hatlinh
member
ID 76919
12/28/2013
|
Một số người Việt = Họ trở nên hung bạo từ khi nào?
Mời Cả Nhà cùng đọc bản tin mới ở phần góp ư, xin cám ơn.
CSVN Làm Khó Obama
Sau bang giao không bao lâu, một giới chức ngoại giao VNCS nhận định nhân quyền là trở ngại trung tâm trong bang giao Hà nội - Washington. Nhưng phân tích cho thấy chính CSVN làm khó Mỹ, làm khó TT Obama; chính CSVN đấp mô nhân quyền, cản trở con đường phát triển đối tác chiến lược, tiến tŕnh hiệp ước Đối tác Xuyên Thái B́nh Dương của Mỹ.
Thực vậy chuyện này có thể thấy rơ qua chuyến đi của Ngoại Trường Mỹ Kerry. Ngoại Trưởng Kerry vốn là người rất ủng hộ bang giao với VN, một cựu chủ tịch Uỷ ban Ngoại Giao Thượng Viện Mỹ đă ba lần ngâm dấm dự luật nhân quyền VN, cũng không làm ǵ hơn được cho VNCS v́ sổ b́a đen ghi hành động chà đạp nhân quyền VN của Đảng Nhà Nước CSVN đen như mực Tàu, dài như sớ Táo Quân.
Số tiền mười mấy triệu giúp cho Đồng Bằng Sông Cửu Long, hăm mấy triệu giúp cho việc cảnh sát biển VNCS tuần tra Biển Đông quá nhỏ so với ngoại viện của Mỹ. Nó c̣n thua số tiền Mỹ cho thêm Phi Luật Tân để giúp nạn nhân băo.
Nó quá nhỏ so với giá trị địa lư chiến lược, chiến thuật hàng hải của VN, vị trí quan sát con đường hàng hải huyết mạch của Thái B́nh Dương, từ Eo Biển Mă Lai đi lên phía Bắc. Một vị trí tiền đồn quan sát hải lộ mà Mỹ xem quyền tự do hàng hải là quyền lợi quốc gia của Mỹ, tức là, ai xâm phạm Mỹ sẽ đáp trả bằng biện pháp quân sự.
Càng quan trọng hơn khi TC đang muốn giành thế hải thượng (suprématie maritime) của Mỹ trên vùng biền Á châu Thái B́nh Dương nới mà Mỹ c̣n gần 100,000 quân trú đóng ở Nhựt và Nam Hàn.
Thế nhưng Ngoại Trưởng Kerry dù thân t́nh lâu năm với CS Hà nội cũng không làm ǵ được ở VNCS cho nhu cầu chiến lược Mỹ chuyển trục quân sự về Á châu Thái B́nh Dương và thiết lập hiệp ước Đối Tác Xuyên Thái B́nh Dương để bao vây TC về quân sự và kinh tế. V́ chính CS Hà nội đă gây quá nhiều khó khăn cho Mỹ; chính CS Hà nội đă đấp mô nhân quyền trên con đường phát triễn đối tác chiến lược giữa Hà nội và Washington.
"Tiền sử và tiền sự" chà đạp nhân quyền của CS Hà nội đă quá dày, quá lâu. Không những CSVN bất chấp những quan tâm về nhân quyền mà nhiều giới chức ngoại giao và lập pháp Mỹ, nhiều tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế, nhiều tổ chức báo chí quốc tế dă tŕnh bày, khuyến cáo sửa chữa, lên án, mà CSVN c̣n phản bội lời hứa khi tự tay đặt bút kư tên vào công ước nhân quyền. Và chính CS Hà nội đă phản bội lời cam kết cải thiện nhân quyền để được Mỹ gỡ CPC và cấp PNTR và ủng hộ vào WTO. Chẳng những phản bội cam kết mà c̣n ngoan cố ngang ngược trấn áp những người dân Việt đấu tranh cho nhân quyền mạnh tay hơn, bạo ác hơn sau khi được ủng hộ.
Chuyện xảy ra thời tổng thông Cộng Hoà Bush lẫn thời tổng thống Dân Chủ Obama. Sau khi TT Bush ủng hộ VNCS vào WTO và sau khi TT Obama hứa phát triễn đối tác toàn diện là hai đợt CSVN bắt bớ nhiều nhà đấu tranh cho nhân quyền VN và ban hành nhiều văn kiện siết blog, internet hà khác nhứt.
Chánh quyền Mỹ bản chất là của dân, do dân, v́ dân hỏi làm sao có thể vô t́nh, vô cảm, bất động khi công luận qua báo chí, dân cử qua cử tri đă đưa vấn đề nhân quyền VN vào cơ quan lập pháp. So với các vấn đề của VNCS mà Quốc Hội Mỹ quan tâm sâu xa, có ư kiến, có thái độ hành động nhiều liên tục lần nhứt, vấn đề lớn, trội yếu nhứt; đó là vấn đề CSVN vi pham nhân quyển, một cách trắng trợn, có hệ thống, và qui mô nhứt.
