tennhaque
member
ID 75050
03/14/2013
|
$$$$$$$$$$$$$$$$ -bài thơ hay - không ở niêm luật ..$$$$$$$$$
Bộ mặt "thật" phố cổ Hà Nội: Đất "Vàng" hay Đất Niêu?
Phố cổ Hà Nội được nhiều người biết đến với nhiều ngơ nhỏ dưới 1 mét và sâu hun hút. Bên trong trung b́nh có khoảng hơn chục hộ gia đ́nh sinh sống trong điều kiện chật chội, thiếu không khí và ánh sáng. Đặc điểm dễ nhận thấy của khu phố cổ Hà Nội, mỗi số nhà là con hẻm tối sâu hun hút, hẹp đến nỗi chỉ vừa một người đi. Trong hẻm, ít th́ có 4-5 hộ, nhiều th́ như một “khu tập thể nhỏ” có đến hàng chục gia đ́nh sinh sống, với ngót ngét 100 người.
Với diện tích 81ha, nằm trên địa bàn 10 phường thuộc quận Hoàn Kiếm, khu phố cổ đang có số dân khoảng trên 66.660 người (mật độ 84.000 người/km2). Tổng cộng có hơn 1.600 hộ dân sống trong các căn hộ xuống cấp, nguy hiểm và biển số nhà đông hộ khu phố cổ. Không chỉ mật độ dân cư quá cao mà tại đây, điều kiện sinh hoạt của người dân chật chội, khổ sở, hạ tầng kỹ thuật xuống cấp, môi trường ô nhiễm trầm trọng.
Từ phố lớn Hàng Vải, lách qua mấy con hẻm nhỏ cứ ngỡ như lạc vào một thế giới khác. Con hẻm bé tẹo hun hút, tối om như mực. Khi gặp người đi ngược chiều, cả hai phải nghiêng người "lách" mới lọt. Sự ồn ào của phố thị được thay bằng sự tĩnh lặng đến "rờn rợn". Đang lúi húi ḍ đường, ông Chinh rẽ vào một ô nhỏ tối om, tḥ tay bật chiếc đèn sợi đốt đỏ quạch. Trước mắt chúng tôi là "mật thất" của 3 nhân khẩu nhà anh Hà Đ́nh Thành. Đó là một góc chân cầu thang của căn hộ tập thể dễ đến cả trăm tuổi. Hai bên lối vào cầu thang chừng 2m chất đầy nồi niêu, xô chậu, bát đũa. Bên tường treo đầy quần áo, cạnh đó là bếp ăn không thể bé hơn. Chúng tôi băn khoăn về nơi ăn ngủ, học hành của lũ trẻ nhà anh Thành; ông Chinh liền ṃ mẫm sau đống quần áo treo bên bờ tường rồi mở toang cánh cửa bên mé cầu thang làm lộ ra "chiếc hộp" rộng chừng 3m2. Khoảng không gian ước chừng chỉ để vừa vặn một chiếc xe máy. Đó là nơi 3 nhân khẩu gia đ́nh anh Thành sinh sống.
Con người và đồ đạc sống chung trong một không gian chật hẹp
Một trong số rất nhiều con ngơ đi vào 'khu ổ chuột' ở phố cổ Hà Nội. Dây diện chi tiết lằng ngoằng rất nguy hiểm v́ nguy cơ chập cháy rất cao
Hệ thống điện nước, PCCC đă cũ kỹ theo thời gian. Mấy thanh sắt "dầm" ngang trên trần đă hoen gỉ
Không gian chung được "tận dụng" tối đa
trong nhà "chật chội" phải tận dụng cửa sổ làm nơi phơi quần áo cũng là nơi duy nhất ánh sáng "lọt" vào nhà
Một căn pḥng nhỏ lợp mái tôn nằm trên tầng thượng của một ngôi nhà phố cổ, Hàng Than chật chội và đông đúc cư dân-xưởng sản xuất hàng mă của vợ chồng anh Nguyễn Văn Ḥa và chị Đặng Hương Lan
Do phải sống trong một không gian hẹp, nên người dân trong khu phố cổ đă t́m mọi cách vươn lên cao, hoặc mở rộng tối đa diện tích nhà sang không gian bên cạnh, điều này khiến cho diện tích sử dụng chung dần bị thu hẹp, kiến trúc cũng thay đổi
Chật chội là thế, nhưng không ai muốn dời đi nơi khác, cũng có người dân bày tỏ nguyện vọng di dời khỏi phố cổ nhưng với điều kiện họ phải được sống trong những ngôi nhà dưới mặt đất chứ không phải là những chung cư cao tầng.
