ĐH Mỹ và Tỷ phú
Không phải tất cả các nhà tỷ phủ đều đă từng học tại các trường đại học nổi tiếng, nhưng những sinh viên, tốt nghiệp từ các trường đại học hàng đầu thế giới như Harvard hay Stanford, sẽ có nhiều cơ hội để trở thành tỷ phú hơn.
Dưới đây là danh sách 10 trường đại học của Mỹ sản sinh ra nhiều tỷ phú nhất, theo b́nh chọn của tạp chí nổi tiếng Forbes.com năm 2010:
1. Đại học Harvard
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 62
Thay đổi vị trí: tăng 8 bậc (so với năm ngoái)
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Michael Bloomberg (thị trường thành phố New York), Kenneth Griffin (người sáng lập ra tập đoàn Citadel) và David Rockefeller.
2. Đại học Stanford
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 28
Thay đổi vị trí: tăng 3 bậc
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Jerry Yang (đồng sáng lập ra Yahoo), Sergey Brin và Larry Page (2 nhà sáng lập ra công cụ t́m kiếm Google), Philip Knight (chủ tịch tập đoàn sản xuất thiết bị thể thao Nike) và David Shaw (chủ tập đoàn đầu tư tài chính DE Shaw).
3. Đại học Columbia
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 20
Thay đổi vị trí: tăng 4 bậc
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: tỷ phú Warren Buffett, Henry Kravis và Robert Kraft.
4. Đại học Pennsylvania
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 18
Thay đổi vị trí: không thay đổi
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: tỷ phú bất động sản Mortimer Zuckerman, Daniel Och và Michael Milken.
5. Đại học Yale
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 16
Thay đổi vị trí: không thay đổi
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Forrest Mars Jr và John Mars (nhà sáng lập hăng socola Mars), Cargill MacMillan Jr và Whitney MacMillan (chủ tập đoàn về nông nghiệp và thực phẩm Cargill), Eddie Lampert và Stephen Schwarzman (nhà đồng sáng lập tập đoàn đầu tư Mỹ Blackstone).
6. Đại học Chicago
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 13
Thay đổi vị trí: tăng 3 bậc
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Joseph Mansueto (chủ tịch tập đoàn Morningstar), David Rubenstein và William Conway (CEO của tập đoàn Carlyle)
7. Viện công nghệ Massachusetts
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 11
Thay đổi vị trí: không thay đổi
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Charles và David Koch (đồng sở hữu công ty sản xuất và năng lượng Koch Industries), Irwin Jacobs (chủ tịch của công ty phát triển công nghệ Qualcomm).
8. Đại học New York
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 10
Thay đổi vị trí: mới gia nhập top 10
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Kenneth Langone (đồng sáng lập Tập đoàn bán lẻ Home Depot ), Israel Englander và John Paulson.
9. Đại học Northwestern
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 10
Thay đổi vị trí: không thay đổi
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Peter Peterson (đồng sáng lập Tập đoàn đầu tư tài chính Mỹ Blackstone), Jay Robert và Daniel Pritzker.
10. Đại học Princeton
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 9
Thay đổi vị trí: mới gia nhập top 10
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Carl Icahn, Jeff Bezos (sáng lập ra Amazon) và Meg Whitman (chủ tịch của trang thương mại điện tử eBay).
Xem báo trên th́ thấy nơi GS Ngô Bảo Châu sẽ giảng dạy tháng 9 này, đứng hàng thứ 6, mới chỉ nói về tỷ phú thôi..
ĐH Mỹ cũng là nơi đào tạo con người để làm việc trong chính phủ Mỹ sau này,hay các TGĐ đại Cty quan trọng...
Nên ĐH không hẳn chỉ là nơi giáo dục mà c̣n có vai tṛ h́nh thành chính sách,nghiên cứu, ảnh hưởng đến CP Mỹ nữa.
ĐH nổi tiếng chỉ mời GS nổi tiếng thôi, thương hiệu cả trăm năm mà,học tṛ cũng phải loại giỏi. Không có vụ chỉ tiêu đến năm nào ...th́ đẻ ra bao nhiêu ông Tiến hết.
ĐH giỏi--> Nhân Viên Chính Phủ giỏi ---> Dân nhờ.
Đó là sự quan trọng của nền giáo dục.
Muốn biết nuớc nào khá sau này, ta cứ nh́n vào nền giáo dục hiện tại.
Đơn giản chỉ có vậy.
aka47
member
REF: 558224
08/15/2010
Anh An ui.
Nói ra cái này anh đừng buồn nha , nhưng mà sự thật đó.
VN ḿnh chẳng cần học đại học danh tiếng , chỉ làm hoạn lợn thui mà bi giờ tài sản là 2 tỉ 400 triệu đô la.
Hoặc ông kia ở miền Trung ai cũng biết , đi dạy thui , không có học Đại Học à nha , mà tài sản của ổng 1 tỉ 340 triệu đô la.
C̣n cái Bác kia...quê ở Huế , sau ra Hà Nội học , trường Quốc Tử Giám th́ phải , năm 1986 tài sản của Bác la 1 tỉ 560 triệu đô la.
Thành phần có tiền tỉ đô trở lên khoảng chừng 78 người.
C̣n thành phần tỉ tỉ tiền VN th́ nói thật với anh lấy đấu mà đong không hết.
Vậy VN ḿnh hổng cần Đại Học danh tiếng như Mỹ , chỉ cần "Đại Học Under Table" là mau trở thành tỉ phú cấp thời.
hihiii
zatoichi
member
REF: 558240
08/15/2010
Xứ VN ḿnh th́ có nhiều cái người ta không có,cũng b́nh thường thôi.
Năm 2000, thống kê th́ chỉ khoảng 350 triệu phú thôi.
zatoichi
member
REF: 558243
08/15/2010
Tin thương mại yahoo có vài con số tiêu thụ hay hay:
1-Dân Mỹ chỉ thích nhất xe hơi màu : trắng 17.8%, đen 17% và xám 16.7%.
2-Hệ thống cửa hàng Walmart có số thu 405 tỉ năm ngoái.
Bán chạy nhất là : ...chuối (banana) ! anh chị em ở Mỹ nào đi walmart có mua chuối hok zậy ?
3-Nghề phổ thông nhất : nhân viên bán cửa hàng.
4-Cereal: Honey Nut Cheerios tiêu thụ nhiều nhất.
5-Ăn vặt Chip: hăng Lays.
6-Tôm : cơ quan FDA xếp tôm vào nhóm danh mục Cá ! tăng gấp 3 lần trong 28 năm.
Đứng đầu bảng thuỷ sản phổ thông nhất.
7-Du lịch thế giới : Pháp có nhiều du khách thăm nhất. năm ngoái có 74.2 triệu khách ( đó là đă bị giảm 6.3 % v́ kinh tế ).Tuy nhiên moi đuợc túi tiền du khách là Mỹ và Spain (Tây Ban Nha) , 94 tỷ và 53 tỷ. Pháp 48.7 tỷ. Du khách Đức (dân số 82 triệu)đi chơi xài nhiều nhất ! 80 tỷ. Kế là khách Mỹ 73 tỷ.
8- Son Môi (Lipstick của quí bà,quí cô,quí chị, quí teen nhỏ ..) : hăng Revlon
bán đuợc 300 triệu một năm ở chợ Walmart.
9- giày thể thao hăng Nike, model kiểu Airforce 1 (tên máy bay TT Mỹ).
Từ hai, ba năm nay, cũng như mọi người dân ở Sài G̣n, gia đ́nh chúng tôi mua thẻ Bảo Hiểm Y Tế tại phường cư ngụ, chọn “bảo hiểm” trong số bệnh viện, trung tâm y tế ấn định sẵn cho phường.
Chúng tôi chọn bệnh viện Nguyễn Trăi, một trong vài bệnh viện công lâu đời tại Sài G̣n, có trong danh sách bệnh viện, trung tâm y tế được ấn định. Tháng trước chúng tôi đi khám mắt bị viêm kết mạc, bác sĩ tại bệnh viện Nguyễn Trăi cho thuốc nhỏ mắt, nhỏ gần hết thuốc thấy con mắt bị đỏ lừng lên. Đi khám lại, bác sĩ vẫn cho thuốc ấy, nhỏ tiếp mắt càng đỏ thêm.
Chúng tôi tới Bệnh Viện Mắt Thành Phố, nơi mọi người tin tưởng, v́ đây là trung tâm chuyên khoa mắt lớn nhất khu vực phía Nam. Bệnh Viện Mắt Thành Phố cũng vẫn cho nhỏ cùng một thứ thuốc như ở bệnh viện Nguyễn Trăi, chúng tôi quyết định không dùng, chỉ mang kính bảo vệ mắt, con mắt đỏ một tuần lễ sau giảm dần và hết.
Điều đáng nói không phải là về việc chữa bệnh của bác sĩ, mà là sự thờ ơ của họ. Cả hai bác sĩ ở bệnh viện Nguyễn Trăi và Bệnh Viện Mắt Thành Phố, không ai buồn nghe không ai buồn ngó con mắt bệnh nhân đỏ v́ dùng thứ thuốc do bác sĩ ghi. Họ cứ tự động, như cái máy, ghi lại tên thuốc nhỏ mắt lần nữa.
Một bác sĩ là bạn của chúng tôi nói: “Bệnh viện lớn hay nhỏ, chuyên khoa hay không chuyên khoa ở Việt Nam, vẫn có rất nhiều bác sĩ ấm ớ vô tâm như thế. Tại bạn cứ đi t́m ‘lương y như từ mẫu’ nên mới ‘đỏ con mắt’!”
Về chuyện ấm ớ, phải kể thêm việc đi khám mắt tuần trước. Chúng tôi thấy mắt tự dưng mờ quá, lại sinh bệnh ǵ đây? Nên chúng tôi lại tới khám mắt ở Bệnh Viện Mắt Thành Phố, dù sao cũng là trung tâm chuyên khoa về mắt lớn nhất khu vực phía Nam, vẫn hy vọng khá hơn nơi khác, vả lại ở đây có nhiều bác sĩ hơn hết. Khám mắt cho chúng tôi là vị nữ bác sĩ rất trẻ, người miền Bắc, không biết tốt nghiệp đại học y khoa ở Hà Nội hay Sài G̣n, hay là “con ông cháu cha,” “nhất thân nh́ thế tam ngân...” mà được tuyển chọn làm việc tại Bệnh Viện Mắt Thành Phố. Sau khi khám, nữ bác sĩ nói chúng tôi “chuẩn bị để tuần sau giải phẫu. Bị đục thủy tinh thể!”
Chẳng biết chúng tôi có được chuyển bảo hiểm y tế ở bệnh viện Nguyễn Trăi sang đây không, chứ cuộc giải phẫu này là cầm chắc phải chuẩn bị hàng chục triệu đồng.
Người bạn là bác sĩ nghi ngờ vị nữ bác sĩ chuyên khoa mắt định bệnh ấm ớ, giới thiệu chúng tôi tới khám lại ở pḥng khám ngoài giờ của một bác sĩ cũng làm việc tại Bệnh Viện Mắt Thành Phố, “Cô Vơ Quang Hồng Điểm là dân Sài G̣n, lại từng tu nghiệp chuyên khoa mắt tại Pháp, đáng tin cậy hơn. Vợ con tôi chỉ khám mắt chỗ này thôi.”
Bác Sĩ Vơ Quang Hồng Điểm khám cho chúng tôi rất kỹ, kết luận mắt rất tốt so với tuổi tác. C̣n t́nh trạng đôi lúc thấy mờ nḥa không phải v́ bị đục thủy tinh thể, mà là triệu chứng có thể bị loạn thị. Nếu loạn thị, sẽ đeo kính chứ không phải chữa trị tốn kém như đục thủy tinh thể.
Đấy là sơ nét về tay nghề, về sự quan tâm tới bệnh nhân của bác sĩ ở bệnh viện. C̣n những chuyện bê bối, tệ hại, tiêu cực lớn nhỏ ở bệnh viện, có thể hết ngày kể không hết chuyện.
Chúng tôi cho rằng, đáng sợ nhất là sự xem nhẹ sinh mạng con người. Từ một vài bệnh viện ở Sài G̣n, đă có những bệnh nhân, bệnh nhi ra đi tức tưởi như bị bức tử.
Trong lúc chúng tôi đang ghi nhận chuyện bệnh viện, người lối xóm cho biết, bà cụ già 80 tuổi của gia đ́nh bị xe gắn máy tông vào, ngă xuống đường lúc sáng, người nhà vội đưa vào bệnh viện Trưng Vương ở khu vực quận 10. Tại bệnh viện, bà cụ chỉ được băng bó những chỗ tay chân bị trầy xước, người nhà thấy bà cụ ói mửa ra từng ngụm máu, báo y sĩ y tá nhưng không ai quan tâm. Măi tới chiều, khi người nhà đưa b́ thư đựng năm trăm ngàn đồng cho một y sĩ y tá nào đó, bà cụ mới được hỏi tới, đưa đi chụp phim. Và bây giờ mới biết bà cụ bị đọng máu bầm trong đầu.
* Chữa bệnh bằng 'Ôxy Cao Áp'
Trong câu chuyện bệnh viện ở Sài G̣n này, chúng tôi muốn ghi nhận một trung tâm chữa bệnh rất hiệu quả, lạ lùng ở chỗ ít người chú ư, biết tới đó là 'Trung Tâm Điều Trị Ôxy Cao Áp.'
'Trung Tâm Điều Trị Ôxy Cao Áp' ở số 3 đường 3/2, quận 10. Từ ṿng xoay Công trường Dân Chủ đi vào đường 3/2, Trung Tâm Điều Trị Ôxy Cao Áp nằm phía bên trái, trong khuôn viên của Bộ Quốc Pḥng, khu vực phía Nam. Phương pháp chữa bệnh bằng Ôxy Cao Áp đă từ lâu phát triển ở nhiều nước trên thế giới, nhưng mới được thực hiện tại Sài G̣n vào cuối năm 1997. Chữa trị bằng Ôxy Cao Áp là cho bệnh nhân thở bằng ôxy nguyên chất dưới áp lực cao, làm tăng từ 22-30 lần lượng ôxy trong máu, hoặc cho bệnh nhân thở ôxy trong môi trường áp suất khí trời. Ôxy nguyên chất sẽ khuếch tán, luân chuyển, ḥa tan trong máu, xúc tác thúc đẩy sự vận chuyển chất dinh dưỡng tới các tổ chức thiếu ôxy, giúp các tế bào hồi phục nhanh.
Giám đốc Trung Tâm Điều Trị Ôxy Cao Áp, Bác Sĩ Nguyễn Kim Phong cho biết: Ôxy cao áp là phương pháp tốt nhất để điều trị cho các bệnh nhân tai biến mạch máu năo. Điều trị bằng ôxy cao áp, mạch máu năo được tái lưu thông, và ngăn ngừa được tai biến trở lại, bệnh nhân hồi phục được những tổn thương ở hệ thần kinh. Các thứ thuốc uống không thể điều trị được như vậy. Phương pháp điều trị bằng ôxy cao áp cũng chữa trị hiệu quả những trường hợp như ngộ độc ôxưt cacbon (CO), nhiễm trùng sinh khí, bệnh giảm áp, viêm tắc động mạch, thiếu máu cơ tim, thiểu năng tuần hoàn năo, các bệnh về gan và nhiều bệnh khác.
Bác Sĩ Nguyễn Kim Phong kể lại một trường hợp chữa bệnh của Trung Tâm Điều Trị Ôxy Cao Áp, khi trung tâm hoạt động tại Sài G̣n được gần một năm. Đó là gia đ́nh ông Nguyễn Việt Thanh, gồm 6 người, ở xă Tân Phong thuộc huyện Giá Rai-Bạc Liêu, bị hôn mê sâu do nhà sử dụng máy phát điện mà lại đóng kín cửa. Khí thải không thoát ra được, dẫn tới t́nh trạng cả nhà bị nhiễm độc ôxưt cacbon. Đưa đi cấp cứu ở trung tâm y tế Giá Rai và bệnh viện Bạc Liêu, nhưng 2 người bị chết v́ nhiễm độc nặng, một người c̣n hôn mê sâu là em Phượng.
Phượng được đưa đi bệnh viện Chợ Rẫy-Sài G̣n. Bệnh viện Chợ Rẫy cứu chữa em Phượng qua cơn nguy kịch, nhưng sau 2 tháng em Phượng vẫn hôn mê, em được chuyển tới Trung Tâm Điều Trị Ôxy Cao Áp. Tại đây, được điều trị bằng ôxy cao áp mỗi ngày 2 giờ, sau mười ngày em Phượng dần tỉnh táo, tới ngày thứ mười sáu em Phượng hoàn toàn b́nh phục và xuất viện.
Như vậy Trung Tâm Điều Trị Ôxy Cao Áp là một trung tâm y tế có phương pháp đặc trị đáng tin cậy. Chúng tôi nhận thấy, ít người chú ư hoặc biết tới, do cơ sở của trung tâm đặt tại địa điểm không thích hợp: trong khuôn viên của Bộ Quốc Pḥng, Khu vực phía Nam. Nơi này kín cổng cao tường, có trạm canh gác của quân đội nhân dân. Ảnh chúng tôi ghi nhận là ở phía ngoài, giáp đường phố, chỉ treo biển hiệu của trung tâm mà thôi.
đọc bài báo trên ,thấy nản! các Việt Kiều nên suy gẫm. , ở ngoại quốc có nhiều cái mà ta vẫn coi như b́nh thường như hơi thở( take it for granted ): ăn ,nói,chửi.. thoải mái. Nhưng khi về VN mà chung sống và làm việc (theo tiếng.. gọi ..quê hương, ..VK yêu nuớc...), nếu gặp nhiều cái "chướng" chung quanh ,th́ tốt nhât nên ..im lặng. Luật VN mà.
Anh này những năm 1973 c̣n may mắn không phải đi lính, để mà du học Pháp, chắc chưa hiểu nhiều về cuộc chiến hay chuyện chính trị ! 1 dạng trí thức thuần tuư !, một thời gian sau, yêu nuớc quá ( chắc nghe ai kêu gọi về ,quê hương là chùm...khế ngọt lịm mà !), bỏ hết ,về VN, dạy ĐH, rồi giờ bị như vậy khi góp ư !!
Không biết nên buồn cho anh ta, hay anh ta đang nghĩ ǵ..? danh hiệu VK yêu nuớc !? Góp phần xây dựng đất nuớc !! Ngây thơ quá..
Nên sống ở ngoại quốc,đuợc có ǵ trong tay, th́ đừng take it for granted là vậy .
Yêu quê hương ,không nhất thiết là yêu những ǵ trên quê hương..
aka47
member
REF: 558534
08/17/2010
Anh LƯỢM nhiều cái rất hay và giá trị.
hihiii
hoami09
member
REF: 558537
08/17/2010
Anh An ơi , từ nay mén kiu Anh là Anh Lượm nghen .Tên dễ thương á ...hihihihi
Đọc mấy bài viết cuả Anh , mén hiểu thêm nhiều thứ ...cảm ơn Anh nhiều lắm nghen . Mén thích ṃ vô quán Cafe -Ve chai này cuả Anh hơn đó Anh An à ...hihihihihi.
Aka cũng goị Anh An là Anh LƯỢM nha ...hí hí
zatoichi
member
REF: 558543
08/17/2010
GS Ngô Bảo Châu ǵ đó, cũng khôn ghê, làm ở Mỹ chứ không làm ở quê VN ,cho dù có cán lớn PTT Nhân mời tận nhà , v́ anh ta biết người ta cũng chỉ dùng ḿnh để đánh bóng thôi !!
Ông này khôn hơn ông VK kía, dân Toán có khác.
Yêu quê hương ,không nhất thiết là yêu những ǵ trên quê hương..
Đừng nghe những ǵ người ta muốn bạn nghe, mà hăy nh́n thẳng họ làm cái ǵ..
đang edit, tự nhin em aka xí xọn zô ,làm anh phải re-send nè.
Khoẻ hok em gái ? nghe nói mụi hào sảng lắm ,bữa nào dẫn huynh đi ăn free cái coi..
Chúc em và các bạn vui vẻ.,khi ghé quán tên rất b́nh dân học vụ này :
quán : "Lượm" ( đọc thấy cái ǵ th́ lượm ra ư chính đó ), cho zui thôi.
Mua vui cũng đuợc một vài trống canh ! đời vui là chính, mọi thứ rùi cũng wa đi,xá ź 3 cái lẻ tẻ..
zatoichi
member
REF: 558552
08/17/2010
Ủa có thêm em HM nữa nha, anh chào em ( túm...quần zeans để chào á ! hihi)
Tên Mỹ anh là Tom ( dịch wa tiếng Việt là Tôm).
Anh thik cái ǵ b́nh dân đó, nó dễ thương hơn, gọi anh là Lượm ,?? nghe cũng fê fê à nha. tên sao giống...ăn mày wá hà ! hic !! Luọm ở đay là ziết tắc của
Lượm Lặt á, tức là đọc, rồi si nghĩ, rồi rút ra cái ǵ đó, rồi đem khoe zí bạn bè á ! Thật đó nha, à nha ...hihih
Chúc HM zz-hok-có-bb nhé.
hoami09
member
REF: 558558
08/17/2010
Quên , mén quên Anh An ơi , goị là LỤM hay hơn . Nhưng mà TÔM cũng dể thương á ...hih́.
Mén rất thích đọc sách , ngày xưa hồi c̣n nhỏ bị đ̣n hoài v́ cái tội ngồi đâu là chúi muĩ dô sách , goị ko thưa . Lúc mén mới qua đây , cả nhà chỉ có mỗi cái tivi , nhiều khi mén muốn xem phim hoạt hoạ hay phim iu iu , mấy Anh hong cho , cứ mở tin tức thời sự , tức wá chời .
É , koi riết rú quen , rồi thấy thích , v́ có tin nóng hổi để ngồi nói chyuện với đồng nghiệp ...mà ko bị chê là ngố á
hh́ihihi...hôm bưă có người nói mén rành chuyện trước năm 1975 th́ mén phải già khú đế ...hí hí
Nhiù khi mén thấy xấu hổ khi đám cháu mới lớn , học lớp 9-10 thôi nha , rành hết moị thứ . Từ con sông ngọn nuí , cho tới lá cờ rồi qua vấn đề lịch sử , chính trị . Mén học nhiu, trả Thầy nhiu , hỏng nhớ chi nhiù ...
May là có Anh An và nhiều ngướ hay post bài và lâu lâu mén có ngưoi tặng link vào những web khác đọc , thấy ḿnh lớn hẳn lên a...hhhihihihih
Thui , mén hong lăng nhăng nưă , trả lại quán cho Anh há . Khi nào rảnh nhớ post cái ǵ Anh đọc được , cho mén đọc ké nha . Cảm ơn Anh An thật nh́u
Mến mến . Mén
zatoichi
member
REF: 558596
08/17/2010
Mén ui, biết nhiều th́ tốt cho ḿnh nhiều chứ em.Ai nói ǵ kệ họ, hơi đâu để ư mệt. Chúc mén ngủ ngon nhen.
zatoichi
member
REF: 558600
08/17/2010
Do You Know What This Symbol means ?
Bạn có biêt kư hiệu này nghĩa là ǵ không?
nó sẽ hiện lên trên bảng xe khi có chuyện. H́nh chữ U có cái chấm than ở giữa.
nếu bạn đoán đó là cảnh báo về bánh xe của bạn mềm (không đủ không khí,air), th́ là bạn đoán đúng đó.
nếu không đoán đuợc cũng..không sao. , dễ hiểu,v́ có 1 trong 3 bác tài,lái xe hơi , không biết luôn (theo hăng Schrader, chuyên chế tạo hệ thống cảnh báo bánh xe hơi bị mềm.)
Đèn báo sẽ sáng,khi không khí trong bánh xe giảm mất 1/4 áp xuất cần có.
Các xe hơi từ năm 2008 trở đi, th́ bắt buộc xe phải có hệ thống báo động này.
Bánh xe mềm sẽ hao xăng,thắng không an toàn,khi quẹo xe rung, không ổn định xe, nguy hiểm.
Hổng fải hào sảng anh An ui , tại anh TNN hổng để ư cô nào , nếu không th́ ảnh phải ga lăng chứ.
3 đăi 1 chứ anh , với lại tụi em vô trước mờ.
Kỳ tới bắt ảnh đăi Tôm Hùm xào hành gừng ở Sea Food Place II
hihii
zatoichi
member
REF: 558606
08/17/2010
Có lẽ anh TNN c̣n chuyện buồn, Aka à. Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ !
Thời gian luôn là liều thuốc bổ.
Món kế mà Aka nhắc khéo, ngon nhưng hơi ...tốn kém à nha. Hic!
Tôm hùm xào hành gừng,nhà hàng Tàu,bên anh giá 30$/1 con lớn ,ăn cũng ngon,có cheese nữa. Tôm có nhiều cholesterone, ăn ít thui Aka..
aka47
member
REF: 558608
08/17/2010
Anh An ui.
Bên này họ không tính con như vậy đau.
Anh tới cái hồ , tôm c̣n sống bơi lội đẹp lắm , anh chỉ 1 con chừng 6 pounds.
Mỗi pound sau khi ăn xong là 15 đô.
4 người có 90 đô cọng típ 10 đô nữa , no cành luôn.
Tôm hùm có bánh ḿ hay bún , hoặc vài món để cuốn ăn kèm chung vô luôn nên no ứ ừ.
Mỗi người có 25 đô , nếu 5 người th́ mỗi người có 20 đô.
Rẻ hơn đi Buffet ToDai cũng seafood nhưng 1 người tới 35 đô.
Anh qua đây , cuối tháng em lĩnh lương ăn thoải mái luôn. C̣n 2 tuần nữa chứ mấy.
hihii
zatoichi
member
REF: 558611
08/17/2010
Vậy giá cũng rẻ,như bên anh.
Todai Buffet Nhật th́ giá cũng vậy. Sinh nhật ,mang theo bằng lái xe chứng minh ,th́ đuợc ăn free ở Todai.,1/2 tiếng lái xe.,lười,lâu rồi anh không ăn.
Có dịp anh rảnh mới đi qua đó đuợc, t́m chỗ có cảnh đẹp, để anh chụp ảnh thiên nhiên luôn ,cũng có lư. Nam Cali th́ anh chưa dịp đi.Cám ơn Aka trc nhe.Anh mê tôm lắm ,Má la hoài.
zatoichi
member
REF: 558619
08/17/2010
Nỗi buồn Giáo dục :
(st) VTPA
Tựa của entry này nhại lại tựa của một bài báo trên tờ China Daily của TQ mà tôi đă giới thiệu trên blog này cách đây ít lâu. Tên đầy đủ của nó là "Nỗi đau giáo dục của người đi xin việc", ở đây. Nỗi đau giáo dục đó là của người TQ, c̣n hôm nay, tôi muốn nói về nỗi buồn giáo dục VN qua cảm nhận của tôi.
Thật vậy, tôi viết entry này mà ḷng nặng trĩu v́ nhiều chuyện, tất thảy đều liên quan đến giáo dục của VN. Vâng, làm sao có thể không buồn khi hàng ngày lên mạng, nghe đài, hoặc đọc trên báo th́ chỉ thấy toàn là những tin xấu về giáo dục. Ví dụ như nữ sinh đánh nhau và c̣n tự quay video thảy lên mạng cho mọi người thưởng thức(!) mà báo chí đă làm ầm lên gần đây. Rồi hôm nay là tin về học sinh đốt thư viện trường, ở đây.
Hoặc như sự hoành hành của nạn đạo văn, mà thực chất là sự lừa dối và trộm cắp của những người mang tiếng là trí thức, trong đó có cả những người mang theo những danh hiệu, những phẩm hàm cao quư. Hay như hôm nay, "giáo sư tố đồng nghiệp đạo văn ḿnh bị khủng bố", trên tờ Vietnamnet, ở đây.
Tôi cũng đi dạy, và đă hướng dẫn nhiều luận văn thạc sĩ, từ những luận văn đầu tiên tôi thực hiện từ cuối thập niên 1990. Thời đó, số người có bằng cấp SĐH chưa nhiều, và những người học viên cao học thời ấy lẫn người hướng dẫn là tôi đều xem việc thực hiện một đề tài luận văn thực sự là một vấn đề nghiêm túc đến trầm trọng. Trăn trở, lo lắng, t́m hiểu, học hỏi từ bạn bè, đồng nghiệp trong và ngoài nước, đọc sách, mua sách từ nước ngoài trong những điều kiện hết sức khó khăn, mà sao họ vẫn kiên tŕ đến thế? Cũng có những người làm không xong do điều kiện không cho phép, và đành phải ngậm ngùi bỏ dở ....
Để hơn 10 năm sau, số người có bằng SĐH đă tăng lên nhiều lắm, thậm chí có những người ngày xưa khi tôi mới đi học về th́ c̣n chưa bắt đầu cao học, giờ đă xong Tiến sĩ, được phong GS, PGS, nắm những trọng trách trong các trường, và ngồi trong các hội đồng xét duyệt. Đối với họ, các hội đồng này dường như chỉ là nơi để chứng tỏ quyền lực bằng sự khắt khe không có cơ sở của ḿnh, hoặc để ban phát ân huệ cho những người thân quen, hoặc để làm quan hệ, xuê xoa cho sinh viên của đồng nghiệp để giữ ḥa khí, "dễ người dễ ta"!
Như một cái chợ trời chữ nghĩa lộn xộn, náo loạn, và vàng thau lẫn lộn mà đôi khi t́m măi chẳng thấy được vàng ở nơi đâu. C̣n các trường đại học th́ cứ ào ào mọc lên, chỉ tiêu tuyển sinh của các trường th́ cứ tăng, số lượng giảng viên có bằng SĐH cũng tăng, tóm lại nh́n qua số lượng th́ mọi thứ đều đang rất tốt đẹp. Nhưng xă hội th́ ngày càng bát nháo!
Trước nay tôi đă nhiều lần phát biểu ở nhiều nơi là mọi việc xấu xa của xă hội không thể chỉ một ḿnh ngành giáo dục phải chịu trách nhiệm. Đến giờ tôi cũng vẫn nghĩ thế, nhưng hôm nay lại nghĩ thêm như thế này: xă hội có thể tạo ra mọi thứ xấu xa, nhưng ít ra cũng phải c̣n lại ốc đảo b́nh yên, nơi nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, giữ ǵn đạo đức của dân tộc và vun đắp lương tri xă hội. Ốc đảo đó, ai cũng nghĩ, và mong đợi, chính là môi trường giáo dục.
Nhưng hiện nay th́ chính ngành giáo dục cũng là nơi tiếp tay không nhỏ vào những tệ nạn. Đạo văn, gian dối, quay cóp, thi hộ, mua bằng bán điểm, thậm chí chạy chọt để được mở trường. Và gần đây nhất là bạo lực tràn lan, không sao khống chế được. Thầy cô đánh tṛ, rồi tṛ đánh thầy cô. Rồi cả một hệ thống thi cử nặng nề, lều chơng, "sĩ tử rụt rè gà phải cáo/văn chương liều lĩnh đấm ăn xôi" chắc chẳng khác nào thời của Tú Xương: "tấp tểnh người đi tớ cũng đi/cũng lều cũng chơng cũng đi thi.
Rồi suốt ngày chờ đợi đoán môn thi, cuống cuồng ôn tập sau khi công bố môn thi, rồi ḍ bài, truy bài mùa thi, học lệch học tủ, học thêm học bớt, đến nỗi đă có cái khẩu hiệu vui (nhưng mà cười ra nước mắt): "Học, học nữa, hộc máu" (!!!!). Chẳng trách hiện nay chúng ta đang có hiện tượng "tỵ nạn giáo dục" ngày càng nhiều cả trong nước (không học trường công của VN, mà học trường tư của nước ngoài tại VN, tuy đóng nhiều tiền một tí nhưng đỡ phải ... "hộc máu"), lẫn ở ngoài nước. Cứ xem số lượng người đến dự các hội thảo du học của nước ngoài ở các thành phố lớn th́ đủ biết.
Rồi trường chuyên lớp chọn, chất lượng cao, một cuộc chạy đua đường trường đ̣i hỏi nỗ lực từng giây phút để vào được những ḷ luyện nhân tài cho đất nước ... Mỹ !! V́ rất nhiều em đă được cha mẹ tính toán vào các trường này chẳng qua là để t́m cơ hội săn học bổng, hoặc nếu không th́ cũng có hồ sơ đẹp để xin đi du học dễ hơn.
Học hành như vậy, áp lực đến thế, th́ c̣n đâu thời gian để các em phát triển tâm hồn, để các thầy cô giáo giúp các em điều chỉnh hành vi cho phù hợp với tâm sinh lư lứa tuổi của các em. Hèn ǵ mà chẳng bạo lực, đơn giản chỉ để ... giảm stress? C̣n đâu việc "mỗi ngày đến trường là một ngày vui", để đến hè khi xa trường các em ngậm ngùi luyến nhớ, như "Nỗi buồn hoa Phượng" ngày xưa?
Tôi vẫn luôn tin rằng giáo dục là con suối trong, từ đó luôn chảy ra gịng nước ngọt ngào tưới mát tâm hồn mọi người và rửa sạch các vết nhơ của xă hội. Nhưng nay cả gịng nước ấy cũng đă bị ô nhiễm nặng nề rồi th́ biết lấy ǵ mà uống cho qua cơn khát, hoặc rửa các vết nhơ đây?
Như thế, có thể nói là xă hội VN đă mất đi những phần cốt lơi tinh túy nhất hay chưa? Mục ruỗng đến tận xương tủy rồi hay sao? Rotten to the core?
Nếu bảo rằng giáo dục là ngành công nghiệp chế tạo ra sản phẩm là con người, th́ với một nền giáo dục xuống cấp trầm trọng như vậy, những con người VN được tạo ra c̣n có thể như thế nào nếu không phải là những ǵ chúng ta đọc được trên báo chí hàng ngày như hiện nay?
vitbuocno
member
REF: 558706
08/18/2010
hahaha........cái ǵ mà đang tỷ phú Mỹ ở câu đầu mừ ra tôm hùm ở câu cuối thế, tự nhiên Aka mang chữ Tôm hùm ra làm vịt ngửi thấy mùi "Tôm" thơm quá nên chạy lại gần đây này.........hi hi .....mến chào anh "Tôm Hùm" và cả nhà.
--------------------------------
Nói về giáo dục của VN th́ khủng khiếp lắm anh Tôm ạ, nên thực tế em cũng không hiểu xă hội VN rồi sẽ đi về đâu khi mà thế hệ trẻ được giáo dục như vậy, càng ngày càng tệ hơn, trước đây thời chúng em đi học không bao giờ có những chuyện yêu đương lăng nhăng loại cấp tốc như bây giờ, hoặc đánh nhau theo kiểu hội đồng ...v..v... một nền giáo dục toàn chạy điểm và mua bằng th́ làm sao có thể khá được. Thực tế cái cây mà gốc rễ của nó đă mục th́ ngọn khó xanh tốt được lắm.
zatoichi
member
REF: 558788
08/18/2010
hôm nọ ,ḿnh có coi báo VN ,có phóng sự nói về vụ xin vào học mấy ĐH ,mà thấy sợ luôn, có c̣ mồi,môi giới, với bảng giá cả đàng hoàng : vào trường có giá từ 200 triệu xuống tới Cao Đẳng vài chục triệu ! Ảnh PV chụp đủ. Buôn bán ,văn hoá phong b́,hối lộ,chạy chọt,undertable đă chui có qui mô vào hệ thống giáo dục luôn rồi. Bằng cấp chỉ là tờ giấy lộn mua bán. Phụ huynh muốn trẻ con vào học mẫu giáo cũng chạy chọt ráo.. bây giờ,Tiến Sĩ ra ngơ là gặp ,thay cho cái thời trc ,ra ngơ là gặp du kích anh hùng ! Cũng thay đổi như mốt thời trang vậy., hổng biết mai kia ra ngơ ở VN gặp cái chi mô đây !
zatoichi
member
REF: 558789
08/18/2010
Hồi trưa,có người bạn gọi ,khoe đă mua 1 vé máy bay on sale của hăng Jetblue,
ḿnh check thấy đúng.
ALL YOU CAN FLY !!!
Với 499 USD ,bạn có thể bay (không giới hạn số chuyến bay,bay thẳng) đi khắp mọi TP ở Mỹ và vùng biển Carribean trong thời hạn 1 tháng (từ 7/tháng Chín- 6/thg 10.).
Mua online,thứ Sáu là hêt hạn., nếu c̣n vé.
Năm ngoái hăng đă làm như vậy ,và kết quả rất tốt.
đạt kỷ lục là một anh chàng thất nghiệp,đă mua vé và bay đi kiếm việc :
Matt Mc Call, đă bay trong 28 ngày,, dài hơn 30 ngàn km,đi qua 14 bang Mỹ,trên 15-chuyến , tốn chỉ có $599 .
Năm nay anh đuợc hăng tặng thêm 1 vé kỷ niệm.Nhưng chàng ta đă có việc tại Google. Nhưng chàng sẽ đi chơi thôi.
Giá năm nay rẻ hơn, 2 loại:
499$ (không bay thứ sáu và CNhật trong tuần).
699$ (ngày nào cũng đuợc)
Bạn nào muốn đi vacation nhiều TPhố Mỹ lúc này th́ mại zô nè.
Good Luck !
http://news.yahoo.com/s/ap/20100818/ap_on_bi_ge/us_jetblue_all_you_can_jet_6
vitbuocno
member
REF: 558935
08/19/2010
Ôi thích quá nhỉ, bay lượn như chim ư mà hết có 599$, chả bù cho hàng không VN ạ, càng ngày giá càng chặt chém, nếu với một người lương ở mức b́nh thường th́ tiền vé máy bay một chiều từ SG ra HN đă hết một tháng lương của họ rồi, tức là nếu trót bay từ SG ra HN th́ cả tháng không ăn không tiêu không điện không nước.....nói chung không ǵ cả, nhịn toàn phần ạ, đó quả là một sự thật buồn ạ ....huhu..... hic hic
aka47
member
REF: 558970
08/19/2010
Anh mê tôm lắm ,Má la hoài.
..........
Má la là đúng rùi , đàn bà mới mê...tôm.
hihii
thichnghenhac
member
REF: 558972
08/19/2010
AK mới sáng sớm mà vào phá anh An rồi. Anh An ơi la AK dùm nha. Những thông tin của anh An rất hửu ích.
aka47
member
REF: 558975
08/19/2010
AK phá hồi nào trùi.
Cảm ơn anh An không hết chứ ở đó mà phá.
Anh xuyên tạc em , em giữ khít cô Th...cho anh khỏi liên lạc luôn.
hihii
thichnghenhac
member
REF: 558977
08/19/2010
AK em ơi, em mà giữ cô Th... th́ em có vấn đề đó nha. Phá anh An sang nay rồi, sorry v́ SPAM bài của ảnh.
TNN thấy cái này đúng quá:
Water -- Besides the monthly utility bill, there's no reason to shell out $1 for every bottle of water you drink. Bottled water is so last decade anyway. We're over it, and into tap, filters, and reusable water bottles. It's cheaper for you and better for the environment.
zatoichi
member
REF: 559018
08/19/2010
VBN,
"Ôi thích quá nhỉ, bay lượn như chim ư mà hết có 599$" .
Giá có gần 500$ thôi VBN à. Gọi là rẻ (ở Mỹ),v́ chỉ bằng 1/4 lương tháng 1 người lao động trung b́nh., mà người ta có thể bay đi thăm hêt mọi nơi ,không giới hạn bao nhiêu chuyến bay,v́ nuớc Mỹ quá lớn, để thăm gia đinh,chơi..,nhiều người Mỹ cũng chưa có thời gian để thăm hết cả 50 bang, quê hương xứ họ nữa. Đôi lúc ta không thể so sánh 2 thế giới quá khác biệt này đuợc.
Anh chỉ lo khi có dịp coi tin tức VN, cái anh sợ nhất là vấn đề môi trường ô nhiễm ( 1 điều các xứ phát triển rất lo và ǵn giữ ) tại VN : phá rừng,khai thác,cào xới đất,sông dơ dáy,nuớc cạn..,hậu quả sẽ ở lớp trẻ sau này,các em sẽ thừa hưởng và lănh đủ !! Bây giờ ta chỉ thấy lụt lội thôi,buớc đầu. Vedan chỉ là 1 cái nhỏ.
Rồi tham nhũng ở khắp nơi, xưa th́ ăn ít ,có câu "Giàu thủ kho, no thủ trưởng", sau 75 th́ tiến hoá lên, cao cấp hơn,và hệ thống hơn.
Cái kế là giáo dục : ra ngơ gặp tiến sĩ., và khả năng tŕnh độ của mấy nhà quản lư !.
Và c̣n nhiều cái khác nữa..Anh mong anh sai khi có bi quan về hiện t́nh VN, hy vọng là vậy ! Hy vọng ?!
Nói xấu về VN quá, anh thấy cũng không ...tốt. Cái đẹp ? À anh thấy:
Có chứ !Ở SG, nhiều cao ốc sang trọng,cửa hàng hiện đại...mang tên ngoại quốc không à , giá như bên Mỹ ! Dân VN sao mua sắm nổi !!
Anh đi qua những khu biệt thự,chung cư sang trọng,giá ngất nguỡng, ai mua đuợc !
Ở B́nh Dương,và nhiều nơi, thấy nhà cao tầng xây đẹp, mà chẳng ai ở cả,tối om, người ta dư tiền, mua để đó, chờ bán !
Những chiếc xe sang trọng cũng đầy đủ ! BMW,Lexus,Mercedes... và những ông chủ
huênh hoang, mặt mũi lúc nào rất nghiêm trọng h́nh sự ...
Ra khỏi mấy TP lớn, về quê ( dân ḿnh 70% ở quê),th́ thấy sự thật, vẫn con trâu và cái cày từ bao lâu !
Anh tự hỏi những cái nhà và xe hơi dắt nhất thế giới đó,tràn ngập từ Bắc vô Nam, ,ai là chủ vậy ! V́ VN mới mở cửa ,bỏ CNXH nghèo nàn,để,học cách tư bản,mới gần đây thôi, mà sao đă có 1 lớp nhỏ, rất nhỏ, trong xă hội có thể giàu ..cấp tốc nhanh như vậy sao ? !! ở đâu ra !
Tội nhất là giới trẻ chiếm nhiều nhất trong dân số,là tương lai , em nào dù có bằng ĐH ,cũng không kiếm nổi 1 công việc,và có rồi cũng không sống đủ ! đừng nói chuyện mua nhà cửa cao xa !
Anh cũng như bao VK khác, rảnh th́ nghĩ về VN thôi, chứ hàng ngày cũng lo cuộc sống, nghĩ thoáng về quê hương vậy thôi.
Chúc VBN luôn an vui nhen.
zatoichi
member
REF: 559019
08/19/2010
hé lô TNN,
bài nay hay ghê, làm sao để tiết kiệm tiền..h́ h́, chắc để Aka nghiên kíu đọc đó..hehe, chúc TNN zui và có thể tiết kiệm đuợc lần tới khi dẫ Akka và nhóm bạn đi ăn Tôm Hùm nhen..h́ h́..
zatoichi
member
REF: 559020
08/19/2010
" Anh An ơi la AK dùm nha.."
Chời Aka ,ai mà dám la em Aka nè, ngu ǵ, rủi mất phần ăn em Aka đă hứa bao cho ! h́, đúng hông Aka ?
thichnghenhac
member
REF: 559031
08/19/2010
Ở VN bầy giờ giàu cũng nhiều mà nghèo cũng không ít, mấy chiếc xe hơm hạng sang bán chạy như tôm tươi. Để tiết theo về vấn đề ô nhiểm môi trường mà anh An nêu ra th́ theo như mấy bài báo cho hay th́ tương lai miền Tây sẽ bị nước biển tràn vào. Lư do là ông Trung Quốc ngăn chặn nước sông th́ ḿnh ở hà nguồn nước mặn sẽ tràn vào cho quân b́nh. Riêng vùng Tây Nguyên nhà nước khai mỏ quặng mà không tính cái hố sâu cho tương lai. Những thành thị mới mộc lên không biết nước vệ sinh thải về đâu? nói chung nói đến môi trường th́ làm sao nói hết.
vitbuocno
member
REF: 559064
08/19/2010
Anh Tom ui, em nghĩ hiện thực VN là vậy, nên nói thật lại thành nói xấu, v́ ở VN có nhiều cái xấu quá, mà ḿnh nói thật th́ sẽ là toàn nói về những điều xấu, cho nên nói thật sẽ trở thành nói xấu .....hihi..... mà ở chỗ em th́ trên thực tế số lượng bài báo viết ra toàn là nói tốt và ca ngợi, nên nếu đọc th́ cái ǵ cũng thấy tốt cả, lâu lâu lắm mới thấy một tí tẹo xấu thôi......hahaha.......
------------------------------------------
Môi trường ở đây th́ ..... hu hu...... khủng khíp lắm, Vedan cũng chỉ là chuyện nhỏ trong rất nhiều chuyện to khác, y tế, giáo dục đều xuống cấp trầm trọng cả về đạo đức lẫn vật chất, giáo dục th́ chẳng hiểu là dạy cái ǵ mà khi sinh viên ra trường không thể kiếm được việc ở chính cái ngành nghề ḿnh được đào tạo ra, nếu có xin được vào rồi, th́ cái thực tế đang làm việc lại hoàn toàn khác xa với những cái được học, tức là dạy một đường nhưng làm một nẻo, mà nếu không có tiền chạy điểm th́ bảng điểm sẽ rất thấp, đào tạo như vậy th́ xă hội làm sao tiến lên được. Y tế th́ c̣n khổ hơn nữa, chỗ em ko ai dám đi khám bệnh cả, nếu ai có bệnh th́ họ thường là thiên về tự t́m cách chữa ở nhà, gọi là phải kinh khủng lắm hoặc là họ không thể nào có cách ǵ làm được th́ họ mới đi viện, v́ đến bệnh viện bác sỹ hành cho th́ c̣n chết nữa.....huhu.....hic hic....
zatoichi
member
REF: 559096
08/19/2010
chuyện VN th́ dài lắm ,quan trọng là ḿnh vẫn nh́n hiện thực mà sống mỗi người, hăy chăm lo cuộc sống ḿnh, c̣n chuyện đuờng xá,ô nhiễm ...,để CP giải quyết thui.
zatoichi
member
REF: 559097
08/19/2010
Ngày thi Hoa Hậu Việt Nam Toàn Cầu Lần 5 tại Las Vegas bị dời lại v́ hàng loạt thí sinh và ca sĩ từ Việt Nam không được cấp Visa qua Mỹ?
Nguyễn Dương, Aug 18, 2010
Cali Today News - Theo bản tin của đài truyền h́nh SBTN vào ngày hôm nay 18 tháng 8, cuộc thi chính thức Hoa Hậu Việt Nam Toàn Cầu Lần 5 tại Las Vegas bị dời lại cho đến ngày 27 tháng 11 tới, với nội dung cụ thể như sau:
“Cuộc thi Hoa Hậu Việt Nam Toàn Cầu tức Miss Vietnam Global lần thứ 5, dự định diễn ra vào thứ bảy cuối tuần này nhưng bất th́nh ĺnh đă được loan báo là sẽ dời lại cho đến 27 tháng 11. Một thông báo ngắn gởi cho báo chí từ Trung Tâm MFC là trung tâm tổ chức cuộc thi đă cho biết như trên, nhưng không nói rơ lư do của việc dời ngày. Giải Hoa Hậu Việt Nam Toàn Cầu lần thứ 5 tổ chức tại hí viện Planet Hollywood tại thành phố Las Vegas.
