hatlinh
member
ID 78353
07/12/2014
|
Xấu hổ, đau ḷng và buồn tủi
Mời Cả Nhà đọc bản tin mới ở phần góp ư, xin cám ơn.
--
Xấu hổ, đau ḷng và buồn tủi
Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII thành công tốt đẹp?
Thế là chuyện lạ đă xảy ra…Quốc Hội Hoa Kỳ đă nhất trí thông qua Nghị Quyết về biển Đông, yêu cầu Trung Quốc quay về nguyên trạng trước ngày 1/5/2014, tức là yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan 981, một việc mà Quốc Hội Việt Nam đă không dám làm, đă không thể làm và thực sự đă không làm…
Tại sao một việc mà để giúp ích cho chính Dân Tộc Việt Nam chúng ta th́ bên ngoài làm được, c̣n ta th́ Không ?
Phải chăng ḷng người dân Mỹ phẫn uất với hành động ngang ngược của Trung Quốc, mà qua các đại biểu của họ ở Quốc Hội Hoa Kỳ đă tỏ thái độ bằng một Nghị Quyết chính thức, với số thuận 100% yêu cầu TQ rút giàn khoan khỏi lănh hải VN, c̣n ḷng dân Việt Nam ta th́ Không ?
Phải chăng chỉ có người dân Mỹ, qua Quốc Hội của họ là phẫn nộ với hành động của TQ, c̣n ḷng phẫn nộ của dân Việt Nam, qua Quốc Hội của ḿnh th́ Không ?
Phải chăng các ông Nghị Hoa Kỳ có trách nhiệm hay quyền lợi ǵ ở VN, c̣n các ông Nghị của chúng ta th́ Không ?
Phải chăng chúng ta đang ở t́nh trang không có ǵ quan trọng lắm, chẳng có ǵ liên quan đến vận mệnh Quốc Gia nên Quốc Hội Mỹ th́ lên tiếng c̣n Quốc Hội ta th́ Không ?
Phải chăng qua trường hợp chưa bao giờ xảy ra, chưa từng có, và không bao giờ nên có này th́ giờ đây Quốc Hội Hoa Kỳ đă trở thành Quốc Hội Việt Nam, c̣n Quốc Hội Việt Nam th́ trở thành Quốc Hội của Ai, cho Ai và v́ Ai…
Không có câu trả lời từ cơ quan quyền lực cao nhất của ư nguyện người dân VN, cũng như không có câu trả lời từ những vị đại biểu, đại diện cho dân, và được người dân VN “bầu” lên…Giống như từ xưa tới giờ, từ giờ tới mai sau th́ câu trả lời vẫn là một khoảng không im thin thít của gần 500 con người.
Không hiểu với động thái vừa rồi của Quốc Hội Hoa Kỳ th́ có nhiều người nữa, trong cái gọi là Quốc Hội Việt Nam có cảm thấy xấu hổ không, có thấy đau ḷng và buồn tủi như người dân Việt Nam chúng tôi hay không ? Chúng tôi không cần câu trả lời, v́ chúng tôi biết sẽ không có câu trả lời ấy.
Chúng tôi chỉ thấy xấu hổ, thấy đau ḷng và buồn tủi v́ chúng tôi là dân của một nước có chủ quyền, có một Quốc Hội như Quốc Hội nước Việt Nam này, để chúng tôi nói lên một điều mà lẽ ra chúng tôi không bao giờ phải nói trong lúc vận mệnh của dân tộc đang bị thử thách lúc này : “Cám ơn Quốc Hội Hoa Kỳ, cám ơn nhân dân Hoa Kỳ”
Trong phiên họp Quốc hội hôm 23/6, đại biểu Trương Trọng Nghĩa được báo trong nước dẫn lời nói “nếu Quốc hội lần này không có tuyên bố hay nghị quyết chính thức ǵ về Biển Đông th́ tôi tin rằng nhân dân ta sẽ rất thất vọng, thậm chí hoang mang”.
Theo FB Mai Tú Ân
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
taolao
member
REF: 679927
07/12/2014
|
Cô Linh có nhầm lẩn đăng tải k vậy? Chứ đế quốc Mỹ, giặc Mỹ mà tốt vậy sao? nếu có nói vậy th́ phản động đối với Đăng ta rồi. Không lẻ nhà nước ta thong đồng với nhà nước Trung Quốc à?
|
|
hoami09
member
REF: 679930
07/12/2014
|
Đại hộii đại biểu bên ta th́ lo học đánh bài chơi game, chỉ cần lâu lâu dơ tay lên biểu quyết cho có lệ. Bởi v́ kết quả đă được định sẵn rồi mà....
Đại biểu HĐND TP.HCM vừa chơi game vừa giơ tay biểu quyết!
Nguyễn Cường (Infonet) - Dù thư kư đang đọc tờ tŕnh để xin ư kiến hội nghị nhưng vị đại biểu này vẫn thản nhiên ngồi chơi game đánh bài. Tới lúc nghe đề nghị biểu quyết ông mới giật ḿnh giơ tay trong khi mắt vẫn hướng về màn h́nh điện thoại.
Sự việc diễn ra vào chiều ngày 10/7 tại kỳ họp thứ 14, HĐND khóa VIII TP.HCM. Theo ghi nhận, vào 14h cùng ngày HĐND TP.HCM bắt đầu phiên họp bằng việc nghe đề xuất điều chỉnh mức phụ cấp đối với lực lượng công an viên.
Tuy nhiên, khi thư kư đang đọc đề xuất này th́ một vị đại biểu vẫn vô tư ngồi chơi game đánh bài trên điện thoại cảm ứng. Thậm chí khi chủ tọa đề nghị các đại biểu biểu quyết th́ ông vẫn ngồi im, và phải mất vài giây sau ông mới giật ḿnh giơ tay trong khi mắt vẫn hướng về màn h́nh.
Tiếp sau đó thư kư tŕnh bày về nội dung bầu cử bổ sung các hội thẩm nhân dân TP, quận, huyện. Tương tự trước đó vị đại biểu này vẫn không quan tâm đến điều này và tiếp tục chơi game. Hành động của vị đại biểu này gần như liên tục trong gần 40’ (từ 14h10’ tới 14h47’).
Một số h́nh ảnh do PV ghi lại:
Vị đại biểu chăm chú vào màn h́nh điện thoại
Chơi game đánh bài.
Vị đại biểu giơ tay biểu quyết....
...trong khi đôi mắt ông vẫn hướng vào màn h́nh điện thoại.
