hatlinh
member
ID 77812
04/23/2014
|
Đồ Chó Đẻ
Mời Cả Nhà đọc bản tin mới ở phần góp ư, xin cám ơn
--
C̣n chút nào điên phơi hết ra đi
Nh́n tới nh́n lui trong gương thấy riết chóng mặt
thấy phát ngán ...
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
ngothuyvy
member
REF: 675118
04/23/2014
|
Chị gái yêu !
Chị ghi ǵ mà em đọc không hiểu nè,chị có ǵ bực ḿnh hả?
Em ghé thăm tư,chúc chị vui vui nha.
Thúy Vy
|
|
thanhthien8
member
REF: 675174
04/23/2014
|
Mến Chào Bé Vy 40!
Ủa em đọc mà em hỗng hiểu ǵ hết hả?
Không hiểu .. là đúng rồi.
Chị viết, mà chị c̣n hỗng biết chị viết ǵ luôn
v́ dạo này .. mắt bị mù lệc ăn, tai th́ bị điếc
Viết toa thuốc Bổ mà thành toa thuốc trị bệnh Tâm Thần mới chít tiá ai kia đó chứ
Em ráng chờ khi nào chị lấy bằng Học Cao không hiểu
sẽ viết lại bài khác cho em đọc dễ hiểu hơn nhen.
Cám ơn em ghé thăm, chúc em trẻ măi hơn những năm sau, hehe.
|
|
hatlinh
member
REF: 675186
04/23/2014
|
Mến Chào Cả Nhà!
Cho phép tui gửi bài này vào đây ..
Bởi v́ đây cũng là một cái Điên trong bao cái Điên được thấy hằng ngày.
--
Nhịn ăn, bán máu đúc vàng cúng đại tướng ?
Các sinh viên học sinh được dạy phải kính yêu đại tướng Vơ Nguyên Giáp, mặc dù chả biết ǵ nhiều về đại tướng, được dạy thế th́ biết thế, thắc mắc làm ǵ?
V́ kính yêu quá nên lúc đại tướng chết th́ sinh viên học sinh được dạy phải quỳ lạy khóc lóc cho thật thê thảm. Ngoài ra c̣n cần phải cần kiệm ăn cơm không ăn thịt, đi cày thay trâu hay đi bán máu, để nhà nước có dư tiền thuế mà đúc cái tấm bảng biểu tượng đại tướng bằng vàng ṛng mừng kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ.
Tấm bảng biểu tượng đúc bằng vàng ṛng 24 carat, nặng 10 lượng, trị giá khoảng 350 triệu và tương đương với 103 chỉ, là số tuổi của đại tướng, cái tuổi mà các cháu sinh viên học sinh nằm mơ 3 đời cũng không thọ tới nổi !
Ḿnh thấy vậy c̣n ít quá! Đại tướng thành thánh rồi là sống muôn năm, nên lần sau phải đúc 1 tấm biểu tượng bằng 10 ngàn chỉ vàng nguyên chất th́ mới xứng đáng chứ ?
Ḿnh dám chắc là các cháu ngoan sẵn sàng nhịn không ăn cơm có thịt cả đời, sẵn sàng kéo cày giùm luôn cho trâu và sẵn sàng bán đến giọt máu cuối cùng … để giúp cho đảng có đủ tiền mà đúc 1 biểu tượng rơ hoành tráng cho bọn tư bẩn giăy chết phải khâm phục tấm ḷng kính yêu Thánh tướng của các cháu, chứ cái tấm này vẫn c̣n nhỏ quá !
Nước ta c̣n nghèo nên muốn có đồ quư giá cúng đại tướng th́ các cháu phải chịu khó hy sinh.
Đúng không các cháu ngoan ?
kp
|
|
thanhthien8
member
REF: 675315
04/25/2014
|
Ở đời có lắm sự việc nh́n gai mắt
có lắm con người thật phải nói .. sao mà vô duyên đến tệ.
Cũng như có lắm người đúng ra phải v́ dân v́ nước
nhưng việc nhà việc nước .. việc lên tiếng bất công th́ e sợ
ảnh hưởng đến bản thân, c̣n chuyện nhảm nhí rửng mỡ th́ tài khoe..
Ai đói khổ, ai tan nhà nát cửa
ai bị đánh què tay găy ǵo th́ mặc kệ làm lơ
C̣n bản thân ta .. th́ ngồi đó bầm dập với nho say.
Đời Điên, Điên với những con người ...??
|
|
hatlinh
member
REF: 675507
04/27/2014
|
Căn bệnh sợ "chính trị" của người Việt.
Người Việt lâu nay vốn sợ chính trị.Nói chuyện với bạn bè trên FB,ḿnh vẫn hay bắt gặp những câu đại loại như:"Thôi,nói chuyện khác đi,đụng tới ba cái chính trị nhức đầu lắm" hoặc"Rảnh quá ha,để thời gian đó làm chuyện khác có ích hơn...".Các trang Web giải trí bao giờ cũng đông lượng truy cập hơn hẳn các trang chính trị.Các ngôi sao ca nhạc,hài kịch biếng ăn,cảm cúm...hoặc tậu nhà,mua xe là có hàng vạn người theo dơi nhưng diễn biến chính trị của đất nước th́ rất ít người quan tâm.Thế nhưng đây là đặc điểm của các nước có nền dân trí thấp.Ngày xưa các cụ Phan Bội Châu,Phan Chu Trinh vẫn hay than văn về sự vô tâm của dân ḿnh.Ngày nay nhiều người vẫn hay tỏ vẻ thương hại trước sự ngu ngơ,khờ dại của dân Bắc Hàn nhưng đâu biết rằng dân các nước phát triển nh́n ḿnh cũng thế.Họ cũng nghĩ dân Việt Nam quá tội nghiệp,chẳng biết ǵ đến quyền của ḿnh.
