Có những lần tôi viết,
viết trong bóng tối của ḿnh
Viết âm thầm,viết rất nhanh
Bằng những nỗi buồn tha thiết
bằng những nụ cười không trọn vẹn
bằng những điều đă không biết nói….
Lắm khi quên bẵng
Đôi khi thấy không cần thiết
Nhiều khi tưởng như không
Với những ǵ b́nh thường
Trong một cuộc sống
Mài ṃn bằng năm tháng
bằng những mất mát đau thương
Và em…Em đọc những điều tôi đă viết
Em đọc để làm ǵ ?
Em có thể đi lạc và em mất
Mất những b́nh yên
Trong những lần tôi buồn phiền
Làm sao em hiểu ?
những ǵ tôi đă viết và chưa viết
Làm sao em hiểu ?
những ǵ khép kín ở trong tôi
Viết để làm ǵ ?
Không lẽ tôi viết,
cứ như thế để được yêu em ?
Viết để diển tả tâm tư , t́nh cảm .. và nhất là cho vơi đi sầu nhớ đả chất chứa bấy lâu nay ... kh́..kh́... Chào ĐS ! hôm nay coi có vẻ có hồn thơ nhạc on the way woá vậy , chắc vẩn khoẻ chứ ha , gửi ĐS bài nhạc kèm dô tâm sự này , Thân mến !
MUỐN NÓI YÊU EM ....
cattgvn
member
REF: 278105
12/30/2007
Đôi lúc ta như kẻ mộng du
Đi giữa cuộc đời
Vẫn làm nhiều việc
Ngày qua ngày, không thay đổi
Nhưng ta vẫn không biết để làm ǵ?
Cũng như ai,
Tôi vẫn thường hay thế
Những đêm khuya tôi vẫn viết
Không để cho ai, không để làm ǵ
Tôi tự xoa vết thương của chính ḿnh
Bằng những yêu thương tôi tự xây
Bằng những dỗi hờn của riêng tôi
Không dành cho ai
Chỉ là có thể của riêng ḿnh
Khi không có ai chia xẻ
Ta tự vỗ về ḿnh
Trong... chiếc bóng của chính ta.
duym16
member
REF: 281008
01/05/2008
Get Back / the Beatles.
ndangsonfr
member
REF: 282521
01/08/2008
Chúc tất cả vui và tử tế với nhau nhé.
Sẽ gặp lại
ndangsonfr
seacolor
member
REF: 287786
01/17/2008
...............
Đọc để làm ǵ.. ?
Có những lần tôi đọc
Trong bóng tối của ḿnh
Đọc âm thầm,đọc rất nhanh
Bằng tất cả sự hiểu biết
Bằng tất cả sự rung cảm
Trước những điều muốn nói mà đă không biết cách nói
Nhiều điều nhớ rất kỹ
Nhiều điều thấy không cần thiết
Nhiều điều phải suy gẫm
Với những ǵ b́nh thường
Trong một cuộc sống
Mài ṃn năm tháng
Bằng nước mắt và nụ cười
Và Tôi
Tôi tự hỏi ḿnh đọc để làm ǵ
Tôi có thể đi lạc
Có thể mất đi sự b́nh an của ḿnh
Nhưng tôi vẫn đọc
Như một thói quen
Như một cách để trốn tránh thực tại
Đọc để coi thế giới bên ngoài đang diễn ra điều ǵ
Đọc để coi suy nghĩ hiện nay của con người thường là ǵ
......
Đọc để biết,đọc để chia sẻ,đọc đơn giản chỉ để có cái ǵ đó nhét vào đầu
...
Nhưng cũng lắm lúc tôi đọc
Như thể ḿnh đang là người được yêu....
-----------------
Seacolor
ndangsonfr
member
REF: 299714
02/11/2008
VIẾT MỘT M̀NH.....
Nhiều lần viết và đọc lại
Vẫn thấy có ǵ không phải
Cho lời nói khỏi phân vân
Và...đă.... áy náy nhiều lần
Viết làm chi,và ai đọc ?