Cũng trong buổi chiều ngày 10/7, các đại biểu HĐND đă bỏ phiếu bầu hơn 300 hội thẩm nhân dân TP, quận, huyện. Theo thông báo của ban kiểm phiếu th́ thời điểm đó có 74 phiếu phát ra, tương ứng với 74 đại biểu có mặt, trên tổng số 94 người. Như vậy 20 vị đại biểu (tỷ lệ 21,3%) đă vắng mặt trong cuộc bỏ phiếu này.
Đây không phải lần đầu tiên Infonet phản ánh t́nh trạng thiếu nghiêm túc của đại biểu trong cuộc họp. Trước đó, tại hội nghị tổng kết công tác pḥng chống HIV/AIDS, ma túy, mại dâm năm 2013 và triển khai nhiệm vụ năm 2014 do UBND TP Đà Nẵng tổ chức ngày 13/2/2014, một số đại biểu cũng thản nhiên chơi game, đọc báo...
H́nh ảnh đại biểu tại cuộc họp của UBND Đà Nẵng chơi game...
... đọc báo tại hội nghị, mặc kệ ai báo cáo cứ báo cáo!
Nguyễn Cường
|
|
aka47
member
REF: 679935
07/12/2014
|
Mỹ làm bộ đấy.
Dám chống Trung quốc không? V́ quyền lợi to lớn ở Trung quốc Mỹ đă bỏ miền Nam cho Việt+ nuốt , giờ Trung quốc xâm chiếm VN th́ can chi đến Mỹ.
Trung cọng nói ngộ chiếm hết biển đông , lị sẽ có quyền lợi gấp 5 lần.
Chống dối giả bộ thôi nghe lị.
hihii
|
|
LOLEMSAIGON
member
REF: 679943
07/13/2014
|
LL mến chào chị TT8.
"giờ Trung quốc xâm chiếm VN th́ can chi đến Mỹ.
Trung cọng nói ngộ chiếm hết biển đông , lị sẽ có quyền lợi gấp 5 lần."
-------------Aka
Cô giáo nói đúng mà không đúng.
Mỹ lên tiếng, không riêng cho VN.
Cái giàn khoan đặt ở thềm lục địa VN chỉ là nước cờ độc chiếm toàn bộ biển đông của TQ.
Quyền lợi ở biển đông nói chung không chỉ dành riêng cho VN.
Aka đă ngộ ra điều ǵ chưa?
Chính trị không phải tṛ chơi.
Chiến tranh không phải tṛ đùa.
Cái đầu lănh đạo khác chúng ta ở chỗ này đây.
|
|
hatlinhh
member
REF: 680164
07/15/2014
|
Mến Chào Cả Nhà!
Chào Bác TàoLao, bản tin viết sao th́ HL lấy về y chang vậy,
Cả Nhà tự t́m hiểu lấy nhé.
Thân Chúc Cả Nhà luôn vui khoẻ!
---
----
BA BỊT!
Tượng ba con khỉ là mổi con diễn tả một thái độ sống ở đời: một con bịt mắt, một con bịt miệng, và một con bịt tai. Ngay dưới bệ và trước mỗi con khỉ có mấy chữ mô tả triết lư sống đó: see no evil, speak no evil, hear no evil.
Con bịt mắt th́ há to miệng cười, giả đ̣ như không thấy ǵ, thiện ác xung quanh không quan tâm, không cần biết (see no evil).
Con bịt miệng th́ thủ khẩu như b́nh, ư kiến ra sao không ai biết nên không làm mất ḷng ai, không nói ra điều trái nghịch (speak no evil). V́ con khỉ này dùng hai tay che kín miệng nên không thể đoán nó có ẩn dấu nụ cười, nhưng cứ nh́n đôi mắt mở to tṛng cũng có thể biết được trong ḷng (bụng) nó rất hồ hỡi, phấn khởi về những “đổi mới” đang xảy ra.
Con bịt tai th́ mặt mày hớn hở, miệng cười toe toét, bằng ḷng với những “tiến bộ” trông thấy, cho thế là đủ nên không muốn nghe người khác nói, tŕnh bày những điều nghe thấy ngược lại (hear no evil).
Điều ngạc nhiên là tượng h́nh này làm ở tận bên Tàu (made in China), quê hương của Tần Cối. Tàu là nước Cộng sản đàn anh, đă từng giúp đỡ, chỉ dạy đảng Cộng sản Việt Nam trong việc đánh Tây, chống Mỹ, thi hành chính sách cải cách ruộng đất những năm 1953-1956 ở Bắc Việt, cách sữ dụng trí thức (cục phân!), và bây giờ chỉ dạy cách làm kinh tế cũng như áp dụng các chính sách về nhân quyền, tự do tôn giáo, và những vấn đề quốc gia đại sự khác... Phải chăng qua tượng ảnh ba con khỉ, người cầm quyền ở Bắc Kinh muốn dạy người dân rằng muốn sống yên, sống mạnh, sống vững chắc chờ ngày tiến lên thiên đàng xă hội chủ nghĩa th́ không ǵ khôn ngoan hơn là phải biết “bí kíp ba bịt” của nhà nước: bịt mắt, bịt tai và bịt miệng? Dù vậy, h́nh tượng này vẫn chưa diễn tả được mọi trường hợp “khôn ngoan biết sống” ở đời. Trong đời sống thực tế, để được chia phần miếng đỉnh chung, nhiều người đă tự bịt mắt, bịt tai, và chỉ dùng miệng để ăn hay nói điều tâng bốc, tán dương, nhất trí với kẻ có quyền. Đây là một bằng chứng rơ rệt về “giới hạn” của thân phận con người: chỉ có hai bàn tay nên không thể cùng lúc “bế quan” cả ba nơi, trừ khi có người giúp sức hoặc áp đặt. Không thấy ai tự “bịt mũi” ḿnh cho đến chết!
st.
|
|
hatlinh
member
REF: 680206
07/16/2014
|
CÁI G̀ ĐĂ CHẸN HỌNG ANH TƯ SANG?
Theo blog TÔ HẢI
Xem trên TV1 tối qua thấy “ngọt” ít, “đắng” nhiều trong ḷng khi thấy ông chủ tịch nước đă (chẳng biết có được phép của 15 vị c̣n lại trong BCT đồng ư chưa?) cuối cùng cũng “ra mặt” tiếp những người chiến binh c̣n sống sót của cái sư đoàn 356 đă bị cả Tầu lẫn Ta xóa sổ!
