vothuylinh
member
ID 10607
03/14/2006
|
Lạ thật đó nha.
Cho Linh hỏi mấy anh miền Bắc nhé , sao lạ lùng wá đi.
Khi Thuỳ Linh nói LẠNH LÙNG th́ các anh nói: NẠNH NÙNG
Khi Thuỳ Linh nói NĂN NỈ th́ các anh nói : LĂN LỈ...
Có nghĩa là các anh vẫn phát âm được âm "L" , có nghĩa là các anh không bị khó khăn khi phát âm , có nghĩa là các anh vẫn nói được âm "L" ..như LẠNH LÙNG , không nhất thiết phải nói NẠNH NÙNG....
Vậy cho Thuỳ Linh hỏi : Nói được tại sao không nói , mà lại "CỐ Ư" nói sai L thành N...
Đừng đổ thừa tại v́ thói quen nha , không ổn đâu...
hihihiii
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
OT
guest
REF: 73187
03/14/2006
|
Tôi tin (I believe) rằng VTL là ngay t́nh, khi đặt câu hỏi. Tuy nhiên, nó có thể trở thành một đề tài nhạy cảm (sensitive) mang tính nhạo báng hay kỳ thị chủng tộc, nếu có người vô t́nh hay cố ư muốn nó như vậy.
V́ thế, tôi phải vội vàng đóng góp ngay ư kiến, với lập luận khoa học, chứ không phải với cảm tính, hay nhận định không cơ sở khách quan.
Tuy nhiên, v́ đang có vấn đề sức khoẻ, hẹn sẽ viết sau.
Thân ái,
|
|
hoangtubelarus
member
REF: 73191
03/14/2006
|
he he he, ha ha ha, hi hi hi đọc cái bài "lày" của TL mà Hoangtu mắc cười quá đi. Thiệt ra hổng phải họ "cố ư" đâu TL à. Bảng chữ cái của họ hoàn toàn giống bảng chữ cái mà TL hay Hoangtu dùng khi "lói" tiếng Việt, có điều 2 chữ l, n hoán vị cho nhau. Theo Hoangtu biết th́ cũng ko phải nhiều (nhưng cũng hổng ít) người miền Bắc "lói nẫn nộn" như vậy (thậm chí viết cũng "nẫn nộn" nuôn). Thực ra ko phải "nà" do thói quen mà do cha ông "lói" sao con cháu "lói" vậy. Tuy nhiên chúng ta tin tưởng rằng số "nượng" người "lói" sai như vậy sẽ giảm dần v́ TL biết đấy, dưới sự tác động của truyền thông hay "nà" giáo dục th́ hiện tượng này sẽ dần dần ít đi.
Chứ ko "nỡ" TL thích ông miền Bắc "lói" sai như vậy th́ ko ổn chút nào v́ VTL ---> VTN mất.
|
|
nguoinhiuchuyen
guest
REF: 73192
03/14/2006
|
boi vi nguoi Mien bac tinh tinh vui ve, lai rat thich treu dua. Co the tuy hoan canh nao do ma nguoi ta hay noi nhai lai nhung magn tinh dua vui.
NNC cung nghe vay nhiu lan roi, nhung ho chi muon lam cho ko khi vui ve hon khi thay mot bau ko khi hoi cang thang, cung co luc la muon gay su 'chú ư'. Nhung cung co luc do lai la 'bỡn cợt'.
|
|
cafekho
member
REF: 73200
03/14/2006
|
.."Nạ" cái ǵ mà "Nạ", các Bác "lày"
Bây giờ 10 người miền Bắc chỉ c̣n 2 người "lói" thế thôi...
Cho hỏi Thuỳ Linh nà người Bắc hay "Lam" vậy??
