Phiên điều trần chống tra tấn của Việt Nam tại Liên hợp quốc
hatlinh
member
REF: 720917
11/18/2018
Đường quan lộ “thần tốc” của Tất Thành Cang trước khi bị vào ḷ
hatlinh
member
REF: 720927
11/20/2018
hatlinh
member
REF: 720944
11/27/2018
hatlinh
member
REF: 720970
12/07/2018
Phó Chủ tịch Hiệp hội Chống hàng giả VN dùng bằng giả
Phó Chủ tịch Hiệp hội Chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu Việt Nam (VATAP), ông Nguyễn Trọng Khanh. Ông Khanh có bằng tốt nghiệp Đại học dược Hà Nội. Tuy nhiên trường Đại học Dược Hà Nội khẳng định không cấp bằng tốt nghiệp đại học ngành Dược cho ông này.
Nghi vấn Phó Chủ tịch VATAP dùng bằng giả
Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp phản ánh tới báo chí việc có người xưng danh là Nguyễn Trọng Khanh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu Việt Nam (VATAP), điện thoại mời doanh nghiệp tham dự Hội nghị: “Bảo vệ và phát triển thương hiệu doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập” do VATAP tổ chức ngày 28/9/2018, tại tỉnh Bến Tre.
Nghi ngờ đây không phải người của VATAP, nhiều doanh nghiệp "tố cáo" đến đại diện VATAP tại TP.HCM.
Theo xác minh cơ quan chức năng, ông Nguyễn Trọng Khanh (SN 1983) có mở Văn pḥng Chi nhánh Công ty Dược mỹ phẩm Việt Nhật tại tầng 1 ṭa nhà 88 Bạch Đằng, phường 2 quận Tân B́nh, TP.HCM. Ngoài ra, ông Khanh không có hộ khẩu thường trú tại đây.
Theo hồ sơ, ông Nguyễn Trọng Khanh (SN 1983), trú tại Hà Nội. Ông Khanh có bằng Dược sỹ cao cấp hạng Khá, số văn bằng A856341 cấp năm 2008.
Điều đáng nói, ngày 29/11/2018, Trường Đại học dược Hà Nội đã ra văn bản 698/DHN – ĐT, trả lời về việc xác minh bằng đại học. Tại văn bản này, Trường Đại học Dược Hà Nội khẳng định “không cấp bằng tốt nghiệp Đại học ngành Dược cho ông Nguyễn Trọng Khanh, sinh ngày 22/1/1983”.
Trước đó, ngày 7/8/2018, ông Lê Thế Bảo, Chủ tịch VATAP kư quyết định số 52/QĐ-VATAP bổ nhiệm ông Nguyễn Trọng Khanh, tŕnh độ Đại học, làm Phó chủ tịch VATAP nhiệm kỳ IV (2016 - 2021).
Theo quyết định số 52, ông Khanh có nhiệm vụ giúp việc cho Chủ tịch Hiệp hội phát triển hội viên, tổ chức hội thảo, hội nghị, tập huấn… và phối hợp với các lực lượng thực thi để giải quyết các kiến nghị của hội viên khi thương hiệu bị xâm phạm; Tạo nguồn kinh phí cho Hiệp hội hoạt động.
VATAP từng vinh danh thuốc "chữa" ung thư giả Vinaca
Năm 2017, sau khi sản phẩm thuốc ung thư Vinaca được sản xuất bằng than tre bị cơ quan chức năng phát hiện lừa đảo và bắt giam giám đốc. Hiệp hội Chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu Việt Nam (VATAP) bị phát giác từng vinh danh thuốc chữa ung thư giả Vinaca gây xôn xao dư luận.
ông Lê Trọng Anh - quyền Giám đốc Trung tâm tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp và phát triển thương hiệu (Hiệp hội Chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu Việt Nam), Thường trực ban tổ chức chương tŕnh Top 10 thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ hàng đầu Việt Nam 2017 (chương tŕnh vinh danh Vinaca) cho biết: "Chương tŕnh công nhận thương hiệu tổ chức hằng năm, từ tháng 1-9.2017, VATAP xét duyệt hồ sơ. Tháng 10.2017, VATAP vinh danh thương hiệu và chỉ có giá trị trong năm 2017. Sau khi vinh danh, nếu đơn vị có sai phạm trong hoạt động thương hiệu, pháp luật, chúng tôi sẽ thu hồi vinh danh này."
