zatoichi
member
ID 62691
08/15/2010
|
Luợm...
(st)
vnr
ĐH Mỹ và Tỷ phú
Không phải tất cả các nhà tỷ phủ đều đă từng học tại các trường đại học nổi tiếng, nhưng những sinh viên, tốt nghiệp từ các trường đại học hàng đầu thế giới như Harvard hay Stanford, sẽ có nhiều cơ hội để trở thành tỷ phú hơn.
Dưới đây là danh sách 10 trường đại học của Mỹ sản sinh ra nhiều tỷ phú nhất, theo b́nh chọn của tạp chí nổi tiếng Forbes.com năm 2010:
1. Đại học Harvard
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 62
Thay đổi vị trí: tăng 8 bậc (so với năm ngoái)
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Michael Bloomberg (thị trường thành phố New York), Kenneth Griffin (người sáng lập ra tập đoàn Citadel) và David Rockefeller.
2. Đại học Stanford
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 28
Thay đổi vị trí: tăng 3 bậc
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Jerry Yang (đồng sáng lập ra Yahoo), Sergey Brin và Larry Page (2 nhà sáng lập ra công cụ t́m kiếm Google), Philip Knight (chủ tịch tập đoàn sản xuất thiết bị thể thao Nike) và David Shaw (chủ tập đoàn đầu tư tài chính DE Shaw).
3. Đại học Columbia
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 20
Thay đổi vị trí: tăng 4 bậc
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: tỷ phú Warren Buffett, Henry Kravis và Robert Kraft.
4. Đại học Pennsylvania
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 18
Thay đổi vị trí: không thay đổi
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: tỷ phú bất động sản Mortimer Zuckerman, Daniel Och và Michael Milken.
5. Đại học Yale
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 16
Thay đổi vị trí: không thay đổi
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Forrest Mars Jr và John Mars (nhà sáng lập hăng socola Mars), Cargill MacMillan Jr và Whitney MacMillan (chủ tập đoàn về nông nghiệp và thực phẩm Cargill), Eddie Lampert và Stephen Schwarzman (nhà đồng sáng lập tập đoàn đầu tư Mỹ Blackstone).
6. Đại học Chicago
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 13
Thay đổi vị trí: tăng 3 bậc
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Joseph Mansueto (chủ tịch tập đoàn Morningstar), David Rubenstein và William Conway (CEO của tập đoàn Carlyle)
7. Viện công nghệ Massachusetts
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 11
Thay đổi vị trí: không thay đổi
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Charles và David Koch (đồng sở hữu công ty sản xuất và năng lượng Koch Industries), Irwin Jacobs (chủ tịch của công ty phát triển công nghệ Qualcomm).
8. Đại học New York
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 10
Thay đổi vị trí: mới gia nhập top 10
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Kenneth Langone (đồng sáng lập Tập đoàn bán lẻ Home Depot ), Israel Englander và John Paulson.
9. Đại học Northwestern
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 10
Thay đổi vị trí: không thay đổi
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Peter Peterson (đồng sáng lập Tập đoàn đầu tư tài chính Mỹ Blackstone), Jay Robert và Daniel Pritzker.
10. Đại học Princeton
Số lượng tỷ phú tốt nghiệp: 9
Thay đổi vị trí: mới gia nhập top 10
Những tỷ phú nổi tiếng từng tốt nghiệp: Carl Icahn, Jeff Bezos (sáng lập ra Amazon) và Meg Whitman (chủ tịch của trang thương mại điện tử eBay).
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
Page
1
2
3
4
5
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
|
aka47
member
REF: 565366
09/19/2010
|
Anh b́nh luận hay lắm , AK không nghĩ đến là TTV phục vụ số đông chứ ko phải phục vụ cho VN , phiếu bầu của Mễ đông lắm , nếu họ dồn hết cho Sanchez th́ Trần Thái Văn thua ngay , v́ số ghi danh bầu cử VN không nhiều.
Khó nhỉ...
Cảm ơn anh.
Bầu cử thị trưởng ông Bruce Đoàn thua là cái chắc , lư do là tới 3 người Việt ra tranh cử , trong khi chỉ có một ḿnh bà Rice mà thôi.
3 ông VN th́ số phiếu bị phân tán hết , c̣n bà Rice lấy toàn bộ Mỹ trắng và các cộng đồng khác , bà là cây cổ thụ mà th́ ăn là cái chắc.
Đúng không anh?
hihii
|
|
zatoichi
member
REF: 567188
09/26/2010
|
Để coi lần này TTV có chiếm đuợc chức của bà San hok nhe, khó biết đuợc
đa số cử tri bầu cho ai. Bà San cũng hoạt động cho CĐ người VN lắm.
CN chúc em Aka vui nhiều nha.
|
|
zatoichi
member
REF: 567190
09/26/2010
|
st
dịch DD Hy
"Thư để lại” của một quan tham sắp bị tử h́nh ở Trung Quốc
Văn Cường : nguyên Giám đốc Sở Tư pháp, nguyên Phó Giám đốc Sở Công an thành phố Trùng Khánh do phạm tội tham ô (nhận hối lộ hơn 12 triệu NDT, không thuyết minh được số tài sản trị giá hơn 10 triệu NDT..) hủ hóa, bao che cho bọn mafia.. đă bị toà án thành phố này tuyên án tử h́nh ngày 7/7/2010. Trước khi chết hắn đă để lại bức thư, xin lược dịch giới thiệu.
(Trong thế giới CS , Công An làm luôn chức Quan Toà !! Quả nhiều quyền !)
“Ta sống không nổi mấy ngày nữa đâu. Ta không ngờ lại bị phán tử h́nh, nhưng đă đến bước đó th́ kháng cáo lên trên cũng chẳng có kết quả ǵ. Ta đây, cả cuộc đời làm công an, đă xử rất nhiều vụ án lớn, đă giết rất nhiều người, trước đây đă từng lo rằng sẽ có một ngày sẽ chết trong tay người nhà một số kẻ bị ḿnh xử tử h́nh, không ngờ cuối cùng lại bị chết trong tay người của ḿnh…Thế nhưng, ta đă nghĩ ra, những sự việc mà ta tham dự và biết được quá nhiều, nếu ta không chết sẽ có rất nhiều kẻ ăn không ngon ngủ không yên. Không giết ta, hậu hoạn lớn vô cùng, ta chết sẽ có lợi cho bọn chúng…V́ vậy có mấy câu muốn nói rơ trước khi đi xa.
Nói ta tham ô bao nhiêu tiền, chơi bao nhiêu con gái. Ta không phủ nhận điều đó. Nhưng điều ta muốn nói là, điều đó đáng trách ta nhưng cũng không đáng trách ta, tất nhiên trách nhiệm của ta là lớn hơn. Bất kể là ai nếu đặt vào vị trí của ta đều sẽ tham ô nhiều như vậy, chơi gái nhiều như vậy, thậm chí c̣n nhiều hơn. Có một số nữ học sinh, ta không chơi th́ người khác cũng sẽ chơi. Nói Văn Cường ta đây cưỡng hiếp, ta mà lại phải cưỡng hiếp à?...Ai chẳng biết cán bộ hiện nay nếu không tham ô, không háo sắc th́ ai dám tin, dám trọng dụng anh? Dù anh làm việc có tốt đi nữa cũng chẳng có ích ǵ! Loại cán bộ giống như ta, trong cả nước nếu không nói là mấy triệu th́ chí ít cũng phải tới mấy chục vạn người. Chỉ bêu xấu rồi giết một ḿnh Văn Cường, th́ giải quyết được cái ǵ?
Điều ta muốn nói nữa là, con đường ta đi từ một anh cảnh sát nhỏ bé tại huyện Ba rồi lên tới chức Phó Giám đốc Sở Công an một thành phố trực thuộc trung ương, không phải là chỉ bằng con đường tham ô… Đối với ta trước tiên là công việc sau mới đến tham ô... Ai cho ta cái quyền muốn làm ǵ th́ làm ở Trùng Khánh? Nhiều người biết rơ một số việc ta đă làm nhưng lại giả bộ là không biết? Đă không muốn để ta sống th́ ta sẽ nói hết mọi điều ra: ta tham nhũng không chỉ có số tiền đến thế! Vậy số c̣n lại đi đâu? Tất nhiên là đến nhà người ta, có việc ta nhờ người làm, có một số việc tự ta làm. Nhờ người khác làm không có tiền có được không? Những người lấy tiền của ta cũng như những người đưa tiền cho ta hiện nay đang hướng dẫn quần chúng tham quan những trưng bầy chứng tích tham ô của ta. Ta không phủ nhận tính chân thực của các chứng tích đó, nhưng nếu các người tới nhà những kẻ đó xem xét sẽ thấy chút quà bẩn thỉu mà ta nhận thật đáng thương.
Văn Cường ta cũng là người có học… Trước đây ở Trung Quốc, đă có rất nhiều người vỗ tay khen ngợi việc chặt đầu bọn tham nhũng. Thế nhưng sau những cái vỗ tay khoái chí đó mọi việc vẫn như cũ. Mấy trăm năm qua Trung Quốc có thay đổi không? Ta thấy chẳng thay đổi ǵ cả. Giết ta chẳng qua là bịt được mồm một ḿnh ta, nhưng liệu có bịt được nguồn gốc hủ bại không? Hôm qua trên đường phố Trùng Khánh có rất nhiều người đốt pháo. Ta không biết ba năm sau liệu bọn họ lại có phải đốt pháo nữa hay không? Sợ rằng đến lúc đó những người đă bán đứng ta sẽ lại ca ngợi ta và dân chúng không rơ chân tướng lúc này sẽ thấy Văn Cường cũng có chỗ tốt đấy chứ. Khi ta làm Phó Giám đốc công an Trùng Khánh tỷ lệ phạm tội có cao nhưng so với mấy thành phố lớn khác, Trùng Khánh tốt hơn nhiều…
… Biến ta thành người như thế này là do chính xă hội, chính chế độ này. Ta nói như vậy không phải là muốn đẩy hết trách nhiệm cho người khác. Nếu như năm đó ta không rời huyện Ba, yên tâm làm một anh cảnh sát b́nh thường ở đó th́ hôm nay ta không phải như thế này. Tham công danh lợi lộc là sai lầm lớn nhất đời ta. Sau khi ta chết con cháu không lấy họ Văn nữa mà đổi thành họ khác, và con cháu các đời từ nay trở đi đừng theo nghiệp chính quyền, đừng làm quan, hăy xa lánh công danh lợi lộc.
B́nh thường, b́nh yên mới là phúc.”
Dương Danh Dy(dt)
Tên này chức lớn vậy ( 1 tỉnh Tàu bằng cả 1 nuớc nhỏ) mà bị án tử, th́ phần lớn là hắn hay băng đỡ đầu của hắn đang bị nhóm khác chơi rồi ! đảng Mafia ban ngày mà ! thanh toán nhau dành chức thôi.
Chơi dao có ngày đứt tay là thế ,gia nhập băng đảng th́ cũng đáng.
|
|
zatoichi
member
REF: 574945
11/02/2010
|
Viết blog (nhật kư trên mạng) rất phổ thông ở nuớc ngoài.Bạn có thể viết,nói,giao thiệp với tất cả những ai ghé thăm trang nhà của ḿnh.Rất b́nh thường. Bạn viết ǵ tuỳ ḿnh,cảm xúc,ghi nhận ...của bạn.
Thế nhưng dưới cái mắt nh́n của người đang cai trị VN ,th́ nó khác, dù đó là trang riêng của bạn. Tiếc VN luôn nói là có tự do ngôn luận.
Gần đây có cô cựu phóng viên có tên "Cô Gái đồ Long" ,bị bắt giữ, với tội danh "lợi dụng tự do,nói xấu người khác" ...trên blog ḿnh !!??
! Thật khó hiểu với ai ở xứ ngoài,có cả hàng trăm triệu blóg ! v́ viết blog là chuyện riêng tư, bạn muốn viết,suy nghĩ,hay ...chửi bới ai, th́ đó là chuyện của bạn, ai thích th́ ghé coi, không thích th́ thôi, ai tin hay không là quyền của họ. Một dạng báo chí riêng của bạn làm chủ.
Nói tóm lại ,blog,trang riêng bạn ,bạn muốn làm ǵ trên đó tuỳ ḿnh, thật là thú vị. Nhưng ...nếu bạn ở VN, xứ tự do hạnh phúc dưới ánh sáng của CNXH, th́ bạn phải cẩn thận khi viết, dù là những điều riêng tư nhất.
Vụ bắt cô này theo ḿnh là 1 sự cảnh cáo ,dằn mặt ai muốn dùng blog để nói xấu "những người đặc biệt " của chế độ. ! Đơn giản chỉ có vậy!
Những người "đặc biệt" này là ai ? Tự t́m hiểu lấy ..hehe...
Hôm nay đọc bài này thấy hay,đuợc đăng ở trang mạng chính thức ,công khai,có máy chủ server đặt tại VN : trang Bô-Xít (http://boxitvn.wordpress.com/ )
nên post để mọi người đọc chơi...
http://boxitvn.wordpress.com/2010/07/20/vi%e1%ba%bft-blog-sau-b%e1%bb%a9c-t%c6%b0%e1%bb%9dng-tre-%e1%bb%9f-vi%e1%bb%87t-nam/#more-10757
|
|
zatoichi
member
REF: 574946
11/02/2010
|
st
Trong thời đại ngày nay, khi mà người ta đánh giá sự “thành công” qua đồng tiền, qua những bộ đồ thời trang đắt tiền, sự làm đẹp để thi hoa hậu, hay những hành động theo câu hỏi “Làm cái này tôi sẽ được gì?”, thì hành động của Như Quỳnh phải nói là rất hiếm hoi trong xã hội. Hiếm hoi một cách đáng trân trọng.
Phụ nữ Việt Nam khi đã chống ngoại xâm thì họ rất can đảm và kiên cường. Cuộc khởi nghĩa đầu tiên chống Tàu là do hai người phụ nữ, chứ không phải nam giới. Việt Nam hiện đại còn có vài nữ tướng! Có lẽ truyền thống đó trở thành gene chống ngoại xâm ở phụ nữ Việt Nam rồi. Cho nên không ngạc nhiên khi thấy những người như Như Quỳnh dám lên tiếng chống Trung Quốc. Đáng lẽ chữ “dám” không nên có trong câu văn đó, nhưng điều đáng buồn là nó cần thiết trong môi trường Việt Nam ngày nay. Nhìn như thế để thấy việc làm của cô ấy rất đáng khâm phục.