Ban Tổ Chức nói lư do chọn ngày 27 tháng 11 là để trùng với dịp Lễ Tạ Ơn và địa điểm tổ chức không thay đổi. Tin tức bên lề từ nhiều ngày qua cho rằng, chương tŕnh ca nhạc giúp vui cho cuộc thi Hoa Hậu này bị phản đối mạnh v́ có thể có sự hiện diện của ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng. Tin cũng nói v́ sự chống đối nên số lượng vé bán ra bị hạn chế. Trung Tâm MFC tổ chức cuộc thi sắc đẹp truyền thống hàng năm với thí sinh là các thiếu nữ Việt Nam và gốc Việt Nam trên toàn thế giới tham dự.
Tin riêng của SB-TN cho biết tổng cộng có 38 thí sinh trên toàn thế giới đă có mặt tại Las Vegas từ ngày thứ hai để bắt đầu tập dượt cho chương tŕnh cuối tuần. Trong số này có một số thí sinh dưới 18 tuổi có cha mẹ hoặc người thân đi kèm, mỗi người phải đóng một số tiền lệ phí lên đến vài trăm đô-la để trang trải tiền pḥng và tiền ăn uống. Họ cũng phải tự đài thọ vé máy bay để đến Las Vegas, cũng như tự đài thọ vấn đề quần áo và trang điểm cho thí sinh trong suốt những ngày thi.
Thế nhưng bất ngờ vào tối hôm qua, họ được thông báo là chương tŕnh băi bỏ mà không nói rơ chi tiết. Đến sáng nay nhiều thí sinh đă chưng hửng khi biết rằng ban tổ chức không hoàn lại tiền lệ phí và cũng không bồi hoàn lại tiền vé máy bay cho họ. Một số đă thay đổi vé máy bay để về lại nơi cư ngụ, nhưng vẫn c̣n khoảng 25 thí sinh bơ vơ không biết giải quyết như thế nào. Trong khi đó mọi liên lạc với ban tổ chức cuộc thi th́ không có người trả lời điện thoại.
Tin đồn về việc này cho rằng Đàm Vĩnh Hưng hiện đang ở Việt Nam không được cấp visa sang Mỹ, có tin lại cho rằng ban tổ chức quyết tâm cắt Đàm Vĩnh Hưng ra khỏi chương tŕnh nên đă bị người đại diện của họ Đàm vận động với Planet Hollywood để hủy show. Chúng tôi sẽ theo dơi để tường tŕnh cùng với quư vị khi có tin mới nhất.”
Sau khi nhận được bản tin này, nhật báo Cali Today t́m hiểu thêm sự việc th́ một người thân tín của Ban Tổ Chức tiết lộ rằng (1) cuộc thi đă chính thức được dời lại, (2) và lư do của việc dời lại này có thể là v́ các ca sĩ và thí sinh đến từ trong nước chưa thể sang Mỹ được v́ chưa được cấp visa, và (3) một lư do khác nữa cũng là do vé bán chậm quá,… do t́nh h́nh kinh tế khó khăn.
Chúng tôi hy vọng rằng sẽ có thể liên lạc được ban tổ chức để biết được chính thức lư do cuộc thi Hoa Hậu Việt Nam Toàn Cầu Lần 5 tại Las Vegas bị dời lại.
Theo giới thạo tin văn nghệ th́ sau vụ Lư Tống xịt hơi cay vào Đàm Vĩnh Hưng, Tổng lănh sự Mỹ tại Sài G̣n siết chặt visa du lịch vào Mỹ, nhất là giới nghệ sĩ, v́ rất đông ca sĩ đến từ Việt Nam bằng visa du lịch và hát lậu, trốn thuế.
Lư do tạm hoăn Hoa hậu Việt Nam toàn cầu 2010 tại Mỹ
Nguyễn Dương, Aug 19, 2010
Trong vài ngày qua, chuyện Cuộc thi Hoa hậu Việt Nam toàn cầu (Miss VietNam Global) 2010 đă bị đ́nh hoăn chính thức gây ra sự quan tâm của dư luận: V́ sao cuộc thi bị hoăn? Đâu là những lư do chính thức?
Nhật báo Cali Today đă gửi đến bạn những thông tin khác nhau, ghi nhận được theo ḍng sự kiện.
Sáng nay, trên trang nhà chính thức của Miss VietNam Global có bản tin với tựa đề như trên, chúng tôi xin trích thuật lại cho qúy độc giả tham khảo:
“Theo thông tin đáng tin cậy từ Sanjose, California cung cấp cho Nguoinoitieng.info, có ba nguyên nhân chính dẫn đến việc Ban Tổ chức tạm hoăn Miss VietNam Global 2010 tại Mỹ.
Cuộc thi Hoa hậu Việt Nam toàn cầu (Miss VietNam Global) 2010 dự định diễn ra tại khu nghỉ dưỡng Planet Hollywood Resort & Casino, Las Vegas (Mỹ) từ ngày 16-21/8/2010. Tuy nhiên, ban tổ chức cuộc thi đưa ra quyết định tạm hoăn ngay khi tất cả các thí sinh đă tập trung tại Mỹ.Trong đó có Á hậu Phụ nữ Việt Nam 2005 Trang Nhung và Siêu mẫu phong cách 2008 Phan Như Thảo của Việt Nam cũng vừa đến Mỹ trước đó không lâu. Được biết, hầu hết các thí sinh tham gia cuộc thi đều rất háo hức tập luyện và chuẩn bị khá công phu các phần tŕnh diễn của ḿnh. Họ rất bức xúc khi cuộc thi bị tạm hoăn đột ngột như vậy.
Vậy đâu là những nguyên nhân chính dẫn đến việc tạm hoăn đột ngột này? Theo thông tin đáng tin cậy từ Sanjose, California cung cấp cho Nguoinoitieng.info, Ban Tổ chức tạm hoăn cuộc thi Hoa hậu Việt Nam toàn cầu 2010 với ba lư do chính:
Thứ nhất, hiện tại cơ quan thuế của Mỹ (IRS) và cơ quan an ninh (FBI) đang trong ṿng điều tra những rắc rối của ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng xung quanh những “tin đồn” anh nhập cảnh vào Hoa Ḱ tŕnh diễn và trốn thuế hơn 40 lần từ năm 2004 đến nay. Chính v́ vậy, cảnh báo sẽ có những phần tử chống đối âm thầm khủng bố show diễn, nếu vẫn diễn ra cuộc thi, BTC và Planet Hollywood Resort & Casino phải bỏ ra 100.000 USD để tăng cường an ninh. Tuy nhiên, hai đơn vị này lại quyết định hoăn cuộc thi để không tốn khoản chi phí lớn đó và đảm bảo an ninh, hoạt động kinh doanh tại casino.
Thứ hai, BTC cuộc thi không muốn gặp rắc rối với cơ quan thuế, cơ quan an ninh, Sở di trú Mỹ. Bởi lẽ, có thông tin ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng bị tố giác nhiều lần sử dụng Visa du lịch để tŕnh diễn trốn thuế. Nên tất cả các ca sĩ, thí sinh, nhạc công… tham gia chương tŕnh này đều được yêu cầu xuất tŕnh giấy phép hành nghề và mục đích nhập cảnh trước khi tŕnh diễn trên sân khấu.
Bên cạnh đó, v́ sự hiện diện của ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng bị chống đối tại đây nên các đài truyền h́nh, radio, báo chí đều không quảng cáo. Điều này dẫn đến việc bán vé bị hạn chế. Những người chống đối Đàm Vĩnh Hưng không mua vé, trong khi đó, khán giả yêu thích ca sĩ này lại không muốn mất tiền mua nếu giờ chót anh không xuất hiện. Nguyên do v́ BTC vẫn không thông báo có Đàm Vĩnh Hưng hát hay không.
Với những lí do này, BTC cuộc thi đă quyết định tạm hoăn đến tháng 11/2010. Nhằm tránh những tổn thất về tài chính và tránh việc bị tẩy chay khi phát hành DVD sau này nếu có sự tham gia của ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng.
Cuộc thi Hoa hậu Việt Nam toàn cầu tạm hoăn thực sự là một điều đáng buồn đối với hai người đẹp Trang Nhung và Phan Như Thảo khi họ đă chuẩn bị thật kỹ càng cho cuộc thi. Tuy nhiên, đây có thể cũng là điều đáng mừng cho một số người đẹp khác của Việt Nam khi họ đă quyết định tham dự cuộc thi này mà không có giấy phép từ cơ quan chức năng trong nước, nếu cuộc thi này diễn ra, khả năng họ bị xử lư sau khi về nước v́ tham dự cuộc thi sắc đẹp quốc tế khi chưa có giấy phép là rất lớn. Theo thông tin Nguoinoitieng.info được biết chính xác th́ có đến 4 người đẹp khác của Việt Nam đă đăng kư và quyết định tham gia cuộc thi sắc đẹp này.
Hiện tại Á hậu Trang Nhung vẫn ở lại Mỹ một thời gian ngắn để du lịch và thăm bạn bè. Cả hai người đẹp sẽ về lại Việt Nam nhưng chưa có quyết định cụ thể nào cho cuộc thi này dự kiến diễn ra vào tháng 11 tới. (Nguoinoitieng)”…
Chắc rằng c̣n sẽ nhiều tin tức liên quan tới sự kiện này sẽ được nói đến trong những ngày tới. Cali Today sẽ cập nhật khi cần thiết.
Nguyễn Dương
zatoichi
member
REF: 559101
08/19/2010
(st)
Cuộc Đánh Cá
The Bet
Nguyên tác của Anton Chekhov
Lúc bấy giờ là buổi tối mùa Thu. Người chủ ngân hàng già bước tới bước lui từ góc tường này tới góc tường kia, nhớ lại bữa tiệc mà ông khoản đăi khách cũng vào mùa thu cách đây mười lăm năm.
Khách toàn là những người giỏi giang, khôn khéo. Họ nói chuyện vui vẻ. Trong những điều họ nói có đề cập tới án tử h́nh. Hầu như mọi người đều không tán thành án tử h́nh. Họ cho rằng án tử h́nh là h́nh thức trừng phạt lỗi thời và độc ác không thể chấp nhận được trong một xă hội gọi là văn minh. Một số đ̣i phải thay ngay án tử h́nh bằng án tù chung thân.
“Tôi không đồng ư,” người chủ nhà phản đối. “Theo tôi, án tử h́nh c̣n tử tế hơn là tù chung thân. Tử h́nh là chết ngay. C̣n tù chung thân là chết từ từ. Cái nào sướng hơn? Chết ngay trong ṿng vài giây hay kéo lê sự chết năm này qua tháng nọ?”
“Cái nào cũng khốn nạn cả,” một vị khách nói. “Mục đích của nó là lấy đi sự sống. Chính quyền không phải là Thượng Đế. Họ không có quyền lấy đi sự sống của con người. Họ không thể lấy đi cái ǵ mà họ không thể trả lại được.”
Trong số thực khách có một luật sư trẻ, khoảng hai mươi lăm tuổi. Ông ta nói, “Cả hai đều ác độc như nhau, nhưng nếu được chọn một trong hai tôi sẽ chọn án tù chung thân. Thà sống lây lất chút ít c̣n hơn là chết.”
“Thật điên khùng!”
“Thật vậy đó!”
“Điên khùng!”
“Đúng vậy đó!”
Người chủ ngân hàng, lúc bấy giờ c̣n trẻ hơn vị luật sư và nóng nảy hơn, mất hết b́nh tĩnh, nện tay xuống bàn rầm một cái, quay qua vị luật sư, nói lớn:
“Chỉ nói dóc! Tôi cá hai triệu rúp là anh không chịu nổi cảnh tù đày đâu, dù chỉ năm năm thôi.”
“Anh không đùa chứ?” vị luật sư trẻ vặn lại.
Người chủ ngân hàng trẻ hăng hái gật đầu, mặt đỏ gay.
“Tôi chấp nhận đánh cá với anh. Nhưng không phải năm năm mà mười lăm năm!” Ông luật sư trẻ nói liền.
“Mười lăm năm! Mười lăm năm!” Người chủ ngân hàng trẻ cười lớn. Giờ th́ ông ta cuồng nhiệt như thể người thắng cuộc. “Vậy là xong! Qúy vị đây là nhân chứng. Tôi cá hai triệu rúp. C̣n anh cá mười lăm năm mất tự do.”
Thế là cuộc đánh cá điên khùng xảy ra. Lúc bấy giờ người chủ ngân hàng có quá nhiều tiền và mất hết tự chủ. Trong suốt bữa tiệc ông ta tiếp tục nói về vụ đánh cá. Ông ta diễu cợt vị luật sư, “Hăy suy nghĩ lại đi ông bạn. Chưa trễ đâu. Hai triệu không thấm thía ǵ với tôi nhưng ông bạn mất ba hoặc bốn năm đẹp nhất của cuộc đời. Tôi muốn nói ba, bốn năm thôi chứ không phải mười lăm năm đâu. Ông bạn không chịu đựng nổi đâu. Cho ông bạn hay. Những năm tháng đó sẽ là uổng phí. Nếu ông bạn xin ra trước thời hạn mười lăm năm th́ tôi sẽ không cho ông bạn một đồng xu nào cả. Hăy suy nghĩ cho kỹ. Nhà tù của tôi không có khóa, không có chấn song sắt. Ông bạn có thể bước ra bất cứ lúc nào. Ư nghĩ đó chắc hẳn không mấy tốt cho bạn. Bạn sẽ bước ra. Tôi biết chắc như vậy. Sớm muộn ǵ bạn cũng sẽ bước ra!”
♦ ♦ ♦
Giờ th́ người chủ ngân hàng bước tới bước lui từ góc tường này tới góc tường kia, nhớ lại tất cả và tự hỏi “Tại sao ḿnh lại đánh cá như vậy? Có ích lợi ǵ đâu? Tay luật sư th́ mất đi mười lăm năm của cuộc đời, c̣n ḿnh th́ ném đi hai triệu rúp. Hai người đều lỗi lầm trong vụ đánh cá này. Ḿnh là kẻ giàu có điên khùng, c̣n tay luật sư là kẻ ham tiền.”
Ông ta tiếp tục nhớ lại những ǵ xảy ra sau bữa tiệc hôm đó. Cuộc đánh cá quy định rằng “nhà tù” dành cho ông luật sư trẻ nằm ở góc vườn của chủ ngân hàng. Trong suốt mười lăm năm anh ta không được bước qua ngưỡng cửa của “nhà tù”, không được nh́n thấy con người và nghe tiếng nói của con người. Không được nhận thư và đọc báo. Nhạc cụ th́ được phép đem vào. Anh ta có quyền đọc sách và viết thư. Cũng có thể đ̣i hỏi một vài thứ. Tất cả những yêu cầu phải đưa qua một cánh cửa đặc biệt rồi do nhân viên canh gác đưa vào.
Tất cả những chi tiết nhỏ nhặt nhất của cuộc đánh cá đều được thảo luận và đồng ư. Thời gian ở tù bắt đầu từ trưa ngày 14 Tháng 11 năm 1870 và chấm dứt vào trưa ngày 14 Tháng 11 năm 1885. Ông luật sư trẻ không được vi phạm cam kết đă kư. Bất cứ hành động bỏ trốn hay “vượt ngục” nào dù chỉ hai phút thôi cũng khiến người chủ ngân hàng giải trừ trách nhiệm phải trả hai triệu rúp.
Trong năm tù đầu tiên, nhận xét qua vài hàng chữ mà ông luật sư trẻ gửi ra là năm đầy cô đơn và buồn bă. Từ góc vườn ngày đêm vọng ra tiếng đàn dương cầm. Ông ta đọc những truyện ngắn dễ bao gồm các đề tài t́nh yêu, tội ác và hài kịch.
Năm tù thứ hai th́ không c̣n nghe tiếng đàn dương cầm nữa. Ông luật sư trẻ yêu cầu cho loại nhạc cổ điển. Vào năm thứ năm th́ tiếng đàn lại vang lên. Nh́n qua lỗ nhỏ, nhân viên canh gác thấy ông luật sự trẻ ngáp liên miên, lảm nhảm nói chuyện rồi tức giận cả với chính ḿnh. Giờ th́ ông ta không c̣n đọc sách. Vào ban đêm, thỉnh thoảng ông ta ngồi viết. Viết rồi sáng hôm sau lại xé đi. Thỉnh thoảng có nghe tiếng ông ta khóc.
Vào những tháng cuối của năm thứ sáu, ông ta say mê đọc về ngôn ngữ, triết học và lịch sử khiến ông chủ ngân hàng phải chật vật lắm mới kiếm đủ sách cho “người tù” của ông ta đọc. Trong ṿng bốn năm, khoảng 600 bộ sách đă phải chuyển vào theo yêu cầu. Kể từ sau năm thứ mười, ông ta chuyên đọc về Tân Ước rồi tiếp tục đọc về lịch sử tôn giáo.
Vào hai năm cuối cùng, ông ta đọc rất nhiều, đủ mọi thứ. Ông ta thường yêu cầu sách nói về khoa học rồi th́ Shakespeare. Những mảnh giấy gửi ra một lúc yêu cầu cả sách hóa học, tôn giáo và y khoa và cả tiểu thuyết nữa. Ông ta đọc như thể một người sắp chết đuối đang bơi trong trong một vùng biển đầy những mảnh ván vụn. Để sồng c̣n ông ta điên cuồng quớ hết mảnh nọ tới mảnh kia.
Người chủ ngân hàng nhớ lại tất cả và chợt nghĩ, “Ngày mai hắn ta sẽ được tự do. Theo giao kèo th́ ḿnh sẽ phải trả hắn hai triệu rúp. Nếu ḿnh trả th́ coi như trắng tay. Sự nghiệp vĩnh viễn tiêu tan.”
Mười lăm năm trước ông ta có quá nhiều tiền. Nhưng nay th́ không biết nợ ông nhiều hơn hay tài sản của ông nhiều hơn. Ông đầu tư vào thị trường chứng khoán và thua lỗ. Công việc làm ăn thất bại. Một nhà doanh thương kiêu hănh và không hề biết sợ là ǵ nay trở thành một người tầm thường và run lên với những lo lắng về tiền bạc.
“Cuộc đánh cá khốn nạn!” người chủ ngân hàng già lẩm bẩm.” Sao thằng luật sư đó không chết đi? Hắn mới có bốn mươi tuổi. Hắn sẽ ôm hết tiền bạc của ḿnh. Rồi hắn sẽ lấy vợ và sống đời sống hạnh phúc. C̣n ḿnh, trông giống như một tên ăn mày thèm khát trước mắt hắn. Rồi hắn sẽ nói ‘ Để tôi giúp bạn. Cuối cùng th́ tôi đạt được hạnh phúc là nhờ tiền bạc của bạn.’ Thật tủi hổ! Đổ vỡ và tủi hổ,” người chủ ngân hàng tiếp tục lẩm bẩm. “Không! Quá lắm. Quá đáng cho bất cứ ai. Ḿnh phải thoát cảnh đổ vỡ và tủi hổ này cho dù hắn có phải chết – cho dù hắn có phải chết!”
Đồng hồ điểm ba giờ. Người chủ ngân hàng đứng và lắng nghe. Trong nhà mọi người đang say ngủ và ông ta có thể nghe được cả tiếng của những hàng cây băng giá đang than van ngoài cửa sổ. Ông ta khoác vội chiếc áo pa-đờ-suy rồi bước ra ngoài. Khu vườn tối và lạnh. Lúc này trời đang đổ mưa. Luồng gió lạnh dường như giằng kéo với hàng cây xào xạc. Tới góc của khu vườn ông ta lên tiếng gọi người canh gác. Không có tiếng trả lời. “Tốt lắm,” người chủ ngân hàng nghĩ thầm. Hiển nhiên là nhân viên canh gác đă bỏ đi chỗ khác v́ thời tiết xấu. Có thể anh ta đang ngủ ở trong nhà bếp hoặc nhà ươm cây.
“Nếu ḿnh có giết thằng cha luật sư này th́ người ta sẽ nghi cho nhân viên canh gác làm chuyện đó,” người chủ ngân hàng thầm nghĩ.
Trong bóng tối ông ta lần ṃ t́m cánh cửa. Cửa mở không một tiếng động. Trong pḥng giam của người tù tỏa một luồng ánh sáng lờ mờ từ một ngọn nến. Ông luật sư đang ngồi cạnh bàn. Dưới luồng ánh sáng chập chờn của ngọn nến, ông chủ ngân hàng ta chỉ nh́n thấy lưng, tóc và tay của người tù. Trên mặt thảm, trên mặt bàn và hai cái ghế những cuốn sách đọc dở dang nằm vương văi.
Năm phút trôi qua, người tù vẫn ngồi bất động. “Có thể hắn đang ngủ”, người chủ ngân hàng thầm nghĩ. Ông ta bước tới. Trước mắt ông ta ngồi cạnh bàn không phải là h́nh hài của một con người b́nh thường. Đó là một bộ xương, da lơm vào, tóc uốn cong và dài như tóc đàn bà, râu ria bờm xờm. Khuôn mặt vàng bệt, má hóp. Đôi bàn tay dài thượt, ốm tong teo nh́n phát sợ. Tóc ông ta pha màu xám bạc khiến không một ai nh́n thấy mà nghĩ rằng ông ta chỉ mới bốn mươi tuổi. Trên mặt bàn, trước cái đầu gục xuống là một tờ giấy với những hàng chữ viết tay nhỏ xíu.
“Thật khốn nạn cho hắn,” người chủ ngân hàng lầm bầm. “Hắn đang ngủ và có thể đang mơ thấy hai triệu rúp. Ḿnh chỉ cần quăng cái thân h́nh chết dở này lên giường rồi đè cái gối lên mặt hắn vài phút là hắn chết ngộp. Nhưng trước hết hăy đọc thử xem hắn viết ǵ.” Mắt người chủ ngân hàng chiếu vào tờ giấy:
Ngày mai vào buổi trưa tôi sẽ trở lại với tự do. Nhưng trước khi rời căn pḥng này tôi muốn nói với bạn đôi lời. Lương tâm tôi thanh thản và tôi đứng trước mặt Thượng Đế và Thượng Đế nh́n tôi. Tôi nói thẳng với bạn rằng tôi coi khinh tất cả những cuốn sách bạn chuyển cho tôi gọi là hạnh phúc của loài người. Trong mười lăm năm tôi đă nghiên cứu về cuộc sống rất trần tục. Trong những cuốn sách của bạn tôi đă đi săn nai và ca hát nghêu ngao. Trong những cuốn sách của bạn tôi đă leo lên đỉnh Mt. Blanc. Từ đó tôi đă ngắm nh́n mặt trời mọc vào buổi sáng. Trong những cuốn sách của bạn tôi đă làm những phép màu, thiêu rụi cả những thành phố, truyền bá những tôn giáo mới, chinh phục cả hoàn cầu..
Những sách của bạn đă cho tôi trí tuệ. Tôi biết rằng tôi thông thái hơn tất cả các bạn. Bạn thật điên dại và đi sai đường. Bạn thờ phượng h́nh vật chứ không tôn thờ những ư tưởng. Bạn lấy sai lầm làm sự thực, lấy cái xấu làm cái đẹp. Tôi kinh ngạc v́ bạn. Bạn đă đổi cả cung trời để lấy quả đất trần tục này. Tôi thực t́nh không muốn t́m hiểu về bạn. Tôi cho bạn biết tôi coi khinh cách mà bạn đang kiếm sống, tôi không thèm hai triệu rúp mà trước đây tôi rất muốn. Tiền của bạn có mua được trí tuệ không? Không. V́ thế tôi sẽ ra khỏi nơi này năm phút trước kỳ hẹn vào trưa mai. Như thế là tôi đă vi phạm giao ước.
Khi đọc xong tờ giấy, người chủ ngân hàng già hôn lên đầu con người thật kỳ lạ. Ông ta bật khóc rồi bước ra ngoài. Chưa bao giờ, kể cả khi thua lỗ trên thị trường chứng khoán, ông ta lại thấy thù ghét ḿnh như vậy. Trở lại căn pḥng ông ta nằm xuống giường. Những giọt nước mắt tội lỗi làm cho ông ta lâu lắm mới có thể thiếp đi vào giấc ngủ.
Sáng hôm sau ông ta thức dậy rất trễ. Vào buổi trưa nhân viên canh gác chạy đến báo cho biết người tù đă bỏ trốn. Người tù đă ra khỏi vườn, đi tới cổng rồi biến mất.
Người chủ ngân hàng cùng nhân viên canh gác lập tức đi tới góc vườn. Đúng vậy, người tù không c̣n đó nữa. Để tránh những lời bàn tán ông ta nhặt tờ giấy ở trên bàn. Ông ta gấp đôi lại và khi trở lại pḥng ông ta cất kỹ vào trong tủ sắt an toàn./.
Anton Chekhov (1869-1904) là một nhà viết kịch và truyện ngắn nổi tiếng của Nga. Khi c̣n là một bác sĩ trẻ ông bắt đầu viết truyện ngắn và lần hồi nổi tiếng. Sau đó th́ ông viết kịch và nhiều vở được tŕnh diễn tại Moscow Art Theater. Những vở kịch như The Three Sisters, The Cherry Orchard và Uncle Vanya vẫn c̣n được ưa chuộng và được coi như những tác phẩm kịch nghệ quan trọng.
zatoichi
member
REF: 559262
08/20/2010
(st)
Dr.Nik
19/08/2010
Tin vui GS Ngô Bảo Châu đoạt giải thưởng danh giá Fields đến Sài G̣n trong một chiều mưa. Tôi cũng mừng, v́ nhiều lẽ:
•Là người Việt Nam, tôi có thêm một lư do chính đáng để hănh diện về bộ gene xuất chúng của dân tộc. Bớt đi những hổ thẹn mà đám “con Rồng cháu Tiên” đă làm trước mắt thế giới.
•Báo chí nhảy bật lên mừng rỡ v́ sự kiện này. Cũng mừng cho báo chí, có tin tốt, tin tử tế mà đưa. Thay v́ tin chân dài này mua túi xách hàng ngàn đô, em này lộ hàng, anh kia đồng bóng… Thay cho lạm phát các loại hoa hậu Hoàn vũ, hoa hậu Thế giới. Người đọc báo, nhất là giới trẻ, có một thần tượng xứng đáng để ngưỡng vọng, thay v́ thèm thuồng chiếc xe của đại gia nọ, cái ví đầm của người đẹp kia. Các bạn trẻ ấy có thêm một lư do tự hào về người Việt Nam: không những đẹp đẽ, mà c̣n thông minh xuất chúng.
Tuy nhiên, trong sự mừng rỡ của báo chí, thực ḷng tôi vẫn thấy có ǵ lấn cấn và hơi thái quá. Lại cũng v́ nhiều lẽ khác nhau:
•Một giải thưởng Toán học, hoàn toàn khác với giải bóng đá hay thi hoa hậu. Nó không chứa yếu tố bất ngờ, may rủi để ta hồi hộp theo dơi, ta nhảy cẫng lên sung sướng khi biết kết quả. Ngô Bảo Châu đoạt giải Fields gần như là lẽ đương nhiên, không cần thạo tin lắm cũng có thể đoan chắc điều này. Nếu không đoạt giải, với một CV [lư lịch] như thế, bạn ấy vẫn là người giỏi giang mà không cần sự xác nhận mang tính ăn theo của bất kỳ quan chức nào. Điều này rất khác với thi Hoa hậu, không có giải là uổng công tô son dồi phấn, chăm chút má phấn răng đen. Thêm thắt nhiều kịch tính, hồi hộp… theo dơi giải thưởng Fields như cách báo chí đă làm, có vẻ là tṛ lố bịch.
••Lư do khác quan trọng hơn, khi đọc CV rất danh giá của Ngô Bảo Châu, ta phải nh́n nhận một điều: ngay từ thời Pháp thuộc, như rất nhiều trí thức Việt sáng chói khác, tài năng ấy được đơm hoa kết quả phần lớn ở nước ngoài, trong những cường quốc về nghiên cứu, giáo dục. Họ đào tạo Ngô Bảo Châu, chứ không phải nền giáo dục Việt Nam. Họ có quyền hănh diện hơn đất nước Việt Nam, nơi chỉ cung cấp cho bạn ấy những năm trung học đầu đời. Sự hănh diện thái quá, sẽ rất gần với thái độ kệch cỡm “thấy sang bắt quàng làm họ”.
•Cuối cùng, khi một tài năng xuất chúng như vậy đă kết tinh, chúng ta cũng không có được một cơ chế đăi ngộ và môi trường làm việc xứng đáng để họ quay về với quê cha đất tổ. Chắc chắn, như khá nhiều người đi trước và đă quay về (không tiện nêu tên), cái tên Ngô Bảo Châu sẽ nhanh chóng tắt lịm trong mớ cơ chế hỗn độn rối rắm của các “viện” nghiên cứu, với đồng lương 5 triệu mỗi tháng… mà người ta offer cho một trí thức tên tuổi như thế. Có công sinh, nhưng không có công dưỡng, lại không đủ tầm để trọng dụng một trí thức trẻ, có chi mà tưng tưng dữ vậy? Nếu không nói là phải hổ thẹn.
V.v. và v.v…
Nhưng nói ǵ th́ nói, tôi vẫn mừng. Nhân tài của đất nước mang h́nh chữ S này chưa bao giờ là của hiếm hoi. Phúc nhà c̣n, nguyên khí quốc gia vẫn c̣n. Vẫn chưa hết niềm hy vọng vào một cuộc trung hưng của đất nước nghèo khó này.
Với Ngô Bảo Châu, người đă kư tên vào bản Kiến nghị dự án bauxite rất đường hoàng kia, tôi có lư do để tin rằng: vẫn c̣n những người trẻ Việt Nam, vừa giỏi giang vừa yêu nước. Thiếu một trong hai điều ấy, phỏng sự học cao thâm nào có ích ǵ cho tương lai đất nước?
Vừa “thành công”, lại “thành nhân”*, vậy mới chẳng phụ ḷng ao ước của bậc kiệt hiệt Nguyễn Thái Học gần trăm năm trước.
zatoichi
member
REF: 559807
08/23/2010
Người người, nhà nhà ‘luyện’ phim Hàn Quốc
(st)
Phim bộ đầu tiên trên màn ảnh nhỏ Sài G̣n xuất phát từ Nam Mỹ vào khoảng năm 1992. Những bộ phim dài dằng dặc tới nay vẫn c̣n nhiều người nhớ tựa: ‘Đơn giản tôi là Maria’, ‘Nô t́ Isaura’, ‘Người giàu cũng khóc’... Tên phim được nhắc thường xuyên đến trở thành tục ngữ trong câu nói thường mặc dù sau này nhớ lại, ai cũng thắc mắc không hiểu tại sao lúc đó ai nấy có thể chăm chỉ theo dơi những bộ phim lê thê và đáng chán như vậy.
Tiếp theo là một số phim bộ của các nước khác cũng được khán giả theo dơi say mê: Bạch tuộc của Ư, Oshin của Nhật đă trở thành một danh từ chung chỉ người giúp việc nhà... Rồi đến phim Tàu gồm chung các phim nói tiếng Tàu, không phân biệt sản xuất ở Trung Quốc, Hongkong, Đài Loan hay Singapore. Phim bộ Tàu đủ các thể loại t́nh cảm, kiếm hiệp, lịch sử... làm mưa làm gió trên màn ảnh truyền h́nh trong nhiều năm khiến mọi người phải than thở trẻ con Việt Nam thuộc lịch sử Tàu hơn lịch sử Việt. Những năm sau này phim Đại Hàn ồ ạt xuất hiện đẩy phim Tàu có phần lui bước.
Nội dung phim Hàn rất phong phú. Cũng cổ trang, vơ thuật... nhưng nhiều nhất là phim t́nh cảm, thần tượng. Độc giả dù giới nào cũng có thể t́m thấy loại phim ưa thích. Bởi vậy không phải chỉ có công nhân hoặc mấy bà nội trợ mới mê mẩn phim Hàn mà ngay cả nhân viên văn pḥng, sinh viên, học sinh... cũng bị cuốn hút.
Bà Như làm thư kư công ty khen nức nở các ngôi sao Hàn Quốc cả nam và nữ đều quá đẹp, đẹp toàn vẹn không chê chỗ nào. Diễn viên Hàn nổi tiếng sửa sắc đẹp rất khéo: Đôi mắt một mí ‘Mongoloist’ biến thành hai mí, hàm gọt thành cằm thon, da trắng như tuyết...
Ảnh hưởng của phim Hàn mạnh tới nỗi vào thẩm mỹ viện, cứ nói sửa mũi Hàn Quốc là chủ tiệm hiểu ngay kiểu mũi cao và thon, cánh mũi hẹp... Trong lĩnh vực sân khấu điện ảnh luôn xuất hiện trước mặt công chúng, diễn viên ở đâu cũng đều có sửa sắc đẹp. Riêng diễn viên Hàn đẹp hẳn lên, cũng phải kể đến cách hóa trang tự nhiên chứ không như hóa trang của Tàu và Việt Nam thường “dày cộm” như lên sân khấu.
Ngọc, học sinh trung học cho biết, phim Hàn gay cấn. Thật ra nhiều khi t́nh tiết cũng rất vô lư nhưng sự vô lư được sắp xếp một cách hợp lư, khéo léo khiến người xem không bị khó chịu. Chẳng những người đẹp mà cảnh cũng rất đẹp, từng góc ảnh vô cùng trau chuốt làm thỏa măn thị giác khiến khán giả xem phim mê luôn diễn viên. Bởi vậy mới có loại phim thần tượng ra đời là vậy.
Đúng là các ngôi sao màn ảnh đă trở thành thần tượng bởi v́ đám học sinh đua nhau in h́nh và tên thần tượng lên áo, lên gối, bao viết, cặp táp... Thuộc làu làu tên phim cũng như tên diễn viên, thông thạo tin hậu trường như cả tờ báo điện ảnh.
Các bộ phim chiếu lê thê hàng trăm tập với nội dung t́nh yêu tay ba, tay tư ướt át, lề mề đầy đủ hỷ nộ ái ố nhưng khán giả không hề thấy chán. Khang, sinh viên đại học năm thứ ba, kêu lên tại phim hay quá nên phải kéo dài nhiều tập như vậy coi mới đă, mới thấy thỏa măn.
Ai sốt ruột th́ xoay qua coi phim Mỹ có tiết tấu nhanh. Tuy nhiên đa số đồng ư coi phim Tàu bận rộn có thể đứng lên, bỏ qua ..một đoạn,.. một buổi,.. vài buổi rồi tiếp tục xem lại vẫn không thấy đứt đoạn nhưng coi phim Hàn bộ nào là mắc dính bộ đó, khó thể bỏ ngang dù một buổi.
Phim ít có sạn như xưa, chỉ rất dài, dài miên man... Một cô thất t́nh đi dưới tuyết khoảng.. ba bốn tập cốt hiện lên màn ảnh cảnh Mùa Đông đẹp tuyệt vời. Cô nhớ người yêu, nước mắt ngắn dài thêm ..vài tập nữa mà vẫn chưa thấy động tĩnh sự việc quan trọng nào xảy ra. Phim dài nhưng khán giả không thấy ngán, không thấy sốt ruột chính là tài của lớp đạo diễn mới.
Một số người cho rằng hầu hết phim t́nh cảm Hàn có phần ủy mị, không kéo dài các cảnh bạo lực. Trong phim Việt Nam, nếu thấy bồ ḿnh cặp với người khác, anh chàng sẽ gây sự, đánh nhau trong quán nước, đạp đổ lỏng chỏng một ít bàn ghế nhựa thị oai, đám khác nhảy vào can hay đánh hôi... Phim Tàu thường có hai công ty làm ăn cạnh tranh thủ đoạn dẫn tới thù hận, báo oán mấy đời. Con cái hai phe vừa hại nhau, vừa vô t́nh yêu nhau. Có rất nhiều cảnh thanh toán xă hội đen, đấm đá, dẫn nhau ra ṭa, tù tội... Phim cổ trang luôn có cảnh vua chúa quân lính hùng hổ rầm rập tiến ra chiến trường.
Diễn viên Tàu thường trợn mắt, hoa tay chân và nói quá nhiều trong khi phim Hàn có nhiều khoảng lặng. Nếu thấy người yêu đi với người khác, chàng sẽ đứng xa nh́n.., suy nghĩ rất lâu về ..nguyên nhân. Sau đó nhẹ nhàng ..rút.. điện thoại. th́ thầm hỏi tại sao em không yêu anh. Chàng đứng yên nh́n.. mất hai tập. Sau đó chàng lên xe, đóng cửa xe ngồi ngẫm nghĩ thêm.. ba tập. Gào lên một tiếng, lái xe đi một quăng, thắng xe đột ngột rồi mới chạy tiếp khuất bóng là ..hai tập nữa. Vậy thôi, trong thời gian đó chiếu khuôn mặt diễn viên.
Chiếu thẳng, chiếu nghiêng, bên phải, bên trái... tŕnh bày những dung nhan hoàn hảo... Khi bị phụ t́nh, đương sự luôn rút lui, âm thầm đau khổ chứ không chém giết, mánh lới để giành giật. Phim Hàn ít có cảnh hoành tráng thể hiện dân số đông đúc. Thay vào đó, nhân vật kéo cánh cửa ngang để vào một căn pḥng, ngồi xuống, chào, yên lặng... Diễn biến câu chuyện thiên về diễn xuất nội tâm hơn ồn ào, la hét, căi cọ...
Khang, một người ghiền phim Hàn hít hà, “Diễn viên phim Hàn giống như người mẫu. Nam lúc nào cũng áo vét, cà vạt, môi đỏ như con gái. Y phục của nữ khỏi chê.” V́ thế thời trang Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. Quần áo Trung Quốc lậu tràn qua biên giới bán đầy trong siêu thị, vỉa hè, nhiều nhất là hàng nhái đi đâu cũng gặp nhưng tạo thành làn sóng thời trang chính là kiểu Hàn Quốc ảnh hưởng qua phim ảnh. Có khá nhiều tiệm chỉ chuyên bán quần áo kiểu Hàn Quốc, đồng phục học sinh trung học, nhất là nữ sinh mang dấu ấn thời trang loại này rơ rệt. Thậm chí Hà Nội, có trường cho mỗi lớp mặc đồng phục riêng rẽ, dĩ nhiên theo kiểu Hàn Quốc. Loại thời trang này được coi là không “quê” như thời trang Tàu vốn nhiều màu mè, nhiều rua ren, bèo bọt, kim sa, hạt đá, lại dễ mặc, không đậm tính địa phương như thời trang Thái Lan nước láng giềng.
Phim t́nh cảm vô cùng lăng mạn. Trong khi phim t́nh yêu Tàu bị coi là quá lố th́ t́nh tiết của phim Hàn hợp lư, đúng chỗ hơn. Một chi tiết thường bị chế giễu trong phim Hàn là nhân vật chính thường mắc bệnh ung thư chết ngang xương th́ nay đă bớt đi rơ rệt, mặc dù nội dung vẫn toàn chuyện mơ trên mây. Nhân vật trong phim là bác sĩ, doanh nhân, nhạc sĩ... Tiểu thư yêu anh bốc xếp trong khi hoàng tử chạy theo cô bồi bàn... Bởi vậy Hà Nội mới có mấy vụ sinh viên tỏ t́nh theo kiểu phim Hàn Quốc. Đại loại như xếp mấy trăm bông hồng thành h́nh trái tim ở sân kư túc xá dưới cửa sổ pḥng nàng. Dù sao những hành động lăng mạn trên phim khi ra thực tế ngoài đời không hợp cảnh nên thường bị chê là lố bịch.
Diễn viên Hàn được cho là có lối diễn xuất tự nhiên, dễ thương. Diễn biến tâm lư câu truyện vỗ về, ru êm khán giả trên khung cảnh được chăm chút kỹ lưỡng dù chỉ là những bộ phim t́nh cảm b́nh thường. Mặc dù đây đó vẫn c̣n rơi rớt ung thư, vẫn ra vào bệnh viện, vẫn t́nh nhân chết trẻ nhưng phim Hàn Quốc không âm u mà chỉ lắng dịu người ta vào cơi mộng...
Khán giả đều dễ dàng bị lôi cuốn. Ảnh hưởng của phim Hàn Quốc lan rộng cả đến miền cao nguyên. Trước kia người dân ở huyện Tiên Phước đặt tên con theo tên thuốc Tây như Nguyễn Vi Kin, Nguyễn Bia Rin... C̣n nay, người Cơ Tu ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam “lậm” phim Hàn tới nổi lấy ngay tên tài tử Hàn Quốc đặt cho con cái. Bởi vậy du khách tới đó, chính xác là xă A Tiêng có thể gặp chàng Jang Don Gun ở cậu bé Bling Giang Gun năm tuổi. Ngoài ra c̣n Pơloong San Ốc tám tuổi, ZơRâm Sô Ra ba tuổi, Alăng Na Ra hai tuổi...
Vẫn chỉ yêu qua yêu lại, thất t́nh, ngang trái... Cốt truyện hoàn toàn không lạ thế mà vẫn thu hút người xem mê mải. Xem trên TV không đă th́ ra tiệm thuê đĩa về coi liền khỏi mất công đợi tới giờ TV phát sóng. Bà Mi về Việt Nam chơi, ngoài thời gian bắt buộc thăm viếng họ hàng, bà thuê phim bộ Hàn Quốc về nằm nhà coi say mê, khỏi đi chợ búa, du lịch đâu cả. Lớp học sinh th́ mỗi lần xuất hiện một bộ phim mới trên truyền h́nh, lại rộ lên phong trào ăn mặc, đầu tóc, thậm chí cử chỉ bắt chước theo phong thái nhân vật.
Phim Hàn Quốc bùng nổ lan tràn khắp Đông Nam Á, cũng phổ biến trong các cộng đồng này ở hải ngoại. Qua phim ảnh, Hàn Quốc làm một cuộc truyền bá văn hóa mạnh mẽ, đầy ngoạn mục. Người Việt dần quen thuộc với các ḍng xe, điện thoại di động nhăn hiệu Hàn, thời trang, món ăn, cách chào hỏi... Nhiều tiệm ăn Hàn đă mở ra, không phải nằm trong các khu vực nhiều người Hàn sinh sống như trước kia, mà giữa khu vực người Việt, thu hút đông đảo thực khách Việt Nam. Thanh niên đi học tiếng Đại Hàn. Đám nữ sinh bắt chước hệt các ngôi sao với cách chụp ảnh bao giờ cũng tṛn mắt, chu mỏ, cử chỉ lúc dịu dàng, lúc nhí nhảnh tùy bộ phim nào đang “hot”, tùy diễn viên nào đang lên ngôi...
Để tiếp tay đẩy mạnh thêm ảnh hưởng ấy th́ phim ảnh Việt Nam góp phần bằng khuynh hướng sản xuất phim mang hơi hướm Hàn Quốc, mua kịch bản Hàn về dựng lại. Như vậy, những lúc vắng phim Hàn th́ khán giả vẫn có thể xem phim Việt theo phong cách Hàn. Dĩ nhiên không thể hay bằng phim Hàn chính cống nhưng cũng đỡ ghiền, c̣n hơn coi... phim Việt!
Sài G̣n Cô Nương
zatoichi
member
REF: 560187
08/25/2010
Tháng Bảy, mùa cúng cô hồn
(st)
Theo thuyết nhà Phật, ngày rằm Tháng Bảy âm lịch ở Việt Nam là Lễ Vu Lan cũng là Lễ Xá Tội Vong Nhân.
Lễ Vu Lan bắt nguồn từ điển tích Bồ Tát Mục Kiều Liên khổ hạnh để cứu mẹ là bà Thanh Đề đang bị sa địa ngục. C̣n lễ Xá Tội Vong Nhân (c̣n gọi là lễ Cúng Cô Hồn) theo truyền thuyết dân gian nói rằng trong ngày rằm Tháng Bảy, những âm hồn chưa siêu thoát ở chín tầng địa ngục được quỷ sứ dắt lên đứng trên cầu Nại Hà cho nh́n về quê hương để thấy người thân của ḿnh ở trần gian. Ngày này, nếu thân nhân có cúng kiếng th́ các oan hồn này được nhận quà, những oan hồn cô độc (cô hồn) không người thân cúng nhưng người khác cúng cũng được nhận quà luôn. Nếu được tụng kinh siêu độ th́ sẽ đi đầu thai sang kiếp khác.
Tục cúng cô hồn thể hiện tinh thần nhân hậu, thương xót kẻ bất hạnh của tổ tiên người Việt. Nhưng cúng cô hồn ngày nay bị một số người coi là một h́nh thức “hối lộ cơi trên” để khỏi bị các oan hồn quấy phá, hoặc để được họ “phù hộ” trong công việc làm ăn.
Tôi không rơ những cô hồn chết có thật sự được về ăn quà, nhận quà cúng hay không, nhưng rơ ràng, các “cô hồn sống” là bọn trẻ nít chúng tôi được hưởng lợi.
Ngày trước, năm nào cũng vậy, ngoài Tết Nguyên Đán th́ lễ cúng cô hồn là lễ chúng tôi nôn nao trông đợi, đếm từng ngày để được đi “giựt vàng.” Ngày thường, nhà tôi cơm ăn với rau muống sống, rau muống luộc chấm nước mắm cũng không đủ no bụng, làm ǵ có quà bánh ăn vặt. Gặp tháng giáp hạt, nhà nghèo con nít đông phải nấu cháo thật loăng, hái rau tróc, rau trai, rau má... mọc ngoài ruộng đem về rửa sạch nhận vô nồi cháo “ăn độn.”
Miền Nam khác miền Bắc ở chỗ nếu miền Bắc xem bắp (ngô), khoai (ḿ, lang) là lương thực ăn độn khi thiếu gạo th́ miền Nam chỉ có “độn” rau đồng. Bởi lẽ bắp, khoai được coi là thức ăn chơi, giá bán c̣n mắc hơn gạo mà ăn không no bằng. V́ vậy, “giựt vàng” là dịp tụi con nít “kiếm thêm chút cháo” cải thiện bữa ăn ngoài cơm, cháo độn rau.
“Vàng” tức là mâm hoa quả, thức ăn người ta cúng cô hồn, gồm có những thứ bắt buộc theo phong tục là: nhang, đèn, hoa (vạn thọ, cúc vàng, bông trang đỏ hoặc trắng), gạo, muối hột, giấy tiền vàng bạc, mía chặt khúc, cóc, ổi, khoai lang sống, bánh dừa, bánh cúng (nếp pha chút muối trộn cơm dừa nạo, đậu trắng, gói trong lá dừa non rồi đem luộc chín), tiền xu, tiền lẻ (nếu tiền giấy), bánh ngọt (bánh quy, bánh men, bánh gai). Nhà nào khấm khá có thể thêm con gà gị, miếng thịt heo, vài con tôm, một con cua, hai cái trứng vịt luộc.