Chẳng những CS Hà Nội gây khó khăn cho chánh phủ Mỹ về nhân quyền mà, CS Hà nội c̣n gây khó khăn cho chánh phủ Mỹ qua những dây mơ rể má, t́nh đồng chí, đồng rận với TC, là một đối tác đáng gờm của Mỹ, mục tiêu chánh trong chiến lược Mỹ chuyển trục quân sự sang Á châu Thái B́nh Dương và thành lập TPP bao vây quân sự và kinh tế TC. CSVN vốn là cựu thù của Mỹ, 58 ngàn quân chết v́ CS mồ c̣n xanh cỏ, bia dựng chữ chưa mờ. Mỹ bang giao và giao thương với CSVN nhưng Mỹ chỉ là đối tác, chớ chưa có thể đồng minh với CSVN.
Thế mà CSVN đang thậm tḥ thậm thụp với TC th́ hỏi làm sao Mỹ dứt khoát để quá khứ ra sau, hướng về tương lai phía trước với CS Hà nội được.
Ngay Ngoại Trưởng Kerry là một người Mỹ chống chiến tranh, ủng hộ bang giao và giao thuơng với CS Hà nội VN hết ḿnh. Nhưng Ông cũng không thể nhắm mắt làm ngơ, không nói lên vấn đề nhân quyền trong chuyến công du với tư cách ngoại trưởng được. 47 dân biểu nghị sĩ đă gởi thơ khuyến cáo Ông đạt vấn đề nhân quyền với VNCS. Cả một phái đoàn liên tôn người Mỹ gốc Việt. Nhiều tổ chức bảo vệ nhân quyền đă báo động và đánh động công luận Mỹ về nhân quyền. Ngoại Trưởng Kerry không c̣n sự chọn lựa nào khác, là phải đặt vấn đề nhân quyền với CS Hà nội.
Và CS Hà nội không một chút vị bụng người bạn Kerry, Bộ Trưởng Ngoại Giao CS Hà nội trả lời một cách coi thường sự hiểu biết của Ngoại Trưởng Kerry, rằng quan niệm nhân quyền tuỳ thuộc lịch sử, văn hoá của mỗi nước, nhân quyền VN có nhiều bất đồng với Mỹ.
Đó là chưa nói những cú đá gị lái của Đảng Nhà Nước CSVN đối với Mỹ trong vấn đề Biển Đông, trong vấn đế nguyên tắc. Nếu Mỹ chủ trương giải quyết vấn đề xung đột biển đảo trên nguyên tắc đa phương giữa các nước, th́ CS Hà nội, từ Tổng Bí Thư Đảng đến Chủ Tịch Nước VNCS qua Tàu kư đồng ư giải quyết tranh chấp một cách song phương, giữa hai Đảng Nhà Nước đồng chí 'núi liền núi sông liền sông"!
Nói tóm lại dù chánh phủ Obama muốn phát triển đối tác chiến lược với CS Hà nội, tạo nhiều điều kiện sẵn sàng và dễ dàng cho CSVN, nhưng CSVN gây khó khăn cho Mỹ qua vấn đề vi phạm nhân quyền VN, ngày càng vi phạm trắng trợn, trầm trọng, nên khó thành nếu không muốn nói là không thành./. (Vi Anh)
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
hatlinh
member
REF: 669184
12/29/2013
|
Hồi chuông báo tử cho Đảng Cộng Sản Việt Nam
Cách đây hơn 1 năm, chúng tôi đă cho đăng bài “Tại sao nền kinh tế Việt Nam sẽ phải sụp đổ?” và ngay sau đó bị báo Quân đội nhân dân phản biện quyết liệt, cho rằng nền kinh tế Việt Nam vẫn đang phát triển tốt bằng bài viết “Một cách đánh vào niềm tin”.
Sau một năm, vậy hiện trạng nền kinh tế Việt Nam khởi sắc hay tồi tệ hơn th́ bạn đọc chúng ta ai cũng rơ.
Xuống Hố Cả Nút
Kinh tế đi xuống dốc mạnh dẫn tới các đảng viên gộc, cỡ bự quay ra cắn xé miếng bánh kinh tế càng ngày càng nhỏ lại. Các vụ bắt bớ, khởi đầu bằng việc bắt giữ bầu Kiên đă phô rơ ra cuộc chiến ngầm của các thế lực, phe phái cộng sản trong ḷng Đảng.
Trước đây, nếu các bạn để ư kỹ th́ cũng có những tranh chấp kiểu này, nhưng hiếm khi quá lộ liễu như vậy. Một sự rạn nứt lớn trong nội bộ tưởng rằng đoàn kết, kín như bưng của ĐCSVN đang diễn ra.
Số người bị bắt ngày càng tăng, hai phe Tư Sang, Ba Dũng đang đấm nhau đui mắt, đá nhau què gị.
Không ai đứng ra giải quyết được cả, v́ 2 Thái thượng Hoàng Đỗ Mười, Lê Đức Anh nay tiêu tiểu c̣n không tiện, không c̣n khả năng và tâm trí đứng ra ḥa giải như vô số lần trước đây.
Nay hai con cọp đấu nhau, không con nào tin con nào, do đó phe nào có thực ḷng muốn ḥa giải, th́ phe kia cũng không tin.
Phe nào tỏ ra bị yếu sức th́ sẽ bị phe kia “dành địa bàn” ngay, cùng lúc bị chính đám đàn em phản bội, chạy qua “chủ mới” ngay.
Do đó, hai phe đang tháu cáy với nhau.
Ai hại Đảng nhất?
