lynhat
member
ID 16318
10/20/2006
|
Vơ Công Nào Cao Nhất Trong Kim Dung?
Xin mời các bác, các chú, các cô cho biết vơ công nào hay nhất của Kim Dung và tại sao?
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
Page
1
2
3
4
5
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
|
kg
guest
REF: 102720
10/23/2006
|
Tui từ lúc post đến giờ tưởng bắt được nai Ak47,không ngờ em AKa chỉ giả nai, thui thua keo này ḿnh bày keo khác vậy.
C̣n anh Lư Nhất viết bí kíp vơ công ǵ tui không hiểu, không gờ không qua mắt được cặp mắt sắc bén của Aka, hihihi. Lúc đầu không hiểu sao Lư Nhất lại thích chiêu kẹp cổ b́nh thường của Aka vậy, không ngờ Lư Nhất cũng là 1 cao thủ, hihi. Nhiều cái bất ngờ diễn ra trong tiết mục này thật.
|
|
aka47
member
REF: 102729
10/23/2006
|
Trong này thú vị ở chỗ là bất kỳ trang nào cũng đều có thú vị bất ngờ.
Anh Ly Nhất là anh của AK nên ảnh nói cái ǵ cũng ..dễ thương hết.
Nói nhỏ cho nghe , ảnh đă tốt nghiệp Đại Học nhưng rất b́nh dân , ai nói ǵ cũng không giận , làm việc lương cao nhưng rất khiêm nhường...thường tụ họp anh em ở xóm nhà lá để ...nhậu cho đến lúc gần sáng mới đi ngủ.
Thấy anh Ly Nhất giỏi không ? Đi đâu cũng kẹp cây gậy đánh chó một bên , sợ người ta bẻ găy là vậy đó.
Chời ui , AK xách súng đi bắn nai hoài , anh lại xem AK là nai...AK hổng có chịu đâu...!!!
hihii
|
|
kg
guest
REF: 102737
10/23/2006
|
Bây giờ lời của Aka nói tui phải kiểm duyệt kỹ mới tin được: tui không muốn làm nai cho Aka bắn đâu, và cũng không muốn Aka giả nai rù́ chơi âm thầm chưởng... h́h́. Thui muời giờ mấy rùi Aka chưa đi ngủ hở.
|
|
aka47
member
REF: 102746
10/23/2006
|
AK thích nói chuyện với anh , thức đến sáng cũng được luôn , nhưng mai phải đi ...cày , nên goodnite anh thui.
hihii
|
|
tranquocdu1983
member
REF: 102797
10/24/2006
|
con tui rat thich doc truyen cua KIm Dung, va co ai doc qua truyen Y Thien Do Long Ky chua nao, va tui thich nhat truyen do va cho rang nhung than cong trong truyen nay la cao xieu nhat...ma dien hinh la nhan vat Truong Vo Ky bac thay cua vo hoc, co le trong truyen nay neu "Don Than Doc Dau: thi khong co ai la doi thu cua chang ca, nen tui nghi rang truyen nay la vo dich vo cong voi nhung tuyet tac vo cong nhu:Can Khon Dai Na Di,THanh Hoa Lenh Than Cong, cuu duong than cong va ca Thai Cuc Quyen nua chu...than
|
|
aka47
member
REF: 102808
10/24/2006
|
Anh DZU
Khi anh thích đọc cuốn Ỷ Thiên Đồ Long Kiếm và anh thích những THẦN CÔNG trong truyện th́ chỉ v́ anh thích thôi , chứ người ta đọc để ...giăi trí v́ nó không có thật.
Món nào mà nói tới THẦN , tới CHƯỞNG...Tung 5 ngón tay ra , sức gió trong bàn tay tuông ra như vũ băo và cây đa trốc gốc cây đa trồi , đụng vô tảng đá tảng đá bể làm đôi...th́ chỉ là sự giăi trí cho vui.
Sau khi Ỷ Thiên Đồ Long Kiếm ra đời chẳng thấy có vơ đường nào mở cửa để nhận đệ tử , chỉ thấy đệ tử ra tiệm sách mua sách Kim Dung về đọc thui.
Vậy VOVINAM mới là môn vơ chân truyền có từ trước năm 1938 do Chưởng Môn Lê Sáng sáng tạo từ Miền Bắc , qua các thời kỳ tan rồi hợp , hợp rồi tan v́ có tham gia đánh Pháp với tấm ḷng yêu nước cao độ của các môn sinh.
Hôm nay th́ hàng ngàn vơ đường đă mở , hàng trăm ngàn môn sinh qui tụ...