Chính trị là một khái niệm dễ gây dị ứng .Nó được hiểu như là một lĩnh vực khô khan ,gây nhức đầu,chóng mặt,bất an...Không chỉ người lao động kiêng nói chính trị mà ngay cả giới trí thức cũng tránh xa nó như tránh hủi.Nói chính trị,làm chính trị,tham vọng chính trị...luôn được dùng với hàm ư mỉa mai.Nó dường như là độc quyền của giới lănh đạo và người dân chỉ được biết đến chính trị khi nào Đảng cần biến các nghị quyết của Đảng thành "hành động cách mạng".
Thực chất chính trị gần gũi với người dân như cơm ăn nước uống hàng ngày.Chỉ có điều họ không nhận thức được điều này."Giá xăng,giá điện,giá sữa...tăng liên tục là do đâu?"Chính là do độc quyền kinh tế.Phanh phui vấn nạn này sẽ ḷi ra các nhóm lợi ích.Là một vấn đề chính trị.Cuối tháng nghe con cái xin tiền đóng học phí,bảo hiểm,quỹ lớp,sách giáo khoa,học thêm...Là vấn đề thuộc về ngân sách dành cho giáo dục.Cũng chính trị.Vào bệnh viện bị chặt chém không thương tiếc tiền khám chữa bệnh...Lỗi cơ chế.Cũng chính trị.
Thế nhưng con người ta chỉ cảm thấy hơi thở của chính trị nóng rực bên tai mỗi khi có việc động chạm đến cửa quan.Chầu chực chờ đợi,bị khất hẹn lần lửa,bị lừa phỉnh,mất tiền v́ nạn hối lộ tham ô...lúc đó họ mới thấy ḿnh dại,chẳng biết ǵ về chính trị,về cách thức tổ chức của bộ máy nhà nước để ai nói sao nghe vậy,chẳng khác một con lừa.
Nói đến "dân chủ" người Việt chỉ biết đến một khái niệm mơ hồ là người dân làm chủ đất nước ḿnh.Người ta không biết biểu hiện cụ thể của nó như thế nào.Cũng như người nông dân suốt đời chân lấm tay bùn...đâu biết đến cuộc sống tiện nghi nên chỉ một "nắm xôi" đôi khi cũng đủ để thỏa măn.Họ đâu biết là nếu nước có dân chủ thực sự,họ sẽ tận hưởng được nhiều cái sung sướng như thế nào.
Trước tiên là lá phiếu của họ có thể quyết định đến các ông tai to mặt lớn mà họ vẫn nghĩ là đang nắm quyền sinh sát vận mệnh của họ.Nếu như dân các nước phát triển bằng mọi cách phải gởi cho được lá phiếu ḿnh đi th́ người Việt lại mang tư tưởng:"Không có mợ,chợ vẫn đông",việc ḿnh có hay không tham gia bầu cử cũng chẳng ảnh hưởng ǵ đến sinh mệnh đất nước
Dân chủ sẽ thúc đẩy kinh tế tạo ra thặng dư khiến phúc lợi xă hội lớn.Con cái họ đến trường sẽ được thầy cô giáo dục chu đáo.Vào bệnh viện,các bác sĩ sẽ săn đón ,lễ phép chứ không đụng một chút là chửi như tát nước vào mặt.Ra đường gặp anh CA cũng được chào hỏi,thưa gửi đàng hoàng chứ không phải là thái độ hách dịch,lỗ măng...Về già họ cũng sẽ được chăm lo đầy đủ về vật chất,sức khỏe chứ không phải bị bỏ mặc cho đến ngày ra nghĩa trang hoặc ḷ thiêu.
Quyền con người là một trong những quyền căn bản được phổ cập toàn thế giới nhưng rất ít người Việt hiểu và biết bảo vệ quyền của ḿnh.Rốt cuộc th́ không chỉ người lao động mà ngay cả giới trí thức vẫn bị các cơ quan công quyền chèn ép.Thế nhưng họ vẫn thờ ơ với các vụ việc vi phạm nhân quyền như CA đánh chết dân,ṭa án xử oan người vô tội...Bởi họ nghĩ đơn thuần rằng những việc ấy c̣n lâu mới liên quan đến họ.Vậy nên có một nhà báo nữ than văn rằng,viết về nhân quyền rất mất công nhưng lượng người đọc rất ít.Phần đông vẫn nghĩ rằng đó là một vấn đề xa xôi chẳng thiết thân chút nào.Chỉ đến khi ngay chính bản thân ḿnh hoặc gia đ́nh ḿnh bị vi phạm trầm trọng họ mới kêu cứu và gặp phải sự ghẻ lạnh của dư luận lúc đó mới thấm thía sự vô t́nh của ḿnh.
