aka47
member
ID 14617
08/14/2006
|
Ai mà đẹp trai wá !!!
Xin quí vị cho biết tên tuổi và tiểu sử của nhân vật trong tờ bạc này .
Xin cảm ơn.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
lynhat
guest
REF: 93528
08/14/2006
|
Ủa, Tiền này là tiền thiệt hay là tiền giả sao tui chưa thấy qua dzậy kè?. Ủa, AKA47 thích thu thập đồ cổ lắm sao?
|
|
OT
guest
REF: 93529
08/14/2006
|
Những kẻ hậu sinh thường không bao giờ được ... xài tiền đời xưa, th́ làm sao thấy được, trừ khi có làm sưu tập (collection)!
Tiền giấy 100 đồng này phát hành năm 1966.
Mặt trước là Tả quân Lê Văn Duyệt.
Mặt sau là Lăng Lê Văn Duyệt ở Gia Định, c̣n gọi là Lăng Ông. Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, Lăng Ông bị ... "giải thể" v́ nó làm lu mờ ... lăng khác ở Hà Nội!
Thân ái,
|
|
OT
guest
REF: 93531
08/14/2006
|
Mời các bạn xem sưu tầm sau đây nói về Tả Quân Lê Văn Duyệt và Lăng Ông:
"Lăng Ông: Được xây năm 1914 và được trùng tu nhiều lần; trong đó có mộ và miếu thờ Tả Quân Lê Văn Duyệt, công thần triều Nguyễn (đời Vua Gia Long), hai lần giữ chức Tổng trấn Gia Định thành (1812-1815 và 1820-1832) và cũng là vị Tổng trấn cuối cùng. Sau khi ông mất (1832), con nuôi là Lê Văn Khôi bất măn Minh Mạng khí độ nhỏ nhen, liền khởi binh đánh tỉnh Phiên An (Gia Định); kéo dài được ba năm th́ bị bắt và đem ra xử tử cùng 1.831 người khác.Vua Minh Mạng v́ có hiềm khích với Lê Văn Duyệt nên trả thù bằng cách xiềng ngôi mộ ông lại và dựng bia nhục mạ. Đến 1848, mộ ông mới được cởi xiềng. Dân ta quư trọng Lê Văn Duyệt và coi lăng của ông là một nơi thờ cúng linh thiêng. Trước năm 1975, vào mùa Xuân, lăng Tả Quân Lê Văn Duyệt, thường gọi là Lăng Ông, là một nơi danh thắng và thường có đông đảo dân chúng đến cúng bái, hái lộc đầu năm..."
Thân ái,
|
|
guest
REF: 93537
08/14/2006
|
Nh́n tờ bạc của AKA đăng lên , tôi thật sự muốn khóc v́ quá xúc động. Một dấu ấn trong đời của ḿnh dù bây giờ không tồn tại sử dụng nhưng nh́n lại vẫn ngậm ngùi.
Cảm ơn Ông Trẻ đă ghi lại rơ ràng Lịch Sử của Ngài Tả Quân Lê Văn Duyệt , mà không một người VN nào không biết đến sự linh thiêng Lăng Ông ở Sài G̣n.
Xin cảm ơn AKA và Ông Trẻ.
|
|
aka47
member
REF: 93556
08/14/2006
|
Ông Trẻ tuyệt vời...
Cảm ơn OT ...
hihii
|
|
meoconsochuot
member
REF: 93601
08/15/2006
|
COI BO ANH (CHI)CUNG BIET NHIEU WA HEN .EM HAM MO ANH(CHI) ROI DO ,CO GI XIN CHI GIAO EM THEM NHA .CAM ON ANH(CHI)TRUOC.
|
|
aka47
member
REF: 93824
08/16/2006
|
Mời quí vị xem tờ bạc này. Có ǵ "lạ" không ?