Vài tháng nữa sẽ có nạn công chức bỏ việc hàng loạt, nếu họ đang làm nơi không thể ăn hối lộ, như trong dự báo thời tiết, tổ chức đoàn viên, đội thiếu niên, v.v…
Lúc trước, các chỗ này vẫn ăn vặt được. Nay th́ khó lắm, đám đoàn viên loai choai muốn kiếm ăn hả, đừng ḥng, tụi đảng viên sợ bị tranh ăn, coi tụi đoàn viên như mối đe dọa, sẽ trù dập sứt trán.
Tả tơi hết rồi, hoảng sợ, loạn trí hết rồi. Đảng nói không c̣n ai nghe, người ta SỢ th́ nhiều, nể phục th́ ít, và tự nguyện theo đảng th́ chỉ là con số ZERO.
Đám theo đảng ăn tiền là đám hại đảng kinh hồn nhất.
Với tụi này vào đảng, th́ đảng cần ǵ có kẻ thù bên ngoài?
Tự tụi này đủ dập đảng chết ngắc rồi, v́ chúng vào chỉ để tranh giành quyền lực, tiền bạc, và trong quá tŕnh đó sẽ hại đủ thứ người kể cả các đảng viên khác, kể cả cấu trúc, tổ chức đảng, v.v…
Có “bạn” loại này, đảng thà có kẻ thù trung thực, bao dung, hay tha thứ c̣n hơn.
Nay đảng có khoảng 3 triệu đảng viên, th́ hết 2.999.980 kẻ thù vĩ đại, kinh khủng nhất đảng từng gặp phải trong lịch sử 82 năm.
Chỉ c̣n chừng 20 người THẬT SỰ lo cho đảng là cùng. Số c̣n lại chỉ bênh đảng cao nhất là bằng bênh cái ghế ngồi của họ, theo cả nghĩa đen lẫn bóng.
Ngày đảng hết tiền, bớt có tiền có giá trị thật sự, th́ ngày đó các người lợi dụng đảng kiếm tiền sẽ bỏ đảng, bán rẻ đảng, đánh phá đảng, ngay lập tức.
Họ “phản đảng” chẳng phải v́ ghét đảng, hay v́ bênh phe Dân chủ. Chẳng qua khi đó họ đánh đảng để kiếm quyền lợi trong CP mới.
Họ nay đang theo đảng v́ tiền, họ cũng sẽ bỏ đảng v́ tiền.
Họ là các con, thằng, điếm chính trị. Hơn 99% đảng viên là các con, thằng điếm chính trị. Chúng đă, đang, và sẽ ḅn rút đảng từ bên trong, v́ chúng biết cách, và chúng vô lương tâm, vô liêm sỉ, đến mức không thể tưởng tượng.
Đảng sẽ sập v́ không thể không sập, v́ đảng bị cấu trúc bởi toàn các thành phần sẵn sàng bỏ đảng, bán rẻ đảng, khi có người cho họ nhiều quyền lợi hơn họ đang được hưởng.
Thời thế tạo anh hùng
Chế độ CSVN không làm ǵ ra tiền cả. Các kế hoạch phát triển quốc gia đều bị phá sản, do kém kiến thức cũng có, do quan chức tham nhũng cũng có. Cho nên họ bị phá sản kinh tế.
Điều này từng xảy ra tại Liên Xô Cũ. Stalin diệt rất nhiều khoa học gia thuộc thành phần “tiểu tư sản”, nên từ sau Thế chiến II LX hầu như không c̣n khoa học gia nào xuất sắc, cho dù có th́ họ cũng không cộng tác.
Cuối cùng, Liên Xô không đủ tiền nuôi bộ máy Đảng khổng lồ, các đảng viên BẤT MĂN, từ đó sinh ra PHẢN ĐẢNG.
Gorbachev, Yeltsin, mà xuất hiện thời Liên Xô c̣n có tiền, các năm 1960-1985 th́ không làm ǵ được cả, không ai theo.
Chỉ là khi ḷng đảng viên bất măn cực độ, nên cho dù không có 2 ông này th́ họ cũng theo ông thứ 3, 4, 5 nào khác. Hai ông này KHÔNG tạo thời thế, mà thời thế tạo ra 2 ông.
Lư tưởng sụp đổ
Nay đảng viên ĐCSVN cũng như đảng viên ĐCS LX vào các năm 1987 trở về sau.
Họ không c̣n lư tưởng ǵ nữa, mà vào đảng, trụ trong đó, chỉ v́ tiền. Họ là các thành phần cặn bă, ngu dốt, mánh mung gian xảo NHẤT của xă hội, do nếu không như vậy th́ họ cần ǵ vào đảng cho mất công đi họp hoài.
CSVN nuôi đám này rất tốn tiền, và sẽ bị sập kinh tế v́ nuôi họ.
Một vị linh mục mà mất niềm tin, th́ phải có lương rất cao mới chịu ở lai làm, và đa số linh mục như vậy th́ Hội Thánh Công giáo bị sập ngay, khi vị nào cũng đ̣i lương 80 ngàn đô la/ năm, mấy ông Từ giúp nhà thờ ai cũng đ̣i $20/ giờ, các bà lo dọn dẹp, chưng bông đ̣i $15/ giờ, th́ nhà thờ nào chịu cho nỗi.