Người Việt hải ngoại quan tâm đến các vấn đề chính trị trong nước không phải như ư kiến thô thiển của một số dư luận viên thường bôi nhọ:"mong muốn một ngày về nước cai trị trên đầu trên cổ người dân".Nó đơn thuần cũng giống như người dân Bắc Triều Tiên sống ở nước ngoài thấy cái cách của Kim Jong Un trị nước mà tức ḿnh không thể không lên tiếng.Họ hoàn toàn không có ư định chấp chính và cũng không v́ tương lai của các thế hệ mai sau của ḿnh.Họ chỉ đơn giản là"Người trong một nước phải thương nhau cùng".
Chỉ có người Việt ở nước ngoài mới thấy rơ "nhà dột từ nóc như thế nào" bởi v́ họ đang sống trong những nóc nhà vững chăi.Do vậy những bài viết của họ trên FB không phải v́ những tham vọng chính trị và cũng chẳng phải v́ họ quá rảnh.Mỗi bài viết thường lấy đi rất nhiều thời gian quư báu của họ mà thời gian ở các nước công nghiệp luôn luôn được đong đếm bằng tiền.Thế nhưng họ vẫn viết vẫn nói,những bài viết đôi lúc thấm đẫm nước mắt.Chỉ v́ họ không muốn đồng bào ḿnh măi măi làm kiếp con lừa.
Ấy vậy mà họ vẫn nhận được cái thái độ nghi kỵ từ chính bạn bè ḿnh trong nước.Nhiều người vẫn luôn quan niệm"Gặp thời thế ,thế thời phải thế' để biện hộ cho thái độ "ngậm miệng ăn tiền".Không những thế họ c̣n lên tiếng công kích những người có tiếng nói phản biện mạnh mẽ.Mặc dù những tiếng nói ấy có tác
động rất tích cực vào chuyển biến xă hội mà ngay chính họ cũng được hưởng lợi.Dù không nói ra nhưng thâm tâm ḿnh hơi buồn với loại người này.Bởi v́ nhiều khi v́ sự an toàn bản thân, một cái like trên FB cũng chẳng dám click vào tức là họ đă đẩy sự nguy hiểm cho người khác,đẩy người khác vào chốn lao tù.Trong khi với nhận thức của một kẻ có học họ không thể không biết nguồn gốc của các vấn đề xă hội phát xuất từ đâu.
Như vậy,chừng nào người Việt vẫn sợ chính trị,vẫn chưa biết quyền của ḿnh th́ chừng đó họ vẫn c̣n bị đè đầu,cưỡi cổ, lá phiếu của họ vẫn chẳng hơn ǵ một tấm giấy đi vệ sinh.Họ vẫn để những ông nghị như Hoàng Hữu Phước làm đại diện cho họ,vẫn để những bà bộ trưởng như Nguyễn Thị Kim Tiến nắm trong tay vấn đề sức khỏe của họ.Cũng chỉ v́ họ chưa biết rằng ng̣i bút đôi khi sắc hơn lưỡi kiếm.Và mọi chính thể độc tài đều rất sợ tiếng nói chính trị của người dân.Không ai có thể cởi trói cho ḿnh bằng chính ḿnh.Nhưng suy cho cùng không phải ai cũng hiểu được điều này.Bởi nếu không thế nước đă chẳng phải HÈN như bây giờ.
Dương Hoài Linh
Theo FB Dương Hoài Linh
|
|
hatlinh
member
REF: 677820
06/14/2014
|
“Đi Mỹ được rồi, về làm ǵ?”
Đây là những tâm sự thật của một bạn du học sinh Mỹ hiện đang ở Việt Nam hè 2014. Tôi quyết định giấu tên người chia sẻ câu chuyện này.
Góc nh́n Việt Nam: “Đi Mỹ được rồi, về làm ǵ?”
“Tôi năm nay 21 tuổi, đang du học tại Mỹ. Kết thúc 4 năm Đại học, tôi muốn về Việt Nam. Nhưng ai cũng ngăn cản: “Đi đi, đừng về!”
Bố mẹ tôi làm trong ngành y. Hai người bắt đầu nói về chuyện du học và định cư tại Mỹ khi tôi mới học 11. Mẹ thường hay kể công việc hằng ngày tại bệnh viện, để tôi hiểu lời hối thúc “đừng về Việt Nam” bắt nguồn từ 20 năm sống trong bức xúc của mẹ:
“Bệnh viện của mẹ có một bác giám đốc lên chức từ những năm 80. Kể từ đó, bác đă cho không biết bao nhiêu họ hàng từ Bắc, Trung vào làm hộ lư, điều dưỡng, kỹ thuật viên,… Với “quyền lực mềm” của giám đốc, bác chỉ nói một tiếng, có anh trưởng khoa nào không dám nhận người? Toàn con ông cháu cha. C̣n những sinh viên chính quy, nắm tấm bằng Đại học, phải trầy trật khổ sở để được bước chân vào cổng viện. Không chỉ ở đây, mà bất cứ nơi đâu tại Việt Nam này cũng có “quyền lực mềm” giống thế hoặc hơn thế. Nhiễu nhương lắm. Hách dịch lắm. Về làm ǵ hả con?”