Đúng ngày rằm, chủ nhà bày mâm ra sân, đốt nhang đèn, khấn vái. Đợi nhang cháy tàn mới lấy chén gạo, muối rải tung ra bốn phía, đốt giấy tiền vàng bạc. Xong, bưng nguyên mâm cỗ cúng hất mạnh ra sân cho bọn trẻ nít chúng tôi nhào vô lượm, kêu là “giựt vàng.” Đứa nào mạnh khỏe, giỏi chen lấn th́ giựt được nhiều thức ăn, đứa nào yếu nhiều lúc bị tụi kia nó đạp trúng khóc la inh ỏi mà chỉ cướp được có mấy khúc mía, cóc, ổi là thứ thường bị chê v́ ăn không no bụng.
Ở các chùa lớn, đ́nh thần, nhờ tiền quyên góp của bá tánh, người ta tổ chức trai đàn tụng kinh suốt mấy ngày trước khi bày mâm cỗ cúng. Mâm cỗ cúng có cả đầu heo sống, đùi heo sống, gà sống nguyên con bự bự.
Gạo, muối th́ đóng bịch sẵn mấy trăm bịch ni-lông, mỗi bịch 2 kư lô. Cúng xong, đốt tiền vàng, rải gạo muối rồi, sư ông đứng ra phát “thẻ” cho bá tánh. “Thẻ” tức là các thẻ tre của chùa làm, trên đó có ghi chữ “đầu heo,” “đùi heo,” “gà,” “xâu tiền.”... có bao nhiêu món th́ có bấy nhiêu “thẻ.” Sư sẽ tung mấy cái thẻ này ra ngoài hàng rào, thường th́ người lớn mạnh khỏe mới tranh giựt được thẻ, chớ con nít là “không có cửa.” Ai có thẻ xếp hàng đi vô cửa sau chùa để nhận quà ghi trong thẻ. Khoai, cóc ổi, mía, bánh cứ việc đổ tràn ra sân trước cho con nít giựt. Riêng gạo, muối th́ xếp hàng trật tự đi vô, mỗi người được sư phát một bịch muối, một bịch gạo, không phân biệt người lớn hay trẻ em.
Nhiều người ăn gian, lănh phần xong rồi chạy ra ngoài đưa cho người nhà giữ, quay trở vô xếp hàng lănh tiếp. Hồi tôi c̣n nhỏ, dân quê tôi dù đói ăn mấy cũng không đi lănh gạo muối chùa phát, sợ mắc nợ chùa mà không trả được th́ làm ăn không khá, nên những người thuộc hàng “mạt rệp” dữ lắm mới đi lănh gạo muối của chùa. Sau này, tôi thấy nhiều người báng bổ thánh thần cũng xếp hàng đi lănh gạo muối của chùa, tranh thủ lănh được nhiều đem về... bán lại giá rẻ cho hàng xóm.
Cô hồn là loại ma lẻ tẻ, không dữ dằn như “binh.” “Binh” tức là ma có “tổ chức,” có “tập đoàn.” Tôi nghe người lớn nói đó là những người lính chết trận, chết oan, chết bất đắc kỳ tử nên họ không biết là ḿnh đă chết. Linh hồn họ tập hợp lại thành từng đoàn, từng nhóm sinh hoạt giống như khi c̣n sống. Cho nên, binh quậy dữ dằn hơn ma. Cúng binh phải cúng theo kiểu khác để “tống khứ” binh đi càng xa càng tốt.
Người ta đốn 3-4 thân cây chuối bự, đóng cọc tre xuyên ngang kết thành cái bè lớn khoảng bằng cái mặt bàn buy-rô. Một đầu bè để bằng, một đầu vạt nhọn như kiểu mũi ghe bầu. Đầu bè, xung quanh bè cắm cờ phướn tam giác bằng giấy nhiều màu xanh đỏ tím vàng. Mũi bè cắm một cái cờ giấy màu trắng cao hơn một chút. Đuôi bè cũng dựng cái buồm đen bằng giấy y như buồm thiệt, cái này kêu là “Tàu cúng binh.” Đợi nước thủy triều lên, người ta khiêng cái “tàu” này thả xuống sông, cột dây cho khỏi trôi. Chính giữa “tàu” bày mâm cỗ cúng giống như cúng trên bờ. Khác ở chỗ cúng binh th́ cóc ổi, khoai, mía, bánh ngọt ít mà tiền xu, đồ nhậu (thịt, cá, tôm, cua, trứng luộc) nhiều hơn, thêm bầu gốm rượu đế, có lẽ để cho “quư ông binh” nhậu? Người ta cũng khấn vái, đốt vàng mă, ném gạo muối, xong cắt dây đẩy “tàu” ra giữa ḍng nước rồi về. “Tàu” cứ trôi phiêu phiêu giữa sông cho Hà Bá “xử.”
Tháng Bảy hàng năm, từ ngày 10 đến ngày 20 âm lịch, hễ đi học về là tôi thay ngay quần đùi, áo lá, không quên thủ thêm cái bọc ni-lông giắt trong lưng quần, chạy ra con sông gần nhà vừa lặn ngụp bắt c̣ng bắt cua, vừa “canh me” phía thượng nguồn, thấy có cờ xí màu sắc phấp phới trôi giữa sông là lập tức bơi ra trước đón đầu. Cái tàu cúng binh vừa trôi xuống th́ tôi “quơ” hết tiền xu và những thứ ăn được trên “tàu” bỏ vô bọc ni-lông rồi lội lên chạy về nhà. Cũng có khi xui xẻo, lội ra đă đời, kéo được cái tàu vô mới biết có tên “binh gia đại càng” nào đó nó hớt tay trên ḿnh rồi, trên tàu ngoài cái bầu rượu và mấy bịch gạo muối nhỏ xíu th́ chẳng c̣n giống ǵ ăn được.
Những mùa cúng cô hồn đi qua tuổi thơ tôi được coi là những ngày “hạnh phúc” và no đủ.
Sau này, khi tôi đă đủ lớn để không c̣n có dịp đi “giựt vàng,” kéo “tàu cúng binh” nữa, tôi thấy người ta cúng cô hồn c̣n là dịp để “khoe của” khi vật phẩm cúng “quành cháng” với những heo quay, gà quay, thịt quay bự bự nhiều tú hụ.
Từ đó cũng phát sinh những “tập thể” thanh niên mạnh khỏe chuyên đi giựt đồ cúng cao cấp bằng xe máy, chúng “ra tay” ngay khi gia chủ chưa kịp làm lễ cúng, thậm chí đánh luôn chủ nhà để giật đồ cúng cho bằng được. Rồi bọn họ đem ra làm mồi nhậu với nhau hay bán lại cho mấy xe hủ tíu, phở gà. Không chửi th́ gia chủ ấm ức trong ḷng, mà chửi bọn cướp giật này th́ lại sợ mang tội với “người khuất mặt khuất mày,” làm mất đi ư nghĩa linh thiêng của lễ cúng cô hồn.
Thôi th́ thây kệ, tự an ủi cúng cô hồn mà có “cô hồn” giựt là phải rồi. Dù sao bọn cướp cô hồn này chúng cướp những của cũng chẳng đáng là bao nếu so với cái bọn cướp đất, cướp nhà, cướp quyền sống của con người một cách công khai.
zatoichi
member
REF: 560565
08/27/2010
Kinh tế hỗn loạn ở Cuba - Đất nước của Castro đang cháy khắp mọi chỗ
Bài của: Knut Henkel
Kinh tế Cuba đă chết dần từ lâu rồi, nhưng chưa bao giờ t́nh h́nh lại nguy kịch đến như bây giờ. Việc sản xuất cà phê đă giảm mạnh tới 90%, nợ nhà nước phải trả với lăi suất cắt cổ. Trong t́nh trạng tuyệt vọng các nhà đàm phán đang yêu cầu quốc tế hỗ trợ - Chính quyền Havana cụ thể đang đặt hy vọng vào châu Âu.
Hamburg - Omar Everleny Perez là một trong những chuyên gia tư vấn cho Cuba, người thường xuyên ra vào Bộ Kinh tế Cuba. Tiếng nói của những nhà kinh tế này ở Havana có nhiều trọng lượng. Nghe ra càng có vẻ nghiêm trọng hơn về những điều mà các nhà khoa học đó nói về t́nh h́nh trong nước: "Các loại nước hoa quả ép và sữa bột hầu như không c̣n thấy có trong nhiều siêu thị ở Cuba. Các khoảng trống trên các giá bày bán hàng ngày càng rộng ra".
Giờ đây người ta phải cấp thiết cần có những ư tưởng, chẳng hạn làm thế nào để phục hồi nền kinh tế Cuba. Một lần nữa, người ta lặp lại điều này. Đă từ lâu t́nh h́nh kinh tế trên ḥn đảo không có bất cứ điều ǵ có thể được gọi là màu hồng. Nhưng tồi tệ đến như hiện nay có lẽ được trước đó chưa bao giờ có. Trong khi đó, thậm chí phần c̣n sót lại của đời sống kinh tế cũng đang bị đe dọa tàn lụi. "Doanh thu xuất khẩu của chúng tôi không đủ để mua những hàng nhập khẩu cần thiết", ông Everleny Perez, Phó Giám đốc Nghiên cứu Kinh tế Cuba (CEEC) nói. "Chính phủ khẩn thiết yêu cầu các quốc gia thân thiện như Venezuela, Trung Quốc hoặc Nga giúp đỡ về mặt tài chính."
Thế nhưng có vẻ như khó có khả năng các nước anh em cũ và mới đó sẽ giúp người anh em này trong cơn hoạn nạn. Tại Havana, lưu hành một tin đồn, cần thiết phải có một lượng rất lớn cỡ ba tỷ đô la để khắc phục những vướng mắc tồi tệ nhất và để giải quyết các khoản nợ cấp bách nhất.
Thế nhưng nước nào sẽ là nước c̣n có thể cung cấp tín dụng? Everleny Pérez tỏ vẻ hoài nghi. Trước tiên, Cuba đang nợ nần đầm đ́a. Thứ hai, ngay cả Trung Quốc cũng chưa bao giờ có tiếng là hào phóng trong việc bố thí. Thay v́ như thế, họ chỉ chăm chăm t́m cách kiếm lợi cho ḿnh. Và Cuba th́ chẳng có ǵ để cung cấp cho họ.
Tài khoản của các nhà đầu tư bị phong tỏa
Từ nhiều tháng nay chính phủ Havana đă phải dè xẻn tới từng peso một. Mức độ cạn kiệt của ngân sách công như thế nào, được thể hiện ra qua việc chính phủ của Raúl Castro cho đóng băng các tài khoản ngoại tệ của các nhà đầu tư, các doanh nghiệp bán lẻ và các nhà cung cấp ngoại quốc. Bằng cách này nhà nước cộng sản đă kiểm soát được khoảng 1 tỷ đô la, nhằm đảm bảo về mặt tài chính cho việc nhập khẩu những mặt hàng thiết yếu nhất.
Lợi trong ngắn hạn, một tai họa về lâu dài. Bởi v́ ai c̣n muốn đầu tư vào Cuba làm ǵ, nếu họ lo sợ cho số tiền của ḿnh?
Bị ngỡ ngàng bởi việc bị tước quyền sở hữu tạm thời trong đó có cả hăng buôn Delatrade tại Hamburg, từng có văn pḥng đại diện tại Cuba 20 năm nay. "Bốn tháng rồi chúng tôi không có quyền truy cập vào tài khoản của chúng tôi", Peter Schirrmann, Tổng Giám đốc của công ty nói. Delatrade cung cấp nguyên liệu cho thuốc men, viện trợ cho khai thác mỏ nickel và cung cấp nguyên liệu sản xuất nhựa vào Cuba. "Những sản phẩm này là những sản phẩm ưu tiên, v́ vậy chúng tôi đang kinh doanh trở lại và có thể sẽ được tiếp tục tiếp cận với các tài khoản", ông chuyên gia về Cuba nói vậy.
Trong khi đó các công ty khác vẫn đang ở trong t́nh trạng khó khăn. Một số công ty, chính phủ đă tỏ ư sẽ trả số tiền của họ bị tịch thu trong quá tŕnh năm năm. Với một mức lăi suất ít ỏi cỡ 2%. Dù sao có vẫn hơn không. Vả lại Cuba, theo một phân tích của Economist Intelligence Unit của Anh (EIU), núi nợ phương Tây của đất nước này đă chồng chất lên đến khoảng 20 tỷ USD. Để có thể vay tiền trên thị trường tài chính quốc tế, chính phủ phải trả cho các chủ nợ mức lăi suất cắt cổ lên đến hơn 15%. Mức này rơ ràng là nhiều hơn nhiều so với mức Hy Lạp đă phải trả ngay cả trong thời kỳ cao điểm của cuộc khủng hoảng tại châu Âu.
"Không có cách nào khác ngoài cải cách"
Cùng một lúc có nhiều nguyên nhân đă được các nhà kinh tế Cuba cho rằng chúng đă gây nên thảm họa về mặt tài chính. "Vấn đề chính của Cuba đó là năng suất lao động suy giảm. Theo số liệu chính thức, chúng tôi chỉ sản xuất ở mức 48% của những ǵ đă đạt được vào năm 1989", ông Oscar Espinosa Chepe giải thích. Nhà kinh tế đồng thời là nhà báo này là một nhân vật bất đồng chính kiến. Trong t́nh trạng lộn xộn hiện nay, ông ta mặc dù vậy cũng nhận thấy, đă đến lúc có một bước ngoặt. "Không có cách nào khác là phải có cải cách. Và người ta sẽ phải bắt đầu từ nông nghiệp, bởi v́ đơn giản là Cuba không thể nào chịu được mức nhập khẩu các loại thực phẩm thiết yếu theo tỷ giá hiện tại."
Năm 2008, là năm của cơn băo tàn phá, đă chi tới 2,4 tỷ đô la cho việc nhập khẩu thực phẩm. Nhu cầu nhập khẩu từ đó đến này gần như không có ǵ thay đổi. Nông nghiệp của ḥn đảo này năm 2010 cũng chẳng có ǵ tiến triển.
Ngay cả cà phê, trước đây là sản phẩm xuất khẩu hàng đầu, đến hôm nay đă phải nhập khẩu. Tổng sản lượng toàn quốc đă suy sụp tới 90%. Ngành sản xuất đường cũng không tốt hơn ǵ. Ngay cả tờ báo đảng "Granma" hồi đầu tháng cũng ghi nhận mùa thu hoạch này là mùa tồi tệ nhất trong hơn 100 năm qua. Theo số liệu sơ bộ, chỉ thu hoạch được có 1.100.000 tấn đường - trong thập niên tám mươi, mức thu hoạch trung b́nh là 8 triệu tấn. Từ lâu ngành công nghiệp đường được ca ngợi ngày nào giờ đây đă trở thành một biểu tượng cho sự suy sụp của nền kinh tế.
Niềm hy vọng cuối cùng được gửi gắm vào Brussels
Nhưng để bắt đầu lại từ đầu lại thiếu một cái, đó là: tiền. Điều này giờ đây có thể đến từ Brussels, nhà kinh tế Everleny Perez dự đoán như vậy. Lư do là: Chính phủ gần đây đă công bố trả tự do cho 52 tù nhân chính trị. "Như vậy, chính phủ ở Havana đă thỏa măn quá nhiều hơn mức mà EU đ̣i hỏi. Bây giờ chúng tôi hy vọng vào một sự thay đổi cơ bản trong quan hệ với EU", ông Perez Everleny nói.
Cuba prêt à libérer d'autres détenus
AFP
20/07/2010 | Mise à jour : 16:48 Réactions (4)
Cuba est prêt à libérer de nouveaux prisonniers politiques en plus des 52 récemment annoncés et tous pourront rester sur l'île s'ils le souhaitent, a déclaré le chef du parlement cubain, Ricardo Alarcón.
Onze anciens détenus politiques, accompagnés de leurs familles, sont déjà arrivés la semaine dernière à Madrid.
( Cuba sẵn sàng thả thêm tù nhân chánh trị ngoài số 52 người đả được công bố trước.Cùng một số 11 người tù chánh trị + gia đ́nh, đă được trả tự do trước đây, ra đi và đă đến ty nạn tại Espagne/ Tây Ban Nha) .
Nếu EU thực sự thay đổi thái độ của họ đối với nước xă hội chủ nghĩa này, lúc đó con đường tiếp cận tới tín dụng tại Brussels sẽ rộng mở. Và thương mại giữa châu Âu với ḥn đảo vùng Caribbean sẽ có thể nở rộ.
Nhà thương thuyết về vấn đề Cuba Schirrmann cho rằng điều đó hoàn toàn có thể. Và như vậy có thể cuối cùng sẽ tránh được cho ḥn đảo này nguy cơ phá sản.
Báo Die Zeit, Germany, tháng 8, năm 2010 :
Nền kinh tế Cuba đang đối mặt với nguy cơ sụp đổ. Tuy nhiên Chủ tịch Castro không thích rớ khỏi chủ nghĩa xă hội . Để có ngoại hối, Cuba dành thêm đến 16 sân golf trong tương lai cho người nước ngoài giàu có. Bộ trưởng Marino Murillo đă thông báo họ đang được xây dựng tại khu du lịch nghỉ như Varadero trên đảo và các tuyến điểm du lịch khác. Có những người nước ngoài cũng có được cơ hội để mua nhà. Điều này đă nằm trong công bố mơí đây của nghị viện Cuba .
Kuba
Golfen für den Sozialismus
Kubas Wirtschaft steht vor dem Kollaps. Vom Sozialismus abweichen will Präsident Castro dennoch nicht. Ausländische Investoren sollen Devisen bringen.
Sozialismus und Luxus sollen sich auf Kuba demnächst nicht mehr ausschließen. Für wohlhabende Ausländer wird es dort künftig bis zu 16 Golfplätze geben. Wie Wirtschaftsminister Marino Murillo ankündigte, sollen sie in Ferienresorts wie auf der Insel Varadero und anderen Tourismusorten gebaut werden. Dort sollen Ausländer auch die Möglichkeit erhalten, private Häuser zu erwerben. Das wurde am Rande von Kubas halbjährlicher Parlamentssitzung am Sonntag bekannt.
rồi lại sắp có thêm 1 thiên đường..mù CS đang rớt xuống đất .Sau bao năm hưởng
cảnh tiên giới, dân Cuba lại đang bị đưa trở lại cơi ..tục này !
"VN ngủ th́ Cuba ..gác !
Cuba ngủ, th́ VN ...gác !
Hai nuớc thay nhau giữ ǵn hoà b́nh thế giới "
trích lời NMT khi thăm Cuba !!!
zatoichi
member
REF: 560578
08/27/2010
Cuba cũng có nhiều dân tỵ nạn sống tại Mỹ, nhiều nhất ở bang Florida.
Họ là 1 cộng đồng rất mạnh,có đài TV, Radio,sinh hoạt nhiều ở phía Nam bang này, chưa kể ở nhiều bang khác., hoàn cảnh cũng giống như VN, chỉ cần 1 cái ghe nhỏ là tới đất Mỹ. Có lần lâu rồi, Cuba đă cho đi..lậu qua Mỹ đủ mọi thành phần du đăng, để tạo rối loạn Mỹ, và sau thanh lọc th́ ḷi ra.
Những khúc ruột "vài dậm" (gần Mỹ lắm,chèo ghe là tới !) đó ,giờ đă ổn định và gửi tiền về nuôi sống lại thân nhân họ ,khi đuợc CP Mỹ cho gửi mấy năm nay.
Nhờ thế ai có thân nhân ở Mỹ th́ cuộc sống đỡ hơn những người khác.
Gần đây xem báo th́ thấy Chủ tịch Cuba lại lên án chính những người công nhân xứ này ! cho là họ ...làm biếng ! Lương CN khoảng 20 USD ! rẻ mạt. Và chính phủ dự định cho chuyển khoảng 25% số công nhân nhà nuớc qua diện lao động (nghĩa là đi làm ở nông thôn nghèo khoảng 1 triệu người CN !).
Một người kỹ sư đă nói :" Tôi là kỹ sư , mà giờ bị chuyển qua lao động nông thôn ,th́ làm sao tôi làm đuợc ? tại sao nhà nuớc ,nếu không có việc cho tôi, sao không để tôi đuợc tự ra nuớc ngoài để kiếm việc ,mà lại bắt tôi ở lại ,đi làm nông dân ??!!
Dạo này, CP Cuba nới lỏng chút : dân đuợc mua cái phone (rất ít), đuợc tự do mở tiệm...cắt tóc, nhưng phải đóng thuế !, đuợc lái taxi kiếm khách (+Thuế)
th́ ra sau mấy chục năm quản lư, giờ mới đuợc hưởng chút này !
Chuyện dài ...
aka47
member
REF: 560580
08/27/2010
Cu Ba đang thay đổi đó anh An à.
Theo áp lực của Đại Tư Bản Mỹ với chính quyền để băi bỏ cấm vận.
Cu Ba nghe nói khoái quá , ngay bi giờ hàng Mỹ tràn ngập ở Havana.
Nhưng Cigar th́ khó nhập vô Mỹ.
Cũng giống như VN , lượng tiền gởi về nước đủ sức nuôi sống chế độ , để chế độ có sức hoạnh hoẹ với dân.
(chuyện trời ơi thui...)
hihii
zatoichi
member
REF: 560583
08/27/2010
Chào em Aka hay Hihihaha vui tính !
Anh thấy tương lai dân Cuba sẽ khá ,có cơ sở :
-Có cộng đồng ở Mỹ mạnh và giàu có.
-Khi Castro và em ông ta chết (có ai sống măi), lớp lănh đạo mới lên, họ sẽ mở cửa (không ít th́ nhiều), sẽ có nhiều đầu tư dần dần, nhóm lănh đạo sẽ hưởng quyền lợi hơn,sẽ đuợc ăn bă Tư Bản hoá, thành lớp mới cai trị , trung gian ăn lời ,ở giữa nhân dân và Tư Bản ngoài ,họ sẽ cố kéo dài lúc nào hay lúc đó thời hội nhập,y như bên LX,TQ, họ sẽ mở toang hoác cái xứ Cuba cho người ngoại quốc vào làm ăn,và họ cũng giàu lên,thành siêu tư bản đỏ mới, sao không làm ?
Truớc kia, Cuba đă giàu có với kỹ nghệ :x́ gà,du lịch biển,đuờng, casino..
- chỉ là 1 đảo nhỏ,gần Mỹ hay Âu châu, dễ thay đổi.
- Không ở gần TQ như mấy xứ VN, Bắc Hàn để chịu áp lực đàn anh.
Anh rể anh là dân gốc Cuba đó,mỗi khi nói chuyện xứ ảnh, giống y chang như chuyện ở VN ḿnh, v́ xứ CS nào cũng giống nhau (kiểm soát, sinh hoạt v.v.., cái khuông đúc như nhau !), anh chưa dám về Cuba, ở Mỹ lâu rồi quen. Gia đ́nh ảnh hồi đó giàu lắm ở Cuba, phải bỏ xứ trốn thời Castro chiếm.
Tương lai dân Cuba sẽ khá, có cái mà hy vọng vào thời hậu CS Castro,nhóm cai trị Tư bản đỏ mới ,sau khi ăn uống ,hút máu no nê , sẽ nhường cho lớp thật sự là Cuba yêu nuớc lănh đạo, nếu không sẽ bị lật đổ .
Khi Chủ Tiệm Castro chết đi,th́ chỉ c̣n xây tiệm mới thôi, đó là quy luật lịch sử !
lynhat
member
REF: 560585
08/27/2010
"VN ngủ th́ Cuba ..gác !
Cuba ngủ, th́ VN ...gác !
Hai nuớc thay nhau giữ ǵn hoà b́nh thế giới "
Không biết cái thằng nào dám nói phét dữ vậy hả anh Zatoichi?
Ai cũng biết 2 nước này cần viện trợ mới duy tŕ cuộc sống. Thiệt là bốc phét hết chỗ nói.
zatoichi
member
REF: 560587
08/27/2010
" VN gác...th́ Cu..ba nghỉ !" , nguyên văn.
Bác Ly cứ b́nh tĩnh, đâu c̣n đó bác à.
Em thông cảm bác xứ người,ít có theo dơi, để biết về tài ăn nói, hùng biện của VN,khi ra nuớc ngoài, tài ăn nói không thua ǵ Clinton hay Obama .
Bác à, như em đă nói đâu đây, người ta quen nói cho sướng v́ biết người nghe
chắng có dám ư kín ǵ, nên ...quen thói. Nói cứ nói, nghe cứ nghe, và ..hiểu nhau !
có lần em xem đài Mỹ, CNN, lúc ông TT PVK qua Mỹ thăm., giữa 1 rừng người
trg toà Bạch Ốc, sau khi ông Bush nói vài câu xă giao thường,th́,đến phiên ông K phát biểu, giữa bao nhiêu máy ống kính quay về ông ta, th́ ông ta ..từ từ ...rút trg túi áo vest ra..1 cái giấy ! rồi đọc ! có ǵ đâu chỉ là vài câu xă giao, mà cũng phải xem..giấy ! Em thấy nguợng cho xứ VN quá., ông TT mà vẫn xem giấy để đọc vài câu xă giao.! em thấy rơ sự chưng hửng x́ xầm của giới báo chí khi họ thấy cảnh...lạ vậy , phải đọc giấy tay !
chuyện ...lạ ! thường thấy ở VN !
tesong
member
REF: 560593
08/27/2010
Cu Ba nghèo thấy bà cố!
hihihihhhi
Tesong đi chơi ở bên đó nên biết mà. Gặp 1 ông Thuyền trưởng là 1 người
VN lúc trước qua Cu Ba rồi ở lại luôn bên đó nên giờ thành dân Cu Ba luôn,
ổng nói với tụi em là lương ổng khoảng 22 dollars Mỹ/1 tháng.
Đói nghèo chẳng có cái ráo ǵ mà ăn, bao nhiêu cũng phục vụ cho khách du lịch hết trơn.
Hotel, restaurant đều là cuả nhà nước. Nghe nói dân c̣n dùng tem phiếu ǵ đó. Thảm thương thiệt.
Ông người Việt Nam này số khổ, nếu mà quay lại VN lúc trước chắc bây giờ không đến nỗi nghèo khổ như thế này. Đúng là số phận con người.
zatoichi
member
REF: 560595
08/27/2010
Em Té biết không, anh coi tin nên thấy ở đó lương tháng chỉ có 20 USD khoảng ấy thôi. Hàng hoá thiếu thốn.
Bên Bắc hàn th́ không luong, chỉ có thực phẩm và vài đô tiền mặt thôi.Chỉ đủ để mua 1kg5 táo ,nên dân họ thèm apple lắm. tội ghê.Bây giờ ông Vua cha đang dẫn Vua con tương lai sang TQ để xin phong vương đó.Lần trc qua TQ xin gạo th́ bị từ chối ,về tay không, lần này không biết TQ có cho 10 triệu tấn gạo cứu đói không. Chục năm trc đă có 2 triệu dân BH chết đói ! XH lạ ghê đi.
Chúc em Té zui nha.
lynhat
member
REF: 560642
08/27/2010
Zatoichi,
Tôi có xem đường link của anh "http://www.youtube.com/watch?v=pQFKT7n91M0".
Rất là hay. Ông ấy đọc diễn văn xong, cười tươi rói, sau đó có nhiều tiếng "c̣ mồi" vỗ tay tán thưởng.
Ước chi tôi là Tề Thiên Đại Thánh dùng phép "độn thổ" hay chui xuống đất biến mất cho đỡ ngượng.
zatoichi
member
REF: 560646
08/27/2010
2 anh em cùng.."ḷ" ra mà ! dĩ nhiên khán giả là đă chọn trước rùi, người
nói ,người khen,chủ khách chúng ta khen nhau cho zui đi.
chúc bác và gia đ́nh vui khoẻ.
zatoichi
member
REF: 560739
08/28/2010
".. Xin thưa, bám theo lề là việc của con cừu, không phải việc của con người tự do...”.
Ngô Bảo Châu –
Hoà thượng Thích Học Toán
(st)
Một lá thư bạn trẻ Hà Nội gửi GS Châu:
Trước hết xin được chúc mừng giáo sư Ngô Bảo Châu – Hoà thượng Thích Học Toán - về những thành tựu mà ông đạt được, đỉnh cao là giải “nobel toán học” mà ông mới nhận được. Có người bạn ví von đùa với tôi rằng công lực thâm hậu của ông chỉ có thể là do trời đất sinh ra và phải mất ít nhất 50 năm nữa nước trời đất Việt mới có trường hợp thứ hai.
C̣n nếu ví von sang trường hợp của người tu hành th́ công quả tu luyện của ông có thể sánh ngang với người đă đạt được phẩm hàm Đức Tăng thống Giáo chủ hay Đạt Lai Lạt Ma.
Với tất cả sự ngưỡng mộ những người tài (nhất là khi ông c̣n rất quan tâm đến nền giáo dục trong nước, cũng như vấn đề bô-xít), tôi đọc hầu như tất cả các tin bài có liên quan đến ông trong mấy ngày qua, và tất nhiên không thể bỏ qua bài “Tâm sự và giải đáp thắc mắc” trên blog của ông – Hoà thượng Thích Học Toán.
Bài viết ngắn gọn, súc tích ấy đă nhận được số lượng người truy cập cũng như phản hồi kỷ lục, và rất nhiều các trang tin, blog đă đăng lại, b́nh luận. Trong đó dư luận đặc biệt chú ư đến mục 5 của phần Giải thích thắc mắc. Xin được trích nguyên văn dưới đây:
“Có một vài bác không quen, b́nh thường cũng tỏ ra rất hiểu biết, lần này cứ thắc mắc về chuyện Ngô Bảo Châu là lề trái hay lề phải. Xin thưa, bám theo lề là việc của con cừu, không phải việc của con người tự do”.
Bám theo lề [dù trái hay phải] là việc của con cừu, không phải là việc của con người tự do. Đây là câu nói hot nhất trong tuần, được nhiều người, nhiều nguồn trích dẫn. Thậm chí c̣n nâng nó lên một tầm cao mới – tầm cao Bổ Đề Cơ Bản version 2.0.`
Là người thuộc diện IQ thấp dù được sinh ra ở xứ đỉnh cao trí tuệ, tất nhiên rất khó để tôi có thể hiểu hết những ư nghĩa cao sâu đằng sau những câu chữ giản dị trên. Lại xưa nay vẫn tự nhận ḿnh thuộc loại Lề trái, tôi không khỏi ngậm ngùi lă chă v́ chỉ biết (nghĩ ngắn) rằng, đối chiếu với cái “Bổ đề” mới này, tôi cảm thấy ḿnh được ví là con cừu (h́nh ảnh ẩn dụ của một con người tự / bị cầm tù về tư tưởng). Do đó với tất cả nỗ lực tuyệt vọng, tôi xin rón rén có mấy lời giăi bày về nội hàm của cái khái niệm Lề phải – Lề trái trong tầm IQ của ḿnh.
Lề trái – lề của tự do
Từ mấy năm trở lại đây, cụm từ “Lề trái” – “Lề phải” bỗng dưng xuất hiện và được sử dụng rộng răi. Nó ra đời bắt đấu từ một phát biểu của ông Bộ trưởng Thông tin Lê Doăn Hợp, trong đó ông nói (đại ư): báo chí sẽ được an toàn khi lưu thông trong lề phải. “Lề phải” ở đây tức là cái khuôn khổ pháp lư (Luật rừng) do Đảng (độc quyền) lănh đạo và Ban Tuyên giáo, An ninh kiểm tra đôn đốc.
Từ đây cụm từ “Lề trái” – “Lề phải” được lan truyền trong dân gian, nhất là trên thế giới mạng. Mà những ǵ thuộc về dân gian th́ rất khó phai nhạt, tan biến. Và nó cũng vô cùng giản dị và thâm sâu.
Trước hết nói về Lề phải: Nó được “mặc định” rằng đó là luồng thông tin đi theo sự chỉ đạo về mặt nội dung, tư tưởng của Đảng Cộng sản VN cùng toàn bộ hệ thống cốt yếu của nó: Tổ chức, Tư tưởng, An ninh, Nội chính…, nhằm mục tiêu: duy tŕ chế độ Đảng trị lâu nhất có thể. Đại diện tiêu biểu cho Lề này là các cơ quan: Báo Nhân Dân, Quân đội, Công an, Tạp chí Cộng Sản, TTXVN, VOV, VTV, và rất nhiều thành phần được gọi là “bồi bút”. Nói là lề phải nhưng không bao giờ có được lẽ phải, có được tranh luận, phản biện. Ở đó chỉ có áp đặt, nguỵ biện và lí luận cùn. V́ thế nó sẽ không bao giờ có được chính danh.
Về Lề trái: Gọi là “trái” nhưng thực ra là tiếng nói cho lẽ phải (công bằng, dân chủ, văn minh, vạch trần cái xấu-ác); và vẫn rất thường xuyên được “cài cắm” lẫn trong Lề phải bởi các cây bút tử tế. Lề trái ở đây cần được hiểu là những suy nghĩ, phát ngôn, bài viết của những người có tư tưởng tự do, mong muốn thúc đẩy một xă hội dân chủ, phát triển: không c̣n cảnh bịt miệng, tù đày, người bức hại người, công an bắt / giết dân thay v́ bắt “cướp”; chứ không phải là “nỗ lực chống chính quyền” như ai đó nói (mà nó sai quấy, mà không “chống” th́ thật là lạ).
Đại diện cho Lề này là các trang mạng như RFI, BBC, VOA, Bauxite, Danluan, Thongluan, DCV, Talawas, Tienve.., hay hàng trăm, hàng ngàn các blog, diễn đàn; các văn nghệ sỹ, trí thức, nông dân, học sinh sinh viên, nhà báo, luật sư… vẫn đang hàng ngày lên tiếng về những vấn nạn, hiểm hoạ của đất nước.
Lề trái ở đây chỉ là uyển ngữ để chỉ những cá nhân, tập thể, tổ chức, cơ quan báo chí đang từng ngày đấu tranh cho một trong những quyền lợi căn bản nhất của con người: Quyền tự do tư tưởng. Một xă hội mà không có quyền tự do tư tưởng, quyền biểu đạt chính kiến th́ đó chỉ là Trại gia súc được gắn danh Nhà nước. Và cũng v́ cái “lề” này mà biết bao người dù hàng ngày, hàng giờ bị săm soi, vu khống, đàn áp, cô lập nhưng vẫn cố công duy tŕ các ḍng thông tin được gọi giản dị là Lề trái. Bởi cái “lề” mà họ đang tạo ra sẽ giúp sức cho một nước Việt Nam Độc lập – Tự do - Hạnh phúc đúng nghĩa ra đời. Chính họ đang làm ra cái Lề Khai dân trí - Chấn dân khí hoàn toàn tự do, tự nguyện, tự dấn thân chứ không phải là bám vào nó.
Một điểm rất đáng chú ư ở ḍng Lề trái là nó vô cùng dân chủ (nhiều khi đến mức hỗn loạn, quá trớn). Ở đây ai cũng được quyền lên tiếng, không ở nơi này th́ nơi kia, và chỉ bị “trừng phạt” bằng lư lẽ phản bác của người khác trên tinh thần đối thoại sằng phẳng. Ở Lề trái, mọi ư kiến thuận chiều hay đối nghịch với “tiêu chí” của nó đều được hoan nghênh; đôi khi sự hoan nghênh cũng không hề dễ chịu, có người gọi là “ném đá tập thể”; nhưng dù thế nào cũng đều tốt cho cả hai, người ném lẫn người bị ném.
Lại nói về Lề phải (tất nhiên ở trong đó vẫn có biết bao nhiêu con người tử tế nhưng v́ công việc, cuộc sống mà phải ngậm ngùi nín thở qua sông, cố gắng sống chung với lũ mà không để hôi tanh mùi bùn), tôi xin mạn phép hoạ lại phát biểu của giáo sư để chỉ nói với những kẻ đang bám theo nó để nói và viết như những con vẹt mong được hưởng bổng lộc ban phát rằng: Bám theo lề phải là việc của con cừu, không phải việc của con người tự do.
Lề phải đă là cản lực cho đất nước rồi, nói chi đến việc bám theo nó để mong được hưởng ân huệ, công danh phú quư trong khi thừa biết rằng những bổng lộc này được h́nh thành bằng bao bất công, dối trá, bao máu xương và nước mắt của đồng bào.
Tóm lại, Lề trái hay Lề phải chỉ là cách gọi để dễ phân biệt hai luồng tư tưởng, hành động có tính cách đối nghịch nhau: một bên tiến bộ, phát triển; một bên ḱm hăm, nô dịch. Tất nhiên cũng không thể khu biệt và tuyệt đối hoá hai Lề này bởi, như đă nói, trong Lề Phải có xen lẫn Lề Trái. Và trong Lề phải c̣n có cả cao thượng, nhẫn nhịn, dằn vặt, bế tắc cần được chia sẻ, giải phóng. C̣n Lề trái, nhiều khi cũng phải nhận về ḿnh cả những điều xằng bậy điêu ngoa, cực đoan, chống cộng mù quáng, ấu trĩ, giáo điều… Những phát ngôn, bài viết của ḍng Lề trái đây đó vẫn c̣n tâm lư sợ sệt, dè chừng; thông tin, lập luận có chỗ c̣n chưa được chính xác (chủ yếu ở các cá nhân). Nhưng cần phải khẳng định lại một lần nữa rằng, Lề trái chính là lề của Tự Do, nó không câu thúc hay cưỡng ép bất kỳ ai phải ăn khớp với nó, và cũng không vơ về ḿnh những ǵ na ná với ḿnh. Lề trái - trước hết và trên hết – là suy nghĩ, quan điểm, hành động của những con người, những tập hợp muốn xây dựng một xă hội tự do, công bằng và minh bạch; nơi mọi người có được quyền mở miệng mà không lo sợ sẽ bị “chính quyền nhân dân” vả cho văng hết cả ngô.
[Đến đây cũng xin bổ sung thêm là ở trong nước hiện nay, theo quan sát của tôi, ngoài 2 "lề" chính yếu kể trên th́ c̣n vài ba "lề" nữa cũng rất thịnh hành, đó là: lề ngồi yên như núi (im lặng là vàng – ngậm miệng ăn tiền); lề múa đôi; lề vô cảm – liệt kháng; lề đối lập - phản biện trung thành.
* * *
Trên đây là đôi lời tâm t́nh về Lề trái – Lề phải trong hiểu biết của ḿnh, mong cầu lắm thay sẽ thâu nhận được sự cảm thông từ ơn trên, bởi với một người đă ở tầm cơi trên như giáo sư th́ “lề” nào cũng chỉ là “lề” của bầy cừu. Xin chúc giáo sư mạnh khoẻ, tinh anh để đưa toán học thế giới đi đến nhiều đỉnh cao mới. Và nếu có thể th́ bằng quyền lực mềm của ḿnh, mong giáo sư sẽ cùng các cá nhân, tổ chức uy tín chăm nom và canh gác cho hoà b́nh thế giới, đặc biệt là cho sự toàn vẹn, tự do, cường thịnh và kiêu hănh của đất nước, dân tộc Việt Nam, cho sự tự do của những con cừu đau khổ.
Bản thân tôi đi ra nước ngoài nhiều. Nhiều lúc tôi thấy rất là nhục nhă khi cầm cái Hộ chiếu Việt Nam, đi đâu cũng bị soi xét xem cái thằng Annammít này nó có dắt theo hàng lậu không. Tôi buồn lắm chứ, tôi mong muốn đất nước ḿnh mạnh lên. Làm sao như một anh Nhật, nó cầm cái hộ chiếu là đi qua tất cả mọi nơi, không ai xem xét ǵ cả. Anh Hàn Quốc bây giờ cũng thế.
Đất nước ḿnh, thưa giáo sư, đang được che bằng lớp vỏ ngoài hào nhoáng với bao “chỉ số ấn tượng” nhưng thực ra đằng sau đó là quá nhiều bất công, nghịch cảnh, hiểm hoạ trong ngoài, máu rơi, nước mắt. Mới từ đầu năm đến giờ mà đă 6,7 mạng người “đột quỵ bàng quang” trong và ngoài đồn công an. Tất cả các lĩnh vực giáo dục, văn hoá, y tế, giao thông… đều be bét. Dân bị cướp ruộng nhiều quá, nhiều dự án quá. Công an “trung thành” quá, trong khi an ninh chính trị bị lũng đoạn, lănh thổ, lănh hải bị đe doạ từng ngày bởi “nước quen”. Phải có cách ǵ chứ không thế này th́ gay lắm giáo sư ạ! (Mới nhất là hàng loạt các trang mạng, diễn đàn bị “tin tặc” bịt miệng, dân B́nh Dương vừa bị cướp đất, vừa phải “làm việc” với công an, giảng viên Đại học Bách Khoa TPHCM Phạm Minh Hoàng bị bắt).
Nguyện vọng lớn nhất của tôi bây giờ là làm sao để xứ cừu của ḿnh nó có được tự do, dân chủ, làm sao để lănh đạo nước ta đi dự hội nghị các nhà lănh đạo Hội đồng Bảo an LHQ với một cái tư thế... là mạnh mẽ. Ḿnh phải là người có tiếng nói mạnh mẽ. Chưa bao giờ ḿnh lại cần cất cao tiếng nói mạnh mẽ như lúc này, thời điểm mà chúng ta chuẩn bị làm lễ báo công lên các vị liệt tổ liệt tông vào dịp đại lễ 1000 năm Thăng Long.
Như vậy tôi muốn nói với giáo sư và quư vị độc giả Dân Luận rằng cái vai tṛ và vị thế của ḿnh bây giờ cần phải ngang hàng với người ta, cũng nói năng đúng mức, đàng hoàng.
Nhưng làm sao để có được vị thế này khi thảm kịch độc tài đảng trị, công an trị đang c̣n hoành hành bạo ngược.
Giáo sư ơi, Tướng Giáp th́ đă trăm tuổi, bộ ba Toàn – Chi - Hùng đáng tiếc là không c̣n trẻ khoẻ. Dân trí, dân khí trong nước c̣n quá u mê. Chỉ c̣n giáo sư là hi vọng cuối cùng để giúp nước Việt Nam thoát khỏi thảm cảnh tụt hậu, mất nước. Nếu mong giáo sư quay ngoắt 180 độ đối với chế độ đă có công đào tạo, ưu đăi để ông có được huy hoàng như ngày hôm nay th́ quả thật là tôi không có cái đầu, c̣n ông không có trái tim. Tôi chỉ mong giáo sư mỗi khi có dịp về nước th́ hăy cố gắng tiếp cận bằng được với Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết. Ông ấy là người tốt nhưng cô đơn, bất lực giữa bầy sói. Hăy cố gắng vừa động viên nhưng cũng vừa dần dần phân hoá cái nội bộ của ông ấy cho đại cuộc. Giáo sư ơi, vấn đề này là khó lắm đó. Nhưng thay mặt toàn thể nhân dân Việt Nam, tôi chúc ông phải nỗ lực để thực hiện cho bằng được cái này.
Cứu một người phúc đẳng hà sa, nói chi đến cứu vớt cả một dân tộc. Tấm huy chương của ông chắc chắn sẽ thiết thực và lấp lánh bội phần hơn một khi ông cứu giúp cho dân tộc này sớm thoát khỏi bể khổ bến mê, trầm luân lề trái - phải.
Tâm t́nh, giăi bày cũng đă khá dài. Xin kính chào giáo sư tự do Ngô Bảo Châu, Hoà thượng Thích Học Toán.
Nam mô Adiđà Phật!
Tiểu hoà thượng
Thích Diễn Tiến
hoami09
member
REF: 560745
08/28/2010
hic ...mới có mấy hôm mà Anh An post nhiều bài hay quá chời, ngồi đọc mún cay mắt lun ...hic .
Buồn nhất là bài nói về Cu ba . Thấy thương họ quá chời đi ...hic. Mén đi cày mà cứ rên goài ...mén duị mắt mấy lần tưởng ḿnh đọc lộn , tính nhẩm dân Âu châu làm lương gấp 150 lần dân Cu ba lun á . Vậy th́ họ sống ra sao ?, chắc là giống như thời ăn lông ở lỗ ...mà đói là 1 cực h́nh , mén đă từng trải qua những hôm đói ..., cái cảm giác đó đến bây giờ cũng c̣n nhớ như in á...hic
Cầu cho nhân loại sớm b́nh an , và sống b́nh đẳng , tự do , nhân ái
Cảm ơn Anh An nhiều há . Mén dô xí xọn , hy vọng ko làm loăng đề tài cuả Anh hí .
aka47
member
REF: 560761
08/28/2010
Anh An siêng ghê , t́m bài hay post lên đọc đă luôn.
Chị HM ui... Em muốn nuôi 1 con chim Hoạ Mi th́ t́m ở đâu chị?
Trong Bird Land không có.
Chị bắt đền cho em nha , tên chị hay làm em mê đó.
hihii
zatoichi
member
REF: 560767
08/28/2010
Anh cũng như bao người, chỉ mong VN đuợc là xă hội công bằng đúng nghĩa,
không có chênh lệch,người ăn không hết,kẻ làm quần quật không đủ sống .
Chắc chỉ có Trời Phật làm đuợc thui, only God can do !
để nếu có źa VN chơi, thấy dân ḿnh cũng sống phẻ như nhau,lúc đó chụp ảnh nào ra cũng..đẹp hết ! hihi
Chúc HM và Aka luôn an vui nha.
zatoichi
member
REF: 560770
08/28/2010
Thuy Nga PBN
aka47
member
REF: 560772
08/28/2010
Anh nói câu này em chịu wá.
Nhưng khó lắm anh ui.
Làm cho mọi người nghèo đói bằng nhau th́ rất dễ , chứ c̣n làm cho mọi người giàu có bằng nhau th́ là chuyện không tưởng.
Khi em bé vừa có mấy tháng tuổi đang bú sữa mẹ mà thấy có người cũng bú sữa của mẹ nó , như Ba nó chẳng hạn , nó sẽ khóc thét lên để không cho người đó giành phần của nó.
Mới có mấy tháng tuổi mà cũng biết bảo vệ TƯ SẢN CÁ NHÂN rùi anh thấy không?
Ai nói rằng ḿnh là VÔ SẢN CHUYÊN CHÍNH được hở anh?
hihii
zatoichi
member
REF: 560792
08/28/2010
HM,
ANh nghĩ dân Cuba sẽ khá đó em ,ráng chờ thời thôi.
Nếu con người tin họ có số phận, th́ một dân tộc cũng có 1 cái an bài của Trời Đất.
Chúc HM Mén cuối tuần an vui nha.
zatoichi
member
REF: 560795
08/28/2010
Aka,
chuyện óc tư hữu mà Aka ví dụ đó, cũng vuui gê ! Đúng là người ta v́ bản năng sinh tồn,nên muốn tư hữu, và v́ tham lam (greed) nên họ muốn măi.
C̣n có thể sai là khi Aka dẫn chứng chuyện em bé và ..b́nh sữa, v́ Anh nghĩ hok có..người anh..Ba ..nào dành giựt sữa với em ḿnh hêt ! :D
có chuyện vui sau đây ,anh post nha ,để xem chơi ḿnh chọn cái ǵ:
zatoichi
member
REF: 560797
08/28/2010
Bạn thích sống trong xă hội nào?
