taolao
member
ID 85713
02/02/2019
|
Em ơi, đừng ‘hám’ Việt kiều…Rất HAY
“Em ơi, đừng hám Việt kiều…” nói ra câu này nghe đau ḷng quá, mà chắc cũng đụng… mạnh nữa, chứ không phải chỉ “chạm” không thôi.
Nhưng mà, mích ḷng trước đặng ḷng sau, phải nói huỵch toẹt một lần, để nhiều người không c̣n qua điện thoại qua email, hay gơ cửa ṭa báo, thậm chí “đập” trang “Facebook Người Việt” để mà kêu “Cứu! Cứu!” sau khi bị những cái mác Việt kiều lừa cho sạch tiền, làm cho to bụng, rồi uất ức, phẫn chí. Thấy vừa giận cho sự hám lợi mà lại vừa thương quá đỗi cho những nhẹ dạ, cả tin.
Nói ngay ra liền là người Việt ra đời ứng mạng “chim di” nên cứ phải di chuyển măi, mà chốn được xem là bến bờ mơ ước của nhiều người khi bước chân đi không đâu khác hơn là đất Mỹ.
Thế nên, những ai có được tấm thẻ xanh ở Mỹ coi như đă “oách” rồi, c̣n ch́a thêm cái mác công dân Mỹ nữa th́ ôi thôi, cứ như đă cầm chắc có $60,000 “tiền tươi” đi, nếu chịu một lần hy sinh đời nam hay đời nữ, đồng ư về Việt Nam kết hôn với một người, rồi mang họ sang xứ thiên đường. Có người chịu chơi, chấp nhận hy sinh tới 3, thậm chí 4 lần luôn, v́ không ǵ hạnh phúc bằng hy sinh mà không chết, hy sinh mà được tiền lẫn được t́nh… “free,” th́ tội ǵ không hy sinh.
Đó là nói những người “làm ăn đàng hoàng” nha, tức có chung chi, có làm hồ sơ bảo lănh tử tế, rồi sau đó “sugar you, you go, sugar me, me… dông,” đường anh, anh đi, đường tui, tui đi.
Tuy nhiên, bên cạnh những “thương vụ nghiêm túc” đó, c̣n có quá nhiều những người mang danh Việt kiều về Việt Nam kiếm lợi trên sự nhẹ dạ, cả tin của nhiều người dân quê, dĩ nhiên đa số là phụ nữ.
Tui chọn vài chuyện tiêu biểu kể ra đây để mọi người nghe, trước cho biết, sau là để nhắc nhở những người quen biết ḿnh nên cảnh giác trước khi phải khóc sụt sùi v́ tiếc đủ thứ.
Chuyện thứ nhất, mới nhất, số tiền bị mất hơn $7,000, coi như ít nhất, dù đó là cả tài sản của người không khá giả.
Một ông ở Houston, tuổi chừng 50, có vợ có con, rồi về Việt Nam làm quen với một bà cũng chừng ấy tuổi, nói “Thấy em nghèo tội nghiệp, thôi th́ chạy tiền đưa cho anh, qua Mỹ anh làm giấy tờ bảo lănh sang. Anh cũng ly dị vợ 3 năm rồi.”
Bà này nghĩ “chỗ quen biết” v́ trước đó ông này đă làm quen với em họ của bà này, hứa hẹn kết hôn, nhưng không biết hậu trường thế nào mà chia tay, nên bà “nhào vô.” Mà bà c̣n nghĩ “Thấy người ở bển về nghĩ là tử tế” (trời, sao tự dưng nghĩ vậy chi mà tội vậy). Thế là hôm Tháng Năm vừa rồi, theo tên họ, địa chỉ, số tài khoản ngân hàng Bank of American mà ông đưa, bà chuyển vào cho ông $7,350.
Rồi th́. Xong phim. Người đàn ông có họ là tên của loài hoa mà Tết đến nhà nhà ở Việt Nam đều chưng, nhà apartment ở đường Cook, Houston bắt đầu ca bài t́nh vờ, đóng hết Facebook, không trả lời tin nhắn, sau khi hứa hẹn “khi nào bán nhà được anh sẽ trả lại tiền cho” (đă có nhà sao c̣n ở apartment chi vậy cha!).