Căn nhà số 48 Hàng Đào nh́n qua có vẻ là một công tŕnh c̣n nguyên vẹn và vững chắc bậc nhất trong khu phố cổ hiện nay. Nhưng sự thật là kết cấu của nó đă mục ruỗng và trở thành mối nguy hiểm với người dân ở đây bất cứ lúc nào. Đây cũng là t́nh trạng của rất nhiều các công tŕnh nhà ở trong khu phố cổ
C̣n vô số những hộ dân trong ngơ nhỏ của các phố Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Bông, Hàng Bạc… cũng đang phải chịu điều kiện sống hết sức khó khăn như việc chung bếp, chung nhà vệ sinh. Một người dân nơi đây kể: “Có khi buồn đi vệ sinh quá, phải đi ra túi bóng. Nếu không quá gấp th́ chạy dọc ngơ, sang đến nhà vệ sinh chung ở phố bên cạnh và mở 3 lần khóa để đi vệ sinh”. Chật chội, khó khăn và kham khổ là thế, nhưng người dân phố cổ vẫn chấp nhận và tỏ ra không mấy mặn mà với kế hoạch di dân của TP.
Nguyên nhân chủ yếu vẫn là vấn đề kinh tế. Doanh thu của một người bán nước chè ở góc phố có thể kiếm cả trăm ngh́n mỗi ngày một cách dễ dàng. Dân phố cổ lại sành ăn, sành uống, việc mở các dịch vụ này đối với họ là rất thuận tiện và thu lại lợi nhuận không nhỏ. Khi di dời đến một nơi ở mới, mặc dù chỉ cách nơi cũ một cây cầu, nhưng sang nơi mới, chắc chắn người dân phố cổ sẽ không kinh doanh, buôn bán được dễ dàng như khi ở trung tâm
Thêm một lư do nữa đó là vấn đề thương hiệu nhà phố cổ. Người dân cho rằng, nhà ở có thể chật nhưng thương hiệu phố cổ có thể giúp họ thuận lợi hơn trong rất nhiều việc. Dân cư của quận Hoàn Kiến, Ba Đ́nh muốn xin cho con vào học ở các trường có tiếng cũng dễ dàng hơn. Một gia đ́nh chỉ có 12m2, làm thủ tục vay vốn ngân hàng được nhiều tiền và dễ dàng hơn so với người dân ở các quận khác chỉ muốn vay vài chục triệu đồng. Đó là những lư do mà nhiều người dân phố cổ cam chịu với những căn nhà chỉ rộng vài mét vuông
=
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
tennhaque
member
REF: 651680
03/14/2013
|
Với cuộc sống hối hả hiện nay, người ta toan lo cơm áo gạo tiền là chính, thế nhưng điều này lại không phải là nỗi lo của bà con phía sau số 15 phố Hàng Điếu. Ở đó, là cuộc sống nghèo của những người lao động đă mất sức. Hàng ngày họ phải bươn bải để mưu sinh, nhưng những điều đó chưa hề làm họ phải lăn tăn, điều họ luôn phải lo nhất lại