn, và đă cho lệnh bắn sau lưng kẻ thọ h́nh. V́ kinh nghiệm cho thấy, đem trói nó vào nọc trụ để bắn th́ nó sẽ la to Hồ Chí Minh muôn năm, Đảng Lao động muôn năm" (Nguyễn Văn Trấn, trang 270). Vũ Thư Hiên cũng nhắc đến việc có người đă tự tử để lại bức thư tuyệt mệnh: "Oan cho tôi lắm, cụ Hồ ơi. Tôi trung thành với cụ với Đảng. Tôi không phản bội, Hồ Chí Minh muôn năm!" (Vũ Thư Hiên, chương 1).
Chính v́ những lư do trên mà Hồ Chí Minh mới đích thân viết bài trên báo Nhân Dân đấu tố bà Năm.
Trong một lá thư, đề ngày 18/8/1956, gởi đến "đồng bào nông thôn" nhân dịp CCRĐ căn bản đă hoàn thành, Hồ Chí Minh xác định CCRĐ là "một thắng lợi vô cùng to lớn" và "có thắng lợi này là nhờ Đảng và Chính phủ ta có chính sách đúng đắn". Ông viết tiếp: "Cải cách ruộng đất là một cuộc đấu tranh giai cấp chống phong kiến, một cuộc cách mạng long trời lở đất, quyết liệt gay go. Lại v́ kẻ địch phá hoại điên cuồng; v́ một số cán bộ ta chưa nắm vững chính sách, chưa thực đi đúng đường lối quần chúng; v́ sự lănh đạo của Trung ương Đảng và Chính phủ có chỗ thiếu cụ thể, thiếu kiểm tra đôn đốc, cho nên khi CCRĐ đă xảy ra những khuyết điểm sai lầm" (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 7, trang 507). Riêng việc "kẻ địch phá hoại điên cuồng" đă được ông giải thích như sau: "Như con giun không biết nhảy, khi ta giẫm lên nó, nó cũng giăy trước khi chết. Giai cấp địa chủ cũng thế." (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 7, trang 358).
Vài năm sau, nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập ĐCSVN, 6/1/1960, Hồ Chí Minh lại gắn liền cuộc kháng chiến chống Pháp và cuộc CCRĐ, ông tuyên bố: "Buổi đầu kháng chiến, Đảng vẫn tiếp tục thực hiện chính sách giảm tô, giảm tức. Nhưng đến lúc kháng chiến đă phát triển mạnh, cần phải bồi dưỡng hơn nữa lực lượng nhân dân, chủ yếu là nông dân th́ Đảng đă cương quyết phát động quần chúng cải cách ruộng đất hoàn thành thực hiện người cày có ruộng. Nhờ chính sách đúng đắn này, lực lượng kháng chiến ngày càng mạnh thêm và đă liên tục thu được nhiều thắng lợi" (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 8, trang 596).
Hồ Chí Minh đă hiểu rơ nguyện vọng của dân tộc là độc lập, tự do, dân chủ, hạnh phúc, người cày có ruộng... Trong điều 12, Hiến pháp 1946, c̣n được gọi là “Hiến pháp Cụ Hồ” v́ ông là trưởng ban soạn thảo Hiến pháp, đă xác định: "Quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam được bảo đảm". CCRĐ chẳng những vi hiến, nó c̣n là một tội ác với số nạn nhân chưa thể hay không bao giờ có thể tính được. Hồ Chí Minh đă lợi dụng các khao khát, các ước vọng của người dân để xây dựng quyền lực cho ông và cho ĐCS Việt Nam.
CCRĐ không phải chỉ tàn sát những thường dân vô tội. Nó c̣n phá hoại những truyền thống tốt đẹp, phá hoại đạo lư luân thường, phá hoại tâm linh văn hoá của dân tộc Việt Nam (xin xem Nguyễn Minh Cần). Quả lời ông Vũ Đ́nh Huỳnh "... khẳng định người chịu trách nhiệm chính là ông Hồ Chí Minh, chứ không phải là Trường Chinh. Trường Chinh chỉ là con dê tế thần cho ông Hồ" là hoàn toàn chính xác.
Bài viết này mong làm sáng tỏ, làm minh bạch một phần của quá khứ, không phải để gợi lại hận thù, mà để xây dựng con đường đi tới tránh xa những tội ác mà người đi trước như Hồ Chí Minh đă mắc phải.
Nguyễn Quang Duy
20/1/2007, Canberra, Úc Đại Lợi
Tác giả gửi trực tiếp đến VANGANH.INFO
Phụ lục
Ảnh chụp bài viết “Địa chủ ác ghê” từ nguồn: C.B., Phát động quần chúng và tăng gia sản xuất, báo Nhân Dân, 1955
ST.
hoami09
member
REF: 683515
09/11/2014
Đạo Đức Hồ Chí Minh (XUÂN HƯƠNG)
Bác ở trong hang Bác nhảy ra
Bác làm "Kách Mệnh" giết dân ta
Mác Lê tơ tưởng hồn Mao ít (Maoism)
Chẳng thấy trồng người chỉ thấy ma!
Bác sống "độc thân" lo nước nhà!
Bao cô gái đẹp nát đời hoa
Bỏ con giết vợ cùng nơi chốn
Trên bước đường đời Bác đă qua
Bác chết xác khô như xác ma
Hồn thăm Lê Mác tận trời Nga
Tổ tiên xứ Nghệ xa xôi quá
Lỗi đạo ông bà xin thứ tha
SỰ THẬT CÔNG KHAI...
NÓI HẾT RA
BÁC HỒ ĐẠO ĐỨC?
QUỶ HAY MA?
Đừng nghe Bác đảng ba hoa
Đào sâu chôn chặt con Ma Già Hồ!
Học tập "Đạo Đức Bác Hồ"!
BỎ CON GIẾT VỢ
HUNG ĐỒ DĂ MAN!
C̣n đâu ĐẠO LƯ VIỆT NAM.
(XUÂN HƯƠNG, Saigon, 05/2008, www.doi-thoai.com)
hatlinhh
member
REF: 683535
09/11/2014
HỒ CHẾT MẤY LẦN ?
Truyền thông trong nước gần đây rộ lên việc cải cách ruộng đất tiếp sau đó là công bố di chúc của HCM, tên sát thủ đă nướng 1.700.000 người trong ngọn lửa hung tàn để dành lấy chiến thắng, áp đặt một chủ thuyết ngoại lai lên đầu dân tộc.
H́nh bên: Một bức ảnh trong buổi triển lăm tên "Cải cách ruộng đất 1946-1957" đang diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia
V́ lẽ ǵ mà CSVN lại thành thật cung khai những tội ác của ḿnh ra trước mắt 90 triệu người dân ?
Với cái tâm lư đánh đĩ xưa nay, đảng luôn chơi tṛ tốt khoe xấu che cứ người Việt đạt được giải thưởng hay chức vị ǵ cũng vơ vào hết của ḿnh, c̣n xấu th́ giăy năy lên như đỉa phải vôi th́ làm sao có đủ dũng cảm d hết ra cho mọi người chiêm ngưỡng ?
Xâu chuổi lại sự việc từ khai ra tội ác cải cách ruộng đất của Hồ cho đến công bố di chúc của y chỉ là chiến dịch hạ bệ một thần tượng đă hết thời dưới tài đạo diễn của ban tuyên láo, dĩ nhiên phải có chỉ đạo từ BCT cho nên chiến dịch mới triển khai rầm rộ trong thời gian gần đây.
Với bài viết đăng trên tờ báo bưng bô Tuổi Trẻ cộng với đài truyền h́nh con vẹt VTV1, quá khứ được tái hiện một thời kỳ mông muội xa xưa nhưng đă được đảng tô hồng đánh bóng với những thành tích đạt được. Nhưng cũng như tṛ hai mang nó lại phản tác dụng, người dân lại thấy trái ngược với những ǵ đảng tuyên truyền. Thế hệ sinh sau đẻ muộn sẽ t́m hiểu và được biết cái thành công mà đảng hănh diện chỉ là một thiểu số nhỏ so với hàng trăm ngàn người phải chết chỉ v́ họ sở hữu hai con trâu mấy con ḅ hoặc vài con heo !
http://dulich.tuoitre.vn/tin/van-hoa...7/643030.html
Nạn nhân của Hồ có cả ân nhân của y là bà Nguyễn Thị Năm, chủ hiệu Cát Hanh Long đă đóng góp hàng trăm cây vàng cho cái được gọi là tuần lễ vàng quyên góp cho cách mạng và cũng chính y,tên sát thủ M râu với bút danh CB đă viết bài Địa Chủ Ác Ghê và cho thuộc hạ đấu tố bà cho tới chết !
vn.blogspot.com/2014/03/chan-dung-cua-mot-ten-boi-but.html (Nguồn internet)
Chưa hết, sau khi gây ra thảm cảnh con tố cha vợ tố chồng làm cho đồng bào miền Bắc hoảng sợ phải bỏ quê cha đất tổ bồng bế nhau tháo chạy vào Nam, HCM đă nhỏ vài giọt nước mắt cá sấu và theo nhà văn Duyên Anh- một cây đại thụ trong nền văn học miền Nam Việt Nam, hàng trăm ngh́n cháu ngoan bác hồ tham gia chiến dịch đấu tố đă phải chết cho cái đảng quang vinh trường tồn, chết mà vẫn hô to hồ chủ tịch muôn năm !
Trích: Hăy nh́n rơ cái lư tưởng giải phóng dân tộc bị trị của công sản! Hay hỏi xem 10 năm ṛng ră kháng chiến chống thực dân Pháp được cái ǵ và mất những ǵ? Được cái lớn nhất và vĩ đại nhất là sự nghiệp “cứu nước” của ông Hồ Chí Minh, là tên tuổi danh vọng của ông Vơ Nguyên Giáp, là nền độc lập cưa đôi xử sở, là tiếng thơm “dân tộc anh hùng” viễn vông, là… Hồ Chí Minh muôn năm! Cái mất lớn nhất, vĩ đại nhất là 1 triệu 500 ngàn dân Việt Nam chết ghê rợn bằng 1 triệu 500 ngàn cách giết, kiểu giết, lối giết của cháu yêu của ông Hồ trong mùa liên hoan máu Cải Cách Ruộng Đất năm 1956 và kế tiếp là mùa liên hoan máu sửa sai, thêm 500 ngàn cháu yêu của ông Hồ “t́nh nguyện” chết bằng 500 ngàn mẫu chết khiếp đảm nhằm xoa dịu sự phẫn nộ của nhân dân. Chưa kể một thế hệ tuổi trẻ Việt Nam và hàng chục ngàn trí thức tinh hoa của đất nước vùi xác ở chiến trường và rừng già thủ tiêu ṛng ră 10 năm kháng chiến đánh bóng cho Hồ Chí Minh và chủ nghĩa cộng sản.
http://viteuu.blogspot.com/2013/05/h...rong_1439.html
Đó là sự thật trần trụi về cái đạt được của cải cách ruộng đất,c̣n tại sao bây giờ đảng lại công bố di chúc của hồ sau 45 năm y chết ?
