hatlinh
member
ID 79002
10/13/2014
|
Sản phẩm dối trá: Nguyễn Văn Trỗi
Sản phẩm dối trá: Nguyễn Văn Trỗi
Cách đây 50 năm, vào một sáng sớm mùa Thu tháng 10 năm 1964, học sinh trường tiểu học chúng tôi tập trung ngoài sân chào cờ. Nhưng buổi chào cờ hôm ấy mang một bầu không khí đặc biệt. Sau lễ chào cờ, chúng tôi không giải tán để đi vào lớp mà ở lại nghe thầy hiệu trưởng nói về người “anh hùng liệt sĩ” Nguyễn Văn Trỗi, và làm lễ mặc niệm.
Thầy hiệu trưởng nói về Nguyễn Văn Trỗi, là biệt động quân Sài G̣n, một người thợ điện c̣n rất trẻ, mới 24 tuổi, vừa mới lấy vợ chưa có con, đă xung phong nhận nhiệm vụ đánh bom ám sát Bộ Trưởng Quốc Pḥng Mỹ Robert McNanara đang ở thăm Sài G̣n. Dự tính bom sẽ được đặt dưới cầu Công Lư, nơi phái đoàn cao cấp của Mỹ do McNamara dẫn đầu, đi qua. Kế hoạch bị bại lộ, Nguyễn Văn Trỗi bị bắt và bị chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa kết án tử h́nh. Ngày 15 tháng 10 năm 1964, bản án được thi hành.
Tôi nhớ, buổi sáng chào cờ hôm ấy, thầy hiệu trưởng đọc lại lời của Hồ Chí Minh, đại ư là “Liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi đă anh dũng đấu tranh chống đế quốc Mỹ đến hơi thở cuối cùng. Chí khí lẫm liệt của anh hùng Nguyễn Văn Trỗi là tấm gương cách mạng sáng ngời cho mọi người yêu nước - nhất là các cháu thanh niên, học tập.”
Và thế là phong trào nổi lên. Người ta cho tổ chức thi giỏi văn toàn miền Bắc với đề bài nói về “anh hùng” Nguyễn Văn Trỗi. Âm thanh kích động c̣n được khuếch trương trên báo đảng. Tố Hữu th́ làm thơ, mô tả toàn bộ cuộc hành quyết Nguyễn Văn Trỗi trên báo Nhân Dân qua bài thơ “Hăy nhớ lấy lời tôi,” trong đó có 3 lần nhắc lại “Hồ Chí Minh muôn năm!”
Các nhà văn, nhà thơ, đạo diễn th́ đồng loạt cho ra đời các tác phẩm ngợi ca Nguyễn Văn Trỗi, “biểu tượng của ngọn lửa anh hùng cách mạng.”
Chưa hết, phim ảnh cũng xây dựng “h́nh ảnh” Nguyễn Văn Trỗi; âm nhạc cũng nói về Nguyễn Văn Trỗi.
Vân vân và vân vân...
Trong xă hội miền Bắc, con người sống như bị giam hăm trong “trại súc vật,” bị tẩy năo, bị thuần hóa, mù tịt thông tin, chỉ biết thế giới bên ngoài qua các phương tiện báo chí truyền thông của đảng. Lúc ấy cũng chưa có Internet, dường như ai ai cũng tin, tin như đinh đóng cột vào cả những điều phi lư hiển nhiên. Một con người nơi pháp trường đă bị trói gập khuỷu tay làm sao có thể giật mảnh băng đen bị mắt. Rằng, đă bị súng bắn chết gục sao c̣n có thể “thắng dậy” mà hô khẩu hiệu! Nhưng tuyệt nhiên không hề có một sự nghi kỵ nào!
Phải đợi tới 34 năm sau, năm 1998 khi cuốn sách “Chân dung và đối thoại” của Trần Đăng Khoa phát hành, th́ một số ít người mới biết được sự thật. Diễn biến toàn cảnh Nguyễn Văn Trỗi bị xử tử h́nh trên không như Tố Hữu ca ngợi mà bị xiên xẹo, bịa đặt, dối trá. Cả một nửa đất nước đă bị lừa gạt thảm hại bởi bút pháp “bậc thầy” và nghệ thuật bịa của “nhà thơ lớn.”
Trong một lần tâm sự với Trần Đ́nh Khoa, Tố Hữu, lúc này là một con người thất thế, chán nản nhân t́nh thế thái, như một lời tự thú, đă nói ông ngồi nhà bịa như thật khiến người đọc cứ tưởng như ông đang ở ngoài mặt trận, khi viết bài thơ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” và cũng dịp ấy ông thú nhận: “Tôi hô khẩu hiệu đấy, tôi chả sợ. Tôi muốn nói rằng: Không có cái ǵ là không thành thơ được. Tôi cho cả Nguyễn Văn Trỗi hô: Hồ Chí Minh muôn năm. Mà hô những ba lần kia.”
Cái kim bọc kỹ lâu ngày cũng ḷi ra. “Anh hùng” Nguyễn Văn Trỗi bị bắn chết nhưng “nhà thơ” đă kịp nhét khẩu hiệu vào mồm! Để hô. Hô to cho dân miền Bắc nghe qua báo đảng!
Sau này xem lại clip video mới thấy Nguyễn Văn Trỗi, một kẻ khủng bố đúng nghĩa với ngôn ngữ ngày nay, chẳng thấy anh ta hô hoán khẩu hiệu nào, mà cũng chẳng thấy đâu cái tư thế “lẫm liệt”
Nhưng cũng hết sức thô bỉ và đáng xấu hổ! Biết là bịa mà Trần Đăng Khoa củng cố nịnh:
“Tất nhiên, sau ba câu khẩu hiệu Hồ Chí Minh muôn năm, Tố Hữu đă hạ một câu thơ thật là thần t́nh: Phút giây thiêng anh gọi Bác ba lần. Và thế là ngay lập tức, mấy câu khẩu hiệu khô khốc trên kia đă không c̣n là khẩu hiệu nữa, nó đă thành t́nh cảm, xúc cảm, thành nỗi niềm thiêng liêng của cả một đời người ở cái giây phút hiểm nghèo nhất. Và người đọc bỗng ứa nước mắt. Đấy là tài nghệ của một bút pháp lớn. Bút pháp bậc thầy.”