là việc mỗi khi phải trở về sinh hoạt trong nơi ngột ngạt. Căn nhà anh Nguyễn Văn Ninh ở tầng 2 chỉ có 6 m2 mà có tới 4 người ở. Anh bảo chỉ lo chờ đợi vệ sinh cá nhân và tắm giặt hàng ngày cũng không c̣n đầu óc mà nghĩ đến chuyện khác nữa. Khu có trên 20 hộ vào khoảng trăm người. Ở đây lịch sinh hoạt toàn khu là thế này. Sáng. Dậy chờ đến lượt vào nhà vệ sinh rồi ra đợi lấy nước đánh răng… Trưa xếp hàng nấu nướng. Chiều. Xếp hàng đợi tắm cho đến khuya mới xong. Bao năm vẫn vậy. Cuộc sống phổ cố là vậy. Sướng th́ ít khổ th́ nhiều. Khi nấu cơm mang ra lan can, xong lại mang đút gầm giường
Căn pḥng chỉ 6m2 có đến 4 người ở…
Chờ đợi đi tắm có khi 12 giờ đêm mới đến lượt, nhà nào may mắn mới có được 1 chạn bát, những chiếc máy giặt được đóng ḥm khóa kĩ dưới sân chung… Đó là cuộc sống của người dân trong con ngơ 15 Hàng Điếu…
Phố cổ giờ đây được gán cho một cái tên đúng và trúng: “Phố khổ”
Số nhà 44 Hàng Buồm có 3 hộ gia đ́nh sinh sống, nhân khẩu lên đến 40 người. "Diện tích ngày càng bị thu hẹp, người nở ra chứ đất có nở ra đâu", chị Xuyến một người sống tại đây chia sẻ.
Con ngơ nhỏ chỉ lọt một vừa một người đi. Muốn dắt xe máy để vào nhà cũng là cả một nghệ thuật
Bà Tại (77 tuổi) sống tại đây gần 50 năm tâm sự: "Biết ở đây khó khăn, chật chội nhưng chưa biết chuyển đi chỗ nào v́ không đủ tiền mua và thuê nhà"
Đem mâm cơm lên "ngôi nhà" là cả một nghệ thuật
Trong nhà, ngoài một số vật dụng thiết yếu như tivi, quạt, nồi cơm điện, gia đ́nh ông không dám sắm thêm bất cứ thứ ǵ v́ không có chỗ để
Mùa đông nhưng chị Xuyến thường xuyên phải bật quạt khi có khách tới, v́ ngôi nhà quá bí và nóng
Để vào nhà, chị Xuyến (vợ anh Xuân) phải tận dụng từng mấu sắt cao gần 2 m để trèo lên nhà....
Cảnh sinh hoạt chật chội tại số nhà 44 Hàng Buồm
14 năm nay, hai vợ chồng anh Xuân cùng cậu con trai ở trong ngôi nhà cao vỏn vẹn 1,1m, rộng chưa đầy 6m2
Khu bếp và nhà vệ sinh lộ thiên, trời nắng khô ráo nhưng trời mưa th́ ẩm ướt, bẩn thỉu.
|
|
tennhaque
member
REF: 651681
03/14/2013
|
Nh́n những thực trạng của nguời dân
ḷng cảm thấy có cái ǵ xót xa - nghèn nghẹn
Mấy muơi năm rồi
Đă tự do - hoà b́nh
Sao nguời dân Việt vẫn vô cùng khốn khó
Vẫn 1 đời lam lũ
trong khi đó
th́
bao ông to bà lớn .......................
