goldsnow142
member
ID 37986
03/07/2008
|
Tại sao đàn ông nhác việc nhà ?( Sưu tầm )
Tại sao đàn ông nhác việc nhà?
Đàn ông hết giờ làm hay "trốn" không về nhà sớm mà rủ nhau đi uống bia, chơi thể thao... trong khi các bà vợ th́ tất bật đi chợ, đón con, nấu nướng... Nhân ngày 8/3, TPO đă đặt câu hỏi với một số chuyên gia tâm lư: "Tại sao đàn ông nhác việc nhà?".
Theo chuyên gia tư vấn tâm lư Trịnh Trung Ḥa: Có hai nguyên nhân chính lư giải tại sao đàn ông nhác việc nhà là do "giời sinh ra thế" và do "vợ làm họ lười làm việc nhà".
Về nguyên nhân thiên tạo, tức là giời sinh ra thế, ông phân tích: Có lẽ đàn ông ít làm việc nhà là do “gien” di truyền. Từ thời tiền sử họ đă chuyên việc chiến đấu, săn bắn, trong khi đàn bà ở nhà nuôi con, hái lượm. Cách đây hàng ngh́n năm, người phụ nữ bị giam hăm trong ngưỡng cửa gia đ́nh th́ đàn ông cũng đùn hết việc nhà cho vợ để đi làm ngoài xă hội.
Chỉ từ mấy chục năm nay, khi phụ nữ được giải phóng mới đ̣i hỏi người đàn ông phải chia sẻ việc gia đ́nh. Cho nên, họ thường nh́n tấm gương các bậc tiền bối, coi sự nghiệp là trên hết và không chịu tham gia việc nhà.
Ngay ở các nước phát triển như Nhật Bản, khảo sát cũng cho thấy thời gian đàn ông làm việc nhà chỉ bằng ¼ phụ nữ. Nhiều người c̣n muốn vợ thôi việc ở nhà nội trợ để họ đi làm nuôi gia đ́nh, nên ngày càng nhiều phụ nữ Nhật quyết định sống độc thân.
Mặt khác, do đặc điểm giới tính, đàn ông thích khám phá, sáng tạo nhưng việc nội trợ lại là loại việc ngày nào cũng như ngày nào nên họ không mấy hứng thú. Tính hiếu thắng ở đàn ông cũng cao mà làm nội trợ chẳng ganh đua với ai nên họ cũng không thích thú. Một điểm nữa là, nh́n chung, đàn ông cơ bắp khỏe mạng hơn phụ nữ, thích hợp với những công việc nặng nhọc mà không khéo léo, tỉ mẩn như phụ nữ, v́ vậy họ ngại làm những việc này.
C̣n nguyên nhân nhân tạo, tức là do vợ làm họ lười việc nhà, ông lư giải như sau:
Trong thực tế, cũng là đàn ông nhưng có anh lười biếng nhiều, có anh lười ít, có anh không lười. Chứng tỏ lười không phải bản chất đàn ông. Có anh rất chăm việc cơ quan mà về nhà vẫn lười. Có thể nói đàn ông có lười việc nhà hay không, do vợ anh ta quyết định.
Nếu bạn cứ hầu anh ta th́ anh ta sẽ lười. Từ một chàng trai được mẹ và chị gái chiều chuộng hết mức, ít khi phải mó tay vào việc nội trợ, đến chỗ trở thành một người chồng biết cùng vợ chia sẻ công việc gia đ́nh, là một quá tŕnh đào tạo. Đó là nghệ thuật từ gă lười như hủi thành người chồng chăm chỉ tuyệt vời.
Đồng t́nh với quan điểm của chuyên gia Trịnh Trung Ḥa, chuyên gia Nguyễn Thùy Hương (Trưởng ban Giáo dục – Nữ thanh niên, Báo Phụ nữ Việt Nam) cho biết: "Đúng vậy, hiện tượng này chắc chắn không phải chỉ có ở Việt Nam mà nó có tính phổ quát trên toàn thế giới."
Tuy nhiên chuyên gia Thùy Hương lại chia ra có ba lư do để đàn ông nhác việc nhà như sau:
Lư do đầu tiên có lẽ thuộc về bản chất và tâm – sinh lư học. Thể chất đàn ông mạnh hơn đàn bà nên đàn ông ưa hoạt động hơn, họ không thể ngồi một chỗ để làm những việc tỉ mẩn như phụ nữ.
Lư do thứ hai có tính lịch sử: Xưa nay, những thử thách lớn nhất, gian nan nhất, nguy hiểm nhất thường dành cho đàn ông. Xưa có câu: "Làm trai cho đáng nên trai/ Phú Xuân cũng trải, Đồng Nai cũng từng".
Những nghĩa vụ như chiến đấu bảo vệ Tổ quốc hoặc tham gia mở mang bờ cơi, săn bắn, đi biển, đều chỉ có đàn ông thực hiện.