CSVN đang gặp trường hợp này. Cách đây 30 năm, họ trả lương bằng x́ dầu nuớc mắm, cũng có mấy triệu đảng, đoàn viên cúc cung tận tuỵ trung thành, lên rừng xuống núi làm “Thanh niên xung phong”, dẹp các hố bom, v.v…
Nay đố họ t́m ra 10 đảng, đoàn viên chịu xung phong làm các việc cực khổ tại các vùng sâu, xa, không cơ hội bốc hốt, ăn hối lộ, ăn cắp, tham nhũng, lập công ty sân sau cho vợ chồng, con cái có hợp đồng béo bở.
Ông Dũng ráng chích steroids cho nền KT trong 2, 3 năm nay. Tiền bạc đầy tràn, như người phù thủng bị tăng cân, nhưng nền KT chẳng có sức mạnh nội tại nào cả, búng 1 cái là găy đổ.
Dung Quất cháy nổ, sập Thủy điện Sông Tranh, Sơn La, v.v… là có thể nhấn ch́m cả nền kinh tế, kéo theo TTCK, hệ thống ngân hàng, chỉ trong vài tiếng đồng hồ.
Đó sẽ là hồi chuông báo tử cho Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Dudoankinhte wordpress
|
|
tuatethy
member
REF: 669194
12/30/2013
|
Chắc nhân dân Việt Nam lại đóng thêm một siêu thuế nữa
Là Một hội đồng do đảng bầu ra đề cử đi ra nước ngoài học lớp Nhân Quyền!
|
|
hatlinh
member
REF: 669218
12/30/2013
|
Dự đoán ngắn về thực trạng Việt Nam năm 2014.
Năm 2014, CQCSVN sẽ tiếp tục phải đối mặt với 5 vấn đề lớn:
1. T́nh h́nh kinh tế khó khăn.
2. Làn sóng phản kháng trong nước.
3. Sức ép từ cộng đồng QT về vấn đề Nhân Quyền.
4. Mâu thuẫn và đấu đá phe cánh giữa những lănh đạo cộng sản
5. Những quan hệ phức tạp với Mỹ, phương Tây và với Trung Quốc.
Nhưng khẳng định rằng CQCS VN sẽ bằng mọi giá để bảo vệ quyền lợi và quyền lực đến cùng.
Năm 2014, VN sẽ bắt đầu nhiệm kỳ trong HĐNQLHQ có thể diễn ra hai xu hướng trong chính sách đối phó của nhà cầm quyền với làn sóng phản kháng trong nước:
1.Tiếp tục đàn áp mạnh tay.
2. Giảm bớt việc đàn áp do bị sức ép.
Nếu mạnh tay hơn có nghĩa chính quyền đă coi người dân là kẻ thù do vậy tự biến ḿnh thành kẻ thù của toàn dân, như thế càng làm cho làn sóng phản kháng sẽ mạnh mẽ hơn.
Trường hợp giảm bớt đàn áp th́ giới tranh đấu cũng như người dân trong nước sẽ có nhiều cơ hội thuận lợi hơn để tiến thêm những bước dài trong việc đ̣i Tự do, Nhân quyền, Dân chủ.
Xin nói thêm, việc gia tăng đàn áp ngoài những chiêu tṛ truyền thống (bắt bớ, đánh đập, sách nhiễu, bỏ tù,bao vây kinh tế..), chính quyền CS sẽ “ưu tiên” ban hành các thông tư, nghị định mang tính chất phản động, đồng thời sẽ đẩy mạnh những biện pháp “đàn áp tinh vi” để chống lại ngừời dân nhất là những tiếng nói chỉ trích, phê phán chế độ.
Sự thực là chính quyền cộng sản không thể phủ nhận và cưỡng lại "xu thế thời đại" là xu thế Dân chủ. Nhưng họ muốn giành thế chủ động trong cách đối phó.
Năm 2014, theo tôi, sẽ có nhiều diễn biến thú vị và nằm ngoài dự đoán.
phamthanhnghien blog
|
|
hatlinh
member
REF: 669323
01/01/2014
|
Sài G̣n: Biểu t́nh lớn trong ngày đầu năm mới 2014
CTV Danlambao - Sáng ngày 1/1/2014, hàng trăm dân oan các tỉnh miền Nam mang theo xoong chảo, băng rôn, biểu ngữ... bất ngờ đổ về khu vực công viên 30/4 (Bên hông Nhà thờ Đức Bà) để biểu t́nh chống tham nhũng, cướp đất. Trước khi bị công an đàn áp, cuộc biểu t́nh vào lúc cao trào đă thu hút sự quan tâm của khoảng một ngàn người dân Sài G̣n đang có mặt tại khu vực trung tâm.
Đáng chú ư, trong cuộc biểu t́nh đầu năm mới xuất hiện một tấm biểu ngữ lớn có nội dung “Vô cùng thương tiếc cố ca nhạc sĩ Việt Dzũng”. Việc làm này của bà con dân oan nhằm tri ân người nhạc sĩ đă hy sinh trọn cả cuộc đời cống hiến cho phong trào đấu tranh đ̣i nhân quyền tại Việt Nam.