Để đổ bóng cô đơn
Những thừa thiếu chập chờn
Trên hồn ḿnh trống hốc
Nghe mưa về trong đêm tối
Cánh cửa tôi khua nhịp
Hối hả chân trên đường
Chạy về đếm ngổn ngang
Tôi t́m tôi muốn khóc
ngó buồng tim lạc loài
Lời t́nh nào khô vội
Chưa kịp viết trao ai....
đăng sơn.fr
***
songngan88
member
REF: 407887
11/30/2008
Chào anh Đăng Sơn,Duy và các bạn.
"VIẾT ĐỂ LÀM G̀...?"
Viết để biết ngày hôm nay ḿnh viết tốt hơn ngày hôm qua.Viết để biết ḿnh c̣n nhiều điều chưa thông lắm.
Cứ mỗi lần viết và sau mỗi lần đọc lại,để thấy c̣n nhiều thiếu sót để ḿnh cố gắng hoàn thiện hơn.
Viết cũng là cách để thấy ḿnh rơ hơn.
Cám ơn những bài thơ hay và những bài hát hay nhé.Chúc anh ,Duy và các bạn có nhiều niềm vui nhen.
( Bài viết của tác giả Trần Hữu Dũng từ Viet-Studies )
...
Khi mới từ nước ngoài trở về Việt Nam, không ít người có cảm giác lạ lẫm khi đọc báo thấy những trí thức khoa bảng luôn được kèm theo danh hiệu Giáo Sư (GS), Phó Giáo Sư (PGS), Tiến Sĩ (TS), và nhất là khi những danh hiệu này đi kèm nhau: GS TS, PGS TS. [1] Thậm chí, nhiều bạn đă có tiến sĩ, là giáo sư ở nước ngoài, cảm thấy ngượng ngùng, bối rối khi “được” gọi như vậy trên các phương tiện truyển thông đại chúng, không liên hệ ǵ đến học thuật, ở Việt Nam. Hơi ngượng, khá bối rối, nhưng rồi lại không dám yêu cầu báo chí không gọi là tiến sĩ v́ như thế lại e bị hiểu lầm là lập dị, là “kênh kiệu ngược” (reverse snobbery)
Thực ra, so với vô số đại sự của quốc gia th́ chuyện danh xưng này quả là “nhỏ như con thỏ”, nhưng nhân dịp Tết nhứt, xin có đôi ḍng phiếm luận để giải khuây cho bạn đọc.
Bằng tiến sĩ chứng tỏ điều ǵ và để làm ǵ? [2]
Ai đă lấy PhD ở Mỹ đều biết rằng bằng cấp này chỉ là một cái vé vào cửa để được phỏng vấn khi đi xin việc ở các đại học, các viện nghiên cứu ở nước ngoài. Thế thôi. Theo nhà kinh tế nổi tiếng Michael Spence (Nobel 2001) th́ bằng cấp (do một đại học có uy tín cấp) cốt yếu là một tờ giấy chứng nhận cho những ngườikhông có cách nào khác để chứng tỏ khả năng (trong đó có sự kiên tŕ) của ḿnh. Spence giải thích: Một người có thực tài, ai nh́n cũng thấy ngay, th́ không cần bằng cấp khi đi xin việc! Nói theo thuật ngữ kinh tế: Bằng cấp là một “tín hiệu cho thị trường”.
Tiến sĩ là một bằng cấp tối hậu (terminal degree) của hệ thống giáo dục hiện đại, nhưng nó chỉ là một (trong nhiều) chỉ dấu của trí thức. Và ngay khi là chỉ dấu như thế, nó cũng không là chỉ đấu tột bực. Ở các nước có một nền học thuật lâu đời, bằng tiến sĩ chỉ là một tấm vé để bước chân vào ngưỡng cửa của cộng đồng nghiên cứu và giảng dạy bậc đại học. Nó không phải là “vinh quang” tối hậu của một sự nghiệp học thuật. Uy tín của một nhà nghiên cứu, của một giáo sư tùy thuộc hoàn toàn vào những thành tựu của người ấy sau khi đă có tiến sĩ (Einstein, chẳng hạn, không cần ai gọi ḿnh là GS TS!). Thậm chí, một nhà khoa học xuất chúng, dù không có bằng tiến sĩ vẫn được xă hội nễ trọng hơn những người có tiến sĩ, nếu người ấy có một sự nghiệp học thuật tầm vóc.