Sự dối trá về Nguyễn Văn Trỗi cũng tương tự như “ngọn đuốc sống” Lê Văn Tám trong thời chống Pháp, một nhân vật được Trần Huy Liệu, bộ trưởng Bộ Tuyên Truyền và Cổ Động của Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa sáng tác, dựng lên.
Trớ trêu thay, cho đến ngày nay, người ta cũng bất chấp dư luận, sống sượng và vô liêm sỉ đến mức vẫn lấy tên Lê Văn Tám để đặt tên cho nhiều trường học và công viên ở Việt Nam. Họ cũng chẳng chỉnh sửa, đính chính những điều không có về h́nh ảnh Nguyễn Văn Trỗi.
Các thế hệ sau chiến tranh tiếp tục bị nhồi sọ bằng những biểu tượng lịch sử gian dối, mà đỉnh cao nhất là nhân vật Hồ Chí Minh, được tuyên truyền như “một danh nhân văn hóa.”
Chế độ Cộng Sản tồn tại được nhờ vào hai yếu tố: bạo lực và dối trá. Bạo lực để đàn áp sự chống đối và phủ tâm lư sợ hăi lên toàn xă hội. Dối trá để nhồi sọ, ngu dân.
Cựu Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Liên Xô Michail Gorbachev đă từng cay đắng nói: “Cả cuộc đời tôi đi theo chủ nghĩa Cộng Sản chỉ thấy toàn là nói dối, nói dối và nói dối.”
Lech Walesa, cựu thủ lĩnh Công Đoàn Đoàn Kết Ba Lan, người thợ điện đă làm chập mạch toàn bộ hệ thống Cộng Sản Châu Âu nói rằng, “Người Cộng Sản là những tổ sư chuyên về phá hoại. Họ có thể biến cái hồ cá thành tô súp cá dễ như chơi.”
C̣n Aeschylus (524 TCN-456 TCN), nhà soạn kịch Hy Lạp cổ đại, cha đẻ của bi kịch hiện đại, từ xa xưa đă nhận định: “Không có ǵ tồi tệ hơn sự dối trá được thể hiện bằng những ngôn từ hoa mỹ.”
Lê Diễn Đức
(Người Việt)
--
Bác sĩ tố cáo CSVN xây dựng bệnh viện riêng phục vụ cho lănh đạo quan chức
Mới đây, một bác sĩ giấu tên, chỉ cho biết ông được gọi là với bí danh là bác sĩ Ngọc, đă lên tiếng tố cáo t́nh trạng phân biệt đối xử của quan chức Cộng sản và dân thường trong y tế.
Trên trang blog của vị bác sĩ này, ông nhấn mạnh rằng đất nước đang rơi vào một t́nh trạng bất công, v́ dân chúng th́ chịu đựng một hệ thống bệnh viện quá tải, c̣n quan chức, cán bộ, đảng viên th́ được chăm sóc y tế bằng một hệ thống thượng hạng.
Người bác sĩ này cho biết ḿnh cũng làm việc ở bệnh viện Thống Nhất tại Sài G̣n, nơi phần lớn để chăm sóc cho các quan chức, cán bộ cao cấp. Điều đau ḷng mà bác sĩ Ngọc này nói với mọi người rằng trong khi thường dân khôngcó thuốc phải nằm chờ chết, cán bộ cao cấp lại được lệnh mua thuốc ngoại, giá bao nhiêu cũng được duyệt. Thường dân nằm la liệt hành lang bệnh viện. Cán bộ nằm pḥng có máy lạnh. Khoảng cách giữa dân và quan càng ngày càng lớn. Quan th́ giàu, dân th́ nghèo.
Sự biệt đăi dành cho quan chức, cán bộ đảng viên đang biến Việt Nam trở thành một quốc gia phục vụ cho một số đảng viên lănh đạo cộng sản. Chế độ th́ luôn tuyên bố xóa bỏ giai cấp, nhưng lại tạo nên một giai cấp ăn trên ngồi trước. Nói là đầy tờ nhân dân, nhưng trong thực tế là cha mẹ nhân dân.
Lư do của việc bác sĩ Ngọc phát đi lời tố cáo này, bởi ông không c̣n chịu đựng được nổi t́nh trạng phân biệt đối xử này. Mới đây, có tin tỉnh Thanh Hóa đang đầu tư xây dựng trụ sở Ban Bảo vệ – Chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Thanh Hóa. "Có cái ǵ ghê tởm ở đây. Chúng ta biết rằng người dân Thanh Hóa đang đói. Gần 250.000 người đói. Vậy mà người ta thản nhiên tập trung tiền bạc vào việc chăm sóc sức khỏe cán bộ", vị bác sĩ tên Ngọc nói như vậy trong bào viết của ḿnh.
Hiện tại ở Sài G̣n có bệnh viện Thống Nhất, quận Tân B́nh, dành cho lănh đạo. Nhưng ít ai biết rằng bất cứ tỉnh nào cũng có một khu trong bệnh viện chỉ dành cho lănh đạo. Rất nhiều bác sĩ làm việc ở các nơi như vậy, vẫn than thở ra ngoài rằng các nhân vật lănh đạo quyền thế coi bác sĩ chẳng ra ǵ, đối xử với bác sĩ như là người làm trong nhà của họ.