Biểu ngữ lớn có nội dung “Vô cùng thương tiếc cố ca nhạc sĩ Việt Dzũng” được công khai xuất hiện tại Sài G̣n để tưởng nhớ người nhạc sĩ tài hoa đă hy sinh cả cuộc đời để cống hiến cho phong trào đấu tranh đ̣i nhân quyền tại Việt Nam
Cuộc biểu t́nh bắt đầu lúc 08 giờ sáng ngày 1/1/2014, đông đảo bà con dân oan đă đi bộ tuần hành từ trụ sở tiếp dân của Trung ương Đảng và Nhà nước tại TP.HCM (Địa chỉ: 210 Vơ Thị Sáu) qua nhiều ngả đường để đến khu vực công viên 30/4.
Cuộc biểu t́nh có sự tham dự của hàng trăm dân oan các tỉnh miền Nam như: Vũng Tàu, Tiền Giang, Long An, Sài G̣n, Đồng Tháp, B́nh Dương... Với nhiều băng-rôn, biểu ngữ tố cáo đích danh nhiều quan chức tham nhũng, cướp đất dân nghèo...
Xem tiếp: http://danlambaovn.blogspot.com/2014/01/sai-gon-bieu-tinh-lon-trong-ngay-au-nam.html#.UsRGfbTynYR
|
|
hatlinh
member
REF: 669339
01/01/2014
|
Sài G̣n: Biểu t́nh lớn trong ngày đầu năm mới 2014
---
CA TP.HCM sách nhiễu, bắt giữ Ngô Quỳnh trong ngày đầu năm mới
CTV Danlambao - Sáng ngày 1/1/2014, facebook anh Lê Quốc Quyết cho biết: Anh Ngô Quỳnh đă bị công an TP.HCM vây bắt khi đến nhà riêng của anh Quyết để thăm gia đ́nh nhân dịp đầu năm mới. Cùng bị bắt với Quỳnh c̣n có một người tên Lê Quốc Đạt, em họ anh Lê Quốc Quyết.
Trước đó, vào sáng cùng ngày, khi Ngô Quỳnh đến thăm gia đ́nh Lê Quốc Quyết th́ đă lực lượng CA kéo đến sách nhiễu. Cả côn an khu vực, tổ trưởng tổ dân phố và một số viên an ninh thường theo dơi anh Quyết đă kéo đến đập cửa đ̣i kiểm tra.
Sau đó, khi anh Đạt đưa Ngô Quỳnh ra về th́ cả hai bị công an chặn bắt ngay đầu ngơ. Số điện thoại của Ngô Quỳnh không liên lạc được. Quỳnh và Đạt bị giam giữ tại trụ sở công an phường Hiệp B́nh Chánh, Quận Thủ Đức, Sài G̣n.
Lúc 13 giờ, ngày 1/1/2014, anh Lê Quốc Đạt đă rời khỏi đồn công an về nhà, nhưng Ngô Quỳnh vẫn tiếp tục bị công an giam giữ. Đạt cho biết, Quỳnh bị đưa vào một pḥng riêng bên trong, rất đông an ninh vây xung quanh tra hỏi.
Trước đó, hôm 31/12/2013, nhiều nhà hoạt động nhân quyền như chị Lê Thị Công Nhân, anh Phạm Bá Hải, ông Huỳnh Ngọc Tuấn, anh Ngô Duy Quyền đă bị công an đánh đập và bắt giữ khi đến thăm gia đ́nh anh Phạm Văn Trội ở Hà Tây. Ông Huỳnh Ngọc Tuấn bị công an đánh đập gây thương tích, phải nhập viện cấp cứu.
Ngô Quỳnh sinh năm 1984, là em trai của anh Ngô Duy Quyền, chồng Lê Thị Công Nhân. Năm 2007, Quỳnh là một thanh niên năng nổ tham gia các hoạt động biểu t́nh chống Trung Quốc xâm lược, thả bóng bay và treo biểu ngữ kêu gọi nhân quyền, đến gặp các ngư dân Thanh Hóa bị Trung Quốc giết hại...
V́ những hoạt động như trên, Quỳnh bị nhà cầm quyền CSVN bắt giam và kết án 3 năm tù với cáo buộc "Tuyên truyền chống phá nhà nước XHCN" theo điều 88 BLHS. Ngày 1/7/2011, Quỳnh măn hạn 3 năm tù giam.
Cập nhật: Lúc 15 giờ chiều cùng ngày, Ngô Quỳnh đă rời khỏi trụ sở công an.
CTV Danlambao
danlambaovn.blogspot.com
|
|
hatlinh
member
REF: 669675
01/09/2014
|
Xung đột dữ dội tại Thái Nguyên, hàng ngàn công nhân tấn công bảo vệ và công an
Sáng ngày 9/1/2013, một cuộc xung đột lớn đă bùng phát tại công trường xây dựng nhà máy Samsung thuộc tỉnh Thái Nguyên. Hàng ngàn công nhân xây dựng đă dùng gạch đá tấn công lực lượng bảo vệ và công an sau khi một công nhân bị đánh trọng thương.
Một số đoạn video clip được chia sẻ trên youtube cho thấy những ǵ diễn ra không khác ǵ một cuộc đánh trận. Hàng ngàn công nhân ḥ hét, bao vây lực lượng công an, xung quang là khung cảnh những chiếc xe của bảo vệ nhà máy bị đốt cháy, khói lửa mịt mù. Đoạn clip khác cũng cho thấy h́nh ảnh hàng trăm cảnh sát cơ động phải dàn trận, dùng khiêng chống đỡ cơn mưa gạch đá từ phía các công nhân xây dựng.