Sự việc VATAP vinh danh công ty Vinaca sản xuất thuốc chữa ung thư lừa đảo đă khiến dư luận bức xúc, mất ḷng tin vào một đơn vị lẽ ra phải đi đầu trong công tác chống hàng giả, bảo vệ người tiêu dùng.
Sự việc này c̣n chưa lắng xuống th́ VATAP lại dính nghi án lănh đạo, cụ thể là ông Nguyễn Trọng Khanh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu Việt Nam (VATAP) dùng bằng giả càng khiến niềm tin người dân đi xuống.
Anh Hoàng Đức Ḥa (Nam Trung Yên, Hà Nội) bày tỏ: "Chức năng, nhiệm vụ của những hội như hội chống hàng giả và bảo vệ thương hiệu phải bảo vệ người tiêu dùng, lên án mạnh mẽ những đơn vị lừa đảo, sản xuất hàng giả. Thế nhưng, những lùm xùm của VATAP khiến người dân mất ḷng tin vào các hội như VATAP. Hơn nữa, người đứng đầu VATAP lại dùng bằng giả th́ không thể chấp nhận được.
VBF
hatlinh
member
REF: 721317
03/18/2019
Kẻ sàm sỡ nữ sinh viên trong thang máy là cận vệ thủ tướng Phúc +bằng chứng
Được sự giúp đỡ của người dân, phát hiện kẻ sàm sỡ là một cận vệ của thủ tướng Phúc. Tên này cậy làm cho quan lớn nhà nước nên bản tính rất hống hách, ngông cuồng và coi thường pháp luật. Cũng giống như những tên chó săn khác của tập đoàn cầm quyền thối nát, coi mạng người như cỏ rác, nhân dân như súc vật, tên này hành động như một cầm thú điên dại. Và bè lũ công an v́ rất sợ tên này nên cũng chỉ phạt rất nhẹ, 200k tiền hồ tệ tức 9 USD.
Vụ việc cụ thể như sau:
Khoảng 22 giờ đêm ngày 4-3, chị V. vào thang máy của ṭa chung cư Golden Palm để lên nhà. Thời điểm đó, trong thang máy có 4 người (2 chị em chị V. và 2 người đàn ông khác). Sau khi 2 người rời khỏi thang máy th́ chỉ c̣n chị V. cùng 1 người đàn ông. Lúc này, người đàn ông bất ngờ xin số điện thoại của chị V. để làm quen. Khi chị V. không đồng ư và nói với người này rằng ḿnh đă có gia đ́nh để không bị tiếp tục làm phiền nhưng khi thang máy di chuyển đến tầng căn hộ nhà chị V. th́ người đàn ông lạ mặt chặn cửa và có những hành động xúc phạm cơ thể chị V.
Theo chị V., trong lúc cố gắng vùng vẫy để thoát khỏi người đàn ông lạ mặt trong thang máy, chị đă bị trầy xước ở mũi và tay, tinh thần hoảng loạn… Sự việc người đàn ông sàm sỡ, dùng sức mạnh "cưỡng hôn" chị V. đă được camera trong thang máy ghi lại.
Ngày 18-3-2019, đại diện Công an quận Thanh Xuân (Hà Nội) cho biết cơ quan này đă xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi sàm sỡ nữ sinh viên của ông Đỗ Mạnh Hùng (Có nguồn ghi là Phạm Mạnh Hùng) (SN 1982, quê quán Hải Pḥng), diễn ra trong thang máy của chung cư Golden Palm, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Công an quận Thanh Xuân (Hà Nội) xác định hành vi sàm sỡ nữ sinh viên trong thang máy của Đỗ Mạnh Hùng không cấu thành tội phạm nên đă xử phạt hành chính với mức phạt 200.000 đồng.