Theo nhiều nguồn tin, trong di chúc của ḿnh hồ không hề có ư định làm một cái xác thối bị giam cầm trong lăng mộ, Hồ muốn khi chết được hỏa táng, tro cốt rải khắp ba miến Bắc Trung Nam. Nhưng do cái đầu của BCT thời ấy gồm các tên Lê Duẫn, Lê Đức Thọ, Phạm văn Đồng cùng nhau toa rập trong một mưu đồ chính trị, chúng đă không công bố di chúc và cho xây lăng mộ, ướp xác sau cùng là đẩy mức độ tuyên truyền đến cực đại :
Thần thánh hóa tên sát nhân diệt chủng !
nhưng tại sao bây giờ sau 45 năm đảng lại hạ bệ M râu ?
Để giải thích chỉ có hai lư do:
1/ BCT đảng csvn thay đổi tư duy và chọn giải pháp cải cách thể chế tiến tới dân chủ hóa đất nước, do đó Hồ không c̣n là một biểu tượng ăn khách cho nên phải đem những tội ác của y gây ra cho người dân được biết và xóa sổ thần tượng một cách nhẹ nhàng.
2/cái xác ma Hồ sau 45 năm đă mục ră hết thuốc chữa cho dù đảng có tô son trét phấn nó cũng đă đến thời kỳ phân hủy và hành động công bố di chúc của y chỉ là bước đi cần thiết để tạo dư luận cho người dân biết bước tiếp theo y sẽ được hỏa táng.
Với những cái đầu tham quyền cố vị, một chính phủ gia đ́nh trị cha truyền con nối th́ giải pháp thay đổi thể chế, canh tân đất nước sẽ không khả thi khi người cs biết nếu đất nước Việt Nam có một thể chế chính trị khác th́ họ sẽ không c̣n tồn tại. Ngoài ra họ c̣n phải trả lời về những tội ác của ḿnh gây ra từ trong quá khứ cho đến hiện tại v́ thế phương án số 1 không phải là động cơ của đảng.
Chỉ có thể lư giải cái xác của Hồ đă mục nát không c̣n khả năng tái tạo cho nên đảng phải chọn giải pháp hỏa táng. Thế nhưng đem một lănh tụ đi thiêu là cả một vấn đề v́ sau bao nhiêu năm tuyên truyền cộng với chính sách ngu dân thẩm thấu một bộ phận người dân đă xem Hồ là bất khả xâm phạm v́ thế muốn thuận ḷng dân đảng phải lôi cổ Hồ sống dậy với những tội ác mà y đă làm lúc sinh thời trong đó cải cách ruộng đất là một vết nhơ bầy hầy trên gương mặt của Hồ.
Sau khi show cho mọi người được biết Hồ sẽ đàng hoàng đến đài hỏa táng nhờ ngọn lửa thiêu rụi cái xác thân mục nát, xóa sổ một thần tượng ma mị đă tồn tại hàng chục năm trời tại Việt Nam.
V́ thế để trả lời tựa bài viết chỉ có thể nghĩ ma Hồ chết 3 lần, một lần năm 1969, một lần bị lôi cổ dậy cho bọn tuyên giáo ném đá hôm nay và lần thứ ba là lên đài hỏa táng.
Đáng đời một tên sát thủ !
Nguyên Anh
Trí Nhân Media
aka47
member
REF: 683536
09/11/2014
Anh chị ǵ đó ơi.
Đọc những bài viết kể tội của Hồ Chí Minh , không phải thành viên NCD viết nên đừng ném đá anh chị em ở đây.
Bác Hù ngủm củ tỏi từ năm 1969 , anh chị ǵ đó cứ nói là Bác chết rồi để cho Bác nghỉ. Bác nghỉ Bác ngơi Bác xơi đại tiện... Tức là đừng có đá động ǵ đến Bác , ai mà động đến anh chị ǵ đó sẽ nói không đoàn kết.
Anh chị ǵ đó ơi...nên nhớ rằng , kể tội của Bác Hù ngàn năm vẫn kể , vẫn vạch trần tội lỗi của Bác ra chứ không phải chết là hết chuyện.
Nếu chuyện của Bác thù hằn với ai đó , người ta sẽ bỏ qua , chết là hết chuyện v́ có tính cách cá nhân. Nhưng khi Bác đă đem cả một dân tộc vào đi8ạ ngục , Bác phá nát giang sơn , tiếng oán hờn bay tận trời xanh th́ chuyện mắng chửi hay kể tội của Bác là triền miên vĩnh viễn.
Người Việt ḿnh có tính thù dai , căm thù Bác Hù như thế th́ đời con đời cháu đời chắt chít vẫn măi măi căm thù.
Anh chị ǵ đó ơi... Giả sử VN thay đổi , không c̣n bóng dáng 1 tên Cọng Sản nào , lúc đó Bác Hù có c̣n bị chửi nữa không? Xin thưa vẫn c̣n. C̣n măi , c̣n bất tận.
Lúc đó mỗi lần nhắc đến tên Hồ Chí Minh th́ mọi người sẽ nhổ một đống nước miếng chứ chẳng chơi.
Vậy anh chị ǵ đó càng nhắc nhở đừng chửi mắng Hồ chí Minh th́ anh chị ǵ đó bị lẻ loi rồi. Khi mà trên toàn thế giới chỗ nào có người Việt th́ chỗ đó có tiếng Đan Mạch Hồ Chí Minh.
Anh chị ǵ đó ơi..thông cởm nghen.
Cảm ơn chị HL đă cho xem nhiều bài viết có giá trị , thật sự có giá trị.
.........................vtt
hoami09
member
REF: 683544
09/11/2014
Ngày nào con cháu của bác c̣n ca tụng bác , nâng bi bác , tôn vinh bác là thánh và bắt nhân dân VN sống và học tập theo đạo đức của bác , th́ ngày đó , những tṛ giết người gian ác , những thủ đoạn hèn hạ của bác phải được phô trương lưu truyền rộng răi .
Nhiệm vụ của chúng ta là truyền tải những thông tin " những sự thật về HCM " cho người người đọc , hiểu , và sớm dẹp bỏ những thứ rác rưởi làm ô uế trang sử sách của dân tộc VN . Chấm hết
LOLEMSAIGON
member
REF: 683552
09/11/2014
Chào chị TT8,
Nhắn Aka dễ thương nè,
Diễn đàn này, người view th́ bao la mà người đăng th́ đếm trên đầu ngón tay. Những ǵ chúng ta đăng lên đây, đừng nghĩ rằng nhiều người góp ư đồng t́nh nghĩa là chúng ta đúng. C̣n rất nhiều người không góp ư, họ đang xem chúng ta đăng ǵ, b́nh luận ra sao. Họ chọn thái độ im lặng và tự phân tích.
Các bạn thấy vậy, nhưng không phải vậy. Một nhóm nhỏ trên diễn đàn không đại diện cho cả một dân tộc. Tự chúng ta đă thần thánh hóa chúng ta rồi. Tiếng nói nào cũng có ư nghĩa. Nhưng đừng vội kết luận điều ǵ cả./.
aka47
member
REF: 683554
09/11/2014
Tiếng nói nào cũng có ư nghĩa. Nhưng đừng vội kết luận điều ǵ cả./.
............
AK chịu câu nói này của chị LL nhất.
Không nên kết luận điều ǵ cả.
Chỉ nh́n thấy là đủ.
Hồi trước Ông Thiệu nói Đừng nghe ...mà hăy nh́n CHO KỸ những ǵ cọng sản làm.
Ông Thiệu nói trật lất. Phải nói BÂY GIỜ CHỈ NH̀N SƠ SƠ CŨNG THẤY CỌNG SẢN LÀM RỒI.
Vậy đừng có kết luận. Cứ nh́n sơ sơ , thấy rồi hăy chửi chứ đừng có kết luận.
Lúc ḿnh đang kết luận th́ hệ thống Côn An CS , kẻ thù của dân tộc đánh phủ đầu ḿnh rùi.
hihii
hoami09
member
REF: 683668
09/13/2014
Chà , giấy làm sao gói được lửa . Phải công nhận là cộng sản thật tàn ác dă man , chúng nhồi sọ người ta bằng những từ ngữ mỹ miều , chiêu dụ người ta bằng những mộng mị đẩu đâu .
Ngày nay có internet, muốn biết thông tin , đâu có khó , nhưng mà vẫn c̣n lắm kẻ ngây ngô tin vào bác và đảng ...haizzzz
TB. Cảm ơn những người dân oan mất đất . Mới có triển lăm 3 ngày về CCRĐ th́ đảng ta đă vội vă đóng cửa thay v́ 3 tháng . Một nhúm dân đă làm nên lịch sử rồi đó nhe
toixinsangsay
member
REF: 683702
09/14/2014
H Say đang vạch đầu gối ra cười 1 ḿnh !
Tội nghiệp mấy muội đang cố gắng đưa sự thật ra cho mọi người xem.Người hiểu biết th́ gần cả đất nước VN đều hiểu đâu là kẻ dối trá,lương gạt,ác độc,tham lam.
C̣n những kẻ đă bị lớn lên bên tiếng loa tuyên truyền"Con chó có 3 chân!" đă hơn 60 năm trên miền Bắc và gần 40 năm trên miền Nam.Nơi nào cũng vậy,đi đâu cũng câu đó "Con chó có 3 chân".Dĩ nhiên,biết là điều vô lư!Nhưng mà "Suỵt!"Đảng nói sao th́ nghe vậy đi...Rồi từ đó,đă thấm nhập vào tim óc.có mỗ ra nhét Sự Thật vào cũng vậy thôi.Đâu phải ai cũng thông minh như D T Hương,T K T Thủy..v.v.
C̣n với h Say,xin lỗi nhen,họ có nói"Con chó có 4 chân",cũng không tin!kkkkk.
hatlinhh
member
REF: 683717
09/14/2014
Mến Chào Cả Nhà!
Cám ơn Cả Nhà ghé thăm và góp ư
Người ta thường nói, một cây làm chẳng nên non, 3-15 cây chụm lại
sẽ cháy nhà cho mà xem, hihic.
Như một nhóm nhỏ ở VNam đă làm đảng triển lăm CCRĐ phải đóng cửa.
Riêng anh Say và lúc nào cũng Say, hehe.
Những ǵ chúng ta làm th́ cứ làm, c̣n thành phần cố căi chối căi chày
th́ cứ mặc kệ, v́ trước sau chúng sẽ có con cái, tốt hay xấu th́
thành phần con cháu chúng sẽ ảnh hưởng và chịu lấy.