Ở Việt Nam, trong khi hệ thống bệnh viện của dân thường quá tải, trong khi hai ba bệnh nhân phải nằm chung giường, trong khi bệnh nhân nằm ghế bố la liệt ngoài hành lang, th́ CSVN trở thành một giai cấp đặc quyền, ngang nhiên huy động toàn hệ thống để chăm sóc cho riêng ḿnh. Cộng sản đang trở thành gia cấp thống trị, và hiện rơ là là giai cấp tàn nhẫn nhất với người dân trong lịch sử Việt Nam.
TM
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
hatlinhh
member
REF: 686508
10/15/2014
|
Tui đang chờ cho 2 con mắt sập xuống để đi ngủ,
đi lang thang ở diễn đàn khác, gặp cái này vui vui
xin mang về đây .. cho vào danh sách Hoa Thơm Cỏ Lạ
--
|
|
aka47
member
REF: 686512
10/15/2014
|
Cảm ơn và bái phục chị tt8 , chị đem đến DĐ những trận cười bất tận.
Thôi , em đi ngủ , bi nhiêu cũng đủ cười suốt đêm nay rùi..
Chúc chị ngủ ngon.
.....................................
|
|
sinnombre1
member
REF: 686518
10/16/2014
|
Have we lose the essense of Vietnamese or is our language simple evolving??
Có phải chúng ta mất (bỏ qua) tính chất người VIỆT hay lời nói (ngôn ngữ) của chúng ta chỉ là hồn nhiên mộc mạc nói (nhảy) ra??
Mẹc dzù SinTe biết nà rất nhiều người VIỆT ḿnh có lời nói rất là hồn nhiên mộc mạc nhưng mờ sao vẫn hông ngậm được nụ cười "e thẹn" của ḿnh đó (: (: (:
Cám ơn chị Hatlinhh/TT8 đeng kái tên của người Chủ Tịch QH Thai-Lan nà Sổm-cặc Kiệt-sụ-ra-nôn lên đzây cho mọi người xem nha!
Cũm ơn chị Hatlinhh/TT8 nần nữa nhe! (: (: (:
|
|
LOLEMSAIGON
member
REF: 686519
10/16/2014
|
Chào chị TT8 và mọi người,
LL đọc tin của chị, thắc mắc là tại sao tờ báo lại có sai sót căn bản như vậy, nên t́m hiểu (hôm nay hơi rảnh). Th́ ra là thế này:
Đây là một khía cạnh khác của thông tin. Xin đừng ném đá.
hihi...
|
|
aka47
member
REF: 686538
10/16/2014
|
Công nhận nhà nước ta thiệt thà mộc mạc , chơn chất , thấy cặc nói cặc thấy nôn nói nôn...
Chắc Thái Lan có đọc cũng thấy thích.
Riêng AK th́ thấy ngoại giao kiểu này là không có văn hóa.
hihii
|
|
aka47
member
REF: 686540
10/16/2014
|
Mà cũng sợ cho quí anh chị luôn.
Đang nói chuyện anh hùng Nguyễn Văn Trỗi tự nhiên nhảy qua nói chuyện ngoion ngữ.
AK ít biết về chuyện anh hùng Nguyễn Văn Trỗi , v́ nghĩ chỉ là một đặc công bị bắt , bị xử bắn , trước sau ǵ cũng chết thôi th́ ráng hô vài câu Bác Hồ muôn năm để lấy le chơi.
Bây giờ mới biết là ảnh sợ té đái ướt cả quần nói không ra tiếng , mặt xanh như tàu lá chuối , vậy mà Bác Đảng dàn dựng y như sân khấu.. hay thiệt.
AK đang theo dơi để biết thêm... xin đừng stop chủ đề bất tử nha.
hihii
|
|
tuatethy
member
REF: 686572
10/16/2014
|
Hông biết đặt đâu cho tiện, thấy nhà nầy c̣n ngóng hổi, đưa thổi vừa la,
Nếu tôi c̣n tuổi đi đọc, tôi sẽ không tự ta tự điển tiếng Việt Nam,
Xin mời các bạn bấm vào Khiếp đảm đây để đọc thêm
Xin đưa ra một số ví dụ trong bức ảnh được đăng tải có nội dung bên trong cuốn từ điển:
Đồn trưởng là trưởng đồn
Lâu đài là lầu và đền đài
Thơ ngây là ngây thơ
Cào cấu: vừa cào vừa cấu
Nắn bóp: nắn và bóp
Bế mạc: hết dứt buổi hát
Bản sắc: màu tự nhiên
Bóng đèn: Bóng làm bằng chai trong có tim đốt được bằng hơi điện.
Bia: tấm đá có khắc tên ngày giờ chết trước mả
Bồ bịch là bạn bè thân thích
Ngồi là đặt đít xuống chỗ nào
|
|
traithom
member
REF: 686586
10/16/2014
|
Khakaka... Tiến sĩ ngôn ngữ học soạn bài thật tuyệt vời ...
Thích nhất là: "bồ bịch thơ ngây nắn bóp!..."
...Hết ư!
|
|
rongchoi123
member
REF: 686594
10/17/2014
|
Tên của chủ tịch quốc hội Thái Lan lại có tên Kiệt đậm chất VN?
Đúng là cái lối phiên âm buồn cười từ thời ông Hồ chí Minh c̣n sống mà bây giờ vẫn không chịu thay đổi.
Ông Trỗi chỉ là một anh nằm vùng bị bắt rồi xử bắn, vợ ông Trỗi sau đó lấy chồng khác. Trước 1975, dân Quăng Nam , quê ông Trỗi ai cũng biết chuyện này. C̣n chuyện trước khi chết hô thế này, thế nọ th́ nhiều người không biết. Ông Tố Hữu ở ngoài bắc mà biết th́ hay thiệt.
|
|
rongchoi123
member
REF: 686602
10/17/2014
|
Cuốn từ điển đó biên soạn ẩu tả, vội vă nên sinh căi vả.