Chứ tôi nà người "Nam" chắc...
hihihi..
|
|
caigigoilavui
member
REF: 73227
03/14/2006
|
neu ma cac ban noi tren nay thi ai ma khong tieng ba'c hay tieng nam duo.c......chi? can ba.n vie't sao thi no' ra nhu va.y thoi.....theo CGGLV nghi la minh sanh so*? o*? dau thi minh nghe tieng noi do va luc lon len thi minh cung noi giong vay thoi.....con ve van de mieng bac pha'c am l va n sai CGGLV khong biet.....nhung ma CGGLV co mot cau hoi muon hoi cac ban la? neu ma cac ban bat dac gi phai di cu* wa mot nu*o*'c kha'c, tuy la so^'ng o*? do' lau.....ca'c ba.n nghi la minh phac am cu~a ho. du'ng he't 100% khong?
|
|
vvsaola
member
REF: 73228
03/14/2006
|
Thuỳ Ninh muốn biết th́ ….ghé sát tai nại đây, anh sẽ lói nhỏ cho Thuỳ Ninh nghe. Hehehe.
***thật ra cũng tuỳ khu vực mới nói như thế. Có làng tất cả đều nói “ngọng” L và N như vậy. nhưng có làng th́ chẳng có ai bị.
|
|
OT
guest
REF: 73239
03/14/2006
|
Những bạn nào đă được đào tạo chính khoá về ngôn ngữ học (linguistics), trong đó có chuyên ngành nưă là ngữ âm học (phonetics), tất sẽ thấy dễ hiểu v́ sao tiếng ... Bắc Kỳ (thực ra là cả tiếng Hoa, ... bị lẫn lộn hai âm n và l; cũng như tiếng Hàn và tiếng Nhật lẫn lộn r và l; tiếng Phi lẫn lộn b và v! Ai học qua "phonetics" cũng biết những bộ phận phát âm cuả con người là môi, lưỡi, ṿm miệng, cuống họng, hốc mũi, và răng. Các âm n và l rất gần nhau, v́ cùng được tạo ra bằng cách đè lưỡi lên ṿm miệng phiá trên, nhưng n phải đi qua mũi.
Các bạn có thể thử phát âm những thí dụ cuả VoThuyLinh bằng cách CÓ BỊT MŨI và KHÔNG BỊT MŨI các chữ "Lạnh lùng", "Nạnh Nùng", "Năn Nỉ", "Lăn Lỉ"... sẽ kiểm chứng được ngay phát biểu cuả tôi.
Tôi cũng xin góp ư với VTL, cũng như với hoangtubelarus và Caphekho, là chỉ có một số ít người Bắc (nhất là những người có tŕnh độ văn hoá tương đối thấp) mới mất sự kiểm soát mà phát âm này thành âm kia, chứ không phải người Bắc nào cũng ... ngọng , và người ngọng lúc nào cũng phát âm ngược n thành l và l thành n!
Thân ái,
|
|
venus
member
REF: 73242
03/14/2006
|
Lời OT nói venus thấy hoàn toàn chính xác,những người phát âm lộn "l" và "n" không phải do họ cố t́nh ,không ai muốn như vậy cả.Thật ra giọng của ngừời Bắc chuẩn và chính xác nhất trong 3 miền,các phát thanh viên hay ca sĩ đều bị yêu cầu phải có giọng phát ẩm chuẩn miền Bắc, lí do mà một số người phát âm sai(hay nói ngọng) th́ OT đă giải thích rồi .venus sưu tầm trên mạng được bài viết sau(venus th́ cái ǵ cũng chỉ biết lấy trên mạng thôi ,hihi),cũng liên quan đến việc phát âm của các vùng:
4. Sự biến dạng âm và thanh giữa các miền
Mỗi miền của bất cứ quốc gia nào trên thế giới cũng có thổ âm riêng. Ngoài sự khác nhau trong cách dùng từ ngữ và thành ngữ, tiếng nói mỗi miền phát âm theo giọng khác nhau.