Truyền thông nhà nước cho hay, ít nhất 11 người đă phải nhập viện sau cuộc xung đột, đa số là bảo vệ nhà máy và một người là công an. Khoảng 20 chiếc xe và 5 container của lực lượng bảo vệ và công an đă bị đốt cháy rụi hoàn toàn.
Nguyên nhân khiến cho xung đột bùng phát được xác định vào lúc 7 giờ sáng ngày 9/1, lực lượng bảo vệ công tŕnh đă dùng roi điện đánh trọng thương một công nhân xây dựng, nhưng không chịu đưa nạn nhân đi cấp cứu.
Sau đó, đă xảy ra xô xát giữa công nhân và bảo vệ nhà máy. Hàng ngàn công nhân tập hợp lại đuổi đánh lực lượng bảo vệ và công an do phía nhà máy thuê.
Bảo vệ nhà máy buộc phải bỏ chạy và trốn vào bên trong các thùng xe container cố thủ. Bên ngoài, phía công nhân dùng xăng đốt cháy các thùng container và 20 chiếc xe máy, hàng trăm người khác sau đó tiếp tục dùng gạch đá tấn công lực lượng công an và cảnh sát cơ động được huy động đến công trường.
Sau nhiều tiếng đồng hồ, phải đến chiều cùng ngày cuộc xung đột mới được chấm dứt. Vụ việc đă khiến nhà máy Samsung thiệt hại nặng nề, khu vực công trường đang xây dựng ngổn ngang vết tích sau trận loạn đả.
Khu tổ hợp công nghệ cao tại Thái Nguyên do tập đoàn Samsung xây dựng với số vốn đầu tư lên đến 3,2 tỷ USD. Đây được dự báo sẽ là nhà máy sản xuất vi mạch và linh kiện điện tử di động lớn nhất thế giới của Samsung.
Danlambao
|
|
hatlinh
member
REF: 669811
01/12/2014
|
Một số người Việt = Họ trở nên hung bạo từ khi nào?
Nhưng một vấn đề sâu xa hơn, đáng lưu tâm hơn: tại sao đến nỗi và từ bao giờ người dân trở nên hung hăn để liều lĩnh như vậy?
Khi 2013 vừa khép lại với nhiều vụ việc th́ 2014 đă bắt đầu với hai phiên ṭa đang thu hút chú ư, v́ đứng trước ṭa là những người từng giữ chức vụ quan trọng, trong những ngành quan trọng trong bất cứ chế độ xă hội nào như công an, ngân hàng..
Cùng thời điểm đó, một vụ việc đáng tiếc khác xảy ra tại Nhà máy Samsung Thái Nguyên, khi hàng ngàn công nhân ẩu đả với các bảo vệ. Nhiều người phải cấp cứu, nhiều tài sản bị phá hủy. Những h́nh ảnh, video clip trên các mạng xă hội miêu tả cảnh náo loạn.
Chắc chắn sau vụ việc này, những vấn đề về kỷ luật lao động, chất lượng lao động và đào tạo... sẽ được đặt ra kỹ lưỡng hơn. Đặc biệt ở những khu công nghiệp tập trung nhiều nhân công.
Đám đông đă đốt cháy vài chục xe máy.
Nhưng một vấn đề sâu xa hơn, đáng lưu tâm hơn: tại sao đến nỗi và từ bao giờ người dân trở nên liều lĩnh như vậy? Trong trường hợp nhà máy Samsung Thái Nguyên, lực lượng công an khi đến giải quyết vụ xung đột công nhân - bảo vệ đă phải hứng cơn giận của đám đông.
V́ sao vậy?
Có một điểm chung sau hàng loạt sự vụ xảy ra vừa qua. Bác sĩ, công an, bảo vệ, dân pḥng.. đều khoác những sắc phục biểu tượng cho công việc chuyên ngành của họ, được Nhà nước cấp phép và pháp luật bảo vệ. Nghĩa là, bộ sắc phục trên người họ không chỉ thể hiện chức vụ và chuyên môn của người mặc; mà nó c̣n mang tính đại diện.
Thế nhưng, khi một người công an đứng trước vành móng ngựa; th́ h́nh ảnh nói riêng của anh ta đă làm 'lu mờ' hàng trăm hàng ngàn đồng đội khác đang đối diện với hiểm nguy, vất vả để bảo vệ xă hội.
Một học sinh chết trong đồn khiến cho người dân quên mất điều hiển nhiên 'chỉ một ngày, hay một giờ không có lực lượng công an, đường phố, xă hội sẽ hỗn loạn'. Một bác sĩ tráo kết quả, ăn tiền trên sinh mạng của bệnh nhân, khiến người ta lăng quên hàng ngàn bác sĩ khác đang cứu người. Khi một bảo vệ lái xe tải lao vào các công nhân; cố t́nh giết chết đồng loại của ḿnh, anh ta không chỉ đặt chính bản thân anh ta, mà c̣n đặt hàng ngàn bảo vệ khác vào thế 'đáng sợ' trong mắt công nhân.
Xây dựng niềm tin đă khó, đánh mất càng dễ.