Khi không thuyết phục được tôi, ba mẹ viện đến d́. D́ bảo: “D́ hiểu là con muốn về Việt Nam để cống hiến. Nhưng, ở nơi này, tài năng của con không có cơ hội phát triển. T́m cách định cư đi. Khi đă có kinh tế, con muốn làm ǵ cho quê hương mà chẳng được!” Không chỉ bố mẹ, d́, mà các bác đang sống ở Mỹ đều đồng ư với quan điểm ấy.
Lăng kính Mỹ: “Lư do nào để quay về quê hương?”
Trong ṿng tṛn bạn bè của tôi, chỉ ra ai không muốn về Việt Nam th́ rất dễ. C̣n t́m người quyết tâm trở lại th́ thật khó khăn. Nhiều bạn lưỡng lự, không ai dám chắc chắn hai chữ: “Sẽ về!”
Tôi có một cô bạn thân đang học ngành Công nghệ thực phẩm. Cô bảo: “Ngành ḿnh học, về nước không xài được. C̣n đường ở Canada th́ rộng mở. Ḿnh không muốn trở về để chật vật kiếm một chỗ làm sau 4 năm vất vả!”
Một người bạn khác chia sẻ: “Từ lúc quyết tâm theo đuổi sự nghiệp sản xuất âm nhạc, ḿnh đă biết. Tại Việt Nam, ḿnh sẽ không làm được.”
Một chị theo học kinh tế th́ bảo: “Đơn giản chị không muốn!” Chị đang đi thực tập rất nhiều nơi, kiếm t́m một chỗ tài trợ visa cho ḿnh.
Anh bạn học kỹ sư hóa, vừa apply thạc sĩ thành công nói với tôi: “Anh thích nghiên cứu khoa học, Việt Nam sao có đất cho anh? Về ư? Anh không thể”.
Những thằng Mỹ th́ hỏi thẳng vào mặt tôi: “Tụi mày từ Việt Nam đến đây học, thụ hưởng văn hóa của tụi tao, thụ hưởng cả những đồng tiền bố mẹ tao c̣ng lưng đóng thuế. Học xong mày phủi tay quay về nước, thế th́ có công bằng với tụi tao hay không?”
Giữa ḍng ư kiến “Đi đi, đừng về!” dữ dằn như thác lũ đẩy tôi lùi lại, tôi nh́n về quê hương, cố gắng t́m một lư do cho ḿnh quay lại. Nhưng t́m hoài mà không thấy. Chưa bao giờ sách giáo khoa nói về những cái cúi đầu của chúng tôi trên đất Mỹ, v́ nỗi tự ti quê hương thua kém hơn, mà chỉ bảo: “Nước ta rừng vàng biển bạc.”
Chưa bao giờ chúng tôi được dạy về “trách nhiệm công dân”. Chúng tôi chỉ học ganh đua điểm số, chứ không học cách cùng nắm tay nhau mà đi xây dựng đất nước.
Chưa bao giờ bố mẹ nói tôi phải có trách nhiệm với Việt Nam, mà chỉ nói: “Đừng về để dẫm vào đường cụt. Trên mảnh đất này, người tài không có cơ hội. V́ tương lai của con, hăy đi đi!”
Việt Nam ơi, người có cho tôi một lư do để trở về?”
tm
|
|
hatlinhh
member
REF: 678083
06/19/2014
|
Bộ Chính Trị Việt Nam quyết đấu tranh với Trung cộng bằng đầu gối, chở gạo ồ ạt qua mẫu quốc
Chưa năm nào việc xuất khẩu gạo sang Trung Quốc ồ ạt như năm nay. Mọi ngả đường Lào Cai hàng trăm xe ngược biên giới. Mỗi ngày Việt Nam xuất sang Trung Quốc 800 đến 1.000 tấn gạo.
Chưa năm nào việc xuất khẩu gạo sang Trung Quốc ồ ạt như năm nay. Mọi ngả đường Lào Cai hàng trăm xe ngược biên giới. Mỗi ngày Việt Nam xuất sang Trung Quốc 800 đến 1.000 tấn gạo.
Mỗi ngày 1.000 tấn gạo sang Trung Quốc
Từ 1/8/2013, được phép của Bộ Công thương, UBND tỉnh Lào Cai cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo thí điểm sang Trung Quốc qua lối mở Bản Quẩn cách TP Lào Cai 6 km, thời gian xuất khẩu gạo đến hết ngày 30/6/2014.
Như vậy chỉ c̣n hai chục ngày nữa th́ thời hạn xuất khẩu gạo sang Trung Quốc qua lối mở sẽ hết, bởi thế các doanh nghiệp vận tải đang chạy đua với thời gian để vận chuyển càng nhanh gạo lên biên giới càng tốt. Quốc lộ 70 chật cứng xe các loại, nhưng do tuyến đường này thường xuyên xảy ra tai nạn, hơn nữa lại đang mùa xuất khẩu vải quả nên mật độ xe lên Lào Cai càng lớn.
Hàng chục xe phía TQ đang nằm đợi ăn hàng
Nhiều doanh nghiệp vận tải tránh trạm cân Km14 của Yên Bái đi từ Hà Nội lên Hà Giang rồi tạt qua tỉnh lộ 183 vào Phố Cáo (Bắc Quang) sang huyện Lục Yên rồi vượt cầu Tô Mậu nối với QL70 lên Lào Cai, một số khác th́ chạy lên đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai.