Bài viết sau đây tŕnh bày sự khác nhau giữa hai thiên hướng xă hội: cá nhân chủ nghĩa (ai có trách nhiệm lo cho người đó) và xă hội chủ nghĩa (cộng đồng có trách nhiệm giúp đỡ các cá nhân). Câu hỏi của tác giả đặt ra là, nếu bạn được chọn, bạn sẽ sống ở quốc gia nào giữa Mỹ và Bắc Âu?
Bạn có biết rằng Mỹ hiện giờ cũng đang phải cải cách hệ thống an sinh xă hội để bớt cá nhân chủ nghĩa đi, và ngược lại Đan Mạch cũng đang cải cách giảm bớt phúc lợi xă hội để khuyến khích các cá nhân vươn lên không? Một xă hội văn minh liệu có thể thiên hẳn về phía cá nhân chủ nghĩa, hoặc xă hội chủ nghĩa không? Tại sao vậy?
Ở Mỹ bạn đi làm việc hàng ngày, hàng tháng bạn nhận lương và lương của bạn bị nhà nước Mỹ "tước đoạt" một phần bằng cách bắt buộc bạn phải đóng thuế thu nhập cá nhân (thuế thu nhập cá nhân của Mỹ rất phức tạp, nhưng cứ giả sử bạn phải đóng 20% thuế thu nhập cá nhân). Giả sử nhà nước Mỹ là một chính phủ tốt khi không tham nhũng một đồng nào của bạn (một chính phủ được gọi là tốt khi chính phủ đó thu thuế của bạn và chia đều cho tất cả mọi người dân, một chính phủ được gọi là xấu khi thu thuế của bạn nhưng trích một phần lớn bỏ vào túi riêng của các cá nhân lănh đạo). Chính phủ tốt sẽ sử dụng tiền thuế bạn đóng xây đường xá, bệnh viện, trường học, phục vụ cho tất cả mọi người dân. Nói một cách đơn giản là toàn bộ số tiền thuế thu được đó chia đều cho tất cả mọi người trong xă hội bất kể giàu nghèo, màu da, giai cấp một cách hiệu quả.
Như vậy, việc nhà nước bắt buộc bạn dù giàu hay nghèo phải đóng thuế thu nhập cá nhân sau đó lấy tiền thuế đó chia đều cho tất cả mọi người dẫn đến một hệ quả là làm xă hội giảm bớt sự bất b́nh đẳng. Quốc gia nào có thuế thu nhập cá nhân càng cao và chính phủ sử dụng tiền thuế đó chia lại đồng đều cho tất cả mọi người th́ xă hội càng giảm thiểu sự bất b́nh đẳng. Thông thường ở các quốc gia có mức thuế thu nhập thấp th́ tỷ lệ mức độ bất b́nh đẳng sẽ cao hơn ở các quốc gia có thu cao hơn (trong trường hợp tiền thuế đó được sử dụng hiệu quả).
Các nước ở Bắc Âu có mức thuế thu nhập cá nhân sẽ cao hơn rất nhiều so với Mỹ, với mức thuế thu nhập cá nhân có thể lên đến 50 - 60%. Các báo cáo về mức độ bất b́nh đẳng trên thế giới cho thấy, những nước ở Bắc Âu có mức độ bất b́nh đẳng thấp.
Hiểu một cách nào đó th́ nhà nước phúc lợi ở các nước Bắc Âu "tịch thu" tài sản của người dân, người càng giàu càng lấy nhiều, người nghèo lấy ít sau đó chia đều cho tất cả mọi người bất kể giàu nghèo.
Những nước mà thuế thu nhập cá nhân càng cao th́ tính xă hội chủ nghĩa càng cao, những quốc gia mà thuế thu nhập cá nhân càng thấp th́ tính cá nhân chủ nghĩa càng cao.
Trong một trường hợp cực đoan nhất, giả sử nhà nước các nước Bắc Âu "tịch thu" toàn bộ tài sản 100% của tất cả mọi người sau đó đem chia đều cho tất cả mọi người th́ xă hội Bắc Âu sẽ trở nên rất b́nh đẳng [ít nhất là về thu nhập], v́ ai cũng có thu nhập ngang bằng nhau như nhau. :)
Bạn sẽ thích sống trong một xă hội mà thuế suất thu nhập cá nhân cao hay thấp?
1. 20% ở Mỹ, với bất b́nh đẳng cao
2. 50% ở Bắc Âu, nhưng bất b́nh đẳng thấp
3. 100% xă hội giả tưởng, rất b́nh đẳng.
aka47
member
REF: 560799
08/28/2010
Em đọc cuốn tâm lư trẻ em họ ví dụ như vậy mờ.
Mới đẻ mà theo tư bản chủ nghĩa rùi , ai dạy nó đâu. Biết giành lại cái của ḿnh.
Họ c̣n ví dụ Ba không hút thuốc , mà bé bi bú sữa nghe hôi ŕnh thuốc lá à.
Bé Bi giận hổng chịu bú đó anh.
hihii
zatoichi
member
REF: 560807
08/28/2010
Mới đẻ mà theo tư bản chủ nghĩa rùi , ai dạy nó đâu. Biết giành lại cái của ḿnh.
---> bản năng sinh tồn của sinh vật.
Ba không hút thuốc , mà bé bi bú sữa nghe hôi ŕnh thuốc lá à.
----> hok hỉu ! sự liên hệ...chồng chéo này !
chỉ biết :
---> đề nghị mẹ em bé đi ..tắm thường xuyên hơn, để em bé hok bị giền chất nicotine .
Bé Bi giận hổng chịu bú đó anh
---> cho em bé dùng "sữa ong chúa" ( cô Ng Cao Kỳ Duyên có bán sữa này )
aka47
member
REF: 560822
08/28/2010
Anh An tếu thật.
Mấy cái đề nghị đều tốt , nhưng theo một ư hướng triết lư nào đó th́ Bé Bi đă thực hành kiểu Tư Bản anh thấy hôn?
hihii
zatoichi
member
REF: 561676
09/02/2010
Nhận xét của Aka thật đơn giản và tếu đó.
Mây hôm nay bận quá,giờ mới rảnh ḷng ẓng d đ .Zui nhiều nha Aka.
zatoichi
member
REF: 561680
09/02/2010
Đang lái xe, mở đài Radio Houston, tôi t́nh cờ nghe đuợc cuộc nói chuyện của 1 em lao động ở VN (LĐXK: lao Động Xuất Khẩu),đă làm ở xứ Jordan (ở Trung Đông) cùng với mấy trăm nhân công. Với giọng nói Bắc nhỏ nhẹ, Phương Anh (PA)kể lại chuyến LĐ như 1 cơn ác mộng,với cô gái quê Bắc,học lực trung b́nh,với uớc vọng là kiếm ít tiền nên phải rời quê ,qua lời kêu gọi ra nuớc ngoài để đóng góp cho đất nuớc của địa phương và cty XK..
Làm việc ngay ngày hôm sau khi tới nơi, làm từ 7g sáng-11g khuya,có khi 2g sáng. Lương may mặc trung b́nh trừ hết c̣n hơn ..100 USD, điều kiện sống,làm việc rất cực khổ, không như lời rêu rao của địa phương. Nhiều người đă phản đối, khiếu nại với cty đă đưa họ đi, với các tổ chức của VN, nhưng không ai buồn trả lời ! Tất cả ch́m vào...im lặng .Các công nhân th́ giấy tờ bị giữ lại khi mới tới ḷ..lao động rồi,không đuợc ra ngoài cty.
Khổ vậy nên họ đă phản đối,đ́nh công và bị đàn áp dă man bởi chủ cty (người Tàu,làm hàng xuất qua Mỹ,may đồng phục SV HS Mỹ mặc). Thêm bảo vệ cty,rồi cảnh sát vào ,đă đánh đập các nữ LĐ VN. Liên lạc với toà ĐS VN gần nhất ở Ai Cập,th́ không có câu trả lời ! Nhiều người bị thương nặng. Nên em PA đă thành "lănh tụ" bất đắc dĩ để lên tiếng bênh vực đồng nghiệp.
Khi vụ xảy ra lớn hơn, th́ mới có 1 phái đoàn từ VN và ĐS VN từ Ai Cập qua.Và đưa hết các LĐ nữ về VN,với lời hứa sẽ hoàn tiền lại (?). Riêng em PA th́ đă bị toà ĐS VN tại Ai Cập nói truớc là sẽ bị bắt khi về Nội Bài ,v́ tội đă dám đứng ra "tổ chức gây rối",ảnh hưởng uy tín nhà nuớc,"phản động","cấu kết"...em PA không hiểu đuợc những cái kết tội đó là ǵ, với tuổi đời trẻ,ít học,chỉ muốn đ̣i công lư cho các bạn . !
Quá sợ hăi,em gọi người quen ở báo Tuổi Trẻ,bài báo đăng đuợc 2 kỳ, th́ bị ra lệnh ngưng phóng sự ! và em đuợc 1 PV báo "mách bảo" nên liên lạc tổ chức
CAMSA ( 1 cơ quan bất vụ lợi ,của người VN ở nuớc ngoài, tại Mỹ ,do TS Nguyễn Đ́nh Thắng điều hành, chuyên lo về việc bảo vệ người VN LĐ tại nuớc ngoài ).
Sau đó PA đuợc thu xếp để thoát khi bị đưa từ thủ đô Amman,Jordan,để về VN ,khi tới Thái Lan.
Ở Thái 2 năm trong khi chờ đợi đuợc tỵ nạn ở Mỹ. Sau khi biết chuyện qua cơ quan CAMSA của TS Thắng, toà ĐS Mỹ tại Thái,đă can thiệp với Cao Uỷ Tỵ Nạn tại Thái ,hứa sẽ cho em PA đuợc đi định cư tại Mỹ .
Và em PA vừa tới Mỹ gần đây, lên đài Radio, để kể về chuyến đi LĐXK ,từ khi rời quê 2007, và 3 năm sau, cuộc đời đă đưa em qua những khúc ngoặc kỳ lạ mà em không ngờ đuợc, một cô gái Bắc, quê nghèo,gom góp cầm cố nhà,để có tiền nộp cho các viên chức lo LĐXK, đến xứ người ,đă không đúng như lời hứa, làm như 1 nô lệ trong điều kiện hết sức tệ hại, lên tiếng th́ bị đàn áp đánh đập từ chủ, thêm sự thờ ơ của toà ĐS VN, rồi khi vụ việc bóc lột đổ bể, lại bị áp lực của đám quan chức vô cảm,qui kết tội lỗi,hăm doạ khi về VN...
Câu chuyện thật đáng thương,v́ tôi đă biết ít trường hợp giống như vầy, vài người may mắn đuợc đi định cư Mỹ, hiện ở trong TP tôi ở , vụ công nhân ở Samoa cũng vậy.
Dẫu sao ,tôi cũng rất mừng cho riêng PA ,là sau những bể dâu, rồi em cũng đă cuối cùng đặt chân nên xứ này, em đă cám ơn tất cả sự giúp đỡ của mọi người cho em làm lại cuộc đời ! , nhất là Tiến Sĩ NĐT, người đă tham dự, áp lực với bọn cty Tàu bóc lột.
Vũ khí duy nhất của tổ chức CAMSA của TS là áp lực ngay thẳng vào "gốc" của cty này là nơi tiêu thụ tại Mỹ ! Đó là các trường ĐH,Trung học ở mỹ,nơi tiêu thụ các bộ đồng phục mà cty này có hợp đồng. Kết quả đă kéo theo hàng loạt các biểu t́nh,kháng cáo của các bạn SV,HS tại các truờng Mỹ, ban Giám Hiệu cũng lên tiếng, và cuối cùng ,cty này đă bị tẩy chay và mất luôn hợp đồng lớn, v́ liệt vào hạng bóc lột sức lao động, mà luật Mỹ không thể chấp nhận đuợc.
Chiến thuật này đă thành công khi phản đối thẳng vào các cty giày như Ađidas,Nike ngay tại Mỹ, nơi là đầu ra của bọn cty nuớc ngoài bóc lột sức lao động rẻ mạt của ng VN, mà phía VN chẳng buồn quan tâm về săn sóc về thân phận họ,nếu không nói là c̣n đe doạ,áp lực v́ muốn giữ "uy tín" với bọn cty này,để c̣n xuất khẩu thêm LĐ. !
Nghe xong hết mẫu chuyện của PA, tôi tắt đài, mừng cho em PA đă có cuộc sống mới an lành tại đây, quê hương của những người công dân tứ xứ, vô tổ quốc,không phân biệt màu da chủng tộc..ai cũng như nhau, b́nh đẳng thật sự truớc Pháp Luật rơ ràng.,nghiêm minh. Em đă bắt đầu cảm nhận thế nào là sự thật của tự do, dù mới chỉ sống thời gian ngắn tại đây.
Đôi lúc có sống tại đây mới cảm nhận và so sánh đuợc hơn vạn lời nói.
Nghĩ đến vài năm nữa tại đây, với sụ chăm chỉ ,em PA sẽ thành công,ngày kia, em sẽ về thăm lại làng quê ḿnh , em sẽ nghĩ ǵ ? Tôi thừa hiểu, những ǵ em sẽ nghĩ, sẽ như tôi ! Em sẽ là 1 "khúc ruột ngàn dặm ! "
Bên ngoài cửa xe cơn mưa nhỏ vừa dứt, và nắng lại lên, lại một ngày trôi qua....tôi nghe lại bài nhạc ưa thích :
One day I come to you
To say Hello... Vietnam
T́m hiểu về LĐXK
http://www.camsa-coalition.org/vi/
zatoichi
member
REF: 561685
09/02/2010
sau khi nghe buổi phỏng vấn đài, tôi về nhà, google thêm về hoàn cảnh em PA.
Từ Jordani đến Hoa Kỳ
Nạn Nhân Buôn Người Đến Nơi An Toàn
Ngày 7 tháng 7 một nạn nhân của vụ buôn lao động ở Jordani lên đường định cư sau khi được Cao Uỷ Tị Nạn Liên Hiệp Quốc và chính phủ Hoa Kỳ thừa nhận tư cách ti nạn.
Cô Phương Anh, sau hơn hai năm lánh nạn và trú ẩn ở Thái Lan, cuối cùng đă đạt ước nguyện hít thở không khí tự do ở Hoa Kỳ.
“Em rất cảm ơn cộng đồng người Việt ở hải ngoại đă cưu mang, giúp đỡ cho em trong suốt thời gian qua,” Cô phát biểu tại phi trường Bangkoktrước khi lên máy bay.
Tháng 2 năm 2008 Cô Phương Anh và 175 nữ công nhân Việt Nam khác đ́nh công để phản đối sự bóc lột và ngược đăi của W&D Apparel, một hăng chuyên của người Đài Loan làm chủ. Hăng này chuyên cung cấp đồng phục cho hai đại công ty ở Hoa Kỳ.
Tổng giám đốc hăng W&D Apparel đă huy động nhân viên bảo vệ và cảnh sát Jordani đến hành hung các chị em phụ nữ này một cách thô bạo. Năm nữ công nhân bị thương nặng, bị hôn mê và nằm liệt giường sau đó.
Khi được tin về trường hợp này, Liên Minh CAMSA đă nhanh chóng thực hiện việc giải cứu cho nạn nhân và lên tiếng trước công luận. Đầu tháng 3 năm 2008 chính phủ Việt Nam đưa một phái đoàn liên ngành bao gồm cả đại diện của các công ty môi giới đă buôn bán công nhân đến Jordani.
“Rất tiếc, thay v́ giải cứu nạn nhân th́ phái đoàn đă đứng về phía kẻ buôn người. Chúng tôi có tài liệu cho thấy phái đoàn nhận chỉ thị từ lănh đạo của Bộ Lao Động Thương Binh Xă Hội đến Jordani bắt 11 người bị t́nh nghi là lănh đạo cuộc đ́nh công, để rồi lùa các nạn nhân trở lại tiếp tục lao động cho hăng W&D Apparel” Ts. Nguyễn Đ́nh Thắng, Giám Đốc Điều Hành BPSOS, cho biết.
Cô Phương Anh được xem là đối tượng hàng đầu của phái đoán chính phủ liên ngành. Họ đă hăm doạ cô và thân nhân của cô ở Việt Nam.
Trên chuyến bay hồi hương, Cô Phương Anh đưọc Liên Minh CAMSA sắp xếp để trốn thoát và xin sự bảo vệ của Cao Uỷ Tị Nạn Liên Hiệp Quốc ở Thái Lan. BPSOS, một thành viên của Liên Minh CAMSA, đă phối hợp với luật sư t́nh nguyện để lập hồ sơ xin tị nạn cho Cô Phương Anh.
“Cuối cùng em được đến nơi an toàn. Em rất vui mừng,” Cô Phương Anh bày tỏ cảm nghĩ.
Ts. Thắng và Ls. Lê Duy Phong, Phối Hợp Viên Nhân Quyền và Công Lư Xă Hội của BPSOS, đă có mặt ở phi trường Bangkok lúc 12 giờ khuya ngày 6 tháng 7 để tiễn Cô Phương Anh lên máy bay đến Hoa Kỳ định cư.
Theo Ts. Thắng cho biết, việc định cư Hoa Kỳ của Cô Phương Anh mở đầu cho giai đoạn kế tiếp của kế hoạch phanh phui và truy tố từng mắt xích một trong đường dây buôn lao động từ Việt Nam.
“Vụ buôn người W&D Apparel ở Jordani, với sự can dự rành rành của giới chức chính quyền Việt Nam, đă góp phần đưa Việt Nam vào danh sách cần theo dơi của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ vào tháng 6 vừa qua,” Ts. Thắng giải thích.
Khi đưa Việt Nam vào danh sách cần theo dơi (Watch List), Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ cũng đưa ra 12 chuẩn mực mà Việt Nam cần tuân thủ nếu muốn ra khỏi danh sách này.
Ts. Thắng và Ls. Phong đang trên đường công tác ở Á Châu về hai lănh vực bảo vệ người Việt tị nạn và bài trừ nạn buôn người lao động ViệtNam.
zatoichi
member
REF: 561686
09/02/2010
CAMSA Đẩy Mạnh Kế Hoạch Bảo Vệ Người Lao Động Ở Malaysia
CAMSA - ngày 16/7/2010.
Tiếp theo việc Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đưa Việt Nam vào danh sách cần theo dơi về nạn buôn người, Liên Minh CAMSA chủ trương vô hiệu hoá việc chính phủ Việt Nam ngăn cấm công nhân lao động ngoài nước không được tham gia các tổ chức nghiệp đoàn ở quốc gia sở tại.
“Đây là một trọng tâm ngay trước mắt của CAMSA ở Malaysia,” Ts. Nguyễn Đ́nh Thắng, Giám Đốc Điều Hành BPSOS và đồng sáng lập viên CAMSA, nhận định từ thủ đô Kuala Lumpur.
Tuần qua, Ông hướng dẫn phái đoàn từ Hoa Kỳ đến Malaysia để chuẩn bị kế hoạch hành động của CAMSA cho 12 tháng tới.
Theo Ông, từ trước đến giờ chính phủ Việt Nam ép các công ty môi giới phải cấm công nhân không được tham gia nghiệp đoàn ở quốc gia nơi họ lao động. Việc ngăn cấm này vi phạm luật pháp Malaysia vốn cho phép công nhân nước ngoài được toàn quyền tham gia nghiệp đoàn và cũng vi phạm điều kiện cho quy chế Hệ Thống Ưu Đăi Thuế Quan Tổng Quát (Generalized System of Preferences) mà Việt Nam đang vận động để được Hoa Kỳ ban cấp. Nếu được quy chế này th́ Việt Nam sẽ được Hoa Kỳ miễn hoặc giảm thuế cho nhiều mặt hàng nhập vào Hoa Kỳ.
“Đáng quan tâm nhất, việc ngăn cấm này tạo điều kiện cho sự bóc lột và những đối xử bất công đối với công nhân đi lao động ngoài nước,” Ts. Thắng nói.
Tham gia nghiệp đoàn có thể đem lại sự bảo vệ trước những ngược đăi hay bóc lột của chủ sử dụng lao động. Ngăn cấm công nhân tham gia nghiệp đoàn đồng nghĩa với ngăn cấm họ tự vệ trước nguy cơ bị bóc lột hay buôn bán.
Bản phúc tŕnh năm 2010 của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đă chỉ trích điều ngăn cấm này trong các hợp đồng theo quy định của nhà nước Việt Nam.
Trong cuộc phỏng vấn với đài phát thanh BBC ngày 1 tháng 7 vừa qua Ông Nguyễn Văn Dũng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Công nhân và Công đoàn, phủ nhận rằng chính quyền Việt Nam có chính sách ngăn cấm công nhân lao động ngoài nước tham gia nghiệp đoàn.
“Tôi lấy làm ngạc nhiên về sự phủ nhận này bởi v́ chúng tôi có chứng cớ hẳn ḥi,” Ts. Thắng phát biểu.
Chứng cớ này là mẫu hợp đồng do Toà Đại Sứ Việt Nam ở Kuala Lumpur quy định chủ sử dụng phải áp dụng đối với công nhân Việt Nam. Điểm 18.5 của văn kiện này nêu rơ việc cấm đoán công nhân tham gia các hoạt động nghiệp đoàn ở Malaysia; nếu vi phạm th́ chủ nhân có toàn quyền sa thải công nhân. Theo luật Malaysia, một khi bị sa thải th́ công nhân ngoại kiều lập tức bị trục xuất và do đó không có cơ hội để đ̣i công lư.
Các chủ sử dụng lao động ở Malaysia thường khai thác t́nh trạng này để quịt tiền lương của công nhân: Sau nhiều tháng không trả lương, họ sa thải công nhân và giao công nhân cho cảnh sát trục xuất.
Tại buổi họp ngày 9 tháng 7 với Ông Syed Shahir, Chủ Tịch Nghị Hội Các Nghiệp Đoàn Malaysia (MTUC), phái đoàn CAMSA đă thảo luận kế hoạch vô hiệu hoá điều khoản ngăn cấm trong hợp đồng theo quy định của nhà nước Việt Nam.
“Một mặt chúng tôi hướng dẫn cho công nhân hiểu về sự vi luật của điều khoản này. Mặt khác chúng tôi tạo cơ hội để công nhân tham gia nghiệp đoàn nếu có ư muốn”, Ts. Thắng n ói.
Theo Ls. Daniel Lo, Quản Trị Viên toàn quốc của CAMSA ở Malaysia, trong 6 tháng qua CAMSA đă phối hợp với Nghị Hội Các Nghiệp Đoàn Malaysia để huấn luyện cho nhiều trăm công nhân về quyền và lợi ích của họ chiếu theo luật Việt Nam, luật Malaysia và luật quốc tế.
Ngoài việc huấn luyện công nhân, trong thời gian tới đây CAMSA c̣n phát triển mạng lưới ngày càng nở rộng với các hội thánh Tin Lành, các nhà thờ Công Giáo, các tổ chức dân quyền ở trên toàn quốc Malaysia. Qua đó CAMSA sẽ đưa tin tức cập nhật và bổ ích đến cho công nhân, nhận diện các nạn nhân cần cứu giúp, và phối hợp vận động chính quyền trong việc điều tra và truy tố thủ phạm.
Cùng tham gia trong phái đoàn CAMSA c̣n có Ls. Lê Duy Phong, Phối Hợp Viên Nhân Quyền và Công Lư Xă Hội của BPSOS.
Ts. Thắng thăm viếng công nhân hăng Spektra Alucast, Malaysia, ngày 8/7/10
Liên Minh Bài Trừ Nô Lệ Mới Ở Á Châu, viết tắt là CAMSA (Coalition to Abolish Modern-day Slavery in Asia) trong tiếng Anh, hiện gồm năm tổ chức thành viên: BPSOS, Uỷ Ban Hoa Kỳ Bảo Vệ Người Lao Động Việt Nam, Liên Hội Người Việt Canada, Hiệp Hội Nhân Quyền Quốc Tế (Đức), và Tenaganita (Mă Lai). Sau một năm hoạt động, Liên Minh CAMSA đă can thiệp cho trên 30 vụ lớn nhỏ, ảnh hưởng đến ba ngàn công nhân.
zatoichi
member
REF: 561687
09/02/2010
CAMSA Khai Trương Văn Pḥng Đài Loan
CAMSA - ngày 15/7/2010.
Ngày 15 tháng 7 vừa qua, Liên Minh CAMSA chính thức khai trương văn pḥng tại Đài Loan với sự tham dự của quan khách đại diện cho các cơ quan chính quyền và tổ chức tư nhân.
Bắt đầu hoạt động ngày 1 tháng 4 năm nay, văn pḥng này là thành quả của sự phối hợp từ nhiều năm qua giữa hai tổ chức BPSOS và Hội Cứu Viện Phụ Nữ Đài Bắc (Taipei Women’s Rescue Foundation, hay TWRF). Văn pḥng hiện có một nhân viên người Việt ở địa phương và một nghiên cứu sinh đến từ Hoa Kỳ đặt dưới sự quản trị của cô Justine Wang, nhân viên cao cấp của TWRF.
Bà Su-Hom Chang, Giám Đốc Phân Bộ Di Trú của Cơ Quan Di Trú Quốc Gia Đài Loan, ghi nhận sự hợp tác tốt đẹp giữa chính phủ Đài Loan và BPSOS trong nhiều năm qua và hoan nghênh hoạt động thường trực của CAMSA ở Đài Loan.
“Chính phủ Đài Loan mong muốn thắt chặt hơn nữa mối quan hệ làm việc với tổ chức CAMSA,” Bà Chang nói trong phần mở đầu lễ khai trương.
Bà Chang cho biết là trong nhiều năm Bà và nhiều giới chức chính quyền Đài Loan mỗi lần sang công tác ở Hoa Kỳ đều được BPSOS đón tiếp nồng hậu. Gần đây nhất, tháng 3 vừa qua, Bà Chang cùng Cô Justine Wang của TWRF đến Hoa Kỳ để tham dự hội nghị quốc tế về chống buôn người. BPSOS đă sắp xếp để họ tiếp xúc với DB Cao Quang Ánh và nhiều nhân viên lập pháp ở Quốc Hội Hoa Kỳ nhằm vận động để Hoa Kỳ công nhận những nỗ lực đáng kể của Đài Loan về chống buôn người.
Giữa năm 2005, chính phủ Đài Loan lần đầu tiên gởi phái đoàn với sự tham gia của một số hội đoàn tư nhân đến Hoa Kỳ để t́m hiểu về kinh nghiệm chống buôn người. BPSOS được Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ sắp xếp để tiếp đón và chia sẻ kinh nghiệm với phái đoàn. Cuối năm 2005, Ts. Nguyễn Đ́nh Thắng, Giám Đốc Điều Hành của BPSOS, tham dự hội nghị toàn quốc về chống buôn người ở Đài Loan. Qua lời đề nghị của Ts. Thắng, ban tổ chức hội nghị đă mời Ls. Nguyễn Văn Đài tŕnh bày về t́nh trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam.
Từ đó, BPSOS làm việc chặt chẽ với chính phủ Đài Loan và hỗ trợ cho các cơ quan chính phủ lẫn tổ chức tư nhân ở quốc gia này để phát triển khả năng chống buôn người.
Trong 5 năm qua chính phủ Đài Loan đă có những bước tiến đáng kể về chính sách chống buôn người và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ thừa nhận điều này khi xếp Đài Loan vào Hạng 1 trong bản phúc tŕnh năm 2010 về nạn buôn người trên thế giới.
“Qua sự hiện diện thường trực, chúng tôi sẽ hỗ trợ cho chính quyền và xă hội dân sự của Đài Loan đẩy mạnh công cuộc chống buôn người và trở thành tấm gương sáng cho toàn vùng Á Châu,” Ts. Thắng, đồng sáng lập viên CAMSA, giải thích lư do thành lập văn pḥng CAMSA ở Đài Loan.
Co ShuHua Kang, Giám Đốc Điều Hành của TWRF, giới thiệu về sự hợp tác chặt chẽ giữa hai tổ chức TWRF và BPSOS trong 5 năm qua: “Chúng tôi phối hợp rất nhịp nhàng. Khi phái đoàn chúng tôi đến Hoa Kỳ th́ BPSOS hướng dẫn và hỗ trợ. Ngược lại, khi người của BPSOS đến Đài Loan th́ chúng tôi tạo mọi thuận lợi.”
Theo Cô ShuHua, việc thành lập văn pḥng CAMSA ở Đài Loan là hệ quả tất yếu của sự hợp tác ngày càng chặt chẽ này.
“Ưu tiên hàng đầu của chúng tôi cho 12 tháng tới là vận động chính phủ Đài Loan thông qua đạo luật bảo vệ các chị em phụ nữ lao động trong kỹ nghệ chăm sóc người già và người phế tật cũng như các ‘ô sin’,” Ts. Thắng cho biết.
Theo Ông, các vấn đề khác được nêu ra với chính phủ Đài Loan gồm có: (1) tạo thuận lợi cho các chỉ em lấy chồng người Đài dễ và nhanh chóng đạt quốc tịch Đài Loan; (2) huấn luyện cho các quan toà về luật chống buôn người; (3) tổ chức hội nghị quốc tế về pḥng ngừa nạn buôn người và bảo vệ nạn nhân.
Quan khách tham dự ngày khai trương văn pḥng CAMSA Đài Loan, 15/7/10
zatoichi
member
REF: 561688
09/02/2010
Đem con bỏ chợ !!...,nơi PA sau cùng may mắn đuợc đi Mỹ
Trích lời 1 cán lớn :
"VN có 1 lợi thế "mạnh" (?!) là ...Nghèo ! ,giá nhân công rẻ !"
Anh Tom ơi, đọc câu này thấy ...xxxxxxx... này, làm sao lại có thể lấy cái nghèo và nhân công rẻ ra để làm một lợi thế được, đúng là suy nghĩ tầm......."cán lớn".....hahaha........anh toàn có tin bài hay thôi, chúc anh vui cuối tuần ạ.
zatoichi
member
REF: 561974
09/03/2010
@VBN,
Câu này anh nghe lúc truớc,nghe xong anh đă thiếu điều muốn
cười té ghế luôn , thôi kệ ai nói cứ nói cho nó ..sướng ! h́ h́ ! hết ư !
Chúc em VBN an vui cuối tuần nhé, anh có xem mấy món ăn em làm, thấy
ngon wá trời đó.
zatoichi
member
REF: 561975
09/03/2010
Nhà giàu Trung Quốc đua nhau nhập cư sang Tây.
(st BBC)
Ngày càng nhiều người giàu ở Trung Quốc xin thường trú ở các nước phương Tây theo các chương tŕnh cho phép nhà đầu tư nhiều tiền "mua" tư cách công dân.
Số nhà đầu tư Trung Quốc được cấp quyền thường trú ở Canada đă tăng gấp đôi chỉ trong ṿng 2 năm. Ottawa giờ đă phải tạm dừng giải quyết tất cả các đơn xin theo chương tŕnh nhà đầu tư nhập cư liên bang để bàn thảo kế hoạch tăng gấp đôi khoản tiền cần thiết để được cấp thị thực.
Tuy nhiên, những người nộp đơn vẫn được phép xin thường trú theo một kế hoạch do tỉnh Quebec thực hiện.
Và tại các hội thảo do các công ty tư vấn thị thực tổ chức ở Trung Quốc, các nhà tư vấn khuyến khích mọi người nộp đơn trước khi Quebec cũng bắt đầu tăng gấp đôi các yêu cầu tối thiểu để phù hợp với các đề nghị của chính phủ liên bang.
Tiền mặt và kinh nghiệm
Vào một buổi chiều mưa thứ Bảy, trong pḥng hội nghị của một khách sạn 5 sao ở Thượng Hải, hơn 30 "ứng viên đầu tư" tiềm năng tới để nghe giải thích cách thức "đổi" tiền mặt lấy một tấm hộ chiếu nước ngoài.
Nhiều người trong số họ ở độ tuổi 30. Cũng có một số cặp vợ chồng trẻ. Một vài người ăn diện rất lịch sự. Đa số là dân chuyên nghiệp. Họ dường như là một bộ phận tiêu biểu của tầng lớp trung lưu giàu có ở Thượng Hải.
Họ được chiếu cho xem một băng h́nh mà công ty thị thực dựng để quảng bá h́nh ảnh Canada và dịch vụ xin visa vào đất nước này.
"Bạn không phải lo về ḥa nhập", trích lời b́nh trong đoạn video. "Bạn thậm chí chẳng cần biết tiếng Anh".
Sau đó, các tư vấn viên bắt đầu giảng giải chi tiết.
Chương tŕnh của Quebec yêu cầu các ứng viên phải chứng minh họ có tài sản ṛng là 800.000 Đôla Canada (tương đương 776.000 USD) và phải dành một nửa số tiền đó để đầu tư. Các ứng viên cũng cần phải chứng minh đă có 2 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lư.
Các yêu cầu khác
Các tư vấn viên khẳng định như vậy là tương đối rẻ so với sang Anh, nước yêu cầu các nhà đầu tư phải đầu tư 1 triệu bảng (1,5 triệu USD) trong ṿng 5 năm.
Tất nhiên có nhiều ư kiến trái chiều, cả tán thành lẫn phản đối các dự án như trên của các nước.
Quá tŕnh xin thường trú ở Canada hiện nay tốn khoảng 2 năm rưỡi. Tuy nhiên, các yêu cầu về tài chính của nước này hiện là thấp nhất trên thế giới.
Mỹ yêu cầu các ứng viên phải đầu tư 1 triệu USD vào một doanh nghiệp với điều kiện tạo ra ít nhất 10 công việc mới. Các đơn xin được xem xét trong một năm rưỡi.
Tiến tŕnh này ở Anh là ngắn nhất, có thể chỉ 3 tháng, theo các nhà tư vấn thị thực tại hội thảo. Và không có phỏng vấn; nhưng tất nhiên là tốn kém nhất.
"Thông thường, các ứng viên là chủ doanh nghiệp hoặc nhà quản lư cấp cao", trích lời Vincent Chen, một tư vấn viên cấp cao cho Tập đoàn Tư vấn Visa. "Độ tuổi trung b́nh là từ 40 tới 45 nhưng ngày càng có nhiều người trẻ hơn".
Dễ thành công
Canada không thay đổi các yêu cầu của chương tŕnh "nhà đầu tư nhập cư" kể từ năm 1991. "Hồi đó, 800.000 đôla Canada là một con số khổng lồ", Chen giải thích. "C̣n giờ đây, với sự tăng nhanh trong giá địa ốc ở các thành phố như Thượng Hải, rơ ràng không phải điều quá khó để đạt được. Đó là lư do bạn chứng kiến số người được cấp quyền cư trú lâu dài tăng gấp đôi".
Tất nhiên c̣n nhiều yếu tố khác nữa. Những người tới tham gia hội thảo thường có bạn bè đă nhập cư từ trước đó.
David Lu, 38 tuổi, một nhà quản lư trong một công ty viễn thông, đă tới hội thảo để t́m hiểu thêm về cách thức nhập cư tới Canada. Cuối phiên thảo luận, anh hăng hái điền vào các mẫu đơn.
Lu có nhiều lư do để rời đi. Anh có một vài người thân đang sống ở Canada. Trong các kỳ nghỉ ở đó, anh được sống trong bầu không khí ít ô nhiễm. Và, theo Lu, người Canada "thoải mái hơn nhiều" so với người Trung Quốc.
Một lư do nữa Lu đưa ra để giải thích cho quyết định rời đất nước đông dân nhất thế giới mà anh đang sống. "Ở đây người ta ghét bạn nếu bạn có tiền, và người giàu th́ bắt nạt người nghèo".
Một vấn đề nữa mà Lu quan tâm là chăm sóc sức khỏe. "Tôi không nghĩ rằng ai đó thích ra nước ngoài sống lại lo về chi phí. Điều mà chúng tôi muốn là chất lượng chăm sóc y tế tốt hơn".
Chảy máu chất xám
Fabio Xu, 30 tuổi, điều hành một công ty sơn ở Thượng Hải. Anh muốn tới Mỹ "bởi v́ chăm sóc y tế ở đó tốt hơn, các cơ hội giáo dục cho con trẻ cũng tốt hơn".
"Ở Trung Quốc, tất cả tiền tôi có dành để thế chấp, thực phẩm, quần áo và đi lại", Xu tâm sự. "Nhưng ở Mỹ, nh́n chung là tự do hơn. Tôi sẽ có thể phát triển bản thân một cách sáng tạo hơn".
Một số học viện ở Trung Quốc lo ngại rằng nước này đang mất đi những công dân thông minh nhất, tài năng nhất và cả những khoản tiền khổng lồ.
Năm ngoái, 1.823 nhà đầu tư đă được cấp tư cách công dân ở Canada theo chương tŕnh nhà đầu tư nhập cư. Ngay cả nếu họ phải đầu tư "một khoản tối thiểu" như yêu cầu th́ có nghĩa là 700 triệu USD đă được mang khỏi Trung Quốc.
"Trung Quốc đang để mất những nhân tài mà họ thực sự cần", theo Tiến sĩ Wang Huiyao, Tổng giám đốc Trung tâm v́ Trung Quốc và Toàn cầu hóa. "Khi Trung Quốc cố gắng phát triển nền kinh tế và thay đổi từ "được sản xuất ở Trung Quốc" sang "được tạo ra ở Trung Quốc", đất nước này cần những người như vậy để xây dựng đất nước.
Liên lạc về Trung Quốc
Tiến sĩ Wang tin rằng, nhiều người muốn một tấm hộ chiếu nước ngoài c̣n bởi v́ quá khó để di chuyển tự do khắp thế giới bằng giấy tờ Trung Quốc.
V́ vậy, một phụ nữ ở hội thảo muốn biết bao lâu th́ cô có thể nhận được tấm hộ chiếu Canada của ḿnh, để cô có thể trở về nhà ở Trung Quốc.
Đối với cô gái này, dường như động cơ không phải là một ngôi nhà mới ở nước ngoài mà có được hộ chiếu sẽ làm cho cuộc sống thuận tiện hơn.
Một nhà ngoại giao phương Tây đưa ra một cách giải thích khác về con số tăng vọt những người nộp đơn xin visa.
Internet có nghĩa là bạn có thể sống ở nước ngoài nhưng vẫn ở bên Trung Quốc. "Bạn có thể thức dậy mỗi sáng và mở trang Nhật báo Nhân dân Trung Quốc trên mạng trong khi ăn sáng. Bạn có thể mua bán chứng khoán trên Sàn Thượng Hải chỉ bằng một cái click chuột. Bạn cũng có thể tán gẫu cả ngày với người thân một cách thoải mái trên Skype hoặc điều hành doanh nghiệp của ḿnh từ xa".
Điểm mà ông muốn nhấn mạnh là nhập cư không c̣n là sự chia ly đầy nước mắt như xưa. Nhu cầu hội nhập vào đất nước mới v́ những lư do thiết thực không c̣n quá lớn như trước và bản thân nó cũng có thể tạo ra những thách thức lớn cho xă hội phương Tây.
zatoichi
member
REF: 561976
09/03/2010
Một người Mỹ gốc Việt t́m thấy cha mẹ ruột sau hơn 30 năm
(st Voa)
Sau gần 40 năm tới Hoa Kỳ, trở thành con nuôi của một người đàn ông bản xứ đầy ḷng nhân ái, ông Ty Cope đă gặp lại cha mẹ ruột của ḿnh, nhờ một tin nhắn gửi qua mạng Internet. Người đàn ông 42 tuổi mới đây đă trở về Việt Nam sau hàng chục năm lưu lạc và tưởng như không bao giờ có thể biết được người đă sinh thành ra ḿnh. Mời quư vị theo dơi tường thuật của Nguyễn Trung trong chuyên mục ‘Câu chuyện Việt Nam’ tuần này.
Tôi tên là Nguyễn Đức Tâm. Tôi có một cậu con trai thất lạc tên là Nguyễn Đức Thắng sinh năm 1968. Con tôi bị đưa vào trại trẻ mồ côi Cam Ranh hồi năm 1972. Nếu ai biết con tôi c̣n sống th́ xin hăy báo cho chúng tôi biết’.
Những thông tin t́m con ngắn ngủi, để lại trên trang web The Cam Ranh Orphan, do những người từng là trẻ mồ côi ở thành phố Nha Trang hồi những năm 70 lập nên, đă thôi thúc ông Ty Cope (tức Nguyễn Đức Thắng) trở về Việt Nam.
Người giáo viên cấp hai ở thành phố College Station, Texas, kể lại với VOA về ‘tâm trạng khác lạ’ khi gặp ông Tâm.
Ông kể: 'Cuộc gặp của tôi với cha ḿnh diễn ra trong không khí không thoải mái và không b́nh thường v́ lúc đó có mặt những người khác nữa. Thật sự khi ấy, tôi chưa biết chắc đó có phải là cha đẻ của ḿnh hay không, và tôi c̣n phải chuyện tṛ để kiểm chứng lời của ông nữa’.
Sau đó, ông Cope cùng vợ, hai cô con gái và cha nuôi lên thành phố Pleiku (tỉnh Gia Lai) để t́m mẹ. Cha mẹ của ông đă chia tay từ trước khi ông chào đời.
Người mẹ 67 tuổi vẫn c̣n giữ một túi đựng áo len và một cái khăn bà dùng để quấn con khi đưa tới trại trẻ mồ côi.
Công dân Mỹ gốc Việt nói: ‘Cuộc gặp của tôi với mẹ diễn ra hết sức riêng tư, thậm chí không có mặt các thành viên gia đ́nh của tôi tại đó. Chúng tôi đă tṛ chuyện một cách thân mật và t́nh cảm. Bà kể cho tôi nghe những chuyện đă xảy ra khi tôi c̣n nhỏ. Bà c̣n cho tôi xem cái khăn mà bà quấn quanh người tôi khi bà đưa tôi đến trại mồ côi’.
Sau khi gặp cha mẹ ḿnh, ông Cope cho hay rằng ông đă hiểu rơ hơn hoàn cảnh dẫn tới sự ly tán sau này.
Người đàn ông 42 tuổi nói rằng mẹ ông ‘không hề có ư định bỏ mặc ông mà chỉ muốn con được học hành cũng như có điều kiện sống cũng như khả năng tồn tại tốt hơn trong t́nh cảnh chiến tranh, khi bà phải một ḿnh làm việc cật lực để nuôi ba người con’.
Những cuộc hội ngộ bất ngờ này cũng đă giúp ông Cope lần lại kư ức một cách cụ thể.
Khi Chiến tranh Việt Nam chuẩn bị kết thúc hồi năm 1975, lănh đạo của Trung tâm trẻ mồ côi Công giáo Cam Ranh, quyết định đưa con cái của họ cùng cậu bé Thắng và gần 70 trẻ mồ côi khác tới Sài G̣n trên một chiếc tàu chật chội mong kiếm t́m một tương lai tươi sáng hơn cho các em.
Nhưng sau khi chứng kiến thành phố này trong cảnh rối loạn, chiếc thuyền chở các em nhỏ hướng ra biển Đông, và được đưa tới Singapore sau nhiều ngày lênh đênh trên đại dương.
Tại đây, các em bé đă được các nhà truyền giáo hỗ trợ thủ tục đưa sang Hoa Kỳ và tạm trú tại một nơi dành cho các trẻ mồ côi Buckner ở Dallas, Texas.
Câu chuyện này đă thu hút sự chú ư của giới truyền thông ở thành phố, và sau đó cậu bé Thắng được một người đàn ông độc thân tên là John Cope nhận làm con nuôi.
Ông John là một đầu bếp trong Không lực Hoa Kỳ và từng làm t́nh nguyện viên tại trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi Cam Ranh, và đă biết một số trẻ em ở đó, trong đó có cậu bé Thắng.
Sau này, ông Cope cùng với cha nuôi vẫn tham gia các cuộc đoàn tụ năm năm một lần của trẻ em mồ côi từng được đưa tới Dallas.
Cho dù biết rơ hơn về thân thế của ḿnh, ông cho biết vẫn rất biết ơn người cha đă nuôi ông khôn lớn, và đă ‘không hề bực ḿnh hay tức giận’ khi ông gặp lại cha mẹ đẻ.
Ông Cope tâm sự: ‘Ông là một con người tràn đầy t́nh yêu thương. Tôi nghĩ ông yêu đất nước và con người Việt Nam kể từ khi ông sang đây trong thời kỳ chiến tranh. Ông là một người tuyệt vời, đă có công nuôi tôi nên người, dạy tôi trở thành một công dân Hoa Kỳ tốt. Cho dù ông không phải là cha đẻ ra tôi, nhưng t́nh cảm mà ông dành cho tôi, khiến tôi coi ông như cha ruột của ḿnh’.
Mới đây, ông Cope cùng với những người khác trong giáo hội Công giáo của ḿnh đă sang Haiti để chung tay giúp đỡ nước này khắc phục hậu quả của trận động đất mạnh từng gây thiệt hại nặng nề cho quốc gia này.
Ông bày tỏ mong muốn làm một điều ǵ đó có ích cho quê hương như tham gia các hoạt động thiện nguyện tại Việt Nam: ‘Cả gia đ́nh tôi đă bàn về chuyện này. Chúng tôi muốn trở lại Việt Nam. Hiện cả tôi và bà xă đều là giáo viên nên chúng tôi có nhiều thời gian rỗi khi nghỉ hè. Lúc đó chúng tôi có thể dành thời gian làm công tác thiện nguyện, chẳng hạn như dạy tiếng Anh hoặc làm bất kỳ công việc ǵ đang có nhu cầu, tại các trại trẻ mồ côi ở Việt Nam’.
Ngoài ra, một trong các mục tiêu sắp tới của ông Cope là đưa mẹ ruột của ḿnh tới thăm Hoa Kỳ, nơi ông đă lớn lên trong ṿng tay yêu thương của mọi người.
Một câu chuyện vui thật cảm động,mong anh này (ở TP College Station ,bang TX,gần ḿnh) sớm đưa đuợc mẹ già qua đây ,thấy bà cụ lớn và yếu.
Như mẹ già ḿnh (không có QT Mỹ, chỉ có Thẻ Xanh Thường Trú thôi ),th́ đuợc nhà nuớc Mỹ cấp 670$ USA/tháng tiêu vặt, có nơi sinh hoạt cho các cụ cao niên tụ họp , và quan trọng nhất bệnh hoạn hay sức khoẻ đều đuợc nhà nuớc lo hết.
zatoichi
member
REF: 562482
09/06/2010
(st,Newsweek)
Cuộc sống ở nước nào tốt nhất thế giới? Việt Nam: trong 20 quốc gia cuối bảng!
Nhà tỷ phủ Warren Buffett, người giàu thứ ba thế giới năm 2010 (theo “Forber”) nói rằng, mọi thứ tốt đẹp trong cuộc sống mà ông gặp xuất phát từ thực tế là ông đă được sinh ra ở Hoa Kỳ, tức là sinh ra đúng chỗ và đúng thời.
Đó là sự thật. Có tài bao nhiêu mà “đầu thai nhầm thế kỷ” và “lạc loài dăm bảy đứa” như những người của Phong trào Nhân văn Giai phẩm, th́ sống được b́nh thường đă là may mắn khôn lường rồi. Chỉ v́ đ̣i tự do cho sáng tác văn học, nghệ thuật và bày tỏ tư tưởng mà họ đă bị trấn áp, đày đọa, chôn vùi sự nghiệp suốt cả cuộc đời.