Khi bị ngập lụt những trăn trở về cuộc sống, người dân mất phương hướng, niềm tin và cô độc. Họ chọn cách tự bảo vệ ḿnh bằng số đông. Từ khi nào những đám đông vây kín trụ sở cơ quan nhà nước, bệnh viện khi bị xử oan; khi có người nhà chết dưới tay bác sĩ? Và thậm chí, từ khi nào hàng ngh́n người dân cùng kư vào văn bản nhận là người đánh chết trộm chó? Nếu không phải họ bám víu vào niềm tin 'số đông' và chỉ có chính họ, dựa vào sự gắn kết của những người thấp cổ bé họng, nhưng đông đúc - sẽ bảo vệ họ?
Những người công nhân ở Thái Nguyên can cớ ǵ xông vào 'đánh hội đồng' những người bảo vệ; tấn công lực lượng cảnh sát; dù họ hiểu điều tối thiểu: vi phạm pháp luật sẽ bị trừng phạt.
Đương nhiên ư thức kỷ luật, ư thức công dân và hành động của những công nhân này là không thể chấp nhận, họ sẽ bị pháp luật nghiêm trị; nhưng bên cạnh sẽ c̣n lại điều suy nghĩ: niềm tin của của 'số đông' đă bị tổn thương.
Chưa lúc nào 'số đông' dễ bị tổn thương, kích động như hiện nay. 'Số đông' sẵn sàng hành hung đồng loại, hủy hoại tài sản; hành động bất chấp các nguyên tắc/quy tắc xă hội và cộng đồng. Và dù thừa nhận hay không, 'những người mặc sắc phục' đang trở thành đối tượng để họ trút giận.
Vụ việc ở nhà máy Samsung Thái Nguyên cần được đánh giá kỹ. Hơn lúc nào hết, dư luận cần những thông tin chính thức và tinh thần trách nhiệm của lănh đạo địa phương. Vụ việc có nơi nói nặng, có chỗ bảo nhẹ. Không phải việc tranh luận khái niệm 'nặng' 'nhẹ' trong tiếng Việt, mà thông tin thể hiện quan điểm chính thống của Thái Nguyên hoàn toàn không khớp với các nguồn thông tin khác. Thêm một lần nữa, niềm tin lại bị thử thách.
Đă không c̣n sớm khi nói để không c̣n những số đông dễ kích động, phải thay đổi từ cái nhỏ nhất, như là câu chữ trong một thông báo trên cổng thông tin của UBND tỉnh vậy!
Theo Hoàng Hường
Vietnamnet
|
|
aka47
member
REF: 669818
01/12/2014
|
AK ko đồng ư cái kiểu đổ thừa người dân hung bạo .
Ta cần phải thấy rơ:
- Trước năm 75 người dân miền Nam không có hung bạo.
- Sau năm 75 người dân miền Nam không có hung bạo.
-n Nhưng sống dưới chế độ VC dưới sự đàn áp ăn cướp trắng trợn tài sản của nhân dân th́ khi có dịp người dân tự bộc phát.
- Điều này cũng nên cảnh tỉnh Đảng và nhà nước khi toàn dân đứng dậy th́ Đảng và nhà nước sẽ trơi theo tôm cá ra biển mà thôi.
Vậy đừng cho người dân hung bạo... Mà Đảng và nhà nước nên xem lại cách cai trị dân sao cho ứng ḷng người thuận ư trời.
Dân vi quí , xă tắc thứ chi , quân vi khinh...nên nhớ câu này chứ đừng đổ thừa cho dân rồi xách súng đi đàn áp.
Cũng cùng một gịng giống mà Đảng và Nhà nước cai trị dân ác c̣n hơn quân phiệt thời phong kiến.
Cần phải thay đổi chế độ VN mới tốt đẹp được.
hihii
|
|
tuatethy
member
REF: 669837
01/13/2014
|
Đây là hồi chuông cánh bảo cho đáng cộng sản Việt Nam
|
|
tuatethy
member
REF: 669839
01/13/2014
|
Giấy chứng nhận "người" của Cộng Hoà Xă Hội
Trên đoàn tàu, cô soát vé hết sức xinh đẹp cứ nh́n chằm chằm vào người đàn ông lớn tuổi áng chừng đi làm thuê, hạch sách :
- Vé tàu!
Người đàn ông lớn tuổi lục khắp người từ trên xuống dưới một thôi một hồi, cuối cùng t́m thấy vé, nhưng cứ cầm trong tay không muốn ch́a ra.
Cô soát vé liếc nh́n vào tay anh, cười trách móc :
- Đây là vé trẻ em.
Người đàn ông đứng tuổi đỏ bừng mặt, nhỏ nhẹ đáp :
- Vé trẻ em chẳng phải ngang giá vé người tàn tật hay sao ?
Giá vé trẻ em và người tàn tật đều bằng một nửa vé, đương nhiên cô soát vé biết. Cô nh́n kỹ người đàn ông một lúc rồi hỏi :
- Anh là người tàn tật ?
- Vâng, tôi là người tàn tật.
- Vậy anh cho tôi xem giấy chứng nhận tàn tật.
Người đàn ông tỏ ra căng thẳng. Anh đáp :
- Tôi... không có giấy tờ. Khi mua vé cô bán vé bảo tôi đưa giấy chứng nhận tàn tật, không biết làm thế nào, tôi đă mua vé trẻ em.