Chuyện thứ hai, dài hơi hơn, cái bị mất khó quy ra thành tiền, bởi nó là cuộc đời.
Chị này vốn đă có 3 con, ly dị chồng. Một chàng Việt kiều về tán tỉnh, hứa hẹn, và tặng cho chị một cái bầu. Người Công Giáo, ở vùng quê, nghe đồn có Việt kiều về cưới, mà hoài không thấy cưới hỏi ǵ, ngoài cái bụng cứ lớn ra, nên chị phải trốn, để sinh con, và chờ đợi chàng làm giấy tờ.
Rồi th́ chị cũng có hôn thú, và đứa bé cũng có giấy khai sinh mang quốc tịch Mỹ. Nhưng, chỉ vậy thôi. Và chàng biến mất. Đùng một cái, chị thấy h́nh đám cưới chàng và một nàng xinh tươi khác đăng trên Facebook của một em nào đó. Chị tá hỏa, hỏi ḍ la tùm lum, nhờ cả luật sư th́ ở đâu ḷi ra rằng chàng đă nộp đơn ly dị với chị ở ṭa án Santa Ana, California.
Rồi, giờ chị cũng không biết rằng th́ là như thế nào. Có chồng không ra có chồng, mà ly dị cũng chẳng biết là xong chưa. Muốn đi Mỹ cũng coi như phải chờ cho thằng nhỏ 18 tuổi nó đi cái đă rồi sau đó sẽ bảo lănh má nó sang. Mà khổ nỗi bây giờ nó mới có 2 tuổi.
Chị cứ lâu lâu lại réo tui hỏi, mà tui cũng có biết làm sao đâu. Mới hôm trước Noel, chị lại kể lể, thấy h́nh chàng đám cưới với một nàng khác nữa rồi. Eo ôi, vậy là sao. Tui đâu có biết. Hay là Việt kiều thích chụp h́nh đám cưới với nhiều người cho vui?
Chuyện thứ ba, là một chuyện ly kỳ, dù kết thúc coi như có hậu.
Một ông ở Cà Mau vay mượn tiền đầu tư nuôi tôm. Làm ăn thất bát, ông trắng tay, nợ nần quá đầu. Buồn t́nh đời, ông đi Châu Đốc, đến Miếu Bà Chúa Xứ cầu linh. Thẩn thơ trong miếu, ông vô t́nh lượm được gói nữ trang. Nh́n quanh quất, thấy có người phụ nữ sồn sồn hớt hơ hớt hải dáo dác t́m. Ông hỏi th́ ra bà t́m gói nữ trang. Ông đưa trả. Bà mừng quá, muốn hậu tạ ông. Ông đùa, trả nhiều ông mới lấy.
Lời qua tiếng lại thế nào, bà kêu ông đưa về nhà. Bà nói bà là Việt kiều. Bà thấy ông tốt bụng, mà lại gặp nhau trong Chùa Bà chắc là cũng có duyên, thôi th́ vợ chồng ông bàn tính, coi như bà trả ơn ông, sẽ làm kết hôn bảo lănh ông sang Mỹ, rồi từ từ ông bảo lănh vợ con sang, thay đổi cuộc đời.
Rồi bà đưa ông sang Mỹ thiệt. Nhưng từ lúc sang Mỹ, ông chỉ biết ở trong nhà, và làm một công việc duy nhất, đó là “phục vụ cho nhu cầu thân xác” của người phụ nữ kia. Có điều mỗi tháng, bà rất “ṣng phẳng” gửi $200 về cho vợ con ông.
Đến một ngày, bà dẫn về nhà thêm vài ba bà bạn nữa. Và, ông chính là người mang lại “niềm vui” cho những người “bệnh hoạn” đó. Dĩ nhiên, như ông nói, họ có cho ông thêm tiền.
Ít tháng sau, bà nhờ người dạy ông lái xe. Khi ông có bằng lái, ông có thêm công việc là mỗi ngày lái xe chở bà đi ṣng bài. Bà làm ǵ trong đó ông không biết. Ông chỉ việc ngồi trong xe, đến khi bà ra th́ chở về. Không một chút tiếng Anh, không nh́n thấy người Việt, nước Mỹ với ông chỉ là ngôi nhà và con đường đến ṣng bài, không tṛ chuyện tiếp xúc với ai.