Đi đâu cũng tự xưng, hay đ̣i người khác gọi ḿnh là Giáo Sư Tiến Sĩ (dù là giáo sư tiến sĩ thật, không phải dỏm), không chỉ là làm dáng, phô trương, nhưng c̣n cho ḿnh một cảm giác (thường) sai lầm về những thành tụu thật sự của bản thân, rằng ḿnh hiện đă đạt đến tột đỉnh của học thuật, và khó tránh khỏi sự tự măn đầy kiêu căng. Không ǵ “phản trí thức” hơn phong thái ấy.
Tự xưng và gọi nhau là GS TS th́ có hại ǵ?
Nhiều người sẽ bảo, dù các cơ quan truyền thông có tâng bốc các giáo sư tiến sĩ, không bao giờ quên kèm theo học vị học hàm khi viết tên họ, th́ có hại ǵ ai? Sao không xem đó như phản ảnh sự kính trọng “kẻ sĩ” của văn hóa Việt Nam? Vâng, nh́n từ một góc cạnh nhỏ hẹp th́ quả việc này là không đáng kể so với những vấn đề trọng đại đất nước. Tuy nhiên, nó có thể liên hệ đến những hiện tượng khác làm suy giảm chất lượng đ̣i sống của chúng ta. Chẳng hạn như:
Bằng cách tung hô danh xưng GS, PGS, TS... các cơ quan truyền thông vô t́nh đơn điệu hóa thang trí thức học thuật, và từ đó, đến giá trị xă hội. Bởi, như đă nói, những học hàm, học vị này là chức vụ trong lănh vực giáo dục, là một chỉ dấu của khả năng nghiên cứu. Chúng không nhất thiết có hàm ư nào về giá trị toàn diện của con người (mà phần chính, hiển nhiên, là đạo đức). Gắn kết học vị học hàm, mà không một đặc điểm nào khác, với danh tính một người là mặc nhiên đưa nó lên vị trí hàng đầu. Nói thẳng ra, theo ư người viết bài này, chính “thói quen” này của giới truyền thông đă giúp duy tŕ nạn “sính bằng cấp” trong xă hội Việt Nam.
Nạn sính bằng cấp, từ đó, sẽ có hậu quả dễ hiểu đến chất lượng tiến sĩ: Khi mà sự ham muốn bằng cấp không thể được thỏa măn v́ khả năng học tập và nghiên cứu của “đương sự” là “có hạn” th́ tất nhiên sẽ sinh ra những tiến sĩ dỏm, những luận văn không đáng được gọi là luận văn. Báo chí đừng gọi họ là tiến sĩ nữa th́ chất lượng tiến sĩ sẽ khá lên, v́ lúc ấy chỉ những người thật sự có năng lực, có trí tuệ, đam mê nghiên cứu, giảng dạy... mới bỏ công dùi mài kinh sách trong một chương tŕnh tiến sĩ, loại bỏ những “phần tử” “sinh ra không phải để theo đuổi học thuật” (mà trong một xă hội b́nh thường là hoàn toàn b́nh thường, không có ǵ để mặc cảm), chạy chọt lấy "tiến sĩ' chỉ v́ hám danh. Gạn lọc những phần tử “không thích hợp” này th́ chất lượng tiền sĩ đương nhiên sẽ khá lên!
“Giải pháp”
Báo chí vô t́nh cũng là ṭng phạm trong hiện tượng này. V́ thói quen, hay để “tâng bốc” đương sự, báo chí ít khi quên gọi một giáo sư tiến sĩ là GS/PGS TS. Bởi vậy, tôi nghĩ, các giáo sư tiến sĩ khi được pḥng vấn, hăy nói thẳng với phóng viên là không cần để là GS TS trước tên ông/bà.
Song, phải nh́n nhận, đây là một tập quán khó thay đổi. Nếu một cá nhân muốn như thế và yêu cầu người phỏng vấn ḿnh làm như thế th́ cũng chưa chắc nhà báo sẽ nghe theo, v́ nhà báo cũng muốn được hănh diện là họ phỏng vấn một vị “giáo sư, tiến sĩ” chứ không phải “thường dân”!