Ở miền Bắc, tiếng nói phát âm đúng với âm vần và dấu giọng, ngoại trừ vài địa phương quen nói ngọng. Có những nơi không phát âm được phụ âm "tr", thường đọc trại thành "t", như đă có câu riễu "Con tâu tắng nằm ở bụi te".
Có vùng phát âm lẫn lộn "th" với "s" như sau : "Mưa như xế mà ra thân x́ xế nào cũng cảm mất xôi".
C̣n có vùng phát âm lẫn lộn "l" với "n" như : "Chim hót níu no (líu lo)", "lá rơi năn nong nóc (lăn long lóc)".
Các cô gái Hà thành xưa thay v́ phải cong lưỡi các âm "r", "tr", "s", "d", th́ cứ quen phát ra tiếng gió thành "z", "ch", "x" như : "Ánh chăng (trăng) đổ chàn (tràn) chên xóng (trên sóng) nước, gió thổi ź zào (ŕ rào), xóng (song) biển zạt zào (dạt dào) ..."
Ở miền Trung, như vùng Quảng Ngăi th́ âm "a" nói trại thành "e" hay "ơ" như : "lên gót eng cho nó mót" (lên gác ăn cho nó mát) hoặc "eng có hơi bớt cơm mờ đỡ no keng cới bụng" (ăn có hai bát cơm mà đă no căng cái bụng).
Từ Thanh Hóa trở vào Nghệ An, Hà Tĩnh, từ Huế trở ra Hà Tĩnh, Nghệ An, giọng nói nặng dần, dấu sắc nghe như dấu hỏi, dấu huyền nghe như dấu nặng.
Trước 1945, thổ âm của những miền xứ Huế c̣n giữ những nét đặc biệt từ khi chúa Nguyễn vô lập nghiệp. Người dân của miền này, đúng ra là của đất Thuận Hóa (Huế) hay của tỉnh Thừa Thiên có đặc điểm là tiếng nói với một sắc âm độc đáo, với những thổ ngữ thật đặc biệt.
Về âm sắc, giọng nói trầm nặng, âm nọ đọc trại thành âm kia, trại cả mẫu âm lẫn cả phụ âm đầu từ :
Âm đọc Đọc trại
Nêm muối - nêm mói
Hứng nước - hấng nác
Canh bầu - keng bù
Ngắt lá - ngứt lá
Chọi - trọi
Cắn - cắm
Phơi lúa - phơi ló
Lúa gạo - lóc cấu
Nói - noái
Trơ trẽn - trẻn
Cái - cấy
Sai trái - sai trấy
Nhơ nhớp - dơ dớp
Như - dư
Nhà - dà
Ông - ôông
Không - khôông
Tổ quốc - tổ quấc
Anh em ḿnh - yêng êm mềng
v.v...
Vào Nam, tuy không nói ngọng các phụ âm đầu từ, song họ lại đoc trại các phụ âm cuối từ, cũng như các mẫu âm, lại thêm thắt dấu, thay dấu các từ làm thay đổi giọng nói và thường viết sai chính tả :
"Nè (này), ăn (anh) Hai nè, tui (tôi) wa (qua) đây là có chiện (chuyện) nè wan (quan) trọng muốn nói với ăn Hai : mèng đéc (trời đất) ơi, thằng chả (cha ấy) thiệt (thật) dô diên (vô duyên). Khi không gặp tui, nó làm như tui dới (với) nó wen (quen) biếc (biết) hồi nảo (hồi ấy), nó nói tàn (toàn) những chiện bất nhơn (bất nhân) lăng xẹc, hổng (không) đâu dào (vào) đâu, nghe hổng có dô (vô) ... Ừa (ừ), thôi tui d́a (về) đây ăn Hai."
Các phụ âm cuối từ thường phát âm lẫn lộn "t" với "c", "ch" và "n" với "ng", "ít" với "ích", "uôn" với "uông", "biết" với "biếc".