“Ngọt tí chút” v́ cuối cùng, những tiếng kêu bi tráng của nhiều con người, nhiều tờ báo đă “vượt qua nỗi sợ” phanh phui cho cả thế giới biết: Có một cuôc chiến tranh chống quân Tầu xâm lược kéo dài suốt từ tháng 5/1984 đến tháng 12/1984, làm chết cả trên một ngàn chiến sỹ của sư đoàn này ở ngay Vị Thủy Hà Giang mà được giấu nhẹm! bị “cấm nói đến”, cấm nhớ thương, lễ lạt kỷ niệm ǵ lôi thôi …! Lư do: Người giết chiến sỹ đông bào ta là chính NGƯỜI ĐỒNG CHÍ HƯỚNG, ĐỒNG LƯ TƯỞNG (!!!) LÀ ÂN NHÂN CỦA ĐẢNG TA SUỐT 2 CUỘC CHIẾN TRANH “CHỐNG PHÁP” và “CHỐNG MỸ”!?…
Ngày hôm nay, “nhờ cái giàn khoan 981″, nhiều cái bí mật “Đảng nhục” (tớ không đồng ư 2 chữ “quốc nhục”!) của đảng ta đă được phanh phui!
Ấy vậy mà, chờ để được đọc cụ thể xem thử anh Tư có nói cái ǵ, CÓ lên án thằng Tầu hay KHÔNG (v́ Tivi anh B́nh Minh cũng “cả vú lấp miệng luôn cả lănh tụ”) hay là những cái ǵ khác…và nhận khuyết điểm/ thay mặt/ các “đồng chí tiền bối” nhận khuyết điểm trước nhân dân và các chiến sỹ F356 c̣n sống sót những điều ǵ nữa đấy v.v… và v.v…th́….Tuyệt Đối một chữ cũng…KHÔNG!
Thậm chí t́m măi cũng không có hai chữ Trung Quốc! Cứ như quân ta đánh nhau với ải với ai mà chết cả ngàn người, xác chẳng kịp chôn như thế vậy!??
Cái ǵ đă chặn họng người đứng đầu nhà nước VN đến nỗi hèn hạ như thế? Nếu không phải là đă có sự kiểm duyệt trước của bọn người Việt máu Tầu tuy không “to” nhưng “lớn” hơn hẳn anh?
Hay là: để giữ chắc cái ghế “đại vương” được bên thiên triều chấp nhận nên anh Tư không dám nói vài điều để “ngọt ḷng dân tí chút” như tớ mong mỏi như:
1-Ngàn lần xin lỗi hương hồn những “anh hùng Vị Xuyên” đă bị lăng quên v́…, những năm tháng bi hùng đó tiếc rằng đă xảy ra khi tôi mới có 34 tuổi, mới làm có…giám đóc Sở Lâm Nghiệp t/p Saigon nên tôi cũng như nhiều đ/c trong BCT đang lănh đạo toàn dân đều không hay biết!
2-Tôi sẽ cho truy cứu ngay những ai đă chủ trương ém nhẹm cuộc chiến tranh bị bỏ quên này và “truy cứu trách nhiệm đúng người đúng tội”!
3-Không cần chờ đợi thủ tục, “nghiên cứu”, “điều tra”, “làm rơ” ǵ lôi thôi xa xôi diệu vợi, ngay hôm nay, tôi ra lệnh cho Bộ Quốc Pḥng tổ chức ngay một lễ truy điệu những anh hùng Vị Xuyên (ngày giờ ấn định càng sớm càng tốt) thật long trọng hoành tráng ít nhất bằng lễ truy điệu những chiến sỹ không quân mới đây chẳng may bỏ ḿnh trong tai nạn máy bay trực thăng nổ giữa trời nên không ai kịp…nhảy dù, dù là đơn vị đang huấn luyện …nhảy dù!!!!!
xuống tận chân cầu thang chào đón các cựu chiến binh sư đoàn 356 cơ đấy! ảnh từ Tuổi Trẻ 15/07/2014
4- Tất cả các đồng chí có mặt hôm nay đây đều có quyền chứng nhận cho các đồng đội của ḿnh, (c̣n sống hay chết cũng vậy) được hưởng mọi quyền lợi của mọi liệt sỹ, anh hùng, theo chính sách! Các nhân viên “mới lớn” của Bộ Thương Binh Xă Hội CHỈ CÓ VIỆC CHẤP HÀNH! CẦM Đ̉I HỎI NHŨNG NHIỄU G̀ GIẤY TỜ, CHỨNG NHẬN, CHỨNG NHIẾC LÔI THÔI!
NHƯNG ĐẮNG L̉NG THAY! ANH TƯ KHÔNG CÓ ĐƯỢC 1/100 CÁI ĐẦU, TRÁI TIM VÀ LÁ GAN BẰNG……TỚ!
Và cũng vô phúc thay cho dân tộc này khi chính anh cũng chưa muốn….”Thoát Trung”!
Tấm ảnh chụp chung với anh Tư chủ tịch này liệu có làm nhẹ bớt nỗi đau của những con người bị bỏ quên? – ảnh từ Tuổi Trẻ 15/07/2014
|
|
troioichanqua
member
REF: 680210
07/16/2014
|
"HỌ" đang làm 1 điều ǵ đó cần thiết để tŕnh chiếu ra mắt ngài Bill Clinton trong chuyến đi công du vào ngày 17 tháng 7 sắp tới.
Bill Cliton phải chăng sẽ mang 1 sứ mệnh ngầm thay lời TT Obama ...
chờ xem
hehe
tui dạo này cũng lây bịnh chính trị lun
tại tui ghét Trung Quốc quá đi thôi
|
|
hatlinhh
member
REF: 680328
07/18/2014
|
Cựu Tổng thống Bill Clinton: Hoa Kỳ muốn là bạn của VN
Ông Clinton khẳng định rằng có rất ít vấn đề mà hai Đảng Dân Chủ và Cộng ḥa ở Hoa Kỳ nhất trí được với nhau, nhưng điều đặc biệt mà cả 2 Đảng có sự thống nhất, đó là Hoa Kỳ muốn là bạn của Việt Nam.
Sáng 18/7, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă tiếp cựu Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton.
Ông Clinton tới Việt Nam lần này nhằm thúc đẩy hoạt động của Quỹ Clinton về chăm sóc điều trị HIV do gia đ́nh Clinton sáng lập nhằm giúp chăm sóc, điều trị cho người có HIV trên thế giới. Hoạt động từ năm 2006, Quỹ Clinton đă hỗ trợ và vận động các nhà tài trợ khác hỗ trợ cho Việt Nam trên 40 triệu đô la Mỹ.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hoan nghênh cựu Tổng thống Bill Clinton trở lại thăm Việt Nam đồng thời cảm ơn và đánh giá cao t́nh cảm và những hoạt động nhân đạo, thiết thực của Quỹ Clinton và cá nhân ông Clinton đối với nhân dân Việt Nam; góp phần cùng Chính phủ Việt Nam trong nỗ lực ngăn chặn căn bệnh HIV/AIDS và các bệnh truyền nhiễm. Thủ tướng mong muốn Quỹ Clinton ngày càng phát triển, khẳng định Chính phủ luôn ủng hộ và tạo mọi điều kiện để Quỹ hoạt động thuận lợi tại Việt Nam.