Các cá nhân nổi tiếng có thể t́m thấy ở bất cứ quốc gia nào, nhưng một số quốc gia tạo điều kiện cho công dân của ḿnh nhiều cơ hội thành công hơn. Điều này cho đến ngày nay vẫn hoàn toàn chính xác. Khi sự giàu có và sức mạnh chuyển từ Tây sang Đông, và trên thế giới đang xuất hiện một trật tự mới hậu khủng hoảng, th́ một người sinh ra và lớn lên ở thành phố Omaha (tiểu bang Nebraska, Hoa Kỳ) không có nghĩa người đó tự nhiên sẽ có vị thế tốt hơn – tạp chí Newsweek nhận xét.
Lần đầu tiên ấn bản quốc tế của Newsweek đưa ra câu hỏi đơn giản, nhưng rất khó: Trong quốc gia nào con người sinh ra có cái nh́n tốt nhất về cuộc sống lành mạnh, an toàn, giàu có vừa phải và có triển vọng thăng tiến trong xă hội?
Rất nhiều các tổ chức và viện nghiên cứu xă hội đánh giá các mặt khác nhau về tính cạnh tranh của các nước, nhưng không một ai cố gắng xếp chúng lại với nhau. Newsweek đă thử làm điều này rất công phu và công bố kết quả hôm 15/08/2010.
Trong nghiên cứu của ḿnh, Newsweek chọn 5 thể loại: giáo dục, y tế và chất lượng cuộc sống, khả năng cạnh tranh kinh tế và điều kiện chính trị.
Trong mỗi thể loại, các nhà nghiên cứu xác định mức độ đạt được cho 100 quốc gia. Họ cũng đă cân đối vào kết quả của ḿnh tất cả các nghiên cứu quan trọng được thực hiện trong vài năm qua của các tổ chức quốc tế (như Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển OECD).
100 nước được sắp xếp hạng trong bảng .
Các thứ hạng của một số nước châu Á như sau: Hàn Quốc – hạng 15, Singapore – 20, Malaysia – 37, Thái Lan – 58, Trung Quốc – 59, Philippines – 63, Sri Lanka – 66, Indonesia – 73.
Việt Nam nằm trong 20 nước chót bảng với hạng 81, sau Botswana hạng 80. Tiếp theo là: South Africa 82, Syria – 83, Guantemala – 84, Algiera – 85, Ghana – 86, Kenya – 87, Bangladesh – 88, Pakistan – 89, Madagascar – 90, Senegal – 91, Yemen – 92, Tanzania – 93, Ethiopia – 94, Mozambique – 95, Uganda – 96, Zambia – 97, Cameroon – 98, Nigeria – 99 và Burkina Faso – 100.
10 nước hàng đầu: Phần Lan, Thụy Sĩ, Thụy Điển, Australia, Luxembourg, Na Uy, Canada, Hà Lan, Nhật Bản, và Đan Mạch.
Hoa Kỳ hạng thứ 11 và Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu được xếp hạng thứ 12.
Top 30 trong bảng của Newsweek:
1) Finland
2) Switzerland
3) Sweden
4) Australia
5) Luxembourg
6) Norway
7) Canada
8) Netherlands
9) Japan
10) Denmark
11) United States of America
12) Germany
13) New Zealand
14) United Kingdom
15) South Korea
16) France
17) Ireland
18) Austria
19) Belgium
20) Singapore
21) Spain
22) Israel
23) Italy
24) Slovenia
25) Czech Republic
26, Greece
27) Portugal
28) Croatia
29) Poland
30) Chile
Chi tiết đầy đủ hơn, các bạn có thể tham khảo thêm ở link dưới đây:
Không hiểu sao, tất cả các nước phát triển nhất, nơi con người có đời sống tốt nhất thế giới về giáo dục, y tế, chất lượng sống, khả năng cạnh tranh kinh tế và điều kiện chính trị, đều là những nước tư bản với thể chế chính trị dân chủ?
Các nước này cũng không cần có chủ nghĩa Marx-Lenin làm kim chỉ nam cho mọi hành động, dân chúng không bị bắt buộc học tập tư tưởng, đạo đức của vị lănh tụ vĩ đại nào cả và họ cũng chẳng cần có một đảng nào là lực lượng tiên phong duy nhất lănh đạo xă hội. Họ có phép màu nào nhỉ? Lạ thật!
hoami09
member
REF: 562489
09/06/2010
hí hí ...mén túm váy chào Anh Tôm nha , chờ tóc khô để đi kḥ , mén lượn dô nhà Anh An đọc bản tin , thấy hay á , tóc khô hồi nào hỏng hay lun ...hih́hhi
Vậy là Germany 12 đứng gần USA 11 hí ....hihihihi. Koi như là mén đứng gần Anh Tôm há . Mà mén kiếm Kanada chỗ Anh Tủn ở , sao hong thấy dợ ? Chắc Kanada đứng hàng thứ 35 quá ha ...phải hong Té Sông ?...hih́hi
Cảm ơn Anh An nhiều nha . Theo như mén đọc báo , th́ sau khi mở bức tường , tây đức phải đài thọ nuôi đông đức về moị mặt , kèm lănh luôn tới các phần nợ mà ngày xưa đông đức thiếu các nước XHCN. Lúc ấy moị người mới vỡ lẽ , đông đức chẳng có ǵ ...chỉ là thiên đường giấy...
Để xây dựng và phát triển thành cường quốc nên Germany mới bị tụt xuống chút xíu á . Hiện nay tuị mén đi cầy , vẫn phải đóng thêm cái khoản xây dựng đất nước á. Khoản này mới có sau khi mở bức tường ...
Cái hay là ở chỗ, tự do 100% vậy mà có ai bầu đảng CS nưă đâu ...Dân Ost- Germany họ đă thấm và từ giă cái thiên đường giấy 20 năm nay dùi .
Cảm ơn Anh An thật nhiều về bài báo.
Cả tuần mới vui nhiều nghen Anh An . Mén
zatoichi
member
REF: 562513
09/06/2010
mén ui,mụi có xem kỹ hok đó ?
Canada cũng là xứ tốt đẹp lắm đó,yên b́nh,đứng hạng 7 lận !
Mỹ nghèo hơn,v́ phải "bị" làm tên sen đầm QT ,giũ ǵn hoà b́nh thế giới từ hồi Hitler bên Mén đă dùng giầy bốt dẫm nát Âu châu á ! hihi ! Rồi sau ,Mỹ phải làm,phải thức,phải canh gác tiếp cho hoà b́nh thế giới nữa ! (nghe sao giống ông cán cộm CT nuớc nào tuyên bố nổ wá !) ,nên tụt xuống hạng trên xứ của Mén đó.
Vụ nuớc Đức thống nhất,dạo đó anh cũng có theo dơi. Nuớc Tây Đức đă phải gồng ḿnh hứng chịu những khó khăn khi mở rộng ṿng tay ḿnh để cứu giúp chính dồng bào thân yêu của ḿnh,sau mấy chục năm ở thiên đuờng Mù CS để lại, có lúc họ đă mệt mỏi, nhưng rồi cũng xong.
Khó khăn của Tây Đức :
-Dân Đông đức sau khi sống ở thiên đuờng CS thuờng thụ động, không có óc tự lập,v́ quen bị chỉ đạo,sai khiến,,quen xếp hàng giành đồ mậu dịch,chờ "lệnh trên" .
-Nhà máy cũ kỹ lạc hậu, công nhân tŕnh độ thấp,không có sáng kiến ,v́ xă hội CS không có cạnh tranh.
-Hàng hoá tồi tàn,chất lượng thấp, chưa nói đến Mỹ phẩm !
-Nhưng khó nhất vẫn là quan niệm c̣n lại của lối suy nghĩ theo quan điểm CS !
Cũng nên thông cảm, v́ 1 đứa bé từ nhỏ tới lớn, chỉ đuợc giáo dục nhồi nhét 1 chiều từ cả guồng máy thông tin, TV ,đài, ngày đêm rỉ rả... nên khi vào đời thật, họ bị sốc v́ cuộc sống mới khác những điều họ nghĩ ! Họ bị hụt hẫng ! V́ từ nhỏ quen bị lệ thuộc,bị sắp đặt sẵn mọi thứ, nên khả năng độc lập không có.
Mà Đông Đức lại đuợc xếp hàng "cao",chất luợng nhất trong khối CS lúc đó,hơn cả LX ,mà c̣n coi là lạc hậu như vậy đó khi hội nhập với Tây Đức !!
Mỗi năm ,Tây Đức đă tốn bao nhiêu tỷ để san bằng khoảng cách với người "anh em" ! Nhưng họ đă làm đuợc v́ t́nh máu mủ.
Sau này cảnh ấy có thể tái diễn ở Hàn quốc, nếu và chỉ nếu thôi, chế độ CS Bắc Hàn không c̣n. Miền Nam Hàn sẽ phải chi tốn rất nhiều năm ,để bù lại cho dân Bắc Hàn trong giai đoạn thống nhất !
Nhưng điều này sẽ không xảy ra ,theo ư chủ quan của anh ! V́ TQ sẽ không để cho 1 nuớc Hàn thông nhất và giàu mạnh không-cộng-sản bên ḿnh ! Họ sẽ tiếp tục nuôi dưỡng .,duy tŕ ông vua con mới Bắc Hàn mà gần đây vua cha đem qua Tàu ra mắt Thiên triều để xin phong vương ! và dân Bắc Hàn sẽ tiếp tục chết đói khoảng vài triệu trong vài năm tới theo tiên đoán LHQ.
zatoichi
member
REF: 562515
09/06/2010
Tương tự !
Một nuớc VN độc lập,tự do,giàu có thật sự ,là 1 điều TQ không bao giờ muốn ở VN !
Và họ đă thành công : từ khi MN "đuợc" giải phóng hoàn toàn, đến nay đă là 35 năm, một nửa thế kỷ gần ! đó là thời gian như anh đă nói ,đủ để 1 QG điêu tàn sau thế chiến như Nhật,Âu châu,Đức mà em đang ở ,lúc đó chỉ là đống gạch vụn thật sự, đă vươn lên thành cường quốc ! 35 năm đó trôi qua,giờ nuớc ta đang ở đâu ? hăy xem bảng 100 nuớc anh post ! Hạng 80/100 chỉ hơn vài xứ bộ lạc Phi châu rừng rú, mà anh không buồn nhớ tên ! Dân ta có ngu không ? Nh́n GS NBC ! và hàng triệu người VN đồng bào khác ở trên thế giới !
Bạn nào đang tự nghĩ ḿnh đang sống sung sướng,th́ đó là cá nhân bạn. hăy nghĩ tới đời con cháu ḿnh,th́ sẽ biết. Nạn ô nhiễm,phá rừng,lụt, tham nhũng siêu kinh khủng, các cty Quốc doanh như những con bạch tuột hút máu tài nguyên,những kế hoạch vĩ đại ,thực chất chỉ để có hoa hồng chia chác ,..nhân tài trẻ không đất dụng vơ... bỏ đi xứ người, xă hội đầy dẫy bất công,nghèo khó ! guồng máy bộ CA kiêu binh ,nuôi tốn kém với,chiếm ngân sách nhiều,với hơn 110 Cục ! chỉ để bảo vệ trộm cuớp chăng ? Trong khi người ta có tiền th́ đă chuẩn bị ra nuớc ngoài sống sung sướng khi có chuyện, tiền tỷ gửi Thuỵ Sĩ ! ăn 3 đời không hết !
VN ngày nay là điều TQ muốn,TQ bảo lănh 1 chế độ sợ TQ,nhưng không sợ dân , 1 VN nghèo vừa đủ ! Để TQ chiếm từ từ bằng kinh tế,10-20 năm, khi đủ mạnh ,có thời cơ Mỹ yếu,TQ sẽ ngốn VN dễ dàng trong thời gian ngắn lúc đó, và lập CP made in China . Lúc đó các bạn Việt Kiều thay v́ du lịch VN, th́ nên thăm TQ v́ thật ra TQ có nhiều cảnh đẹp hơn ! VN là 1 tỉnh nhỏ nghèo thôi.
Nuớc Lào giờ đă là thân TQ rồi, 1 thị trấn Lào,đuợc TQ thuê dài hạn, vài năm sau, TQ đem người qua xây cả 1 TP, rồi người TQ kéo qua ở,sinh hoạt,nói tiếng Hoa, hậu quả sau cùng dân Lào địa phuong đă phải bỏ đi, v́ họ không xin đuợc tới cả 1 chân làm vệ sinh quét đuờng ! Lư do : dân TQ làm luôn cái nghề thấp nhất này ! Gần đây TQ đă chính thức cung cấp mọi thứ đồ quân sự cho Lào luôn ! Đó là lư do tại sao Lào không tán đồng khối Asean dùng giải pháp đa phương để xử vụ Biển Đông !
TQ đă lôi kéo cả Kamphuchia về ḿnh luôn .
Vẫn c̣n người mơ tưởng !
saothenhi
member
REF: 562524
09/06/2010
TRỜI ! Nếu dọc những ḍng bạn zatoichi viết.SAO thấy buồn quá.Nhưng phải công nhận bạn viết có nhiều điểm đúng nhưng không phải đúng tất.Nhièu điểm chưa đúng đâu?
SAO không thích câu này SAO không thích câu này một chút nạ cả
VN ngày nay là điều TQ muốn,TQ bảo lănh 1 chế độ sợ TQ,nhưng không sợ dân , 1 VN nghèo vừa đủ ! Để TQ chiếm từ từ bằng kinh tế,10-20 năm, khi đủ mạnh ,có thời cơ Mỹ yếu,TQ sẽ ngốn VN dễ dàng trong thời gian ngắn lúc đó, và lập CP made in China . Lúc đó các bạn Việt Kiều thay v́ du lịch VN, th́ nên thăm TQ v́ thật ra TQ có nhiều cảnh đẹp hơn ! VN là 1 tỉnh nhỏ nghèo thôi.
Chắc chắn không bao giờ xảy ra được. Ta có thể thân MỸ học làm giàu theo TQ theo tư bản .đó là học cái phát triển của họ chứ tuyệt nhiên không thể để mất đất nước v́ tay bọn TQ được .Nếu bạn biết đưọc rằng TQ tàn bạo thế nào??? SAU vụ thảm sát ở CAMPHUCHIA ngựi đứng giật giây chính là TQ.Nếu bạn biết được thời gian gần đây có mấy ngàn sinh viên TQ biểu t́nh và đă được lệnh của chính phủ xóa sổ toàn bộ những ngựi tham gia kể cả trong đó có con một số lănh đạo cao cấp của TQ.họ khóa toàn bộ các lối ra của sân vận động sau đó thảm sát toàn bộ đó bạn.Nếu TQ chiếm được Vn họ sẽ giết dân ḿnh hoặc bắt làm nô lệ .sống ở trại tập trung như đă từng làm với camphuchia.Tôi có thể nói với bạn ,Khi chiến tranh xẩy ra toàn dân sẽ đứng lên đánh giặc .ḿnh không ra trận đưọc cũng sẽ nấu cơm cho các chiến sỹ. Thà chết vinh c̣n hơn sống nhục.chúng đă đô hộ Vn ta 1000 năm .Vậy mà các ḍng máu LAI TRUNG QUỐC chảy trong huyết quản những ngựi con dân VIỆT vẫn đứng lên đánh đuổi bọn chúng đó là truyền thống .là niềm hănh diện của dân tộc Vn ta .
AN mến!
Nước ta đứng thứ 80/100 nước nghèo trên thế giới là đúng? Nhưng hỏi rằng dân ta có đói ko th́ SAO chắc chắn là ko???Bằng chứng nơi SAO ở và những nơi SAO đă đi qua .nói rộng hơn là vùng nông thôn nhé cuộc sống của dân đều đủ ăn đủ mặc.C̣n đói nghẹ đa phần do lười lao động và mắc tệ nạn xă hội.
Nếu như Đức họ xây dựng từ đống đổ nát để 30 năm sau họ có cuộc sống sung túc .th́ cũng đúng thôi?cách đây 30 năm họ cùng như VN minh hiện nay.Nhưng Khi VN trải qua cuộc chiến chống PHÁP .NHẬT .Rồi lại MỸ.nợ tiền chiến tranh trả bao nhiêu năm chưa hết? ngoài việc khôi phục làm giàu đất nước .lại phải chống trọi với bọn TÀU luôn nhăm nhe bờ cơi nước ta. chiến tranh biên giới phiá bắc. chiến tranh biên giới phái NAM.Lại c̣n phải pḥng chống bọn PHẢN ĐỘNG trong ngoài nước liên tục âm mưu chống đối nhà nước nũa.Bạn nghĩ đi với mọi áp lực vậy chung quanh như vậy chúng ta có thể phát triển nhanh hơn nữa được ko???
Bạn hăy nh́n toàn cục MN trước giaỉ phóng đi .chỉ có dân thành phố sướng thôi. C̣n nông dân nông thôn miền nam th́ sao? làm thuê cấy rẽ cho tầng lớp bá hộ. hoặc ở đợ đói nghèo . mỗi khi nước ngập lụt .băo đổ bộ . chính phủ có trợ cấp cho dân ko? có kêu gọi cả nước đồng cam cộng khổ để chia sẻ tấm áo miếng cơm ko???
Bao nhiêu năm nay cứ ngày 31.12 lại là ngày nối ṿng tay lớn .để mọi ngựi mọi tầng lớp cả các bạn bè năm châu chung tay góp sức xóa đói giảm nghèo. đó là những việc làm tốt đẹp của chúng ta .tôi và nhũng ngựi dân sống tại Vn đều cảm nhận được và rất vui mỗi khi xem ti vi chiếu những dân tộc vùng sâu vùng xa đă có điện nước sạch để dùng...có ngàn vạn ngôi nhà t́nh thương để giúp đồng bào...
TẠI sao có những ngừoi MỸ sau khi tham chiến ở NAM VN lại quay lại Vn để làm rất nhiều điều có ích giúp xây dựng khôi phục chiến tranh..
C̣n một số ngựi chính dân Vn lại luôn chống phá chế độ. SAO rất vui khi thấy Vn bắt tay với MỸ?điều đó chứng tỏ VN b́nh đẳng b́nh quyền với MỸ,Khi muốn là bạn chúng ta bắt tay nhé .Ok là bạn . Chứ không phải VN là nô lệ của MỸ....
SAO mới đi NAM ra nơi đâu sao cũng thấy có khẩu hiệu khu phố văn hoá .xă hay làng văn hoá. điều đo' nói rằng ư thức ngựi dân càng ngaỳ càng cao .khi ngồi nói chuyên với bác xích lô hay cô bán hàng rong họ cũng rất vui khi kiếm được những đồng tiền ḿnh làm ra mà vẫn thường xuyên được xă phường trợ giúp và không bao giờ phải đóng thuế cho nhà nước.
SAO đă đọc rất nhiều sách về lịch sử dă sử và SAO t́m đọc nhiều tư liệu và từng thời điểm đất nuóc Vn ḿnh hưng thịnh ra sao vận nước thế nào???mặc dù ở đó SAO rất tiếc nhiều điều và SAO đă từng mong nếu như???sau giải phóng cứ để Mn phát triển theo tư bản th́ đất nước ta đă phát triển lắm rồi...nhưng SAO không bao giờ phê phán ai cả? bởi SAO hiểu hơn bạn một điều đơn giản????khi máu cúa đồng bạ hai miền phủ kín từ dải đất miền trung trở vào. và Mỹ đă oanh tạc miền bắc ḥng biến bắc Vn thành thời kư đồ đá mà vẫn ko thể làm ǵ đuọc? Th́ hăy để dân MN chịu một íh khó khăn vất vả có sao đâu. trước và sau chiến tranh toàn dân BẮC sẵn sầng ăn độn MỲ NGÔ KHOAI để sống và đánh giặc giành lại độc lập như ngaỳ hôm nay...có ai kêu ca oán thán ǵ đâu?
Nếu như các bạn ở nước ng̣ai có cái nh́n tích cực hơn về đất nưóc chúng ta ngày hôm nay. th́ tốt biết bao???cầu mong đừng có bao giờ xảy ra ngụi việt ḿnh cầm súng bắn ngựi việt nữa....
Cầu mong sau 10 hay 20 năm nữa đất nước ta thật sự giàu mạnh .con cháu chúng ta được sống trong hoà b́nh yên ổn.
SAO chỉ viết theo cảm nhận của SAO thôi chứ không có y' ǵ cả? SAO rất quí bạn đă đọc nhiều bá viết của bạn rất mong rồi thời gian thay đổi bạn sẽ có cái nh́n về Vn tích cực hơn.
Thân thương STN
zatoichi
member
REF: 562528
09/06/2010
Chị STN,
Rất hân hạnh nghe ư kiến của chị., dẫu sao sự nói chuyện qua lại cũng là 1 h́nh thức của sự giao lưu ,tương tác,giữa 2 người, không nhất thiết là phải giống nhau, nhưng điều đúng ,sai đó tự nó cũng không quan trọng, trong khuôn khổ của d đ này.
Dĩ nhiên ḿnh không có thời giờ để đi sâu vào chuyện, v́ ư kiến ai ḿnh cũng tôn trọng, có vậy mới vui, chứ ḿnh bắt chị phaỉ cùng đồng ư với ḿnh th́ vô lư và áp đặt quá, mất vui ,phải không chị ?
Dĩ nhiên như bao người khác ḿnh cũng luôn yêu quê ḿnh, dù chẳng c̣n ai cả.
Và mong VN ḿnh tới ngày đuợc tự do hạnh phúc và độc lập hơn.
MTĐ của TQ nói "Mèo nào cũng đuợc", và ḿnh mong thật thế.
Cầu nguyện thật ra là tốt nhất, có những chuyện ta không giải quyết đuợc , nên nói là ư trời là vậy.
Chúc chị vui nha.
zatoichi
member
REF: 562530
09/06/2010
bạn viết có nhiều điểm đúng
nhưng không phải đúng tất
Nhièu điểm chưa đúng đâu?
???????
chọc chị cho vui,trong tinh thần NCD, có lẽ ḿnh chỉ thua chị thật sự,khi nói đến chuyện nấu nướng cooking,đụng đến chén dĩa thui ! hihi !
binhminhtoi
member
REF: 562539
09/06/2010
SAO mới đi NAM ra nơi đâu sao cũng thấy có khẩu hiệu khu phố văn hoá .xă hay làng văn hoá. (STN)
Tôi cũng thấy những khẩu hiệu này mọi nơi từ Nha Trang về tận Cà Mau. Có cả phường văn hoá, tổ văn hoá và hầu như nhà nào cũng treo bảng gia đ́nh văn hoá trước cửa nhà. Tôi không hiểu rỏ ư nghĩa của văn hoá được áp dụng vào đây để nói lên cái ǵ? Có phải v́ họ muốn bán những khẩu hiệu này nên bắt buộc nhà nào cũng phải treo trước cửa hay không? V́ tôi biết có rất nhiều gia đ́nh có những trẻ em rất nhỏ phải đi bán vé số kiến thiết để giúp gia đ́nh thay v́ phải được ngồi trong lớp học.
Đây là sự thắc mắc của tôi sau mấy chuyến về thăm quê hương. Tôi không thể hỏi trực tiếp những gia đ́nh treo bảng gia đ́nh văn hoá v́ sợ chạm tự ái họ. Hôm nay tôi đọc và thấy STN nhắc đến nên mạo muội xin hỏi có ai biết xin giải thích giùm. Đây chỉ là sự thắc mắc cá nhân không có ư nghĩ khác!
Xin thành thật cảm ơn trước.
Xin anh An thông cảm v́ vô nhà anh để giải toả thắc mắc ca nhân. Chúc anh và tất cả mọi người luôn vui khoẻ.
Cảm ơn anh!
zatoichi
member
REF: 562541
09/06/2010
Sẵn đang ...rảnh chút, rất mong các anh chị em thích góp ư th́ cứ tự nhiên vô tư ! MỞ topic là để cho các bạn thik th́ nói,v́ quí nhất là nói những ǵ ḿnh nghĩ (sai đúng là chuyện khác,v́ mỗi người mỗi khác,tuỳ nhận thức,tŕnh độ,kinh nghiệm sống,quan điểm CT, và ...job nữa !), ḿnh ở nuớc ngoài lâu, quen nghĩ ǵ nói đó,ngay cả anh họ ngoài Hanoi,là sĩ quan cao cấp trong QĐ NDVN,rể tướng TTM QDNDVN,ḿnh vẫn nói suy nghĩ ḿnh, ảnh cũng chỉ cười trừ thôi ! ) v́ là xứ tự do, thậm chí phản đối cả các nghị sĩ Mỹ địa phương !, và ḿnh cũng không dùng các ngôn từ có tính cách thô tục, chỉ mong vậy !
Chúng ta nên tránh để nặng lời với nhau, th́ mất hay đi.Đúng ,sai, Có thu đuợc lợi ǵ đâu ! Có vài người lạ nói ḿnh nặng,ḿnh im lặng v́ không rảnh trả lời,hay im lặng nghĩa là vàng, ngoài 1 ư khác là sự khinh bỉ ,không đáng nói chuyện,nói chẳng đi về đâu, vậy thôi.
Bạn BM,chị STN cứ vui vẻ nha .,nếu rảnh, coi như tán dóc cũng đuợc.
saothenhi
member
REF: 562550
09/06/2010
AN mến!
Dù quan điểm thế nào .Nhưng chúng ta cùng quan điểm yêu quê hương Vn .SAO rất vui à. Uh tranh luận thôi c̣n ḿnh quí AN lắm mới vào topic AN mà .Thật Ra SAO ít khi vào topic ai lắm. Ḿnh thích những ngựi hiểu biết có quan điểm lập trường như ban.Ḿnh là phụ nữ nhưng tính cách rất mạnh mẽ nếu nói ǵ không đưọc hài ḷng AN thông cảm cho SAO nha...
Chúc AN thật vui và thật hạnh phúc.
*********
Binhminh mến! Câu hỏi của bạn SAO hiểu chưa đưọc trọn y' lắm nên không dám trả lời để bạn nào biết trả lời bạn nha..
Chúc BM luôn vui nha.
binhminh01
member
REF: 562559
09/06/2010
binhminhtoi và binhminh01 là 2 nick khác nhau nha.
vitbuocno
member
REF: 562854
09/08/2010
@VBN,
Câu này anh nghe lúc truớc,nghe xong anh đă thiếu điều muốn
cười té ghế luôn , thôi kệ ai nói cứ nói cho nó ..sướng ! h́ h́ ! hết ư !
Chúc em VBN an vui cuối tuần nhé, anh có xem mấy món ăn em làm, thấy
ngon wá trời đó.
--------------------------------------
em chào anh Tom và cả nhà, hihi.......em cảm ơn anh nha, lâu lâu ghé thăm anh thấy bà kon xôm tụ quá vui thiệt, lại có thêm nhiều thông tin bổ ích nữa, chúc anh Tom và cả nhà sức khỏe và vui nhiều nha.
lehuytoan
member
REF: 563091
09/09/2010
đúng là có nhiều người nghĩ như bạn zatoichi th́ nước ḿnh hok bao h lớn mạnh lên được, đó là suy nghĩ của những người hok bit cầu tiến. Hăy nh́n lại xem mấy năm qua nưóc ta đă làm được những ǵ: hội nhập kinh tế thế giới, là một trong những nước có sự tăng trưởng kinh tế lớn nhất trên thế giới, là nơi thu hút đầu tư lớn... c̣n nói về văn hoá th́ mới đây nhất Vn đă sánh vai với các cường quốc khác nhờ giải thưởng field của NGÔ BẢO CHÂU (noben toán học) về bóng đá VN cũng vô dịch AFF cup. Đời sống của chúng ta ngày càng nâng cao bằng chứng là bạn đang ở đây cùng giao lưu với mọi người (thử hỏi nếu bạn hok đủ sống th́ c̣n thời gian và tiền bac ngồi trước máy tính mà giao lưu với mọi người dc hok). Vậy tại sao hok cố gắng xây dựng đát nước giàu mạnh hơn mà ở đây mơ này mơ nọ chê này chê kia. Nếu mơ th́ hăy mơ một ngày đát nước ta sẽ thành cường quốc với nhiêug tỷ phú nhất trên thế giới và ḿnh là một trong số đó
zatoichi
member
REF: 563695
09/12/2010
trích "..Nếu mơ th́ hăy mơ một ngày đát nước ta sẽ thành cường quốc với nhiều tỷ phú nhất trên thế giới và ḿnh là một trong số đó ..."
thuờng th́ ḿnh hok có rảnh để trả lời,rảnh chút,ḿnh tán dóc nha !
ḿnh tin chắc hiện tại VN đă có rất nhiều triệu và tỷ phú nhất trên thế giới rùi (hạng nhất là TQ đó), lí do rất dễ hiểu ,khi họ từ bỏ phần nào CNCS ,th́ những nguời có chức vụ cao thường trở thành tư bản đỏ (danh từ mới,theo các nhà nghiên cứu) hợp pháp, chỉ có vậy thôi, họ kéo theo gia đ́nh anh em bạn bè vào các cty quốc doanh cũ(giờ là ..cty TNHH tư nhân) ,và đưa thân nhân vào các chức vụ trong chính phủ ! Có khác ǵ gia đ́nh trị mà ngày xưa chế độ Ngô MN hay bị phía CS chỉ trích đâu !
Chủ tịc NMT có cháu làm CT địa phương Bến Cát, BD...? Có con làm lớn ở Toà Án ND Tối cao ?
Bí NĐM có con mới gài vào làm Bí Tỉnh BG ! lợi dụng việc tỉnh này có vụ CA bắn chết người không mũ bảo hiểm,nên cho ông bí cũ de đi chỗ khác.Thái tử tương lai này chẳng có thành tích ǵ ráo ngoài việc đi LĐ Xuất Khẩu (mà có nhiều khả năng đi để cai thuóc nhiều hơn) ?
Các ông khác đều có con cháu làm lớn bây giờ hết, nên vài năm nữa,khi mấy ông hiện tại hưu, th́ con cháu họ đă cai trị tiếp cái xư snày rồi, th́ không cha truyền con nối là ǵ ? TT NTD hiện tại là anh em với tuớng NCV....
c̣n dài kể không hết ! vậy lớp mới trẻ,có khả năng,mà không có gốc lớn, ,làm sao vào đuợc trg nhà nuớc để xây dựng VN tốt hơn,làm sao giữ đuợc ghế từ tay các COCC bất tài,mà vẫn lên như diều...để tiếp tục..cai trị và tham nhũng !
vậy th́ sẽ chẳng có vụ VN sẽ giàu mạnh với lối cai trị muôn đời phong kiến kiểu hiện đại này ,giữa thế kỷ văn minh 21 !
bạn hăy nghĩ lại, bạn nói lư thuyết như con vẹt cán ,chỉ đuợc cái lập lại những câu đuợc mớm sẵn, mà không có IQ để có cái nh́n vào bản chất thật sự việc.
bạn chỉ nói đúng 1 phần là : VN giờ đă có nhiều triệu phú rồi, khỏi cần phấn đấu cái quái ǵ hết !
Hăy tỉnh giấc mơ đi ! vậy nha !
Chào quyết thắng !
zatoichi
member
REF: 563697
09/12/2010
Dạo này ở VN hay có vụ đất đai chuyển đổi "cơ cấu" để xây dự án đô thị .v...v.. nghe có vẻ đất nuớc phát triển quá, nhưng rồi từ từ ng ta vẫn nh́n thấy mặt thật là chiếm đất dân nhiều đời, để bán cho các cty trá h́nh do tư nhân làm chủ ( các cty là ai ? tự hiểu).
Nên có nhiều khiếu kiện từ dân oan ,phần đông là dân nghèo nông dân,dân ngu đen,không tuơng lai khi bị mất đất bao đời.
Một trường hợp dân oan tiêu biểu khác ...đang phản đối di dời ! v́ giá trả bồi thường quá...bèo theo tiêu chuẩn VN :
Chị ruột TT Nguyễn Tấn Dũng “chê” tiền bồi thường hơn 10 triệu đô la khi bị thu hồi đất vườn cao su.
SÀI G̉N (NV) – Báo Sài G̣n Tiếp Thị, hôm Thứ Sáu, 24 Tháng Tư, ở mục “Góc Nh́n”, có bài b́nh luận của nhà báo Huy Đức về vụ chính quyền tỉnh huyện Bến Cát, tỉnh B́nh Dương “cưỡng chế” thu hồi đất trồng cây cao su để làm khu công nghiệp An Tây, mà qua đó, người ta có thể thấy được một phần nào tài sản của bà Hai Tâm, người chị gái của đương kim Thủ tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng.
Bài báo cho biết, vào sáng ngày 17 tháng Tư, chồng bà Hai Tâm (tức anh rể của Nguyễn Tấn Dũng) đă bị “áp giải ra khỏi hiện trường” khi chính quyền huyện Bến Cát, tỉnh B́nh Dương tiến hành cưỡng chế thu hồi hơn 280 héc ta cao su c̣n lại ở xă An Tây để làm khu công nghiệp”.
Tác giả bài báo dẫn lời anh Huỳnh Ngọc Sang, người tự giới thiệu đang quản lư vườn cao su rộng 185 héc ta cho bà Hai Tâm, kể: “Lực lượng cưỡng chế với khoảng 150 người, đă “đưa đi” ít nhất 3 người trong đó có “ông Hai”, chồng bà Tâm.”
Việc “cưỡng chế” có cả công an (nhiều khi cả quân đội) tham gia, vốn là việc trong nhiều năm trở lại đây chính quyền địa phương hoặc trung ương tiến hành khi người dân bị thu hồi đất đai chống lại v́ số tiền đền bù quá thấp (hoặc không thỏa đáng) so với giá trị thực của nó trên thị trường.
Nếu bỏ qua những chi tiết về vụ “cưỡng chế” mà tác giả Huy Đức cho rằng đó là sự “ngay thẳng trong thực thi công vụ của chính quyền huyện Bến Cát”, người ta nhận thấy, trong số 280 héc ta đất trồng cao su bị thu hồi th́ bà Hai Tâm có đến 185 héc ta.
Vậy nguồn gốc 185 hec ta đất cao su này có từ đâu và trị giá của nó là bao nhiêu?
Huy Đức kể tiếp: “Vườn cao su kể trên thuộc 642 ha đất cao su vốn của công ty quốc doanh Sobexco. Trước đây, do làm ăn thua lỗ, Sobexco đă được tỉnh B́nh Dương cho phép “bán vườn cây không gồm quyền sử dụng đất” để trả nợ, với giá b́nh quân 50 triệu/ha. Tiến tŕnh mua bán kéo dài tới năm 2001, th́ có những thay đổi, giấy tờ mua bán được ghi là “bên A (Sobexco) chuyển nhượng vườn cây cao su gắn liền với quyền sử dụng đất”. Hơn 40 người mua vườn cây cao su ở đây về sau được cấp sổ đỏ.
Tháng 6-2006, Thanh tra tỉnh B́nh Dương cho rằng việc cấp “sổ đỏ” cho 40 hộ này là trái luật. Cuộc tranh căi chưa ngă ngũ nhưng tỉnh vẫn cho phép công ty Xuất Nhập Khẩu B́nh Dương thực hiện dự án xây dựng Khu công Nghiệp An Tây trên khu đất này. Số đất mà 6 năm trước đó tỉnh “bán” với giá 50 triệu đồng/ha, nay để làm Khu Công Nghiệp, XNK B́nh Dương, một công ty quốc doanh, đền bù với giá 1tỷ/ha. Chỉ trong ṿng từ tháng 7 đến tháng 10-2007, công ty XNK B́nh Dương đă chi ra hơn 500 tỷ để đền bù cho chủ của những vườn cao su ấy.”
Tóm tắt những thông tin trên cho thấy, bà Hai Tâm cùng với 40 người khác, cách đây hơn8 năm, đă “mua” mỗi héc ta đất với giá 50 triệu đồng Việt Nam (khoảng 4 ngàn đô la-theo thời giá lúc ấy), và nay mỗi hec ta đất này được “đền bù” 1 tỷ đồng Việt Nam (tức hơn 60,000 đô la). Bà Hai Tâm hiện có 185 héc ta do đó sẽ được bồi thường 185 tỷ đồng Việt Nam (tức hơn 10 triệu đô la), tuy nhiên gia đ́nh bà vẵn chưa đồng ư nên bị “cưỡng chế”.
Lợi dụng chức quyền, hay thông đồng với chính quyền để mua đất đai của nông dân hoặc của nhà nước với giá rẻ mạt sau đó chờ “dự án” mở ra để được “đền bù” với giá gấp hàng chục lần là thủ đoạn làm giàu bất chính rất phổ biến ở Việt Nam, như tác giả Huy Đức cho biết: “Trong số 40 người “dân” đứng tên trong các sổ đỏ ấy, có một số là người nhà của quan chức địa phương; và, tới cuối năm 2008, tuy không đứng tên quyền sử dụng đất ở An Tây, có người thân của Thủ tướng cũng lên gặp chính quyền địa phương khiếu nại.”
Dù bài báo của Huy Đức có ư khen chính quyền huyện Bến Cát, tỉnh B́nh Dương đă hành xử “ngay thẳng” trong việc “cưỡng chế” cả người thân của Nguyễn Tấn Dũng, nhưng đây là một trong số rất ít tờ báo đă dám đưa ra ánh sáng một phần tài sản của những người thân trong giới lănh đạo chóp bu ở Việt Nam, cũng như cách làm giàu bất chính của họ.
mua rẻ có ..60 ngàn,mấy năm truớc ,giờ đuợc bù 10 triệu đô , mà c̣n chê ! th́ dân oan này quả là nghèo ghê !chưa thấy đủ !
thế th́ như 1 bạn đă mơ VN có nhiều triệu phú th́ chả cần mơ, có nhiều rồi !
thế nên ,nói th́ phải dẫn chứng, nếu không th́ là con vẹt !
zatoichi
member
REF: 563703
09/12/2010
Đại cty Vina-sink, một phi vụ lớn,từ đó cũng có thêm nhiều triệu phú ra đời cho
kinh tế VN phát chiển , cho bạn LHT tha hồ mơ mộng ! đuợc lănh đạo bởi 1đảng viên ṇng cốt ,tŕnh độ TS trong thế giới độc đảng CS:
“…chuyện những con tàu nát của Vinashin đă được nói đến trên khắp mặt báo, từ báo chí lề phải đến báo chí lề trái và báo chí… không lề. Tuy nhiên, việc một tập đoàn mà chức năng chính là đóng tàu lại đổ tiền của ra mua hàng loạt tàu đồng nát, đồ phế thải của thế giới, để cuối cùng đem ra bán sắt vụn, để lại một cảm giác kinh tởm không phai nhạt. Vinashin trở thành nhà bán sắt vụn hoành tráng nhất Việt Nam”.
“Theo một số chuyên gia sành sỏi về hàng hải và môi giới tàu biển: Với nước ngoài, tàu mới đóng luôn rơ ràng một mức giá nhất định, khi mua không thể nâng giá được. C̣n các loại tàu cũ th́ giá cả vô chừng, chủ tàu chỉ cần số tiền ḿnh cần bán, người mua muốn nâng lên bao nhiêu th́… tùy! Thông thường, khoản chênh lệch này sau đó người bán và môi giới tàu thanh toán lại cho người mua tại một địa điểm trung gian”.
Câu trả lời ở đây là tiền, là ḷng tham vô đáy và căn bệnh tham nhũng vô phương cứu chữa ở Việt Nam. Hàng loạt tàu phế thải được mua với giá cao ngất ngưởng để về nằm “đắp chiếu” và nếu có cưa sắt vụn bán th́ cũng không thu hồi được bao nhiêu, “điều này đă lư giải v́ sao tổng nguồn vốn nhà nước chuyển công ty viễn dương Vinashin gần nửa tỷ USD bị bốc hơi gần hết”, .
Có rất nhiều bài học đắt giá được rút ra từ vụ vỡ nợ này. Thứ nhất là sự dốt nát, liều lĩnh đến hoang tưởng, sự yếu kém, vô trách nhiệm trong làm ăn và trong quản lư của những người lănh đạo tập đoàn Vinashin. Nhưng người chịu trách nhiệm cao nhất chính là ai..
dự án nào cũng ...đỉnh cao trí tuệ,hoành chán, cho người dân thấy phê:
rồi thực chất là hoá giá,đồ dởm,cứ thế năm này tháng nọ,tiền vào túi cán lớn chế độ CS:
và nhiều người vẫn c̣n mơ tưởng ! giáo dục,thông tin CS đă thành công trong việc tạo niềm tin nơi thế hệ mới lớn,ḷng yêu nuớc giới trẻ !
chứ với ai đă sống, th́ hiểu về bản chất CS : dối trá !
zatoichi
member
REF: 563704
09/12/2010
Hậu quả thật nặng nề. Tác giả Alan Phan viết trong bài “Hiện tượng Phạm Thanh B́nh”: “Trước hết, có thể nói Vinashin là một hiện tượng trong lịch sử kinh tế thế giới, đáng ghi vào Sách kỷ lục Guinness (Book of Records). Theo Bloomberg, tập đoàn này làm thất thoát khoảng 4,5 tỉ USD tài sản tương đương với 5% GDP của Việt Nam. So với x́-căng-đan kinh tế lớn nhất của Mỹ, Công ty Enron phá sản với tài sản tổng cộng hơn 65 tỉ USD (vốn hóa thị trường) tương đương với 0,6% GDP của Mỹ vào thời đó (2001). Ở Á châu, Tập đoàn Sime Darby của Malaysia đạt kỷ lục năm 2009 với số tiền lỗ hơn 1,8 tỉ USD, tương đương với 0,4% của GDP. So với thành tích của Vinashin, họ chỉ là đàn em”.
“Số tiền nợ này nhiều tới mức nếu bổ đầu b́nh quân mỗi công dân nước Cộng ḥa XHCN Việt nam, kể từ em bé vừa cất tiếng chào đời đến người chuẩn bị trút hơi thở cuối cùng cũng phải mắc nợ khoảng hơn 1 triệu VND. Trong một thư ngỏ của TS Vũ Triệu Minh gửi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, ông TS Vũ Triệu Minh đă nói toạc rằng: “… Chỉ trong một chớp mắt, mỗi người dân Việt Nam phải trả nợ cho Vinashin của ông một triệu đồng đấy. Số tiền này đủ để ông xóa nghèo cho toàn dân Việt Nam trong ṿng 20 năm.
Nhưng tiền bạc chưa phải là chuyện lớn, vấn đề quan trọng là công ăn việc làm và cuộc sống của người lao động của Vinashin. Báo Thanh niên cho biết “Ngày 4/8, Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam Đặng Ngọc Tùng có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ về việc giải quyết chính sách lao động tại Vinashin. Theo công văn này, đời sống của người lao động Vinashin đang gặp rất nhiều khó khăn. Hiện có 7.314 lao động thiếu việc làm, tập đoàn nợ tiền lương của người lao động 103 tỉ đồng, nợ BHXH 143,9 tỉ đồng”.
zatoichi
member
REF: 563715
09/12/2010
(st) báo VN expres trg nuớc
http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/Bat-Dong-san/2010/09/3BA201F9/
155 căn hộ cao cấp tại 375 phố Kensington High Street, London (Anh) được công bố chào bán tới khách hàng Việt Nam sáng nay.
Toàn bộ khu nhà có 539 căn hộ với các dịch vụ như bể bơi, pḥng thể thao, spa, an ninh bảo vệ và dịch vụ 24/24. Công tŕnh được xây dựng bởi St Edward, công ty cổ phần thuộc sở hữu của Tập đoàn Berkeley và Prudential tọa lạc tại trung tâm của hai quận Kensington và Chelsea. Tổng vốn đầu tư dự án lên đến khoảng 500 triệu bảng Anh. Theo Savills Việt Nam, đây là lần đầu tiên một dự án bất động sản tại Anh được chào bán ở Việt Nam.
Các căn hộ có diện tích từ 34,2 m2 đến 144,7 m2 và một số căn penthouse với diện tích lên tới 188 m2. Trong lần chào bán tại Việt Nam, chủ đầu tư chỉ tung ra 155 căn. Riêng loại căn hộ có diện tích hơn 185 m2 được thiết kế gồm pḥng ngủ lớn với buồng thay đồ riêng biệt, 2 pḥng ngủ nhỏ bố trí pḥng tắm khép kín, pḥng chứa quần áo và đồ gia dụng, khu bếp
Dự kiến, giá bán các căn hộ dao động từ 1 triệu đến 7 triệu USD. Để đăng kư mua căn hộ thuộc dự án trên, khách hàng phải đặt cọc 5.000 Bảng Anh (hơn 7.000 USD). Thêm vào đó, khách hàng phải nộp một khoản lệ phí chứng từ tương đương 4% giá trị hợp đồng.
Theo ông James Talbot, Giám đốc bán bàng Savills, nếu người nước ngoài mua nhà giá từ 1 triệu bảng Anh trở lên sẽ được cấp visa thường xuyên vào Anh. Khách hàng ngoại quốc mua nhà từ 2 triệu bảng trở lên mà sau 4 năm vẫn giữ không chuyển nhượng sẽ được xem xét nhập quốc tịch Anh. "Đây sẽ là những cơ hội tốt cho khách hàng Việt Nam mua căn hộ tại Anh", ông James Talbot nói.
Theo thống kê của Savills, 50% khách hàng đến từ Trung Quốc và các nước châu Á mua những căn hộ có giá trên 5 triệu bảng Anh (tương đương 7,73 triệu USD) Savills Việt Nam đánh giá, Việt Nam sẽ là thị trường tiềm năng bởi số lượng du học sinh sang Anh ngày càng nhiều. Ngoài ra, chính phủ Anh đang thúc đấy phát triển thương mại với Việt Nam do đó sẽ có nhiều nhà đầu tư sang Anh làm việc.
Dự án đang trong quá tŕnh xây dựng và dự kiến sẽ hoàn thành giai đoạn một vào quư 3/2013 và toàn bộ dự án vào quư 4/2014. Savills dự kiến sẽ tiến hành các thủ tục bàn giao nhà cho khách hàng vào cuối năm 2012.
--vậy các triệu phú VN ,vốn rất giàu có bây chừ ở VN XHCN, có thể tốn hơn 1 triệu đồng ,là có thể có thẻ xanh ra vào Anh quốc dễ dàng , đi Mỹ cũng vậy.Cho con cái du học,coi nhà cho tiện, buôn bán nhà cửa nếu lời,đuợc định cư tại Anh , sạch sẽ,không ô nhiễm, không lo chiến tranh, tài sản đuợc bảo đảm muôn đời,không cần khai báo,tịch thu,tự do ,chẳng ai biết ḿnh v.v... sướng quá chời, c̣n lo ǵ mà không mua ,có hơn triệu ! giới giàu có VN cũng sẽ như giới giàu có TQ thôi, dư tiền là lo đi đầu tư và sống nuớc ngoài , nếu có chuyện không ổn,qua các kiểu mua nhà sang trọng như vậy, đó là thực tế,ai hơi đâu nói chuyện yêu nuớc,tiến lên CNXH,chính trị chính em cho mệt, bề ngoài thui,job mà .