Một hôm, nhân lúc bà đi vắng, đang ngồi trong nhà, ông bỗng nh́n thấy một người đưa thư gốc Châu Á. Ông chạy ra hỏi, th́ chàng trai trẻ đó cho biết là người Việt nhưng… không rành tiếng Việt. Ông chỉ chờ có vậy, mừng quá, lấy giấy viết mấy hàng cầu cứu nhờ mang về cho người nhà biết đọc tiếng Việt.
Cuối cùng th́ cậu của chàng đưa thư đó cũng hẹn gặp được ông ở nơi băi xe của ṣng bài. Ông kể cho ông cậu kia nghe về t́nh trạng của ông, như một kẻ “nô lệ thân xác,” và nhờ giúp đỡ.
Ông Việt kia gọi điện thoại báo cho cảnh sát, cho các tổ chức xă hội…
Cuối cùng, ông được giải thoát. Các tổ chức xă hội giúp đỡ ông trong việc hoàn tất các giấy tờ, cũng như thủ tục bảo lănh vợ con ông.
Chuyện ông kể là lúc cuộc đời ông đă thấy ánh sáng, sau khi “thấy” Việt kiều.
Thôi th́ đâu cũng có người này người khác. Cũng như Việt kiều cũng năm bảy loại. Mà những loại vừa kể giờ không ít. Cho nên, xin nhắc nhau “Em ơi, đừng hám Việt kiều, nếu không muốn khóc như Kiều ngày xưa!” (Ngọc Lan)
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
taolao
member
REF: 721152
02/16/2019
|
Mẹ già 15 năm t́m con mất tích khi lấy chồng Đài Loan
“Nếu người ta có lỡ tay giết con bé, hay bán nội tạng th́ hăy nói với tôi một tiếng, tôi sẽ không trách đâu", bà Muối đau khổ nói.
Đường vào nhà bà Lư Muối (69 tuổi, ấp Mỹ Ḥa 3, xă Tân Xuân, huyện Hóc Môn, TP HCM) ngoằn nghoèo, phải qua nhiều khúc cua. Suốt mười mấy năm qua, người mẹ 5 con, ba trai, hai gái này chỉ ước được gặp con gái út trong mơ mà chẳng được. Mỗi lần nhớ con, bà chỉ biết mang những tấm h́nh đă phai màu của chị Huỳnh Quư Thanh - lấy chồng Đài Loan từ năm 17 tuổi - ra ngắm, nước mắt cứ thế rơi, tim thắt lại v́ thương. Không tin con gái ḿnh "bỏ chồng theo trai" như nhà thông gia nói, từ năm 2003 tới nay bà đi khắp nơi t́m kiếm mà vô vọng.
Bà Muối từng đổ vỡ hôn nhân với chồng. Năm 2000, Quư Thanh đang học lớp 11 th́ bỏ ngang để sang xứ người làm dâu. Lúc đó, bà nghĩ, trong ấp có nhiều cô gái lấy chồng ngoại đều sướng th́ con gái ḿnh cũng sẽ như vậy. Gần 3 năm liền, mẹ con họ hẹn nhau vào ngày 25 hàng tháng lên mạng tṛ chuyện, xem h́nh ảnh qua webcam.
Cuối năm 2003, như thường lệ, bà ra quán net gần nhà để gặp con gái qua thế giới ảo, nhưng chờ cả buổi sáng mà chẳng thấy nick chị Thanh sáng đèn. "Chắc con bé bận con nhỏ nên không online được”, bà nhắn hỏi thăm con rồi đi về.
Tháng sau, không thấy tin nhắn trả lời, bà đă linh cảm điều chẳng lành. Bà nhờ một người nói thạo tiếng Đài Loan cùng ḿnh ra bưu điện gọi cho nhà thông gia hỏi thăm th́ con rể báo: “Nó bỏ đi theo trai rồi”. Nghe phiên dịch lại, bà Muối vô cùng bất ngờ và đặt rất nhiều nghi vấn.