Ông Clinton thăm Việt Nam vào thời điểm tṛn 20 năm Hoa Kỳ băi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam và hai bên đang chuẩn bị kỷ niệm 20 năm (1995 – 2015) b́nh thường hóa quan hệ.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp Cựu Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton. Ảnh: Tất Định (Khampha.vn)
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cảm ơn và đánh giá cao ông Clinton khi c̣n trên cương vị Tổng thống Hoa Kỳ đă ủng hộ và có những quyết định mạnh mẽ để b́nh thường hóa quan hệ hai nước.
Thủ tướng khẳng định Việt Nam luôn mong muốn cùng với Hoa Kỳ đưa quan hệ hai nước phát triển mạnh mẽ, thực sự là đối tác hợp tác toàn diện của nhau như lănh đạo cấp cao hai nước đă thỏa thuận. Thủ tướng mong muốn ông Clinton và phu nhân – bà Hilary Clinton với t́nh cảm và uy tín của ḿnh sẽ tiếp tục ủng hộ và đóng góp cho quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, v́ lợi ích chính đáng của cả hai bên.
Cựu Tổng thống Bill Clinton cảm ơn sự chào đón của Chính phủ và người dân Việt Nam trong chuyến trở lại Việt Nam lần này. Ông cũng bày tỏ cá nhân ông với tư cách là người có cơ hội quyết định và chứng kiến việc b́nh thường hóa quan hệ hai nước đă và sẽ luôn ủng hộ mạnh mẽ quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ.
Cựu Tổng thống Bill Clinton bày tỏ ông và phu nhân luôn ủng hộ Chính phủ Hoa Kỳ cũng như nhất quán với những tuyên bố và hành động của ông khi c̣n trên cương vị Tổng thống và phu nhân, bà Hilary Clinton khi c̣n trên cương vị Ngoại trưởng về quan hệ giữa hai nước.
Cựu Tổng thống Bill Clinton cho biết, cá nhân ông cũng như phu nhân, bà Hilary Clinton luôn ủng hộ và thúc đẩy việc giải quyết các tranh chấp về chủ quyền trên Biển Đông bằng biện pháp ḥa b́nh. Ảnh: Tất Định (Khampha.vn)
Cựu Tổng thống Bill Clinton cũng chia sẻ về t́nh h́nh gần đây trong khu vực liên quan đến những hành động của Trung Quốc xâm phạm chủ quyền các quốc gia, vi phạm luật pháp quốc tế, đe dọa ḥa b́nh, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải, hàng không ở khu vực và trên Biển Đông, gây lo ngại và phản ứng mạnh mẽ trong cộng đồng quốc tế.
Cựu Tổng thống Clinton nêu rơ, Chính phủ Hoa Kỳ, cá nhân ông cũng như phu nhân, bà Hilary Clinton luôn ủng hộ và thúc đẩy việc giải quyết các tranh chấp về chủ quyền trên Biển Đông bằng biện pháp ḥa b́nh, theo luật pháp quốc tế; phải bằng các cơ chế và giải pháp đa phương chứ không phải song phương.
Hoa Kỳ cũng đă tỏ rơ lập trường của ḿnh qua các tuyên bố của Chính phủ và mới đây là Nghị quyết của Thượng viện yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan ra khỏi vùng biển Việt Nam. Ông Clinton khẳng định: Đây chính là quan điểm của Chính phủ và 2 Đảng của Hoa Kỳ nhằm đảm bảo rằng chủ quyền quốc gia của các nước phải được tôn trọng, luật pháp quốc tế phải được thực thi.
Về hoạt động của Quỹ Clinton tại Việt Nam, cựu Tổng thống Bill Clinton khẳng định Quỹ sẽ hỗ trợ tối đa cho Việt Nam trong công tác pḥng, chống HIV/AIDS, bệnh sốt rét và các bệnh truyền nhiễm khác, đồng thời sẵn sàng hợp tác với các cơ quan, doanh nghiệp để cung cấp và tiến tới sản xuất thuốc điều trị HIV/AIDS tại Việt Nam.
Cựu Tổng thống Bill Clinton sinh năm 1946, là tổng thống thứ 42 của Hoa Kỳ, từ năm 1993 đến năm 2001. Ông là người đă quyết định bỏ cấm vận, tiến tới b́nh thường hóa quan hệ hai nước năm 1995 và kư Hiệp định thương mại song phương. Tháng 11/2000, Tổng thống Mỹ Bill Clinton có chuyến thăm Việt Nam đầu tiên. Ông cũng là tổng thống Mỹ đầu tiên tới Việt Nam, 25 năm sau khi chiến tranh kết thúc. Ông trở lại Việt Nam lần thứ hai vào tháng 12/2006 với tư cách chủ tịch Quỹ Bill Clinton trong chuyến thăm các nước châu Á nhằm tăng cường hợp tác theo chương tŕnh pḥng chống HIV/AIDS. Tháng 11/2010, ông có chuyến thăm Việt Nam thứ ba nhân kỷ niệm 15 năm b́nh thường hóa quan hệ Việt – Mỹ. Phu nhân ông Clinton – bà Hilary Clinton sinh năm 1947, là cựu Bộ trưởng Ngoại giao của Hoa Kỳ từ tháng 1/2009 đến tháng 2/2013. Bà Hillary Clinton từng có ba lần đến Việt Nam trong cả vai tṛ đệ nhất phu nhân và ngoại trưởng Mỹ.
Theo Khampha
|
|
hatlinh
member
REF: 680845
07/27/2014
|
VN không có gan để kiện TQ?
Nhiều học giả cho rằng, trước mắt Việt Nam cần nghiên cứu để tiến hành các thủ tục pháp lư để khởi kiện Trung Quốc ra Ṭa trọng tài quốc tế về luật biển.
Từ ngày 2/5 đến ngày 15/7, Trung Quốc đă duy tŕ một lực lượng lớn tàu hộ tống giàn khoan Hải Dương 981 và tấn công lực lượng thực thi pháp luật của Việt Nam trên vùng biển chủ quyền.