Hơi sức đâu mà buồn, họ ngu th́ sau này họ ráng mà chịu ..
Giờ mời Cả Nhà cùng đọc bản tin sau đây, hơi dài một chút
HL sẽ chia ra từng phần cho Cả Nhà bớt chóng mặt, hihic.
---
Ho Chi Minh, kiss my ass !
Đó là thông điệp mà những người lính Mỹ muốn gửi tới Hà Nội trong thời chiến tranh hai miền. Phiến vải dài 33 inch và rộng 15 inch này hiện đang được lưu trữ tại bảo tàng của Đại học Công nghệ Texas (Texas Tech University).
TỔNG HỢP v/v cải cách ruộng đất
Sự kiện mang tên “Cải cách ruộng đất” (CCRĐ) xảy ra ở ngoài Bắc và lúc tôi mới sinh, nên tôi cũng như phần lớn các bạn chỉ biết về sự kiện qua báo chí, văn học, phim ảnh. Sự thật kinh hoàng và đau thương là hàng vạn (?) ngườ bị giết oan và hàng trăm ngàn người bị kết án oan trái. Bẵng đi một thời gian dài, bây giờ người ta đem ra triển lăm về sự kiện kinh hoàng đó! Trong bài này, tôi chỉ muốn chia sẻ cùng các bạn vài suy nghĩ cá nhân liên quan đến mục tiêu, con số tử vong, và những câu chuyện tan thương trong vụ CCRĐ.
Cuộc CCRĐ không chỉ xảy ra trong một thời điểm ngắn, mà kéo dài từ 1953 đến 1956, tức khoảng 4 năm qua 5 giai đoạn. Những người chủ trương CCRĐ làm có vẻ rất bài bản và có hệ thống. Khởi đầu là vận động và chuẩn bị hậu thuẫn của quần chúng, sau đó là ra sắc lệnh, rồi làm thí điểm, và vào cuộc ồ ạt. Có vài nguồn nói rằng lúc đó Chủ tịch Hồ Chí Minh không muốn làm CCRĐ, nhưng v́ Tàu cộng gây áp lực lớn quá nên đành phải làm. Tôi không biết luận điểm này khả tín ra sao, nhưng cảm thấy rất khó chấp nhận, v́ nó cho thấy rơ ràng là miền Bắc VN lúc đó chịu lệ thuộc Tàu quá lớn.
--sẽ tiếp
hatlinhh
member
REF: 683721
09/14/2014
Mục đích
CCRĐ để làm ǵ? Một văn bản có tên là “Luật cải cách ruộng đất” do Chủ tịch Quốc hội Hồ Chí Minh kí (1) ghi rơ:
“Điều 1. – Mục đích và ư nghĩa cải cách ruộng đất là:
Thủ tiêu quyền chiếm hữu ruộng đất của thực dân Pháp và của đế quốc xâm lược khác ở Việt Nam, xoá bỏ chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ
Để thực hiện chế độ sở hữu ruộng đất của nông dân,
Để giải phóng sức sản xuất ở nông thôn, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp và mở đường cho công thương nghiệp phát triển,
Để cải thiện đời sống của nông dân, bồi dưỡng lực lượng của nhân dân, lực lượng của kháng chiến,
Để đẩy mạnh kháng chiến, hoàn thành giải pḥng dân tộc, củng cố chế độ dân chủ nhân dân, phát triển công cuộc kiến quốc.”
Dĩ nhiên, đó là “bề nổi” của mục đích, c̣n “bề ch́m” th́ có lẽ hiểu một cách khác. Có thể mục tiêu chính là xoá bỏ sự ảnh hưởng của giới giàu có và có học ở nông thôn. Thời đó, đại đa số nông dân không biết chữ, và giới có học thường là người nhà giàu, và những người này có thể nói là “proxy” lănh đạo ở nông thôn. Người cộng sản muốn độc quyền lănh đạo nên phải xoá bỏ thành phần giàu và có học này. Theo tôi nghĩ đó mới là lí do chính họ phát động cuộc CCRĐ.
Một lí do quan trọng nữa theo tôi nghĩ là họ muốn làm cho nông dân phải biết sợ sức mạnh của người cộng sản. Nên nhớ rằng phần lớn các cuộc khởi nghĩa hay nổi dậy đều xuất phát từ nông dân. Nông dân tuy không có học nhiều nhưng một khi họ đoàn kết lại th́ trở thành một lực lượng rất khó khống chế. Do đó, người cộng sản phải thị uy quyền lực của họ qua CCRĐ. Rất có thể mục đích này giải thích tại sao họ xử bắn nạn nhân ngay trước mặt công chúng và người thân của nạn nhân. Có thể lúc đó những người hành xử như thế không thấy họ là dă man hay thú tính, mà họ thấy họ đă thị uy để khuất phục đám đông.
Một lí do khác là hệ quả của hai lí do trên có thể là họ muốn xoá bỏ nền tảng đạo lí vốn đă tồn tại qua hàng ngàn thế hệ của nông thôn VN. Họ muốn thay vào đó cái nền tảng đạo đức xă hội chủ nghĩa mà họ mới du nhập từ Nga và Tàu vào. Đó chính là lí do tại sao rất nhiều di tích lịch sử, đền đài, chùa chiềng bị đập phá một cách không thương tiếc. Họ muốn đoạn tuyệt với lịch sử và văn hoá VN.
Một cách trớ trêu, tôi nghĩ người cộng sản đă đạt được cả 3 mục tiêu ch́m trên. Họ đă xoá sạch ảnh hưởng của giai cấp giàu và có học ở nông thôn và biến họ thành những phế nhân của xă hội. Họ đă thành công làm cho nông dân và cả xă hội nói chung phải sợ trước họng súng, đúng như Mao từng nói “chính quyền sinh ra từ họng súng”. Và sau cùng họ đă thành công một phần nào đó đoạn tuyệt với quá khứ và xoá bỏ ảnh hưởng của tôn giáo. Nhưng thành công nào cũng đi kèm theo những hệ quả khôn lường. Cái hệ quả lớn nhất, đau thương nhất, và kinh khủng nhất là giết chết hàng vạn người vô tội.
--sẽ tiếp
hatlinh
member
REF: 683728
09/14/2014
Bao nhiêu người chết?
Hậu quả kinh khủng nhất của CCRĐ là cái chết. Không ai có một con số thống kê chính xác về số người bị xử và số người bị giết, chỉ có ước tính. Những ước tính từ các chuyên gia trong và ngoài nước chênh lệch nhau rất lớn. Nhưng dù chênh lệch, họ đều nhất quán một điều là số người bị giết cao hơn 15,000. Tính trung b́nh mỗi ngày có gần 20 người bị các đội CCRĐ giết chết. Đó là một con số rất lớn, một vết thương dân tộc mang tính lịch sử mà tất cả chúng ta đều không được quên.
Trước hết, chúng ta hăy thử đọc thống kê chính thức của Nhà nước. GS Đặng Phong, một sử gia về kinh tế VN, đă dày công làm thống kê về CCRĐ và trong một cuốn sách “Lịch sử kinh tế Việt Nam” ông đưa ra con số người bị kết án oan trong thời ḱ CCRĐ là 172,008. Đó là những người bị kết tội là kẻ thù của nhân dân, kẻ thù của giai cấp (2).
Nhưng chưa hết! Trong số 172,008 người bị kết án và một số bị giết chết đó, sau khi tổng kết th́ Nhà nước kết luận rằng có đến 123,266 bị kết án oan. Nói cách khác, cứ 10 người bị kết án, th́ có 7 người bị oan. Thật ra, “oan” ở đây có nghĩa là theo quan điểm của họ (nhà cầm quyền) chứ trong thực tế có lẽ 100% đều là oan.
Nhưng giả dụ như 7/10 là oan, thử hỏi trên thế giới này có nơi nào mà án oan nhiều đến như thế. Điều này không ngạc nhiên, bởi v́ những người gọi là “chánh án” hay ngồi ghế xử tử h́nh người khác toàn là loại “cóc nhái”. Sau đây là lời nói của một người từng chứng kiến CCRĐ: “Ôi! Tôi c̣n nhớ như thế này, tôi chưa bao giờ thấy lịch sử con người lại ngược đời như thế, đến nỗi phải nói là thời đại trâu ḅ đi “bí tất”, cóc nhái nhẩy lên làm người, mơ săi ngày xưa nhẩy lên làm chánh án, làm thẩm phán. Thậm chí ngồi trên toà đấu bố ḿnh.” (3)
Các chuyên gia nghiên cứu ở nước ngoài cũng đưa ra những con số nạn nhân bị giết chết trong CCRĐ. Các chuyên gia này dựa vào nguồn từ Việt Nam và suy luận, và kết luận rằng khoảng 50,000 đến 172,000 người bị giết chết (4-6) v́ bị kết án là kẻ thù của nhân dân.
Theo wikipedia, một nguồn từ Bộ chính trị đảng CSVN th́ chỉ tiêu tối thiểu là giết 1/1000 người Việt (miền Bắc) trong giai đoạn “giảm tô”. Con số này có nghĩa là tối thiểu 14,000 người bị giết trong thời giảm tô. Dĩ nhiên, con số bị giết chết trong các đợt CCRĐ kế tiếp phải cao hơn con số đó nhiều lần.
Một chuyên gia về đất đai của VN là Lâm Thanh Liêm (miền Nam) người đă phỏng vấn nhiều cán bộ miền Bắc đă hồi chánh cũng đưa ra một ước tính khác. Ông ước tính rằng số người bị giết dao động trong khoảng 120,000 đến 200,000. Con số này có vẻ phù hợp với số nhà và cḥi của “địa chủ” được giao cho những người nông dân (những ông chủ mới). Lúc đó, người ta (ai đó?) đặt ra một chỉ tiêu là 5.68% dân số phải là “địa chủ”. Nói tóm lại, các ước tính trên đây rất chênh lệch nhau, nhưng tất cả đều nhất quán rằng có ít nhất 15,000 người bị giết trong thời ḱ CCRĐ.
--sẽ tiếp
aka47
member
REF: 683730
09/14/2014
Nhưng chưa hết! Trong số 172,008 người bị kết án và một số bị giết chết đó, sau khi tổng kết th́ Nhà nước kết luận rằng có đến 123,266 bị kết án oan. Nói cách khác, cứ 10 người bị kết án, th́ có 7 người bị oan. Thật ra, “oan” ở đây có nghĩa là theo quan điểm của họ (nhà cầm quyền) chứ trong thực tế có lẽ 100% đều là oan.
............................
CHÍNH XÁC...
hihii
hatlinh
member
REF: 683734
09/14/2014
AK chưa ngủ th́ đọc tiếp nhé!