Giàu ngày nào ,hay ngày ấy. Có chuyện ǵ,chưa nhà ḷi mặt chuột, th́ phủi tay,zọt cho lẹ,giống như MN khi đuợc giải phóng đó, người giàu luôn đi truớc ! hihi ! Lịch sử tái diễn !
hoami09
member
REF: 563717
09/12/2010
hí hí ...Túm váy chào Anh An và quí khách ở nhà Anh nha.
Mén đọc tới cái bài hôm nay Anh mới post (cái bài mà có chữ kí , chạ quyết thắng á), sao toàn viết tắt ko dợ ?.Đọc hỏng hiủ ǵ hết chơn hà . Mấy bài kia để dành mơi đọc héng
Cảm ơn Anh An thật nh́u nha . Cái bông này là mén tự trồng , tự chụp ...hí hí ...nên h́nh mờ tịt à .Tặng cho Anh An đó .
Mà mén đố Anh An bít , bông này là bông ǵ , chắc có lần Anh An được ăn canh cuả rau này rồi đó nha ...hihihihihi.
Chủ nhật vui nhiều nha Anh An . Mén
lehuytoan
member
REF: 563867
09/13/2010
Có thể bạn đă từng trải, đă hiểu rơ những mánh khoé, tham nhũng của xă hội này nhưng bạn biết sao lại hok đứng lên đấu tranh, sao lại nhanh chóng chấp nhận số phận. Mà bạn đă chấp nhận số phận sao lại c̣n rủ rê, làm nhụt chí những thế hệ đi sau đang khát khao thể hiện ḿnh , hok chấp nhận số phận. Cũng có rất nhiều những vụ tham nhũng được phanh phui là do ai đă đấu tranh, nếu tát cả đều chấp nhận như bạn th́ nước ta sẽ thế nào? Tiêu biểu nhất mà ḿnh biết là một thầy giáo đă đứng lên tố giác xu hướng chạy theo thành tích, gian lận trong thi cử... và thầy đă được tuyên dương như thế nào, từ đó việc chạy theo thành tích bị xoá bỏ với khẩu hiệu 2 hok. Mà như bạn nói vừa rồi cảnh sát giao thông Bg bắn chết một người hok đội mũ bảo hiểm( thực ra là lên gối làm vỡ bóng đái người ta) thử hỏi nếu dân chịu số phận hok dám kiện th́ bạn có biết hok, thằng đó có bị trừng trị hok.
Với lại dù cho là con cháu của quan nếu hok có tài cũng chỉ dc lam những chức vụ nhỏ như cnảh sát giao thông để có miếng ăn thui.
Tại sao bạn cứ nh́n xă hội này ai cũng xấu xa? Phải chăng bạn từng bị chịu thiệt tḥi như vậy mà đành cắn răng chịu đựng chỉ biết lên đây kêu. Nếu như vậy th́ ḿnh cũng hiểu và chúc bạn nh́n thế giới này dưới góc độ tốt đẹp hơn, đừng quá bi quan.
M̀nh cũng chỉ nói những suy nghĩ của ḿnh thôi, có thể tuổi trẻ hiếu thắng nhưng hăy để những suy nghĩ tốt đẹp về nước ḿnh luôn trong tâm trí mọi người
cutechick
member
REF: 563872
09/13/2010
Cũng có rất nhiều những vụ tham nhũng được phanh phui là do ai đă đấu tranh
-----^ Là do nội bộ chúng nó thanh trừng đấu đá lẫn nhau hahaha...... hỏi thế mà cũng hỏi
zatoichi
member
REF: 564536
09/15/2010
Chào HM Mén,
Cám ơn mén gửi ảnh chụp, anh rất thích.
Bông này có phải là bông huớng duơng (sunflower) không Mén ?
C̣n dùng để làm thức ăn ! th́ anh hok biết ,chịu.
Chúc mén cuối tuần an lành nha.
zatoichi
member
REF: 564537
09/15/2010
Tin và không tin ?
(st)
JAN, NaUy
Khi viết bài này trong chuyến tàu đi từ Prague đến Warsaw, tôi không có hy vọng sẽ tạo nên một sự thay đổi về quan điểm của người đọc, không hy vọng lớp trẻ VN đang sống tại VN có thể có cách nh́n khác hơn về hệ thống xă hội VN, đơn thuần là tôi viết chỉ để viết, viết quan điểm và cách nh́n của tôi.
Tôi đă cố gắng để không bị xem là phiến diện nhưng quan điểm cần rơ ràng : hoặc bên này hoặc bên nọ, không có thói quen đứng dạng chân cùng lúc 2 quan điểm.
Tôi sinh ra ở Sài G̣n, và lớn lên ở Sài G̣n. Và tôi rời Sài G̣n ngày 22/4/2009, đến Na Uy ngày 23/4. Tương đối đủ để hiểu về cuộc sống của con người tại VN, để thấy những ngóc ngách khía cạnh khác nhau của xă hội VN mà nhiều người VN sinh tại nước ngoài chỉ về một vài lần không thể thấy hết được.
Trong cách nghĩ của tôi, sống trong một thời gian dài và ghé thăm vài lần, mỗi lần vài tuần là 2 việc hoàn toàn khác nhau. Những người sống trong nước có thể không biết nhiều về chính trị nhưng thấy rơ những mặt xấu và hạn chế trong môi trường ḿnh đang sống.
Ở đây tôi nói về việc tin và không tin trong xă hội VN.
Khi tôi sinh ra và bắt đầu đến trường, tôi đă được dạy về Bác Hồ, được dạy đó là vị Thánh sống hoàn hảo không vợ không con cả đời hy sinh v́ quốc gia dân tộc, không một xu trong tay rời khỏi nước t́m đường cứu nước.
Tôi đă được dạy xă hội VN tốt đẹp tự do và tôn trọng con người ra sao.
Tôi đă được dạy về những điều vỹ đại siêu việt của chủ nghĩa Marx- Lenin ,tôi phải học trong môn triết tại trường, được dạy về chiến tranh VN, về tinh thần đấu tranh bền bỉ bất khuất của con người VN đánh đuổi ngoại xâm Pháp,Mỹ...
Khi ấy tôi vẫn c̣n nhỏ và tôi tin những ǵ tôi đă học tại trường. Tôi không nghĩ ta có thể lừa gạt con nít và nhồi nhét những điều dối trá cho trẻ thơ. Tôi đă nghĩ dân tộc VN là dân tộc hào hùng không bao giờ nhún nhường trước bọn xâm lược. Tôi đă nghĩ những điều ấy thật tuyệt vời và đáng tự hào. Tôi đă nghĩ....…
Nhưng rồi tôi được đến nước ngoài. Tôi sống tại Na Uy, tôi đi qua Pháp, qua Đức, qua Tiệp Khắc và sắp tới sẽ là Ba Lan. Tôi phải tự hỏi, nếu chế độ CS này hoàn mỹ đến thế, tại sao nó lại sụp đổ ở hàng loạt các nước Đông Âu và trên thế giới?
Ở những nước Đông Âu đă từ bỏ chế độ cộng sản, tôi có thể thấy rơ cuộc sống của họ trở nên tốt hơn rất nhiều so với trước kia. Con người không dễ dàng bằng ḷng chấp nhận số phận thụ động mà chủ động đứng lên đấu tranh v́ nhân quyền và tự do dân chủ, khi họ được quyền đến sự thật ,thay v́ những lời tuyên truyền dối trá ,và được phản kháng và cất lên tiếng nói của ḿnh.
Xă hội VN hay TQ có thể tiếp tục tồn tại v́ họ từ lâu đă từ bỏ chủ nghĩa xă hội ban đầu - cái xă hội lư tưởng không giai cấp, và đi theo nền kinh tế tư bản. Rất nhiều người đă nói với tôi về công nghiệp hoá, hiện đại hoá định hướng xă hội chủ nghĩa và đất nước ta đang đi theo con đường xây dựng xă hội chủ nghĩa, thế nhưng họ đă bênh vực mù quáng mà không nh́n lại một chút để nhận ra sự tương phản 180 độ giữa mô h́nh chủ nghĩa xă hội và những ǵ nhà nước đang thực hiện. Kêu gọi công nghiệp hoá, hiện đại hoá và khuyến khích mọi người làm giàu, ấy là tư bản. Đó là lư do TQ, VN có thể tồn tại.
Yêu nước?
Tôi đă được dạy về tinh thần yêu nước không khuất phục của con người VN. Nhưng khi cuộc biểu t́nh của sinh viên nổ ra chống đối TQ liên quan đến vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa, họ bị đàn áp và bắt giữ. Mẹ tôi cũng đă bị bắt v́ biểu t́nh chống TQ. Chỉ v́ yêu nước.
Những công an bắt giữ mẹ tôi và những người khác nói rằng mẹ tôi bị bắt v́ lư do tụ tập không xin phép (không dùng từ “biểu t́nh”), nhưng không nói được muốn tụ tập phải xin phép ở đâu. Và từ sau đó họ bắt đầu chú ư đến gia đ́nh tôi. Họ đọc mail, họ nghe điện thoại, họ theo dơi.
Khi mẹ tôi bắt đầu viết blog, t́nh h́nh trở nên khác đi. Đôi khi công an đến nhà tôi và hỏi về giấy tờ và hộ khẩu, một cách bất thường. Và đôi khi công an gọi mẹ tôi thuyết phục, bảo biểu t́nh như thế là ảnh hưởng đến an ninh, đến quan hệ ngoại giao của VN và TQ. Một người công an khi ở quán cà phê cũng nói thẳng, thật ra những ǵ mẹ tôi viết là không có ǵ sai, nhưng không nên viết trên blog như thế cho người khác thấy, nếu bức xúc mẹ tôi có thể viết nhật kư.
T́nh h́nh không đủ nghiêm trọng để ảnh hưởng đến việc học của tôi. Tôi vẫn được đến trường như b́nh thường và cũng không ai xuất hiện để dạy dỗ và gây khó dễ. Tôi cũng không nghĩ họ có nói ǵ với các giáo viên hoặc nhân viên trong trường.
Nhưng mẹ tôi không thể tiếp tục làm việc. Công việc đang làm dở bị ngưng nửa chừng, không một lư do rơ ràng, chỉ vài lời giải thích nhập nhằng mơ hồ khoả lấp. Có giai đoạn mẹ tôi hoàn toàn không có việc làm, và nợ càng lúc càng dồn. Mỗi khi mẹ tôi đến nơi làm mới, họ đều đến nói đôi lời với tổng giám đốc để dặn ḍ.
Có lẽ người khác sẽ không tin và cho rằng đó là điều dối trá. Trong xă hội VN, người ta có câu “Một điều dối trá nói trăm lần, ngàn lần sẽ trở thành sự thật.” Những điều nhà nước bắt ta phải tin, dần dần ta tin không cần đắn đo suy nghĩ để kiểm chứng mức độ xác thực. Ta tin v́ ta đang sống trong xă hội này, ta tin v́ ta đang ở dưới chế độ này. Ta tin để tiếp tục sống. C̣n nhiều điều khó tin rút cuộc lại là sự thật. Những điều tôi vừa kể, nếu được nghe từ ai đó xa lạ, có lẽ tôi sẽ không bao giờ tin. Nhưng v́ đó là những chuyện đang thực sự xảy ra và tôi đă tận mắt có mặt, chứng kiến và trải qua.
Tôi cũng đă thấy họ bôi nhọ danh dự mẹ tôi cùng những người khác bất đồng chính kiến bằng những lời bôi xấu trước báo chí hoặc trên chính báo chí. Tôi đă được học trong chính nền giáo dục VN về xă hội phong kiến khi người phụ nữ không được nói lên suy nghĩ của ḿnh, không được đặt câu hỏi thắc mắc và phản kháng. Nhưng ngày nay rút cuộc trong chính xă hội hiện tại, không chỉ phụ nữ mà tất cả mọi người nói chung không được phép tự do nói lên cách nghĩ của họ, không được phản kháng và biểu t́nh chống đối.
Nh́n ra ngoài
Bây giờ tôi đang sống trong một nước khác và thời gian vừa qua may mắn tôi đă có cơ hội đến thăm một số nước tại Châu Âu. Tôi đă nh́n, đă thấy, đă quan sát và so sánh.
Tôi thấy họ tôn trọng mạng sống, tôn trọng dân họ. Tại Na Uy, người thất nghiệp không thể t́m việc làm, dân tỵ nạn, người điên, chậm phát triển, tàn tật, người già… đều được nhà nước cấp tiền nuôi. Có những trường hợp người bệnh, nhà nước bỏ tiền đưa người mẹ từ nước khác sang săn sóc con. Họ cấp tiền cho người tâm thần mua rượu và thuốc lá, nghe có lẽ hơi kỳ lạ, nhưng theo cách họ nghĩ, đó là nhu cầu b́nh thường của người tâm thần. Tôi đă từng cười việc họ thổi phồng, viết báo và phỏng vấn con gái một người đàn ông bị tù 3 ngày trong Thế chiến thứ 2, nhưng rút cuộc nó chỉ bắt nguồn từ nguyên nhân: họ tôn trọng dân họ, từng cá nhân trong đất nước họ, và số lượng người chết quá ít.
Tại một nước Bắc Âu, một lần một thị trưởng phải đứng lên xin lỗi nhân dân trong thành phố v́ một con đập mở ra và đóng lại đều đặn mỗi ngày, một lần sớm hoặc trễ vài phút chẹt chết một con thiên nga, ảnh hưởng đến sinh thái.
Tại Pháp, mỗi khi giá cả xuống thấp, nông dân đi biểu t́nh và nhà nước đền bù một số tiền nhất định cho họ.
Tại Đức, một lần các ôtô đều được thông báo về việc có trẻ con trên tuyến đường dành riêng cho xe ôtô chạy tốc độ cao, đây là một cậu bé 9 tuổi trễ xe buưt quyết định tự đi bộ đến trường, sau vài phút xe cảnh sát đến và đưa thẳng cậu bé đến trường học.
Tại VN. Cháy nhà. Sập nhà khi vừa thi công công tŕnh. Lũ và dự báo thời tiết sai. Sập cầu. Cây đổ. Dây điện rớt. “Lô cốt” chắn đường. Tai nạn giao thông. Ung thư v́ thức ăn kém vệ sinh và môi trường ô nhiễm. Vướng vào cột điện và ngắt điện quá trễ… Người ta có thể chết v́ hàng trăm hàng ngh́n cách khác nhau.
Nói sự thật
Ở đây tôi không muốn chê bai chỉ trích đất nước tôi và vọng ngoại tâng bốc nước ngoài. Đơn thuần tôi chỉ nói lên sự thật. Nói lên những ǵ tôi đă nh́n thấy, đă quan sát tận mắt.
Và tôi tự hỏi, một nhà nước có tốt không khi mạng người xem như cỏ rác, bao nhiêu người chết họ không quan tâm, đôi khi v́ số lượng quá lớn họ phải đứng ra nói vài lời sáo rỗng cho qua và đền bù vài triệu cho xong? Một nhà nước có tốt không khi họ đàn áp từ công nhân đến nông dân, từ Công giáo sang Phật giáo? Một nhà nước có tốt không khi họ phải theo dơi, bôi xấu, vu khống, chặn đường kinh tế, đàn áp và bắt giữ những người bất đồng chính kiến ?
Tôi đă đi, đă gặp và tṛ chuyện với rất nhiều người Việt ở Đông Âu, và họ đều chỉ muốn về chơi chứ không muốn về sống. Và rất nhiều người VN tôi biết không muốn trở về.
Nói thẳng thắn, tôi cũng không muốn về. Tôi không về được và cũng không muốn về. Đó không phải là không yêu nước. Đó không phải là không muốn góp phần xây dựng đất nước. Mỗi người chúng ta đều muốn làm ǵ đó cho đất nước, nhưng rút cuộc công sức sẽ chỉ tan thành tro bụi và đổ sông đổ biển v́ bạn có thể xây dựng được ǵ trong xă hội một thằng xây 9 thằng phá này ?
Đây không phải là xă hội chủ nghĩa như cái họ đang rao giảng nhồi nhét tuyên truyền cho mọi người, khi có những người làm việc cực khổ, nợ nần chất đống đến độ phải t́m những công ty môi giới t́m cách sang các nước Đông Âu làm việc cho nhà máy (tôi đă gặp họ). Trong khi có những người có thể bay một chuyến từ Hà Nội vào Sài G̣n chỉ để ngủ một đêm để đổi không khí, có những người đồng hồ 800 đô mỗi tuần thay một cái và đến sinh nhật tặng bạn bè mỗi đứa một cái.
Và tôi tự hỏi. Tại sao chúng ta lại phải cam chịu chấp nhận? Tại sao chúng ta không thể lên tiếng phản đối? Tại sao chúng ta không thể đứng lên đấu tranh cho cuộc sống tốt đẹp hơn? Tại sao chúng ta không làm ǵ đó cho đất nước, thay v́ chịu đựng hoặc bỏ sang nước ngoài và không cần quan tâm đến VN nữa?
Tại Ba Lan công nhân đ́nh công và thổi bùng cách mạng với sự dẫn dắt của Giáo Hoàng. Quân cờ domino đổ đầu tiên dẫn đến hàng loạt các quân cờ khác đổ một loạt tại các nước Đông Âu. Người dân biểu t́nh hoà b́nh v́ nhân quyền và tự do dân chủ, và người lính hạ súng từ chối bắn vào nhân dân họ. Tại Đức, khao khát tự do người ta t́m cách vượt qua bức tường từ Đông sang Tây (như dân VN trước đây hàng loạt kéo nhau vượt biên gây chấn động Thế Giới) dẫn đến kết quả cuối cùng là giật đổ cả bức tường.
Họ đă đứng lên. Nổi dậy. Phản kháng. Cất lên tiếng nói và đ̣i hỏi cho tự do dân chủ.
Nhưng liệu nhân dân VN sẽ tranh đấu cho cuộc sống tốt đẹp hơn hay tiếp tục cam chịu những mục ruỗng thối nát của chế độ với quan niệm đánh đồng yêu quê hương Tổ quốc và yêu nhà nước và suy nghĩ an ủi xă hội đang dần dần phát triển?
Nhà nước này và những người tự nhận ḿnh yêu nước hơn người khác chỉ v́ bênh vực Đảng và chế độ luôn t́m ra cách giải thích và biện minh cho mọi sự kiện và vấn đề, nhưng tại sao thay v́ t́m cớ, t́m cách giải thích khoả lấp cho qua chuyện, chúng ta không t́m giải pháp và làm ǵ đó để cải thiện những mặt không tốt ấy?
Tại sao thay v́ chờ đợi cho một điều không bao giờ đến - sự can thiệp của một nước khác, chúng ta không tự quyết định cho số phận của chính ḿnh?
Tại sao thay v́ cam chịu sống cùng những mục ruỗng lũng đoạn của xă hội và những lời giải thích khập khiễng, chúng ta không đấu tranh cho cuộc sống tốt đẹp hơn?
Những điều tôi đă nói, các bạn không tin và hỏi tôi bằng chứng thuyết phục đâu, thế các bạn đă bao giờ thắc mắc và nghi vấn về những điều các bạn đă được dạy dỗ bao lâu nay chưa?
Các bạn có bao giờ nghi ngờ tính xác thực của những điều ấy hay trong quan niệm của bạn, nhà nước không thể tuyên truyền áp đặt dối trá cho dân chúng? Và rằng bạn sống trong đất nước này, các bạn cần phải đặt ḷng tin tuyệt đối vào nhà nước này và bạn tin (hoặc thuyết phục bản thân phải tin) rằng ban lănh đạo đều đang cố gắng hết sức ḿnh để làm những điều tốt đẹp nhất cho xă hội Việt Nam?
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả, đang sống cùng gia đ́nh ở Na Uy.
hoami09
member
REF: 564594
09/15/2010
hí hí ...chào Anh Tôm , cái h́nh đó hong phải là bông hướng dương , đó là hoa tần ô hay c̣n goị là rau cải cúc . Có nấu canh ăn được mừ ...hih́hi
Cảm ơn bài viết nha , mén đi câỳ đă nè . Ngủ ngon há Anh An .Mén
zatoichi
member
REF: 564970
09/17/2010
HM mến,
Hoa cải cúc th́ anh có ăn đó, mà bây giờ mới biết là từ loại cây này.
Cuối tuần làm thơ và vui nha mén. Chcs Mén luôn vui hoài, bữa hổm anh có xem ảnh sau vườn mén, thấy cỏ lạ ghê.,bên anh không có loại cỏ dầy và mềm như vậy,khó dùng máy cắt cỏ tỉa lắm.
zatoichi
member
REF: 564978
09/17/2010
Cuba : báo TIME, by DOLLY MASCAREÑAS – Fri ,tháng 9 ngày 17, 2:10 am ET
" Cuba's Coming Layoffs: Even the Party Faithful Shudder "
(Cuba: Những đợt Sa Thải Công Nhân Viên : Rung động ngay cả những
Đảng Viên trung thành nhất !)
Đầu tuần này, như các nhà phân tích đă đoán truớc về nền kinh tế đang
kiệt quệ nhất của Cuba, th́ nhà nuớc đă chính thức tuyên bố phải cải tổ toàn bộ nền kinh tế xứ XHCN này., để ra khỏi ngơ cụt của thiên đuờng.
Dịch từ báo Time hôm nay.
"Lời tuyên bố từ chủ tịc Raul Cuba hôm nay đă làm rúng động toàn thể dân xứ này.
Kinh tế phải thay đổi toàn bộ, mà đợt đầu tiên sẽ là giải tán hơn nửa triệu công nhân viên nhà nuớc (CNV) ! Tức gần 1/4 tổng số lao động.Hơn 5 triệu CNV ,chiếm 90% dân số đang làm việc cho nhà nuớc XHCN.
Điều này đă làm rúng động gây sốc cho toàn bộ mọi người trong nuớc này.
Victor (dấu tên v́ sợ trả thù, khi phỏng vấn bởi báo chúng tôi,TIME) nói : tôi rất lo âu, v́ mấy chục năm nay,cả đời đảng viên phục vụ cho nhà nuớc, để có đuợc miếng ăn như ngày nay,tôi không làm ǵ sai cương lĩnh đảng cả.Tôi lo không biết tồi có bị mất việc hay không trong đợt này. Vả lại tôi cũng không c̣n trẻ nữa. CT Fi-đen Castro và em ông ta ,tuy biết nền kinh tế đă kiệt quệ nhưng họ vẫn cố duy tŕ lối sống hiện tại của người dân Cu ba như hiện nay, theo hướng CNXH mà họ biết đang bị rỉ sét hơn bao giờ hết.
Says Isis, 20t, tôi là đoàn viên Thanh Niên CS, nhưng tôi rất lo cho gia đ́nh tôi, chúng tôi không có thân nhân nuớc ngoài để giúp đỡ như một số người khác,dù tôi rất chăm chỉ và trung thành với Nhà Nuớc.
Maria (not her real name) has worked loyally for the communist Central Committee for decades. At first she echoes the official line: "This is something that, if Raul says has to be done, then it has to be for everybody's good." But she has many personal and family problems and admits, "I am scared. If I am fired what can I do? I hope that they look into my record or help me find another job."
Maria ,dùng tên giả, đă làm việc tận tuỵ cho Trung Ương Đảng CS Cuba vài chục năm.Cô ta nhắc lời tuyên bớ của chủ tịch Raul là điều này phải làm ,v́ có lợi cho người dân !. Nhưng cô và gia đ́nh hiện có rất nhiều khó khăn, đă nh́n nhận :"Tôi rất lo sợ.Nếu bị mất việc ,tôi làm ǵ bây giờ ? Hy vọng họ nh́n lư lịch và kiếm việc khác cho tôi."
Vài người Cuba khác th́ lại thấy cơ hội trong điều kiện không biết sẽ ra sao như vậy . Nhờ có thân nhân ở Âu châu thường gởi tiền nuôi sống, nên anh Ramiro lại hy vọng thân nhân có thể gởi thêm tiền để làm ăn kinh doanh tư.
vài người đến tuổi hồi hưu th́ mong có ít tiền trợ cấp của nhà nuớc khi bị sa thải việc.
Riêng với một số người không thuộc diện trên ,th́ lại có 1 lối hy vọng khác :rời khỏi đất nuớc Cuba này. Milton, 34t, th́ nói đang chờ giấy visa đi Hoa Kỳ.,nhờ có thân nhân bảo lănh. Anh ta hy vọng có thể về lại Cuba sau này để kinh doanh dịch vụ du lịch vốn là nghề của ḿnh.
Báo TIME
Thứ sáu, 17/9/2010
---lại thêm một đất nuớc Xếp Hàng Cả Ngày đang chính thức chuyển qua "hệ" tư bản thời sơ khai nửa mùa "đang giăy chết bao lâu nay" (theo lời nhà kách mệnh Chủ tịm Cuba Phi-Đen).
Vấn đề là những người dân có thể sống bơi trong nền kinh tế mới mà nhà nuớc chưa h́nh dung ra đuợc như thế nào., sau bao lâu bị học tập,tuyên truyền về thiên đuờng CS tươi đẹp ra sao !
Tội nghiệp người dân Cuba, những con cừu c̣n lại của thế kỷ nhân loại đang hiện đại 21 !
Không biết giờ bận..nghèo thế ,th́ Cuba liệu có thể " canh gác và giữ ǵn hoà b́nh thế giới, cho một nuớc khác có thể "ngủ", như lời tuyên bố vung vít của 1 chủ tịm xứ nào đó đă nói vung vít khi thăm Cuba không nhỉ !
Bản chất của dối trá ,khoác lác muôn thuở ! Ở đất nuớc nào cũng vậy !
Tin quốc tế thời sự nóng như vầy ,cũng vẫn chưa thấy báo "trí" ở VN nhắc nhở hay đưa tin ǵ cả ! chắc người đọc ở VN sẽ từ từ ..đuợc nghe và diễn đạt theo một ư nào đó ! À ! th́ ra ở VN có nhiều thông tin mà các Việt Kiều nuớc ngoài,nơi đẻ ra Internet , thường hay bị ..thiếu thốn thông tin "trung thực" .h́ h́..
trưa hè coi báo đảng, buồn ngủ
công nhân
zatoichi
member
REF: 564998
09/17/2010
Cuba offers 19 ways Obama can loosen US embargo (AP)
By ANDREA RODRIGUEZ, Associated Press Writer Andrea Rodriguez, Associated Press Writer – Thu Sep 16, 1:37 pm ET
Cuba đề nghị 19 điểm mà TT Mỹ Obama có thể làm để giảm nhẹ cấm vận !
(hăng thông tấn AP)
Cuba vừa đề nghị 1 loạt những biện pháp mà TT Obama Mỹ có thể làm để giảm
cấm vận của Hoa Kỳ với xứ này (hic !).Bao gồm : mở chuyến bay tới Cuba,mở chuyến đ̣ qua lại ,và cho các ngân hàng Mỹ cho phép xử dụng thẻ tín dụng tại đây.
Báo cáo dài..59 trang nh́n nhận TT Mỹ không thể bỏ cấm vận nếu không có đồng ư của Quốc Hội Mỹ, nhưng ông ta có thể làm gấp 1 số...điểm trong quyền hạn ḿnh , từ các trang 4 tới trang 9 có nói tới các khoản như : xin cho phép các Cuba Kiều hay người Mỹ có thể mang về Mỹ các hàng hoá Cuba như : quà lưu niệm, x́ gà hay rượu rum nổi tiếng (vốn truớc kia Phi-đen tịch thu từ một hăng ruợu tư nhân), và xin cho du khách Mỹ đuợc xài hơn giới hạn 179 USD /1 ngày ở Cuba .
Báo cáo cũng xin đề nghị cho trao đổi giao lưu "con người" ,văn hoá ,giữa 2 nuớc cho giới học sinh, nhà giáo dục Mỹ,và nhà nghiên cứu.
Báo cáo với các đề nghị rất cụ thể trên đă cho thấy nhà nuớc Cuba đang tiến gần đến việc hoà giải với giọng điệu bớt phê phán Mỹ hơn .
Lời đề nghị mới đây không biết có hiệu quả nào không.,nhưng có nhiều khả năng bị Mỹ lờ đi ,theo các nhà nghiên cứu. Bởi v́ nó không thay đổi hoàn toàn về chính sách hay cải cách kinh tế theo đề nghị của Mỹ.
In Washington, State Department spokesman Mark Toner said, "we remain committed to policies that advance U.S. national interests and support the Cuban people's desire to freely determine their future."
Tại Washington,phát ngôn nhân bộ Ngoaị Giao Mỹ nói :" Chúng tôi vẫn giữ như cũ các chính sách làm phát triển lợi ích Mỹ và ủng hộ nguyện vọng nhân dân Cuba đuợc tự do quyết định cho tương lai của họ."
Cấm vận đă có từ lâu, trừ các hàng nhân đạo như : y tế,nông nghiệp và thức ăn Mỹ.
Các bang Mỹ như Florida, TP New Orleans đều rất muốn hoạt động nếu đuợc phép chính phủ Mỹ.
Cuba cũng muốn Obama tạo điều kiện dễ cho các hăng du lịch Mỹ hoạt động tại Cuba ,giờ mới có hơn 150 hăng . Cũng đề nghị cho hăng hàng không Cuba đuợc bay qua Mỹ. Cũng đề nghị đuợc nhập khẩu vào Cuba : máy móc nông nghiệp, thuốc trừ sâu, đồ bàn ghế gỗ.
Năm 2009 TT Obama đă cho phép Cuba Kiều đuợc về thăm , và gửi tiền . Mở đuờng bay cho Cuba Kiều từ Cuba Havana tới TP Tampa (Florida) và New York. Cũng có ít dân Cuba đuợc qua Mỹ thăm thân nhân.
---Sau bao năm làm ô-sin tận tuỵ cho đế quốc CNXH LX và TQ,
để đuợc nuôi bằng hàng viện trợ, giới lănh đạo Cuba đă tha hồ tuyên bố huyênh hoang các thành tựu hoang tưởng của xứ sở này. Giờ LX đă tan hàng,từ bỏ thiên đuờng mù CS ! đến luợt Cuba ,chủ tịm em Raul Castro đang xin xỏ sen đầm Mỹ chút cháo ! Truớc th́ chửi người ta như bán tôm cá ! Đây thực là chế độ Chí Phèo không thua Bắc Hàn.
Nếu thực CNXH có giá trị áp dụng,th́ dù không có LX hay TQ, đáng lẽ nó vẫn phải thành công chứ, theo tư duy của 1 người "b́nh thường " , có IQ thấp !
Ấy vậy mà xứ nào lỡ ăn dính bă cái thức ăn này ,đều giống nhau : nghèo đói và dân trí kém. Chỉ có đám chóp bu th́ lợi dụng vẫn phè phỡn thôi !
C̣n đâu t́nh đồng chí,đồng ..rận ! Nghĩa vụ quốc tế của Vô Sản !!!??
LX đâu, đồng chí Hồ Cẩm đào đâu rùi ? Cuba đang đói lè lưỡi nè ...
thế th́ cũng có thương nhau đâu,mạnh ai nấy lo,đồng chí ǵ .
Thùng rác lịch sử vẫn c̣n đang chờ đợi các tập tiếp.
zatoichi
member
REF: 565345
09/19/2010
Aka, anh mang wwa đây, v́ ngại phiền trang anh TXSS.
Anh An..
Cho em hỏi ngoài lề 1 tí là hiện giờ thất nghiệp tràn lan , anh có nghĩ đang Dân chủ sẽ mất nhiều ghế trong Quốc Hội , và những tiểu bang lớn không?
Ông Trần Thái Văn ra tranh cử Dân Biểu Liên Bang của Đảng Cộng Hoà ở CALI, thấy ổng nổ phát ghét , cả 10 năm nay ổng có làm ǵ được cho Cộng Đồng đâu.
Hỏi anh cho vui thôi... nhưng anh phải trả lời v́ đây là request..
hihii
Khó mà đoán đảng DC sẽ mất ghế lần này ,v́ tuỳ người bầu, anh đâu đoán đuợc ai bầu ông nào.
C̣n vụ ông TTV ,th́ Aka nên hiểu ổng đại diện cho nhiều nhóm người bầu ra , mà VN chỉ là 1 nhóm trong đó thôi. Vẫn là quyền lợi của số đông ,mà ổng sẽ làm.,có thể người VN không hoàn toàn thích , nhưng đa số nhóm người khác ủng hộ, th́ ổng vẫn trúng cử thôi.
Ở cấp TP th́ đang có ông Bruce Đ. đang tranh chức thị truởng TP đông người VN nhất :Wesminter , th́ chưa biết người VN đủ số đông phiếu để đưa ông vào chức này hay không, chờ.
Một điều thấy rơ là người VN giờ đang ư thức quyền lợi ḿnh trong xứ Hoa Kỳ này,phải có tiếng nói , qua h́nh thức bầu cho ứng cử viên VN,để đ̣i hỏi sự công nhận sức mạnh của cộng đồng VN như người Do Thái, Mexico.Đó là tín hiệu tốt cho thế hệ VN mới trên đất HK.
aka47
member
REF: 565366
09/19/2010
Anh b́nh luận hay lắm , AK không nghĩ đến là TTV phục vụ số đông chứ ko phải phục vụ cho VN , phiếu bầu của Mễ đông lắm , nếu họ dồn hết cho Sanchez th́ Trần Thái Văn thua ngay , v́ số ghi danh bầu cử VN không nhiều.
Khó nhỉ...
Cảm ơn anh.
Bầu cử thị trưởng ông Bruce Đoàn thua là cái chắc , lư do là tới 3 người Việt ra tranh cử , trong khi chỉ có một ḿnh bà Rice mà thôi.
3 ông VN th́ số phiếu bị phân tán hết , c̣n bà Rice lấy toàn bộ Mỹ trắng và các cộng đồng khác , bà là cây cổ thụ mà th́ ăn là cái chắc.
Đúng không anh?
hihii
zatoichi
member
REF: 567188
09/26/2010
Để coi lần này TTV có chiếm đuợc chức của bà San hok nhe, khó biết đuợc
đa số cử tri bầu cho ai. Bà San cũng hoạt động cho CĐ người VN lắm.
CN chúc em Aka vui nhiều nha.
zatoichi
member
REF: 567190
09/26/2010
st
dịch DD Hy
"Thư để lại” của một quan tham sắp bị tử h́nh ở Trung Quốc
Văn Cường : nguyên Giám đốc Sở Tư pháp, nguyên Phó Giám đốc Sở Công an thành phố Trùng Khánh do phạm tội tham ô (nhận hối lộ hơn 12 triệu NDT, không thuyết minh được số tài sản trị giá hơn 10 triệu NDT..) hủ hóa, bao che cho bọn mafia.. đă bị toà án thành phố này tuyên án tử h́nh ngày 7/7/2010. Trước khi chết hắn đă để lại bức thư, xin lược dịch giới thiệu.
(Trong thế giới CS , Công An làm luôn chức Quan Toà !! Quả nhiều quyền !)
“Ta sống không nổi mấy ngày nữa đâu. Ta không ngờ lại bị phán tử h́nh, nhưng đă đến bước đó th́ kháng cáo lên trên cũng chẳng có kết quả ǵ. Ta đây, cả cuộc đời làm công an, đă xử rất nhiều vụ án lớn, đă giết rất nhiều người, trước đây đă từng lo rằng sẽ có một ngày sẽ chết trong tay người nhà một số kẻ bị ḿnh xử tử h́nh, không ngờ cuối cùng lại bị chết trong tay người của ḿnh…Thế nhưng, ta đă nghĩ ra, những sự việc mà ta tham dự và biết được quá nhiều, nếu ta không chết sẽ có rất nhiều kẻ ăn không ngon ngủ không yên. Không giết ta, hậu hoạn lớn vô cùng, ta chết sẽ có lợi cho bọn chúng…V́ vậy có mấy câu muốn nói rơ trước khi đi xa.
Nói ta tham ô bao nhiêu tiền, chơi bao nhiêu con gái. Ta không phủ nhận điều đó. Nhưng điều ta muốn nói là, điều đó đáng trách ta nhưng cũng không đáng trách ta, tất nhiên trách nhiệm của ta là lớn hơn. Bất kể là ai nếu đặt vào vị trí của ta đều sẽ tham ô nhiều như vậy, chơi gái nhiều như vậy, thậm chí c̣n nhiều hơn. Có một số nữ học sinh, ta không chơi th́ người khác cũng sẽ chơi. Nói Văn Cường ta đây cưỡng hiếp, ta mà lại phải cưỡng hiếp à?...Ai chẳng biết cán bộ hiện nay nếu không tham ô, không háo sắc th́ ai dám tin, dám trọng dụng anh? Dù anh làm việc có tốt đi nữa cũng chẳng có ích ǵ! Loại cán bộ giống như ta, trong cả nước nếu không nói là mấy triệu th́ chí ít cũng phải tới mấy chục vạn người. Chỉ bêu xấu rồi giết một ḿnh Văn Cường, th́ giải quyết được cái ǵ?
Điều ta muốn nói nữa là, con đường ta đi từ một anh cảnh sát nhỏ bé tại huyện Ba rồi lên tới chức Phó Giám đốc Sở Công an một thành phố trực thuộc trung ương, không phải là chỉ bằng con đường tham ô… Đối với ta trước tiên là công việc sau mới đến tham ô... Ai cho ta cái quyền muốn làm ǵ th́ làm ở Trùng Khánh? Nhiều người biết rơ một số việc ta đă làm nhưng lại giả bộ là không biết? Đă không muốn để ta sống th́ ta sẽ nói hết mọi điều ra: ta tham nhũng không chỉ có số tiền đến thế! Vậy số c̣n lại đi đâu? Tất nhiên là đến nhà người ta, có việc ta nhờ người làm, có một số việc tự ta làm. Nhờ người khác làm không có tiền có được không? Những người lấy tiền của ta cũng như những người đưa tiền cho ta hiện nay đang hướng dẫn quần chúng tham quan những trưng bầy chứng tích tham ô của ta. Ta không phủ nhận tính chân thực của các chứng tích đó, nhưng nếu các người tới nhà những kẻ đó xem xét sẽ thấy chút quà bẩn thỉu mà ta nhận thật đáng thương.
Văn Cường ta cũng là người có học… Trước đây ở Trung Quốc, đă có rất nhiều người vỗ tay khen ngợi việc chặt đầu bọn tham nhũng. Thế nhưng sau những cái vỗ tay khoái chí đó mọi việc vẫn như cũ. Mấy trăm năm qua Trung Quốc có thay đổi không? Ta thấy chẳng thay đổi ǵ cả. Giết ta chẳng qua là bịt được mồm một ḿnh ta, nhưng liệu có bịt được nguồn gốc hủ bại không? Hôm qua trên đường phố Trùng Khánh có rất nhiều người đốt pháo. Ta không biết ba năm sau liệu bọn họ lại có phải đốt pháo nữa hay không? Sợ rằng đến lúc đó những người đă bán đứng ta sẽ lại ca ngợi ta và dân chúng không rơ chân tướng lúc này sẽ thấy Văn Cường cũng có chỗ tốt đấy chứ. Khi ta làm Phó Giám đốc công an Trùng Khánh tỷ lệ phạm tội có cao nhưng so với mấy thành phố lớn khác, Trùng Khánh tốt hơn nhiều…
… Biến ta thành người như thế này là do chính xă hội, chính chế độ này. Ta nói như vậy không phải là muốn đẩy hết trách nhiệm cho người khác. Nếu như năm đó ta không rời huyện Ba, yên tâm làm một anh cảnh sát b́nh thường ở đó th́ hôm nay ta không phải như thế này. Tham công danh lợi lộc là sai lầm lớn nhất đời ta. Sau khi ta chết con cháu không lấy họ Văn nữa mà đổi thành họ khác, và con cháu các đời từ nay trở đi đừng theo nghiệp chính quyền, đừng làm quan, hăy xa lánh công danh lợi lộc.
B́nh thường, b́nh yên mới là phúc.”
Dương Danh Dy(dt)
Tên này chức lớn vậy ( 1 tỉnh Tàu bằng cả 1 nuớc nhỏ) mà bị án tử, th́ phần lớn là hắn hay băng đỡ đầu của hắn đang bị nhóm khác chơi rồi ! đảng Mafia ban ngày mà ! thanh toán nhau dành chức thôi.
Chơi dao có ngày đứt tay là thế ,gia nhập băng đảng th́ cũng đáng.
zatoichi
member
REF: 574945
11/02/2010
Viết blog (nhật kư trên mạng) rất phổ thông ở nuớc ngoài.Bạn có thể viết,nói,giao thiệp với tất cả những ai ghé thăm trang nhà của ḿnh.Rất b́nh thường. Bạn viết ǵ tuỳ ḿnh,cảm xúc,ghi nhận ...của bạn.
Thế nhưng dưới cái mắt nh́n của người đang cai trị VN ,th́ nó khác, dù đó là trang riêng của bạn. Tiếc VN luôn nói là có tự do ngôn luận.
Gần đây có cô cựu phóng viên có tên "Cô Gái đồ Long" ,bị bắt giữ, với tội danh "lợi dụng tự do,nói xấu người khác" ...trên blog ḿnh !!??
! Thật khó hiểu với ai ở xứ ngoài,có cả hàng trăm triệu blóg ! v́ viết blog là chuyện riêng tư, bạn muốn viết,suy nghĩ,hay ...chửi bới ai, th́ đó là chuyện của bạn, ai thích th́ ghé coi, không thích th́ thôi, ai tin hay không là quyền của họ. Một dạng báo chí riêng của bạn làm chủ.
Nói tóm lại ,blog,trang riêng bạn ,bạn muốn làm ǵ trên đó tuỳ ḿnh, thật là thú vị. Nhưng ...nếu bạn ở VN, xứ tự do hạnh phúc dưới ánh sáng của CNXH, th́ bạn phải cẩn thận khi viết, dù là những điều riêng tư nhất.
Vụ bắt cô này theo ḿnh là 1 sự cảnh cáo ,dằn mặt ai muốn dùng blog để nói xấu "những người đặc biệt " của chế độ. ! Đơn giản chỉ có vậy!
Những người "đặc biệt" này là ai ? Tự t́m hiểu lấy ..hehe...
Hôm nay đọc bài này thấy hay,đuợc đăng ở trang mạng chính thức ,công khai,có máy chủ server đặt tại VN : trang Bô-Xít (http://boxitvn.wordpress.com/ )
nên post để mọi người đọc chơi...
Trong thời đại ngày nay, khi mà người ta đánh giá sự “thành công” qua đồng tiền, qua những bộ đồ thời trang đắt tiền, sự làm đẹp để thi hoa hậu, hay những hành động theo câu hỏi “Làm cái này tôi sẽ được gì?”, thì hành động của Như Quỳnh phải nói là rất hiếm hoi trong xã hội. Hiếm hoi một cách đáng trân trọng.
Phụ nữ Việt Nam khi đã chống ngoại xâm thì họ rất can đảm và kiên cường. Cuộc khởi nghĩa đầu tiên chống Tàu là do hai người phụ nữ, chứ không phải nam giới. Việt Nam hiện đại còn có vài nữ tướng! Có lẽ truyền thống đó trở thành gene chống ngoại xâm ở phụ nữ Việt Nam rồi. Cho nên không ngạc nhiên khi thấy những người như Như Quỳnh dám lên tiếng chống Trung Quốc. Đáng lẽ chữ “dám” không nên có trong câu văn đó, nhưng điều đáng buồn là nó cần thiết trong môi trường Việt Nam ngày nay. Nhìn như thế để thấy việc làm của cô ấy rất đáng khâm phục.
Nhưng có lẽ đó chỉ là cái nhìn của cá nhân tôi, chứ Nhà nước thì có cái nhìn khác. Điều vui trong bài này là khi phóng viên Mỹ hỏi Bộ Ngoại giao Việt Nam về “freedom of expression” (tự do bày tỏ quan điểm), thì Bộ trả lời bằng văn bản như sau: “In Vietnam, freedom of information and freedom of speech are guaranteed and practiced in accordance with the law. Such concern as ‘government threatens free expression online and an open internet’ is groundless” (“Ở Việt Nam, quyền tự do thông tin và tự do ngôn luận được bảo đảm và thi hành đúng theo luật pháp. Những quan ngại kiểu như là ‘chính quyền đe dọa việc bày tỏ quan điểm trên mạng và cản trở internet thông thoáng’ là vô căn cứ”). Câu phát biểu này phải được đặt trong bối cảnh sau đây thì chúng ta sẽ có cái nhìn cân bằng hơn.
Nguyễn Văn Tuấn
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam (CNN) – Tay cắp chiếc mũ bảo hiểm, sau một cuộc hành tŕnh bằng mô tô dài 450 km, thoát khỏi con mắt theo dơi của an ninh, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh đă đến kể cho CNN câu chuyện cô bị cầm tù v́ viết blog ở Việt Nam.
“Ba ngày đầu tiên tôi cảm thấy rất sợ hăi”, cô cho biết về 10 ngày tù của ḿnh, trong khi các nhân viên điều tra th́ chỉ hỏi đi hỏi lại những ǵ cô đă viết và truy vấn xem cô có nhận tiền của các nhóm chống đối Chính phủ ở hải ngoại không.
Điểm nhấn:
· Hiện có 24 triệu người Việt Nam sử dụng internet
· Dân blog bàn về nhiều đề tài, kể cả tham nhũng và chiếm đoạt đất đai
· Nguyễn Ngọc Như Quỳnh cho biết cô bị bắt v́ những bài viết phê phán
· Chính phủ tuyên bố việc siết chặt quyền tự do ngôn luận trên mạng là không có căn cứ
Những người Việt Nam như Nguyễn Ngọc Như Quỳnh rất hân hoan khi internet hoàn toàn rộng mở. Hiện nay có đến 24 triệu người sử dụng internet, chiếm gần một phần ba dân số. Một thập kỷ trước, con số này là 200.000 người. Các quán internet đă và đang bùng nổ ở khắp nơi trên TP Hồ Chí Minh, và các mạng xă hội đang ngày càng phổ biến cùng với việc sử dụng internet di động.
“Sinh hoạt internet phát triển quá nhanh”, một blogger nổi tiếng, yêu cầu giấu tên v́ vấn đề an toàn cho ḿnh, đă nhận định, “Kể cả tôi, là một cư dân mạng có tên tuổi mà cũng không thể tưởng tượng nổi nó phát triển nhanh đến thế”.
“Và gần như, cứ mỗi người Việt Nam đều có blog riêng”.
Cũng như mọi nơi khác, hầu hết các blog tiếng Việt đều viết về cuộc sống, công việc, chuyện hài hoặc về khoa học kỹ thuật. Nhưng có một nhóm các blogger chú tâm vào một lănh địa nguy hiểm hơn trong một nước độc đảng cộng sản cầm quyền: Họ viết về tệ nạn tham nhũng, chiếm đoạt đất ở địa phương và t́nh trạng bị lệ thuộc và Trung Quốc gia tăng. Họ cũng phàn nàn về t́nh trạng thiếu dân chủ đa nguyên.
Nói một cách ngắn gọn, họ viết về các đề tài mà bạn có thể gặp rắc rối to ở Việt Nam hiện nay.
Điều này hẳn Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, viết blog dưới bút danh Việt là “Mẹ Nấm” biết rơ.