Nhưng có lẽ đó chỉ là cái nhìn của cá nhân tôi, chứ Nhà nước thì có cái nhìn khác. Điều vui trong bài này là khi phóng viên Mỹ hỏi Bộ Ngoại giao Việt Nam về “freedom of expression” (tự do bày tỏ quan điểm), thì Bộ trả lời bằng văn bản như sau: “In Vietnam, freedom of information and freedom of speech are guaranteed and practiced in accordance with the law. Such concern as ‘government threatens free expression online and an open internet’ is groundless” (“Ở Việt Nam, quyền tự do thông tin và tự do ngôn luận được bảo đảm và thi hành đúng theo luật pháp. Những quan ngại kiểu như là ‘chính quyền đe dọa việc bày tỏ quan điểm trên mạng và cản trở internet thông thoáng’ là vô căn cứ”). Câu phát biểu này phải được đặt trong bối cảnh sau đây thì chúng ta sẽ có cái nhìn cân bằng hơn.
Nguyễn Văn Tuấn
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam (CNN) – Tay cắp chiếc mũ bảo hiểm, sau một cuộc hành tŕnh bằng mô tô dài 450 km, thoát khỏi con mắt theo dơi của an ninh, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh đă đến kể cho CNN câu chuyện cô bị cầm tù v́ viết blog ở Việt Nam.
“Ba ngày đầu tiên tôi cảm thấy rất sợ hăi”, cô cho biết về 10 ngày tù của ḿnh, trong khi các nhân viên điều tra th́ chỉ hỏi đi hỏi lại những ǵ cô đă viết và truy vấn xem cô có nhận tiền của các nhóm chống đối Chính phủ ở hải ngoại không.
Điểm nhấn:
· Hiện có 24 triệu người Việt Nam sử dụng internet
· Dân blog bàn về nhiều đề tài, kể cả tham nhũng và chiếm đoạt đất đai
· Nguyễn Ngọc Như Quỳnh cho biết cô bị bắt v́ những bài viết phê phán
· Chính phủ tuyên bố việc siết chặt quyền tự do ngôn luận trên mạng là không có căn cứ
Những người Việt Nam như Nguyễn Ngọc Như Quỳnh rất hân hoan khi internet hoàn toàn rộng mở. Hiện nay có đến 24 triệu người sử dụng internet, chiếm gần một phần ba dân số. Một thập kỷ trước, con số này là 200.000 người. Các quán internet đă và đang bùng nổ ở khắp nơi trên TP Hồ Chí Minh, và các mạng xă hội đang ngày càng phổ biến cùng với việc sử dụng internet di động.
“Sinh hoạt internet phát triển quá nhanh”, một blogger nổi tiếng, yêu cầu giấu tên v́ vấn đề an toàn cho ḿnh, đă nhận định, “Kể cả tôi, là một cư dân mạng có tên tuổi mà cũng không thể tưởng tượng nổi nó phát triển nhanh đến thế”.
“Và gần như, cứ mỗi người Việt Nam đều có blog riêng”.
Cũng như mọi nơi khác, hầu hết các blog tiếng Việt đều viết về cuộc sống, công việc, chuyện hài hoặc về khoa học kỹ thuật. Nhưng có một nhóm các blogger chú tâm vào một lănh địa nguy hiểm hơn trong một nước độc đảng cộng sản cầm quyền: Họ viết về tệ nạn tham nhũng, chiếm đoạt đất ở địa phương và t́nh trạng bị lệ thuộc và Trung Quốc gia tăng. Họ cũng phàn nàn về t́nh trạng thiếu dân chủ đa nguyên.
Nói một cách ngắn gọn, họ viết về các đề tài mà bạn có thể gặp rắc rối to ở Việt Nam hiện nay.
Điều này hẳn Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, viết blog dưới bút danh Việt là “Mẹ Nấm” biết rơ.
Blog của cô có những bài viết về cuộc sống hàng ngày của ḿnh và lưu những h́nh ảnh của đứa con gái nhỏ, nhưng cô cũng bày tỏ rơ quan điểm chống lại sự can thiệp của Trung Quốc vào đất nước ḿnh, kể cả việc Bắc Kinh đầu tư tài chính khai thác mỏ bauxite gây nhiều tranh luận ở Tây Nguyên.
Những quan điểm này làm cho cô bị cầm tù mất 10 ngày hồi tháng Tám, v́ tội “lạm dụng quyền tự do dân chủ và làm phương hại đến lợi ích quốc gia”, cô cho biết.
Lần đầu tiên tôi tiếp xúc được với Quỳnh, thời điểm một năm sau sự kiện, điện thoại cũng như mọi hoạt động của cô đều bị theo dơi. Cô bảo tôi chỉ có e-mail là cách tốt nhất để liên lạc mà thôi.
“Tôi sẵn ḷng kể cho chị nghe chuyện của tôi”, cô viết cho tôi, và cho biết có thể đi từ Nha Trang vô TP Hồ Chí Minh để gặp chúng tôi.
Mười hai tiếng sau, cô gửi một email khác, “Liệu chị có bảo đảm là việc quay phim sẽ ổn thỏa và an toàn cho chúng ta không?” Cô sợ an ninh sẽ ngăn cản việc cô đi, nhưng cô sẽ cố.
Ngày hôm sau cô ấy đến, hai tiếng sau đó, cô kể chuyện của ḿnh.
“Tôi chẳng biết chuyện ǵ đă xảy ra. Nhưng liên tục vào những ngày thứ Tư, Năm và Sáu [ở trong tù] họ chỉ lặp lại những câu hỏi giống nhau, tôi lo ngại cho t́nh trạng của mẹ, con gái và chồng tôi. Tôi đă không muốn nghĩ tới điều đó khi tôi đang ở trong tù, v́ nếu tôi nghĩ tới là tôi đă có thể làm mọi điều để về với gia đ́nh”.
Gần như là điều kiện để đổi lấy sự tự do, cô đă đồng ư từ bỏ viết blog, viết một thư tay công bố trên trang blog của ḿnh giải thích với mọi người rằng cô đă thể hiện t́nh yêu nước của ḿnh theo cách mà chính quyền nghĩ đó là sai trái. Hai tháng sau đó, bị từ chối cấp visa, cô đă quyết định viết blog trở lại.
“Tôi đă viết một entry khác vào blog của ḿnh rằng tôi đă từ bỏ, nhưng họ đă không để tôi yên”, cô nói, “Tôi phải đoạt lại quyền được nói những ǵ tôi nghĩ”.
Vậy cô nghĩ chính quyền sẽ làm ǵ khi cô kể chuyện của ḿnh trên CNN?
“Tôi nghĩ rằng chính họ phải nghĩ về điều đó”, Cô nói. “Bởi v́ tôi chỉ có nói lên sự thật… Nếu mà họ bắt tôi trở lại chỉ v́ tôi đưa thông tin ra thế giới, tôi chẳng sợ. Điều này có nghĩa là họ cho thế giới biết rằng chúng tôi không hề có tự do như họ đă tuyên bố”.
“Ở Việt Nam, quyền tự do thông tin và tự do ngôn luận được bảo đảm và thi hành đúng theo luật pháp. Những quan ngại kiểu như là ‘chính quyền đe dọa việc bày tỏ quan điểm trên mạng và cản trở internet thông thoáng’ là vô căn cứ”.
Quỳnh và tôi vẫn giữ liên lạc qua email thường xuyên từ khi câu chuyện của cô phát sóng trên kênh truyền h́nh quốc tế CNN vào tuần trước.
“Cám ơn chị rất nhiều về đoạn film…”, cô viết cho tôi hôm thứ Bảy. “Cám ơn các bạn đă đến để đưa tin về đất nước tôi”.
Và ở cuối thư, chỗ chữ kư điện tử của ḿnh, trong mỗi email đều có một ḍng chữ: “Ai sẽ lên tiếng nếu bạn không làm?”
PB
Nguyên Đ́nh dịch từ CNN
|
|
zatoichi
member
REF: 576819
11/16/2010
|
Hôm nay ,ông BT, cũng viêt nhận định thêm về sự kiện một số cán lớn đảng họp,20 người ,với ông Trân Phuong, mà em Aka đă post ở topic bên kia:
http://www.voanews.com/vietnamese/news/tui-khon-dan-toc-11-15-2010-108213519.html
trích :
Tác động của sự kiện này chưa thể lường hết được.
Ngày 7-10-2010 vừa qua tại Hà Nội hơn 20 trí thức hàng đầu của thủ đô, đều là đảng viên cộng sản kỳ cựu, hơn nữa đều là đảng viên cấp cao, do Bộ chính trị quản lư, đă tụ tập trong một cuộc hội thảo khoa học rất lư thú.
Xin kể một vài tên tuổi và chức vụ của những người tham dự. Có Giáo sư Trần Phương, nguyên Ủy viên trung ương đảng, Phó thủ tướng ; ông Vũ Khoan, nguyên Bí thư Trung ương đảng, Phó thủ tướng; Phó giáo sư Trần Đ́nh Thiên, hiện là Viện trưởng Viện kinh tế; Giáo sư Phan Văn Tiệm, nguyên thứ trưởng bộ Tài chính; ông Việt Phương, nguyên Cố vấn của Thủ tướng; Giáo sư Đào Xuân Sâm, dạy môn quản lư kinh tế tại trường đảng Nguyễn Ái Quốc; bà Phạm Chi Lan, nguyên cố vấn kinh tế của thủ tướng; bà Dương Thu Hương, nguyên phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; Phó giáo sư Vơ Đại Lược, nguyên Viện trưởng Viện kinh tế thế giới; ông Nguyễn Trung, từng là đại sứ ở Thái Lan; ông Vũ Quốc Tuấn, cố vấn chính trị - kinh tế của thủ tướng; Tiến sỹ Lê Đăng Doanh; Tiến sỹ Nguyễn Mại; Giáo sư Lê Du Phong; Giáo sư Nguyễn Đ́nh Hương; Tiến sỹ Lưu Bích Hổ; Giáo sư Vũ Huy Từ; Giáo sư Đào Công Tiến…
Suốt 9 tiếng đồng hồ, hơn 20 vị phát biểu ngắn gọn, súc tích, mỗi lần chỉ 10 phút, được ghi âm và ghi vào biên bản, nhằm chuyển cho Ban dự thảo các văn kiện. Trưởng ban dự thảo mỗi văn kiện là Tổng bí thư hay một ủy viên Bộ chính trị, đều không có mặt...
Các vị trí thức đảng viên cấp cao trên đây có thể coi là một mảng tinh hoa của đảng cộng sản, được đảng tuyển lựa, học hành bài bản, nói chung giỏi ngoại ngữ Pháp, Anh, Nga, Trung Hoa … có kinh nghiệm cầm quyền. Họ có thái độ khoa học khách quan, vô tư, phần lớn đă nghỉ hưu, đang hoạt động tự do, có tư duy độc lập, nói chung không dính dáng với các nhóm thân hữu, cánh hẩu, các nhóm lợi ích riêng, tham nhũng, tệ hại trong nền kinh tế phe phái (crony economy) như các chuyên gia của Đại học Harvard Hoa Kỳ tại Việt Nam phát hiện và đặt tên.
Một nét chung là cả hơn 20 vị đều tỏ ra có tư duy độc lập, suy nghĩ kỹ lưỡng bằng cái đầu tỉnh táo riêng của chính ḿnh, nhưng lại đạt đến sự đồng thuận đến kỳ lạ. Mỗi vị phát biểu sau đều nói lên sự đồng ư sâu sắc với những ư kiến phát biểu trước, chỉ nói thêm những điều mới mẻ hay nhấn mạnh thêm, bổ sung thêm ư của người phát biểu trước. Không có ư nghĩ, quan điểm nào trái nhau giữa hơn 20 vị tham dự hội thảo.
Nét nổi bật thứ 2 là hầu hết những đường lối, chính sách then chốt, chủ yếu nhất trong Cương lĩnh và Chiến lược do Bộ chính trị hiện tại và Ban chấp hành trung ương đương nhiệm thông qua trong những kỳ họp 11 và 12 khóa X đều bị bác bỏ và phê phán rât thẳng thắn, đúng mức. Tất cả đều cho rằng đường lối «kiên định chủ nghĩa Mác – Lênin» là sai lầm, giả dối, nguy hiểm v́ Mác mắc nhiều sai lầm cơ bản (như cổ súy cực đoan đấu tranh giai cấp, căm thù quyền tư hữu, tiêu diệt sở hữu cá nhân, thổi pḥng một cách cực đoan sở hữu nhà nước), do đó đă phá sản hoàn toàn ở Đông Âu, Liên Xô, và tàn phá nền kinh tế các nước XHCN, trong đó có Việt Nam.
Tất cả đều cho rằng đường lối «kiên định chủ nghĩa xă hội» cũng là sai lầm, giả dối v́ chủ nghĩa xă hội hiện thực từng áp dụng ở hơn một chục nước (ở Việt Nam từ 1960 đến nay) đều thất bại, phá sản hiển nhiên. C̣n chủ nghĩa xă hội trước mắt và tương lai, gắn liền với kinh tế thị trường, th́ chưa ai h́nh dung ra sao, làm sao mà thực hiện được. Đây là một quan điểm ảo tưởng, viển vông, lừa dối, không khoa học.
Nhiều đại biểu vạch rơ các quan chức ở các bộ mê say tổ chức các công ty quốc doanh v́ đó là «sân sau» làm ăn, lũng đoạn, thu lợi phi pháp, làm giàu bất chính của các quan chức đương quyền.
nếu mấy vị này, giờ mới nói ,th́ sao lúc tại chức ,chẳng có ai dám nói cả ?
là câu bạn đọc vẫn hay théc méc !
|
|
yeucahat
member
REF: 576985
11/17/2010
|
Chào bác Zatoichi, em cũng lượm được bài này, xin gởi ké vào nhà bác để bà con cùng đọc và suy ngẫm:
T́nh báo Bắc Kinh
Trần Khải – Một câu hỏi nên nêu ra rằng, trong tất cả các biến động chính trị và kinh tế gần đây tại Việt Nam, bàn tay t́nh báo Bắc Kinh đă nhúng vào các trường hợp nào, và đă can thiệp ở mức độ nào?