Cuối cùng, tin mới nhất cho biết nhà nước buộc thu hồi và tiêu hủy các ấn bản của nó.
|
|
hatlinh
member
REF: 686789
10/19/2014
|
Mến Chào Cả Nhà!
Cám ơn Cả Nhà ghé chơi,
- Cám ơn bác RC góp thêm thông tin cho Cả Nhà cùng đọc
Và xin Cả Nhà đừng trách tui tại sao đăng bài này lại xỏ bài kia, hihic.
Lâu lâu phá chút cho vui nhà vui cửa đó mà.
Giờ tui xin trở lại với cái chủ đề bài
--
Từ Nguyễn Văn Trỗi đến Nguyễn Văn Bé, kỹ thuật tuyên truyền “người thật chuyện giả” dưới chế độ CS
Trần Trung Đạo (Danlambao) - Sau loạt bài về tẩy năo, một số độc giả nêu thắc mắc chế độ độc tài nào độc ác nhất trong lịch sử loài người, Đức Quốc Xă hay Cộng Sản. Câu trả lời tùy thuộc vào người được hỏi là ai. Với người Do Thái câu trả lời sẽ là Hitler, lư do chỉ v́ họ không muốn nhân loại lăng quên Holocaust, nhưng với phần lớn nhân loại, nhất là sau khi khối Liên Xô sụp đổ và nhiều tài liệu được công khai hóa, sẽ trả lời là Cộng Sản. Trước khi bàn đến kỹ thuật tuyên truyền “người thật chuyện giả”, người viết sẽ so sánh giữa tuyên truyền Đức Quốc Xă và chính sách tẩy năo của CS.
Mặc dầu nhiều tài liệu chưa được bạch hóa hết v́ vẫn c̣n năm quốc gia CS đang tồn tại, số lượng nạn nhân bị giết dưới các chế độ CS, 94 triệu theo ước lượng của Stéphane Courtois trong The Black Book of Communism hay 110 triệu theo kết toán của R.J. Rummel. Cả hai ước tính đều cao hơn The Holocaust nhiều lần. Cách giết người qua việc bỏ đói hàng triệu trẻ em tại Trung Cộng, Gulag tại Nga, bằng cuốc xẻng tại Campuchia, cải cách ruộng đất tại Việt Nam cũng tàn nhẫn và vô nhân không thua kém ǵ phương pháp ḷ thiêu sống của Hitler ở Auschwitz.
Lenin ít được đem ra so sánh với Hitler, Stalin hay Mao không phải y là người nhân đức nhưng chỉ v́ chết sớm khi kế hoạch toàn trị Liên Xô chỉ mới bắt đầu. Nếu y sống lâu như Stalin rồi cũng không khác ǵ mà có thể c̣n độc ác hơn. Khi mới nắm quyền hành chính Lenin đă thiết lập ngay hai cơ quan phụ trách hai chức năng khủng bố và tẩy năo.
Tên hung thần đầu tiên trong hệ thống khủng bố CS quốc tế là Felix Dzerzhinsky. Tên đồ tể khát máu này gốc Ba Lan nhưng là người thành lập cơ quan mật vụ Cheka khủng khiếp nhất tại Nga ngay sau khi cách mạng CS 1917. Sau khi một lănh đạo tổ chức Cheka bị ám sát hụt tại St. Petersburg, Dzerzhinsky ra lệnh bắt 800 người và tất cả đều bị xử bắn không qua một phiên ṭa nào. Chỉ trong ṿng một tháng từ tháng Chín đến tháng Mười 1918, ước lượng đă có 10 ngàn đến 15 ngàn người bị giết. Danh từ “Khủng bố Đỏ” xuất hiện trong giai đoạn này.
Dzerzhinsky kiêm nhiệm hàng loạt chức vụ cấp bộ trưởng ngoài việc điều hành ngành an ninh Sô Viết. Y có năng khiếu về ngoại ngữ mặc dù học hành bị dang dở v́ tham gia hoạt động CS. Dzerzhinsky bị tù nhiều lần trong đó có lần bị lưu đày tận vùng băng tuyết Siberia. Sau khi vượt thoát khỏi Siberia, Dzerzhinsky hoạt động cho đảng CS Đức. Là nhân vật nổi tiếng trong phong trào CS Đông Âu, sau 1917, Felix Dzerzhinsky thay v́ hồi cư về Ba Lan đă quyết định ở lại Nga và được bầu vào đảng ủy CS thủ đô Moscow. Felix Dzerzhinsky chia sẻ quan điểm của Lenin về vai tṛ toàn trị của Soviet và là người đầu tiên nhận trọng trách thành lập cơ quan an ninh CS.
Thế nhưng, cánh tay khủng bố dù tàn bạo, sắc máu bao nhiêu cũng không thể giữ được chế độ tồn tại lâu dài. Tim óc của chế độ toàn trị chính là bộ phận tuyên truyền tẩy năo. Tẩy năo là một tiến tŕnh xóa bỏ tận gốc rễ bằng nhiều cách các nhận thức cũ và trên đó xây dựng một hệ thống nhận thức mới. Cơ quan tuyên truyền Agitprop được Lenin thành lập và sau đó đổi tên thành Ban Tư Tưởng Trung Ương. Chỉ trong ṿng hai năm, 1917 đến 1918, Agitprop đă phát hành 3600 mẫu bích chương tuyên truyền. Tại mọi cửa hàng, cửa sổ, đường phố, cơ quan, đâu cũng dán truyền đơn, bích chương, biểu ngữ tuyên truyền đập vào mắt, xoáy vào nhận thức người đọc. Nhiều đoàn xe lửa tuyên truyền chạy từ thành phố này sang thành phố khác phân phối truyền đơn, tổ chức những đêm văn nghệ tại những nơi xe lửa dừng.