--
Cũng có những người lên tố, nhưng do tŕnh độ, học vấn không có nên nói không đạt ư, không rơ việc. Không ai hiểu họ nói ǵ. Một bà tên là Minh nói việc chẩn bần tại đồn điền Đồng Bẩm năm 1945 đă làm bao nhiêu người chết đói, rồi kết luận bằng những câu: “Mày đừng nhận là chủ đồn điền có được không?”, “Mày chỉ có h́nh thức thôi” và “Mày nói nhân nghĩa mà mày không nhân nghĩa ǵ cả” khiến người nghe không hiểu tội bà Năm ở đâu.
C̣n một ông tên là Giồng tố cáo bà Năm đă cướp gánh cỏ của ông ta để cho ngựa của bà ăn và cướp cả giỏ củ mài làm cho cả nhà ông ta phải nhịn đói.
Hài hước hơn cả là trường hợp của một chị có tên là Lư. Chị Lư tố cáo rằng, chị ta là con nuôi của bà Năm, được bà Năm trang điểm cho để định gả cho một vơ quan Nhật. Nhưng sau khi biết chị chỉ là thân phận tôi đ̣i, không có tiền của ǵ th́ tên Nhật lại không lấy và chị lại bị bà Năm bắt lột trả lại quần áo, trở lại thân tàn ma dại như trước. Nội dung tố cáo chỉ là thế, nhưng v́ chị ta vừa nói vừa khóc nên không ai rơ chị ta nói ǵ.”
Sau khi bà Năm bị tử h́nh, một bài báo xuất hiện trên tờ Nhân dân có tựa đề là “Địa chủ ác ghê” của tác giả kí tên là C.B. Bút danh này đă được Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng rất nhiều lần trong thời gian đó. Do đó, người ta nghi ngờ rằng chính ông Hồ là tác giả bài viết mang tính đấu tố này. Chỉ là nghi ngờ chứ chẳng ai biết rơ.
Đài RFA có hẳn một mục dành cho những câu chuyện mang tính cá nhân về CCRĐ. Sau đây là vài câu chuyện thật mà đọc lên chúng ta thấy không biết tại sao con người lúc đó quá tàn ác với nhau.
Về những người tố cáo, qua lời kể của Nhà văn Nguyễn Chí Thiện:
“Họ bị kích động nhiều, bị kích động hơn là bị ép buộc anh ạ. Nhưng số người mà sau này họ hăng say lao theo th́ đông, chứ c̣n số người miễn cưỡng lên th́ ít thôi. Nhưng phải nhớ một điều là từ đầu đă có một sự cưỡng bức rồi. Những người hăng say th́ không phải là tự họ họ lên đâu, mà họ không lên cũng không được. Qua quá tŕnh kể khổ rồi khơi sâu ḷng hận thù th́ nhiều người trở thành hận thù thật. Họ lên họ làm việc đó.
Chỉ riêng trong gia đ́nh thôi th́ là một sự miễn cưỡng rơ rệt anh ạ. Thí dụ như con dâu mà lên tố bố chẳng hạn, tố là ông ấy hiếp ḿnh thế nọ thế kia th́ ăn nói nó có vẻ gượng gạo, không có tinh thần hăng say như những người khác.
Có một điều đặc biệt là, ông ta đă ngoài 60 rồi, mà ông ta vẫn cứ phải xưng cháu hoặc xưng con với bất cứ một người nào lên đấu tố, dù người lên đấu tố chỉ đáng tuổi con ông thôi. Thâm chí tôi c̣n nhớ một cô con gái lên tố ông ta th́ ông ta cũng phải xưng con với người con gái đó – con gái ḿnh đẻ ra đấy ạ.”
C̣n người ngồi ghế xử án:
“Bây giờ nói đến ṭa án nhân dân mà ngồi xử th́ toàn là nông dân thôi, toàn là nông dân họ sắp xếp lên ngồi thôi. Chị làm “chánh án”, tôi c̣n nhớ chị ấy c̣n mù chữ nữa anh ạ, không biết viết a,b,c thế mà lại lên làm chánh án.
-- sẽ tiếp
hatlinh
member
REF: 683737
09/14/2014
Sau một ngày đấu tố nhục nhă như thế rồi th́ họ bắt đầu họ tuyên án. Họ tuyên án với tất cả những tội ác mà địa chủ đă phạm phải, mà toàn bộ là bịa đặt thôi. Người ta tuyên án ông ấy tử h́nh. Đặc biệt là trong quá tŕnh đấu tố th́ ông địa chủ này không có quyền căi mà chỉ có quyền bất cứ ai đấu tố thế nào đều chỉ có quyền “nhận tội” – nhận tội lỗi của ḿnh chớ không hề có một lời căi nào được phép cả.”
Họ làm ǵ với nạn nhân đă bi tử h́nh?
“Buổi hôm đó, tôi c̣n nhớ là sau khi đấu tố xong th́ lập tức có 6 anh du kích. 6 anh du kích này đứng cách khoảng độ 2 mét… thế là bắn chết ông ta ngay. Sau khi bắn chết xong th́ chặt dây thừng – không phải là cởi nữa mà là chặt dây thừng, lấy con dao chặt dây thừng ra và lôi ông ta ra chỗ cái hố đó. Xin nhớ một điều, không có áo quan anh nhá. Thế là họ vất tụt xuống hố đó là lấp đất ngay lập tức thôi. Lấp đất xong th́ đất ấy cũng không được đấp thành mộ mà đấp bằng như b́nh thường thôi chớ không đấp gồ lên như một khối u như là một mộ phần anh ạ. Đấy là điều mà tôi chứng kiến tận mắt.”
Ông Nguyễn Văn Thủ kể lại vụ xử cha mẹ của vợ nhà thơ Hữu Loan:
“Bà ấy lên, lật ngửa mặt cụ ra, rồi chỉ vào tận mặt và nói: con Ly, tên bà cụ là Ly, vợ chồng mày ép buộc tao, phải gả con gái cho con mày…rồi bà ấy khóc hu hu lên…rồi xin đội cải cách cho đem con gái về… rồi bà ấy bảo là mày dụ dỗ con tao đi Nam để cho bố mẹ lià con
Lúc ấy, tự nhiên nó như ma quỉ cám dỗ, người ta nh́n thấy nhà tôi, người ta như muốn ăn thịt luôn, họ muốn làm ǵ th́ làm. Lúc ấy, người nào càng hăng hái, càng tốt, càng đấu tố, càng đánh đập, th́ càng tốt. Có những người bị tử h́nh, ông cụ tôi bị kết án tử h́nh, bắn chết ngay, lôi ra bắn chết ngay, bắn ngay trước mặt mọi người, con cháu… Đấu tố bố ḿnh, bắt phải ra nh́n…C̣n những người khác bị tra tấn, bị chết th́ cho là họ tự tử, bắn th́ rơ ràng rồi, mấy trường hợp…Cuối cùng th́ sửa sai, biết là sai lầm, rồi xin lỗi, thế thôi !”
Đối xử với nạn nhân như là thú vật. Trung tá Trần Anh Kim kể:
“Toàn bộ những cái bố tôi kể th́ tôi c̣n ghi được nguyên cuốn băng. Cứ làm như thế, hàng ngày làm như thế, làm để bắt nhận là QDĐ. Bố tôi không nhận QDĐ, bố tôi bảo rằng bố tôi chẳng biết QDĐ là ai cả, chỉ biết đảng viên đảng CS thôi. Thế người ta không quy được cho bố tôi QDĐ th́ người ta lại đưa bố tôi lên địa chủ luôn.
Địa chủ ngày đó là địa chủ “phân” anh ạ. Thí dụ mỗi một thôn là mấy địa chủ th́ cứ thế người ta đưa lên thôi. Cuối cùng th́ cũng bị tù không án, hai năm. Mà khốn nạn hơn thời tôi tù nhiều. Tức là tay th́ trói cánh khuỷu ra đàng sau, chân th́ cùm, quần áo th́ chẳng có mặc, cứ nằm như thế ở dưới sàn chuồng trâu thôi.
--sẽ tiếp
aka47
member
REF: 683742
09/15/2014
Đây là chuyện kể hoàn toàn có thật , mà theo AK nghĩ th́ sự thật c̣n tệ hại hơn nữa gấp chục lần.
Cảm ơn chị HL đă chuyển tải khá đầy đủ để ngày nay thế hệ sau có cái nh́n trung thực hơn về VN thời cận đại.
hihii
hatlinh
member
REF: 683745
09/15/2014
Lúc bấy giờ tôi c̣n nhỏ, khoảng 10 tuổi, tôi mang cơm cho bố tôi th́ khổ thế này: đầu tiên mang ra ngơ th́ ḿnh cũng chẳng biết ǵ cả, lúc bắt bố tôi th́ tôi biết nhưng bắt ông tôi th́ tôi không biết. Lúc bắt bố tôi th́ tôi chỉ biết khóc thôi. Tôi thấy tự nhiên người ta đến nhà ḿnh, 5 người đến, người ta dằn bố ḿnh ra người ta trói mang đi, nói thằng này là QDĐ, trói mang đi th́ ḿnh chỉ biết khóc thôi. Không biết làm ǵ cả.
Ra ngơ th́ gặp đội, thế là nó quát ầm lên: “thằng này con nhà QDĐ, cháu địa chủ, tại sao mày gặp chúng tao mày không chào, mày không qú xuống”. Lúc bấy giờ biết đâu được, chỉ khóc thôi. Tôi khóc và bắt đầu quỳ xuống, nó bảo từ nay trở đi mày gặp chúng tao mày phải quỳ xuống, mày lạy các ông đội, xin phép các ông đội, xin phép các ông cốt cán để tôi mang cơm cho ông tôi, cho bố tôi, thế th́ chúng tao cho đi. Thế th́ cuối cùng từ đấy th́ cứ quen như vậy. Cứ ra ngơ gặp người ta là phải quỳ xuống, xong lại xin phép các ông cốt cán để tôi mang cơm cho ông tôi, cho bố tôi. Gọi là cơm nhưng có cơm đâu, chủ yếu là khoai thôi.
Nắm cơm mang xuống th́ thế này. Người ta dùng ngay cái trét xúc cứt đấy ông ạ, xúc phân gà, nó xắn vào chén cơm. Tôi cũng chẳng biết ǵ cả, tôi chỉ biết người ta làm như vậy thôi. Nhưng ông thôi th́ rất hăng. Ông tôi bảo tại sao lại phải làm như vậy th́ nó bảo là phải kiểm tra xem bọn địa chủ nó có tiếp tế cho nhau không, nó có thông tin cho nhau không, chúng ta phải kiểm tra.
