Hôm nay là Thứ Sáu ở bên tôi, nhưng là cuối tuần (weekend) ở bên nhà. Vậy xin cống hiến bà con một tṛ chơi để giải trí, biết đâu chẳng mang lại chút chút vui, thay v́ ngồi ủ rũ, u sầu v́ chuyện … phá giá đồng bạc, tiền đồng lạm phát, giá cả leo thang, điện xăng lên giá, v.v…
Tṛ chơi này chẳng tốn tiền, và ai cũng làm được, ngay ở nhà ḿnh!
Bạn đă SẴN SÀNG CHƯA???
Bà con cần
Một cái ly cối
Một b́nh nước (nước cất th́ tốt nhất)
Một bề mặt phẳng lỳ (bàn mica th́ tốt)
Một khăn tắm
Một bià cứng, và
Thật nhiều KIÊN NHẪN"
CHỈ DẪN CÁCH LÀM:
Dổ đầy nước đến miệng ly
Đặt miếng bià ngay ngắn lên miệng ly, rồi ... lật ngược ly nước!
(Có lẽ làm ở mép bàn th́ đỡ bị nước trào ra nhiều, ướt mèm cả nhà cưả!)
Cẩn thận rút tấm bià ra (Nước ... văi ra chút chút, không sao!)
Bây giờ là cái khó nhất cuả tṛ chơi nè! HĂY NHẤC CÁI LY LÊN, NHƯNG VƯÀ NHẤC VƯÀ XOAY CÁI LY NHA!
Nếu làm đúng như hướng dẫn, th́ nước sẽ đứng sừng sững theo h́nh cái ly!
Bây giờ, xem tôi làm đây! Xin nhắc lại : VƯÀ NHẤC VƯÀ XOAY cái ly nhé!
Chắc phải mất hơi nhiều thời gian mới thành công. Vậy nhớ KIÊN NHẪN!!! Nếu lần đầu làm chưa được, th́ thử làm lần nưă!
Bản thân tôi làm ít nhất 2 lần mới được!
Cám ơn bà con đă xem, và xin thân chúc may mắn!
Xin nhắc lại, đây là tṛ chơi cho vui, ai làm nhà cưả ướt mèm, hư hại đồ đạc, th́ ... ráng chịu, đừng đổ thưà ototot xúi dại nhé!
Dưới đây cũng là một tṛ … ảo thuật nưă, và cũng chơi … bằng nước lă!
Tṛ này đơn giản hơn, và dụng cụ và thao tác c̣n đơn giản hơn tṛ nước biết đứng ở trên… Chỉ cần một cái chai và vài que tăm thôi!
Mời bà con thử làm đi, sau khi xem đoạn phim biểu diễn!
Cả hai tṛ này có mục đích là để thách đố không những các thày cô dạy vật lư, mà cả nhà bác học vật lư Newton với định luật kinh điển về trọng lực cuả ông ta nưă!
(Chú ư: Trong cả hai đoạn phim, bà con có thể đóng cái khung quảng cáo để xem cho đầy đủ hơn, hoặc xem cho kín màn h́nh.)
Thân ái chúc vui cuối tuần, trong niềm mong mỏi những bà con giỏi khoa học, đó đây trên diễn đàn này, hăy giải thích cho mọi người khỏi thắc mắc!
vitbuocno
member
REF: 590109
02/18/2011
Bác OT ui, hai cái video hay quá, cháu xem đi xem lại nhưng vẫn chẳng hiểu cơ sở nào mà làm được như thế nhỉ......h́ h́.....công nhựn họ tài thật, cháu cám ơn bác ạ, cháu chúc bác cúi từng vui ạ.
ototot
member
REF: 590114
02/18/2011
Xin mời VBN và các bạn có óc ṭ ṃ khoa học hăy thử làm những thí nghiệm như người ta đă biểu diễn trong 2 đoạn phim đi!
Sau khi làm, hăy thông báo kết quả, để mọi người biết nha!
Thú thực, tôi không biết đây là những thí nghiệm có tính khoa học hẳn ḥi, hay chỉ là tṛ ảo thuật???
Tuy nhiên, ở đoạn phim thứ nhất, rơ ràng là ta nh́n thấy tận mắt những ǵ đă xẩy ra : khối nước đứng sừng sững theo h́nh cái ly úp ngược, rồi đổ sụp!
Tôi rất mong đông đảo bà con làm thí nghiệm và công bố kết quả vào tiết mục này, v́ theo nguồn mà tôi lấy từ internet do bạn hữu ở Pháp gởi cho, th́ đây là một "tṛ chơi" đang rất phổ biến trong giới trẻ trên thế giới!
Thân ái,
rongchoi123
member
REF: 590117
02/18/2011
Xin giải thích trường hợp video clip thứ hai.
Nước trong chai không chảy ra v́ ở phía đáy chai bị lật ngược bây giờ là chân không, bởi v́ trước khi lật ngược cái chai người thực hiện đă bịt kín miệng chai. do đó khối nước đổ xuống vừa đẩy phần không khí ở phần trống ở cổ chai,miệng chai ra ngoài và người làm vừa lúc đó bịt chặt ngay (phải thực hành nhiều lần để bịt chặt đúng vào thời điểm không khí thoát hết).
Phía đáy chai đă bị lật ngược bây giờ là chân không nên nó không có tác dụng áp suất không khí để đẩy khối nước xuống.Trong khi đó áp suất không khí bên ngoài đủ mạnh để đẩy ngược khối nước trong chai lên. Nếu làm với chai lớn hơn sẽ thất bại, ở đây người ta đă tính toán thể tích chai và lượng nước vừa đủ đổ ngang mức nào rồi.
Bạn thấy đấy, khi que tăm được đút vào th́ áp suất không khí đẩy que tăm chạy về phía chân không tức là phía mà áp suất =0
V́ vậy, theo tôi ai muốn thực hiện nên chọn cái chai vừa bằng cái chai trong clip và lượng nước cũng tương đương như thế
cái video clip thứ hai theo rongchoi th́ hoàn toàn có thể giải thích theo quan điểm vật lư học được, có điều rongchoi bỏ học từ lâu rồi nên quên. Nếu trong diễn đàn này có giáo sư vật lư sẽ giải thích rơ hơn