Kết luận : VOVINAM là ĐỆ NHẤT VƠ MÔN TRONG VƠ THUẬT TRÊN TRÁI ĐẤT.
hihii
|
|
kg
guest
REF: 102814
10/24/2006
|
Aka là người đầu tiên nói thích nói chuyện với anh đó v́ thường th́ ai nói chuyện với anh th́ lúc đầu là bạn mà nói riếc th́ sẽ trở thành kẻ thù à. V́ anh thích nói ngược lại với những ǵ người ta nói hihihi.
Mà Aka ui, đặt bẫy phải cài cái mới chứ thứ cũ nai, chuột gà biết rùi. Lê Sáng là chưởng môn đương thời chứ chưởng môn sáng lập ra Vovinam là ông ǵ quên tên rùi, mà tui chỉ biết đệ tử ổng lúc đó đi đâu cũng cầm cây Ak47 đó, để pḥng hờ thui, đánh không lại th́ ch́ cần cầm ra rỉa hihihi.
|
|
aka47
member
REF: 102856
10/24/2006
|
Anh kg !!!
Vơ Sư sáng tổ NGUYỄN LỘC là người lập ra môn phái VÔ VI NAM.
Ông sinh ngày 8 tháng 4 năm Nhâm Tí 1912 tại làng Hữu Bằng , Huyện Thạch Thất , Tỉnh Sơn Tây Bắc Việt
Ông mất ngày 4 tháng 4 năm Canh Tí 1960 tại Sài G̣n và an táng tại nghĩa địa Đô Thành đường Mạc Đỉnh Chi Sài G̣n , sau khi trao quyền Chưởng Môn cho Môn Đệ Trưởng Tràng : Vơ Sư Lê Sáng.
Vơ Sư sáng tổ NGUYỄN LỘC và CHƯỞNG MÔN LÊ SÁNG vào Nam năm 1954.
Hôm nào rănh rỗi AK sẽ đăng h́nh 2 ngài lên Diễn Đàn để anh biết dung nhan quí Ngài...
Bây giờ anh tin AK theo học VÔVINAM chưa ? Coi chừng cổ của anh đấy , Đai Xanh Đậm rùi đó nha.
hihii
|
|
lynhat
member
REF: 102866
10/24/2006
|
Hôm nào rănh rỗi AK đăng h́nh Nữ Chưởng Môn đời thư 3 đi!
|
|
tranquocdu1983
member
REF: 102869
10/24/2006
|
noi that thi tui chang biet ty nao ve vo hoc viet nam ca, co le biet vo hoc cua trung quoc nhieu hon,... day la dieu dang buon va cung la thuc te cua viet nam ta, boi le trung quoc co rat nhieu cach de dan chung hieu ve lich su nuoc minh chang han dung thanh phim nhieu giai thoai lich su..con viet nam ta thi that dang buon khi bay gio chug ta thu hoi 1 dua nho xem vo Viet Nam va vo Trung Quoc no biet cai nao nhieu hon, va ca lich su nhi nhien no se biet ve Trung Quoc nhieu hon..buon thiet...
|
|
kg
guest
REF: 102891
10/24/2006
|
Aka ui, đọc post trên của Aka thấy Aka viết thầy được chôn cất ở nghĩa địa thấy nó nặng nặng sao đó. Dùng nghĩa trang có lẽ sẻ trang trọng hơn, hihihi, không ngờ tui cũng sửa đuợc cho người giỏi văn giống Aka. Lúc rănh ḿnh đấu vovinam tiếp nha... :)
|
|
aka47
member
REF: 102910
10/24/2006
|
Cảm ơn anh , thú thật với anh AK hiểu và biết tiếng Việt rất hạn chế.
Nhờ vô Diễn Đàn mới học hỏi được nhiều thui , chứ từ lớp 6 cho đến lúc xong Đại Học, AK chưa bước vô lớp tiếng Việt được 1 lần. ( có đâu mà bước)
Rất cảm ơn anh chỉ vẽ cho.
Nghĩa Địa là chôn người xuống đất (Địa là Đất)
C̣n Nghĩa Trang là để h́nh ảnh người đă mất lên cái Trang mà thờ.
Đúng vậy không anh ?
hihii
|
|
kg
guest
REF: 103010
10/25/2006
|
Theo tui th́ nghĩa có nghĩa là đạo nghĩa, đạo đức, là con người có đạo đức, c̣n Điạ là đất và khi hai chữ hợp lại th́ ư nghĩa là con người gần đất, mà gần đất là người chết nên tui nghĩ họ đặt tên cho chổ chôn người chết là nghĩa địa là vậy. Mà chữ địa nó lại được dùng trong địa ngục là một từ ám chỉ xấu nên người ta tránh dùng chữ nghĩa địa đổi thành nghĩa trang cho nó sang trọng. V́ dầu sao th́ trang đuợc dùng trong cụm từ trang nhă mừ. hihi Lâu lâu nghiên cứu chữ nghĩa cũng thú vị. Tui có nói ǵ không đúng xin chỉ dạy.
|
|
kg
guest
REF: 103011
10/25/2006
|
Aka mới học tiếng việt đến lớp 6 thôi sao? Vậy c̣n thua tui nữa, lớp 7 nè hihi. Mà sao tiếng việt Aka giỏi vậy? Nhất là những từ toán học, tui th́ không biết một chữ về ngành chuyên môn ví dụ lí, hóa, biology etc... v́ lớp 7 th́ họ chưa phân chia ra như vậy, mà tui chưa học đến. Không biết Aka học ở đâu vậy?
|
|
aka47
member
REF: 103022
10/25/2006
|
Anh kg này thiệt t́nh...