Theo báo cáo của Chi cục Hải quan Cửa khẩu quốc tế Lào Cai: Từ đầu năm 2014 đến ngày 9/6, có 5 doanh nghiệp xuất khẩu gạo sang Trung Quốc được 185.000 tấn gạo, trị giá 107 triệu USD. Trung b́nh mỗi ngày Việt Nam xuất khẩu gạo sang Trung Quốc từ 800 đến 1.000 tấn gạo. Đây là số lượng gạo xuất khẩu lớn chưa từng thấy trong nhiều năm qua.
Con đường xuống lối mở Bản Quẩn chật cứng xe chở gạo xuất khẩu.
Theo t́m hiểu, do các tỉnh Tây Nam Trung Quốc như: Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây… từ cuối năm 2013 đến nay bị hạn hán khốc liệt, nhiều nơi 5 – 6 tháng trời không có mưa, nên mất mùa lúa và các loại cây hoa màu khác. T́nh h́nh thiếu lương thực đối với các tỉnh đó diễn ra khá trầm trọng.
V́ thế Trung Quốc đang phải nhập khẩu gạo từ Việt Nam qua biên giới Lào Cai với số lượng không hạn chế. Năm 2013, nước này nhập khẩu qua cửa khẩu Thanh Thủy (Hà Giang), nhưng do đường sá nơi này quá xa và không thuận tiện nên từ đầu năm 2014 đến nay, Trung Quốc nhập khẩu gạo của Việt Nam qua các lối mở của Lào Cai.
Các xe chở gạo chen chúc nhau xuống bờ sông.
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong tháng 5/2014, Việt Nam xuất khẩu gạo đạt 591.000 tấn, trị giá 259 triệu USD. Trong đó Trung Quốc nhập 41,75% tổng lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam, đến thời điểm này, đây cũng là nước nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam. Giá gạo xuất khẩu b́nh quân đạt 456,19 USD/tấn, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm 2013.
Tính đến ngày 31/5/2014, tổng lượng gạo xuất khẩu được 2,65 triệu tấn, trị giá 1,19 tỷ USD. Chiều 9/6/2014, có mặt tại lối mở Bản Quẩn, chúng tôi tận mắt thấy hàng trăm xe chở gạo nối đuôi nhau từ ngă ba Lào Cai – Mường Khương đang nằm chờ xuất khẩu gạo sang Trung Quốc.
Các cửu vạn chờ lệnh bốc gạo xuống các xuồng máy chở sang Trung Quốc.
Lối mở này chỉ cách Trung Quốc ḍng sông Nậm Thi, đang là mùa nước cạn hai bờ sông cách nhau hơn hai chục mét, con đường phía bờ Việt Nam từng đoàn xe chở gạo chen chúc nhau xuống bến.
Phía bờ bên Trung Quốc cũng có hàng chục xe nằm đợi ăn hàng, các xe ra tận mép nước, mỗi xe gạo có hàng chục cửu vạn đang đợi lệnh của chủ hàng để bốc gạo từ các xe xuống các xuồng máy.
Một chủ doanh nghiệp đang “xi nhan” cho xe chở gạo lùi xuống bờ sông, tôi hỏi chị chở gạo lên Lào Cai qua đường nào? Chị bảo tôi: “Em chạy suốt đêm theo đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai, lên tới đây từ tờ mờ đất, nhưng đến giờ mới làm xong các thủ tục hải quan và xếp hàng đợi đến lượt xuống bến. Xe đông quá, kẹt cứng đường đi…”
Lối mở Bản Quẩn chỉ duy nhất có một lối xuống bờ sông Nậm Thi, nhưng có tới ba điểm xuất khẩu sang Trung Quốc
Các xe trọng tải nhỏ cũng được huy động chở gạo xuống bờ sông xuất khẩu.
B́nh thường lối mở Bản Quẩn vắng teo, nhưng từ đầu năm đến nay, nhất là từ đầu tháng 5 khi đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng vào vụ thu hoạch th́ lượng gạo xuất khẩu sang Trung Quốc càng nhiều.
Kiều Giang chuyển
mk
|
|
hatlinhh
member
REF: 678167
06/20/2014
|
Báo Trung Quốc: Đứa con hư hăy mau quay về!
Chuyến đi Việt Nam của Dương Khiết Tŕ rất được dư luận chú ư v́ vấn đề căng thẳng của Biển Đông hiện nay, trong khi báo chí tại Việt Nam dè dặt đưa tin, chủ yếu nhấn mạnh các lănh đạo Việt Nam vẫn bảo vệ quan điểm các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là thuộc chủ quyền Việt Nam th́ giới truyền thông Trung Quốc mô tả chuyến đi thăm của họ Dương không chỉ là một “chiến thắng ngoại giao” mà nó c̣n có một giá trị giáo dục về đạo đức!
Trang The Diplomat c̣n giật tít “Chinese Media: In Vietnam, Yang Calls ‘Prodigal Son’ to Return Home” để mô tả thái độ truyền thông Trung Quốc xem Việt Nam như “một đứa con”. Trang này dẫn từ tờ Xinhua nhấn mạnh rằng Trung Quốc đă “chân thành t́m kiếm một giải pháp cho vấn đề, thông qua đối thoại và sự đại lượng cao cả của Bắc Kinh”. Trên kênh CCTV cũng nói rằng họ Dương đang giúp mối quan hệ của hai nước Trung Việt trở lại theo con đường phù hợp như ngày đầu.