Tại Hội thảo thảo quốc tế “Những khía cạnh pháp lư liên quan đến sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng biển Việt Nam” diễn ra vào ngày 26/7, các học giả đều có chung nhận định, Biển Đông là vùng biển có vị trí địa chính trị rất quan trọng không chỉ đối với Trung Quốc, các nước Đông Nam Á mà c̣n đối với cả khu vực châu Á - Thái B́nh Dương và thế giới. Chính v́ vậy, bảo đảm an ninh, an toàn hàng hải, hàng không và hoạt động thương mại quốc tế b́nh thường trên Biển Đông là quyền lợi và nghĩa vụ của tất cả các quốc gia.
Dưới góc độ pháp luật quốc tế, các học giả cho rằng, việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam là hành vi vi phạm Hiến chương Liên Hợp quốc, Công ước của Liên Hợp quốc về luật biển năm 1982, Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) năm 2002 và Thỏa thuận về nguyên tắc 6 điểm giải quyết tranh chấp trên Biển giữa Việt Nam và Trung Quốc năm 2011. Đồng thời, hành vi này đă xâm phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam đă được quy định tại Điều 56,77 và 81 Công ước 1982; Ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải, hàng không và thương mại quốc tế; đe dọa ḥa b́nh, an ninh của khu vực và thế giới; làm tổn hại đến t́nh đoàn kết hữu nghị giữa hai Nhà nước và nhân dân hai nước Việt Nam - Trung Quốc.
Các học giả đă thống nhất rằng, một môi trường ḥa b́nh, ổn định ở Biển Đông sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn trong việc thúc đẩy quan hệ chính trị, kinh tế, thương mại, hàng hải, hàng không và an ninh của các quốc gia trong khu vực Châu Á Thái B́nh Dương và trên toàn thế giới.
Hội thảo cũng đă phân tích sâu sắc vai tṛ Asean và các quốc gia ngoài khu vực đối với t́nh h́nh bất ổn hiện nay ở Biển Đông. Theo các học giả, với tư cách là tổ chức quốc tế khu vực, Asean cần tăng cường đoàn kết, hợp tác hơn nữa nhằm thống nhất ư chí chung của khối, hành động có trách nhiệm, đúng luật pháp quốc tế để tiến tới cùng Trung Quốc kư COC để kiểm soát và giải quyết hiệu quả các tranh chấp, xung đột ở Biển Đông v́ ḥa b́nh, ổn định và thịnh vượng của các quốc gia trong khu vực và thế giới.
Các học giả đều chung nhận định rằng, v́ lợi ích và sự phát triển chung của khu vực và thế giới, các tranh chấp, xung đột hiện nay trên Biển Đông phải được giải quyết bằng các biện pháp ḥa b́nh, trên cơ sở luật pháp quốc tế, đặc biệt là Hiến chương Liên Hợp quốc và Công ước của Liên Hợp quốc về luật biển năm 1982. Không bên nào được quyền hành xử đơn phương, áp đặt, trái luật pháp quốc tế bằng cách sử dụng và đe dọa sử dụng vũ lực để thay đổi hiện trạng, xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia khác. Do đó, các quốc gia trong khu vực phải tận tâm, thiện chí hợp tác để giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông trên cơ sở b́nh đẳng, cùng có lợi nhằm duy tŕ môi trường ḥa b́nh, hữu nghị, ổn định, hợp tác và phát triển. Độc lập, toàn vẹn lănh thổ và chủ quyền của mỗi quốc gia phải được bảo đảm. Luật pháp quốc tế phải được tôn trọng, tuân thủ và thực hiện tromg đó có Công ước của Liên Hợp quốc về luật biển năm 1982.
Các học giả đă bàn về những ưu điểm và hạn chế của việc áp dụng các biện pháp chính trị ngoại giao để giải quyết tranh chấp theo quy định của Hiến Chương Liên Hợp quốc và Công ước của Liên Hợp quốc năm 1982. Về thực tiễn, các biện pháp chính trị ngoại giao là một biện pháp giải quyết tranh chấp đă được nhiều quốc gia sử dụng từ trước tới nay. Kết quả của việc giải quyết tranh chấp bằng biện pháp chính trị ngoại giao sẽ được các bên tranh chấp tuân thủ, thực hiện bởi đó chính là kết quả của sự thoả thuận ư chí, quyền lợi ích của các quốc gia hữu quan. Do vậy, việc Việt Nam đă, đang kiên tŕ sử dụng biện pháp chính trị ngoại giao để giải quyết các tranh chấp trên biển với Trung Quốc là một giải pháp tích cực và có triển vọng.
Tuy nhiên, một số học giả và đại biểu cho rằng, trước t́nh h́nh và diễn biến trên Biển Đông hiện nay, và nhất là khi Trung Quốc không thiện chí để giải quyết tranh chấp bằng biện pháp chính trị ngoại giao th́ trong trường hợp cần thiết, Việt nam cũng nên cân nhắc việc sử dụng biện pháp pháp lư để giải quyết các tranh chấp liên quan với Trung Quốc. Bởi lẽ, khi các biện pháp chính trị-ngoại giao đă được sử dụng nhưng không mang lại kết quả th́ sử dụng biện pháp pháp lư để giải quyết tranh chấp là sự lựa chọn khôn ngoan, ḥa b́nh, văn minh được luật quốc tế thừa nhận và bảo đảm thực hiện. V́ trật tự của thế giới vẫn phải được vận hành trong khuôn khổ của luật pháp quốc tế.
Nhiều học giả cho rằng, trước mắt Việt Nam cần nghiên cứu để tiến hành các thủ tục pháp lư để khởi kiện Trung Quốc ra Ṭa trọng tài quốc tế về luật biển được thành lập theo Phụ lục VII của Công ước 1982 để kiện về việc Trung Quốc hành vi hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Bởi v́, theo quy định của Phụ lục VII, Công ước 1982, Ṭa trọng tài quốc tế về luật biển có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về giải thích và dụng Công ước ngay cả khi Trung Quốc từ chối tham gia. Tuy nhiên, các học giả kiến nghị, Việt Nam cần chuẩn bị kỹ lưỡng, bài bản các chứng cứ pháp lư, lịch sử và nội dung để khởi kiện khi thấy cần thiết. Đặc biệt là, cần nghiên cứu kỹ để vận dụng nguyên tắc “đất thống trị biển” để chứng minh cho luận điểm và các tuyên bố của ḿnh đối với các vùng biển thuộc quyền chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông theo Công ước 1982. Ngoài ra, các học giả cũng kiến nghị, Việt Nam cần tham khảo kinh nghiệm của các quốc gia đă giải quyết tranh chấp bằng biện pháp pháp lư như Singapo, Malaysia, Guyana, Suriname, Indonesia, Thái Lan… Đặc biệt là tham khảo kinh nghiệm gần đây của Philippines cả về việc chuẩn bị hồ sơ pháp lư cũng như kinh nghiệm đối phó với những phản ứng về chính trị, kinh tế, ngoại của Trung Quốc để chống lại vụ kiện tại Toà trọng tài quốc tế về luật biển. Mặt khác các học giả kiến nghị, nếu Việt Nam quyết định biện pháp th́ cần lựa chọn một số điểm rất cụ thể mà Việt Nam có thế mạnh để chứng minh mà cụ thể là tập trung vào những khía cạnh pháp lư liên quan đến sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam là khả thi nhất trong thời điểm hiện nay.