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
|
|
tennhaque
member
REF: 651683
03/14/2013
|
Họa sĩ Phan Thái Sơn (60 tuổi) làm nghề kư họa chân dung ở chợ đêm phố cổ Hà thành. Nhiều năm nay ông sống trong căn căn nhà chật hẹp trong ngơ 21, phố Hàng Đào. Trước kia, nhà ông cũng không đến nỗi quá chật nhưng rồi người sinh ra mà đất đâu có nẩy nở được thêm, bố mẹ ông lần lượt ngăn đất, chia nhà cho mấy anh em trong nhà, phần ông cũng được trên 10 m2.Khi vợ chồng ông ly hôn, một lần nữa căn nhà lại chia nhỏ thêm. Ông nhường cho vợ và con phần lớn, c̣n ḿnh sống trong căn nhà 4 m2. Hơn 5 năm trước, ông tục huyền với một phụ nữ ở Hà Nam nhưng vợ và hai con gái nhỏ không dám ra Hà Nội thăm ông v́ căn pḥng quá chật, không đủ chỗ nằm, không đủ tiện nghi sinh hoạt cần thiết. Trên gác xép rộng hơn một chút v́ xây đua ra ngoài, nhưng mỗi khi đi ngủ phải treo hết đồ đạc lên mới có chỗ nằm.Ngoài việc làm nơi vẽ tranh và ngủ, căn nhà không thể làm được ǵ khác.V́ thế, việc ăn uống ông phó mặc cho quán cơm b́nh dân. Do đang bị huyết áp cao, mỗi bữa ông chỉ ăn xuất cơm rau 10.000 đồng. Việc tắm, giặt, vệ sinh cũng đều phải ra công tŕnh công cộng.
Những ngỏ hẻm mù mờ bóng tối
Đón nguời dân lam lũ vào đời
Nắng vàng vọt mong manh không đủ
Soi sáng đời khổ lụy dân tôi
Những cánh tay cố vuơn t́m ánh sáng
Chỉ mỏi ṃn theo ngày tháng dần trôi
Bên cuộc sống cúi đầu bao chấp nhận
Nguời dân đen không thốt nổi nên lời
|
|
tennhaque
member
REF: 651687
03/14/2013
|
Bên cuộc sống - Cuộc đời luôn hai mặt
Họ là ai ?? Đi xế láng mặc sang
Nứt mắt ra - xưng Vip với khoe vàng
Thưa - Đích thị đấy ạ
Đời dâu bể nhân sinh là thế
Của cuớp dân đâu xót dạ ǵ
Theo hầu đảng giờ huởng li b́
Cha hiểm độc - sản sinh Quỷ tử
|
|
rongchoi123
member
REF: 651690
03/14/2013
|
Mấy mươi năm nay ta đang cố tiến đến "thiên đường xã hội chủ nghĩa".
Bây giờ đã đạt rồi(?)
|
|
tennhaque
member
REF: 651731
03/15/2013
|
Cám ơn Bạn Rongchoi ghé thăm
Bởi dzị
Khi miền Nam rơi vào tay CS
Các cán bộ ,quan to mừng húm nhủ nhau rằng
----Phen này có quần dài mặc rùi -------
|
|
aka47
member
REF: 651737
03/15/2013
|
Nh́n những ổ chuột tồi tàn rách nát , mới thấy Bác Hồ ngày xưa tội hơn nhoeeuf , Bác sống trong hang Pắc Pó , so với ổ chuột ngày nay th́ hang Pắc Pó gọi là ổ chồn.
Bác Hồ giành đọc lập cho đất nước giết hơn 3 triệu mạng người để biến từ ổ chồn sang trong ổ chuột cho dân là có tiến bộ rùi.
hihii
|
|
tennhaque
member
REF: 655795
05/27/2013
|
Binh chủng nữ quái của ĐCSVN.
Bà mẹ kiên cường Nguyễn Thị Hóa: Con tôi vô tội!
CTV Danlambao - Trong trận càn đàn áp nhân dân sáng nay, CA Nghệ An đă huy động lượng lượng rất đông, với quân số áp đảo gấp 10 lần dân thường. Trong số này, xuất hiện một lực lượng cực kỳ quái dị là các nữ công an bịt mặt chuyên đi bắt người và đánh người.
Đặc điểm nhận dạng của nhóm nữ công an này là cùng mặc một kiểu áo hoa lốm đốm (loại áo chống nắng), khuôn mặt th́ bịt kín giống hệt những tên khủng bố. Những nữ công an này khi bắt người th́ ra tay hết sức tàn bạo, nhưng do sợ người dân nhận mặt nên họ đă phải che kín mặt.