Blog của cô có những bài viết về cuộc sống hàng ngày của ḿnh và lưu những h́nh ảnh của đứa con gái nhỏ, nhưng cô cũng bày tỏ rơ quan điểm chống lại sự can thiệp của Trung Quốc vào đất nước ḿnh, kể cả việc Bắc Kinh đầu tư tài chính khai thác mỏ bauxite gây nhiều tranh luận ở Tây Nguyên.
Những quan điểm này làm cho cô bị cầm tù mất 10 ngày hồi tháng Tám, v́ tội “lạm dụng quyền tự do dân chủ và làm phương hại đến lợi ích quốc gia”, cô cho biết.
Lần đầu tiên tôi tiếp xúc được với Quỳnh, thời điểm một năm sau sự kiện, điện thoại cũng như mọi hoạt động của cô đều bị theo dơi. Cô bảo tôi chỉ có e-mail là cách tốt nhất để liên lạc mà thôi.
“Tôi sẵn ḷng kể cho chị nghe chuyện của tôi”, cô viết cho tôi, và cho biết có thể đi từ Nha Trang vô TP Hồ Chí Minh để gặp chúng tôi.
Mười hai tiếng sau, cô gửi một email khác, “Liệu chị có bảo đảm là việc quay phim sẽ ổn thỏa và an toàn cho chúng ta không?” Cô sợ an ninh sẽ ngăn cản việc cô đi, nhưng cô sẽ cố.
Ngày hôm sau cô ấy đến, hai tiếng sau đó, cô kể chuyện của ḿnh.
“Tôi chẳng biết chuyện ǵ đă xảy ra. Nhưng liên tục vào những ngày thứ Tư, Năm và Sáu [ở trong tù] họ chỉ lặp lại những câu hỏi giống nhau, tôi lo ngại cho t́nh trạng của mẹ, con gái và chồng tôi. Tôi đă không muốn nghĩ tới điều đó khi tôi đang ở trong tù, v́ nếu tôi nghĩ tới là tôi đă có thể làm mọi điều để về với gia đ́nh”.
Gần như là điều kiện để đổi lấy sự tự do, cô đă đồng ư từ bỏ viết blog, viết một thư tay công bố trên trang blog của ḿnh giải thích với mọi người rằng cô đă thể hiện t́nh yêu nước của ḿnh theo cách mà chính quyền nghĩ đó là sai trái. Hai tháng sau đó, bị từ chối cấp visa, cô đă quyết định viết blog trở lại.
“Tôi đă viết một entry khác vào blog của ḿnh rằng tôi đă từ bỏ, nhưng họ đă không để tôi yên”, cô nói, “Tôi phải đoạt lại quyền được nói những ǵ tôi nghĩ”.
Vậy cô nghĩ chính quyền sẽ làm ǵ khi cô kể chuyện của ḿnh trên CNN?
“Tôi nghĩ rằng chính họ phải nghĩ về điều đó”, Cô nói. “Bởi v́ tôi chỉ có nói lên sự thật… Nếu mà họ bắt tôi trở lại chỉ v́ tôi đưa thông tin ra thế giới, tôi chẳng sợ. Điều này có nghĩa là họ cho thế giới biết rằng chúng tôi không hề có tự do như họ đă tuyên bố”.
“Ở Việt Nam, quyền tự do thông tin và tự do ngôn luận được bảo đảm và thi hành đúng theo luật pháp. Những quan ngại kiểu như là ‘chính quyền đe dọa việc bày tỏ quan điểm trên mạng và cản trở internet thông thoáng’ là vô căn cứ”.
Quỳnh và tôi vẫn giữ liên lạc qua email thường xuyên từ khi câu chuyện của cô phát sóng trên kênh truyền h́nh quốc tế CNN vào tuần trước.
“Cám ơn chị rất nhiều về đoạn film…”, cô viết cho tôi hôm thứ Bảy. “Cám ơn các bạn đă đến để đưa tin về đất nước tôi”.
Và ở cuối thư, chỗ chữ kư điện tử của ḿnh, trong mỗi email đều có một ḍng chữ: “Ai sẽ lên tiếng nếu bạn không làm?”
PB
Nguyên Đ́nh dịch từ CNN
zatoichi
member
REF: 576819
11/16/2010
Hôm nay ,ông BT, cũng viêt nhận định thêm về sự kiện một số cán lớn đảng họp,20 người ,với ông Trân Phuong, mà em Aka đă post ở topic bên kia:
Ngày 7-10-2010 vừa qua tại Hà Nội hơn 20 trí thức hàng đầu của thủ đô, đều là đảng viên cộng sản kỳ cựu, hơn nữa đều là đảng viên cấp cao, do Bộ chính trị quản lư, đă tụ tập trong một cuộc hội thảo khoa học rất lư thú.
Xin kể một vài tên tuổi và chức vụ của những người tham dự. Có Giáo sư Trần Phương, nguyên Ủy viên trung ương đảng, Phó thủ tướng ; ông Vũ Khoan, nguyên Bí thư Trung ương đảng, Phó thủ tướng; Phó giáo sư Trần Đ́nh Thiên, hiện là Viện trưởng Viện kinh tế; Giáo sư Phan Văn Tiệm, nguyên thứ trưởng bộ Tài chính; ông Việt Phương, nguyên Cố vấn của Thủ tướng; Giáo sư Đào Xuân Sâm, dạy môn quản lư kinh tế tại trường đảng Nguyễn Ái Quốc; bà Phạm Chi Lan, nguyên cố vấn kinh tế của thủ tướng; bà Dương Thu Hương, nguyên phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; Phó giáo sư Vơ Đại Lược, nguyên Viện trưởng Viện kinh tế thế giới; ông Nguyễn Trung, từng là đại sứ ở Thái Lan; ông Vũ Quốc Tuấn, cố vấn chính trị - kinh tế của thủ tướng; Tiến sỹ Lê Đăng Doanh; Tiến sỹ Nguyễn Mại; Giáo sư Lê Du Phong; Giáo sư Nguyễn Đ́nh Hương; Tiến sỹ Lưu Bích Hổ; Giáo sư Vũ Huy Từ; Giáo sư Đào Công Tiến…
Suốt 9 tiếng đồng hồ, hơn 20 vị phát biểu ngắn gọn, súc tích, mỗi lần chỉ 10 phút, được ghi âm và ghi vào biên bản, nhằm chuyển cho Ban dự thảo các văn kiện. Trưởng ban dự thảo mỗi văn kiện là Tổng bí thư hay một ủy viên Bộ chính trị, đều không có mặt...
Các vị trí thức đảng viên cấp cao trên đây có thể coi là một mảng tinh hoa của đảng cộng sản, được đảng tuyển lựa, học hành bài bản, nói chung giỏi ngoại ngữ Pháp, Anh, Nga, Trung Hoa … có kinh nghiệm cầm quyền. Họ có thái độ khoa học khách quan, vô tư, phần lớn đă nghỉ hưu, đang hoạt động tự do, có tư duy độc lập, nói chung không dính dáng với các nhóm thân hữu, cánh hẩu, các nhóm lợi ích riêng, tham nhũng, tệ hại trong nền kinh tế phe phái (crony economy) như các chuyên gia của Đại học Harvard Hoa Kỳ tại Việt Nam phát hiện và đặt tên.
Một nét chung là cả hơn 20 vị đều tỏ ra có tư duy độc lập, suy nghĩ kỹ lưỡng bằng cái đầu tỉnh táo riêng của chính ḿnh, nhưng lại đạt đến sự đồng thuận đến kỳ lạ. Mỗi vị phát biểu sau đều nói lên sự đồng ư sâu sắc với những ư kiến phát biểu trước, chỉ nói thêm những điều mới mẻ hay nhấn mạnh thêm, bổ sung thêm ư của người phát biểu trước. Không có ư nghĩ, quan điểm nào trái nhau giữa hơn 20 vị tham dự hội thảo.
Nét nổi bật thứ 2 là hầu hết những đường lối, chính sách then chốt, chủ yếu nhất trong Cương lĩnh và Chiến lược do Bộ chính trị hiện tại và Ban chấp hành trung ương đương nhiệm thông qua trong những kỳ họp 11 và 12 khóa X đều bị bác bỏ và phê phán rât thẳng thắn, đúng mức. Tất cả đều cho rằng đường lối «kiên định chủ nghĩa Mác – Lênin» là sai lầm, giả dối, nguy hiểm v́ Mác mắc nhiều sai lầm cơ bản (như cổ súy cực đoan đấu tranh giai cấp, căm thù quyền tư hữu, tiêu diệt sở hữu cá nhân, thổi pḥng một cách cực đoan sở hữu nhà nước), do đó đă phá sản hoàn toàn ở Đông Âu, Liên Xô, và tàn phá nền kinh tế các nước XHCN, trong đó có Việt Nam.
Tất cả đều cho rằng đường lối «kiên định chủ nghĩa xă hội» cũng là sai lầm, giả dối v́ chủ nghĩa xă hội hiện thực từng áp dụng ở hơn một chục nước (ở Việt Nam từ 1960 đến nay) đều thất bại, phá sản hiển nhiên. C̣n chủ nghĩa xă hội trước mắt và tương lai, gắn liền với kinh tế thị trường, th́ chưa ai h́nh dung ra sao, làm sao mà thực hiện được. Đây là một quan điểm ảo tưởng, viển vông, lừa dối, không khoa học.
Nhiều đại biểu vạch rơ các quan chức ở các bộ mê say tổ chức các công ty quốc doanh v́ đó là «sân sau» làm ăn, lũng đoạn, thu lợi phi pháp, làm giàu bất chính của các quan chức đương quyền.
nếu mấy vị này, giờ mới nói ,th́ sao lúc tại chức ,chẳng có ai dám nói cả ?
là câu bạn đọc vẫn hay théc méc !
yeucahat
member
REF: 576985
11/17/2010
Chào bác Zatoichi, em cũng lượm được bài này, xin gởi ké vào nhà bác để bà con cùng đọc và suy ngẫm:
T́nh báo Bắc Kinh
Trần Khải – Một câu hỏi nên nêu ra rằng, trong tất cả các biến động chính trị và kinh tế gần đây tại Việt Nam, bàn tay t́nh báo Bắc Kinh đă nhúng vào các trường hợp nào, và đă can thiệp ở mức độ nào?
Có thể thấy ảnh hưởng kinh tế Trung Quốc trên khắp các nẻo đường Việt Nam. Hàng TQ vào không chỉ là hàng nhái, hàng giả, hàng dỏm… mà c̣n tràn ngập cả hàng thật, và cả hàng vào để rồi đội lốt hàng Việt.
Báo Dân Trí, trong một bản tin ngày 17-9-2010 viết:
“…Tận dụng lợi thế về giá cả, thời gian, nhiều cơ sở sản xuất trong nước đă trực tiếp đặt hàng từ nước bạn rồi mang về gắn mác mang thương hiệu của ḿnh.
Đại diện một doanh nghiệp giải thích, vẫn loại mặt hàng ấy, mẫu mă ấy nếu phải đầu tư công nghệ để sản xuất trong nước th́ cũng phải nhập nguyên liệu chủ yếu từ Trung Quốc. Như vậy, giá thành thường cao hơn mà lại nặng gánh hơn…”
(hết trích)
Nếu hàng đă như thế, câu hỏi nên đẩy thêm rằng Trung Quốc có đưa người vào Việt Nam để rồi đội lốt Việt Nam hay không? Nếu Nga và Trung Quốc liên tục đưa gián điệp vào Mỹ để nằm sâu, luồn cao, có thể nào TQ bỏ sót vùng đất láng giềng phía nam hay không?
Ngay tới thứ tầm thường như tăm tre, theo báo Tuổi Trẻ ngày 20-7-2010, tăm tre TQ vào Việt Nam ào ạt, giá rẻ chỉ bằng 70% tăm nội.
Thậm chí, lĩnh vực xuất khẩu hàng may dệt đầy tự hào của Việt Nam, nhưng theo đá VOA hôm 11-11-2010,
“Việt Nam đang nổi lên thành một nhà cung cấp hàng dệt may quan trọng cho thị trường thế giới, tuy nhiên theo giới doanh nghiệp quốc tế th́ dệt may Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên liệu thô của Trung Quốc, nên không thể trở thành một đối thủ cạnh tranh của Trung Quốc được…”
(hết trích)
Nếu bàn tay TQ đă cắm sâu vào nhiều khía cạnh đời sống dân Việt như thế, tại sao t́nh báo TQ có thể bỏ lơ việc cài cắm để sẽ ảnh hưởng sâu hơn, và sẽ tới một cơ hội có thể sẽ sáp nhập?
Chúng ta có thể tin như thế. Có thể tin rằng t́nh báo TQ đă cài cắm, đă luồn vào các cơ hội tại Việt Nam để lung lạc, để ảnh hưởng tới các chính sách chính trị và kinh tế tại Việt Nam. T́nh h́nh này đặc biệt c̣n đẩy mạnh hơn kể từ Thế Vận Bắc Kinh 2008, khi TQ nh́n thấy tuổi trẻ Việt Nam biểu t́nh ở Hà Nội và Sài G̣n để gây ư thức về chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa, đúng vào thời điểm rước Đuốc Thế Vận tại Việt Nam.
Và từ đó, một cách lặng lẽ, những bước đi thầm lặng nhưng vững chắc của TQ tiến vào Việt Nam… Lúc đầu không ai thấy hết, v́ các quan chức ém tin, v́ cán bộ đă há miệng mắc quai, và có thể tin rằng thủ tục bôi trơn đă được thực hiện hậu hĩ. Thế cho nên, phải tới năm 2009 mới bể ra các vụ 10 tỉnh Việt Nam đă cho các công ty TQ thuê rừng đặc dụng, rừng đầu nguồn hơn 300.000 hecta… rồi mới bể ra chuyện mời các công ty TQ vào Tây Nguyên để khai thác bô-xit…
Nghĩa là, bước chân TQ ở các chợ lộ liễu dễ thấy, ghe tàu TQ vào vơ vét ở Biển Đông cũng chỉ lộ khi gặp và bắt nạt ngư dân Việt… nhưng làm rừng đầu nguồn và làm mỏ bôxit th́ lặng lẽ không ai hay… cho tới ngày Tướng Vơ Nguyên Giáp và các nhà trí thức Bắc Hà liên kết lên tiếng. Bản thân Tướng Giáp đă viết ba bức thư để đặt vấn đề an ninh quốc pḥng về các dự án Tây Nguyên xuyên tâm đó, nhưng các lănh đạo CS Việt Nam không chịu trả lời. Và các vị trí thức liên tục bị hù dọa, giở tṛ ly gián, và áp lực đủ thứ.
Nhưng trang Bauxite Việt Nam (boxitvn.wordpress.com) chỉ sinh động đặc biệt về các lư luận sắc bén về pháp lư sau khi Luật Sư Cù Huy Hà Vũ xuất hiện trên này.
Thế là các vấn đề được Tiến Sĩ Cù Huy Hà Vũ nêu ra dưới ánh sáng Hiến Pháp, Luật Pháp. Các vấn đề đă được Tiến Sĩ Luật ḍng họ Cù Huy đẩy tới những trọng điểm cốt tủy, với lư luận của bậc thầy về luật: kiện Thủ Tướng, yêu cầu xóa bỏ điều 4 Hiến Pháp, đa đảng hay là chết, đề nghị khởi tố Trung tướng công an Vũ Hải Triều, tố công an lục soát nhà Giáo sư Nguyễn Huệ Chi là trái phép, đ̣i giữ nguyên cách thi hành án tử h́nh bằng h́nh thức bắn đối với loại tội nhân phản bội Tổ quốc, kiến nghị xây đài tưởng niệm liệt sĩ hy sinh tại Hoàng Sa-Trường Sa (ghi chú: Hoàng Sa bị mất khi Hải Quân Việt NamCH bị Hải Quân TQ tấn công năm 1974), kiến nghị cấm chiếu bộ phim phản quốc “Lư Công Uẩn – Đường tới thành Thăng Long”… và nhiều nữa.
Tất cả sự xuất hiện của trang Bô Xit Việt Nam là v́ an nguy của đất nước, v́ nỗi lo mất nước. Và Luật Sư Cù Huy Hà Vũ đă xuất hiện đúng lúc để nâng vấn đề với các lư luận phù hợp pháp lư.
Như thế, công an không làm ǵ được Tướng Giáp, nhưng đă từng xét nhà của GS Nguyễn Huệ Chi, GS Phạm Toàn, đập bể tường nhà của LS Cù Huy Hà Vũ… Và bây giờ là bắt LS Cù Huy Hà Vũ trong khi xét giấy tờ ở một khách sạn Sài G̣n, lục soát máy vi tính xách tay do LS mang theo, khám xét nhà riêng của LS Cù Huy Hà Vũ ở Hà Nội…
Như thế, có phải là triệt hạ những người đang lớn tiếng nhất về các âm mưu của t́nh báo TQ?
Hăy nh́n cho kỹ: trang Bauxite Việt Nam và LS Cù Huy Hà Vũ đặt nhẹ các vấn đề nội bộ Việt Nam, đặt nhẹ kể cả các vụ tham nhũng lớn như Huỳnh Ngọc Sỹ, kể cả các sai trái lớn như Vinashin đốt tiền… mà các vị trí thức này tập trung ưu tiên vào các điểm hiểm hóc nhất của ảnh hưởng TQ áp đặt vào Việt Nam: từ Biển Đông, tới việc 10 tỉnh cho thuê 300.000 hecta rừng đầu nguồn, tới việc khai thác mỏ bôxit và cơ nguy lũ bùn đỏ Tây Nguyên.
Tận cùng, đó là nỗi lo mất nước về tay Trung Quốc.
Bởi v́ Vinashin làm mất 4,5 tỉ đôla, nhưng vẫn c̣n có Việt Kiều gửi về 7,2 tỉ đô la mỗi năm. Hăy nhớ, khi mất tiền, dân tộc Việt vẫn có thể làm ra tiền được.
Nhưng khi đă mất rừng, đă mất biển, đă mất nước th́ muôn năm khó gỡ lạị nổi. Đó là lư do mà tại sao giới trí thức quốc nội kêu gọi toàn dân cùng kư tên vào kiến nghị chống bô xít – v́ đây là để gỡ mũi kiếm xuyên tâm gài ở Tây Nguyên. Và đó cũng là lư do v́ sao Luật Sư Cù Huy Hà Vũ phảỉ bị t́nh báo Trung Quốc triệt hạ ưu tiên.
T́nh h́nh bi thảm tới mức trong buổi hội thảo khoa học của Hội Khoa Học Kinh Tế Việt Nam và Trung Tâm Thông Tin và Dự Báo Kỹ Thuật Xă Hội Quốc Gia, với tham dự của các nhà lư luận cộng sản kỳ cựu góp ư văn kiện Đại Hội Đảng, trong đó có một số ư kiến đặc biệt nêu vấn đề cơ nguy mất nước.
Trong biên bản hội thảo, lời ông Nguyễn Trung nói,
“…Vấn đề phụ thuộc vào Trung Quốc rất nguy hiểm. Toàn bộ xuất siêu của ta đập vào nhập siêu của Trung Quốc mà không đủ. Nếu Trung Quốc chỉ dùng Nhân dân tệ để buôn bán khu vực th́ ta nguy.”
(hết trích)
Và rồi lời bà Dương Thu Hương,
“…Hầu như không có nhận định nào trong văn kiện là đúng sự thật thực tiễn. An ninh quốc pḥng, tôi đang rất lo sợ. Bauxit Tây Nguyên, cho thuê rừng, lao động nước ngoài … không được giải quyết dứt điểm. Trong các báo cáo đề cập rất mờ nhạt.
Niềm tin của dân vào Đảng giảm sút th́ trách nhiệm của Đảng đến đâu? Liên Xô đổ v́ dân không c̣n tin Đảng…”
(hết trích)
Và trong phần Kết luận Biên bản, ghi:
“Các nhà Kinh tế học thảo luận về Dự thảo Văn kiện, nhưng thực t́nh không nhằm vào sửa Văn kiện. Ta chỉ chuyển cho Ban Văn Kiện, họ có sửa hay không là việc của họ. Trách nhiệm của nhà nghiên cứu là nói trung thực, thẳng thắn, với tinh thần xây dựng, mong muốn Đảng mạnh lên, đất nước mạnh lên.
Dù không được chấp nhận, nhưng ít ra cũng lưu vào văn bản, lưu lại hậu thế rằng năm 2010 có một số nhà kinh tế đă nói như vậy, để hậu thế biết rằng, hóa ra đất nước cũng c̣n những trí thức không đến nỗi dốt nát.”
Công an bắt LS Cù Huy Hà Vũ ngày 4 tháng 11-2010. Cần nhắc rằng trước đó 3 tháng, vào thượng tuần tháng 8-2010, trong khi tham dự một cuộc hội thảo Biển Đông tại Sài G̣n, “học giả” Trung Quốc Vương Hàn Lĩnh trả lời phỏng vấn của kư giả Tuần Việt Nam (bài đăng ngày 11-11-2010, và cùng ngaỳ đă bị Tuần Việt Nam gỡ xuống) đă nói rằng TQ có chủ quyền ở Biển Đông và sau đó liền hù dọa Việt Nam:
“…Trung Quốc đă thực thi chủ quyền và quyền tài phán từ cách đây hơn hai ngàn năm…
…Tôi muốn nhắc lại nếu không chọn cách giải quyết như tôi vừa nêu, các anh sẽ phải hứng chịu các xung đột bằng vũ lực, hoặc thậm chí chiến tranh…
…Nên nhớ rằng cho đến năm 1885, Việt Nam vẫn là thuộc quốc của Trung Quốc.”
(hết trích)
Câu hỏi nơi đây muốn nêu ra rằng, trong khi Trung Quốc đă hiển lộ âm mưu lấn biển, lấn đất, lấn rừng… như thế, tại sao công an Việt Nam lại truy bắt những người yêu nước (như anh Ba Sài G̣n, như anh Điếu Cày), lạị dùng tin tặc tấn công các trang blog yêu nước (như Bauxite Việt Nam, như anh Ba Sàm), và lại bày tṛ vây bắt Cù Huy Hà Vũ, người đang giữ vai tṛ Cố Vấn Pháp Lư của các nhà trí thức đang kiến nghị xóa bỏ dự án khai thác bôxit v́ lư do cơ nguy mất nước?
Có phải t́nh báo Trung Quốc đă gài vào được công an Việt Nam, hay đă mua chuộc được công an Việt Nam?
Lịch sử h́nh như đang tái diễn. Cột đồng Mă Viện đă dựng lên ở Tây Nguyên và hiện đang nguỵ trang nơi các mỏ bô-xit, và các vị trí thức và luật gia báo động về cột đồng TQ này đang bị truy bắt, bố ráp. Xin mời độc giả vào trang http://boxitvn.wordpress.com/ để kư tên vào kiến nghị xóa bỏ việc khai thác bô-xít.
Mỗi một chữ kư cuả chúng ta, cho dù không mang được sức nặng như những viên gạch giữ nước năm xưa của tiền nhân, nhưng ít nhất, cũng “để hậu thế biết rằng, hóa ra đất nước cũng c̣n những trí thức không đến nỗi dốt nát,” xin mượn lời từ Biên bản Hội thảo đă dẫn trên.
zatoichi
member
REF: 576996
11/17/2010
YCH,
Ḿnh chỉ là người Việt nuớc ngoài,bận cuộc sống, chỉ những lúc rổi rănh th́ mới theo dơi tin trong nuớc cũng như đọc báo ngoài. Cái ḿnh quan tâm là hiện tại và tương lai để xem nó đi về đâu, dù sao cũng là quê cũ mà.
Khuyết điểm của mọi hệ thống chế độ CS là nó tập trung quá nhiều quyền lực ở cấp chóp bu ,bao gồm hơn chục người., với tất cả cái hay ,dở của nó. Hay ? ta tự xét lấy. Cái dở sẽ là sự tiêu cực,vây cánh,h́nh thành những nhóm lợi ích riêng,và hơn hết , TQ có thể rất dễ dàng để nhúng tay .
Khác với các nuớc khác, Mỹ chẳng hạn, TT Obama có quyền đấy nhưng chỉ ở 1 ngành Hành Pháp (điều hành chính phủ ) thôi. C̣n 2 ngành khác : Tư Pháp (Toà Án, Xử án), và Lập Pháp :Quốc Hội(Lập ra Luật pháp mà ngành Hành pháp thi hành) th́ đứng riêng, ông TT không xía vô đuợc . Ba cái này riêng biệt nhau,không có chen hàng ngang.
Thậm chí Quốc Hội c̣n chia thêm 2 nữa (Thuợng và Hạ Viện,dựa vào số dân bao nhiêu mà có ghế,mục đích mọi địa phương đều có đại diện cho họ ,khi làm luật).
bên cạnh 3 cái đó, c̣n thêm 1 thế lực mạnh không kém ,đứng riêng độc lập :là Báo chí tự do (các báo,đài,xuất bản do tư nhân quản lư) cũng đứng ngoài bàn ra ,tán vào...
Tất cả cũng chỉ để giám sát xem chính phủ đang làm cái ǵ,tới đâu rồi ! Lư lịch của TT Mỹ, th́ từ lúc ông ta chưa trúng cử ,đă bị báo chí tư nhân điều tra,lục lọi, ṃ về dĩ văng, thậm chí lúc ổng c̣n ..ở truồng nữa...hay hút xách cần sa...mục đích cũng chỉ để cho rơ ràng, không nhất thiết ông hút (Clinton) là là rớt điểm. Nhưng cần rơ ràng minh bạch. Trẻ ai chẳng hút, nhưng thà là nói có hút !
Chưa kể đến cơ quan an ninh kiểm tra như FBI , CIA . Có thể nói ngay các bạn ở VN hay trên thế giới, đều biết rất rơ và đúng về lư lịch TT Mỹ, qua các thông tin báo chí. Ổng ở đâu, học cái ǵ,học bao nhiêu điểm, có dốt hok, có làm nghề ..thiến heo không... cha mẹ là ai, có bỏ nhau không, con cái mấy đứa, có bồ chưa,có chửa hoang không,...nhất nhất có đầy đủ tin,xấu lẫn tốt,để người ta bầu.
Chưa kể có báo cũng nói xấu ,cũng chửi ông TT Mỹ, mà không hề bị tội ǵ cả.Tự do phát biểu.
Thấy người th́ ta lại nghĩ đến ta, bạn ở VN có biết ông A ,đang giữ chức quan trọng nào đó ,tên thật là ǵ ? Nhỏ làm ǵ, ba mẹ là ai.... hy vọng bạn t́m đuợc thông tin đó. Chắc chắn bạn ở VN nhưng sẽ biết về ông TT tuốt bên Mỹ : Obama, ông Clinton,ông Bush ...nhiều hơn ngay tại ông lănh tụ xứ ḿnh ! Thế th́ làm sao có ngoại bang gián điệp cài vào đuợc. Khó quá. Bạn hiểu ư ḿnh chứ.
hoami09
member
REF: 577776
11/23/2010
Mekong News http://mekongnet.ru
Nguy cơ Việt Nam thành băi rác công nghiệp
01.10.2010 11:15 | In ra
V́ món lợi trước mắt, rất nhiều cá nhân, doanh nghiệp (DN) đă bất chấp tất cả để nhập rác thải công nghiệp (RTCN) vào VN. T́nh trạng này ngày càng trở nên nghiêm trọng và VN đang có nguy cơ trở thành băi chứa chất thải của thế giới.
Rác thải nhập tràn ngập các cảng
Thời gian gần đây, các cơ quan chức năng liên tiếp phát hiện các vụ nhập chất thải núp bóng việc nhập phế liệu như: nhập sắt thép lẫn săm lốp và thùng đựng hóa chất, nhập linh kiện điện tử cũ, b́nh ắc-quy đă qua sử dụng... tại Hải Pḥng, Quảng Ninh, TP.HCM và một số địa phương khác. Chẳng hạn, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Đà Nẵng khu vực 2 phát hiện 10 container xỉ sắt đóng cục có khối lượng 216,765 tấn, bẩn và có giá trị thấp đang trong t́nh trạng vô chủ sau khi nhập vào cảng Tiên Sa. Công ty CP xây dựng và nội thất Thái Sơn đă kư hợp đồng tạm nhập, tái xuất với một công ty của Hồng Kông với hàng hóa trên vận đơn là 800 tấn silicon từ Hồng Kông qua Trung Quốc. Khi làm thủ tục hải quan tại Móng Cái th́ phát hiện 14 container không đúng chủng loại (vừa chứa silicon lẫn ắc-quy khô và vi mạch điện tử đă qua sử dụng). Ngay sau khi xuất được lô hàng này, công ty của Hồng Kông đă tuyên bố phá sản. Mới đây, lực lượng hữu trách phát hiện 592 container hàng hóa đang tồn lưu tại các cảng Đ́nh Vũ, Đoạn Xá, Greenport, Transvina đều của Hải Pḥng. Qua phân loại ban đầu cho thấy có tới 120 container chứa sắt thép phế liệu, nhựa phế liệu, giấy phế liệu, linh kiện điện tử cũ, ắc-quy ch́ phế liệu... Mở 39 container trong số này th́ tất cả đều vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
Rác thải nhập vào VN bị phát hiện tại các cảng ở Hải Pḥng - Ảnh: Phạm Hải Sâm
Thống kê của PC49 Công an Hải Pḥng cho thấy trong 3 năm (2003-2006) đă có gần 2.300 container chứa gần 37.000 tấn ắc-quy ch́ phế thải đă được nhập vào cảng Hải Pḥng. Trong hai năm 2008 - 2009, tiếp tục phát hiện 340 container rác phế liệu và hàng chục container ắc-quy ch́ phế thải, vi mạch điện tử được nhập cảng.
Nước ngoài cho tiền để DNVN nhập rác
Ông Hoàng Minh Đạo, Cục trưởng Cục Kiểm soát ô nhiễm (thuộc Tổng cục Môi trường, Bộ TN-MT) cho biết, pháp luật đă quy định, chỉ được nhập khẩu phế liệu nằm trong danh mục được phép nhập khẩu của Bộ TN-MT, chỉ nhập để phục vụ trực tiếp sản xuất và phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện về bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, rất nhiều tổ chức, cá nhân đă lợi dụng chủ trương này để nhập chất thải, trong đó có chất thải nguy hại bất chấp Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 đă quy định: cấm nhập khẩu, quá cảnh chất thải dưới mọi h́nh thức.
*Dư luận lo ngại VN sẽ trở thành băi chất thải của thế giới. Xin ông cho biết ư kiến của ḿnh về nguy cơ này?
- Những năm gần đây, chúng tôi nhận thấy, đang có một xu hướng chuyển chất thải dưới h́nh thức phế thải từ các nước phát triển vào các nước đang phát triển, trong đó có VN. Từ xu thế này, cộng với thực tế việc nhập phế liệu có lẫn chất thải vào nước ta trong những năm vừa qua, chúng tôi cho rằng, trở thành băi chất thải của thế giới là nguy cơ hiện hữu đối với nước ta nếu khâu quản lư, ngăn chặn không đem lại hiệu quả như mong muốn.
*Thưa ông, tại sao dư luận đă cảnh báo mạnh mẽ về nguy cơ này nhưng t́nh h́nh nhập chất thải vào nước ta vẫn không được cải thiện?
- Thực trạng này, theo tôi bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân. Trước hết, tổ chức và cá nhân không phải trả tiền mua chất thải, thậm chí c̣n được đối tác nước ngoài cho thêm tiền để nhập về và họ c̣n kiếm được mối lợi từ việc bóc tách linh kiện điện tử cũ, b́nh ắc-quy cũ... để lấy vàng, bạc, ch́, thủy ngân... Đây là món lợi rất lớn, có sức cám dỗ lớn đối với một số cá nhân, tổ chức nên họ t́m mọi thủ đoạn tinh vi để lách luật, nhập chất thải về. Chẳng hạn, tổ chức, cá nhân trong nước nhập khẩu chất thải núp bóng dưới h́nh thức nhập phế liệu thông qua một công ty “ma” bên nước ngoài. Khi hàng vừa được dời đi khỏi cảng nước đó, công ty này lập tức tuyên bố phá sản để phủi trách nhiệm. Hay như trong vụ các container tồn lưu tại các cảng của Hải Pḥng như nêu trên, có trường hợp người gửi hàng không ghi rơ địa chỉ người nhận và không thanh toán tiền vận chuyển cho hăng tàu, có địa chỉ người nhận nhưng là địa chỉ không có trên thực tế...
Bên cạnh đó, vẫn c̣n một số bất cập, tạo ra các lỗ hổng để các đối tượng vi phạm lợi dụng. Lực lượng hải quan thiếu trang thiết bị hiện đại để soi và phát hiện hàng vi phạm ngay trên tàu vận chuyển nên khi đă đưa container vào kho th́ khó mà tái xuất được nữa. Việc ngăn chặn từ xa các container phế liệu chứa chất thải không đem lại hiệu quả cao và trong nhiều trường hợp là không thể thực hiện được v́ quy định pháp luật của mỗi nước mỗi khác.
Kinh doanh sẽ không được nhập rác thải
Đó là một trong những điểm quan trọng của dự thảo sửa đổi Thông tư liên tịch số 02 của Bộ Công thương và Bộ TN-MT để hạn chế việc nhập rác thải vào VN. Ông Hoàng Minh Đạo cho biết, dự thảo lần 3 của thông tư này đă không c̣n cho phép đối tượng nhập phế thải với mục đích kinh doanh được tham gia nhập khẩu nữa. Quy định trong Thông tư số 02 cho phép 3 đối tượng được nhập phế liệu, gồm: thương nhân trực tiếp sử dụng phế liệu nhập khẩu để sản xuất, thương nhân nhập khẩu ủy thác cho thương nhân trực tiếp sử dụng phế liệu và thương nhân nhập khẩu để phân phối. Thực tế, đối tượng nhập khẩu để phân phối là “nhiều chuyện nhất”, các vi phạm chủ yếu xảy ra đối với đối tượng này. Dự thảo Thông tư sửa đổi thông tư số 02 cũng phân rơ trách nhiệm của các bên liên quan, có cơ chế tăng cường sự phối hợp hiệu quả. Bên cạnh đó, Nghị định 117 về xử lư vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường quy định mức phạt cao nhất tới 500 triệu đồng, buộc tái xuất, và trong trường hợp không tái xuất được th́ cá nhân và tổ chức nhập khẩu phải chịu toàn bộ chi phí xử lư tiêu hủy.
* Hiện t́nh trạng RTCN nhập về Hải Pḥng đang diễn biến rất phức tạp. Các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước và nước ngoài câu kết móc nối với nhau để vận chuyển hàng hóa vi phạm vào VN dưới h́nh thức kư hợp đồng xuất nhập khẩu hoặc tạm nhập tái xuất sang nước thứ ba. Nội dung hợp đồng, thủ tục khai báo hải quan đều thể hiện là những mặt hàng hợp pháp nhưng thực chất bên trong container là phế thải. Khi bị phát hiện, các DN trong nước đứng tên trong các bộ chứng từ thanh toán (packing list) lại từ chối nhận hàng với lư do: hàng không đúng hợp đồng, chủ hàng nước ngoài gửi nhầm địa chỉ... Các DN nước ngoài thể hiện trên packing list đều là những DN “ma” ở các nước xuất xứ và nước nhập khẩu. V́ vậy, khi thông qua kênh Interpol đều không xác định được chủ thể vi phạm. Mặt khác, các DN vi phạm thường dùng thủ đoạn xếp hàng có vi phạm ở trong và hàng hóa đúng quy định bên ngoài.
Thượng tá Nguyễn Đức Đáng, Trưởng pḥng CSĐT tội phạm về môi trường (PC49 - Công an Hải Pḥng)
Phạm Hải Sâm (ghi)
* Nguy hiểm nhất là việc rác thải phát tán ra môi trường. Về lâu về dài, những chất độc hại của RTCN sẽ phát tán ra môi trường gây ra các bệnh ngoài da, hô hấp, mắt, ung thư... Trong khi VN lại chưa có tổ chức nào đứng ra thu gom RTCN, chủ yếu vẫn là tư nhân “khai thác” băi rác. Việc đề nghị cấm nhập rác thải điện tử đă được hiệp hội kiến nghị lên các cơ quan quản lư từ rất lâu, song cho đến nay chúng vẫn ồ ạt đổ vào VN.
Ông Trần Quang Hùng, Tổng thư kư Hiệp hội DN điện tử VN
* Những tụ điện, mạch điện hoặc ắc-quy ch́ đều là chất thải độc hại, có thể gây ô nhiễm môi trường. Theo tôi được biết, các chân điện cực trong vi mạch có vàng, không ngoại trừ khả năng họ nhập rác thải về để thu hồi vàng. Nói chung, dù nhập về mới mục đích ǵ đi chăng nữa nhưng theo quan điểm của tôi là không nên nhập RTCN. Về lâu về dài, VN sẽ biến thành kho chứa rác cho những nước phát triển.
PGS Vũ Ngọc Hùng, Viện trưởng Viện Đào tạo quốc tế về khoa học vật liệu (ĐH Bách khoa Hà Nội)
hí hí ...anh Tôm phẻ hong nà , hôm nay mén cũng xí xọn lụm 1 bài báo nói về rác thải ở VN , bỏ dô đây đọc cho biết nghen Anh Tôm . Nếu Anh đọc rồi , th́ cho mén một góc cḥi nhỏ nghen . Lâu lâu , khi mén cừn , mén qua lấy á .
Mén cảm ơn một ngựi chị bạn đă gởi link cho mén nghen . Đọc hay quá chời lun .
Thật ra mén rất nghi ngờ khi đọc thấy tin tức , những container cuả phái đ̣an từ thiện lại là những phế liệu cực độc .
Sau khi đọc bài báo này , mén mới vỡ lẽ ra , ko có lưả làm sao có khói ...
T́nh trạng nhận rác về đốt , nhưng ko đốt , lại đem bán cho dân , th́ mén biết rất nhiều , nhưng đổ thưà cho phái đoàn thiện nguyện th́ ko thể chấp nhận đưọc
Mén nhớ cái dạo ở Châu âu có dịch ḅ BSE , những con ḅ bị bịnh đưọc đem sang bên Trung Quốc để thiêu huỷ , Tiền thiêu huỷ rất cao , vậy mà nhà nước Trung Quốc lại đem những con ḅ đó xẻ thịt bán cho dân . Quả là thất đức ....hic
Dzui nh́u nghen Anh Tôm
zatoichi
member
REF: 578279
11/26/2010
@HM,
HM muốn muợn cḥi anh ,th́ cứ tự nhiên nhé HM.
Anh nghĩ VN ḿnh sẽ đối diện với nạn huỷ hoại môi truờng ,môi sinh ,..
và dĩ nhiên cái đó là lớp sau này họ phải gánh chịu thôi.
"Russia admits Stalin ordered Katyn massacre of Poles"
" Nga nh́n nhận sự kiện Stalin đă ra lệnh thảm sát toàn bộ nhân sĩ,sĩ quan quốc gia Ba Lan tại rừng Katyn ".
Hôm nay , Thứ Sáu 26/11/2010, Quốc Hội Nga ra tuyên ngôn lên án tên Stalin chịu trách nhiêm về vụ hành quyết sĩ quan ,nhân sĩ Ba Lan tại Katyn trong thời Thế Chiến 2. Một sự kiện mà trong nhiều thập niên ,CS LX cũ đă phản đối,và cho rằng đây là do bọn Đức Quốc Xă của Hitler gây ra tội ác này.
Bản nghị quyết cũng đuợc biết là một phần trong cuộc vận động mới đây và qui mô để nói lên những sự thật về chế độ cũ của Stalin trong suốt thời gian hắn cầm quyền.,do TT Nga Medvêdev phát động.,thêm vào đó là việc tuyên bố các tài liệu đă từng 1 thời coi là "Mật".
Nghị quyết mới này của QH Nga đă chính thức nh́n nhận sự kiện này, thay v́ truớc đây vẫn hay miễn cưỡng nói đến vụ hành quyết toàn bộ tinh hoa,nhân sĩ,sĩ quan QĐ Ba Lan yêu nuớc ,năm 1940, và thay vào đó là những người Ba Lan ,đảng viên CS do Stalin chỉ định.
Phán quyết cũng nói đến đă đến lúc Lịch sử nên đuợc nh́n nhận lại cho đúng sự thật. Và cũng là lúc nên bỏ vào thùng rác về những "huyền thoại" về sự tuyên truyền chính thức của Nhà nuớc thời LX cũ (trích : "it was time to lay waste to the myths spread by "official Soviet propaganda".).
Phán quyết nói : "Những tài liệu mật ,nằm trong kho nhiều năm,giờ đây đă đưa ra ánh sáng công luận ,không những đă cho thấy tội ác kinh tởm,mà c̣n cho thấy vụ này gây ra bởi chính lệnh trực tiếp của tên lănh tụ thời đó là Stalin !".
Phán quyết cũng bị phản đối trong 2 giờ họp ,từ phía 1 đảng CS Nga,c̣n rất ít,thắc mắc rằng tội ác là do bọn Đức gây ra.
Nghị quyết đă đuợc sự ủng hộ của người Ba Lan sau đó., dọn đuờng cho sự hoà giải của Nga với các nuớc khối đàn em CS Warsaw cũ.
TT Ba Lan nói : "Đây là buớc chính thức từ Nga ,mà chúng tôi mong đợi từ lâu, và là 1 sự kiện chính trị quan trọng giữa 2 nuớc, 1 buớc tiến dài từ phía nuớc Nga .".
PS hăng Thông Tấn AFP :
Vụ rừng Katyn : hơn 22 ngàn trí thức,sĩ quan Ba Lan quốc gia, đă bị mật vụ LX tử h́nh tại phía Tây nuớc LX năm 1940, sai khi Stalin chiếm Ba Lan ,và thiết lập 1 chính quyền CS Ba Lan mới,thay thế. Một âm mưu mà Stalin thường dùng khi xâm chiếm : CS Hoá các nuớc Đông Âu làm thuộc địa cho hắn. Giết hết các người gốc quốc gia bản xứ , dựng lớp người mới là đảng viên CS do hắn tạo ra để cai trị.
Thứ Sáu 26/11/2010 AFP
Gần đây ,Nga đang để cho các nhà nghiên cứu LS thế giới đuợc xem coi các tài liệu mật cũ trong kho Mật Vụ Nga. Dĩ nhiên sẽ có nhiều tài liệu khác liên quan đến nhiều nuớc CS cũ.,sẽ đuợc bàn tới và phổ biến cho các nhà Sử học .
Chợt nhớ đến thời nào đó , một văn nô lănh tụ đă khóc khi Stalin chết :
Thuơng Cha thương một
Thương Ông thương mười !
thật vong bản và nhục nhă.
lynhat
member
REF: 578291
11/26/2010
Anh zatoichi
“Chợt nhớ đến thời nào đó , một văn nô lănh tụ đă khóc khi Stalin chết :
Thuơng Cha thương một
Thương Ông thương mười !”
Xin lỗi anh phải dùng chữ "thằng" để diễn tả. Thằng xỏ lá ba que nào mà nói câu đó vậy anh? Cha mẹ ḿnh sinh ra mà không kính trọng, lại kính trọng ông nào ở phương trời nào đó?
Thằng này “khốn nịnh" thiệt t́nh đa,
Chuyên xúi “trẻ con ăn cứt gà”
Cha mẹ nó sao không dạy nó,
Vợ con va cũng chẳng khuyên va?
Mà tên nọ lại khờ ghê thiệt,
Chính đứa kia sao ác quá hà.
Bộ muốn đẻ con không lỗ đít?
Thằng này “khốn nịnh” thiệt t́nh đa!
zatoichi
member
REF: 578293
11/26/2010
Bác Ly à,
Cho đến giờ ,ḿnh vẫn rất hăi hùng khi nh́n lại cách giáo dục tại VN , nặng về chính trị kiểu XHCN mà chẳng c̣n nuớc nào theo cả,chuyên đánh bóng các chiến công,thành công v.v...của chế độ CS..
hoàn toàn tạo những kiến thức sai lầm,không đúng sự thực,lẫn không thực tiễn..
nền giáo dục chủ yếu để "đúc" ra những học sinh,SV,giới trẻ hiểu hoàn toàn lệch lạc theo hướng XHCN mà người ta muốn. Rất nguy hại sau này. Người ta đang "nhào nặn" bác Ly à. Thuở nhỏ ḿnh vẫn hay bị học các bài thơ kiểu này,để đi thi TH, rồi ĐH đó bác ạ. Nhưng may,đă không bị "nhào nặn" v́ may mắn đă sống và học đuợc chút nhiều từ chế độ truớc 75 rồi.
V́ lối hoc kiểu vậy, trồng con người như thế, nên không đáng ngạc nhiên khi VN giờ đứng cuối bảng mỗi khi thế giới sắp hạng đó bác à, mọi lănh vực.
Cách đây hơn tuần Liên Hiệp Quốc có khảo sát xă hội và cho điểm , th́ VN đâu đó cũng đứng top ten ở dưới cuối bảng ,ngang mấy nuớc Phi châu ,bộ lạc... ,nên em nản quá ,chẳng buồn đọc thêm hay post lên , v́ thừa biết nó sẽ như vậy, với cái kiểu suy nghĩ như vậy ở lối cai trị VN...
zatoichi
member
REF: 578346
11/27/2010
http://www.youtube.com/watch?v=kwWn0luUwHs
zatoichi
member
REF: 578565
11/28/2010
Một câu chuyện cảm động
Tin AFP:
by Michelle Fitzpatrick Michelle Fitzpatrick – Sun Nov 28, 7:15 am ET
"Cậu bé ,người đă thoát chế độ Khờ Me Đỏ, trở về nuớc ,với tư cách
một Chỉ Huy Trưởng tàu Khu Trục Hoa Kỳ "
Tuần tới, tại cảng Sihanouk,Campuchia,khu trục hạm Hoa Kỳ USS Mustin sẽ ghé thăm và làm việc. Nhưng ,chuyến đi này c̣n mang ư nghĩa khác đối với nguời Chỉ huy của nó.
Michael Misiewicz , là một người gốc CPC ,sinh ra và lớn lên thuở nhỏ ở đây CPC.,cách đây 37 năm, cậu bé đă phải chia ĺa người thân trong cuộc chiến.,và người ta đă lo cho cậu thoát khỏi đất nuớc này lúc đó.
Chưa từng bao giờ có dịp đặt chân lên lại quê hương yêu dấu này.
Viên Chỉ Huy Mỹ chiến hạm USS Mustin ,Misiewicz, tên CPC thật là Vannak Khem, đă tâm sự :" Tôi đă cố gắng tránh bị xúc động rất nhiều lần ,mỗi khi nghĩ đến dịp đuợc về nuớc !".
"Tôi không biết là có thể cầm đuợc nuớc mắt hay không ,khi biết tin là người họ hàng thân nhân tôi,hiện c̣n ở CPC,vẫn nghĩ đến tôi,đă không gặp nhau mấy chục năm rồi !", ông trả lời vậy khi đuợc phỏng vấn bởi báo AFP ,qua làn sóng điện thoại trên chiếc Khu Trục.
Năm nay 43t, vào những năm 1970, c̣n là cậu bé,khi đất nuớc này đang trải qua cuộc chiến ác liệt giữa 2 phía : Quân đội quốc gia CPC và bọn CS Khờme Đỏ.