Có hôm th́ họ làm như vậy, có hôm th́ không có trét, nó rút ngay cái cọc ở chuồng lợn bên cạnh con trâu, thế th́ họ chọc vào cơm, chọc luôn vào khoai, bảo chúng tao phải kiểm tra. Năm đó th́ có ǵ đâu, có cái gáo dừa thôi mà. Cái gáo dừa treo hai cái dây lủng là lủng lẳng đem nước vô cho ông – nó đổ đi một nữa xong nó đái vào đấy. Tôi cũng chẳng biết ǵ, chỉ biết như thế thôi.
Nhưng ông tôi quát rầm lên th́ nó bảo rằng cho chúng mày uống để mà sáng mắt ra, cho chúng mày hết tư tưởng bóc lột, hết tư tưởng ức hiếp nhân dân. Nó cứ chửi ông tôi như thế – tôi cũng chỉ biết khóc, chẳng biết làm thế nào cả. Ḿnh chỉ mang đi cho ông, mang đến chỗ th́ lại về rồi.”
***
Những câu chuyện thương tâm về CCRĐ th́ cả bộ sách viết cũng chưa chắc đủ. Nhưng tôi có cảm giác là h́nh như vẫn chưa có những nghiên cứu hàn lâm về CCRĐ và hậu quả của nó, một phần có lẽ do thiếu thông tin (v́ Nhà nước VN không cung cấp), một phần do bản chất “tế nhị” của vấn đề nên các nhà nghiên cứu trong nước không muốn/dám động đến.
Với hàng trăm ngàn người chết mà cho đến nay chẳng ai đứng ra chịu trách nhiệm về những tang thương xảy ra trong thời CCRĐ. Ngược lại, người ta c̣n có vẻ tự hào triển lăm những thành quả của CCRĐ! Mà, cuộc triển lăm cũng chỉ là những trưng bài mang tính một chiều, mà không dám trưng bày những góc cạnh tối của sự kiện. Người ta chỉ tuyên bố theo kiểu sáo ngữ như “Cải cách ruộng đất là một cuộc cách mạng dân chủ ‘long trời lở đất’, mang lại những giá trị to lớn của một xă hội mới, một chế độ mới, một cuộc sống mới cho người dân Việt Nam”, nhưng không dám nói lên sự thật về hàng trăm ngàn cái chết oan. Thật t́nh mà nói, tôi không rơ CCRĐ đă đem lại cuộc sống mới và giá trị mới ǵ, nhưng có lẽ đó là sự thành công trong việc xoá bỏ giai cấp “trí hào” ở nông thôn và nền tảng đạo lí của xă hội VN. Chúng ta đă thấy xoá bỏ giai cấp đó th́ dần dần h́nh thành một giai cấp thống trị mới xem ra c̣n khắc nghiệt hơn và hệ thống hơn giai cấp trí hào cũ.
Cuộc CCRĐ c̣n làm đảo lộn luân thường đạo lí của xă hội VN. Có người Việt b́nh thường nào có thể tưởng tượng nổi con đấu tố cha, con dâu tố cha chồng, vợ đấu tố chồng, v.v. Tất cả đều chỉ là làm theo những vở kịch đă được diễn tập, hoặc bị kích động. Đây phải nói là một đề tài nghiên cứu tâm lí rất độc đáo. Một con người b́nh thường khi được trang bị cho một thứ chủ thuyết nào đó họ sẽ trở thành những tên sát nhân nguy hiểm. Đó là bằng chứng từ nghiên cứu vào thập niên 1950. Có lẽ những người đứng đằng sau cuộc CCRĐ đă rành những chứng cứ đó nên họ áp dụng rất thành thục, và hệ quả là một xă hội bị đảo lộn về tôn ti trật tự. Sự đảo lộn vẫn c̣n để lại hệ quả cho đến ngày hôm nay.
Một trong những ông tổ cộng sản và cũng là tên đồ tể giết người không gớm tay là Josef Stalin từng nói rằng “một cái chết là một thảm trạng; hàng triệu cái chết là một con số thống kê” (The death of one man is a tragedy; the death of millions is a statistic). Câu nói lạnh lùng hàm ư rằng giết một người th́ sẽ có người quan tâm làm lớn chuyện v́ họ động ḷng, nhưng giết hàng triệu người th́ chẳng mấy ai quan tâm v́ người ta sẽ mệt mỏi với sự thương tâm (emotional fatigue) và nó chỉ là con số thống kê. Đối với nhà độc tài như Stalin th́ mạng sống con người chẳng có nghĩa lí ǵ v́ nó như là một con số thống kê.
Chúng ta thường hay kinh hăi trước những cái chết trong cuộc “cách mạng văn hoá” ở Tàu với hàng chục triệu người bị giết oan. Nhưng trớ trêu thay, ít người trong chúng ta kinh hăi trước 15000 người của ḿnh bị giết chết trong thời CCRĐ! Có người nghĩ rằng sự kiện CCRĐ là chuyện quá khứ, đảng và Nhà nước đă chính thức xin lỗi, nhắc lại làm ǵ. Nhưng tôi nghĩ suy nghĩ đó không đúng. Nhắc lại hay nghiên cứu về sự kiện trong lịch sử không phải để trả thù ai, mà để học hỏi từ những bài học quá khứ. Có triết gia từng nói và tôi đồng ư: Những kẻ nào không học từ lịch sử th́ sẽ có ngày lặp lại những sai lầm của quá khứ. Do đó, phải học từ những sai lầm trong quá khứ để không vấp phải chúng một lần nữa.
Chú thích:
(1) http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%...px?ItemID=1106
(2) Chương III trong cuốn Lịch sử kinh tế Việt Nam của Đặng Phong.
(3) http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...-20060519.html
(4) Bernard B. Fall (1967), The Two Vietnams: A Political and Military Analysis (London: Pall Mall Press, 2nd rev. ed.), p. 156.
(5) Robert F. Turner (1975), Vietnamese Communism: Its Origins and Development (Hoover Institution Press), pp141-3, 155-7.
(6) The History of the Vietnamese Economy (2005), Vol. 2, edited by Dang Phong of the Institute of Economy, Vietnamese Institute of Social Sciences.
(7) Alec Holcombe, Politburo’s Directive Issued on May 4, 1953, on Some Special Issues regarding Mass Mobilization Journal of Vietnamese Studies, Vol. 5, No. 2 (Summer 2010), pp. 243-247, quoting a translated Politburo directive from May 4, 1953. This directive was published in Complete Collection of Party Documents (Van Kien Dang Toan Tap), a 54 volume work authorized by the Vietnamese Communist Party.
(8) Lam Thanh Liem (1990), “Chinh sach cai cach ruong dat cua Ho Chi Minh: sai lam hay toi ac?” in Jean-Francois Revel et al., Ho Chi Minh, Nam A, pp. 179-214.
(9) http://www.rfa.org/vietnamese/SpecialTopic/landreform
TÁC GIẢ GS. NGUYỄN VĂN TUẤN
aka47
member
REF: 683763
09/15/2014
Trong mỗi chính sách phong trào khi cách mạng có cơ hội để ""lo"" cho dân th́ hầu hết đều làm cho dân lầm than cơ cực , chưa kể tàn sát dân không gớm tay.
Từ CCRĐ đến Mậu Thân 1968 tại Huế , rồi hành hạ ảả triệu người trong các trại tù tập trung giết chết gần 200 ngàn người sau khi đất nước hết chiến tranh.
Nhiều nữa , nội cái chuyện đặt ḿn dọc đường cho xe cộ dẵm phải nổ tung chết dân th́ theo thống kê VC đă giết trên 400 ngàn dân vô tội nam phụ lăo ấu của miền Nam từ năm 1964 đến năm 1975. Nội cái chuyện giật ḿn xe đ̣ trên khắp nẻo đường MN VN thôi đấy.
Kinh khiếp !!!
...............................
hoami09
member
REF: 683807
09/15/2014
điểm lại thông tin môt tí nhé .
Ông Hồ yêu nước nhưng chưa bao giờ mặc bộ áo dài truyền thống (Ông Diệm có mặc )
Ông Hồ giết người VN tàn nhẫn , nhưng ông Diệm lại đón người di cư ,lo đất đai nhà ở cho họ
Ông Hồ bày ra hơn 70 cái nick để làm nhà báo , nhà văn , nhà thơ
Ông Diệm th́ ko
Ông Hồ tự truyện viét bài nâng bi ḿnh ,ông Diệm th́ ko
Ông Hồ kư giấy nhượng HS-TS cho TQ , ông Diệm th́ ko
Chà , vậy mà c̣n lắm kẻ tôn vinh ông Hồ vĩ đại , sùng bài tôn ông ta là thánh .
Chết tiệt cái lũ dẓi bọ CS
aka47
member
REF: 683810
09/15/2014
Xin chị đừng đem Bác Hù ra so sánh với TT Ngô Đ́nh Diệm.
Ông Diệm không thích đâu.
Chị nên đem Bác Hù ra so sánh với cầm thú th́ có lẽ chính xác hơn.
hihii
hatlinhh
member
REF: 683824
09/15/2014
Hahaha .. 2 cô không được xúc phạm đến vị thánh đâu đấy nhé
cả dân tộc người ta thờ lạy vị thánh có thành tích đáng noi theo
chứ như ông Diệm đâu có được làm thánh.
C̣n nữa nè, 2 cô hỗng có học được nhân cách
văn hoá, đạo đức, tâm linh, như cháu ngoan bác Hù đâu
sau này xuống Diêm Vương hỏi không có ai đỡ đầu cho đâu đó nha.
--
Nạn nhân ca ngợi thủ phạm và mơ ước tiếp tục CCRĐ
Với súng, đạn, sắt thép và nhà tù cùng với hệ thống loa tuyên truyền triền miên, dai dẳng mọi nơi mọi lúc, thật sự đảng CS đă làm được một điều kỳ diệu: Tẩy năo người dân.
Cái gọi là Cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa của Cộng sản thành công đến mức các nạn nhân tự nguyên tung hô, ca ngợi thủ phạm. Đau đớn và xót xa cho thân phận những kẻ cả tin và mê muội đến tận cùng. Tôi đă từng nghe về những nạn nhân cho đến khi bị đảng chặt đầu vẫn hô vang "Hồ Chủ tịch muôn năm" hay "Đảng CS muôn năm" mà không thể nào tin nổi.
st.
aka47
member
REF: 683827
09/15/2014
Nh́n tấm h́nh hết dám nghĩ đến thiên đường Cộng Sản.
Ghê rợn quá. Vậy mà sao con cháu Bác Hù không biết gớm tay , giết tràng giang đại hải dân Miền Nam theo lệnh Bác Hù chứ.
Không dám trêu chọc Thánh đâu.
Thánh này là Thánh vật thui chị ui.
Cái ngữ bán nước rước voi về dầy mả tổ th́ HCM có 102.
....................................
hoami09
member
REF: 683868
09/16/2014
Bác Hồ khoe có nhiều kinh
Nghiệm trong cải cách giữa đ́nh tố cha
Mẹ nào cũng lôi cổ ra
Đập đầu bằng xẻng đảng ta tự hào
-----------
Tiếc rằng mới có bà Dương Thu Hương dám nói lên sự thật : Man rợ đă chiến thắng nền văn minh VN.