Sáng nay, mẹ ruột anh Nguyễn Đ́nh Cương là bà Nguyễn Thị Hóa trong lúc cố gắng kêu gọi trả tự do cho con trai ḿnh đă bất ngờ bị nhóm nữ CA này xông vào tấn công, bắt bớ. H́nh ảnh gửi đi cho thấy, nhóm phụ nữ bịt mặt này đă được đào tạo rất bài bản về các đ̣n trấn áp, bắt bớ nhân dân.
Trong lúc vây bắt bà Hóa, bọn chúng đă bấm huyệt, rồi khống chế nạn nhân bằng cách giữ chặt tay. Sau đó, một nữ CA bịt mặt khác dùng một vật lạ đâm vào vùng bụng dưới khiến bà Hóa ngă quỵ v́ đau đớn.
Bà Hóa bị đưa về giam giữ tại đồn CA. Tuy nhiên, trước thái độ cương quyết của một bà mẹ thương con, công an buộc phải thả bà vào lúc 12 giờ trưa.
* Ảnh trên cùng: Bà Nguyễn Thị Hóa và con trai Nguyễn Đ́nh Cương
Trao đổi với Danlambao, bà Hóa cho biết: Hiện nay, cơ thể bà vẫn c̣n rất đau đớn, chân tay run rẩy không thể đi lại được. Trong lúc bắt giữ, bà Hóa nói rằng đă bị những phụ nữ bịt mặt dùng một vật cứng và nhọn đâm vào vùng bụng dưới. Cú đâm bằng vật lạ khiến bà cảm thấy rất đau đớn mỗi lần bước đi.
Con trai bà Nguyễn Thị Hóa là anh Nguyễn Đ́nh Cương, 1 trong 8 thanh niên yêu nước bị đang đưa ra phiên ṭa phúc thẩm sáng nay.
Tại phiên ṭa sơ thẩm diễn ra hồi tháng 1/2013, anh Cương bị kết án 4 năm tù giam và 3 năm quản chế. Thời điểm ấy, v́ lâu ngày không gặp và thương nhớ con, bà Hóa không ḱm ḷng đă lên tiếng khuyên con hăy vững vàng, đồng thời kêu gọi "Các con đừng sợ". Ngay lập tức, bà bị lôi ra ngoài, sau đó bị CA đánh chấn thương sọ năo phải nhập viện 2 tháng.
Tại phiên phúc thẩm hôm nay, bà Hóa không được vào tham dự phiên ṭa con trai ḿnh. Quá phẫn uất, bà chỉ biết kêu gào gọi tên con trong vô vọng.
Mặc dù toàn thân c̣n rất đau đớn, nhưng bà Hóa đă từ chối không đi bệnh viện để khám thương. Hiện nay, bà vẫn tiếp tục ngồi bên ngoài phiên ṭa để chờ tin con, xung quanh công an vẫn tiếp tục bám sát.
Bất kể phiên ṭa phúc thẩm hôm nay diễn ra thế nào chăng nữa, chắc chắn anh Nguyễn Đ́nh Cương sẽ luôn mỉm cười v́ có một người mẹ kiên cường và bất khuất.
CTV Danlambao
danlambaovn.blogspot.com
Nguồn DLB.
Giặc đă chiếm trọn HS ,một phần TS , Ải Nam quan , một phần thác Bản Giốc...và đang gây hấn ngoài Biển Đông.
Chế độ XHCN sai lầm từ lư luận đến thực tiễn;Tham nhũng thối nát từ trên xuống. ĐCSVN đă đi vào giai đoạn suy tàn phản động và thối nát. Để CỨU NƯỚC CỨU NHÀ: nhân dân VN chỉ c̣n một con đường đấu tranh đ̣i TRƯNG CẦU DÂN Ư PHÚC QUYẾT ĐIỀU 4 HIẾN PHÁP để nhân dân quyết định Đảng độc quyền lănh đạo? hay dân chủ hóa đất nước, đa nguyên đa đảng? để tạo điều kiện cho những tổ chức, cá nhân có đủ tài đức tham gia vào sự nghiệp lănh đạo ĐẤT NƯỚC .
|
|
tennhaque
member
REF: 655796
05/27/2013
|
=
|
|
tennhaque
member
REF: 655829
05/27/2013
|
Một bài thơ hay không ở niêm luật mà hay là đẹp ở tấm ḷng
Xin Lỗi Tháng Tư!