Có thể thấy ảnh hưởng kinh tế Trung Quốc trên khắp các nẻo đường Việt Nam. Hàng TQ vào không chỉ là hàng nhái, hàng giả, hàng dỏm… mà c̣n tràn ngập cả hàng thật, và cả hàng vào để rồi đội lốt hàng Việt.
Báo Dân Trí, trong một bản tin ngày 17-9-2010 viết:
“…Tận dụng lợi thế về giá cả, thời gian, nhiều cơ sở sản xuất trong nước đă trực tiếp đặt hàng từ nước bạn rồi mang về gắn mác mang thương hiệu của ḿnh.
Đại diện một doanh nghiệp giải thích, vẫn loại mặt hàng ấy, mẫu mă ấy nếu phải đầu tư công nghệ để sản xuất trong nước th́ cũng phải nhập nguyên liệu chủ yếu từ Trung Quốc. Như vậy, giá thành thường cao hơn mà lại nặng gánh hơn…” (hết trích)
Nếu hàng đă như thế, câu hỏi nên đẩy thêm rằng Trung Quốc có đưa người vào Việt Nam để rồi đội lốt Việt Nam hay không? Nếu Nga và Trung Quốc liên tục đưa gián điệp vào Mỹ để nằm sâu, luồn cao, có thể nào TQ bỏ sót vùng đất láng giềng phía nam hay không?
Ngay tới thứ tầm thường như tăm tre, theo báo Tuổi Trẻ ngày 20-7-2010, tăm tre TQ vào Việt Nam ào ạt, giá rẻ chỉ bằng 70% tăm nội.
Thậm chí, lĩnh vực xuất khẩu hàng may dệt đầy tự hào của Việt Nam, nhưng theo đá VOA hôm 11-11-2010,
“Việt Nam đang nổi lên thành một nhà cung cấp hàng dệt may quan trọng cho thị trường thế giới, tuy nhiên theo giới doanh nghiệp quốc tế th́ dệt may Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên liệu thô của Trung Quốc, nên không thể trở thành một đối thủ cạnh tranh của Trung Quốc được…” (hết trích)
Nếu bàn tay TQ đă cắm sâu vào nhiều khía cạnh đời sống dân Việt như thế, tại sao t́nh báo TQ có thể bỏ lơ việc cài cắm để sẽ ảnh hưởng sâu hơn, và sẽ tới một cơ hội có thể sẽ sáp nhập?
Chúng ta có thể tin như thế. Có thể tin rằng t́nh báo TQ đă cài cắm, đă luồn vào các cơ hội tại Việt Nam để lung lạc, để ảnh hưởng tới các chính sách chính trị và kinh tế tại Việt Nam. T́nh h́nh này đặc biệt c̣n đẩy mạnh hơn kể từ Thế Vận Bắc Kinh 2008, khi TQ nh́n thấy tuổi trẻ Việt Nam biểu t́nh ở Hà Nội và Sài G̣n để gây ư thức về chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa, đúng vào thời điểm rước Đuốc Thế Vận tại Việt Nam.
Và từ đó, một cách lặng lẽ, những bước đi thầm lặng nhưng vững chắc của TQ tiến vào Việt Nam… Lúc đầu không ai thấy hết, v́ các quan chức ém tin, v́ cán bộ đă há miệng mắc quai, và có thể tin rằng thủ tục bôi trơn đă được thực hiện hậu hĩ. Thế cho nên, phải tới năm 2009 mới bể ra các vụ 10 tỉnh Việt Nam đă cho các công ty TQ thuê rừng đặc dụng, rừng đầu nguồn hơn 300.000 hecta… rồi mới bể ra chuyện mời các công ty TQ vào Tây Nguyên để khai thác bô-xit…
Nghĩa là, bước chân TQ ở các chợ lộ liễu dễ thấy, ghe tàu TQ vào vơ vét ở Biển Đông cũng chỉ lộ khi gặp và bắt nạt ngư dân Việt… nhưng làm rừng đầu nguồn và làm mỏ bôxit th́ lặng lẽ không ai hay… cho tới ngày Tướng Vơ Nguyên Giáp và các nhà trí thức Bắc Hà liên kết lên tiếng. Bản thân Tướng Giáp đă viết ba bức thư để đặt vấn đề an ninh quốc pḥng về các dự án Tây Nguyên xuyên tâm đó, nhưng các lănh đạo CS Việt Nam không chịu trả lời. Và các vị trí thức liên tục bị hù dọa, giở tṛ ly gián, và áp lực đủ thứ.
Nhưng trang Bauxite Việt Nam (boxitvn.wordpress.com) chỉ sinh động đặc biệt về các lư luận sắc bén về pháp lư sau khi Luật Sư Cù Huy Hà Vũ xuất hiện trên này.
Thế là các vấn đề được Tiến Sĩ Cù Huy Hà Vũ nêu ra dưới ánh sáng Hiến Pháp, Luật Pháp. Các vấn đề đă được Tiến Sĩ Luật ḍng họ Cù Huy đẩy tới những trọng điểm cốt tủy, với lư luận của bậc thầy về luật: kiện Thủ Tướng, yêu cầu xóa bỏ điều 4 Hiến Pháp, đa đảng hay là chết, đề nghị khởi tố Trung tướng công an Vũ Hải Triều, tố công an lục soát nhà Giáo sư Nguyễn Huệ Chi là trái phép, đ̣i giữ nguyên cách thi hành án tử h́nh bằng h́nh thức bắn đối với loại tội nhân phản bội Tổ quốc, kiến nghị xây đài tưởng niệm liệt sĩ hy sinh tại Hoàng Sa-Trường Sa (ghi chú: Hoàng Sa bị mất khi Hải Quân Việt NamCH bị Hải Quân TQ tấn công năm 1974), kiến nghị cấm chiếu bộ phim phản quốc “Lư Công Uẩn – Đường tới thành Thăng Long”… và nhiều nữa.
Tất cả sự xuất hiện của trang Bô Xit Việt Nam là v́ an nguy của đất nước, v́ nỗi lo mất nước. Và Luật Sư Cù Huy Hà Vũ đă xuất hiện đúng lúc để nâng vấn đề với các lư luận phù hợp pháp lư.
Như thế, công an không làm ǵ được Tướng Giáp, nhưng đă từng xét nhà của GS Nguyễn Huệ Chi, GS Phạm Toàn, đập bể tường nhà của LS Cù Huy Hà Vũ… Và bây giờ là bắt LS Cù Huy Hà Vũ trong khi xét giấy tờ ở một khách sạn Sài G̣n, lục soát máy vi tính xách tay do LS mang theo, khám xét nhà riêng của LS Cù Huy Hà Vũ ở Hà Nội…
Như thế, có phải là triệt hạ những người đang lớn tiếng nhất về các âm mưu của t́nh báo TQ?
Hăy nh́n cho kỹ: trang Bauxite Việt Nam và LS Cù Huy Hà Vũ đặt nhẹ các vấn đề nội bộ Việt Nam, đặt nhẹ kể cả các vụ tham nhũng lớn như Huỳnh Ngọc Sỹ, kể cả các sai trái lớn như Vinashin đốt tiền… mà các vị trí thức này tập trung ưu tiên vào các điểm hiểm hóc nhất của ảnh hưởng TQ áp đặt vào Việt Nam: từ Biển Đông, tới việc 10 tỉnh cho thuê 300.000 hecta rừng đầu nguồn, tới việc khai thác mỏ bôxit và cơ nguy lũ bùn đỏ Tây Nguyên.
Tận cùng, đó là nỗi lo mất nước về tay Trung Quốc.
Bởi v́ Vinashin làm mất 4,5 tỉ đôla, nhưng vẫn c̣n có Việt Kiều gửi về 7,2 tỉ đô la mỗi năm. Hăy nhớ, khi mất tiền, dân tộc Việt vẫn có thể làm ra tiền được.
Nhưng khi đă mất rừng, đă mất biển, đă mất nước th́ muôn năm khó gỡ lạị nổi. Đó là lư do mà tại sao giới trí thức quốc nội kêu gọi toàn dân cùng kư tên vào kiến nghị chống bô xít – v́ đây là để gỡ mũi kiếm xuyên tâm gài ở Tây Nguyên. Và đó cũng là lư do v́ sao Luật Sư Cù Huy Hà Vũ phảỉ bị t́nh báo Trung Quốc triệt hạ ưu tiên.
T́nh h́nh bi thảm tới mức trong buổi hội thảo khoa học của Hội Khoa Học Kinh Tế Việt Nam và Trung Tâm Thông Tin và Dự Báo Kỹ Thuật Xă Hội Quốc Gia, với tham dự của các nhà lư luận cộng sản kỳ cựu góp ư văn kiện Đại Hội Đảng, trong đó có một số ư kiến đặc biệt nêu vấn đề cơ nguy mất nước.
Trong biên bản hội thảo, lời ông Nguyễn Trung nói,
“…Vấn đề phụ thuộc vào Trung Quốc rất nguy hiểm. Toàn bộ xuất siêu của ta đập vào nhập siêu của Trung Quốc mà không đủ. Nếu Trung Quốc chỉ dùng Nhân dân tệ để buôn bán khu vực th́ ta nguy.” (hết trích)
Và rồi lời bà Dương Thu Hương,
“…Hầu như không có nhận định nào trong văn kiện là đúng sự thật thực tiễn. An ninh quốc pḥng, tôi đang rất lo sợ. Bauxit Tây Nguyên, cho thuê rừng, lao động nước ngoài … không được giải quyết dứt điểm. Trong các báo cáo đề cập rất mờ nhạt.
Niềm tin của dân vào Đảng giảm sút th́ trách nhiệm của Đảng đến đâu? Liên Xô đổ v́ dân không c̣n tin Đảng…” (hết trích)
Và trong phần Kết luận Biên bản, ghi:
“Các nhà Kinh tế học thảo luận về Dự thảo Văn kiện, nhưng thực t́nh không nhằm vào sửa Văn kiện. Ta chỉ chuyển cho Ban Văn Kiện, họ có sửa hay không là việc của họ. Trách nhiệm của nhà nghiên cứu là nói trung thực, thẳng thắn, với tinh thần xây dựng, mong muốn Đảng mạnh lên, đất nước mạnh lên.
Dù không được chấp nhận, nhưng ít ra cũng lưu vào văn bản, lưu lại hậu thế rằng năm 2010 có một số nhà kinh tế đă nói như vậy, để hậu thế biết rằng, hóa ra đất nước cũng c̣n những trí thức không đến nỗi dốt nát.”
Công an bắt LS Cù Huy Hà Vũ ngày 4 tháng 11-2010. Cần nhắc rằng trước đó 3 tháng, vào thượng tuần tháng 8-2010, trong khi tham dự một cuộc hội thảo Biển Đông tại Sài G̣n, “học giả” Trung Quốc Vương Hàn Lĩnh trả lời phỏng vấn của kư giả Tuần Việt Nam (bài đăng ngày 11-11-2010, và cùng ngaỳ đă bị Tuần Việt Nam gỡ xuống) đă nói rằng TQ có chủ quyền ở Biển Đông và sau đó liền hù dọa Việt Nam:
“…Trung Quốc đă thực thi chủ quyền và quyền tài phán từ cách đây hơn hai ngàn năm…
…Tôi muốn nhắc lại nếu không chọn cách giải quyết như tôi vừa nêu, các anh sẽ phải hứng chịu các xung đột bằng vũ lực, hoặc thậm chí chiến tranh…
…Nên nhớ rằng cho đến năm 1885, Việt Nam vẫn là thuộc quốc của Trung Quốc.” (hết trích)
Câu hỏi nơi đây muốn nêu ra rằng, trong khi Trung Quốc đă hiển lộ âm mưu lấn biển, lấn đất, lấn rừng… như thế, tại sao công an Việt Nam lại truy bắt những người yêu nước (như anh Ba Sài G̣n, như anh Điếu Cày), lạị dùng tin tặc tấn công các trang blog yêu nước (như Bauxite Việt Nam, như anh Ba Sàm), và lại bày tṛ vây bắt Cù Huy Hà Vũ, người đang giữ vai tṛ Cố Vấn Pháp Lư của các nhà trí thức đang kiến nghị xóa bỏ dự án khai thác bôxit v́ lư do cơ nguy mất nước?
Có phải t́nh báo Trung Quốc đă gài vào được công an Việt Nam, hay đă mua chuộc được công an Việt Nam?
Lịch sử h́nh như đang tái diễn. Cột đồng Mă Viện đă dựng lên ở Tây Nguyên và hiện đang nguỵ trang nơi các mỏ bô-xit, và các vị trí thức và luật gia báo động về cột đồng TQ này đang bị truy bắt, bố ráp. Xin mời độc giả vào trang http://boxitvn.wordpress.com/ để kư tên vào kiến nghị xóa bỏ việc khai thác bô-xít.
Mỗi một chữ kư cuả chúng ta, cho dù không mang được sức nặng như những viên gạch giữ nước năm xưa của tiền nhân, nhưng ít nhất, cũng “để hậu thế biết rằng, hóa ra đất nước cũng c̣n những trí thức không đến nỗi dốt nát,” xin mượn lời từ Biên bản Hội thảo đă dẫn trên.
|
|
zatoichi
member
REF: 576996
11/17/2010
|
YCH,
Ḿnh chỉ là người Việt nuớc ngoài,bận cuộc sống, chỉ những lúc rổi rănh th́ mới theo dơi tin trong nuớc cũng như đọc báo ngoài. Cái ḿnh quan tâm là hiện tại và tương lai để xem nó đi về đâu, dù sao cũng là quê cũ mà.
Khuyết điểm của mọi hệ thống chế độ CS là nó tập trung quá nhiều quyền lực ở cấp chóp bu ,bao gồm hơn chục người., với tất cả cái hay ,dở của nó. Hay ? ta tự xét lấy. Cái dở sẽ là sự tiêu cực,vây cánh,h́nh thành những nhóm lợi ích riêng,và hơn hết , TQ có thể rất dễ dàng để nhúng tay .
Khác với các nuớc khác, Mỹ chẳng hạn, TT Obama có quyền đấy nhưng chỉ ở 1 ngành Hành Pháp (điều hành chính phủ ) thôi. C̣n 2 ngành khác : Tư Pháp (Toà Án, Xử án), và Lập Pháp :Quốc Hội(Lập ra Luật pháp mà ngành Hành pháp thi hành) th́ đứng riêng, ông TT không xía vô đuợc . Ba cái này riêng biệt nhau,không có chen hàng ngang.