Kết quả của hội thảo này sẽ được Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh và Hội Luật gia Việt Nam tổng hợp thành Kỷ yếu Khoa học. Các kiến nghị khách quan, khoa học của các học giả và đại biểu tham dự hôm nay sẽ được gửi cho các cơ quan hữu quan của Việt Nam và cơ quan, tổ chức quốc tế trong thời gian sớm nhất.
vnn
|
|
aka47
member
REF: 680849
07/27/2014
|
VN nói kiện TQ chỉ là nói cho dân vui và hạ nhiệt thôi , cho vàng cũng hổng dám chứ ở đó mà kiện.
Nh́n 4 ông Trọng Sang Hùng Dũng toàn là 4 cái mặt thịt y như mặt heo , ngu thí bà cố luôn.
Có người nói với ông Dũng:
Thủ tướng ăn quá , cái mặt mập như con heo , bớt ăn lại cho dân nhờ đi anh.
Thủ tướng mỉm cười: Anh nối nghe dzô diên quá , anh có thấy con heo mập ú nào nó bỏ ăn chưa mà anh khuyên tối bớt ăn...!!!
Ông Bà nói hổng sai:
DAO SẮC MÀ CẮT MẶT MÔN.
4 THẰNG MẶT THỊT CÓ KHÔN BAO GIỜ.
hihiii
|
|
hatlinh
member
REF: 681017
07/30/2014
|
Ông Bà nói hổng sai:
DAO SẮC MÀ CẮT MẶT MÔN.
4 THẰNG MẶT THỊT CÓ KHÔN BAO GIỜ.
---AK
Mặt Môn là mặt ǵ vậy AK?
--
Cảnh sát Tây, cảnh sát Ta
Mỗi lần có bạn bè đồng nghiệp từ VN sang đây công tác, họ thường nhờ tôi khi có dịp chở đi ṿng Sydney, qua các khu phố Việt, có khi đi xa thử rượu đỏ ở vùng Hunter Valley. Ai cũng bày tỏ ngạc nhiên là không thấy bóng dáng cảnh sát / police ở đâu (1). Thật ra, th́ thỉnh thoảng cũng có, nhưng họ cũng đi trên xe như ḿnh, và họ bận tuần tra, chứ đâu có th́ giờ “đứng đường” như cảnh sát như ở VN.
Sống ở đây lâu, tôi cũng không để ư sự hiện diện của cảnh sát. Đi chợ (shop) th́ thỉnh thoảng gặp họ đạp xe đạp hay cưỡi ngựa tuần tra, nhưng cả tháng mới thấy họ một lần. C̣n trên xa lộ th́ thỉnh thoảng cũng gặp xe cảnh sát, nhưng họ cũng lái xe vù vù như ḿnh, nên cũng không ai để ư ai. Tuy nhiên, với công nghệ scan, họ chỉ cần chạy ngang một xe là biết xe đó đă hết hạn đăng kí hay chưa! C̣n xe cảnh sát ch́m th́ không biết được. Loại cảnh sát ch́m này cũng dùng xe như dân thường, cũng có khi “chơi” xe sport xịn, ăn mặc bụi đời, nhưng súng ống th́ trang bị tận răng. Họ thường có nhiệm vụ đi bắt những tội phạm nguy hiểm, tội phạm liên quan đến ma tuư, và hành tung rất “xuất quỉ nhập thần”. Nói chung là rất ít thấy cảnh sát trên đường phố.
Trong gần 35 năm ở đây, cá nhân tôi tiếp xúc cảnh sát 2 lần. Lần đầu là khi mới sang Úc gần 1 năm, và lần thứ hai là bị thổi rượu (ở đây họ có xét nghiệm rượu một cách ngẫu nhiên). Cả hai lần đều để lại ấn tượng tốt, v́ họ lịch sự, vui vẻ (có khi hài hước), và không có dấu hiệu gây khó khăn. Tuy nhiên, ngày xưa tôi đă từng nghe nói cảnh sát ở đây cũng có người ḱ thị dân Á châu và hành xử vô lí. Có lần họ đụng phải một đại gia Tàu, và ông đại gia này kiện cảnh sát ra toà, kết cục cảnh sát phải xin lỗi công khai.
Cảnh sát Mĩ cũng giông giống như cảnh sát Úc, dù bề ngoài có vẻ bặm trợn hơn Úc. Nhớ hồi c̣n ở Mĩ, một đêm tôi lái xe về nhà, trên xa lộ gặp xe cảnh sát ra hiệu tấp vào lề đường. Hai anh chàng cảnh sát, một người có khuôn mặt Á châu c̣n người kia th́ Mĩ, họ nói tôi chạy quá tốc độ gần 20 miles! Tốc độ tối đa cho phép là 65 miles/giờ. Thú thật, ban đêm, xa lộ Mĩ quá tốt, nên tôi cũng không biết ḿnh chạy bao nhiêu miles / giờ, và cái xe Honda Civic của tôi nó chạy rất tốt. Tôi hạ giọng năn nỉ rằng tôi phải về nhà gấp để sáng hôm sau có việc quan trọng. Khi nh́n giấy tờ tôi, anh chàng cảnh sát phát hiện tôi là người Việt nhưng ở Úc mới qua, anh ta nói ba má anh ấy cũng là người Việt, nhưng anh ta nói tiếng Việt như Mĩ con nói tiếng Việt. Anh ta quay sang người đồng nghiệp nói ǵ đó một hồi, và quay lại tôi nói rằng lần này thông cảm, không phạt, nhưng lần sau là không được đâu.
Thật ra, ít gặp cảnh sát ở NSW là cũng có lí, v́ số cảnh sát chẳng bao nhiêu. Theo số liệu của NSW Police th́ toàn tiểu bang NSW có khoảng 16,000 cảnh sát. Con số này kể cả cảnh sát ch́m. Không có sĩ quan cấp tướng, cũng chẳng có tá. Bang NSW có 7.44 triệu dân. Như vậy cứ 465 người dân th́ có 1 cảnh sát.