CLICK VÔ ĐÂY XEM TỜ BẠC RẤT CŨ !!!!
|
|
OT
guest
REF: 93883
08/17/2006
|
Có rất nhiều điều lạ trong giấy bạc cuả Việt Nam trong thời gian qua. Những nhà sưu tập tiền cổ chia ra từng thời như:
1. Thời Pháp thuộc (Việt Nam c̣n trong Đông Dương thuộc Pháp)
2. Thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà (miền Bắc từ 1945 đến 1975)
3. Thời Quốc Gia Việt Nam (từ 1946 đến 1954)
4. Thời Việt Nam Công Hoà (từ 1954 đến 1975)
5. Thời Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghiă Việt Nam (từ 1975 đến nay)
Trong thời Pháp thuộc, tiền Pháp in ra mang tên là “Banque de l’Indochine = Ngân Hàng Đông Dương; Gouvernement Général de l’Indochine = Chính Phủ Toàn Đông Dương; Institut d’Émission Pour les Etats du Cambodge, Laos et Vietnam = Viện Phát Hành Giấy Bạc cho các nước Việt Nam, Cao Mên và Ai Lao. Thời đó, hầu hết các giấy bạc đều ghi bằng tiếng Pháp, tiếng Việt (c̣n chữ nho dành cho người Việt chưa biết tiếng Quốc Ngữ), tiếng Miên và tiếng Lào!
Có điều rất “lạ” ở tờ giấy bạc aka47 đăng là măi đến năm 1951, mà tờ giấy bạc này lại ghi cả chữ Tàu! Những người bênh vực th́ bảo chữ Nho, chứ không phải chữ Tàu; nhưng đó chỉ là nguỵ biện, v́ trước đó và sau đó có bao giờ người Việt ḿnh (VNDCCH và CHXHCNVN) dùng chữ nho trên giấy bạc đâu! Có nhiều người hoài nghi rằng VNDCCH lúc đó đă mất chủ quyền về tay "Trung Cộng"!
Thân ái,
|
|
OT
guest
REF: 93890
08/17/2006
|
Sau đây là một số tiền giấy mà bản thân tôi đă được tiêu xài, được cầm trong tay, kể từ khi có trí khôn, cho đến khi xa quê:
C̣n đây chính là tờ giấy bạc cuối cùng cuả miền Nam Việt Nam trước biến cố 30-4-1975:
Cám ơn các bạn đă xem.
Thân ái,
|
|
OT
guest
REF: 93899
08/17/2006
|
Sau đây là một số tiền giấy Xă Hội Chủ Nghiă mà sau ngày 30-4-1975, chúng tôi đă đổi từ tiền Việt Nam Cộng Hoà, với tỷ suất là 1 đồng XHCN ăn 500 đồng VNCH, và người dân miền nam được đổi tối đa mỗi hộ khẩu là 300.000 đồng VNCH lấy 600 đồng XHCN!
Tôi bỗng nhớ những ngày đầu sau đổi tiền, những người ... dốt toán, như bản thân tôi, cầm tiền mới đi chợ, phải lẩm bẩm tính nhẩm, tiền này lộn tiền kia, thật là khốn khổ!
Trong số tiền mới, tờ này ghi lại nhiều kỷ niệm, v́ được mệnh danh là "Bác Hồ ngó nghiêng"!
C̣n tờ này là "Bác Hồ ngó ngay". Như chúng ta đều thấy, "ngó ngay" th́ có giá hơn "ngó nghiêng", và đă trở thành tiếng lóng để xác định xem phải hối lộ bao nhiêu...!
Cám ơn các bạn đă xem và nhớ lại những kỷ niệm mới ngày nào, nay đă trên 30 năm rồi.
Thân ái,
|
|
aka47
member
REF: 93937
08/17/2006
|
Hết sẩy con cào cào...
Super tuyệt vời wá OT...
hihii
|
|
guest
REF: 93943
08/17/2006
|
Giá trị tờ bạc thường căn cứ vào con số , nhưng than ôi , khi con số càng lớn th́ t́nh cảm...ngay cả vợ chồng cũng đội nón ra đi.
Xin mời quí vị xem:
CLICK vô đây...Khi có h́nh CLICK thêm lần nữa
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|