Thậm chí Quốc Hội c̣n chia thêm 2 nữa (Thuợng và Hạ Viện,dựa vào số dân bao nhiêu mà có ghế,mục đích mọi địa phương đều có đại diện cho họ ,khi làm luật).
bên cạnh 3 cái đó, c̣n thêm 1 thế lực mạnh không kém ,đứng riêng độc lập :là Báo chí tự do (các báo,đài,xuất bản do tư nhân quản lư) cũng đứng ngoài bàn ra ,tán vào...
Tất cả cũng chỉ để giám sát xem chính phủ đang làm cái ǵ,tới đâu rồi ! Lư lịch của TT Mỹ, th́ từ lúc ông ta chưa trúng cử ,đă bị báo chí tư nhân điều tra,lục lọi, ṃ về dĩ văng, thậm chí lúc ổng c̣n ..ở truồng nữa...hay hút xách cần sa...mục đích cũng chỉ để cho rơ ràng, không nhất thiết ông hút (Clinton) là là rớt điểm. Nhưng cần rơ ràng minh bạch. Trẻ ai chẳng hút, nhưng thà là nói có hút !
Chưa kể đến cơ quan an ninh kiểm tra như FBI , CIA . Có thể nói ngay các bạn ở VN hay trên thế giới, đều biết rất rơ và đúng về lư lịch TT Mỹ, qua các thông tin báo chí. Ổng ở đâu, học cái ǵ,học bao nhiêu điểm, có dốt hok, có làm nghề ..thiến heo không... cha mẹ là ai, có bỏ nhau không, con cái mấy đứa, có bồ chưa,có chửa hoang không,...nhất nhất có đầy đủ tin,xấu lẫn tốt,để người ta bầu.
Chưa kể có báo cũng nói xấu ,cũng chửi ông TT Mỹ, mà không hề bị tội ǵ cả.Tự do phát biểu.
Thấy người th́ ta lại nghĩ đến ta, bạn ở VN có biết ông A ,đang giữ chức quan trọng nào đó ,tên thật là ǵ ? Nhỏ làm ǵ, ba mẹ là ai.... hy vọng bạn t́m đuợc thông tin đó. Chắc chắn bạn ở VN nhưng sẽ biết về ông TT tuốt bên Mỹ : Obama, ông Clinton,ông Bush ...nhiều hơn ngay tại ông lănh tụ xứ ḿnh ! Thế th́ làm sao có ngoại bang gián điệp cài vào đuợc. Khó quá. Bạn hiểu ư ḿnh chứ.
|
|
hoami09
member
REF: 577776
11/23/2010
|
Mekong News http://mekongnet.ru
Nguy cơ Việt Nam thành băi rác công nghiệp
01.10.2010 11:15 | In ra
V́ món lợi trước mắt, rất nhiều cá nhân, doanh nghiệp (DN) đă bất chấp tất cả để nhập rác thải công nghiệp (RTCN) vào VN. T́nh trạng này ngày càng trở nên nghiêm trọng và VN đang có nguy cơ trở thành băi chứa chất thải của thế giới.
Rác thải nhập tràn ngập các cảng
Thời gian gần đây, các cơ quan chức năng liên tiếp phát hiện các vụ nhập chất thải núp bóng việc nhập phế liệu như: nhập sắt thép lẫn săm lốp và thùng đựng hóa chất, nhập linh kiện điện tử cũ, b́nh ắc-quy đă qua sử dụng... tại Hải Pḥng, Quảng Ninh, TP.HCM và một số địa phương khác. Chẳng hạn, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Đà Nẵng khu vực 2 phát hiện 10 container xỉ sắt đóng cục có khối lượng 216,765 tấn, bẩn và có giá trị thấp đang trong t́nh trạng vô chủ sau khi nhập vào cảng Tiên Sa. Công ty CP xây dựng và nội thất Thái Sơn đă kư hợp đồng tạm nhập, tái xuất với một công ty của Hồng Kông với hàng hóa trên vận đơn là 800 tấn silicon từ Hồng Kông qua Trung Quốc. Khi làm thủ tục hải quan tại Móng Cái th́ phát hiện 14 container không đúng chủng loại (vừa chứa silicon lẫn ắc-quy khô và vi mạch điện tử đă qua sử dụng). Ngay sau khi xuất được lô hàng này, công ty của Hồng Kông đă tuyên bố phá sản. Mới đây, lực lượng hữu trách phát hiện 592 container hàng hóa đang tồn lưu tại các cảng Đ́nh Vũ, Đoạn Xá, Greenport, Transvina đều của Hải Pḥng. Qua phân loại ban đầu cho thấy có tới 120 container chứa sắt thép phế liệu, nhựa phế liệu, giấy phế liệu, linh kiện điện tử cũ, ắc-quy ch́ phế liệu... Mở 39 container trong số này th́ tất cả đều vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
Rác thải nhập vào VN bị phát hiện tại các cảng ở Hải Pḥng - Ảnh: Phạm Hải Sâm
Thống kê của PC49 Công an Hải Pḥng cho thấy trong 3 năm (2003-2006) đă có gần 2.300 container chứa gần 37.000 tấn ắc-quy ch́ phế thải đă được nhập vào cảng Hải Pḥng. Trong hai năm 2008 - 2009, tiếp tục phát hiện 340 container rác phế liệu và hàng chục container ắc-quy ch́ phế thải, vi mạch điện tử được nhập cảng.
Nước ngoài cho tiền để DNVN nhập rác
Ông Hoàng Minh Đạo, Cục trưởng Cục Kiểm soát ô nhiễm (thuộc Tổng cục Môi trường, Bộ TN-MT) cho biết, pháp luật đă quy định, chỉ được nhập khẩu phế liệu nằm trong danh mục được phép nhập khẩu của Bộ TN-MT, chỉ nhập để phục vụ trực tiếp sản xuất và phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện về bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, rất nhiều tổ chức, cá nhân đă lợi dụng chủ trương này để nhập chất thải, trong đó có chất thải nguy hại bất chấp Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 đă quy định: cấm nhập khẩu, quá cảnh chất thải dưới mọi h́nh thức.
*Dư luận lo ngại VN sẽ trở thành băi chất thải của thế giới. Xin ông cho biết ư kiến của ḿnh về nguy cơ này?
- Những năm gần đây, chúng tôi nhận thấy, đang có một xu hướng chuyển chất thải dưới h́nh thức phế thải từ các nước phát triển vào các nước đang phát triển, trong đó có VN. Từ xu thế này, cộng với thực tế việc nhập phế liệu có lẫn chất thải vào nước ta trong những năm vừa qua, chúng tôi cho rằng, trở thành băi chất thải của thế giới là nguy cơ hiện hữu đối với nước ta nếu khâu quản lư, ngăn chặn không đem lại hiệu quả như mong muốn.
*Thưa ông, tại sao dư luận đă cảnh báo mạnh mẽ về nguy cơ này nhưng t́nh h́nh nhập chất thải vào nước ta vẫn không được cải thiện?
- Thực trạng này, theo tôi bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân. Trước hết, tổ chức và cá nhân không phải trả tiền mua chất thải, thậm chí c̣n được đối tác nước ngoài cho thêm tiền để nhập về và họ c̣n kiếm được mối lợi từ việc bóc tách linh kiện điện tử cũ, b́nh ắc-quy cũ... để lấy vàng, bạc, ch́, thủy ngân... Đây là món lợi rất lớn, có sức cám dỗ lớn đối với một số cá nhân, tổ chức nên họ t́m mọi thủ đoạn tinh vi để lách luật, nhập chất thải về. Chẳng hạn, tổ chức, cá nhân trong nước nhập khẩu chất thải núp bóng dưới h́nh thức nhập phế liệu thông qua một công ty “ma” bên nước ngoài. Khi hàng vừa được dời đi khỏi cảng nước đó, công ty này lập tức tuyên bố phá sản để phủi trách nhiệm. Hay như trong vụ các container tồn lưu tại các cảng của Hải Pḥng như nêu trên, có trường hợp người gửi hàng không ghi rơ địa chỉ người nhận và không thanh toán tiền vận chuyển cho hăng tàu, có địa chỉ người nhận nhưng là địa chỉ không có trên thực tế...
Bên cạnh đó, vẫn c̣n một số bất cập, tạo ra các lỗ hổng để các đối tượng vi phạm lợi dụng. Lực lượng hải quan thiếu trang thiết bị hiện đại để soi và phát hiện hàng vi phạm ngay trên tàu vận chuyển nên khi đă đưa container vào kho th́ khó mà tái xuất được nữa. Việc ngăn chặn từ xa các container phế liệu chứa chất thải không đem lại hiệu quả cao và trong nhiều trường hợp là không thể thực hiện được v́ quy định pháp luật của mỗi nước mỗi khác.
Kinh doanh sẽ không được nhập rác thải
Đó là một trong những điểm quan trọng của dự thảo sửa đổi Thông tư liên tịch số 02 của Bộ Công thương và Bộ TN-MT để hạn chế việc nhập rác thải vào VN. Ông Hoàng Minh Đạo cho biết, dự thảo lần 3 của thông tư này đă không c̣n cho phép đối tượng nhập phế thải với mục đích kinh doanh được tham gia nhập khẩu nữa. Quy định trong Thông tư số 02 cho phép 3 đối tượng được nhập phế liệu, gồm: thương nhân trực tiếp sử dụng phế liệu nhập khẩu để sản xuất, thương nhân nhập khẩu ủy thác cho thương nhân trực tiếp sử dụng phế liệu và thương nhân nhập khẩu để phân phối. Thực tế, đối tượng nhập khẩu để phân phối là “nhiều chuyện nhất”, các vi phạm chủ yếu xảy ra đối với đối tượng này. Dự thảo Thông tư sửa đổi thông tư số 02 cũng phân rơ trách nhiệm của các bên liên quan, có cơ chế tăng cường sự phối hợp hiệu quả. Bên cạnh đó, Nghị định 117 về xử lư vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường quy định mức phạt cao nhất tới 500 triệu đồng, buộc tái xuất, và trong trường hợp không tái xuất được th́ cá nhân và tổ chức nhập khẩu phải chịu toàn bộ chi phí xử lư tiêu hủy.
* Hiện t́nh trạng RTCN nhập về Hải Pḥng đang diễn biến rất phức tạp. Các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước và nước ngoài câu kết móc nối với nhau để vận chuyển hàng hóa vi phạm vào VN dưới h́nh thức kư hợp đồng xuất nhập khẩu hoặc tạm nhập tái xuất sang nước thứ ba. Nội dung hợp đồng, thủ tục khai báo hải quan đều thể hiện là những mặt hàng hợp pháp nhưng thực chất bên trong container là phế thải. Khi bị phát hiện, các DN trong nước đứng tên trong các bộ chứng từ thanh toán (packing list) lại từ chối nhận hàng với lư do: hàng không đúng hợp đồng, chủ hàng nước ngoài gửi nhầm địa chỉ... Các DN nước ngoài thể hiện trên packing list đều là những DN “ma” ở các nước xuất xứ và nước nhập khẩu. V́ vậy, khi thông qua kênh Interpol đều không xác định được chủ thể vi phạm. Mặt khác, các DN vi phạm thường dùng thủ đoạn xếp hàng có vi phạm ở trong và hàng hóa đúng quy định bên ngoài.
Thượng tá Nguyễn Đức Đáng, Trưởng pḥng CSĐT tội phạm về môi trường (PC49 - Công an Hải Pḥng)
Phạm Hải Sâm (ghi)
* Nguy hiểm nhất là việc rác thải phát tán ra môi trường. Về lâu về dài, những chất độc hại của RTCN sẽ phát tán ra môi trường gây ra các bệnh ngoài da, hô hấp, mắt, ung thư... Trong khi VN lại chưa có tổ chức nào đứng ra thu gom RTCN, chủ yếu vẫn là tư nhân “khai thác” băi rác. Việc đề nghị cấm nhập rác thải điện tử đă được hiệp hội kiến nghị lên các cơ quan quản lư từ rất lâu, song cho đến nay chúng vẫn ồ ạt đổ vào VN.
Ông Trần Quang Hùng, Tổng thư kư Hiệp hội DN điện tử VN
* Những tụ điện, mạch điện hoặc ắc-quy ch́ đều là chất thải độc hại, có thể gây ô nhiễm môi trường. Theo tôi được biết, các chân điện cực trong vi mạch có vàng, không ngoại trừ khả năng họ nhập rác thải về để thu hồi vàng. Nói chung, dù nhập về mới mục đích ǵ đi chăng nữa nhưng theo quan điểm của tôi là không nên nhập RTCN. Về lâu về dài, VN sẽ biến thành kho chứa rác cho những nước phát triển.
PGS Vũ Ngọc Hùng, Viện trưởng Viện Đào tạo quốc tế về khoa học vật liệu (ĐH Bách khoa Hà Nội)
T.Hằng (ghi)
Quang Duẩn
BẤM VÀO ĐÂY
|
|
hoami09
member
REF: 577778
11/23/2010
|
hí hí ...anh Tôm phẻ hong nà , hôm nay mén cũng xí xọn lụm 1 bài báo nói về rác thải ở VN , bỏ dô đây đọc cho biết nghen Anh Tôm . Nếu Anh đọc rồi , th́ cho mén một góc cḥi nhỏ nghen . Lâu lâu , khi mén cừn , mén qua lấy á .
Mén cảm ơn một ngựi chị bạn đă gởi link cho mén nghen . Đọc hay quá chời lun .
Thật ra mén rất nghi ngờ khi đọc thấy tin tức , những container cuả phái đ̣an từ thiện lại là những phế liệu cực độc .
Sau khi đọc bài báo này , mén mới vỡ lẽ ra , ko có lưả làm sao có khói ...
T́nh trạng nhận rác về đốt , nhưng ko đốt , lại đem bán cho dân , th́ mén biết rất nhiều , nhưng đổ thưà cho phái đoàn thiện nguyện th́ ko thể chấp nhận đưọc
Mén nhớ cái dạo ở Châu âu có dịch ḅ BSE , những con ḅ bị bịnh đưọc đem sang bên Trung Quốc để thiêu huỷ , Tiền thiêu huỷ rất cao , vậy mà nhà nước Trung Quốc lại đem những con ḅ đó xẻ thịt bán cho dân . Quả là thất đức ....hic
Dzui nh́u nghen Anh Tôm
|
|
zatoichi
member
REF: 578279
11/26/2010
|
@HM,
HM muốn muợn cḥi anh ,th́ cứ tự nhiên nhé HM.