Giọng điệu của những bài báo Trung Quốc khi đề cập vấn đế này luôn ca ngợi họ Dương như một thầy giáo kiên nhẫn đối phó với đứa học tṛ cá biệt ương ngạnh.
Tờ Huanqiu, bản tiếng Hoa, nói sự có mặt của Dương Khiết Tŕ là một món quà của Trung Quốc mang đến cho Hà Nội. Ư của báo này nhằm nhắc rằng chế độ này “hăy kiềm cương trước khi quá muộn”. Và mô tả nhiệm vụ của họ Dương ở Hà Nội là làm rơ giới hạn cuối cùng, cũng như những chuyện có lợi và có hại mà Việt Nam cần phải biết khi đối đầu với Trung Quốc thông qua vấn đề các giàn khoan. Huanqiu nói Trung Quốc “hối thúc đứa con hư hỏng hăy mau quay trở về”.
Từ các bài viết của truyền thông Trung Quốc, người ta có thể h́nh dung công việc của Dương Khiết Tŕ ở Việt Nam không phải là đối thoại, mà chỉ đơn giản là đem đến những bài lên lớp cho lănh đạo Việt Nam.
Dân News
|
|
hoami09
member
REF: 678182
06/21/2014
|
Hoàng-Trường Sa: Ḥa đàm hay Ḥa đờm?
Trần Thị Hải Ư (Danlambao) - “Người ta có thể bán trời mà không cần văn tự, nhưng bán nước - dẫu nước đó không phải của ḿnh tức bán lậu, th́ không thể không có chứng tích - dẫu là chứng tích u u minh minh liên hoàn, từ công hàm / công thư xă giao thời thế thế thời phải thế, qua sách giáo khoa, bản đồ đến biểu tượng trên cờ quạt.”
Bốn mươi tám ngày qua, biển Đông ngày càng dậy sóng bởi cái giàn khoan Hải Dương 981 (HD-981) của tập đoàn CS China cắm xuống hải phận chữ S là chuyện toàn thế giới đều tỏ tường. Riêng người Việt Nam trong và ngoài nước đều bức xúc và đă có thái độ phản kháng China bá quyền xâm lược dưới nhiều h́nh thức cụ thể, duy quư lănh đạo chóp bu tập đoàn CS Việt Nam đỉnh cao trí tuệ của người ta là ra tuồng không biết hay chưa nắm rơ; thế cho nên hoặc thỉnh thoảng chỉ lên tiếng trài trại me mé “viển vông” xâm phạm như phát ngôn tại Philippines của ngài Thủ tướng Ba Dũng; trống đánh xuôi kèn thổi ngược như ngài đại hưu đồng chí Vũ Măo; hoặc “việt vị” v́ cho đó là “va chạm nội bộ gia đ́nh” như diễn văn của ngài Đại tướng bộ trưởng quốc pḥng Phùng Q Thanh; thậm chí lấy im lặng làm “chiến thuật, chiến lược” như chiêu thức của quư ngài đương nhiệm Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng.
Ngày 09-06-2014, bất ngờ Tập đoàn CS China “tiên hạ thủ” cáo buộc tập đoàn CS Việt Nam lên LHQ với chiêu đầu trưng ra mớ bằng chứng về Tây Sa / Hoàng Sa và Nam Sa / Trường Sa để khẳng định chủ quyền của họ, nghĩa là họ bắt đầu chính thức quốc tế hóa vụ việc, ngược hẳn với chủ trương cố hửu họ thường à ơi bên tai Tập đoàn CS Việt Nam là mọi khúc mắc giữa hai nước “anh em XHCN” th́ chỉ nên đàm phán song phương xoay quanh trong điệp khúc hữu nghị gồm 44 chữ vàng mả (1). Tuy “không có giá trị pháp lư” nhưng mớ bằng chứng này có “giá trị lịch sử” đủ đô làm tập đoàn CS Việt Nam mở miệng mắc quai, ngậm bồ ḥn làm ngọt. Người ta có thể bán trời mà không cần văn tự, nhưng bán nước - dẫu nước đó không phải của ḿnh tức bán lậu, th́ không thể không có chứng tích - dẫu là chứng tích u u minh minh liên hoàn, từ công hàm / công thư xă giao thời thế thế thời phải thế, qua báo chí, sách giáo khoa, bản đồ đến biểu tượng trên cờ quạt đó đây.
Ngày 18-06-2014, ngay trong lúc UV Quốc vụ viện China Dương Khiết Tŕ sang Việt Nam “ḥa đàm chuyện nội bộ, chuyện anh em trong gia đ́nh” về vụ giàn khoan thứ nhất HD-981 vốn đă công khai ngang ngược tứ khoái trong hải phận của Việt Nam từ 02-05-2014, th́ ngày 19-06-2014, China song song “đánh tiếp” trong vịnh Bắc Bộ gần bờ biển của Việt Nam với giàn khoan thứ 2 mang tên Nam Hải số 9 / Nan Hai Jiu Hao (NH-9); ngày 20-06-2014, theo Hăng thông tấn Reuters, họ đưa thêm 2 giàn khoan khác vào biển Đông: Nam Hải số 2 và Nam Hải số 5!