Mỗi miền có cái vẻ dễ thương của nó : có cái đầm đà kiểu cách kín đáo như sắc đào thắm đỏ, có cái dịu dàng tươi mát, dễ dàng như mai vàng nở rộ, có cái trầm mặc nồng nàn như gịng Hương giang lờ lững, như Trường Sơn âm u chập chùng.
Khởi thủy là miền Bắc và một phần miền Trung, vốn là nơi quê hương bản xứ chính của dân tộc ta. Lâu dần, theo đà tiến triển, tăng trưởng dân số, người Việt di dân xuống miền Nam là miền đất ph́ nhiêu, mầu mỡ. Bên cạnh yếu tố thiên nhiên khắc nghiệt, c̣n nẩy sinh ra những cuộc nội chiến tương tàn như cuộc chiến Trịnh-Nguyễn phân tranh Bắc-Nam và kế đến đời nhà Tây Sơn với người hùng áo vải nổi dậy lùa quân của chúa Nguyễn Ánh vào tận miền Nam. Nhiều đời vua chúa khác cũng đă gây chiến với nước láng giềng Chiêm Thành, thôn tính họ để mở mang bờ cơi. Cho nên tuy cùng một giải đất, nhưng dân tộc Việt ta có ba giọng nói khác nhau do thủy thổ, phong tục và sự pha trộn địa phương mà ra.
Tuy mỗi vùng một vẻ, song người Việt ở bất cứ nơi nào cũng đều nói một thứ tiếng, viết một thứ chữ. Tính thuần nhất vĩnh cửu là nét đặc thù của ngôn ngữ Việt Nam. Người ở ba miền đều nghe và hiểu được nhau, cùng nhau trao đổi về mọi vấn đề. Tất nhiên có phần nào khó khăn nhưng không có nghĩa là xa lạ, là ngôn ngữ bất đồng. Đối với người Việt ở hải ngoại cũng thế. Tựu trung, "tiếng Việt c̣n, nước Việt c̣n
Theo vietcyber
|
|
truongsan
member
REF: 73250
03/14/2006
|
vậy a`!!! TS xin đưa ra câu hỏi vui như sau: cái rốn ở bụng dọc thành " nốn" ....phai khong??????
nêu phiên âm theo kiểu 'ấy' thi dễ hiểu nhầm qwa đi thôi .......hichic
mong quư vị lượng thứ
|
|
truongsan
member
REF: 73253
03/14/2006
|
vậy a`!!! TS xin đưa ra câu hỏi vui như sau: cái rốn ở bụng dọc thành " nốn" ....phai khong??????
nêu phiên âm theo kiểu 'ấy' thi dễ hiểu nhầm qwa đi thôi .......hichic
mong quư vị lượng thứ
|
|
iamme
member
REF: 73261
03/15/2006
|
Nói đấy là một cái "tật" th́ đúng hơn là "thói quen". Những người hay phát âm ngược cũng cảm thấy không thích (thậm chí ngượng hoặc khó chịu) khi người nói chuyện với ḿnh quá nhấn mạnh hay chú ư đến vấn đề này của họ. Người miền bắc nếu là người Hà nội th́ thường không mắc lỗi phát âm kiểu này mà chủ yếu là người ở những vùng lân cận Hà nội như Hải Dương, Hà Tây, Thái B́nh...Việc nói sai như thế phần lớn là do môi trường v́ rất nhiều sinh viên (những người có học thức) ở những vùng này phát âm sai như vậy. Nhiều lúc họ không nhận ra được họ nói sai hoặc lỡ nói ra rồi mới biết (nghĩa là nhiều lúc không làm chủ được việc phát âm của ḿnh), thế nên họ phải tập luyện rất nhiều. Ngoài ra c̣n có một số người lại thậm chí không thể phát âm được chữ L, tuy số người này không nhiều nhưng cái tật này của họ c̣n khó sửa hơn cái tật phát âm ngược kia.