Kỹ thuật tuyên truyền “người thật chuyện giả”
Trong xă hội CS, vô số “anh hùng” được dàn dựng, khác nhau về bố cục, t́nh tiết nhưng đều tuân theo một nguyên tắc: người thật chuyện giả. Một vài ví dụ điễn h́nh là Hướng Lôi Phong, Huang Jiguang, Wang Jinxi, Shi Chuanxiang của Trung Cộng, Pavlik Morozov, Alexey Stakhanov của Liên Xô và vô số người thật chuyện giả ở Việt Nam. Cái chết của Nguyễn Văn Trỗi là một ví dụ quen thuộc của kỹ thuật tuyên truyền “người thật chuyện giả”.
Tố Hữu viết về cái chết của Nguyễn Văn Trỗi trong bài thơ Hăy nhớ lấy lời tôi:
Anh thét to: "Ta có tội ǵ đây ?"
Chúng trói Anh vào cọc mấy ṿng dây.
Mười họng súng. Một băng đen bịt mắt
Anh thét lên: "Chính Mỹ kia là giặc!"
Và tay Anh giật phắt mảnh băng đen
Anh muốn thiêu, bằng mắt, lũ đê hèn
Với cái chết. Anh muốn nh́n giáp mặt
Như ngọn lửa không bao giờ dập tắt!
….
Anh thét lên: Hăy nhớ lấy lời tôi:
Đả đảo đế quốc Mỹ!
Đả đảo Nguyễn Khánh!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Phút giây thiêng, Anh gọi Bác ba lần!
Súng đă nổ. Mười viên đạn Mỹ
Anh gục xuống. Không, Anh thẳng dậy
Anh hăy c̣n hô: "Việt Nam muôn năm!"
Máu tim Anh nhuộm đỏ đất Anh nằm!
Một người bị trói cả hai tay vào “cọc mấy ṿng dây” mà c̣n tay nào để “giật phắt mảnh băng đen”?
Ngay cả khi bị “Mười viên đạn” “gục xuống” làm sao c̣n "đứng thẳng dậy" để hô?
Những câu chuyện hoang đường chỉ có trong đầu cuồng tín bịnh hoạn của Tố Hữu mà trong tuổi về già đă thú nhận với Trần Đăng Khoa trong Chân Dung và đối thoại rằng chính y đă nhét vào mồm Nguyễn Văn Trỗi: “Tôi cho cả Nguyễn Văn Trỗi hô: Hồ Chí Minh muôn năm. Mà hô những ba lần kia”.
Bài thơ Hăy nhớ lấy lời tôi đầy nghịch lư, khinh thường hiểu biết của người đọc, phạm những lỗi lầm sơ đẳng, thế nhưng đă được đưa vào mọi sách giáo khoa. Những tṛ tuyên truyền bỉ ổi đó không phải chỉ trong thời chiến mà nửa thế kỷ sau khi nhân loại sống trong thời đại toàn cầu hóa 2014 này vẫn c̣n có những văn nô, bồi bút đem ra ca ngợi. Mấy tuần qua, nhan nhản trên các báo đảng, bài thơ buồn cười đó cũng được đem ra học tập giống như trong thập niên 1960 ở miền Bắc.
Một ví dụ khác về kỹ thuật tuyên truyền “người thật chuyện giả” là “anh hùng Nguyễn Văn Bé”. “Anh hùng” này đă làm cả hệ thống tuyên truyền của đảng hố to và có lẽ “liệt sĩ Nguyễn Văn Bé” là trường hợp duy nhất sau 1975 đảng gián tiếp thừa nhận chỉ là sản phẩm tuyên truyền.
Nguyễn Văn Bé là ai ?
Theo cả hai nguồn tài liệu, Việt Nam Cộng Ḥa và CSVN, Nguyễn Văn Bé sinh năm 1946 tại quận Châu Thành tỉnh Mỹ Tho trong một gia đ́nh nghèo. Y tham gia các hoạt động CS tại địa phương và chính thức trở thành đoàn viên Đoàn Thanh Niên Nhân Dân Cách Mạng trực thuộc đảng Nhân Dân Cách Mạng (tên gọi của đảng CS khi hoạt động tại miền Nam Việt Nam). Nguyễn Văn Bé gia nhập bộ đội CS ở tuổi 19 và được giao trách nhiệm tải súng đạn. Vào năm 1966, trận đụng độ giữa quân đội CS và quân Mỹ, Bé bị bắt cùng với số vũ khi mà y đang tải vào ngày 30 tháng 5, 1966 tại kinh Cả Bèo, xă Mỹ Quư, tỉnh Kiến Phong.
Đến điểm này hai bên, VNCH và CSVN, đều tường thuật gần giống nhau. Theo bộ máy tuyên truyền CS phát ra từ Hà Nội, “anh hùng Nguyễn Văn Bé” dù bị tra tấn chẳng những không khai một lời mà c̣n phát biểu những câu nói bất hủ “Tất cả hành động của Mỹ rồi cũng chẳng khác ǵ bong bóng của xà pḥng sẽ bị nước sông cuốn đi”. Cuối cùng, Nguyễn Văn Bé bị đưa đến một trung tâm gần xă Mỹ An. Tại đây, Nguyễn Văn Bé, sau khi nháy mắt ra dấu cho người thợ cày đứng gần để chạy ra xa, đă nâng 10 kí lô ḿn Claymore khỏi đầu, miệng hô lớn “Mặt trận Giải Phóng Miền Nam muôn năm, đả đảo đế quốc Mỹ” trước khi đập mạnh khối ḿn vào thành một chiếc tăng M118. Khối ḿn nỗ lớn và cả kho đạn bị nỗ lây. Cũng theo bản tin của đài phát thanh Hà Nội, “16 lính Mỹ và 10 lính ngụy” chết ngay tại chỗ, ngoài ra nhiều thương vong do đạn lạc gây ra sau đó. Tuy nhiên, một anh hùng như thế mà chỉ giết được “16 lính Mỹ và 10 lính ngụy” th́ quá ít nên trong những bản tin sau đó con số lính Mỹ chết được tăng lên 96.