“Vợ chồng nó vừa đưa con về thăm ngoại hai tháng trước rất hạnh phúc. Nó đang làm mẹ của hai đứa con, đứa lớn mới hơn 2 tuổi, đứa nhỏ hơn 1 tuổi th́ làm sao bỏ con mà đi được. Nếu có điều đó xảy ra th́ nó cũng phải nghĩ đến cha mẹ chứ. Đằng này, chẳng có tin tức ǵ cả”, bà Muối nghi ngờ. Nhờ những người quen ở Đài Loan đến nhà con rể hỏi thăm th́ phía nhà thông gia từ chối không cho gặp, người mẹ ấy lên kế hoạch đi t́m.
Suốt hơn 15 năm qua, bà làm đủ các cách, từ gơ cửa các cơ quan chức năng, liên hệ với tổ chức t́m kiếm cô dâu Việt, đến đăng thông tin trên mạng, tham gia các hội thảo, thậm chí cả đi xem bói… để nhờ giúp đỡ, mong biết được con gái đang ở đâu hay thậm chí đă mất, mà mọi manh mối đều đi vào ngơ cụt.
giúp th́ phải có cơ quan tổ chức nào đó đảm bảo mới được xem xét.
“Tôi muốn sang đó lắm nhưng măi mà chẳng làm được cái visa. Lần nào người ta cũng nói, phải có người thân là con hoặc chồng bảo lănh hoặc có tài sản 2 tỉ trở lên mới được”, bà Muối cho biết.
Hết tiền, mệt mỏi nhiều lúc bà chỉ muốn bỏ cuộc. Thế nhưng, nghĩ đến con gái đang lạnh lẽo tại một nơi nào đó ở xứ người, bà lại không cầm được nước mắt. Bà bán hết những vật dụng có giá trị trong nhà, vay thêm bạn bè được mấy chục triệu tiếp tục hành tŕnh t́m con.
Mấy năm trở lại đây, tuổi đă cao, sức khỏe yếu, đi lại khó khăn, nhưng hễ nghe tin có người nào từ Đài Loan về nước bà lại t́m đến, nhờ họ khi qua đó th́ nghe ngóng giúp, nhưng cũng chỉ nhận được con số không tṛn trĩnh. Mọi thông tin về chị Thanh vẫn im hơi lặng tiếng.
“Nếu người ta có lỡ tay giết con bé, hoặc bán cho các tổ chức mại dâm hay những người buôn bán nội tạng th́ hăy nói với tôi một tiếng. Tôi sẽ không trách họ đâu. Tôi chỉ cần biết thông tin của con Thanh thôi, vậy mà họ cắt số điện thoại và chẳng một lời hỏi thăm”, giọng người mẹ ấy nấc nghẹn.
Biết được chuyện của bà Muối, chị Yến Phương - một nữ doanh nhân người Việt, đang làm việc tại Đài Loan - đă tích cực giúp đỡ. Từ năm 2008 đến nay, chị vừa liên hệ với các tổ chức từ thiện tại đất nước ḿnh sống, vừa đến nhà chồng chị Thanh ḍ la thông tin. Mặt khác, chị mua vé cho bà Muối đi du lịch đủ 10 nước để có 10 dấu mộc, đặng có thể hoàn thành việc làm visa.
“Chồng bé Thanh đă lấy vợ khác rồi. Tôi đến nhà, họ nhất định không tiếp và đe, nếu tôi cố t́nh tiếp cận sẽ kiện v́ tội xâm nhập chỗ ở trái phép. Việc bé Thanh mất tích là có uẩn khúc nào đó. Tôi nhất định sẽ giúp cô Muối đưa sự việc ra ánh sáng. Khi cô ấy sang được bên này, tôi sẽ đưa đến các tụ điểm vui chơi giải trí, các nhà tù và các cơ quan chức năng t́m con gái”, chị Yến Phương nói.
Bao nhiêu năm qua, bà Muối cứ sống trong dằn vặt và tự trách ḿnh khi để con gái lấy chồng sớm. "Tôi chỉ ước nằm ngủ, mơ thấy con bé về báo mộng cho mẹ biết t́nh h́nh của ḿnh giờ ra sao mà chẳng được", bà nói.
Phan Thân
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|