Bố câu bé đă thu xếp đuợc với 1 bà nhân viên làm ở toà Đại Sứ Mỹ, bỏ con ḿnh để bà ta mang đi thoát khỏi lúc đó.
Điều này đă khiến ông thoát khỏi đuợc cuộc thảm sát ghê gớm nhất của nhân loại trong thế kỷ 20 : từ năm 1975-1979, dưới chế độ CS Khờme Đỏ : đă có tới hơn 2 triệu người chết v́ bỏ đói khát, lao động cưỡng bức, hay bị xử tử tại chỗ.
Khi đó ,tôi không hề biết đến những chuyện xảy ra sau này như vậy. Tôi vẫn vô tư,đưa lên máy bay,người lớn hứa hẹn sẽ cho tôi đuợc ăn bắp rang thơm,rồi ăn dưa hấu ngon ,món mà tôi thích..
Nhưng những giọt nuớc mắt của mẹ tôi lúc chia tay đó, khiến tôi không thể nào hiểu đuợc chuyện ǵ và nhớ măi giây phút ấy trong tâm khảm đến giờ.
Thấy Mẹ tôi buồn quá, tôi đă hứa với mẹ : "Mẹ ơi ! lớn lên con sẽ mua nhà thật lớn cho Mẹ ở nha Mẹ, mẹ đừng buồn nữa !".
Thế là cậu bé trai nhỏ đă tới 1 đất nuớc mới,lớn lên, gia nhập truờng quân sự Học Viện Hải Quân., sau khi xong Trung học tại bang Illinois.
Lúc này ,đă lớn khôn,người thanh niên trẻ ấy mới học và hiểu biết hết lại toàn bộ những thảm cảnh ǵ đă xảy ra trên ngay quê hương ḿnh.
Anh ta cũng không hề nhận đuợc bất cứ tin tức ǵ về gia đ́nh c̣n kẹt lại của ḿnh, và đuơng nhiên anh nghĩ đă không c̣n ai cả, điều tệ hại nhất đă xảy ra.
"Một cảm giác tội lỗi, của 1 người may mắn thoát ra khỏi đất nuớc ! Tôi không dám nghĩ thêm nữa. Tất cả đă không c̣n ai nữa . "
Nhưng anh ta không hề hay biết là Mẹ ḿnh và 3 trong 4 anh em , đă sống sót và trốn thoát đuợc ra khỏi nuớc năm 1983 , và cũng đuợc định cư tại Hoa Kỳ !
Họ sống ở TP Austin, bang Texas ., và vẫn luôn đang t́m kiếm anh. Phải mất 6 năm ,họ mới biết nơi anh ở sau cùng là bang Virginia. Rồi qua ḍ hỏi, bới lục các quyển điện thoại cũ, rồi họ mới gặp đuợc người người nhủ mẫu của anh, qua đó biết đuợc anh ở đâu.
Trải qua tới 16 năm trời im bặt,rồi một cú điện thoại đă reo vang , và mọi người đă đuợc biết tin và đoàn tụ lại với nhau.
Anh nhớ lại : "Năm 1989 , tôi đuợc người ta gọi qua điện thoại, thật xúc động, đây là anh ruột tôi !"
Cuộc hội ngộ cũng mang đến cho tôi 1 tin rất buồn là Bố tôi đă bị bọn Khờ Me xử tử 2 năm sau đó 1977, rồi thêm 1 người chị tôi nữa đă bị bỏ đói tới chết !
Giờ đây , đang chỉ huy một thuỷ thủ đoàn hơn 300 người , sĩ quan và binh lính dưới quyền như người thân trong nhà ,anh ta không khỏi nghĩ đến việc phải chia tay đau đớn thế nào như khi xưa Bố anh đă phải quyết định táo bạo như vậy.
Chuyến đi thăm CPC lần này, anh sẽ gặp lại thân nhân họ hàng , và hướng dẫn các quân nhân dưới quyền tham gia một số dự án xây dựng cộng đồng ,giúp đỡ người dân , bên cạnh thao diễn huấn luyện cùng với hải quân CPC.
Chiến hạm USS Mustin trang bị hệ thống hoả tiễn định vị,sẽ neo đậu tại cảng Sihanouk từ thứ Sáu này, 4 ngày tại đây.
"Tôi rất vinh dự đuợc về thăm chuyến này".
Anh nói thêm :" Tôi là người rất gần gũi với người thân. "
" Tôi cũng đă mua nhà cho Mẹ và các anh em tôi ,tại bang Texas "
Một điều mà anh đă hứa gần 40 năm về truớc .
Tin Hăng AFP
zatoichi
member
REF: 578674
11/29/2010
(st)
Lục b́nh trên ḍng kinh đen
Mỗi sáng vào khoảng 9 giờ, khi chiếc xe hốt rác trỗi bản nhạc Für Elise chạy quanh xóm, khi cụ già ở khoảng sân um tùm cỏ bên kia con kinh đầy rác vừa xong thế Taiji thể dục cuối cùng, và bà Hui Xin tưới xong những chậu kiểng xếp dọc theo lề đi, th́ cô gái bước ra khỏi nhà. Nh́n lên ban công gác trọ chỗ tôi ngồi, cô gái vẫy tay cười.
Tôi gặp Trang hôm Chủ nhật, một ngày sau khi tôi đến Chung Li. Mặt trời buổi sáng chưa qua khỏi đỉnh cây sung mà trời đă oi bức. Lúc ấy tôi ngồi ở ghế đá cạnh đ́nh làng, loay hoay chụp h́nh những người đàn bà Đài đang thắp nhang vái lạy Quan Công. Một bóng dáng chắc chắn không phải là người bản xứ lọt vào khung nh́n máy ảnh tôi. Bỏ máy xuống, nh́n lên tôi hỏi: em Việt Nam hở?
Trang 26 tuổi. Lần cuối nắm tay mẹ trước khi làm cô dâu theo ông Cheng về Đài là ngày sinh nhật thứ 18 của Trang. “Sinh nhật em dễ nhớ lắm, ngày hai tháng mười hai.” Trang cười nói với tôi vào sáng Chủ nhật tuần sau. “Em nhớ hồi mới qua, trời cuối năm ở đây lạnh hết biết luôn. Em dân Cà Mau cả đời đâu biết lạnh kiểu này. Em trùm mền, nhớ má khóc cả tuần.” Có thể nói Trang là một trong những cô dâu Đài Loan thời “tiền trạm” và tương đối nhiều may mắn so với những cô dâu khác. Đó là theo lời của Trang. Sáng Trang dậy lúc 6 giờ, làm điểm tâm cho ông chồng, bà mẹ chồng, hai đứa con riêng của ông Cheng, giặt quần áo và phơi trên những sào tre gắn từ cửa sổ chĩa ra đường. “Ngày nào cũng phải giặt chớ nếu không hổng có chỗ phơi“. 9 giờ sáng Trang rời nhà ra chợ phụ bà em gái ông Cheng bán cá đến chiều. Nấu ăn tối, chuẩn bị sẵn cơm trưa ngày hôm sau, dọn cơm, rửa chén, quét nhà, tắm cho bà mẹ chồng, chùi rửa nhà cầu, Trang lên giường là ngày đă qua ngày. “Lúc đó ông chồng em ngủ mất tiêu rồi, hổng biết ổng lấy em qua đây làm ǵ.” Trang cười nói. “Cứ vậy đó anh, từ thứ Hai cho tới thứ Bảy. Chủ nhật bà Li nghỉ bán hàng nên em được nghỉ theo. Anh muốn gặp mấy đứa cô dâu với ô sin để t́m hiểu sự t́nh hở? Hi hi, anh hên gặp em là thổ địa ở đây. Để tuần tới em dắt anh đi. Chủ nhật nghe. Anh tới mà chưa thấy em th́ cứ ngồi đó chụp h́nh mấy bà Tàu và chờ em“.
Lệ và Thi là dân Long Xuyên. “Con này nó mới qua được hai năm, t́nh cảnh nó cũng bi đát lắm. Lệ, mày kể cho ảnh nghe đi“. Lệ ngồi bó gối một hồi lâu. Tôi nh́n quanh căn pḥng nhỏ mà Lệ được một cô dâu khác đă bỏ chồng ra riêng cho ở tạm. Im lặng chờ. “Khác với chị Trang, thằng chồng của em nó c̣n trẻ, lái tắc xi. Lúc mới qua nó nghỉ một ngày lái xe chở em đi chơi núi, chơi biển. Được đâu hai tuần th́ nó dắt một con nhỏ Đài khác về pḥng. Sau đó em mới biết trước đây con này là bồ của nó. Tụi nó gây lộn nhau sao đó, thằng chồng em nó nổi sùng qua Việt Nam cưới em. Bây giờ tụi nó làm lành với nhau và thằng chồng em kéo con bồ nó về sống chung luôn. Tối nào thằng chồng em cũng bắt em làm chuyện đó với hai đứa nó. Rồi c̣n quay phim nữa. Em không chịu th́ cả hai đứa nó xúm vào đánh đập em tàn nhẫn. Lúc đó, em ở bên Đài Trung, không có điện thoại di động, không biết tiếng Hoa, không quen ai, em không biết làm sao. Hai tháng sau th́ em có bầu“.
Những ngày khởi đầu của dịch vụ cô dâu, mỗi chú rể Đài thường phải trả cho công ty môi giới Đài và Việt từ sáu ngàn tới mười ngàn đô. Sau khi khấu trừ các chi phí trả cho môi giới, chi phí đám cưới, gia đ́nh của cô dâu c̣n được hai tới ba ngàn đô. Khi con số cô dâu gia tăng hơn tới gần 100 ngàn người th́ giá cả cũng theo đà đi xuống. Gia đ́nh của cô dâu nhiều khi không được đồng nào và chỉ mong con gái của ḿnh có cơ hội ra nước ngoài làm ăn có tiền gởi về. Nhiều chú rể Đài sau này không cần phải trả trước chi phí mà chỉ cần trả góp sau khi cưới vợ về.
“Lúc biết em có bầu th́ nó không c̣n bắt em làm chuyện đó nữa. Nhưng em phải chứng kiến cảnh tụi nó với nhau mỗi đêm. Nhà nhỏ xíu chỉ có một pḥng ngủ anh à. Có lần em ra bếp nằm ngủ th́ nó lôi em vào và sau đó mua ổ khóa khóa cửa luôn. Lúc em sanh con xong th́ chuyện cũ lại tiếp tục. Em chịu không nổi nên đành bỏ con trốn đi“. C̣n em th́ sao, em qua đây mấy năm rồi? Tôi quay sang hỏi chuyện cô gái ngồi cạnh Lệ. “Nó mới qua có mấy tháng hà anh“. Lệ trả lời giùm cho Thi. “Nó là em gái út của em, mới 17 tuổi hà. Nó chỉ tới thăm em bữa nay. Chồng nó già khụ rồi anh. Không có tiền nên kư giấy trả góp cho tụi môi giới. Bây giờ ông già bắt nó đi chạy bàn ở karaoke để trả nợ cho ổng. Ổng nói trả nợ xong hết th́ ổng mới cho gởi tiền về nhà“.
Tôi nh́n hai chị em vừa xót thương vừa không hiểu nổi. Hỏi Lệ là biết qua đây khổ sở, bị đối xử như nô lệ mà lại c̣n kéo em gái ḿnh qua. Lệ trả lời bằng những câu chuyện về đời sống hoàn toàn không có ǵ ở quê ḿnh. Những người đàn ông đă rời khỏi mảnh đất không c̣n ǵ để mà sống. Những đứa con gái tới tuổi mười bảy, mười tám là bỏ cái làng không c̣n ǵ mơ ước để mà đi. Lấy chồng Đài đă trở thành con đường thoát. Chỉ c̣n đâu vài đứa trai làng buồn bă nh́n người bạn gái từ thời thơ ấu leo lên chiếc xe hơi với gă đàn ông Trung Hoa già nua, để lại đằng sau một đám bụi mù. Vài đứa may mắn, được nhà chồng cho ra ngoài đi làm, dành dụm một khoản tiền riêng gởi về, cha mẹ thay nhà mái tranh thành nhà ngói đỏ. Những bà mẹ nhà mái tranh khác, thúc giục đứa con gái vừa đủ tuổi đi ra khách sạn đứng xếp hàng.
“Lúc tôi tới nơi th́ đă có hơn 50 cô gái Việt Nam đang đứng xếp hàng và hơn 10 người đàn ông Đài Loan tới từng cô ngắm nghía, sờ soạng“. Anh bạn người Đài tên Ken ngồi trầm ngâm kể. Anh là người về Việt Nam dự trù cưới vợ theo lời mời gọi quảng cáo của công ty môi giới. Là một tín đồ Công giáo, anh đồng ư gặp tôi qua sự giới thiệu của một linh mục để thuật lại những ǵ anh đă chứng kiến. “Những cô gái này đều rất trẻ và son phấn không che giấu được nét nhà quê, chất phác và dáng vẻ ngượng ngập của họ. Nhưng có lẽ tôi mới là người ngượng ngùng và xấu hổ nhất lúc đó. Nh́n những người Đài bản xứ của tôi ngắm nghía, sờ mó các cô gái ấy và cười với nhau hô hố mà tôi hổ thẹn“. Ken nói sau lần đó, anh về lại khách sạn và không đi nữa.
Nhưng những người Đài khác ở cùng chỗ trọ đă kể cho anh nghe những chuyến “cô dâu ra mắt” ấy như thế nào. Có những nơi, đám môi giới bắt cả 100 cô gái Việt Nam xếp hàng, không một mảnh vải trên thân để những gă đàn ông lựa chọn. Có nơi, nhiều cô gái xếp hàng đứng ngoài hành lang chờ đến phiên ḿnh. Có những cô gái được chọn là chú rể tiến hành ngay đám cưới. Có cô sau đó phải đi với chú rể tương lai, gọi là để t́m hiểu nhau thêm, ở nhà hàng lẫn khách sạn. Không hài ḷng th́ trở lại chọn cô khác. Có chú rể cố t́nh trải qua nhiều ṿng chọn lựa chỉ v́ thích thú những màn miễn phí này. “Những cô gái Đài ngày hôm nay trông được một chút th́ không bao giờ đoái hoài tới những người đàn ông trung b́nh như tôi“. Ken tiếp tục kể. “Thấy những bảng trên xa lộ quảng cáo dịch vụ kết hôn, nh́n h́nh ảnh những cô gái Việt Nam dễ thương, tôi muốn kiếm một người vợ trước khi quá muộn. Tôi cũng đă quá 30 rồi. Nhưng tôi không ngờ con người lại bị đối xử như con vật như thế. Tôi về lại Đài Loan không vợ mà c̣n mất hết tiền v́ công ty môi giới không chịu trả. Họ nói hoặc là tôi lấy đại một cô hoặc là không được ǵ hết. Tôi không đi kiện tụng ai được v́ tôi nộp tiền và kư giấy cho họ, tôi chẳng có ǵ hết. Tôi cũng không dám nói với ai v́ không dám đụng đến đám xă hội đen“.
Có nhiều loại chú rể Đài lấy vợ Việt khác nhau. Ken là một đóa sen trong ao bùn. Đa số những người đàn ông Đài qua Việt Nam lấy vợ là những người không lấy được vợ Đài. Nói khác hơn là phụ nữ Đài họ chê. Đài Loan bên trong là một xă hội kỳ thị giữa những tầng lớp khác nhau. Lái tắc xi ăn trầu th́ khó mà lấy được những cô gái trẻ sinh viên mới ra trường. Bên cạnh, người Đài cũng kỳ thị với những người gốc Việt cô dâu, gốc Phi ô sin, ngay cả người từ Lục địa đến. V́ thế một người đàn ông Đài Loan thành công cũng không muốn lấy phụ nữ Việt Nam dù đó là phụ nữ đẹp. Phụ nữ Đài Loan không đẹp như các tài tử đóng phim. Những người đàn ông bị gái Đài chê mà lại thích vợ đẹp và qua Việt Nam lấy vợ, v́ thế, là những tài xế tắc xi miệng ăn trầu ngồm ngoàm, là những ông già lụm khụm, là bảy tên chồng du đăng gom tiền lại cưới một cô dâu đem về chia nhau làm t́nh, là đám xă hội đen buôn người cho ổ chứa. Và là những người tàn tật.
“Lúc về tới nhà em mới biết người em cưới không phải là chồng em. Cái tên đàn ông trẻ trung làm đám cưới bên Việt Nam bây giờ nó gọi em là má. Ba nó mới thiệt là chồng em“. Sao vậy? Chứ hồi ở bển em không biết sao? “Sao biết được! Tụi công ty môi giới nó đưa giấy tờ tên họ chữ Hoa em có biết đứa nào là đứa nào. Và em kư thôi. Được người cưới là mừng hết lớn rồi anh. C̣n được đám cưới linh đ́nh. Nó c̣n cho má em ba ngàn đô. Ai mà ngờ được anh. Qua đây mới biết là tên trong giấy tờ là tên của ba nó. Ổng già hơn 60 và bị tàn tật, không cử động đi đứng ǵ được. Đi ăn, đi tắm, đi tiêu, đi tiểu ǵ cũng phải có người chăm sóc. Trước đây, mỗi tháng nó trả 20000 Đài tệ để mướn người tới nhà làm mấy chuyện đó. Bây giờ th́ là em. Nó bỏ ra tổng cộng 7000 đô Mỹ để lừa cưới em cho ba nó, tính ra chưa tới một năm là nó huề vốn. C̣n lại là em phải làm kiếp ô sin không lương cho ông chồng già tới khi ổng chết“.
Buổi chiều về tôi và Trang đi bộ dọc theo bờ con kinh nước đen. Hai anh em không nói ǵ nhiều với nhau. Trang như đoán được tâm trạng của tôi nên ráng an ủi: “Anh đừng buồn, tụi nó có khổ lắm th́ cũng 5 năm là có thể vào quốc tịch. Lúc đó đứa nào cũng bỏ mấy thằng chồng cà chớn. Tuần tới em dắt anh tới chỗ mấy đứa loại đó. Chuyện con Lệ kéo thêm con Thi anh cũng đừng trách nó. Đứa nào qua đây khấm khá th́ nổ như lựu đạn về bên nhà, đứa bị đánh đập, giày ṿ th́ giấu. Anh biết tại sao tụi nó phải giấu không? Có đứa sợ ba má nó buồn. Có đứa sợ ba má nó chưởi là không biết ch́u chồng, thua con Tư hàng xóm mỗi tháng gởi tiền về mấy trăm. Có đứa th́ sợ bị quê v́ trước khi đi tuyên bố huênh hoang. Nên ở nhà cứ tưởng tụi em qua đây yên bề yên bến và thúc hối những đứa c̣n lại ra đi. Anh nói tụi em khổ c̣n hơn nô lệ. Em th́ thấy ở nhà c̣n khổ hơn. Nói chung tụi em biết sống chai ĺ và quen. Như cái mùi nước kinh này, riết rồi em cũng quen không c̣n khó chịu như những ngày đầu mới tới“.
zatoichi
member
REF: 578913
12/01/2010
(tiếp theo và hết)
Tôi nghe Trang nói mà đầu óc cứ lan man với những mảnh đời tôi mới gặp. Tôi nhớ lại h́nh ảnh của cô bé Vi mà Trang dẫn tôi vào thăm ở bệnh viện lúc trưa. Vi vừa sống đời của một món đồ chơi t́nh dục trong vai tṛ cô dâu, vừa sống đời của một ô sin ở đợ. Gia đ́nh chồng của Vi tổng cộng 14 người, sống nhung nhúc trong một căn nhà chật hẹp. Từ sáng tới chiều Vi hùng hục làm hết mọi chuyện của một người đi ở. Đến chiều, khi cả nhà ăn uống xong th́ Vi phải tới xưởng làm đồ nhựa của chồng để làm ca đêm. Khuya về, Vi phải phục vụ người chồng và nửa đêm đều đặn thức giấc để d́u ông già chồng đi vệ sinh. Mỗi ngày được nhắm mắt bốn tiếng, Vi đă ngủ gật trên giàn máy cắt nhựa và bị cắt mất đi bàn tay phải. Tôi về lại gác trọ và ra sau ban công ngồi. Vẫn chưa quen được mùi kinh hôi thối cuốn theo con gió làm xào xạc tàu lá chuối rách cạnh nhà.
Chủ nhật sau gặp Trang tôi kể Trang nghe chuyện một cô gái ô sin mà cha linh mục dẫn tôi đến gặp để giúp đỡ. Trước khi kể, tôi cũng nói trước với Trang là chuyện anh kể lại có nhiều điều khó nghe nhưng Trang lớn rồi, chắc không sao. Trang cười nói em đă nghe nhiều chuyện lắm, chuyện anh chưa chắc “mặn” bằng chuyện em nghe đâu.
“Kim đi làm ô sin, bị người chủ hiếp. Kim trốn được chạy tới chỗ cha nhờ giúp đỡ và cha khuyên là phải kiện người chủ ra ṭa. Luật sư cần nó viết bảng tường tŕnh sự việc nhưng Kim không muốn cha làm chuyện đó. Kim cũng đang khủng hoảng tinh thần mạnh lắm, may ra con giúp được nó“. Vị linh mục dặn ḍ tôi vào buổi sáng trên đường đến gặp Kim.
Khác với những cô dâu mà tôi đă gặp, Kim đă hơn 30 tuổi. Ngồi tṛ chuyện với Kim tới trưa, tôi chỉ hỏi toàn chuyện thời Kim đi học. Kim kể tôi nghe những ngày đi buôn từ Tây Ninh, tới Mộc Bài sang tận Phnôm Pênh và đă học tiếng Miên lẫn tiếng Hoa như thế nào. Kim tiều tụy, mắt sưng đỏ nhưng vẫn c̣n đâu đó h́nh ảnh của một người phụ nữ xinh đẹp. Cho đến sau khi ăn trưa xong, Kim mới cảm thấy gần gũi để kể chuyện của Kim cho tôi nghe và qua đó nhờ tôi viết giùm bài tường tŕnh cho luật sư đệ tŕnh trước ṭa.
“Chủ em là giám đốc một công ty nhỏ. Nhà chỉ có hai cha con. Ông chủ và ba của ổng. Cả ngày em ở nhà dọn dẹp và hầu hạ ông già. Ổng tuổi cũng cỡ ngoại em. Nhiều khi đi ra đi vào, ổng cứ t́m cách cọ quẹt người em“. Rồi em có về nói lại với ông chủ không? Tôi hỏi. Kim lắc đầu. “Em chưa kịp nói th́ tối ông chủ về đă xông vào giường em. Pḥng em trước đó là một cái gian chứa đồ nhỏ trên sân thượng. Không có chốt cài cũng không có khóa. Em chống cự th́ ông chủ không nói ǵ chỉ bỏ đi. Cứ thế hết đêm này tới đêm khác. Em phải chờ tới hai, ba giờ sáng, lúc chắc chắn ông chủ đă ngủ th́ em mới yên tâm đi nằm. Tháng trước, không biết sao em buồn ngủ quá, đồng thời em đang có tháng nên nghĩ chắc không sao. Cho nên lúc ông chủ vào pḥng đè chặt lên người em, em thức giấc, chống trả một hồi lâu th́ đuối sức. Em khóc lóc van xin, nói em đang có tháng ổng cũng không nghe“. Kim vừa kể vừa khóc. Có lúc tôi thấy Kim rùng ḿnh. Kim dừng lại và nói thôi anh, em không kể được nữa. Tôi nói Kim nghỉ một chút để tôi đánh máy lại những ghi chép ngắn thành bài viết. Một lát Kim trở lại ngồi đối diện với tôi, cúi đầu ngập ngừng: “Thật ra có một lần trước đó ổng sắp hiếp được em. Nhưng ổng không làm được v́ ổng… tới trước khi ổng cởi được quần lót của ổng.” Tôi ngừng đánh máy, tránh nh́n Kim và hỏi Kim nhớ lại cho kỹ, những điều này khó nói nhưng khi ra ṭa luật sư của phía bên kia sẽ vặn hỏi Kim. Làm sao Kim biết là ổng như vậy khi ổng c̣n mặt quần lót. Tôi viết lại một cách găy gọn như vậy nhưng lúc đó tôi đă lúng túng nói không thành câu. Cả hai anh em đều ngượng ngùng. Kim khóc sướt mướt. Tới cuối ngày tôi mới viết xong bản tường tŕnh cho Kim. Lần gặp lại sau đó Kim tâm sự, “khi em kể lại cho anh, em có cảm giác đau đớn và ghê tởm không khác ǵ lúc chuyện xảy ra“.
Chủ nhật một tuần trước khi rời Đài Loan, tôi cùng với Trang lên Đài Bắc ghé thăm nhà thờ của cha linh mục và khu chợ nơi đông đúc các cô dâu Việt Nam đang ở như Trang đă hứa. Đi xuyên qua đường chợ đông người, lạc lơng đứng một ḿnh bán rau là một cô gái Việt Nam làm dâu xứ người với nụ cười và đôi mắt mà suốt đời tôi không bao giờ quên. Quán B́nh Minh là một tiệm nhỏ. Chủ Việt, khách cũng Việt. Toàn là phụ nữ. Theo Trang, đa số các cô ở đây đă đến Đài nhiều năm. Có cô c̣n ở với chồng. Nhiều cô đă bỏ chồng. Vừa ngồi xuống tôi đă chứng kiến thêm một cảnh đời mới. “Đ.m mày biết không, tối hôm qua tao gọi về bà già, đ.m. nói chưa hết câu bả đă đ̣i gởi tiền…” Một cô dâu khác tiếp lời “th́ đ.m. mày cả mấy tháng rồi mày không gởi bả chửi là phải. Đ.m. mày đi đánh bài, cào một cái trăm đô, đ.m…” Cha linh mục nh́n tôi cười, quay sang hai cô gái nói, thôi nghe, có cha đây làm ơn bớt nói mặn một chút. Trang cũng cười với tôi, “chưởi thề là phong trào mới đó anh, đứa nào ở cái chợ này cũng chửi thề, càng chửi càng thấy sướng“. Cô chủ cũng là đầu bếp cũng là tiếp viên đem nước tới tiếp lời “đời này không chửi th́ làm ǵ cha“. Cô nh́n linh mục cười. Lân la ngồi quán hơn một giờ tôi lại nghe thêm về những mảnh đời khác. Chuyện cô gái vừa tới phi trường là bị đám xă hội đen chở thẳng về nhà gái, có cô sau đó bị đưa qua Quảng Châu. Chuyện cô gái sau vài tháng th́ chồng bán lại cho người khác, có cô bị bán hơn một lần. Chuyện cô gái bị em chồng, cha chồng thay phiên nhau làm nhục mỗi tối. Mỗi câu chuyện được kể lại bằng những tiếng chửi thề gịn tan đ.m đời tụi em nó chó đẻ vậy đó anh.
Trang, tôi, và vài cô dâu kéo nhau về nhà xứ của cha. Các linh mục Việt Nam ở Đài có thú tiêu khiển nuôi chim. Vị linh mục tôi ghé thăm cũng vậy. Ùa vào chỗ ở của cha, các cô dâu đă ào ào nắc nẻ: “cha cho tụi con vào thăm chim cha; trời ơi chim cha bây giờ sao lớn dữ dzậy; hi hi, cha cho con tắm chim cha nghe…” Linh mục nh́n tôi cười hiền: “Tụi nó vậy đó con, miễn sao tụi nó c̣n cười là cha vui rồi. Có người trách cha sao quá dễ dăi với tụi nó. Cha th́ biết tụi nó không c̣n tha thiết ǵ với lễ nghĩa nữa. Đời đă làm cho tụi nó chai ĺ. Thôi, miễn sao tụi nó cảm thấy gần gũi cha để có ǵ cha giúp tụi nó là được rồi“.
Buổi chiều tôi ghé văn pḥng Bộ Xă hội Đài Loan. Tiếp tôi là một nhân viên phụ nữ người Đài dáng vẻ hách dịch hỏi tôi cần ǵ. Tôi kể về t́nh cảnh của những phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài. Chưa đầy câu chuyện bà ta đă ngắt lời: anh cần tôi giúp ǵ? Cố gắng dằn cơn giận, tôi nói với bà ấy tôi nghĩ bà mới là người cần giúp; theo thống kê của chính cơ quan bà đang làm việc, th́ hiện nay ở Đài có hơn một trăm ngàn cô dâu Việt Nam. Chồng của họ là những người già nua, hoặc ít học, say sưa và đánh đập vợ con. Những người vợ Đài mới này không nói tiếng Hoa, cô lập trong xă hội đang sống; mỗi cuộc hôn nhân dẫn đến trung b́nh là hai đứa con; những đứa con trong một gia đ́nh tan nát, bố mẹ như vậy th́ chúng sẽ là hai trăm ngàn công dân Đài Loan hư đốn trong tương lai mà xă hội của bà phải giải quyết. Và con số sẽ không dừng lại ở một trăm, hai trăm ngàn.
Mỗi cô dâu đem lại lợi nhuận cho môi giới Đài lẫn Việt trung b́nh ba ngàn đô. Nhân lên là ba trăm triệu đô. Một dịch vụ không cần nhiều nhân viên, pḥng ốc, chỉ cần những con người làm vật buôn bán, đem lại lợi nhuận khổng lồ như thế th́ nó sẽ tiếp diễn… Tôi nói nhiều, nói không kịp dừng để thở. Bà nhân viên xă hội nh́n tôi. Tôi biết, qua ánh mắt nh́n, bà ta chưa bao giờ nghĩ tới những chuyện đó.
Tôi rời Đài Loan mang theo mùi nước kinh nồng thối, mang theo những buổi tối ngồi trên căn gác nh́n theo bóng đứa em hợp tác lao động vừa mới kết nghĩa ngả dài trên ḷng đường đi về lại công ty, mang theo những buổi sáng ngồi chờ đứa em gái đi ngang vẫy tay cười.
Tôi rời Đài Loan mang theo h́nh ảnh những đứa bé Đài gốc Việt nheo nhóc. Và những cánh lục b́nh nổi trôi trên ḍng kinh đen.
Chuyện cô dâu cũng như những chuyện tang thương của đất nước, có lúc bùng lên rồi cũng lắng xuống và mất hút trong những lo toan đời sống của từng người.
Nhưng mỗi ngày trôi qua, vẫn c̣n đó những đêm có cô gái nằm trên nhà kho sân thượng trằn trọc ngó chừng ra cửa, những bàn tay ngủ gục bị cắt đứt, những cuốn phim nô lệ t́nh dục tiếp tục quay, và những vết tím bầm trên mắt trên môi.
Tôi rời Đài Loan mang theo lời của Trang: Anh nói tụi em khổ c̣n hơn nô lệ. Em th́ thấy ở nhà c̣n khổ hơn.
Lời nói ấy đă dẫn đến một bước ngoặt của đời tôi.
zatoichi
member
REF: 578914
12/01/2010
Wikileaks : gây nhức đầu cho các chính phủ...
Gần đây tin tức thế giới đă có rất nhiều bài về trang Wikileaks (một dạng trang tin về thế giới về an ninh quốc pḥng, ngoại giao.. với những nguồn tin dạng mật , bị đăng tải trên các báo , tin dạng giống như trang tự điển Wiki mở).
Hôm qua trang này đă đưa nhiều tin cho các hăng thông tấn ,báo nổi tiếng như : Newyork Time, Le Monde (Pháp)... gây nhiều phiền toái cho các chính phủ, có cả Mỹ,v́ đa số các tin này đều bị lấy từ bộ Ngoại Giao Mỹ, bị ṛ rỉ...
Hiện QH Mỹ cũng bàn về việc ra luật "cấm" trang này phát tán tài liệu, và hôm qua, Thuỵ Điển đă đưa tin Interpol (Cảnh Sát Quốc Tế) đang t́m cách bắt giữ chủ trang này về tội "xâm phạm t́nh dục trẻ em"....
Ở Mỹ th́ trang này bị tố cáo là đưa tin nguy hiểm đến an ninh Mỹ..,trong suốt mấy tháng gần đây (tin về A Phú hăn, Iraq...).
Wikileaks có khoảng vài triệu tin về thế giới,về xă hội "đen" đằng sau bộ mặt của các chính phủ ,hay giới ngoại giao., những nhận định riêng,dự tính..bên ngoài vẻ lịch sự,xă giao giữa các chính phủ.
Riêng tin liên quan về VN-Mỹ, th́ chỉ có hơn vài ngàn tin.
Mấy hôm gần đây, Wikileaks đă đưa ra hơn triệu tin về các nuớc khác, gây xôn xao giới truyền thông. Và họ sẽ đưa thêm nhiều tin nữa, có lẽ truớc khi bị ...đóng cửa !
V́ quyền tự do báo chí ở Mỹ, nên chính phủ Mỹ cũng vất vả để có thể t́m cách "bịt" những tin này ra ngoài, có thể gây rắc rối mặt ngoại giao, hay an ninh.
Người ta vẫn tiếp tục theo dơi vụ Wikileaks diễn biến ra sao sắp tới...
zatoichi
member
REF: 578916
12/01/2010
Tin của Wikileaks đáng tin cậy ra sao ?
Phần này dành cho các độc giả tự t́m hiểu. Riêng việc truớc đây ,Mỹ phản đối trang này, cũng như các hăng tin có uy tín khác đều cho đăng như để cung cấp cho người đọc biết thêm , th́ nó phải có giá trị phần nào, về thế giới "đằng sau", "sau nghị truờng" của các nuớc.
Bài st hôm nay : bạn đọc tự xem và ...quên , coi như tin giải trí nhé.Đừng bận tâm lắm ! Giải trí thôi.
Và cái ǵ chờ đợi cũng đă đến, khi tổ chức Wikileaks công bố một tài liệu “tuyệt mật” động trời liên quan đến Việt nam. Đó là biên bản họp kín giữa ông Nguyễn Văn Linh Tổng BT Đảng CSVN, ông Đỗ Mười Chủ tịch HĐBT đại diện cho phía Việt nam và ông Giang Trạch Dân Tổng BT và ông Lư Bằng Thủ tướng Chính phủ đại diện cho phía Trung quốc trong hai ngày 3-4/9/1990 tại Thành đô.
Trong tài liệu tuyệt mật liên quan tới Việt nam này của ḿnh, Wikileaks khẳng định thông tin dưới đây nằm trong số 3.100 các bức điện đánh đi từ Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh của cơ quan ngoại giao Hoa kỳ tại Việt nam gửi chính phủ Hoa kỳ, tài liệu này có đoạn ghi rơ “… V́ sự tồn tại của sự nghiệp xây dựng thành công CNCS, Đảng CSVN và nhà nước Việt nam đề nghị phía Trung quốc giải quyết các mối bất đồng giữa hai nước. Phía Việt nam xin làm hết ḿnh để vun đắp t́nh hữu nghị lâu đời vốn có giữa hai đảng và nhân dân hai nước do Chủ tịch Mao trạch Đông và Chủ tịch Hồ Chí Minh dày công xây đắp trong quá khứ và Việt nam bày tỏ mong muốn đồng ư sẵn sàng chấp nhận và đề nghị phía Trung quốc để Việt nam được hưởng quy chế Khu tự trị trực thuộc chính quyền Trung ương tại Bắc kinh như Trung quốc đă từng dành cho Nội Mông, Tây Tạng, Quảng tây…. Phía Trung quốc đă đồng ư và chấp nhận đề nghị nói trên, cho thời hạn phía Việt nam trong thời hạn 30 năm (1990-2020)để Đảng CSVN giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đ́nh các dân tộc Trung quốc”.
Những ngày này, những tin tin thời sự quốc tế thuộc hàng đầu trên các kênh truyền h́nh ngoại quốc nổi tiếng như BBC, CNN.. chắc chắn sẽ là tin về sự căng thẳng của hai miền Nam – Bắc Triều tiên đang đứng trên bờ vực của một cuộc chiến tranh trên bán đảo Triều tiên chắc chắn là vấn đề số một và vấn đề thứ hai là những thông tin mà tổ chức Wikileaks dọa sẽ công bố công khai những tin tức tuyệt mật của ngành ngoại giao Hoa kỳ.
Được biết những thông tin mà Wikileaks dọa công khai bao gồm 251.287 tài liệu mà Wikileaks có được là tin trao đổi giữa 250 đại sứ quán và lănh sự quán Hoa Kỳ tại hơn 90 nước trên thế giới với Washington. Cũng theo thông báo của tổ chức Wikileaks cho biết hiện nay họ có trong tay những thông tin liên quan đến Việt nam, đó là những tài liệu từ các cuộc trao đổi giữa các nhà ngoại giao Hoa Kỳ ở Việt Nam và chính phủ Mỹ, với hơn 2.300 bức điện tín gửi đi từ Đại sứ quán Hoa Kỳ ở Hà Nội và gần 800 từ Lănh sự quán ở thành phố Hồ Chí Minh. Theo họ, trong số hơn 3100 điện tín này có cả những loại thuộc diện “tuyệt mật”.
Cho tới nay Wikileaks mới công bố nội dung của hơn 200 bức điện tín trong số hơn 251.287 bức mà họ có và trong số các thông tin ít ỏi được công bố nhỏ giọt ngày hôm nay (30/11)có hai tin liên quan đến Trung quốc và Bắc Triều tiên rất có giá trị. Đó là tin các quan chức Trung quốc tuyên bố ủng hộ thống nhất hai miền Bắc và Nam Triều tiên vào thời gian sau hai năm lănh tụ Kim Jong Il qua đời, và chính quyền mới của nước Triều tiên thống nhất sẽ do chính quyền Soul quản lư. Và tin thứ hai là phát biểu của một quan chức cao cấp Trung quốc nói với Thứ trưởng Ngoại giao Nam Triều tiên, khi cho biết rằng thế hệ lănh đạo trẻ Trung quốc hiện nay không hài ḷng và coi chính thể ở Bắc Triều tiên của gia đ́nh họ Kim là đưa trẻ hư không biết nghe lời.
Hai tin ṛ rỉ kiểu này khác hẳn với sự hiểu biết và phán đoán của mọi người về thái độ của Trung quốc với Bắc Triều tiên, đó là ai cũng nghĩ rằng bằng mọi giá không bao giờ Trung quốc bỏ rơi nước láng giềng cộng sản đàn em này. Có lẽ những tin bí mật của Wikileak tiết lộ rất có giá trị như họ thông báo trước, v́ thế sẽ c̣n có nhiều tin động trời trong số 3.100 bức điện từ các cuộc trao đổi giữa các nhà ngoại giao Hoa Kỳ ở Việt Nam và chính phủ Mỹ, được gửi đi từ Đại sứ quán Hoa kỳ ở Hà nội và Lănh sự quán tại TP Hồ Chí minh.
Những ngày gần đây, không chỉ có các chính khách Hoa kỳ, mà hầu hết các chính khách trên thế giới đang ở tâm trạng hồi hộp, căng thẳng đến nghẹt thở khi chờ đón sự công bố của tổ chức Wikileaks trong đó có các chính khách hàng đầu của Việt nam cũng hết sức lo lắng khi những điều “tuyệt mật” sẽ bị Wikileaks dọa sẽ công bố.
Đoạn tin đầu nói trên về Biên bản họp kín tháng 9/1990 tại Thành Đô giữa lănh đạo cao cấp Việt nam và Trung quốc, cũng chỉ là một tin mang tính chất giả thiết của tác giả mà nó có nhiều khả năng khi bị bạch hóa có thể xảy ra mà thôi, chứ đó không phải tin chính thức của Wikileaks.
Điều quan trọng ở đây là, những chuyện ǵ sẽ xảy ra tiếp theo đối với đảng CSVN nếu như tin này là tin chính thức do Wikileaks công bố trong một ngày gần đây. Chúng ta có quyền phỏng đoán và chuẩn bị tinh thần cho mọi người và cá nhân ḿnh trước sự thật không mấy tốt đẹp, mà nó liên quan tới sự tồn tại của đảng CSVN trong vai tṛ lănh đạo xă hội và nhà nước. V́ nếu khi ta đối chiếu với các tin tức liên quan đến việc phía Việt nam đă cho Trung quốc thuê nhiều chục ngàn hecta rừng đầu nguồn biên giới, lá cờ Trung quốc có 6 ngôi sao (thay v́ cờ Trung quốc chỉ có 5 ngôi sao)xuất hiện tại một nhà hàng Trung quốc tại Vũng tàu, hay Dự án boxit Tây nguyên và gần đây nhất là tin Trung quốc tiến hành thu hồi hàng loạt cột mốc biên giới với Việt nam có từ thời Hiệp định Pháp-Thanh (1887) … Trong đàm phán biên giới, họ ép ta làm ta mất một nửa thác Bản Giốc, dân ta cũng không được đặt chân đến Ải Nam quan nữa, tất cả ta mất hàng trăm km2 đất. Họ xóa hiệp định phân định ranh giới vịnh Bắc Bộ giữa hai Chính phủ Pháp – Thanh (do lịch sử để lại) đ̣i chia lại, ăn hơn của ta một phần hải phận th́ giả thiết trên là hoàn toàn có cơ sở xảy ra.
Những cái đó có phải là những bước tiến hành âm thầm trong kế hoạch 30 năm để đưa Việt nam trở thành một Khu tự trị của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung hoa hay không? Trong cuộc sống th́ cái ǵ cũng có thể xảy ra, v́ sẽ có những điều sự thật lại nằm trong những điều mà ta tưởng rằng không thể có hay không thể xảy ra. Vấn đề nêu trên là một ví dụ nhỏ, có thể lắm chứ.
Xin vui ḷng chờ tổ chức Wikileaks họ sẽ chính thức công bố trong một thời gian gần đây cho mọi người toàn thế giới rơ.
Ngày 01/12/2010
zatoichi
member
REF: 578917
12/01/2010
Cách thức Wikileaks chọn,phân tích và đăng tin:
-Hiện tại Wikileaks (WK) không nhận thêm tin để cho vào kho tài liệu nữa (có lẽ v́ họ có qúa nhiều rồi)
-Cách chọn,phân tích đúng ,truớc khi đưa tin :
"1. Material we accept
Wikileaks will accept restricted or censored material of political, ethical, diplomatic or historical significance. We do not accept rumor, opinion, other kinds of first hand accounts or material that is publicly available elsewhere. This is because our journalists write news stories based on the material, and then provide a link to the supporting documentation to prove our stories are true. It's not news if it has been publicly available elsewhere first, and we are a news organisation. However, from time to time, the editors may re-publish material that has been made public previously elsewhere if the information is in the public interest but did not have proper news analysis when first released."
"1. Tin chúng tôi chấp thuận"
Tin mà bạn đưa, chúng tôi sẽ nhận nếu thuộc diện :tin quan trọng ,bí mật,bị kiểm duyệt,có liên quan đến chính trị, ngoại giao,lịch sử,đạo đức.
Chúng tôi KHÔNG NHẬN TIN loại : đồn đăi thổi phồng,mang tính chất cá nhân, hay TIN ĐĂ ĐĂNG nơi khác.
Bởi v́ phóng viên chuyên nghiệp chúng tôi chỉ viết tin tức MỚI, dựa vào tài liệu, và chúng tôi sẽ cung cấp cơ sở, đuờng dẫn, gốc nguồn tin...,để chứng minh nguồn tin của ḿnh là sự thật.
Sẽ không là TIN TỨC ,nếu tin đó đă có đăng tải ở đâu rồi.
Và chúng tôi là 1 tổ chức thông tin. Tuy nhiên thỉnh thoảng chúng tôi cũng đăng tin đă tải ở chỗ khác, nếu nguồn tin này đuợc dư luận quan tâm., nhưng vào lúc đó chưa có sự phân tích chính xác để kết luận.
hoami09
member
REF: 579937
12/08/2010
Anh Tôm ưi , phẻ hong Anh Tôm
đáng lẽ mén post 1 bài mới toanh , mới lụm được trong báo , nhưng mà mén bận quá , hỏng có thời gian để dịch
Bài báo noí về cuộc trao giải thưởng Nobel hoà b́nh cho Ông Liu Xiaobo vào ngày 10.12.2010 tại Oslo. Có 18 nước gửi thư từ chối nhưng không nói lư do tại sao ko tới tham dự . Người ta phỏng đoán là những nước này lệ thuộc vào kinh tế cuả Trung Quốc nên ...sợ ...ko dám tham dự .
18 nước ko tham gia là :
Russland, Kasachstan, Ukraine, Serbien, Afghanistan, Pakistan, Vietnam, die Philippinen, Iran, Irak, Saudi-Arabien, Ägypten, Sudan, Marokko, Tunesien, Kolumbien, Venezuela und Kuba.
Có 44 nước sẽ tới tham dự .
Nhưng cái đau đớn nhất là tại sao bà Navi Pillay , bà này là người đại diện cho UN - Nhân quyền th́ cũng lại từ chối ko tham dự . Bà nói với lư do là sắp hết nhiệm kỳ ...????
Sắp tới đây sẽ c̣n nh́u chuyện ly kỳ . Hy vọng là Anh Tôm sẽ lụm nhiều mục hay để mén đọc ké với há .
Ngày mới vui nh́u nghen . Mén
zatoichi
member
REF: 579938
12/08/2010
@Mén,
Giải Nobel (của Na Uy,1 nuớc nhỏ hiền hoà) có từ lâu rồi.,nên TQ nổi điên khi ông Ba, một người đại diện cho tiếng nói khác của nhiều người dân TQ không CS ,ông không thuộc "nhóm" CS TQ đang nắm quyền...TQ đe doạ,trừng phạt kinh tế tất cả các nuớc tham dự (nghe thấy giọng đàn anh wá), nên có nhiều nuớc cũng ngại mất ḷng TQ.
Ba tháng nay TQ cũng ráo riết lập ra 1 cái ...giải riêng ,gọi là giải Khổng Tử (The Confucius Award ) ,mói ra mắt thế giới, TQ hy vọng trong tương lai sẽ lôi kéo nhiều nuớc tham gia!
Theo ông Giám Khảo nói th́ Giải này hoàn toàn "độc lập",không liên wan ǵ đến nhà nuớc CS TQ ! Tuy có ..."tham khảo" chút ! với Bộ ...Thông Tin VH của TQ !
Giải mới ra mắt hôm qua, người đuợc chọn là 1 bà ǵ là phó TT cũ của Đài Loan (1 nuớc TQ muốn thu hồi lại),khi người ta hỏi bà có biết là đuợc giải...Khổng Tử hok ? ,th́ bà trả lời: "Tui hok biết cái giải này ở đâu ! ".
Giá trị là 15 ngàn USD giải nhất. TQ tin sẽ đuợc thế giới ủng hộ giải này, và cho giải Nobel là giải "tṛ hề" ! Nghe thấy TQ oai hok ? H́ h́...
Anh chỉ nhận thấy TQ giàu thật th́ không chắc, nhưng thấy rơ vẻ 1 ông nông dân nhà giàu mới nổi,có chút tiền ,nên hợm hĩnh,ra sức khoe ,giống nhân vật Hai Lúa trong truyện tiểu thuyết đồng quê quá., ngô nghê trong cách hành xử ! Các siêu cuờng thật Nga-Mỹ ,họ cũng cần cái "tư cách" nuớc lớn, th́ người ta mới nể.. TQ chưa hiểu đuợc cái này.
Mong có ngày Mén đoạt giải này mang tên KTử, mục ...Làm Thơ đó nhe..
Chúc Mén ngủ ngon nha, bên anh lạnh lắm ,anh đi chợ nè.