Không biết ở VN có bao nhiêu công an / cảnh sát, nhưng cách đây không lâu đài BBC có một bài viết cho biết cứ 5-6 người dân th́ có 1 công an hay làm việc như là một công an. Kinh khủng! Ngành công an VN có lẽ có nhiều tướng nhất thế giới, nhiều đến nỗi có người than là lạm phát tướng! Tướng tá nhiều th́ chắc “lính” phải nhiều.
Có lẽ chính v́ thế mà ở VN, đi đâu cũng gặp cảnh sát hay công an. Thật ra, tôi không phân biệt được ai là ai, v́ người th́ mặc áo vàng, người th́ mặc áo màu xanh đọt chuối, chẳng biết họ làm ǵ, chỉ biết là họ nói chung là “cảnh sát / công an”. Ngay tại Sài G̣n, cứ đi vài con đường là gặp họ, lúc th́ trên xe gắn máy, lúc th́ đứng đường “canh mồi” (cái này hơi lạ với người nước ngoài), lúc th́ đang điều khiển giao thông. Đi ra ngoài thành phố th́ cũng gặp họ trong những t́nh huống tương tự. Đi trên lộ cao tốc, rất hay gặp họ. Đó là chưa nói đến các nhóm công an ch́m nghe nói rất nhiều ở những khu có đông du khách. Nói chung, cảnh sát / công an ở VN có mặt khắp nơi, mọi lúc.
Trái với ngoài này thấy cảnh sát người dân cảm thấy an toàn, ở VN thấy bóng dáng cảnh sát người ta sợ. Ở NSW mấy du khách lái xe lạc đường, cách hay nhất là lái thẳng đến đồn cảnh sát để được họ hướng dẫn. C̣n ở VN, cảnh sát mà chỉ đường hay giúp người già là trở thành một bản tin cho đài truyền h́nh quốc gia! Làm tài xế mà thấy bóng dáng cảnh sát áo vàng th́ có thể mất toi cả triệu đồng. Các tài xế thường hay nói rằng dù không có vấn đề ǵ, nhưng khi công an thổi c̣i th́ coi như có vấn đề và phải tốn tiền. Một điều tra xă hội gần đây ở Sài G̣n, kết quả cho thấy người dân sợ công an hơn là sợ luật. Người ta c̣n có lí do khác để sợ công an, v́ nếu không may bị bắt về đồn th́ cái chết có thể xảy đến.
Nhưng trong một xă hội mà người dân sợ cảnh sát / công an là xă hội bất b́nh thường. Đáng lí ra công an / cảnh sát có nhiệm vụ bảo vệ người dân, đảm bảo an ninh cho xă hội, mà người dân lại sợ? Có lẽ nhiệm vụ hàng đầu của họ không phải là bảo vệ dân, dù mang danh nghĩa là “công an nhân dân”.
Ngay cả bề ngoài tôi thấy đồng phục của cảnh sát bên này họ có vẻ thân mật và lịch sự hơn đồng phục của công an VN. Đồng phục cảnh sát Úc là áo màu xanh da trời, quần xanh nước biển, kết màu xanh đậm. Nh́n từ xa hay nh́n gần, chúng ta thấy tính dân sự, và họ như … chúng ta (ngoại trừ cái kết). C̣n công an VN có loại màu áo rất đặc thù, màu xanh đọt chuối hay cứt ngựa, giống như là bán quân sự. Rồi cộng thêm những “trang trí”màu đỏ, tất cả toát lên một cái air thiếu thân thiện. Ngay cả màu đỏ là màu của nguy hiểm, th́ làm sao thân thiện được. Về đồng phục, tôi thấy cảnh sát Tàu có vẻ văn minh hơn và không có màu đỏ.
H́nh như có sự khác biệt về quan niệm ngành cảnh sát. Ở Úc, người ta xem ngành police là một service – dịch vụ. Ngay cả cảnh sát, họ mô tả công việc của họ là dịch vụ. C̣n ở VN, công an được xem là một lực lượng, chứ không phải dịch vụ. Ngành công an rất quan trọng, được ví von là “thanh bảo kiếm” của đảng, có nhiệm vụ trước tiên là đảm bảo an ninh chính trị rồi mới đến an toàn xă hội. Đó là một sự khác biệt cơ bản giữa cảnh sát Tây và công ta Ta.
GS Nguyễn Văn Tuấn
(FB. GS Nguyễn Văn Tuấn)
|
|
phuongtimhoang
member
REF: 681020
07/30/2014
|
Có một điều không ai biết là VN họ tuyển
mộ cảnh sát trong nhà tù !
Nhưng anh chàng du đăng thuộc xă hội đen,
những cô sinh viên phạm tội và nhất là gái đứng
đường, sau một thời gian cải tạo họ được
tuyển mộ làm trong ngành cảnh sát, công an
một nhóm khác th́ được vào làng dư luận viên !
|
|
hoami09
member
REF: 681068
07/31/2014
|
Cảnh sát bắt tụi khủng bố , đồ trang bị nặng khoảng 25kg
Những chú chó được huấn luyện để bắt thuốc phiện , hàng quốc cấm
Xe đạp để chạy dẓng dẓng bắt tụi móc túi , ăn trộm hay dzê ẩu
Dùng ngựa để theo bảo vệ đoàn biểu t́nh
Bạn của dân ???
|
|
hatlinh
member
REF: 681665
08/09/2014
|
Mời đóng án phí để... đặc xá?!
Hôm nay ngày 8 tháng 8, chúng tôi đă nhận được giấy mời từ Chi Cục Thi Hành Án Dân Sự Quận 3 với nội dung "mời" đại diện gia đ́nh ông Nguyễn Văn Hải (Blogger Điếu Cày) đóng án phí bốn trăm ngàn đồng trong vụ án h́nh sự Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự Do (CLBNBTD) với gợi ư là để "đủ điều kiện được xem xét giảm án-đặc xá."
Đây là động tác mới nhất của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đối với vụ án xử kín các thành viên CLBNBTD mà ông Hải Điếu Cày cho đến bây giờ c̣n chưa nhận được Quyết định thi hành án và Bản án phúc thẩm. Nó diễn ra trong bối cảnh ngay sau khi Đặc phái viên của Liên Hiệp Quốc về tự do tôn giáo Heiner Bielefeldt chấm dứt sớm cuộc tham sát ở Việt Nam và có những nhận xét mạnh mẽ, thẳng thắn về Việt Nam. Việc gửi một "giấy mời... đóng án phí" với gợi ư về việc trả tự do cho ông Hải rất có thể đến từ một nhu cầu cải thiện h́nh ảnh khẩn cấp của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam.