Ai c̣n tôn vinh ông Hồ , c̣n tiếp tay cho cộng sản , xin mời vào đọc những di tích rùng rợn giă man này nhé
hatlinhh
member
REF: 684058
09/17/2014
Mến Chào Cả Nhà!
Nh́n tấm h́nh 3 chiếc đầu, thấy không có nét đau đớn trên khuôn mặt
Nếu thật sự khi mà sắp bị rơi đầu mà miệng c̣n hô, Hù chủ tịt muôn năm
th́ phải công nhận, cs nhồi sọ quá tài, c̣n hơn bị thôi miên.
--
Bản Cáo trạng về Tội Ác Giết Người Tập Thể 1953-1956 của đảng CSVN
I. Bản chất và tên gọi:
Bản chất hành động của đảng CSVN là một cuộc giết người tập thể quy mô, có chủ trương, chính sách dẫn đến thảm họa 172.000 người dân Việt Nam bị tàn sát. Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam đă xảy ra một cuộc "người Việt giết người Việt" ở tầm mức như thế. Đây cũng là một hành vi phạm tội ác chống nhân loại.
Cuộc tàn sát này là một đại kế hoạch có mục tiêu nhất quán, xuyên suốt từ đầu đến cuối:
- Tiêu diệt tầng lớp trí thức, người giàu theo chủ trương đấu tranh giai cấp triệt để của cộng sản quốc tế.
- Thiết lập nền tảng cho chính sách độc tài đảng trị lâu dài - khủng bố người dân và áp đặt nỗi sợ hăi bao trùm lên toàn xă hội, làm tê liệt mọi ư chí phản kháng của quần chúng để duy tŕ vai tṛ thống trị tuyệt đối của đảng cộng sản.
Mục tiêu của chính sách này được chỉ đạo bởi khẩu hiệu "Trí phú địa hào đào tận gốc trốc tận rễ".
Mọi chương tŕnh đúng đắn nhằm đem lại ruộng đất công bằng cho nông dân đều có thể thực hiện thành công không rơi một giọt máu. Điển h́nh là chính sách "Cải Cách Điền Địa" của Việt Nam Cộng Ḥa. Ngược lại, "Cải Cách Ruộng Đất" chỉ là phương tiện cho cứu cánh thủ tiêu những người Việt Nam bị xếp vào thành phần trí, phú, địa, hào. "Cải Cách Ruộng Đất" là tên gọi mỹ miều được đảng CSVN sử dụng, kèm theo kết quả cướp được 810.000 hecta ruộng đất từ 172.000 nạn nhân đem chia cho nông dân (nhưng thật sự là lùa hết nông dân miền Bắc vào hợp tác xă theo mô h́nh Xô Viết) nhằm che giấu bản chất thực sự và đánh tráo tên gọi chính xác dành cho những ǵ xảy ra trong 3 năm 1953-1956.
Không ai gọi Tội ác Diệt chủng Holocaust là "Endlösung der Judenfrage", là "Final Solution to the Jewish Question", là "Giải Đáp Sau Cùng cho Câu Hỏi về người Do Thái" cho hành động tiêu diệt 5.750.000 người gốc Do Thái như đồ tể Hitler gọi nó. Chúng ta không thể nào gọi Giải Đáp Sau Cùng cho những người Việt Nam trí phú địa hào, cho cuộc tàn sát 172.000 người dân Việt là "Cải Cách Ruộng Đất" như đồ tể Hồ Chí Minh đă đặt tên.
Tên gọi chính xác nhất dành cho những ǵ đă xảy ra vào những năm 1953-1956 là Holocaust Việt Nam, là Tội Ác Diệt Chủng, là Cuộc Giết Người Tập Thể.
Với bản chất giết người hàng loạt, được thực hiện với một chính sách xuyên suốt từ ban đầu cho nên không có cái gọi là "sai lầm" và "sửa sai". Không thể nào có một cái gọi là "chính sách giết người đúng đắn" để từ đó có vài sai lầm. Và đương nhiên không thể nào có nhiều phần đúng một phần sai trong chính sách giết người tập thể này để có cái gọi là "sửa sai".
II. Tội Ác:
Tàn sát 172.000 người dân vô tội là tội ác diệt chủng. Nhưng tội ác không chỉ nằm ở 172.000 sinh mạng con người bị cướp đi. Bên cạnh hàng trăm ngàn nấm mộ sau bữa tiệc người kéo dài 3 năm của đảng Cộng Sản mang nhăn hiệu Lao Động là hàng triệu người con, người cháu của những nạn nhân đă bị sỉ nhục, đày đọa và đẩy ra ngoài lề cuộc sống.
Trong ṿng 3 năm, toàn bộ ḷng can đảm của người dân miền Bắc sau cuộc kháng chiến chống Pháp đă bị triệt tiêu. Thay vào đó là nỗi sợ hăi kinh hoàng. Bi kịch người dựng chuyện đấu tố người, người người phải tham gia vào cơn lên đồng tập thể, phải cùng nhau đóng vai quan ṭa viết bản án tử h́nh người lương thiện đă biến cả miền Bắc thành một cộng đồng chỉ biết dối trá để sống c̣n. Tính tự trọng, ḷng nhân ái, t́nh nghĩa xóm làng của người dân Miền Bắc gần như bị chôn theo 172.000 xác người vào mộ huyệt trong những năm cùng tháng tận 1956.
Kế hoạch giết người tập thể 1953-1956 cũng là phiên bản của cộng sản Việt sao chép từ mô h́nh "thổ địa cải cách 1946-1949" của Cộng sản Tàu - Mao Trạch Đông. Nó được tiến hành với sự tham gia cố vấn và quyết định trực tiếp của tổng cố vấn Lă Quư Ba, Vi Quốc Hân, Triệu Hiểu Quang. Trong suốt hơn 4000 năm lịch sử, chưa có những tên Việt gian nào đă giết chết chừng ấy đồng bào người Việt theo sự chỉ đạo của ngoại bang.
III. Thủ phạm:
Nếu Hitler là tên tội phạm đứng đầu sổ của cuộc tàn sát 5.750.000 người Do Thái th́ Hồ Chí Minh là tên đầu sỏ gây ra cái chết của 172.000 dân Việt. Nếu Heinrich Himmler là một tên SS người Đức, thủ lănh bấm nút mở tất cả ḷ hơi ngạt của cái gọi là Giải Pháp Sau Cùng cho người Do Thái th́ Trường Chinh là một tên CS người Việt, chỉ huy đội ngũ cuốc xẻng và dao búa để thực hiện Giải Pháp Sau Cùng đối với những người Việt Nam bị liệt vào thành phần trí, phú, địa, hào.
Bên cạnh Hồ Chí Minh - Chủ tịch đảng, Trường Chinh - Tổng Bí Thư đảng, là thành phần lănh đạo cao cấp của Ban Thường vụ Trung ương: Vơ Nguyên Giáp, Lê Duẩn, Lê Đức Thọ, Phạm Văn Đồng, Hoàng Quốc Việt... Đây là bộ đầu năo chuẩn bị, sắp xếp, tổ chức và một ḷng một dạ nghe lời cố vấn Tàu cộng quyết định mọi mặt. Đây là những thủ phạm gây nên cuộc tàn sát và những tội ác đă nêu trên.
Xếp hàng theo sau tập đoàn sát nhân là tập thể của những kẻ gọi là trí thức, nhà thơ, nhà văn, phóng viên báo chí cộng sản. Đây là đội ngũ ra sức tuyên truyền, xách động, là những cái loa xung trận, biến cả miền Bắc trở thành một một nồi súp-de hừng hực thù hận, điên cuồng cho cuộc lên đồng đấu tố vĩ đại. Đứng đầu đạo quân cổ vơ và hoan hô máu đổ đầu rơi, giết, giết nữa đi là Tố Hữu.
IV. Ṭng phạm
Tội ác 1953-1956 không dừng lại với những thủ phạm đă "cải cách" ruộng đồng bằng xác người. Kéo dài hơn nửa thế kỷ, đảng cộng sản Việt Nam với nhiều thế hệ đảng viên tiếp nối đă là đồng phạm của tội ác ngày xưa.
69 năm sau khi Adolf Hitler tự kết liễu cuộc đời đầy tội ác của hắn vào ngày 30 tháng 4, 1945 tại Bá Linh, chưa một ai, tổ chức nào, quốc gia nào trên thế giới tổ chức triển lăm "thành tích" của Endlösung. Nhưng có một nơi, có một tập đoàn tự xưng là đỉnh cao trí tuệ, mang trên môi đạo đức của một kẻ tự xưng là cha già dân tộc đă tổ chức triển lăm "thành tích" Endlösung Việt Nam. "Thành tích" nổi trội hơn những tên Đức Quốc Xă tàn sát người Do Thái khác chủng tộc. Ở đó, là nơi triển lăm thành quả vĩ đại của những tên cộng sản tàn sát đồng bào cùng màu da, cùng ḍng máu.
Và cũng ở xứ sở đó, đồng hành với tội ác là sự im lặng mang tính đồng lơa của những người mà bề dày cách mạng được tính từ thời khắc búa liềm được nhất lên, viên đạn hận thù giai cấp được bắn vào gáy những người phụ nữ như bà Cát Hanh Long, từ những người mà đến bây giờ vẫn đặt để tên sát nhân Hồ Chí Minh vào bệ thờ cao nhất trong ngôi nhà cộng sản xiêu vẹo mà họ đang muốn chỉnh đốn lại cho giống ngôi nhà ngày xưa của "bác".
Vũ Đông Hà
danlambaovn.blogspot.com
aka47
member
REF: 684062
09/17/2014
Kinh khủng thật.
Man rợ quá đi thôi.
................
muahe2011ger
member
REF: 684280
09/19/2014
Hỡi già Hồ.
Tên tội đồ dân tộc!.