Rốt lại, thưa bạn đọc, cuộc gặp mặt 18-06-2014 tại Hà Nội là Ḥa đàm hay Ḥa đờm? E rồi đây có bao nhiêu giàn khoan China trong lănh hải thuộc Việt Nam tất có bấy nhiêu cuộc ḥa đờm, kiểu Ḥa đờm Paris 1973, trước khi Việt Nam một lần nữa lại được / bị “giải phóng”! Gẫm cũng bất công: Liên khúc kế đây lại chưa có cơ hội sai: “Đừng nghe những ǵ cộng sản nói, hăy nh́n kỹ những ǵ cộng sản làm”, “sông có thể cạn, núi có thể ṃn song chân lư ấy không bao giờ thay đổi”!
Đă đưa đến trước cửa công,
Cắn răng bẻ một chữ ‘đồng’ làm hai!
Khéo là mặt dạn, mày dày:
Xuân thu biết đă đổi thay mấy lần!
Đă mang lấy nghiệp vào thân,
Thử xem con tạo xoay vần đến đâu!
|
|
hatlinhh
member
REF: 678703
06/28/2014
|
Quốc Hội CS: Quốc Hại VN
Một ít người gốc Việt trẻ, sanh ra, lớn lên, ăn học tại các nước định cư tự do, dân chủ lâu đời nên tưởng dân chủ, tự do đương nhiên có, ở đâu cũng vậy, nên tức bực hỏi tại sao Quốc Hội CSVN không tổ chức điều trần, chất vấn, không thảo luận, biểu quyết, tối thiểu ra một nghị quyết, một đạo luật ǵ trước một quốc gia đại sự, là vụ TC đưa giàn khoan dầu khổng lồ vào vùng đặc quyền kinh tế VN.
Hỏi như thế v́ chưa biết Quốc Hội CSVN là một tổ chức dân chủ trá h́nh, tự do giả hiệu. Thực sự, thực chất Quốc Hội VNCS là ‘đảng cử dân bầu” nên nó là của đảng CS, v́ đảng CS, do đảng CS. Do vậy, trong cuộc khủng khoảng giàn khoan, Đảng CSVN cha sanh mẹ đẻ của nó câm như hến, “thủ khẩu như b́nh” theo cách nói của người Tàu, th́ nó cũng ngậm miệng ăn tiền thôi. Nên người dân Việt sống trong gọng kềm CSVN coi Quốc Hội VNCS là con đẻ của Đảng CSVN, Đảng dùng để biến quyết định độc tài đảng trị của Đảng CSVN thành quyết định lập pháp cho có vẻ nhân dân, có vẻ chánh quyền tam lập, lập pháp, hành pháp và tư pháp mà thực tế, thực chất chỉ có Đảng CSVN duy nhứt toàn trị thôi. Nên nhiều người ví von, chơi chữ gọi Quốc Hội VNCS là “quốc hại” VN.
Chớ nếu Quốc Hội CS là cơ quan đại diện thực sự cho dân, cơ quan lập pháp chính trực, quyền lực của chánh quyền tam lập, th́ những việc mà Nhà Nước đang mở miệng mắc quai với TC, là cái công hàm bán nước của Thủ Tướng Phạm văn Đồng gởi cho Thủ Tướng Chu ân Lai, chỉ cần một buổi họp là Quốc Hội có thể vô hiệu hoá nó một cách hợp hiến, hợp pháp, hợp tập tục ngoại giao quốc tế. V́ cái công hàm buôn dân bán nước đó thực hiện một cách vi hiến, vượt quyền từ h́nh thức đến nội dung. Trái lại trước một hành động xâm lấn biển đảo của ngoại bang TC, nếu Quốc Hội là cơ quan đại diện cho dân chính danh như ở các quốc gia tân tiến, th́ Quốc Hội đúng nghĩa phải mở các cuộc họp uỷ ban và khoáng đại, kín hay công khai tuỳ vấn đề chất vấn Nhà Nước, nghe ư nhân dân điều trần, rồi dân biểu thảo luận, biểu quyết để tuỳ t́nh h́nh mà ban hành luật khẩn cấp, t́nh trạng khẩn trương, động viên từng phần hay toàn phần tiềm lực quốc gia hay tối thiều ra nghị quyết khuyến cáo chánh phủ, tuyên ngôn với quốc dân và quốc tế bằng những văn kiện lập pháp long trọng. Chớ ai đời lại làm như Quốc Hội CSVN ngô chẳng ra ngô, khoai chẳng ra khoai, là ra một thông cáo báo chí [sic], quá thường, quá thấp đối với một quốc gia đại sự đất nước bị xâm lấn, tấn công như vậy.
Bởi Quốc Hội CS yếu như bún thiêu như vậy nên đại diện cao cấp cho TC là Dương khiết Tŕ biết Quốc Hội CSVN không phải là con tim khối óc của nhân dân, không đại diện cho người dân Việt, không thể hiện nguyện vọng của nhân dân VN, không khả năng huy động nội lực dân tộc Việt, nên không đáng cho Ông mất th́ giờ ghé thăm Chủ Tịch Quốc Hội. Nhưng Ông dành th́ giờ thảo luận căng thẳng với Ngoại Trưởng Phạm b́nh Minh, đích thân diện kiến Thủ Tướng Nguyễn tấn Dũng là người cứng rắn chống vụ TC hạ đặt gián khoan và Tổng Bí Thư Đảng Nguyễn phú Trọng là con ngựa thành Troie của CS Bắc Kinh.