Tức khắc khi câu chuyện được đăng trên báo Nhân Dân ở miền Bắc và các báo bí mật ở miền Nam, các cơ quan tuyên truyền bắt đầu chỉ thị học tập noi gương “chủ nghĩa anh hùng cách mạng” của “Liệt sĩ Nguyễn Văn Bé”. “Sự hy sinh của anh không những được cả thế hệ thanh niên Việt Nam kính phục mà c̣n nhận được sự thán phục bởi tuổi trẻ toàn thế giới”.
Bàn tay Nguyễn Văn Bé dùng để đập khối bom được báo đảng gọi là “bàn tay thiên tài”. Nhiều vở kịch được dựng ngay để diễn lại “hành động anh hùng” của Nguyễn Văn Bé. Một bài báo đảng cho biết sức mạnh của bàn tay Nguyễn Văn Bé chắc chắn được thúc đẩy bởi một lực huyền bí v́ “chẳng những giết ngay gần hàng trăm kẻ thù mà c̣n tạo nên một ảnh hưởng dây chuyền dẫn đến một phong trào làm theo anh hùng Nguyễn Văn Bé khắp cả nước”. Nói chung, h́nh ảnh Nguyễn Văn Bé như ngôi sao mầu nhiệm làm cả nước đều tin. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng thôi thúc con người miền Bắc. Nhiều thanh niên đă gác hết chuyện học hành, gia đ́nh để t́nh nguyện vào Nam chiến đấu theo gương “anh hùng Nguyễn Văn Bé”
Các cơ quan tuyên truyền địa phương tin chắc rằng Nguyễn Văn Bé đă chết.
Thật không may cho đảng, Nguyễn Văn Bé không chết. Anh đă đầu hàng, t́nh nguyện chiêu hồi và c̣n sống b́nh an. Các h́nh ảnh anh chụp với gia đ́nh được báo chí phổ biến rộng răi. Trên đài phát thanh, đoạn băng "Tôi là Nguyễn văn Bé, hăy c̣n sống đây..." được phát mỗi ngày khi bắt đầu chương tŕnh. Nguyễn Văn Bé thật có đụng độ nhưng trận chiến chỉ kéo dài không đến 30 phút. Theo báo Time, anh ta chưa bao giờ bắn một viên đạn, thay v́ trốn trong con kinh đào và bị nắm tóc kéo lên.
Để phản công trong trận chiến tuyên truyền, phía Việt-Mỹ đă in hơn 20 triệu truyền đơn, bảy triệu minh họa, 465 ngàn bích chương, 167 ngàn tấm h́nh Nguyễn Văn Bé, 10 ngàn bài hát và rất nhiều chương tŕnh truyền thanh truyền h́nh nói về sự thật Nguyễn Văn Bé đă đầu hàng, hồi chánh và hiện sống b́nh an. Các cơ quan tâm lư chiến Việt Mỹ c̣n phỏng vấn cha mẹ Nguyễn Văn Bé và giúp đưa gia đ́nh họ đến khu vực an toàn. Các cơ quan tuyên truyền của đảng CS phản ứng bằng cách tổ chức rầm rộ ngày kỷ niệm một năm “anh hùng Nguyễn Văn Bé hy sinh”. Các đài phát thanh, báo chí và cả báo chí Liên Xô cũng đăng bài thương tiếc “liệt sĩ Nguyễn Văn Bé”. Nhân dân miền Bắc lại tiếp tục tin rằng anh đă thật sự hy sinh.
Sau 1975, quả thật với một chiến công to lớn như vậy, Nguyễn Văn Bé không những chỉ có tên đường mà phải một tên phố, một công viên mang tên anh. Nhưng không, bởi v́ sự giả dối như thế quả quá trâng tráo và trắng trợn. Câu chuyện ngụy tao Lê Văn Tám c̣n có thể im lặng v́ thời gian quá xa nhưng Nguyễn Văn Bé vẫn c̣n mang tính thời sự, nhiều người trong thời đó c̣n sống, nhiều tác giả nhạc, văn, thơ c̣n chưa hết sượng sùng.
Tội ác của bồi bút và văn nô
Hiện nay hầu hết các “anh hùng xă hội chủ nghĩa” ở 15 nước cựu Liên Xô và các nước Đông Âu, một số bị chôn vùi trong tro bụi thời gian, một số chỉ c̣n xuất hiện trong các truyện tranh vui giải trí (comic book), riêng tại Việt Nam, không chỉ các thế hệ măng non mà cả thanh niên, sinh viên c̣n phải học, phải tin vào những mẩu chuyện hoang đường một cách đáng thương và tội nghiệp. Dĩ nhiên không phải tại các em những nạn nhân bất hạnh đă sinh ra và lớn lên trong xă hội lọc lừa. Ngoài chính phạm là đảng CS, tội ác này c̣n có sự a ṭng của đám văn nô, bồi bút, những kẻ chỉ v́ chút bổng lộc đảng ban cho mà chịu cúi đầu làm tôi mọi, tiếp tay với đảng làm băng hoại mọi giá trị đạo đức và tương lai dân tộc.
Người viết xin trích một số đoạn trong bài thơ Tản mạn về thơ và đồng nghiệp của nhà thơ Thái Bá Tân để kết luận cho bài viết này:
Đất nước cần thần tượng?