Mi đă gây ra biết bao tang tóc
Cho tổ quốc,cho đất nước giang san
Cuộc tàn sát :”Tổng công kích Mậu Thân”
Theo lệnh mi,mấy chục ngàn sinh mạng
Đă tức tưởi không toàn thây chết thảm
Bao sư đoàn hàng vạn lính “đi B”
Vô Nam là không có hẹn ngày về
Bị cột chân vào xe tăng đại pháo
Phát động phong trào cải cách ruộng đất
Trăm ngàn lương dân thảm thiết kêu gào
Mi gán cho tội: Trí.Phú,Địa.Hào
Đem đấu tố hay cày bừa vào cổ
Chính mi ra lệnh kháng chiến tiêu thổ
Phá b́nh địa bao thành phố thân yêu
Cuộc sống dân lành tan tác tiêu điều
Cả nước thành đám dân nghèo vô sản
Ở Ôn Như Hầu mi đă bội phản
Giết Quốc Dân Đảng vấy máu anh em
Họ thành tâm cũng hợp tác ngày đêm
Mong cứu nước nhà khỏi tay quân Pháp
Nhưng chính mi đă ra tay trấn áp
Bao anh tài,nhà ái quốc thương dân
Tin lời mi không chút ngại ngần
Nên bị chặt đầu lưu vong tan tác
Cũng chính mi đă mật ước với Pháp
Rước chúng vào dày xéo quê hương
Dối gạt dân lành,gây cảnh thê lương
Mi buộc cả nước “Trường kỳ kháng chiến”
Chính mi tung cuộc xâm lăng Nam tiến
Đem binh lửa vào miền đất thanh b́nh
Gây nên biết bao thảm cảnh điêu linh
Nấp dưới chiêu bài „ mặt trận giải phóng“
Giải phóng chi mà dân đang vui sống
Đều thành những kẻ „lỡ vận thất cơ“
Trấn lột dân đến „bại sản tan gia“
Bọn mi đồ tể kiêm tư bản đỏ
Đẩy miền Nam xuống hàng chó ngựa
Ôi,đớn đau cho đất mẹ tang thương
Hỡi hồn thiêng núi sông!.
Hăy chu diệt bọn tàn hung cộng sản
Cho quê hương tươi sáng
Cho đất nước thanh b́nh
Cho tổ quốc quang vinh
Để dân Việt sống an lành hạnh phúc
hatlinhh
member
REF: 684872
09/24/2014
Mến Chào Cả Nhà!
Cám ơn Cả Nhà ghé chơi, cám ơn anh MùaHè post bà́.
Giờ mời Cả Nhà cùng đọc bản tin sau đây.
--
Trường Chinh giết bố mẹ
- Ông Trần Đĩnh kể là Bác Hồ bịt râu và Trường Chinh đeo kính râm đến tham dự buổi đấu tố bà Nguyễn Thị Năm. (Đèn Cù, trang 82). Trước khi đưa bà Năm ra pháp trường, chính ông Hồ đă viết bài kể tội bà (Địa chủ ác ghê) đăng trên Báo Nhân Dân với bút hiệu CB.
Để đạt cuộc cách mạng long trời lở đất, tri phủ, địa chủ đào tận gốc, trốc tận rễ, ông Hồ đă chỉ thị cho Trường Chính phải có những bài cổ động sự tham gia tích cực của nông dân, khơi dậy ḷng căm thù của giai cấp bần cố. Mặt khác hài tội các địa chủ trên Báo Nhân dân. Chính ông Hồ đă giấu mặt đi tham dự buổi đấu tố đấu nạn nhân đầu tiên là bà Nguyễn Thị Năm, một ân nhân lớn của cách mạng để đánh giá thành quả những bước đầu của chiến dịch. Cái nham hiểm của Ông là kéo Trường Chinh đi theo.
Ông Trường Chinh đă phải đeo kính râm trong suốt buổi đấu. Trong ḷng chắc nổi lên trăm mối tơ ṿ. V́ những cán bộ ṇng cốt Việt Minh khởi đầu đă nằm giầm giề, ăn những chén cơm do chính tay bà hầu hạ, không kể những lượng vàng gia đ́nh bà đă đóng góp trong tuần lễ vàng.
Với cặp kiếng đen, Trường Chinh hy vọng có thể giấu bớt đi phần nào những phản ứng cảm xúc trên gương mắt. Nhưng liệu chúng có qua được cặp mắt ông Hồ không. Không cần nh́n thẳng mặt, ông Hồ chỉ hỏi dăm ba câu bâng quơ cũng thừa biết ông đang nghĩ ǵ. Trường Chinh có bố mẹ là địa chủ.
Qua chi tiết nhỏ này, Trần Đĩnh cho thấy được ḷng nham hiểm của ông Hồ. Ông giương cung bắn ra một mũi tên trúng ba con chim: Bà Năm và cha mẹ của Trường Chinh.
Những thái độ và ánh mắt trao đổi giữa ông và Trường Chinh ngầm nói lên cho Trường Chinh biết là: "Chú mày thấy đấy con mẹ Năm như thế mà tao c̣n không tha, nên chú mày làm sao cho coi được với thằng bố và con mẹ địa chủ của chú mày."
Bước ra quân đầu tiên: Một đại ân nhân của Việt Minh và bố mẹ ruột của một nhân vật ṇng cốt trong đảng, hỏi có anh nào c̣n giám ho he ǵ nữa không. Muốn an thân, muốn thăng quan tiến chức, hăy hét lên những tiếng đấu tố điêu ngoa cho thật lớn, cho chúng bay thật cao, thật xa để những con vật bé nhỏ hiền lành đang nấp sâu trong hang cũng phải run lên v́ sợ; và tiếp sau đó từ cán bộ cấp cao cho tới người cùng đinh thi nhau tố giác lẫn nhau và tạo nên một bầu không khí sắt máu hận thù khắp nơi.
Cho tới khi tiếng rên xiết thấu trời xanh. Ông lau nước mắt giữa ban ngày để chụp h́nh và xin lỗi những nạn nhân đă nằm yên dưới ḷng đất sâu; đồng thời gọi là có kỷ luật với những người đă thi hành sai chính sách. Truyện xưa kể, mỗi khi một Hoàng đế Trung Hoa chết. Người ta dùng nhiều thợ tài giỏi để xây lăng. Khi mọi việc hoàn tất, xác vua đă nằm yên trong lăng, th́ những người thợ tài giỏi này cũng bị thủ tiêu để bảo mật. Vậy bao nhiêu cán bộ bị xử v́ được cho là đă thi hành sai chính sách của đảng để bịt miệng.
Sau năm 75, tôi ḍ hỏi có phải người ta đă thế cha mẹ Trường Chinh bằng những tội nhân khác, nhưng chẳng ai xác nhận được và cứ theo như những tài liệu và những nhân chứng kể lại khi đấu tố th́ không thể thay thế nạn nhân được. V́ những người đấu tố là những người ngay trong gia đ́nh, những người hàng xóm, cùng làng nước, và đặc biệt là những người làm công sống lâu năm trong gia đ́nh. Câu chuyện ông Trường Chinh giết bố mẹ trong chiến dịch này đă được nhiều người nói đến từ lâu. Ngày nay qua những ḍng tường thuật rất ngắn của Trần Đĩnh đă soi rọi vào góc khuất này gián tiếp cho mọi người thấy.
Ông Hồ luôn chủ trương dùng những tay chân canh chừng lẫn nhau. Đó chính là chính sách “tam tam chế” trong các đơn vị hành chánh, công an và quân đội. Nếu một thuộc cấp của ông là trí thức, ông đă có những tay đầu đường xó chợ được ông ban ơn sẵn sàng tuyệt đối trung thành với ông để ông sử dụng trong những mưu đồ riêng của ḿnh. Trần Quốc Hoàn thanh toán Nông Thị Xuân hay như tướng pḥng không Phùng Thế Tài mà ở đất Bắc ai cũng biết rơ lư lịch. Ông dùng trí thức kiểm soát dân ngu, và dùng dân ngu thanh toán trí thức khi cần.
Những ai đă lỡ sa vào tổ chức của ông đều phải thi hành những ǵ ông muốn. Một khi thấy được những hành động của ḿnh quá tội lỗi, muốn vũng vẫy thoát ra cũng không thể. Đọc “Nhật kư của một thằng hèn” của Tô Hải đă nói lên điều này. Một người rất thân cận với ông Hồ là Nguyễn Hữu Đang sau khi nhận ra mặt trái của ông Hồ, đă t́m đường trốn vào Nam, nhưng xui cho ông lại bị bắt lại và phải ngồi bóc lịch cho măi những năm sau 75. Nguyễn Tuân nói: "Tao c̣n sống v́ tao biết sợ," và Tôn đức Thắng đă từng là chủ tịch nước cũng không ngoại lệ: “Đ.M. Tao đây c̣n phải sợ”
Bùi Lộc
danlambaovn.blogspot.com
hatlinhh
member
REF: 684961
09/25/2014
MẸ TÔI TRONG CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT
Năm cải cách ruộng đất ở làng tôi sau tết 1956-1957, là đợt long trời lở đất cuối cùng của cuộc tắm máu, trời rất rét, nạn rận chấy hành hạ dân chúng khủng khiếp hơn bao giờ, có nguy cơ chết v́ rận chấy nhiều hơn là chết v́ đảng bác xử bắn oan , (xử bắn, đấu tố toàn người tốt, người nghèo bị quy oan do số phần trăm đảng đội áp đặt lên từng làng từng xă). Nếu không có nạn rận chấy năm đau thương khốn khổ tột cùng ấy, có lẽ ba mẹ con tôi đă chết đói ( v́ bố tôi đang bị đảng- đội bắt giam tội địa chủ) v́ không có hạt gạo nào để nấu cháo…
Các bạn biết tôi hành nghề ǵ để cứu đói cả nhà trong khi mới chỉ 10 tuổi đầu ? Tôi làm nghề bắt rận thuê cho các gia đ́nh cán bộ và gia đ́nh các ông bà ông nông dân bần cố vừa được chia của từ các gia đ́nh phú nông địa chủ. Chẳng là thấy có đứa bạn gái cùng học vỡ ḷng với tôi con ông đội trưởng xóm tôi ngồi bắt rận khi tôi đi qua nhà nó, nó hét lên sợ hăi v́ rận bám đầy quần áo nhà nó. Thấy tôi đi qua, nó bảo : thằng con địa chủ Hiền kia, mày vào bắt rận giúp tao, tao bảo bố tao cho mày ḅ gạo về ăn cho khỏi chết đói…