Về phía gia đ́nh, chúng tôi luôn khẳng định là ông Nguyễn Văn Hải vô tội v́ những việc làm của ông là đúng với hiến pháp và pháp luật không cấm. Ngoài ra đă rất nhiều lần cán bộ An ninh điều tra chia sẻ rằng phải bắt ông Hải để ngoại giao với Trung Quốc. Sau rất nhiều đơn thư khiếu nại đến tất cả các cấp không được trả lời, chúng tôi chỉ c̣n mong ước rằng công lư được thực thi, những ǵ các cơ quan hành pháp đă vi phạm phải được nh́n nhận và khắc phục, hoặc đơn giản hơn là dám trả lời những đơn thư khiếu nại của chúng tôi. Ngoài việc đó ra cơ quan chức năng c̣n có thể tùy tiện thả tự do cho ông Nguyễn Văn Hải không cần lư do (hoặc dàn dựng lên vài lư do), cũng giống như lúc đă bắt ông Hải, để thể hiện rơ bản chất của chế độ.
Xin nhắc lại câu nói của cha tôi trong những lần gặp trước đây, "Bố có thể ở tù đến chết để cho tất cả mọi người được biết đến thực trạng của người tù chính trị ở Việt Nam".
Vụ án Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự Do được đưa ra xét xử sơ thẩm ngày 24 tháng 9 năm 2012 và phúc thẩm ngày 28 tháng 12 năm 2012, xét xử 3 thành Viên là Nguyễn Văn Hải, Tạ Phong Tần và Phan Thanh Hải. Ông Hải bị tuyên án 12 năm tù giam và 5 năm quản chế. Bị biệt giam không lư do trong các trại ông đi qua, chưa bao giờ được nhận bản án phúc thẩm và quyết định thi hành án, và bị ngăn chặn tuyệt đối các đơn thư khiếu nại và kháng cáo từ buồng giam. Đỉnh điểm là vụ tuyệt thực hơn 30 ngày của ông vào tháng 6 - 7 năm 2013 để đ̣i hỏi được trả lời khiếu nại. Nhưng sau khi Viện kiểm sát nhân dân Nghệ An đến hứa hẹn vào cuối tháng 7 năm 2013, th́ chưa một khiếu nại nào được giải quyết cho đến nay. Những người tù chính trị đă giúp đỡ ông trong thời gian tuyệt thực đó bao gồm ông Nguyễn Xuân Nghĩa đă bị đánh đập và chuyển đi những trại khác cách xa hàng ngàn cây số.
Nguyễn Trí Dũng
|
|
aka47
member
REF: 681667
08/09/2014
|
Ở Mỹ ra ṭa , có tội đều phải đóng án phí.
Kiện bị cáo th́ người kiện cũng đóng án phí.
Vậy Ông Điếu Cày này chưa đóng án phí th́ KHÓ CÓ THỂ CỨU XÉT GIẢM TỘI VÀO NHỮNG NGÀY LỄ TRỌNG ĐẠI HAY TẾT NGUYÊN ĐÁN.
Vậy sự nhắc nhở này có tính cách quan tâm và công bằng với tù nhân của Cục thi hành án . Với số tiền 400 ngàn (20 đô) quá nhỏ , nếu cục thi hành án nhỏ mọn , bỏ tù cho bỏ ghét th́ Cục không cần phải nhắc nhở , làm thinh và nhốt Ông Điếu Cày dài dài.
AK không biết Ông Điếu Cày có bị tù oan hay không , nhưng khi bị ṭa tuyên án có tội th́ phải ở tù. Sau đó th́ đương sự cần phải tranh đấu cọng với sự hổ trợ sức ép trong và ngoài nước để minh oan cho Ông ta. Nếu cuối cùng ông ta bị tù oan th́ ông ta có quyền đ̣i bồi thường như Ông Nguyễn thanh Chấn.
AK nói theo công bằng lư lẽ nên hổng nghĩ rằng Cục làm tiền Ông Điếu Cày. (số tiền 400 ngàn chỉ đủ vài tô phở , chẳng bỏ công...)
hihii
|
|
hoami09
member
REF: 681743
08/10/2014
|
haizzz..hết 2 cái bao cao zu đă được xử dụng qua, gồi bi giờ tới 400 ngàn
Anh Điếu Cày yêu nước , ko yêu đảng , chống Tàu khựa nên bị bắt giam tù . Bi giờ muốn chống Ba Tàu th́ phải thả Anh Điếu Cày ra , nhưng mà thả vô duyên vô cớ th́ khó coi , phải kiếm chiện đ́ tiếp thôi.
Bỏ nhà tù nhỏ , ra nhà tù lớn , trước mặt Anh Điếu Cày vẫn c̣n có lũ côn an ŕnh ṃ . Ráng lên Anh Điếu Cày ơiiiiii
|
|
hatlinhh
member
REF: 682866
08/31/2014
|
Công an xă bị tố kẹp đầu ngón tay trẻ 10 tuổi
Không có người giám hộ, công an viên hỏi Hạnh có trộm chim hay không? Sau đó, công an viên này được cho là dùng 3 bút bi kẹp vào ngón tay nạn nhân 2 lần.
Ngày 28/8, Công an huyện Thanh Chương (Nghệ An) đang xác minh, làm rơ việc người dân tố cáo công an viên xă Thanh Tùng (huyện Thanh Chương) dùng 3 bút bi kẹp vào đầu ngón tay em Nguyễn Viết Hạnh (10 tuổi, trú xă Thanh Tùng) để “hỏi cung” em khi không có người giám hộ.
Trước đó, ngày 31/7, anh Trần Văn Hải (trú xă Thanh Tùng) có mất một con chim cảnh. Nghi ngờ cháu Hạnh là thủ phạm nên Công an xă Thanh Tùng mời em Hạnh lên trụ sở UBND xă để phục vụ điều tra. Theo đơn tố cáo của gia đ́nh em Hạnh, công an xă Thanh Tùng đưa Hạnh vào pḥng, đóng cửa lại.
Lúc này, không có người giám hộ, công an viên hỏi Hạnh có trộm chim hay không? Hạnh trả lời không trộm th́ bị ông Nguyễn Phùng Sinh (công an viên) dùng ba bút bi kẹp vào ngón tay hai lần khiến em Hạnh đau, khóc thét lên.
Sau 30 phút, em Hạnh vẫn trả lời không bắt trộm chim và em khóc kêu đau đớn nên công an xă Thanh Tùng thả em về nhà. Dự kiến ngày 15/9, Công an huyện Thanh Chương sẽ có kết luận cụ thể vụ việc trên.
vnn
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|