Anh nghĩ VN ḿnh sẽ đối diện với nạn huỷ hoại môi truờng ,môi sinh ,..
và dĩ nhiên cái đó là lớp sau này họ phải gánh chịu thôi.
Chúc HM cuối tuần vui nhiều nha em.
Mến
|
|
zatoichi
member
REF: 578282
11/26/2010
|
st
Tin AFP
http://news.yahoo.com/s/afp/20101126/wl_afp/russiapolandwwiimassacre
"Russia admits Stalin ordered Katyn massacre of Poles"
" Nga nh́n nhận sự kiện Stalin đă ra lệnh thảm sát toàn bộ nhân sĩ,sĩ quan quốc gia Ba Lan tại rừng Katyn ".
Hôm nay , Thứ Sáu 26/11/2010, Quốc Hội Nga ra tuyên ngôn lên án tên Stalin chịu trách nhiêm về vụ hành quyết sĩ quan ,nhân sĩ Ba Lan tại Katyn trong thời Thế Chiến 2. Một sự kiện mà trong nhiều thập niên ,CS LX cũ đă phản đối,và cho rằng đây là do bọn Đức Quốc Xă của Hitler gây ra tội ác này.
Bản nghị quyết cũng đuợc biết là một phần trong cuộc vận động mới đây và qui mô để nói lên những sự thật về chế độ cũ của Stalin trong suốt thời gian hắn cầm quyền.,do TT Nga Medvêdev phát động.,thêm vào đó là việc tuyên bố các tài liệu đă từng 1 thời coi là "Mật".
Nghị quyết mới này của QH Nga đă chính thức nh́n nhận sự kiện này, thay v́ truớc đây vẫn hay miễn cưỡng nói đến vụ hành quyết toàn bộ tinh hoa,nhân sĩ,sĩ quan QĐ Ba Lan yêu nuớc ,năm 1940, và thay vào đó là những người Ba Lan ,đảng viên CS do Stalin chỉ định.
Phán quyết cũng nói đến đă đến lúc Lịch sử nên đuợc nh́n nhận lại cho đúng sự thật. Và cũng là lúc nên bỏ vào thùng rác về những "huyền thoại" về sự tuyên truyền chính thức của Nhà nuớc thời LX cũ (trích : "it was time to lay waste to the myths spread by "official Soviet propaganda".).
Phán quyết nói : "Những tài liệu mật ,nằm trong kho nhiều năm,giờ đây đă đưa ra ánh sáng công luận ,không những đă cho thấy tội ác kinh tởm,mà c̣n cho thấy vụ này gây ra bởi chính lệnh trực tiếp của tên lănh tụ thời đó là Stalin !".
Phán quyết cũng bị phản đối trong 2 giờ họp ,từ phía 1 đảng CS Nga,c̣n rất ít,thắc mắc rằng tội ác là do bọn Đức gây ra.
Nghị quyết đă đuợc sự ủng hộ của người Ba Lan sau đó., dọn đuờng cho sự hoà giải của Nga với các nuớc khối đàn em CS Warsaw cũ.
TT Ba Lan nói : "Đây là buớc chính thức từ Nga ,mà chúng tôi mong đợi từ lâu, và là 1 sự kiện chính trị quan trọng giữa 2 nuớc, 1 buớc tiến dài từ phía nuớc Nga .".
PS hăng Thông Tấn AFP :
Vụ rừng Katyn : hơn 22 ngàn trí thức,sĩ quan Ba Lan quốc gia, đă bị mật vụ LX tử h́nh tại phía Tây nuớc LX năm 1940, sai khi Stalin chiếm Ba Lan ,và thiết lập 1 chính quyền CS Ba Lan mới,thay thế. Một âm mưu mà Stalin thường dùng khi xâm chiếm : CS Hoá các nuớc Đông Âu làm thuộc địa cho hắn. Giết hết các người gốc quốc gia bản xứ , dựng lớp người mới là đảng viên CS do hắn tạo ra để cai trị.
Thứ Sáu 26/11/2010 AFP
Gần đây ,Nga đang để cho các nhà nghiên cứu LS thế giới đuợc xem coi các tài liệu mật cũ trong kho Mật Vụ Nga. Dĩ nhiên sẽ có nhiều tài liệu khác liên quan đến nhiều nuớc CS cũ.,sẽ đuợc bàn tới và phổ biến cho các nhà Sử học .
Chợt nhớ đến thời nào đó , một văn nô lănh tụ đă khóc khi Stalin chết :
Thuơng Cha thương một
Thương Ông thương mười !
thật vong bản và nhục nhă.
|
|
lynhat
member
REF: 578291
11/26/2010
|
Anh zatoichi
“Chợt nhớ đến thời nào đó , một văn nô lănh tụ đă khóc khi Stalin chết :
Thuơng Cha thương một
Thương Ông thương mười !”
Xin lỗi anh phải dùng chữ "thằng" để diễn tả. Thằng xỏ lá ba que nào mà nói câu đó vậy anh? Cha mẹ ḿnh sinh ra mà không kính trọng, lại kính trọng ông nào ở phương trời nào đó?
Thằng này “khốn nịnh" thiệt t́nh đa,
Chuyên xúi “trẻ con ăn cứt gà”
Cha mẹ nó sao không dạy nó,
Vợ con va cũng chẳng khuyên va?
Mà tên nọ lại khờ ghê thiệt,
Chính đứa kia sao ác quá hà.
Bộ muốn đẻ con không lỗ đít?
Thằng này “khốn nịnh” thiệt t́nh đa!
|
|
zatoichi
member
REF: 578293
11/26/2010
|
Bác Ly à,
Cho đến giờ ,ḿnh vẫn rất hăi hùng khi nh́n lại cách giáo dục tại VN , nặng về chính trị kiểu XHCN mà chẳng c̣n nuớc nào theo cả,chuyên đánh bóng các chiến công,thành công v.v...của chế độ CS..
hoàn toàn tạo những kiến thức sai lầm,không đúng sự thực,lẫn không thực tiễn..
nền giáo dục chủ yếu để "đúc" ra những học sinh,SV,giới trẻ hiểu hoàn toàn lệch lạc theo hướng XHCN mà người ta muốn. Rất nguy hại sau này. Người ta đang "nhào nặn" bác Ly à. Thuở nhỏ ḿnh vẫn hay bị học các bài thơ kiểu này,để đi thi TH, rồi ĐH đó bác ạ. Nhưng may,đă không bị "nhào nặn" v́ may mắn đă sống và học đuợc chút nhiều từ chế độ truớc 75 rồi.
V́ lối hoc kiểu vậy, trồng con người như thế, nên không đáng ngạc nhiên khi VN giờ đứng cuối bảng mỗi khi thế giới sắp hạng đó bác à, mọi lănh vực.
Cách đây hơn tuần Liên Hiệp Quốc có khảo sát xă hội và cho điểm , th́ VN đâu đó cũng đứng top ten ở dưới cuối bảng ,ngang mấy nuớc Phi châu ,bộ lạc... ,nên em nản quá ,chẳng buồn đọc thêm hay post lên , v́ thừa biết nó sẽ như vậy, với cái kiểu suy nghĩ như vậy ở lối cai trị VN...
|
|
zatoichi
member
REF: 578346
11/27/2010
|
http://www.youtube.com/watch?v=kwWn0luUwHs
|
|
zatoichi
member
REF: 578565
11/28/2010
|
Một câu chuyện cảm động
Tin AFP:
by Michelle Fitzpatrick Michelle Fitzpatrick – Sun Nov 28, 7:15 am ET
"Cậu bé ,người đă thoát chế độ Khờ Me Đỏ, trở về nuớc ,với tư cách
một Chỉ Huy Trưởng tàu Khu Trục Hoa Kỳ "
Tuần tới, tại cảng Sihanouk,Campuchia,khu trục hạm Hoa Kỳ USS Mustin sẽ ghé thăm và làm việc. Nhưng ,chuyến đi này c̣n mang ư nghĩa khác đối với nguời Chỉ huy của nó.
Michael Misiewicz , là một người gốc CPC ,sinh ra và lớn lên thuở nhỏ ở đây CPC.,cách đây 37 năm, cậu bé đă phải chia ĺa người thân trong cuộc chiến.,và người ta đă lo cho cậu thoát khỏi đất nuớc này lúc đó.
Chưa từng bao giờ có dịp đặt chân lên lại quê hương yêu dấu này.
Viên Chỉ Huy Mỹ chiến hạm USS Mustin ,Misiewicz, tên CPC thật là Vannak Khem, đă tâm sự :" Tôi đă cố gắng tránh bị xúc động rất nhiều lần ,mỗi khi nghĩ đến dịp đuợc về nuớc !".
"Tôi không biết là có thể cầm đuợc nuớc mắt hay không ,khi biết tin là người họ hàng thân nhân tôi,hiện c̣n ở CPC,vẫn nghĩ đến tôi,đă không gặp nhau mấy chục năm rồi !", ông trả lời vậy khi đuợc phỏng vấn bởi báo AFP ,qua làn sóng điện thoại trên chiếc Khu Trục.
Năm nay 43t, vào những năm 1970, c̣n là cậu bé,khi đất nuớc này đang trải qua cuộc chiến ác liệt giữa 2 phía : Quân đội quốc gia CPC và bọn CS Khờme Đỏ.
Bố câu bé đă thu xếp đuợc với 1 bà nhân viên làm ở toà Đại Sứ Mỹ, bỏ con ḿnh để bà ta mang đi thoát khỏi lúc đó.
Điều này đă khiến ông thoát khỏi đuợc cuộc thảm sát ghê gớm nhất của nhân loại trong thế kỷ 20 : từ năm 1975-1979, dưới chế độ CS Khờme Đỏ : đă có tới hơn 2 triệu người chết v́ bỏ đói khát, lao động cưỡng bức, hay bị xử tử tại chỗ.
Khi đó ,tôi không hề biết đến những chuyện xảy ra sau này như vậy. Tôi vẫn vô tư,đưa lên máy bay,người lớn hứa hẹn sẽ cho tôi đuợc ăn bắp rang thơm,rồi ăn dưa hấu ngon ,món mà tôi thích..
Nhưng những giọt nuớc mắt của mẹ tôi lúc chia tay đó, khiến tôi không thể nào hiểu đuợc chuyện ǵ và nhớ măi giây phút ấy trong tâm khảm đến giờ.
Thấy Mẹ tôi buồn quá, tôi đă hứa với mẹ : "Mẹ ơi ! lớn lên con sẽ mua nhà thật lớn cho Mẹ ở nha Mẹ, mẹ đừng buồn nữa !".
Thế là cậu bé trai nhỏ đă tới 1 đất nuớc mới,lớn lên, gia nhập truờng quân sự Học Viện Hải Quân., sau khi xong Trung học tại bang Illinois.
Lúc này ,đă lớn khôn,người thanh niên trẻ ấy mới học và hiểu biết hết lại toàn bộ những thảm cảnh ǵ đă xảy ra trên ngay quê hương ḿnh.
Anh ta cũng không hề nhận đuợc bất cứ tin tức ǵ về gia đ́nh c̣n kẹt lại của ḿnh, và đuơng nhiên anh nghĩ đă không c̣n ai cả, điều tệ hại nhất đă xảy ra.
"Một cảm giác tội lỗi, của 1 người may mắn thoát ra khỏi đất nuớc ! Tôi không dám nghĩ thêm nữa. Tất cả đă không c̣n ai nữa . "
Nhưng anh ta không hề hay biết là Mẹ ḿnh và 3 trong 4 anh em , đă sống sót và trốn thoát đuợc ra khỏi nuớc năm 1983 , và cũng đuợc định cư tại Hoa Kỳ !
Họ sống ở TP Austin, bang Texas ., và vẫn luôn đang t́m kiếm anh. Phải mất 6 năm ,họ mới biết nơi anh ở sau cùng là bang Virginia. Rồi qua ḍ hỏi, bới lục các quyển điện thoại cũ, rồi họ mới gặp đuợc người người nhủ mẫu của anh, qua đó biết đuợc anh ở đâu.
Trải qua tới 16 năm trời im bặt,rồi một cú điện thoại đă reo vang , và mọi người đă đuợc biết tin và đoàn tụ lại với nhau.
Anh nhớ lại : "Năm 1989 , tôi đuợc người ta gọi qua điện thoại, thật xúc động, đây là anh ruột tôi !"
Cuộc hội ngộ cũng mang đến cho tôi 1 tin rất buồn là Bố tôi đă bị bọn Khờ Me xử tử 2 năm sau đó 1977, rồi thêm 1 người chị tôi nữa đă bị bỏ đói tới chết !
Giờ đây , đang chỉ huy một thuỷ thủ đoàn hơn 300 người , sĩ quan và binh lính dưới quyền như người thân trong nhà ,anh ta không khỏi nghĩ đến việc phải chia tay đau đớn thế nào như khi xưa Bố anh đă phải quyết định táo bạo như vậy.
Chuyến đi thăm CPC lần này, anh sẽ gặp lại thân nhân họ hàng , và hướng dẫn các quân nhân dưới quyền tham gia một số dự án xây dựng cộng đồng ,giúp đỡ người dân , bên cạnh thao diễn huấn luyện cùng với hải quân CPC.
Chiến hạm USS Mustin trang bị hệ thống hoả tiễn định vị,sẽ neo đậu tại cảng Sihanouk từ thứ Sáu này, 4 ngày tại đây.
"Tôi rất vinh dự đuợc về thăm chuyến này".
Anh nói thêm :" Tôi là người rất gần gũi với người thân. "
" Tôi cũng đă mua nhà cho Mẹ và các anh em tôi ,tại bang Texas "
Một điều mà anh đă hứa gần 40 năm về truớc .
Tin Hăng AFP
|
|
zatoichi
member
REF: 578674
11/29/2010
|
(st)
Lục b́nh trên ḍng kinh đen
Mỗi sáng vào khoảng 9 giờ, khi chiếc xe hốt rác trỗi bản nhạc Für Elise chạy quanh xóm, khi cụ già ở khoảng sân um tùm cỏ bên kia con kinh đầy rác vừa xong thế Taiji thể dục cuối cùng, và bà Hui Xin tưới xong những chậu kiểng xếp dọc theo lề đi, th́ cô gái bước ra khỏi nhà. Nh́n lên ban công gác trọ chỗ tôi ngồi, cô gái vẫy tay cười.