Tôi hăng tiết, bắt rận giúp nó nhanh hơn khỉ, bắt được con nào cũng cho vào miệng cắn cái bép, khiến môi tôi đỏ như ăn trầu. Tôi bắt một buổi sáng hết sạch rận trong đống áo quần hôi như cú của nhà con gái ông cán bộ…Gia đ́nh ông trưởng xóm cho tôi đúng một ḅ gạo v́ công bắt rận tài ba. Tôi mơ ước làm giàu bằng nghề bắt rận. Cầm tí gạo gói trong lá khoai ngứa, đi qua nhà thờ, tôi quỳ xuống làm dấu thánh giá xin với Chúa và Đức Mẹ rằng : con cám ơn Chúa và mẹ Maria, con xin Chúa ban cho làng con, xă con, tỉnh con, nước con măi măi tràn ngập rận chấy để con làm giàu bằng nghề bắt rận thuê. Cứ như vậy, thiên tài bắt rận thuê của tôi vang lừng thôn xóm. Ngày nào tôi cũng kiếm được gạo, một hay hai ḅ ( bơ, lon) gạo về nấu cháo cho mẹ và hai em ăn khỏi chết đói…
Hôm đó khoảng gần 12 giờ trưa tôi về nhà sau khi đă được trả công gần hai lon gạo v́ bắt rận thuê cho hai gia đ́nh cán bộ thôn th́ nghe nhà tôi có biến. Đám người bần cố nông quá đông đúc kéo đến nhà tôi dỡ nhà, dỡ bếp v́ họ được đội cải cách chia cho mọi tài sản trong nhà tôi từ cái th́a cái đũa đến cái bát, cái mân , cái nồi con dao cái thớt…
Tôi khiếp đảm thấy mẹ tôi vừa khóc vừa chửi bọn chúng và hai tay cầm hai con dao bầu nhọn hoắt đang xông vào đâm ông Xoan, ông Chúc ( hai ông bần cố nông này được chia cái nhà chính của ông nội tôi đă di cư để lại), hai ông tí chết v́ hai nhát dao đâm sẩy của mẹ tôi. H́nh như mẹ tôi điên rồi, vừa chửi vừa quyết sống mái với bọn đến dỡ nhà cướp của. Mẹ tôi vừa khóc vừa dứ dứ hai con dao quyết lao vào đâm bọn dỡ nhà, khiến một tên vừa leo lên mái sợ quá đă ngă xuống găy chân. May mà có mấy người bà con hàng xóm đến hỗ trợ mẹ tôi. Tôi bỏ gói gạo trong lá khoai xuống đất, hai tay cầm hai cục gạch đứng bên mẹ nói : tao thề chết bảo vệ mẹ tao, chúng mày ác Chúa phạt liền đó, thấy chưa, ngă xuống đất găy chân ḱa…Mẹ tôi lên cơn rồi, bà quyết sống chết bảo vệ căn nhà chính mà không đủ sức bảo vệ cái bếp đang bị mấy người bần cố nông khác dỡ mất, phá cướp sạch rồi…
Mẹ tôi vừa khóc vừa múa dao kể rằng : bớ bọn ác nhân kia, bố chồng tao đêm nào cũng đi cất vó, ngày nào cũng ra đồng cày bừa với ông Mục cày thuê cho hai mẫu ruộng sao địa chủ được. Chúng mày cứ xông vào cướp. xông vào dỡ nhà đi, tao sẽ đâm chết hết chúng mày rồi có bị Hồ chủ tịch cắt lưỡi, xẻo vú cũng cam ḷng…Nào thằng kia, con kia, leo lên mái nhà thử coi, tao đâm chết ngay thằng Xoan, thằng Chúc liền này…
Lăo Xoan, lăo Chúc gọi dân quân đến với súng ống lên đạn cạch cạch nghe chết khiếp…Tôi nghĩ phen này chúng nó bắn mẹ ḿnh rồi, hai tay tôi vẫn cầm hai cục gạch chạy đến đứng trước bụng mẹ. May mà có ông Bính bí thư làng ( người chuyên làm nghề ăn trộm ăn cắp) đến kịp nói nhỏ vào tai lăo Thảnh đội trưởng đội dân quân một lúc th́ đội dân quân du kích rút đi…Sau này mới biết ông Bính ( người từng mê mẹ tôi khi mẹ chưa lấy bố tôi) nói với dân quân rằng : “ Nhà thằng Kư Sinh ( ông nội tôi đă di cư) và con là thằng Hiền chồng con điên kia đă nằm trong danh sách sửa sai xuống thành phần…”
Lăo Xoan lăo Chúc hai tên bần cố nông chuyên ăn trộm thấy t́nh thế không thể dỡ nhà mang đi được v́ sợ con mẹ điên cầm dao đang quyết đâm chúng nếu không có mấy bà con giữ tay can gián, bèn lủi mất…Mẹ tôi gục xuống đống gạch vụn của căn bếp ba gian vừa bị chúng cướp phá dỡ mang đi từ ḥn gạch, khóc rồi ngất luôn, không c̣n thời gian đâu ra ngăn bà Y đang phá cổng nhà tôi lấy gạch…
Chiều đó, mẹ tôi vẫn phải ra đồng bắt cá về cho ba đứa con ăn với cháo do thằng Hảo bắt rận thuê mà có được tí gạo. Khi mẹ về, giỏ cá đă mất, v́ bị bọn ông bà ông nông dân chăn trâu cướp mất giỏ cá, lại bị chúng dùng roi trâu quất lên mặt mẹ ba con lươn đỏ như máu v́ mẹ quên khoanh tay cúi chào bọn trẻ trâu đang cưỡi trâu trên đường theo quy định của đảng –bác –đội rằng : con vợ địa chủ Hiền, con dâu địa chủ đại gian đại ác Kư Sinh đă theo giặc vào Nam kính chào kính lạy ông bà ông nông dân cưỡi trâu ạ…
Chuyện về mẹ tôi c̣n dài, viết một cuốn tiểu thuyết về bà cũng không hết, kỳ sau xin kể tiếp…
TÁC GIẢ TRẦN MẠNH HẢO
hatlinhh
member
REF: 695801
05/19/2015
VTV gián tiếp xác nhận Hồ Chí Minh giết hại bà Nguyễn Thị Năm
Hoàng Trần (Danlambao) - Đánh dấu 125 ngày sinh Hồ Chí Minh, đài truyền h́nh Việt Nam (VTV) phát đi chương tŕnh ‘Ư nghĩa những tên gọi, bí danh, bút danh của bác’, qua đó gián tiếp xác nhận Hồ Chí Minh là thủ phạm đă dùng bút danh C.B. để giết hại bà Nguyễn Thị Năm - một địa chủ yêu nước và cũng là ân nhân của đảng cộng sản.
Trong video tuyên truyền được phát sóng trên kênh thời sự 19 giờ tối ngày 15/5/2015, VTV đă liệt kê hàng loạt bút danh của Hồ Chí Minh, trong đó C.B. được nói là viết tắt của chữ ‘cán bộ’, hoặc ‘của bác’.
“Có bút danh mà nhiều người phải suy đoán như C.B. người đề trong hơn 700 bài báo đăng báo Nhân dân”, người dẫn chương tŕnh nói.
Cũng trong phóng sự, VTV trích lời bà tiến sỹ Nguyễn Thị T́nh, nguyên giám đốc bảo tàng Hồ Chí Minh phát biểu:
“Chúng ta có thể hiểu là C.B. có nghĩa là ‘cán bộ’, hay là ‘của bác’. Bút danh C.B. tôi có rất nhiều ấn tượng với nhiều bài báo rất nhẹ nhàng, không đao to búa lớn nhưng nó đi vào ḷng người.
Để động viên nhân dân ta làm theo và thực hiện những điều mà cách mạng lúc bấy giờ đang cần”.
C.B. là Hồ Chí Minh
Ngày 9/7/1953, bà Nguyễn Thị Năm, c̣n được gọi là Cát Hanh Long đă bị đảng cộng sản Việt Nam xử bắn, mở màn cho cuộc đấu tố ‘cải cách ruộng đất’ khiến hàng trăm ngàn thường dân bị giết hại.
Bà Nguyễn Thị Năm vốn là một địa chỉ yêu nước, từng đóng góp hàng trăm lạng vàng cho Việt Minh, đồng thời bà cũng giúp nuôi ăn ở nhiều cán bộ cao cấp cộng sản như Hồ Chí Minh, Vơ Nguyên Giáp, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng…
C.B. đấu tố bà Nguyễn Thị Năm
2 tuần sau khi sát hại bà Nguyễn Thị Năm, tờ báo Nhân Dân số ra ngày 21/7/1953 đă đăng bài viết ‘Địa chủ ác ghê’, trong đó vu khống bà Nguyễn Thị Năm với những tội danh bịa đặt như: “làm chết 32 gia đ́nh gồm có 200 người; trực tiếp, gián tiếp giết ngót 260 người; tra tấn tàn nhẫn nông dân, phản cách mạng…”
Tác giả của bài báo sặc mùi đấu tố này được kư tên là C.B.
Theo các tài liệu chính thức của đảng cộng sản Việt Nam, C.B. được xác định là một trong nhiều bút danh của Hồ Chí Minh.
Sự xác nhận của VTV đă củng cố thêm cho các nghi vấn về vai tṛ của Hồ Chí Minh trong ‘cải cách ruộng đất’.
Giết hại ân nhân của đảng cộng sản
Như vậy, Hồ Chí Minh chính là thủ phạm đă giết hại bà Nguyễn Thị Năm, một ân nhân của đảng cộng sản.
Trong sách Đèn Cù, nhà văn Trần Đĩnh kể lại rằng trong buổi đấu tố bà Năm, 2 lănh tụ cộng sản đă bí mật tới tham dự, trong đó Hồ Chí Minh th́ bịt râu và Trường Chinh đeo kính râm.
Cũng theo Trần Đĩnh, sau khi giết hại bà Năm bằng một loạt tiểu liên, xác nạn nhân do không để lọt vào quan tài nên đă bị nhiều du kích nhảy lên giẫm đạp, xương găy kêu răng rắc…
Vụ giết hại bà Nguyễn Thị Năm được dùng để làm ‘thí điểm’ theo lệnh quan thầy Trung Cộng.
Bà Nguyễn Thị Năm và con cái
Tiếp đến, đảng cộng sản đă mở rộng các cuộc đấu tố trên quy mô lớn, dẫn đến cái chết của 675 ngàn người dân vô tội, tương đương với 5% dân số miền Bắc lúc bấy giờ.
‘Cải cách ruộng đất’ được coi là cuộc diệt chủng man rợ nhất trong lịch sử Việt Nam, thủ phạm không ai khác chính là Hồ Chí Minh và đảng cộng sản.
Sau khi giết hại hàng trăm ngàn người dân vô tội, để tiếp tục lừa mị nhân dân, đảng CSVN giở tṛ ‘nhận sai’, c̣n Hồ Chí Minh th́ diễn kịch khóc lóc và tự ‘phê b́nh’.
Trong suốt cuộc đời, Hồ Chí Minh - tức C.B. chưa một lần xin lỗi bà Nguyễn Thị Năm và oan hồn của hàng trăm ngàn người dân vô tội.
Thậm chí, vào năm 2014, đảng CSVN c̣n khoét sâu thêm nỗi đâu này khi cho tổ chức cuộc triển lăm về những điều được gọi là ‘thành tựu của cải cách ruộng đất’. Chỉ sau vài ngày, cuộc triển lăm đă phải đóng cửa trước làn sóng biểu t́nh của bà con dân oan.
Một lần nữa, hành động này tiếp tục khiến dư luận ngày một căm phẫn hơn về những tội ác của chế độ cộng sản đối với người dân Việt Nam.
Do đó, ngày 19/5 phải được xem là ngày sinh của một tên đồ tể diệt chủng tàn bạo nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam.