bangia61
member
ID 80319
06/21/2015
|
Thắc mắc mong được giải đáp.
Các bạn thân mến,
Tôi chắc trên diễn đàn này không có nhiều người may mắn như tôi là được trăi qua 8 năm giáo dục dưới mái trường của Việt Nam Cộng Ḥa và tiếp theo đó là 10 năm học dưới mái trường XHCN.
Có một điều cho đến nay tôi vẫn c̣n thắc mắc v́ thật sự không hiểu. Tôi chắc rằng các bạn ở nước ngoài sẽ không biết ǵ để trả lời nếu các bạn không có may mắn học những giờ chính trị như tôi; họa chăng có bạn nào đang ở VN, mà phải học thật giỏi môn chính trị mới có thể giúp giải thích thắc mắc của tôi được. Nhắc lại là tôi thật sự muốn biết một điều đă học đi học lại ngày xưa, nhưng tới bây giờ vẫn lơ tơ mơ, không hiểu cái ǵ cả!
Điều tôi thắc mắc là ngày xưa trong những bài học chính trị, năm này qua năm nọ, tôi cứ nghe nhắc đi nhắc lại là "Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ tiến lên XHCN". Tôi chẳng hiểu thời kỳ quá độ là cái ǵ? Khi nào th́ tiến lên được XNCN? Bây giờ đă tiến lên được chưa? Và hiện nay th́ Việt Nam đang ở vào thời kỳ nào của XHCN?
Hơn 20 năm tôi rời xa VN rồi, nên thật sự muốn biết kết quả những điều ḿnh được dạy ngày xưa mà thôi. Thật t́nh hồi đó giáo viên cũng có giải thích, nhưng như nước đổ đầu vịt, càng nghe càng không hiểu mà đâu dám hỏi lại thầy!
Cảm ơn các bạn trước v́ đă bỏ th́ giờ để giải thích.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
tuantran20
member
REF: 696858
06/21/2015
|
Không bao giờ đạt được XHCN v́ XHCN là cái bánh vẽ
Đảng ta hô hào XHCN , chân th́ bước theo tư bản chủ nghĩa nên mới gọi là tư bản đỏ.
Chúng cho con của bọn chúng chạy theo tư bản và nhập quốc tich tư bản roi.
|
|
rongchoi123
member
REF: 696859
06/21/2015
|
Nguyên văn của ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư đảng cộng sản VN:
"...Xây dựng CNXH th́ lại mất cái vế bảo vệ Tổ quốc, rất là thiếu ư và lủng củng chỗ này. Có thể nói là trong công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc chứ không nên nói trong cuộc xây dựng CNXH và đổi mới. Đổi mới chỉ là một giai đoạn, c̣n xây dựng CNXH c̣n lâu dài lắm. Đến hết thế kỷ này không biết đă có CNXH hoàn thiện ở Việt Nam hay chưa...."
|
|
aka47
member
REF: 696875
06/21/2015
|
Bác hỏi câu hỏi không khó trả lời.
Anh TT và anh RC cũng sai luôn.
VN hiện giờ đang là XHCN.
Muốn có XHCN th́ phải có con người MỚI CNXH.
Người mới CNXH là ai? Là Đảng Viên Cán Bộ , người có quyền lực , chính những người này mới xây dựng chế độ XHCN.
Vậy hăy nh́n những cán bộ , nh́n thẳng vào cơ ngơi , nh́n thẳng vào cuộc sống của họ , đi làm lương 15 triệu 1 tháng , làm được 2 năm dư tiền mua biệt thử hàng trăm tỷ...
Mới vô Đảng đi xe máy , 6 tháng sau chơi cái xế hộp 12 tỷ...
Nh́n ông Nông Đức Mạnh , nghèo rớt mùng tơi...làm bí thư đảng 2 nhiệm kỳ , bây giờ ghế ngồi phải bằng vàng ṛng , phải có h́nh con...rồng lộn.
Nh́n Nguyễn Tấn Dũng , y tá chích dạo , luật sư ở trong rừng chuyên giải quyết tranh tụng mấy cô hộ lư...vậy mà làm thủ tướng thời gian th́ trong tay có cả 11 tỷ đô la.
Nh́n cán bộ cấp thấp , gà dê ḅ lợn cung cấp cho dân nghèo th́ chúng đi lạc hết vô nhà cán bộ ..
Cao hơn một tí th́ xây tượng đại Mẹ Thứ ngốn 411 tỷ VN , nhưng Mẹ Thứ báo mộng cho biết Mẹ Thứ chỉ nhận gần 200 tỷ thôi , con lại chúng ăn nhậu chia sẻ hết .
Nói ra th́ đau ḷng ...V́ đây là những con người mới CNXH đang xây dựng XHCN đó.
C̣n hỏi tại sao VN kinh qua thời kỳ qúa độ để tiến thẳng lên XHCN..
Kinh qua là bỏ qua...là không dùng đến.
Tiến lên XHCN phải qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa...Nhưng VNCS nghèo rớt mùng tơi , cơm ko có ăn áo không có mặc...vô miền Nam thấy dân MN sung sướng dư ăn dư để nên bị quê... nên đ̣i bỏ giai đoạn tư bản mà tiến thẳng lên XHCN.
Tiến rồi mà chẳng có chi chi nên lại quay về tư bản kiếm cơm , nhưng không dám xài chữ tư bản mới xài chữ Kinh Tế Thị Trường.
Kết luận : Nhờ những con người mới CNXH để xây dựng XHCN nên những con người mới này đă thành ác thú... và XHCN dĩ nhiên sẽ không tồn tại khi nó bị biến thái bởi con người mới CNXH như vừa kể trên.
hihii
|
|
hoami09
member
REF: 696898
06/21/2015
|
hí hí ...túm váy chào cả nhà nè . Nếu Anh Bangia hỏi câu nữa , tại sao mấy nước cộng sản lại từ bỏ XHCN th́ em mén sẽ trả lời được , bởi v́ em mén đang ở nước Đức , mà người Đức đă từ bỏ XHCN được trên 20 năm dzồi. Ngày nào em mén ăn sáng , cũng đọc báo , cũng lướt qua tiết mục nói về CSản...rứt là thú vị...đó nhe
mén cũng đang hồi hộp chờ côn an và cán ngố suất hiện ở đây , đặng chỉ giáo thêm cho mọi người rơ nà ...hí hí
|
|
bangia61
member
REF: 697000
06/25/2015
|
Cảm ơn các bạn đă bàn luận về thắc mắc của tôi. Rất tiếc, tôi vẫn chưa hiểu ǵ! Bạn AK có nhắc đến "bỏ qua giai đoạn tư bản", tôi nhớ có nghe điều này. Việt Nam xây dựng XHCN, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản, nên thời kỳ đó (1975-1990) gọi là quá độ tiến lên XHCN.
Điều này làm tôi càng lơ mơ hơn! Như vậy muốn xây dựng XHCN, phải qua giai đoạn phát triển tư bản phải không? Nhưng Việt Nam không cần giai đoạn tư bản này, bỏ qua nên gọi là "quá độ"!
Nhưng theo những người CNXH, tư bản là chế độ bóc lột, th́ tại sao phải qua giai đoạn tư bản mới xây dựng CNXH được?
Việt Nam hiện nay c̣n trong thời kỳ "quá độ" không? Rất tiếc chẳng có câu trả lời nào về vấn đề này! Có lẽ tôi hỏi sai chỗ, phải hỏi ngay trường đảng Nguyễn ái Quốc mới có người biết, c̣n dân chúng Việt Nam ai cũng lơ tơ mơ như tôi th́ làm sao họ trả lời được!
Nhưng cũng cảm ơn tất cả các bạn đă bỏ th́ giờ để đọc.
|
|
aka47
member
REF: 697001
06/25/2015
|
Nhưng theo những người CNXH, tư bản là chế độ bóc lột, th́ tại sao phải qua giai đoạn tư bản mới xây dựng CNXH được?
.........
Đúng , với chủ nghĩa Cộng sản th́ cho chủ nghĩa tư bản là người bóc lột người.
Nhưng cái hay là chủ nghĩa tư bản có hướng đi là DÂN GIÀU NƯỚC MẠNH.
Tức là nhân dân phải giàu có th́ chính phủ mới mạnh , muốn được vậy th́ phải đi con đường tư bản , cạnh tranh và cung cầu hợp lư.
C̣n Cộng Sản họ lại nói NƯỚC MẠNH DÂN GIÀU... Tức là chính phủ có mạnh th́ tự khắc nhân dân mới giàu lên được , có nghĩa mọi công việc sản xuất , công nông nghiệp , ngay cả thương măi cũng đều một tay nhà nước quản lư hết.
Khi nói ra lư thuyết này và đưa đất nước tiến ...xuống XHCN th́ Cộng Sản tin tưởng kinh tế sẽ tr4ooij hơn chủ nghĩa tư bản , nghĩa là không cần đi theo chế độ tư bản mà vẫn giàu có. Do đó cứ việc tiến thẳng lên XHCN không cần phải danh nghĩa rằng có tư bản rồi mới có XHCN.
Nhưng thực tế đau ḷng quá...nếu VN không có đổi mới , không có kinh tế thị trường (tư bản)..th́ VN ngày này chắc tiến thẳng xuống trở thành khỉ ráo trọi rùi.
Từ vượn lên người mất cả triệu năm.
Từ người xuống vượn chỉ có chục năm.
Thôi , hổng nói nữa...đau ḷng quá.
hihii
|
|
tuantran20
member
REF: 697002
06/25/2015
|
Cho nên mới nói là XUỐNG HỐ CẢ NƯỚC, đúng là XẠO HẾT CHỔ NÓI
|
|
bangia61
member
REF: 697054
06/28/2015
|
Được BBC Việt Ngữ phỏng vấn, giáo sư Nguyễn Khắc Mai, Giám đốc Trung tâm Minh Triết Việt Nam, cho biết giáo dục đang trong t́nh trạng khủng hoảng về triết lư, về đường lối, kéo theo khủng hoảng về phương thức và quản lư tổ chức giáo dục.
Theo giáo sư triết lư giáo dục vẫn dựa vào lư thuyết Mác Lênin là nguyên nhân cơ bản dẫn đến t́nh trạng hiện nay.
Thật đúng chủ thuyết Mác Lênin thiếu tính nhân bản, phản khoa học và là một chủ thuyết đấu tranh quốc tế đă bị nhân loại đào thải.
Tư tưởng lại là nền tảng chủ đạo để một quốc gia đề ra các chiến lược trong đó có chiến lược giáo dục, đề ra đường lối, chính sách cho đất nước đi lên. Thiếu tư tưởng chủ đạo người cầm quyền chỉ biết lẩn quẩn như kiến ḅ miệng chén.
Để giải quyết t́nh trạng hiện nay, giáo sư Mai dựa trên lời của ông Nguyễn Tấn Dũng là “cần phải đổi mới thể chế”, mà theo ông đảng Cộng sản cũng đă thấy vấn đề nhưng giới lănh đạo “không dám đi đến tận cùng”.
Có tư tưởng chủ đạo mới biết đi đến đâu, đi để làm ǵ, đi như thế nào, đi bằng phương tiện ǵ, đi với ai, đi bao lâu sẽ tới, và như thế mới mong đi được đến tận cùng.
Trong bài phỏng vấn giáo sư Mai đề cập đến hai từ vựng khai phóng và nhân văn, đáng tiếc ông chưa tổng hợp được các tư tưởng để đưa ra một tư tưởng chủ đạo cho chiến lược về giáo dục tại Việt Nam.
Triết lư th́ nhiều vô kể. Nó có thể khởi nguồn từ chính một tập thể hay từ ngoài du nhập vào một tập thể và sau thời gian gạn lọc đă ḥa nhập vào tập thể đó. Các tư tưởng không thích hợp sẽ bị đào thải theo thời gian, như chủ thuyết Mác Lênin đă bị đào thải.
Tư tưởng chủ đạo ở một người, một tổ chức, một quốc gia là tư tưởng đă trở thành một căn bản triết lư và đạo đức giúp cá thể đó suy nghĩ độc lập và hành động một cách tự do.
Hoa Kỳ được ví như một ḷ luyện kim (Melting-pot) ḥa trộn văn hoá và tư tưởng của nhiều sắc dân định cư h́nh thành sắc thái đa nguyên và đa dạng. Văn hóa ḷ luyện kim tạo nên sự giàu có của Hoa Kỳ về cả tinh thần lẫn vật chất, giúp Hoa Kỳ trở thành cường quốc bậc nhất trên thế giới.
Nhật bản cường quốc đứng thứ hai lại là một quốc gia đồng nhất về ngôn ngữ và văn hóa. Tinh thần vơ sĩ đạo, trung thành, can đảm và danh dự là tinh thần chủ đạo của người Nhật.
Người Nhật sống và làm việc trong tinh thần kỷ luật và trách nhiệm cao hơn các dân tộc khác. Nhờ đó sau thế chiến thứ hai họ đă nhanh chóng phục hồi nắm giữ vai tṛ cường quốc kinh tế.
Miền Nam Việt Nam được h́nh thành và phát triển qua nhiều đợt di dân người Việt và người Minh Hương (Trung Hoa). Bản tính của người di dân là thích ứng với hoàn cảnh mới, ḥa nhập với cuộc sống địa phương, tự ḿnh vươn lên xây dựng cuộc sống, nhưng cũng gắn bó trong tinh thần cộng đồng dân tộc.
Trịnh Nguyễn phân tranh, rồi chiến tranh giữa Chúa Nguyễn và Nhà Tây Sơn đă tạo cho những người miền Nam một tinh thần yêu chuộng độc lập.
Khi Chúa Nguyễn thống nhất đất nước, triều đ́nh Huế phần v́ ở xa, phần khác v́ miền Nam là đất đă thuần phục nên triều đ́nh Huế đă không cai trị chặt chẽ, để người miền Nam được sinh hoạt khá tự do.
Pháp xâm lược, miền Nam trở thành thuộc địa, miền đất trực thuộc cai trị của người Pháp, nên các giá trị tư tưởng Tây Phương như khai phóng, công bằng, tự do, dân chủ có nhiều cơ hội để ảnh hưởng đến tư tưởng của giới trí thức và của người miền Nam.
Đa số người miền Nam ảnh hưởng Phật giáo Nguyên thủy và Tiểu thừa lấy con người làm gốc, lấy đạo làm người làm tiêu chuẩn cho cuộc sống hằng ngày.
Tính nhân bản của họ thể hiện một cách rơ ràng trong Sấm giảng và cách sinh hoạt của tín đồ Ḥa Hảo hay trong kinh kệ và cách sống của tín đồ Cao Đài, hai tôn giáo được h́nh thành và phát triển tại miền Nam.
Cả hai tôn giáo đều dựa trên tư tưởng Tam giáo đồng nguyên, thể hiện sắc thái dân tộc, sẵn sàng học hỏi gạn lọc điều hay lẽ phải của các tôn giáo các tư tưởng lớn. Nho giáo, Phật giáo, Lăo giáo được ḥa đồng trong tinh thần dân tộc.
Tín đồ cả hai tôn giáo đều tự ḿnh trực tiếp cầu nguyện Đấng Tối Cao, Thượng đế, Phật, Thầy. Họ không sát sinh, làm lành lánh dữ, giúp đỡ lẫn nhau, tu tại gia, thờ cúng ông bà tổ tiên, thực hành tinh thần yêu thương nhân loại và vạn vật.
Nói chung sắc thái của người miền Nam là tổng hợp ba tinh thần nhân bản, khai phóng và dân tộc.
Nhân bản là lấy con người làm gốc. Khai phóng là bằng khả năng và trí tuệ hướng đến sự thật, đến điều tốt, điều thiện, đến cái mới cái hay cái đẹp (Chân, Thiện, Mỹ). Tinh thần dân tộc nhằm duy tŕ các giá trị dân tộc như: độc lập, tự chủ, thuần phong mỹ tục, ngôn ngữ, văn hóa…
Nếu đặt nặng tinh thần nhân bản sẽ dễ chấp nhận chế độ nhân trị thay v́ pháp trị. Các chính trị gia có thể lợi dụng khủng hoảng đứng ra nắm quyền rồi t́m mọi cách để giữ quyền và trở nên độc tài.
C̣n đặt nặng tinh thần dân tộc thường dễ bị người cầm quyền lợi dụng tinh thần dân tộc đưa vào ṿng chiến tranh hay sách động chiến tranh để tiếp tục cầm quyền.
Tinh thần khai phóng giúp ta t́m hiểu, học hỏi, thích nghi, ḥa đồng cùng nhân loại. Cụ thể miền Nam đă chọn một chính thể dân chủ, pháp trị và hiến định.
Tổng hợp 3 tinh thần nhân bản, khai phóng và dân tộc đă tạo nên sắc thái Việt Nam Cộng Ḥa, một quốc gia vừa giành được độc lập, phải đối đầu với chiến tranh và chỉ trong ṿng 20 năm đă xây dựng được nền tảng vững chắc.
Một quốc gia với kinh tế tự do, y tế đại chúng, người cày có ruộng, báo chí tự do, tôn giáo, văn học, văn nghệ, nghệ thuật phát triển, và một nền dân chủ hiến định pháp trị với tam quyền phân lập rơ ràng.
Đặc biệt, triết lư giáo dục dựa trên nhân bản, khai phóng và dân tộc, đă đào tạo được những thế hệ công dân tốt cho miền Nam, cho Việt Nam và cho nhân loại.
30-4-1975 nền Đệ Nhị Cộng Ḥa đă đi vào lịch sử, nhưng bản sắc Việt Nam Cộng Ḥa: nhân bản, khai phóng và dân tộc, vẫn được bảo tồn và truyền đạt đến các thế hệ Việt Nam ngày nay.
Tư tưởng chủ đạo, nhân bản, khai phóng và dân tộc đă thích hợp và thành công ở miền Nam Việt Nam, trong tinh thần tam giáo đồng nguyên cũng sẽ thích hợp với cả hai miền Nam Bắc.
Một nền giáo dục lấy 3 triết lư nói trên làm chủ đạo sẽ tạo nên một sắc thái chung cho dân tộc Việt đưa đất nước đi lên và ḥa nhập vào cộng đồng nhân loại.
Nguyễn Quang Duy
Melbourne, Úc Đại Lợi
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|