Cô soát vé cười gằn :
- Không có giấy chứng nhận tàn tật, làm sao chứng minh được anh là người tàn tật ?
Người đàn ông đứng tuổi im lặng, khe khẽ tháo giầy, rồi vén ống quần lên - Anh chỉ c̣n một nửa bàn chân.
Cô soát vé liếc nh́n, bảo :
- Tôi cần xem chừng từ, tức là quyển sổ có in mấy chữ "Giấy chứng nhận tàn tật", có đóng con dấu bằng thép của Hội người tàn tật !
Người đàn ông đứng tuổi có khuôn mặt quả dưa đắng, giải thích :
- Tôi không có hộ khẩu của địa phương, người ta không cấp sổ tàn tật cho tôi. Hơn nữa, tôi làm việc trên công trường của tư nhân. Sau khi xảy ra sự cố ông chủ bỏ chạy, tôi cũng không có tiền đến bệnh viện giám định...
Trưởng tàu nghe tin, đến hỏi t́nh h́nh.
Người đàn ông đứng tuổi một lần nữa tŕnh bày với trưởng tàu, ḿnh là người tàn tật, đă mua một chiếc vé có giá trị bằng vé của người tàn tật…
Trưởng tàu cũng hỏi :
- Giấy chứng nhận tàn tật của anh đâu ?
Người đàn ông đứng tuổi trả lời anh không có giấy chứng nhận tàn tật, sau đó anh cho trưởng tàu xem nửa bàn chân của ḿnh .
Trưởng tàu ngay đến nh́n cũng không thèm nh́n, cứ nhất quyết nói :
- Chúng tôi chỉ xem giấy chứng nhận, không xem người. Có giấy chứng nhận tàn tật chính là người tàn tật, có giấy chứng nhận tàn tật mới được hưởng chế độ ưu đăi vé người tàn tật. Anh mau mau mua vé bổ sung.
Người đứng tuổi bỗng thẫn thờ. Anh lục khắp lượt các túi trên người và hành lư, chỉ có hơn 50 ngàn đồng, hoàn toàn không đủ mua vé bổ sung. Anh nhăn nhó và nói với trưởng tàu như khóc :
- Sau khi bàn chân tôi bị máy cán đứt một nửa, không bao giờ c̣n đi làm được nữa. Không có tiền, ngay đến về quê cũng không về nổi. Nửa vé này cũng do bà con đồng hương góp mỗi người một ít để mua giùm, xin ông mở lượng hải hà, giơ cao đánh khẽ, nương bàn tay cao quư, tha cho tôi.
Trưởng tàu nói kiên quyết :
- Không được.
Thừa dịp, cô soát vé nói với Trưởng tàu :
- Bắt anh ta lên đầu tàu xúc than, coi như làm lao động nghĩa vụ.
Nghĩ một lát, trưởng tàu đồng ư :
- Cũng được.
Một ông lăo ngồi đối diện với người đàn ông đứng tuổi tỏ ra chướng tai gai mắt, đứng phắt lên nh́n chằm chằm vào mắt vị trưởng tàu, hỏi :
- Anh có phải đàn ông không ?
Vị trưởng tàu không hiểu, hỏi lại :
- Chuyện này có liên quan ǵ đến tôi có là đàn ông hay không ?
- Anh hăy trả lời tôi, anh có phải đàn ông hay không ?
- Đương nhiên tôi là đàn ông !
- Anh dùng cái ǵ để chứng minh anh là đàn ông ? Anh đưa giấy chứng nhận đàn ông của ḿnh cho mọi người xem xem ?
Mọi người chung quanh cười rộ lên.
Thừ người ra một lát, vị truởng tàu nói :
- Một người đàn ông to lớn như tôi đang đứng đây, lẽ nào lại là đàn ông giả ?
Ông lăo lắc lắc đầu, nói :
- Tôi cũng giống anh chị, chỉ xem chứng từ, không xem người, có giấy chứng nhận đàn ông sẽ là đàn ông, không có giấy chứng nhận đàn ông không phải đàn ông.
Vị trưởng tàu tịt ngóp, ngay một lúc không biết ứng phó ra sao.
Cô soát vé đứng ra giải vây cho Trưởng tàu. Cô nói với ông lăo :
- Tôi không phải đàn ông, có chuyện ǵ ông cứ nói với tôi.
Ông lăo chỉ vào mặt chị ta, nói thẳng thừng :
- Cô hoàn toàn không phải người !
Cô soát vé bỗng nổi cơn tam bành, nói the thé :
- Ông ăn nói sạch sẽ một chút. Tôi không là người th́ là ǵ ?
Ông lăo vẫn b́nh tĩnh, cười ranh mănh, ông nói:
- Cô là người ư? Cô đưa giấy chứng nhận "người" của cô ra xem nào...
Mọi hành khách chung quanh lại cười ầm lên một lần nữa.
Chỉ có một người không cười. Đó là người đàn ông trung niên bị cụt chân. Anh cứ nh́n trân trân vào mọi thứ trước mặt. Không biết tự bao giờ, mắt anh đẫm lệ, không rơ anh tủi thân, xúc động, hay thù hận.
Sưu Tầm
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|