Lư do thứ ba là tâm lư xă hội. Người xưa đă nói: "Gái th́ giúp việc trong nhà/ Khi vào rót nước, khi ra cởi giày/ Trai th́ đi khắp đó đây…"
Lắng nghe hai chuyên gia trên phân tích các nguyên nhân về cái sự lười của đàn ông, TS Huỳnh Văn Sơn lại có những dẫn chứng thực tế khá thú vị về chứng "làm biếng" của đàn ông thời nay:
Anh Tuấn – nhân viên PR ở một công ty quảng cáo tâm sự “Một trong những cái sợ nhất khiến anh tránh về nhà sớm đó là bị vợ bắt phụ việc nhà. Nỗi căng thẳng của anh thường xuất hiện khi nghe: Anh ơi, phụ em nhặt rau, anh ơi phơi giúp em mấy chiếc áo đă giặt...
Dần dà anh né luôn cả những buổi sáng chủ nhật cùng làm việc nhà với vợ mà hai người quy ước với nhau khi chuẩn bị cưới xin... Có lúc anh nghĩ hơi bất công cho vợ v́ chuyện nhà cứ do vợ đảm trách nhưng nỗi sợ hăi và cái lười của anh vẫn là yếu tố thắng thế.
TS Huỳnh Văn Sơn cho biết thêm: Ngày nay nhiều người đàn ông đă dần quên việc giúp việc nhà cho vợ hay cùng vợ làm việc nhà. Điều đơn giản mà quư ông cứ suy nghĩ và biện bạch v́ chúng ta là đàn ông, các bà ấy là đàn bà...
Có ông c̣n mạnh miệng bảo rằng cũng phải thôi v́ ngay từ xưa ông bà chúng ta cũng đă dạy chữ “công” đứng hàng đầu trong tứ đức của người phụ nữ cơ mà? Mặt khác, nhiều ông chồng c̣n mạnh dạn tuyên bố bà ấy th́ có làm việc ǵ đâu, ô sin th́ cũng đă có... mấy việc nhà nếu có làm th́ cũng mang tính chất quản lư ấy mà!!!
Và anh dẫn chứng thêm: Một trường hợp khác c̣n đáng thương hơn khi người vợ đi công tác nước ngoài chỉ vỏn vẹn mười ngày vậy mà khi quay trở về th́ hỡi ôi băi chiến trường ngổn ngang trăm mối. Quần áo dơ bẩn th́ chất đầy cả chiếc máy giặt và tràn ra cả hai thau to, chén th́ không lấy một cái sạch, con cái th́ đen sạm đến mức khó có thể nhận ra được...
Cơm hộp và ḿ gói trở thành món ăn thường xuyên và liên tục cho hai cha con... Nhiều việc nhà khác bị ứ đọng đến mức không thể dọn dẹp và tái sắp xếp nếu chỉ có hai ngày nghỉ cuối tuần... tất cả chỉ v́ thói quen đọc báo khi vợ làm việc nhà, tất cả chỉ v́ chứng “nhát việc nhà” của ông chồng kỹ sư hóa thực phẩm mà chính ḿnh đă chọn...
"Chữa" chứng nhác việc nhà cho đàn ông như thế nào?
Chuyên gia tư vấn tâm lư Trịnh Trung Ḥa có đưa ra 5 bí quyết "đào tạo chồng từ gă lười như hủi thành người chồng chăm chỉ tuyệt vời":
- Một là vợ phải cho chồng thấy làm việc nhà họ được lợi ǵ? Bởi v́ hầu hết đàn ông có tham gia việc nhà đều có sức khỏe tốt hơn. Việc đi lại hay lên xuống cầu thang và làm các việc lặt vặt trong nhà luôn tay luôn chân có tác dụng không khác ǵ tập thể dục thường xuyên. Nhất là với những người suốt ngày ngồi ôm máy vi tính.
- Hai là, cho đàn ông thấy, có thể t́m thấy niềm vui trong công việc nội trợ. Do đặc điểm của họ là thích cái mới, không thích lặp lại những món ăn giống như ngày hôm qua. Đàn ông thích “cải tiến” cho không giống mọi người. V́ thế, người vợ khôn ngoan khi thấy chồng vào bếp nên t́m mọi cách động viên khích lệ.
- Ba là, vợ phải chỉ việc cụ thể cho chồng. Như lau nhà, giặt quần áo, quét sân, tưới cây… Mệnh lệnh càng ngắn gọn càng tốt, v́ đặc điểm của đàn ông là không thích nghe nói dài.
- Bốn là đàn ông luôn cần những lời khen. Sao cho anh ấy cảm thấy luôn đứng ở vị trí number one, khéo léo, tài nhất, làm cái ǵ cũng nhất chứ đừng xếp anh ấy vào hàng thứ hai, sau bạn.
- Năm là hăy biết cám ơn chồng. Rất ít khi nghe vợ nói cám ơn chồng. Ngay cả khi về đến nhà, chồng phải dắt xe lên, lúc đi làm lại dắt xe xuống nhưng không những vợ đă không cám ơn mà có khi c̣n chưa bao giờ nghĩ là ḿnh cần phải cám ơn chồng.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|