|
|
caigigoilavui
member
REF: 73322
03/15/2006
|
ca'c ban du'ng qua that la thu*.c gia cha'nh tong roi....hahha
|
|
OT
guest
REF: 73345
03/15/2006
|
1. Để kết luận tiết mục thú vị cuả VoThuyLinh về "tật" nói ngọng các âm "nờ" và "lờ" ở miền Bắc, tôi xin được nói thêm về mặt ngữ âm học, hai vần này gần nhau quá và c̣n tác động cả tiếng Việt ở bất cứ miền nào cuả đất nước ta, như các âm "lờ" ở cuối vần, ta không có, nhưng phiên âm cuả nước ngoài như:
"al", "el", "ol", "ul" trở thành "an", "en", "on", "un"...; ví dụ calcium > can-xi; Nepal > Nê Pan; Algeria > An Giê Ri...hôtel > ô ten; Kabul > kabun; football > phút bôn; sân golf > sân gôn; goal > gôn, v.v...
2. Tôi cũng xin hoan nghênh venus đă bổ sung rất nhiều về những cách phát âm khác biệt tuỳ điạ phương, nhưng cũng xin hoàn toàn không đồng ư rằng "giọng Bắc" là chuẩn, v́ ngày nào giọng đó c̣n không phân biệt các âm s và x, ch và tr, ... th́ không thể nào gọi là chuẩn được!
3. Hiện tượng các ca sĩ hầu hết hát giọng Bắc là một điều thật đáng tiếc, tuy dễ hiểu là v́ tân nhạc Việt Nam được khởi xướng trước và phát triển mạnh hơn ở miền Bắc. Nhưng cũng có những ngoại lệ hiếm hoi như "quái kiệt" Trần Văn Trạch (em cuả Giáo Sư Trần Văn Khê), chỉ hát theo giọng Nam tuyệt vời!
4. Cũng liên quan đến cách phát âm tiếng Việt, bản thân tôi rất thích thú được xem tiết mục cuả tulanxinh, đọc hoài mà không chán ở : http://www.vietnamsingle.com/f_view.asp?CID=1033&QID=10517
Thân ái,
|
|
venus
member
REF: 73351
03/15/2006
|
truyện cười này của tulanhxinh bữa trưóc venus cũng đọc rồi(lúc mới đăng), đúng là mắc cười thiệt nhưng giọng cô gái rất dễ thương giống nghệ sĩ hài Thúy Nga
|
|
vothuylinh
member
REF: 73355
03/15/2006
|
Phải công nhận ALL OF YOU...trên cả tuyệt vời.
TL xin cảm ơn tất cả nha , nhất là OT ...
Vệ Nữ lần này xuất sắc thật.
Người nhỏ xíu mà sao thông minh wá...
hihihii
|
|
manhphu
member
REF: 73385
03/15/2006
|
Mp không bàn luận . CHỉ kể cho các bạn một vài câu chuyện vui như thế này :
Một ông cán bộ huyện về xă nghèo phát biểu :
" Được biết dân ở đây đói , chúng tôi rất "n"o . Dân càng đói , chúng tôi "n"ại càng "n"o ...
Nghe xong , dân vác cuốc xẻng lên cho ông cán bộ láo lếu 1 trận . ^_^
Một chàng trai đi và hát :
" Cơn gió "L"ào bay ngang cuộc đời ...
Nghe vậy một cô gái nói : Trời , nóng quá vậy !
Một Chàng trai hát :
Ngày xưa tôi thầm yêu một "l"àng thiếu nữ ..
Một cô đi qua nói : Đa t́nh ghê !
Thầy giáo hỏi học sinh về môn địa lư :
Viêng Chăn là thủ đô của nước "l"ào ?
Học sinh lễ phép trả lời :
Dạ , thưa thầy , Viêng CHăn là thủ đô của nước "N"ào ...
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|