Vậy, có vài đề nghị:
(1) Nếu người ấy có hiện giữ một chức vụ khác (Bộ trưởng, Chủ tịch...) th́ chỉ nên dùng những chức vụ hiện tại, không cần phải thêm là GS TS ǵ cả.
(2) GS, hoặc TS là đủ, không cần gọi cả hai (GS TS). Ở các quốc gia có những danh hiệu này lâu đời, hầu hết giáo sư đều có tiến sĩ, gọi GS TS là thừa. Nên để ư rằng tiến sĩ có thể không là giáo sư (chẳng hạn như những nhà khoa học làm việc trong các viện nghiên cứu)
(3) Chỉ tự xưng là giáo sư hay tiến sĩ trong những hoàn cảnh mà danh hiệu ấy chuyển tải một thông tin có ich cho người đọc/nghe, và nếu người đối thoại không biết thông tin ấy. [3] Theo tôi, chỉ nên gọi giáo sư (hoặc tiến sĩ, không cần cả hai) trong khuôn viên đại học, viện nghiên cứu, hoặc trong các hội nghị, hội thảo khoa hoc.
Tôn vinh những người có đạo đức, thực tâm, thực tài là một điều xă hội nên làm. Nhưng để tôn vinh những người xứng đáng, và với sự trân quư thật ḷng, xă hội không nên dừng lại ở danh hiệu tiến sĩ mà phải chịu khó t́m biết xem người ấy có những công tŕnh nghiên cứu, những đóng góp khoa học nào, dạy ở trường nào, bao nhiêu năm... và thể hiện sự nễ trọng (nếu thấy họ xứng đáng) bằng cách nghiêm túc lắng nghe ư kiến của họ, đọc những ǵ họ viết. Dù rằng việc kiểm chứng ấy sẽ không dễ đối với đa số không quen thuộc với môi trường học thuật (nhưng lắm khi Google vài phút là biết ngay!), song đó cũng là một cách nâng cao kiến thức của mọi người. Một trí thức đích thực sẽ vô cùng cảm kích khi đối thoại với một người quan tâm đến nghiên cứu của ḿnh, được nghe những câu hỏi phản ảnh một sự hiểu biết về công việc và những thành tựu của trí thức ấy. Đó là cách tốt nhất để tôn vinh “tiến sĩ”!
Trần Hữu Dũng
15/12/2016
Đă đăng trên Thời Báo Kinh tế Sài G̣n, Xuân Đinh Dậu (2017)
[1] Nhiều quốc gia khác, như Nga, Đức, cũng có phong tục này, nhưng tôi không biết nhiều về bối cảnh xă hội và truyền thống lịch sử của họ nên chỉ xin nói về trường hợp Việt Nam. Đèn nhà ai nấy sáng!
[2] Xin nói rơ, đây là nói về bằng tiến sĩ “thật”. Dường như vấn nạn tiến sĩ dỏm, tiến sĩ kém chất lượng, cũng rất trầm trọng ở Việt Nam, nhưng đó là một vấn đề khác.
[3] Ví dụ, nếu trên máy bay có một hành khách ngả bệnh, và nếu bạn là bác sĩ, th́ bạn có quyền (đúng ra là bổn phận!) hô lớn: Tôi là bác sĩ! Nhưng bạn không cần phô trương học hàm học vị của bạn với người bán cà phê chẳng hạn!
°°°°°
Đọc xong , kéo clic xuống phần góp ư :
____ °
** GSTSKH NHÀ-VĂN ... (KHÁCH VIẾNG THĂM) :
" Chuyên môn của tôi là "nghiên cứu phát hiện và pḥng chống Luận văn Tiến sĩ dỏm". Tôi tốt nghiệp trường Đại học nhân dân Trảng lớn + Cổng trời. Thời gian học tập và nghiên cứu là 8 năm. Tôi có ít nhất là 10 bài báo lưu trữ tại Văn Khố bộ CA (Cờ A). Xin trân trọng có ư kiến:
1. Tác giả bài báo chỉ trích nhiều quá, ít tinh thần xây dựng.
2. Không tạo điều kiện để cho nền học thuật và nghiên cứu nước nhà phát triển.
3. Có thể hiểu là "tính châm biếm" không hàn lâm của tác giả hơi bị nhiều, có thể dẫn tới sự hiểu lầm là ghen tỵ.
Đề nghị với Ṭa soạn tŕnh bài viết này lên Bộ Giáo dục và bộ 4T (Tờ Tờ Tờ Tờ) xét duyệt để có biện pháp với tác giả " .
ct......
ndangsonfr
member
REF: 714062
01/27/2017
.