Dạ, có ngay, có ngay.
Cần anh hùng? Rất dễ.
Anh hùng th́ có đầy.
Thế là Lê Văn Tám,
Nguyễn Văn Bé trung kiên,
Rồi nhà tù Phú Lợi,
Rồi kéo pháo Điện Biên...
Rồi báo cáo, tổng kết,
Rồi thi đua, phê b́nh,
Cái việc ai cũng biết
Là lừa người, lừa ḿnh.
Trần Trung Đạo
danlambaovn.blogspot.com
|
|
hatlinh
member
REF: 687068
10/24/2014
|
Đổ Tội Cho VNCH?
Những ǵ làm chính phủ Hà Nội mắc cỡ, thái độ dễ dàng nhất là đổ tội cho chính phủ Sài G̣n.
Một thời, kiểu này có vẻ tiện lợi...
Thí dụ: đổ tội cho tuổi trẻ ưa thích tự do, dân chủ... là “tàn dư văn hóa VNCH”...
Hay đổ tội cho văn nghệ sĩ Miền Nam không chịu nghe lệnh chính phủ, không chịu bóp méo thông tin, không chịu tung hô kiểu Bắc Triều Tiên, Bắc Việt, Cuba...
Hay đổ tôi cho đ̣i hỏi nhân quyền là bom nổ chậm do nhà nước Sài G̣n gài lại...
Hay đổ tội cho kinh tế thịnh vượng của Miền Nam là bẫy bơ sữa của tư bản chủ nghĩa nhằm vỗ béo giai cấp công nông để chận đường tiến của “[Miền Bắc] ta đánh [Miền Nam] là đánh cho Liên Xô, cho Trung Quốc”...
Bây giờ, cuốn từ điển kinh hoàng bôi bác văn hóa được nói là của chế độ VNCH gài lại để làm bom nổ chậm...
Báo Nông Nghiệp VN có bản tin “Thu hồi cuốn từ điển gây sốc” nói về cuôn từ điển "Tiếng Việt dành cho học sinh” của tác giả Vũ Chất, trong đó có nhiều kiểu định nghĩa dị thường, như:
-- Quản giáo được giải thích là: "Người coi một giáo đường hay tu viện;
-- Tao đàn là "Chỗ nằm của tao nhân thi sĩ";
-- Tù trưởng là "người đứng đầu trông coi tội nhân";
-- Cao ráo: Cao và khô ráo;
-- Trai gái: trai và gái;
-- Cao xa: cao và xa;
-- Bắp tay: bắp thịt phồng lên như cái tay;
-- Bế mạc: hết dứt buổi hát...
-- Bia: tấm đá có khắc tên ngày giờ chết trước mả;
-- Bồ bịch là bạn bè thân thích;
-- Ngồi là đặt đít xuống chỗ nào;
-- Đồn trưởng là trưởng đồn;
-- Lâu đài là lầu và đền đài;
-- Thơ ngây là ngây thơ;
-- Cào cấu: vừa cào vừa cấu;
-- Nắn bóp: nắn và bóp;
-- Bản sắc: màu tự nhiên;
-- Bóng đèn: Bóng làm bằng chai trong có tim đốt được bằng hơi điện.
Có phải cuôn này là của VNCH đê lại?
Báo NNVN hôm 16-10-2014 viết:
“Sau khi Báo NNVN phản ánh về cuốn sách từ điển "Tiếng Việt dành cho học sinh” của tác giả Vũ Chất gây sốc cho người đọc với nhiều ấn bản khác nhau: NXB Thanh Niên (2000), NXB Trẻ (2001), NXB Văn hóa Thông tin (2007) và mới đây nhất là NXB Hồng Đức 2013 phát hành với số lượng kỷ lục 15.000 cuốn, được in tại Cty CP in Á Phi theo giấy phép xuất bản số 260-2013/CXB/23/01-08/HĐ.
Chiều ngày 15/10, trao đổi với PV Báo NNVN, ông Bùi Việt Bắc, Giám đốc NXB Hồng Đức, cho biết cơ quan này đang làm báo cáo giải tŕnh với Cục Xuất bản, In và Phát hành (Bộ TT&TT). Cụ thể, NXB Hồng Đức kết hợp với đơn vị liên kết là Nhà sách Minh Lâm sẽ tiến hành thu hồi cuốn từ điển nêu trên.
Ăn cắp gặp quả đắng
Đến nay, nhân thân của tác giả Vũ Chất đă được làm rơ. Theo lời dẫn của một số người cao tuổi từng học ở miền Nam trước đây, tác giả Vũ Chất từng làm việc tại Nha học liệu Sài G̣n (Bộ Quốc gia giáo dục). Cuốn từ điển mà các NXB đem ra xào lại rồi cho phát hành đă được ông xuất bản trước năm 1975 tại NXB Hồng Dân năm 1971 với tên gọi “Việt Nam tự điển”.
Tác giả Vũ Chất có thể không c̣n sống, nên mới có việc tái bản vô tội vạ không cần bản quyền. Chính ông Bùi Việt Bắc cũng thừa nhận NXB Hồng Đức “tái bản” theo bản in của các NXB trước đó...
...TS Ngữ văn Châu Minh Hùng, cán bộ giảng dạy Trường Đại học Quy Nhơn (B́nh Định), b́nh luận: “Qua sự vụ này cũng đủ thấy tinh thần Việt nghèo nàn. Nghèo nàn đến mức phải ăn mày dĩ văng. Chẳng lẽ "thị trường văn hóa" ta đang bế tắc, cùng đường đến mức phải ăn mày văn hóa của miền Nam trước đây mà không có chọn lọc?”