Thời trai trẻ, gác bút nghiên, gác mọi ước mơ ...lên đường " đánh Mỹ!"
Cây súng trên vai, máu đỏ trong tim!
Mụ lí trí! Hùng hục vượt Trường Sơn.
Đêm nghỉ, ngày đi, giày vẹt gót , áo sờn vai thấm lạnh!
Mẹ c̣ng lưng vắt kiệt sức, mỏi ṃn, thao thức đợi con về!
"Ba mươi tháng Tư" : Bên Thắng cuộc, hả hê!!!
Con trở thành kẻ "kiêu binh!" trong đoàn "quân Giải phóng!"
Nhưng! Ba mươi tám năm sau con vô cùng thất vọng!
Không hiểu ḿnh đi Giải phóng cho ai???
Chỗm trệ trên cao, toàn những kẻ bất tài!
Đáy xă hội, nhiều "dân oan!" mất đất.
Những nghịch lư, tai ương...chồng chất!
Khoảng cách "sang, hèn" cứ rộng măi ra.
Người ở "quê" không c̣n tha thiết với "ao nhà".
Tràn vào Miền Nam "ngoạ, chiếm, xâm canh...
Từ núi, rừng, chợ búa, thị thành, lầu cao, gác tía ....!"
Ngay như nhà ta thôi!
Chỉ có ḿnh tôi "gọi là : góp công giải phóng".
Chẳng tước quan ǵ! Mà cũng cả xóm kéo vào.
Người th́ bán rau, lượm ve chai, giặt ủi, bán thịt chó, thuốc Lào ...
Thậm Chí có cả lừa gạt, bảo kê, hút chích, đĩ điếm, bụi đời...
Đi đâu, ở đâu cũng gặp toàn người "ngoài ấy".
C̣n đố ai t́m thấy bóng dáng người "miền trỏng!" hiện diện trên quê hương ḿnh đấy?
Nhà cửa, ruộng vườn ngoài ấy họ bỏ hoang ???
Quê Hương tôi, tên thật đẹp (làng Vàng).
Cũng có đ́nh, chùa, bờ xôi, ruộng mật!
Không hiểu v́ sao nhiều người "bỏ tất ?" để vào Nam chen lấn, đua đ̣i?
Riêng tôi
Đă hơn sáu mươi năm, đang ở cuối cuộc đời .
Vẫn cháy bỏng! Muốn được về nơi ḿnh "chôn nhau, cất rốn!"
Đă mấy năm nay, tôi đă làm kẻ "chạy trốn!"
Trốn khỏi "sai lầm !" những năm, tháng ...đă đi qua!
Trở về quê hương, cất lại một nếp nhà!
Tập làm nông, ngớ ngẩn t́m những mảnh gốm xưa, và "Hoài niệm!" thuở ấu thơ ....
Bỗng choàng tỉnh! Đôi khi t́m thấy ḿnh trong đó.
Cửa, cổng nhà tôi cứ mở toang! Kể cả khi trời đang nổi giông, nổi gió ...
Mỗi tháng Tư về tôi lại nhớ vào Nam!
Xin lỗi ! "tháng Tư!"
Xin lỗi ! Miền Nam, những việc tôi đă làm!
Xin lỗi tất cả!
Cả những người "bên thua cuộc!"
Biết sao được !
Mọi người chúng ta sinh ra, đâu có thể chọn được thời cuộc
Nhưng : Lẽ đời, Đen, trắng phải phân minh!
Xin lỗi! "Tháng Tư!"
Hăy tha thứ cho ḿnh! Rất chân thành, chứ không phải lời giả dối.
B̀NH-NGỌC.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|