Tôi gặp Trang hôm Chủ nhật, một ngày sau khi tôi đến Chung Li. Mặt trời buổi sáng chưa qua khỏi đỉnh cây sung mà trời đă oi bức. Lúc ấy tôi ngồi ở ghế đá cạnh đ́nh làng, loay hoay chụp h́nh những người đàn bà Đài đang thắp nhang vái lạy Quan Công. Một bóng dáng chắc chắn không phải là người bản xứ lọt vào khung nh́n máy ảnh tôi. Bỏ máy xuống, nh́n lên tôi hỏi: em Việt Nam hở?
Trang 26 tuổi. Lần cuối nắm tay mẹ trước khi làm cô dâu theo ông Cheng về Đài là ngày sinh nhật thứ 18 của Trang. “Sinh nhật em dễ nhớ lắm, ngày hai tháng mười hai.” Trang cười nói với tôi vào sáng Chủ nhật tuần sau. “Em nhớ hồi mới qua, trời cuối năm ở đây lạnh hết biết luôn. Em dân Cà Mau cả đời đâu biết lạnh kiểu này. Em trùm mền, nhớ má khóc cả tuần.” Có thể nói Trang là một trong những cô dâu Đài Loan thời “tiền trạm” và tương đối nhiều may mắn so với những cô dâu khác. Đó là theo lời của Trang. Sáng Trang dậy lúc 6 giờ, làm điểm tâm cho ông chồng, bà mẹ chồng, hai đứa con riêng của ông Cheng, giặt quần áo và phơi trên những sào tre gắn từ cửa sổ chĩa ra đường. “Ngày nào cũng phải giặt chớ nếu không hổng có chỗ phơi“. 9 giờ sáng Trang rời nhà ra chợ phụ bà em gái ông Cheng bán cá đến chiều. Nấu ăn tối, chuẩn bị sẵn cơm trưa ngày hôm sau, dọn cơm, rửa chén, quét nhà, tắm cho bà mẹ chồng, chùi rửa nhà cầu, Trang lên giường là ngày đă qua ngày. “Lúc đó ông chồng em ngủ mất tiêu rồi, hổng biết ổng lấy em qua đây làm ǵ.” Trang cười nói. “Cứ vậy đó anh, từ thứ Hai cho tới thứ Bảy. Chủ nhật bà Li nghỉ bán hàng nên em được nghỉ theo. Anh muốn gặp mấy đứa cô dâu với ô sin để t́m hiểu sự t́nh hở? Hi hi, anh hên gặp em là thổ địa ở đây. Để tuần tới em dắt anh đi. Chủ nhật nghe. Anh tới mà chưa thấy em th́ cứ ngồi đó chụp h́nh mấy bà Tàu và chờ em“.
Lệ và Thi là dân Long Xuyên. “Con này nó mới qua được hai năm, t́nh cảnh nó cũng bi đát lắm. Lệ, mày kể cho ảnh nghe đi“. Lệ ngồi bó gối một hồi lâu. Tôi nh́n quanh căn pḥng nhỏ mà Lệ được một cô dâu khác đă bỏ chồng ra riêng cho ở tạm. Im lặng chờ. “Khác với chị Trang, thằng chồng của em nó c̣n trẻ, lái tắc xi. Lúc mới qua nó nghỉ một ngày lái xe chở em đi chơi núi, chơi biển. Được đâu hai tuần th́ nó dắt một con nhỏ Đài khác về pḥng. Sau đó em mới biết trước đây con này là bồ của nó. Tụi nó gây lộn nhau sao đó, thằng chồng em nó nổi sùng qua Việt Nam cưới em. Bây giờ tụi nó làm lành với nhau và thằng chồng em kéo con bồ nó về sống chung luôn. Tối nào thằng chồng em cũng bắt em làm chuyện đó với hai đứa nó. Rồi c̣n quay phim nữa. Em không chịu th́ cả hai đứa nó xúm vào đánh đập em tàn nhẫn. Lúc đó, em ở bên Đài Trung, không có điện thoại di động, không biết tiếng Hoa, không quen ai, em không biết làm sao. Hai tháng sau th́ em có bầu“.
Những ngày khởi đầu của dịch vụ cô dâu, mỗi chú rể Đài thường phải trả cho công ty môi giới Đài và Việt từ sáu ngàn tới mười ngàn đô. Sau khi khấu trừ các chi phí trả cho môi giới, chi phí đám cưới, gia đ́nh của cô dâu c̣n được hai tới ba ngàn đô. Khi con số cô dâu gia tăng hơn tới gần 100 ngàn người th́ giá cả cũng theo đà đi xuống. Gia đ́nh của cô dâu nhiều khi không được đồng nào và chỉ mong con gái của ḿnh có cơ hội ra nước ngoài làm ăn có tiền gởi về. Nhiều chú rể Đài sau này không cần phải trả trước chi phí mà chỉ cần trả góp sau khi cưới vợ về.
“Lúc biết em có bầu th́ nó không c̣n bắt em làm chuyện đó nữa. Nhưng em phải chứng kiến cảnh tụi nó với nhau mỗi đêm. Nhà nhỏ xíu chỉ có một pḥng ngủ anh à. Có lần em ra bếp nằm ngủ th́ nó lôi em vào và sau đó mua ổ khóa khóa cửa luôn. Lúc em sanh con xong th́ chuyện cũ lại tiếp tục. Em chịu không nổi nên đành bỏ con trốn đi“. C̣n em th́ sao, em qua đây mấy năm rồi? Tôi quay sang hỏi chuyện cô gái ngồi cạnh Lệ. “Nó mới qua có mấy tháng hà anh“. Lệ trả lời giùm cho Thi. “Nó là em gái út của em, mới 17 tuổi hà. Nó chỉ tới thăm em bữa nay. Chồng nó già khụ rồi anh. Không có tiền nên kư giấy trả góp cho tụi môi giới. Bây giờ ông già bắt nó đi chạy bàn ở karaoke để trả nợ cho ổng. Ổng nói trả nợ xong hết th́ ổng mới cho gởi tiền về nhà“.
Tôi nh́n hai chị em vừa xót thương vừa không hiểu nổi. Hỏi Lệ là biết qua đây khổ sở, bị đối xử như nô lệ mà lại c̣n kéo em gái ḿnh qua. Lệ trả lời bằng những câu chuyện về đời sống hoàn toàn không có ǵ ở quê ḿnh. Những người đàn ông đă rời khỏi mảnh đất không c̣n ǵ để mà sống. Những đứa con gái tới tuổi mười bảy, mười tám là bỏ cái làng không c̣n ǵ mơ ước để mà đi. Lấy chồng Đài đă trở thành con đường thoát. Chỉ c̣n đâu vài đứa trai làng buồn bă nh́n người bạn gái từ thời thơ ấu leo lên chiếc xe hơi với gă đàn ông Trung Hoa già nua, để lại đằng sau một đám bụi mù. Vài đứa may mắn, được nhà chồng cho ra ngoài đi làm, dành dụm một khoản tiền riêng gởi về, cha mẹ thay nhà mái tranh thành nhà ngói đỏ. Những bà mẹ nhà mái tranh khác, thúc giục đứa con gái vừa đủ tuổi đi ra khách sạn đứng xếp hàng.
“Lúc tôi tới nơi th́ đă có hơn 50 cô gái Việt Nam đang đứng xếp hàng và hơn 10 người đàn ông Đài Loan tới từng cô ngắm nghía, sờ soạng“. Anh bạn người Đài tên Ken ngồi trầm ngâm kể. Anh là người về Việt Nam dự trù cưới vợ theo lời mời gọi quảng cáo của công ty môi giới. Là một tín đồ Công giáo, anh đồng ư gặp tôi qua sự giới thiệu của một linh mục để thuật lại những ǵ anh đă chứng kiến. “Những cô gái này đều rất trẻ và son phấn không che giấu được nét nhà quê, chất phác và dáng vẻ ngượng ngập của họ. Nhưng có lẽ tôi mới là người ngượng ngùng và xấu hổ nhất lúc đó. Nh́n những người Đài bản xứ của tôi ngắm nghía, sờ mó các cô gái ấy và cười với nhau hô hố mà tôi hổ thẹn“. Ken nói sau lần đó, anh về lại khách sạn và không đi nữa.
Nhưng những người Đài khác ở cùng chỗ trọ đă kể cho anh nghe những chuyến “cô dâu ra mắt” ấy như thế nào. Có những nơi, đám môi giới bắt cả 100 cô gái Việt Nam xếp hàng, không một mảnh vải trên thân để những gă đàn ông lựa chọn. Có nơi, nhiều cô gái xếp hàng đứng ngoài hành lang chờ đến phiên ḿnh. Có những cô gái được chọn là chú rể tiến hành ngay đám cưới. Có cô sau đó phải đi với chú rể tương lai, gọi là để t́m hiểu nhau thêm, ở nhà hàng lẫn khách sạn. Không hài ḷng th́ trở lại chọn cô khác. Có chú rể cố t́nh trải qua nhiều ṿng chọn lựa chỉ v́ thích thú những màn miễn phí này. “Những cô gái Đài ngày hôm nay trông được một chút th́ không bao giờ đoái hoài tới những người đàn ông trung b́nh như tôi“. Ken tiếp tục kể. “Thấy những bảng trên xa lộ quảng cáo dịch vụ kết hôn, nh́n h́nh ảnh những cô gái Việt Nam dễ thương, tôi muốn kiếm một người vợ trước khi quá muộn. Tôi cũng đă quá 30 rồi. Nhưng tôi không ngờ con người lại bị đối xử như con vật như thế. Tôi về lại Đài Loan không vợ mà c̣n mất hết tiền v́ công ty môi giới không chịu trả. Họ nói hoặc là tôi lấy đại một cô hoặc là không được ǵ hết. Tôi không đi kiện tụng ai được v́ tôi nộp tiền và kư giấy cho họ, tôi chẳng có ǵ hết. Tôi cũng không dám nói với ai v́ không dám đụng đến đám xă hội đen“.
Có nhiều loại chú rể Đài lấy vợ Việt khác nhau. Ken là một đóa sen trong ao bùn. Đa số những người đàn ông Đài qua Việt Nam lấy vợ là những người không lấy được vợ Đài. Nói khác hơn là phụ nữ Đài họ chê. Đài Loan bên trong là một xă hội kỳ thị giữa những tầng lớp khác nhau. Lái tắc xi ăn trầu th́ khó mà lấy được những cô gái trẻ sinh viên mới ra trường. Bên cạnh, người Đài cũng kỳ thị với những người gốc Việt cô dâu, gốc Phi ô sin, ngay cả người từ Lục địa đến. V́ thế một người đàn ông Đài Loan thành công cũng không muốn lấy phụ nữ Việt Nam dù đó là phụ nữ đẹp. Phụ nữ Đài Loan không đẹp như các tài tử đóng phim. Những người đàn ông bị gái Đài chê mà lại thích vợ đẹp và qua Việt Nam lấy vợ, v́ thế, là những tài xế tắc xi miệng ăn trầu ngồm ngoàm, là những ông già lụm khụm, là bảy tên chồng du đăng gom tiền lại cưới một cô dâu đem về chia nhau làm t́nh, là đám xă hội đen buôn người cho ổ chứa. Và là những người tàn tật.
“Lúc về tới nhà em mới biết người em cưới không phải là chồng em. Cái tên đàn ông trẻ trung làm đám cưới bên Việt Nam bây giờ nó gọi em là má. Ba nó mới thiệt là chồng em“. Sao vậy? Chứ hồi ở bển em không biết sao? “Sao biết được! Tụi công ty môi giới nó đưa giấy tờ tên họ chữ Hoa em có biết đứa nào là đứa nào. Và em kư thôi. Được người cưới là mừng hết lớn rồi anh. C̣n được đám cưới linh đ́nh. Nó c̣n cho má em ba ngàn đô. Ai mà ngờ được anh. Qua đây mới biết là tên trong giấy tờ là tên của ba nó. Ổng già hơn 60 và bị tàn tật, không cử động đi đứng ǵ được. Đi ăn, đi tắm, đi tiêu, đi tiểu ǵ cũng phải có người chăm sóc. Trước đây, mỗi tháng nó trả 20000 Đài tệ để mướn người tới nhà làm mấy chuyện đó. Bây giờ th́ là em. Nó bỏ ra tổng cộng 7000 đô Mỹ để lừa cưới em cho ba nó, tính ra chưa tới một năm là nó huề vốn. C̣n lại là em phải làm kiếp ô sin không lương cho ông chồng già tới khi ổng chết“.
Buổi chiều về tôi và Trang đi bộ dọc theo bờ con kinh nước đen. Hai anh em không nói ǵ nhiều với nhau. Trang như đoán được tâm trạng của tôi nên ráng an ủi: “Anh đừng buồn, tụi nó có khổ lắm th́ cũng 5 năm là có thể vào quốc tịch. Lúc đó đứa nào cũng bỏ mấy thằng chồng cà chớn. Tuần tới em dắt anh tới chỗ mấy đứa loại đó. Chuyện con Lệ kéo thêm con Thi anh cũng đừng trách nó. Đứa nào qua đây khấm khá th́ nổ như lựu đạn về bên nhà, đứa bị đánh đập, giày ṿ th́ giấu. Anh biết tại sao tụi nó phải giấu không? Có đứa sợ ba má nó buồn. Có đứa sợ ba má nó chưởi là không biết ch́u chồng, thua con Tư hàng xóm mỗi tháng gởi tiền về mấy trăm. Có đứa th́ sợ bị quê v́ trước khi đi tuyên bố huênh hoang. Nên ở nhà cứ tưởng tụi em qua đây yên bề yên bến và thúc hối những đứa c̣n lại ra đi. Anh nói tụi em khổ c̣n hơn nô lệ. Em th́ thấy ở nhà c̣n khổ hơn. Nói chung tụi em biết sống chai ĺ và quen. Như cái mùi nước kinh này, riết rồi em cũng quen không c̣n khó chịu như những ngày đầu mới tới“.
|
|
zatoichi
member
REF: 578913
12/01/2010
|
(tiếp theo và hết)
Tôi nghe Trang nói mà đầu óc cứ lan man với những mảnh đời tôi mới gặp. Tôi nhớ lại h́nh ảnh của cô bé Vi mà Trang dẫn tôi vào thăm ở bệnh viện lúc trưa. Vi vừa sống đời của một món đồ chơi t́nh dục trong vai tṛ cô dâu, vừa sống đời của một ô sin ở đợ. Gia đ́nh chồng của Vi tổng cộng 14 người, sống nhung nhúc trong một căn nhà chật hẹp. Từ sáng tới chiều Vi hùng hục làm hết mọi chuyện của một người đi ở. Đến chiều, khi cả nhà ăn uống xong th́ Vi phải tới xưởng làm đồ nhựa của chồng để làm ca đêm. Khuya về, Vi phải phục vụ người chồng và nửa đêm đều đặn thức giấc để d́u ông già chồng đi vệ sinh. Mỗi ngày được nhắm mắt bốn tiếng, Vi đă ngủ gật trên giàn máy cắt nhựa và bị cắt mất đi bàn tay phải. Tôi về lại gác trọ và ra sau ban công ngồi. Vẫn chưa quen được mùi kinh hôi thối cuốn theo con gió làm xào xạc tàu lá chuối rách cạnh nhà.