Chưa bàn đến những sai sót về mặt nội dung, riêng việc NXB Hồng Đức thản nhiên “tái bản” sách của Vũ Chất đă là hành động vi phạm pháp luật phải xử lư nghiêm túc...”(ngưng trích)
Có đúng hay không? Có dị nhân Vũ Chất nào ở Nha học liệu Sài G̣n hay không?
Bí ẩn dị thường... Có thể có, có thể không. Nhưng quy chụp là cách chạy tội tiện lợi nhất vậy, phải không?
Coi chừng... cũng cần nêu nghi vấn: có thể Vũ Chất là gián điệp văn hóa, do chính phủ Hà Nội gài vào hoạt động ở Nha học liệu Sài g̣n thời trước 1975... Và cuốn từ điển này lúc đó là quả bom văn hóa do Hà Nội gửi vào Sài G̣n...
VB
|
|
tuatethy
member
REF: 687072
10/25/2014
|
Coi chừng... cũng cần nêu nghi vấn: có thể Vũ Chất là gián điệp văn hóa, do chính phủ Hà Nội gài vào hoạt động ở Nha học liệu Sài g̣n thời trước 1975... Và cuốn từ điển này lúc đó là quả bom văn hóa do Hà Nội gửi vào Sài G̣n...
VB
Trích dẫn bởi hatlinh
Sau khi tôi đọc những tin nầy,
Tôi đă chạy xe trên 100km để hỏi d́ dượng tôi,
Dù sao th́ d́ dượng tôi cũng là chứng nhân của trước năm 1975,
D́ tôi là nữ sinh trương Couvent des Oiseaux,
Dượng tôi ở trường trung học Lasan Taberd (V́ d́ dượng tôi là Tây lai, tức là Lây Tai, dịch theo tự điển CHXHCNVN bây giờ,)
Dù dượng tôi không phải làm nhiệm vụ công dân cho VNCH thời đó, nhưng dượng cũng t́nh nguyện vào khoả sĩ quan của VNCH ở Đà Lạt,
Những tháng cuối cùng của của VNCH, dượng cũng được bổ nhiệm ra chiến trường,
V́ chưa có kinh nghiệm nhiều ở chiến trường, dượng đă bị thương ở trận chiến B́nh Long, An Lộc, vào tháng 3 năm 75, dượng được nằm ở bênh,viện quân Chân Thành, trên quốc lộ 13, bị VC đắp mô nhiều,để chận đường,
(Mỗi lần tôi đến thăm d́ dượng, thường được nghe dượng kể lại,)
D́ tôi nói,hồi d́ c̣n đi học d́ chưa từng thấy quyển tự điển nầy, d́ có đi dạy học cũng khoảng thời gian ngắn, mà d́ cũng không gặp quyển tự điển nầy,
D́ nghĩ nếu mà quyển tự điển nầy, được in ấn vào những năm 71, 72 th́ cũng là một nhóm sinh viên vào thời đó, muốn lung lây nên giáo dục của miền Nam VN, thôi,
V́ giáo dục MNVN vào thời đó rất gắt gao,muốn sản xuất, hay in ấn sách bảo, có cả một hồi đồng kiểm duyệt,
D́ nói vậy con kg hiểu lắm, tôi hỏi d́,
D́ tôi mới lấy vỉ dụ là
Chẳng hạn ở bây gời các nước phát triển, nói đơn giảng cho con dễ hiểu là,
Họ muốn để cử một cuổn phim ra để đoạt giải, th́ họ phải chiếu phim đó trước cho cả hội đồng và công chúng xem trước, "công chúng bỏ tiền túi mua vẻ vào rạp[tôi trích lời của d́ tôi],rồi mới được,"
C̣n dượng tôi ổng hông nói thêm bớt ǵ của lời d́ tôi,
Nhưng ổng chỉ lắc đầu
C̣n tôi th́ bỏ tay,
Bây giờ tôi c̣n học ǵ nữa ở tiếng Việt Nam?
|
|
hoami09
member
REF: 687090
10/25/2014
|
hí hí ...túm váy chào cả nhà nè. Nhắm mắt lại lắng nghe nhạc Ngụy , nhạc vàng , thấy hay từng con chữ , từng nốt nhạc . Sài G̣n ngày xưa là ḥn ngọc viễn đông , đứng ngang hàng với Thái Lan , Hàn Quốc . Các nhà ngoại giao ra nước ngoài trả lời báo chí bằng ngoại ngữ ro ro . Ai tốt nghiệp cử nhân , tiến sĩ, đều giỏi ngoại ngữ , đều có khả năng làm này làm nọ ...v..v..
Nói về thời CS , từ ngày đời ta có bác và đảng , việc đầu tiên là giết người , truy lùng , vu oan và trù dập. Sống trong cảnh hăi hùng đó , ai có thể viết ra những bài nhạc câu văn làm rung động ḷng người đến bây giờ ko nhỉ . Uống ly Cafe , ăn bát phở lợn c̣n phải chui nữa là ...
Nhớ ngày miền Nam bị giải phóng , các cán ngố lũ lượt đi học b́nh dân học vụ , tiếng Việt Nam c̣n chưa thạo , ấy vậy mà vài năm sau , cán ngố nào cũng có bằng cấp tiến sĩ thạc sĩ lặn lưng quần
Mới vậy thui nghen , th́ chúng ta tự hiểu được cuốn tự điển kia từ đâu mà có . Ai c̣n nhớ
-cái xưởng đẻ
-cái nồi ngồi trên cái cốc
cà rem ăn ko hết , phơi khô đầy đường ...v...v.. th́ biết tỏng món dịch thuật ngôn ngữ của các cán ngố rồi c̣n ǵ
Ko tin hỏi bà Dương Thu Hương xem , tại sao bà ấy nói , lũ man dzi mọi dzợ chiến thắng nền văn minh là vậy ...
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|