C̣n người dân Việt th́ quá rành Quốc Hội VNCS, đặt cho cái tên là “đảng cử dân bầu”. Ai cũng biết kể từ năm từ 1954, cái gọi là “Quốc hội” ấy chỉ gồm những “gia nô” của đảng CS. Đảng dàn dựng thành là công cụ hợp thức hoá lịnh của Đảng thành luật, để mà con mắt thiên hạ là hệ thống công quyền của CSVN là tam quyền phân lập, nguỵ trang cho chế độ độc tài đảng trị toàn diện của Đảng CSVN. Để Đảng Nhà Nước CS có vẻ dân chủ về h́nh thức hầu Đảng CSVN thực hiện bản chất độc tài đảng trị toàn diện.
Tiêu biểu như cái gọi là Quốc Hội đă quốc hại khi câm như hến trước việc Thủ Tường Phạm văn Đồng kư gởi “Công hàm bán nước”, triều cống hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Tổ quốc VN cho TC. Bộ Chánh Trị của Đảng CSVN kư hiệp định biên giới dâng cho TC 1000 km2 đất vùng biên giới năm 1958. Mất Ải Nam Quan vào tay Trung Quốc mà tất cả cán bộ đảng viên câm như hến. Hiệp định lănh hải CS Hà nội đă dâng cho TC 10.000 km2, phân nửa Vịnh Bắc Việt năm 2000. C̣n Hiệp ước Việt–Trung về Vịnh Bắc bộ và Nghị định thư về hợp tác đánh cá trong Vịnh Bắc Việt – những quyền lợi sanh tử của đất nước ông bà VN để lại, th́ cái gọi là Quốc hội thông qua không thảo luận, nhanh như chớp trong phiên họp bế mạc, với số phiếu 424 thuận, 1 chống và 8 không có ư kiến.”
Về vấn đề Trung Cộng khai thác bauxite ở Tây Nguyên, cả nước chống Đảng Nhà Nước CS triều cống cho quan thầy TC, TC tàn phá môi sinh, văn hoá đồng bào Thượng ở Cao Nguyên và nguy hiểm cho an ninh quốc pḥng VN. Thế mà Quốc hội thứ 5 khóa XII, ông Trần Đ́nh Đàn, chủ nhiệm Văn pḥng, đă tĩnh bơ như người “Hà lội”, tuyên bố rằng Quốc hội hoàn toàn ủng hộ chủ trương khai thác bauxite, lập lại lời của Thủ Tướng Nguyễn tấn Dũng, khai thác bauxite là chủ trướng “lớn” của Đảng.
Trong bất cứ cuộc “đảng cử dân bầu” Quốc Hội nào, Đảng CS cũng “cơ cấu” trước 95% đại biểu nhân dân phải là đảng viên CS. Với đa số tuyệt đối đó, “đại biểu nhân dân (từ CS chỉ dân biểu) ngoài đảng dù có tài thánh cũng không làm ǵ được cho dân.
Đại biểu nhân dân đảng viên CS ăn cơm chuá là Đảng CS phải múa tối ngày cho Đảng. Đảng viên CS làm “đại biểu nhân dân” phải thảo luận biểu quyết theo lịnh đảng v́ kỷ luật đảng CS là kỷ luật sắt.
Đại biểu nhân dân không hạn kỳ, không cần thời gian cư trú nơi ḿnh ứng cử, làm đại diện dân mấy pháp nhiệm cũng được nên dễ trở thành quan dân biểu, mất quan điểm quần chúng.
Lại c̣n kiêm nhiệm chức vụ Nhà Nước nữa. Trong 491 thành viên của Quốc Hội có khoảng 75% kiêm nhiệm chức vụ Nhà Nước. Vừa bận với công tác kiêm nhiệm vừa lo ngại nhiều cái ghế của ḿnh, vừa không thời gian gặp gỡ cử tri, nên chẳng đại biểu nào có thời gian theo dơi, nghiên cứu, trong khi các vấn đề lập pháp kinh tế, chánh trị, tài chánh, văn hoá, xă hội, thường rất phức tạp và nhiêu khê và chuyên môn.
Đảng CS c̣n một xảo thuật nghị trường nữa. Văn pḥng thường trực Quốc Hội toàn những cốt cán của Đảng. Họ không gởi tài liệu trước đủ thời gian để đại biểu nghiên cứu, thảo luận, biểu quyết. Đại biểu thiếu thông tin, nghị luận chính xác về t́nh h́nh đất nước v́ 700 tờ báo trong nước chỉ cho 1 tổng biên tập là Đảng CS, 16,000 nhà báo chỉ có một ông chủ cũng là Đảng CS.
Nên khi thảo luận hay chất vấn đa số “đại biểu nhân dân” bị tư tị mặc cảm đối với nhân viên chánh phủ và đảng, nên phần nhiều kính kính, thưa thưa, cám ơn, cám đức, bào chữa cho Đảng, chánh phủ như thần tử đối với long nhan.
Và từ đó quốc hội CS trở thành quốc hại VN, từ khi ra đời cho đến bây giờ../. (Vi Anh)
VB
|
|
hatlinhh
member
REF: 678796
06/30/2014
|
Ai muốn đọc mời bấm vào ..
Đồ Chó Đẻ
--
Ngày Chó Đẻ
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|