Chủ nhật sau gặp Trang tôi kể Trang nghe chuyện một cô gái ô sin mà cha linh mục dẫn tôi đến gặp để giúp đỡ. Trước khi kể, tôi cũng nói trước với Trang là chuyện anh kể lại có nhiều điều khó nghe nhưng Trang lớn rồi, chắc không sao. Trang cười nói em đă nghe nhiều chuyện lắm, chuyện anh chưa chắc “mặn” bằng chuyện em nghe đâu.
“Kim đi làm ô sin, bị người chủ hiếp. Kim trốn được chạy tới chỗ cha nhờ giúp đỡ và cha khuyên là phải kiện người chủ ra ṭa. Luật sư cần nó viết bảng tường tŕnh sự việc nhưng Kim không muốn cha làm chuyện đó. Kim cũng đang khủng hoảng tinh thần mạnh lắm, may ra con giúp được nó“. Vị linh mục dặn ḍ tôi vào buổi sáng trên đường đến gặp Kim.
Khác với những cô dâu mà tôi đă gặp, Kim đă hơn 30 tuổi. Ngồi tṛ chuyện với Kim tới trưa, tôi chỉ hỏi toàn chuyện thời Kim đi học. Kim kể tôi nghe những ngày đi buôn từ Tây Ninh, tới Mộc Bài sang tận Phnôm Pênh và đă học tiếng Miên lẫn tiếng Hoa như thế nào. Kim tiều tụy, mắt sưng đỏ nhưng vẫn c̣n đâu đó h́nh ảnh của một người phụ nữ xinh đẹp. Cho đến sau khi ăn trưa xong, Kim mới cảm thấy gần gũi để kể chuyện của Kim cho tôi nghe và qua đó nhờ tôi viết giùm bài tường tŕnh cho luật sư đệ tŕnh trước ṭa.
“Chủ em là giám đốc một công ty nhỏ. Nhà chỉ có hai cha con. Ông chủ và ba của ổng. Cả ngày em ở nhà dọn dẹp và hầu hạ ông già. Ổng tuổi cũng cỡ ngoại em. Nhiều khi đi ra đi vào, ổng cứ t́m cách cọ quẹt người em“. Rồi em có về nói lại với ông chủ không? Tôi hỏi. Kim lắc đầu. “Em chưa kịp nói th́ tối ông chủ về đă xông vào giường em. Pḥng em trước đó là một cái gian chứa đồ nhỏ trên sân thượng. Không có chốt cài cũng không có khóa. Em chống cự th́ ông chủ không nói ǵ chỉ bỏ đi. Cứ thế hết đêm này tới đêm khác. Em phải chờ tới hai, ba giờ sáng, lúc chắc chắn ông chủ đă ngủ th́ em mới yên tâm đi nằm. Tháng trước, không biết sao em buồn ngủ quá, đồng thời em đang có tháng nên nghĩ chắc không sao. Cho nên lúc ông chủ vào pḥng đè chặt lên người em, em thức giấc, chống trả một hồi lâu th́ đuối sức. Em khóc lóc van xin, nói em đang có tháng ổng cũng không nghe“. Kim vừa kể vừa khóc. Có lúc tôi thấy Kim rùng ḿnh. Kim dừng lại và nói thôi anh, em không kể được nữa. Tôi nói Kim nghỉ một chút để tôi đánh máy lại những ghi chép ngắn thành bài viết. Một lát Kim trở lại ngồi đối diện với tôi, cúi đầu ngập ngừng: “Thật ra có một lần trước đó ổng sắp hiếp được em. Nhưng ổng không làm được v́ ổng… tới trước khi ổng cởi được quần lót của ổng.” Tôi ngừng đánh máy, tránh nh́n Kim và hỏi Kim nhớ lại cho kỹ, những điều này khó nói nhưng khi ra ṭa luật sư của phía bên kia sẽ vặn hỏi Kim. Làm sao Kim biết là ổng như vậy khi ổng c̣n mặt quần lót. Tôi viết lại một cách găy gọn như vậy nhưng lúc đó tôi đă lúng túng nói không thành câu. Cả hai anh em đều ngượng ngùng. Kim khóc sướt mướt. Tới cuối ngày tôi mới viết xong bản tường tŕnh cho Kim. Lần gặp lại sau đó Kim tâm sự, “khi em kể lại cho anh, em có cảm giác đau đớn và ghê tởm không khác ǵ lúc chuyện xảy ra“.
Chủ nhật một tuần trước khi rời Đài Loan, tôi cùng với Trang lên Đài Bắc ghé thăm nhà thờ của cha linh mục và khu chợ nơi đông đúc các cô dâu Việt Nam đang ở như Trang đă hứa. Đi xuyên qua đường chợ đông người, lạc lơng đứng một ḿnh bán rau là một cô gái Việt Nam làm dâu xứ người với nụ cười và đôi mắt mà suốt đời tôi không bao giờ quên. Quán B́nh Minh là một tiệm nhỏ. Chủ Việt, khách cũng Việt. Toàn là phụ nữ. Theo Trang, đa số các cô ở đây đă đến Đài nhiều năm. Có cô c̣n ở với chồng. Nhiều cô đă bỏ chồng. Vừa ngồi xuống tôi đă chứng kiến thêm một cảnh đời mới. “Đ.m mày biết không, tối hôm qua tao gọi về bà già, đ.m. nói chưa hết câu bả đă đ̣i gởi tiền…” Một cô dâu khác tiếp lời “th́ đ.m. mày cả mấy tháng rồi mày không gởi bả chửi là phải. Đ.m. mày đi đánh bài, cào một cái trăm đô, đ.m…” Cha linh mục nh́n tôi cười, quay sang hai cô gái nói, thôi nghe, có cha đây làm ơn bớt nói mặn một chút. Trang cũng cười với tôi, “chưởi thề là phong trào mới đó anh, đứa nào ở cái chợ này cũng chửi thề, càng chửi càng thấy sướng“. Cô chủ cũng là đầu bếp cũng là tiếp viên đem nước tới tiếp lời “đời này không chửi th́ làm ǵ cha“. Cô nh́n linh mục cười. Lân la ngồi quán hơn một giờ tôi lại nghe thêm về những mảnh đời khác. Chuyện cô gái vừa tới phi trường là bị đám xă hội đen chở thẳng về nhà gái, có cô sau đó bị đưa qua Quảng Châu. Chuyện cô gái sau vài tháng th́ chồng bán lại cho người khác, có cô bị bán hơn một lần. Chuyện cô gái bị em chồng, cha chồng thay phiên nhau làm nhục mỗi tối. Mỗi câu chuyện được kể lại bằng những tiếng chửi thề gịn tan đ.m đời tụi em nó chó đẻ vậy đó anh.
Trang, tôi, và vài cô dâu kéo nhau về nhà xứ của cha. Các linh mục Việt Nam ở Đài có thú tiêu khiển nuôi chim. Vị linh mục tôi ghé thăm cũng vậy. Ùa vào chỗ ở của cha, các cô dâu đă ào ào nắc nẻ: “cha cho tụi con vào thăm chim cha; trời ơi chim cha bây giờ sao lớn dữ dzậy; hi hi, cha cho con tắm chim cha nghe…” Linh mục nh́n tôi cười hiền: “Tụi nó vậy đó con, miễn sao tụi nó c̣n cười là cha vui rồi. Có người trách cha sao quá dễ dăi với tụi nó. Cha th́ biết tụi nó không c̣n tha thiết ǵ với lễ nghĩa nữa. Đời đă làm cho tụi nó chai ĺ. Thôi, miễn sao tụi nó cảm thấy gần gũi cha để có ǵ cha giúp tụi nó là được rồi“.
Buổi chiều tôi ghé văn pḥng Bộ Xă hội Đài Loan. Tiếp tôi là một nhân viên phụ nữ người Đài dáng vẻ hách dịch hỏi tôi cần ǵ. Tôi kể về t́nh cảnh của những phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài. Chưa đầy câu chuyện bà ta đă ngắt lời: anh cần tôi giúp ǵ? Cố gắng dằn cơn giận, tôi nói với bà ấy tôi nghĩ bà mới là người cần giúp; theo thống kê của chính cơ quan bà đang làm việc, th́ hiện nay ở Đài có hơn một trăm ngàn cô dâu Việt Nam. Chồng của họ là những người già nua, hoặc ít học, say sưa và đánh đập vợ con. Những người vợ Đài mới này không nói tiếng Hoa, cô lập trong xă hội đang sống; mỗi cuộc hôn nhân dẫn đến trung b́nh là hai đứa con; những đứa con trong một gia đ́nh tan nát, bố mẹ như vậy th́ chúng sẽ là hai trăm ngàn công dân Đài Loan hư đốn trong tương lai mà xă hội của bà phải giải quyết. Và con số sẽ không dừng lại ở một trăm, hai trăm ngàn.
Mỗi cô dâu đem lại lợi nhuận cho môi giới Đài lẫn Việt trung b́nh ba ngàn đô. Nhân lên là ba trăm triệu đô. Một dịch vụ không cần nhiều nhân viên, pḥng ốc, chỉ cần những con người làm vật buôn bán, đem lại lợi nhuận khổng lồ như thế th́ nó sẽ tiếp diễn… Tôi nói nhiều, nói không kịp dừng để thở. Bà nhân viên xă hội nh́n tôi. Tôi biết, qua ánh mắt nh́n, bà ta chưa bao giờ nghĩ tới những chuyện đó.
Tôi rời Đài Loan mang theo mùi nước kinh nồng thối, mang theo những buổi tối ngồi trên căn gác nh́n theo bóng đứa em hợp tác lao động vừa mới kết nghĩa ngả dài trên ḷng đường đi về lại công ty, mang theo những buổi sáng ngồi chờ đứa em gái đi ngang vẫy tay cười.
Tôi rời Đài Loan mang theo h́nh ảnh những đứa bé Đài gốc Việt nheo nhóc. Và những cánh lục b́nh nổi trôi trên ḍng kinh đen.
Chuyện cô dâu cũng như những chuyện tang thương của đất nước, có lúc bùng lên rồi cũng lắng xuống và mất hút trong những lo toan đời sống của từng người.
Nhưng mỗi ngày trôi qua, vẫn c̣n đó những đêm có cô gái nằm trên nhà kho sân thượng trằn trọc ngó chừng ra cửa, những bàn tay ngủ gục bị cắt đứt, những cuốn phim nô lệ t́nh dục tiếp tục quay, và những vết tím bầm trên mắt trên môi.
Tôi rời Đài Loan mang theo lời của Trang: Anh nói tụi em khổ c̣n hơn nô lệ. Em th́ thấy ở nhà c̣n khổ hơn.
Lời nói ấy đă dẫn đến một bước ngoặt của đời tôi.
|
|
zatoichi
member
REF: 578914
12/01/2010
|
Wikileaks : gây nhức đầu cho các chính phủ...
Gần đây tin tức thế giới đă có rất nhiều bài về trang Wikileaks (một dạng trang tin về thế giới về an ninh quốc pḥng, ngoại giao.. với những nguồn tin dạng mật , bị đăng tải trên các báo , tin dạng giống như trang tự điển Wiki mở).
Hôm qua trang này đă đưa nhiều tin cho các hăng thông tấn ,báo nổi tiếng như : Newyork Time, Le Monde (Pháp)... gây nhiều phiền toái cho các chính phủ, có cả Mỹ,v́ đa số các tin này đều bị lấy từ bộ Ngoại Giao Mỹ, bị ṛ rỉ...
Hiện QH Mỹ cũng bàn về việc ra luật "cấm" trang này phát tán tài liệu, và hôm qua, Thuỵ Điển đă đưa tin Interpol (Cảnh Sát Quốc Tế) đang t́m cách bắt giữ chủ trang này về tội "xâm phạm t́nh dục trẻ em"....
Ở Mỹ th́ trang này bị tố cáo là đưa tin nguy hiểm đến an ninh Mỹ..,trong suốt mấy tháng gần đây (tin về A Phú hăn, Iraq...).
Wikileaks có khoảng vài triệu tin về thế giới,về xă hội "đen" đằng sau bộ mặt của các chính phủ ,hay giới ngoại giao., những nhận định riêng,dự tính..bên ngoài vẻ lịch sự,xă giao giữa các chính phủ.
Riêng tin liên quan về VN-Mỹ, th́ chỉ có hơn vài ngàn tin.
Mấy hôm gần đây, Wikileaks đă đưa ra hơn triệu tin về các nuớc khác, gây xôn xao giới truyền thông. Và họ sẽ đưa thêm nhiều tin nữa, có lẽ truớc khi bị ...đóng cửa !
V́ quyền tự do báo chí ở Mỹ, nên chính phủ Mỹ cũng vất vả để có thể t́m cách "bịt" những tin này ra ngoài, có thể gây rắc rối mặt ngoại giao, hay an ninh.
Người ta vẫn tiếp tục theo dơi vụ Wikileaks diễn biến ra sao sắp tới...
|
|
zatoichi
member
REF: 578916
12/01/2010
|
Tin của Wikileaks đáng tin cậy ra sao ?
Phần này dành cho các độc giả tự t́m hiểu. Riêng việc truớc đây ,Mỹ phản đối trang này, cũng như các hăng tin có uy tín khác đều cho đăng như để cung cấp cho người đọc biết thêm , th́ nó phải có giá trị phần nào, về thế giới "đằng sau", "sau nghị truờng" của các nuớc.