Part 1.
_____________________________________________
..
Sáng sớm , đang ngồi nhậu lai rai ly cà phê sữa to đùng , mở màn ảnh, đọc bài viết Phiếm Luận thấy quá hay và thú vị vô cùng . Đọc lại 2 lần, để ư đến những từ ngữ rất đơn giản nhưng đầy đủ ư nghĩa của tác giả bài viết về Học Vị và Danh Xưng :
* Truyển thông đại chúng
* Học thuật
* Chỉ dấu của trí thức.
* “ Phản trí thức”
* Nạn “ sính bằng cấp ”
* Giá trị toàn diện của con người (mà phần chính, hiển nhiên, là đạo đức ).
.
Bây giờ tôi xin lạm bàn về Phiếm Luận :
Các bậc có tri THỨC ngày xưa đă khuyên nhủ và như lời KHUYẾN CÁO khi đọc các nguồn thông tin từ báo chí ( Có lẽ các cụ lấy ư từ một câu nói của dân gian : Nhà báo nói láo ăn tiền ư ? ! ) : Khi muốn có riêng cho ḿnh một nhận định từ cùng một vấn đề th́ phải đọc các tờ báo viết từ những chính kiến khác nhau để không bị mù quáng tin theo một chiều ...
Vậy sao ? Tại sao dân làm báo phải nói láo để bán giấy kiếm cơm ?
Hay tại những tay Chủ Bút theo một khuynh huớng tả hoặc hữu đă bắt buột những cây bút phải ngă theo chiều gió ?
Đại khái là khi đọc, khi học hỏi và khi bước ra khỏi cửa trường , tiếp tục học chuyện đời và làm cái việc viết lách là những điều khác nhau . Rất khác .
Giữa những cái KHÁC ấy được gọi là Biên Thùy giữa Trắng và Đen . Và c̣n TÙY .
Ngày ấy ở quê ḿnh, tôi bị và ' được ' ông bố và là người thầy đầu tiên của ḿnh kéo vào một toà báo ( Có lẽ cha là người mê chữ , mê báo chí nên cha muốn thằng con học nghề kư giả - kư thiệt ! ? ) Ngó mặt cha là biết ông đang quạu cọ khi đặt cho thằng con 2 điều kiện .
* Điều 1 : Đi tu - Làm linh mục .
* Điều 2 : Học làm kư giả .
Giữa 2 điều kỳ cục ấy , dĩ nhiên là thằng con phải chọn điều thứ 2 và ở lại một tuần ở ṭa soạn , sáng nào cũng thấy mặt cái thằng cha chủ bút với bộ râu khinh khỉnh . Ông ta hành hạ với cặp mắt dữ dằn :
- Điểm văn ở lớp 12 của mày là bao nhiêu, nhóc ?
-....
-....
Chưa kịp trả lời th́ ông ta phang cho mấy con hỏi kế tiếp mà v́ tự ái và xấu hổ nên tôi không tiện kể ra ở đây . Đành phải cắn răng , chịu đoạ đầy .
Ông chủ bút có vẻ thỏa măn ra oai . Tuần thứ nh́, chẳng biết báo chí bị kiểm duyệt thế nào trước các phong trào sinh viên, linh mục, sư sải kéo nhau xuống đường . Ông gằn giọng :
- Nhóc ! Tao muốn mày viết cho tao một bài PHIẾM dưới tên của tao . Tao cho mày 2 ngày để nộp bài và tao kiểm duyệt .
Hơ !
- Thầy muốn em viết về cái G̀ ?
- Tao muốn mày viết giữa hai ḍng chữ . Mày hiểu Ngữ Thuật ĐỐI CHIẾU là cái ǵ không , mày ? - Có nghĩa là Viết và LÁCH .