Bài st hôm nay : bạn đọc tự xem và ...quên , coi như tin giải trí nhé.Đừng bận tâm lắm ! Giải trí thôi.
Và cái ǵ chờ đợi cũng đă đến, khi tổ chức Wikileaks công bố một tài liệu “tuyệt mật” động trời liên quan đến Việt nam. Đó là biên bản họp kín giữa ông Nguyễn Văn Linh Tổng BT Đảng CSVN, ông Đỗ Mười Chủ tịch HĐBT đại diện cho phía Việt nam và ông Giang Trạch Dân Tổng BT và ông Lư Bằng Thủ tướng Chính phủ đại diện cho phía Trung quốc trong hai ngày 3-4/9/1990 tại Thành đô.
Trong tài liệu tuyệt mật liên quan tới Việt nam này của ḿnh, Wikileaks khẳng định thông tin dưới đây nằm trong số 3.100 các bức điện đánh đi từ Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh của cơ quan ngoại giao Hoa kỳ tại Việt nam gửi chính phủ Hoa kỳ, tài liệu này có đoạn ghi rơ “… V́ sự tồn tại của sự nghiệp xây dựng thành công CNCS, Đảng CSVN và nhà nước Việt nam đề nghị phía Trung quốc giải quyết các mối bất đồng giữa hai nước. Phía Việt nam xin làm hết ḿnh để vun đắp t́nh hữu nghị lâu đời vốn có giữa hai đảng và nhân dân hai nước do Chủ tịch Mao trạch Đông và Chủ tịch Hồ Chí Minh dày công xây đắp trong quá khứ và Việt nam bày tỏ mong muốn đồng ư sẵn sàng chấp nhận và đề nghị phía Trung quốc để Việt nam được hưởng quy chế Khu tự trị trực thuộc chính quyền Trung ương tại Bắc kinh như Trung quốc đă từng dành cho Nội Mông, Tây Tạng, Quảng tây…. Phía Trung quốc đă đồng ư và chấp nhận đề nghị nói trên, cho thời hạn phía Việt nam trong thời hạn 30 năm (1990-2020)để Đảng CSVN giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đ́nh các dân tộc Trung quốc”.
Những ngày này, những tin tin thời sự quốc tế thuộc hàng đầu trên các kênh truyền h́nh ngoại quốc nổi tiếng như BBC, CNN.. chắc chắn sẽ là tin về sự căng thẳng của hai miền Nam – Bắc Triều tiên đang đứng trên bờ vực của một cuộc chiến tranh trên bán đảo Triều tiên chắc chắn là vấn đề số một và vấn đề thứ hai là những thông tin mà tổ chức Wikileaks dọa sẽ công bố công khai những tin tức tuyệt mật của ngành ngoại giao Hoa kỳ.
Được biết những thông tin mà Wikileaks dọa công khai bao gồm 251.287 tài liệu mà Wikileaks có được là tin trao đổi giữa 250 đại sứ quán và lănh sự quán Hoa Kỳ tại hơn 90 nước trên thế giới với Washington. Cũng theo thông báo của tổ chức Wikileaks cho biết hiện nay họ có trong tay những thông tin liên quan đến Việt nam, đó là những tài liệu từ các cuộc trao đổi giữa các nhà ngoại giao Hoa Kỳ ở Việt Nam và chính phủ Mỹ, với hơn 2.300 bức điện tín gửi đi từ Đại sứ quán Hoa Kỳ ở Hà Nội và gần 800 từ Lănh sự quán ở thành phố Hồ Chí Minh. Theo họ, trong số hơn 3100 điện tín này có cả những loại thuộc diện “tuyệt mật”.
Cho tới nay Wikileaks mới công bố nội dung của hơn 200 bức điện tín trong số hơn 251.287 bức mà họ có và trong số các thông tin ít ỏi được công bố nhỏ giọt ngày hôm nay (30/11)có hai tin liên quan đến Trung quốc và Bắc Triều tiên rất có giá trị. Đó là tin các quan chức Trung quốc tuyên bố ủng hộ thống nhất hai miền Bắc và Nam Triều tiên vào thời gian sau hai năm lănh tụ Kim Jong Il qua đời, và chính quyền mới của nước Triều tiên thống nhất sẽ do chính quyền Soul quản lư. Và tin thứ hai là phát biểu của một quan chức cao cấp Trung quốc nói với Thứ trưởng Ngoại giao Nam Triều tiên, khi cho biết rằng thế hệ lănh đạo trẻ Trung quốc hiện nay không hài ḷng và coi chính thể ở Bắc Triều tiên của gia đ́nh họ Kim là đưa trẻ hư không biết nghe lời.
Hai tin ṛ rỉ kiểu này khác hẳn với sự hiểu biết và phán đoán của mọi người về thái độ của Trung quốc với Bắc Triều tiên, đó là ai cũng nghĩ rằng bằng mọi giá không bao giờ Trung quốc bỏ rơi nước láng giềng cộng sản đàn em này. Có lẽ những tin bí mật của Wikileak tiết lộ rất có giá trị như họ thông báo trước, v́ thế sẽ c̣n có nhiều tin động trời trong số 3.100 bức điện từ các cuộc trao đổi giữa các nhà ngoại giao Hoa Kỳ ở Việt Nam và chính phủ Mỹ, được gửi đi từ Đại sứ quán Hoa kỳ ở Hà nội và Lănh sự quán tại TP Hồ Chí minh.
Những ngày gần đây, không chỉ có các chính khách Hoa kỳ, mà hầu hết các chính khách trên thế giới đang ở tâm trạng hồi hộp, căng thẳng đến nghẹt thở khi chờ đón sự công bố của tổ chức Wikileaks trong đó có các chính khách hàng đầu của Việt nam cũng hết sức lo lắng khi những điều “tuyệt mật” sẽ bị Wikileaks dọa sẽ công bố.
Đoạn tin đầu nói trên về Biên bản họp kín tháng 9/1990 tại Thành Đô giữa lănh đạo cao cấp Việt nam và Trung quốc, cũng chỉ là một tin mang tính chất giả thiết của tác giả mà nó có nhiều khả năng khi bị bạch hóa có thể xảy ra mà thôi, chứ đó không phải tin chính thức của Wikileaks.
Điều quan trọng ở đây là, những chuyện ǵ sẽ xảy ra tiếp theo đối với đảng CSVN nếu như tin này là tin chính thức do Wikileaks công bố trong một ngày gần đây. Chúng ta có quyền phỏng đoán và chuẩn bị tinh thần cho mọi người và cá nhân ḿnh trước sự thật không mấy tốt đẹp, mà nó liên quan tới sự tồn tại của đảng CSVN trong vai tṛ lănh đạo xă hội và nhà nước. V́ nếu khi ta đối chiếu với các tin tức liên quan đến việc phía Việt nam đă cho Trung quốc thuê nhiều chục ngàn hecta rừng đầu nguồn biên giới, lá cờ Trung quốc có 6 ngôi sao (thay v́ cờ Trung quốc chỉ có 5 ngôi sao)xuất hiện tại một nhà hàng Trung quốc tại Vũng tàu, hay Dự án boxit Tây nguyên và gần đây nhất là tin Trung quốc tiến hành thu hồi hàng loạt cột mốc biên giới với Việt nam có từ thời Hiệp định Pháp-Thanh (1887) … Trong đàm phán biên giới, họ ép ta làm ta mất một nửa thác Bản Giốc, dân ta cũng không được đặt chân đến Ải Nam quan nữa, tất cả ta mất hàng trăm km2 đất. Họ xóa hiệp định phân định ranh giới vịnh Bắc Bộ giữa hai Chính phủ Pháp – Thanh (do lịch sử để lại) đ̣i chia lại, ăn hơn của ta một phần hải phận th́ giả thiết trên là hoàn toàn có cơ sở xảy ra.
Những cái đó có phải là những bước tiến hành âm thầm trong kế hoạch 30 năm để đưa Việt nam trở thành một Khu tự trị của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung hoa hay không? Trong cuộc sống th́ cái ǵ cũng có thể xảy ra, v́ sẽ có những điều sự thật lại nằm trong những điều mà ta tưởng rằng không thể có hay không thể xảy ra. Vấn đề nêu trên là một ví dụ nhỏ, có thể lắm chứ.
Xin vui ḷng chờ tổ chức Wikileaks họ sẽ chính thức công bố trong một thời gian gần đây cho mọi người toàn thế giới rơ.
Ngày 01/12/2010
|
|
zatoichi
member
REF: 578917
12/01/2010
|
Cách thức Wikileaks chọn,phân tích và đăng tin:
-Hiện tại Wikileaks (WK) không nhận thêm tin để cho vào kho tài liệu nữa (có lẽ v́ họ có qúa nhiều rồi)
-Cách chọn,phân tích đúng ,truớc khi đưa tin :
"1. Material we accept
Wikileaks will accept restricted or censored material of political, ethical, diplomatic or historical significance. We do not accept rumor, opinion, other kinds of first hand accounts or material that is publicly available elsewhere. This is because our journalists write news stories based on the material, and then provide a link to the supporting documentation to prove our stories are true. It's not news if it has been publicly available elsewhere first, and we are a news organisation. However, from time to time, the editors may re-publish material that has been made public previously elsewhere if the information is in the public interest but did not have proper news analysis when first released."
"1. Tin chúng tôi chấp thuận"
Tin mà bạn đưa, chúng tôi sẽ nhận nếu thuộc diện :tin quan trọng ,bí mật,bị kiểm duyệt,có liên quan đến chính trị, ngoại giao,lịch sử,đạo đức.
Chúng tôi KHÔNG NHẬN TIN loại : đồn đăi thổi phồng,mang tính chất cá nhân, hay TIN ĐĂ ĐĂNG nơi khác.
Bởi v́ phóng viên chuyên nghiệp chúng tôi chỉ viết tin tức MỚI, dựa vào tài liệu, và chúng tôi sẽ cung cấp cơ sở, đuờng dẫn, gốc nguồn tin...,để chứng minh nguồn tin của ḿnh là sự thật.
Sẽ không là TIN TỨC ,nếu tin đó đă có đăng tải ở đâu rồi.
Và chúng tôi là 1 tổ chức thông tin. Tuy nhiên thỉnh thoảng chúng tôi cũng đăng tin đă tải ở chỗ khác, nếu nguồn tin này đuợc dư luận quan tâm., nhưng vào lúc đó chưa có sự phân tích chính xác để kết luận.
|
|
hoami09
member
REF: 579937
12/08/2010
|
Anh Tôm ưi , phẻ hong Anh Tôm
đáng lẽ mén post 1 bài mới toanh , mới lụm được trong báo , nhưng mà mén bận quá , hỏng có thời gian để dịch
Bài báo noí về cuộc trao giải thưởng Nobel hoà b́nh cho Ông Liu Xiaobo vào ngày 10.12.2010 tại Oslo. Có 18 nước gửi thư từ chối nhưng không nói lư do tại sao ko tới tham dự . Người ta phỏng đoán là những nước này lệ thuộc vào kinh tế cuả Trung Quốc nên ...sợ ...ko dám tham dự .
18 nước ko tham gia là :
Russland, Kasachstan, Ukraine, Serbien, Afghanistan, Pakistan, Vietnam, die Philippinen, Iran, Irak, Saudi-Arabien, Ägypten, Sudan, Marokko, Tunesien, Kolumbien, Venezuela und Kuba.
Có 44 nước sẽ tới tham dự .
Nhưng cái đau đớn nhất là tại sao bà Navi Pillay , bà này là người đại diện cho UN - Nhân quyền th́ cũng lại từ chối ko tham dự . Bà nói với lư do là sắp hết nhiệm kỳ ...????
Sắp tới đây sẽ c̣n nh́u chuyện ly kỳ . Hy vọng là Anh Tôm sẽ lụm nhiều mục hay để mén đọc ké với há .
Ngày mới vui nh́u nghen . Mén
|
|
zatoichi
member
REF: 579938
12/08/2010
|
@Mén,
Giải Nobel (của Na Uy,1 nuớc nhỏ hiền hoà) có từ lâu rồi.,nên TQ nổi điên khi ông Ba, một người đại diện cho tiếng nói khác của nhiều người dân TQ không CS ,ông không thuộc "nhóm" CS TQ đang nắm quyền...TQ đe doạ,trừng phạt kinh tế tất cả các nuớc tham dự (nghe thấy giọng đàn anh wá), nên có nhiều nuớc cũng ngại mất ḷng TQ.
Ba tháng nay TQ cũng ráo riết lập ra 1 cái ...giải riêng ,gọi là giải Khổng Tử (The Confucius Award ) ,mói ra mắt thế giới, TQ hy vọng trong tương lai sẽ lôi kéo nhiều nuớc tham gia!
Theo ông Giám Khảo nói th́ Giải này hoàn toàn "độc lập",không liên wan ǵ đến nhà nuớc CS TQ ! Tuy có ..."tham khảo" chút ! với Bộ ...Thông Tin VH của TQ !
Giải mới ra mắt hôm qua, người đuợc chọn là 1 bà ǵ là phó TT cũ của Đài Loan (1 nuớc TQ muốn thu hồi lại),khi người ta hỏi bà có biết là đuợc giải...Khổng Tử hok ? ,th́ bà trả lời: "Tui hok biết cái giải này ở đâu ! ".
Giá trị là 15 ngàn USD giải nhất. TQ tin sẽ đuợc thế giới ủng hộ giải này, và cho giải Nobel là giải "tṛ hề" ! Nghe thấy TQ oai hok ? H́ h́...
Anh chỉ nhận thấy TQ giàu thật th́ không chắc, nhưng thấy rơ vẻ 1 ông nông dân nhà giàu mới nổi,có chút tiền ,nên hợm hĩnh,ra sức khoe ,giống nhân vật Hai Lúa trong truyện tiểu thuyết đồng quê quá., ngô nghê trong cách hành xử ! Các siêu cuờng thật Nga-Mỹ ,họ cũng cần cái "tư cách" nuớc lớn, th́ người ta mới nể.. TQ chưa hiểu đuợc cái này.
Mong có ngày Mén đoạt giải này mang tên KTử, mục ...Làm Thơ đó nhe..
Chúc Mén ngủ ngon nha, bên anh lạnh lắm ,anh đi chợ nè.
|
Page
1
2
3
4
5
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|