AK chưa ho mà anh bị tẩu hoả nhập ma rùi.
AK hoàn toàn không thấy AK giỏi tiếng Việt.
Tiếng Việt khó thí bà đi , AK nói rơ cho nghe nè:
AK HỌC TIẾNG VIỆT TRONG DIỄN ĐÀN NÀY.
HỌC CÁCH POST H̀NH CỦA ÔNG TRẺ , CỦA ANH CÀ PHÊ KHỔ và gần đây nhất học NGHĨA ĐỊA /NGHĨA TRANG từ anh kg !!! Và học nhiều thứ lắm như học T̀NH THƯƠNG YÊU NHÂN LOẠI CỦA ANH MẠNH PHU...của ÁNG MÂY TRÔI , của V̀ ĐÓ LÀ EM...của chị HOA MAI , MÙA HÈ ĐÀ LẠT...Học cách làm thơ của CHÚ HOA SÚNG (DÊ)...nhiều lắm...Kể sao cho hết !!!
May cho anh là anh nói lớp 7 , khi AK học lớp 6...vậy anh lớn hơn AK 1 tuổi ! Ôi ! sanh trước 1 ngày trí khôn cách nhau 1 thế kỷ.
Anh khôn lanh hơn AK đến 365 thế kỷ đó.
Hèn ǵ cái ǵ anh cũng giỏi .
Anh KG hết thắc mắc rồi hén.
hihii
|
|
kg
guest
REF: 103030
10/25/2006
|
Em Aka wá lời rùi, tui không biết có sống được 1 thế kỷ không nữa mà sao khôn như vậy được. Mà mách nhỏ Aka nè, Aka học ai th́ học chứ đừng học tui. Aka mà học tui th́ nếu mục đích của Aka là đến bên này sông th́ sẽ thấy ḿnh đến bên kia sông, và muốn đi lên rừng th́ không biết sao ḿnh lại ở dưới biển :). Ai dẫn đường tui đi th́ đến nơi chính sác lắm c̣n tui dẩn người khác th́ lạc không à hih́. Tui cũng thấy lên đây học được nhiều thứ mà thứ tốt nhất và áp dụng được nhiều nhất là tài nói phét của anh Lư Nhất. Nhưng tui học dở nên giờ này vẩn chưa tán dóc nói phét được.
Aka định gài bẫy tui nữa hả. Tui đâu có nói tui học lớp 7 lúc Aka học lớp 6 đâu mà chỉ nói là tui học đến lớp 7 ở VN, mà tui đâu biết Aka mấy tuổi đâu. Chỉ gọi em cho gọn :).
Theo tui thấy th́ internet giải trí tốt lắm mà nó cho ḿnh những thứ mà b́nh thường không có được. Chẳng hạn như là ḿnh có thể làm bạn thân mà không cần biết đến nhau. Chỉ lên đây giải trí lúc rảnh rùi xuống, không có obligations ǵ hết. Chứ c̣n t́nh cảm trên net rắc rối lắm. Tui cũng sợ giống Lư Nhất là nếu cho tin tức ḿnh ra hoặc biết nhiều về ai mà tui yeu ai hay ai yeu tui th́ khổ cho tui hih́. Chắc tui cũng là con người nhẹ dạ nên sợ lắm.
|
|
kg
guest
REF: 103233
10/27/2006
|
Em Aka ui......
Hôm nay rảnh tui đọc lại bản tường tŕnh của em về tổ sư Nguyễn Lộc và em nói năm Canh tí và Nhâm tí có nghĩa là ǵ vậy? Aka trả lời tui hiểu được th́ tui sẽ thưởng Aka một cái bí mật...hihihi
|
|
apollo
member
REF: 103399
10/28/2006
|
Cố Vơ Sư Sáng Tổ Vovinam - Việt Vơ Đạo Nguyễn Lộc
Cố vơ sư Nguyễn Lộc sinh ngày 8 tháng 4 năm nhâm tư (1912) taị làng Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, Tỉnh Sơn Tây. Sau một thời gian dài rèn luyện nhiều môn vơ. Ông đă nghiên cứu, phân tích đặc điểm kỷ thuật của từng môn vơ, đặc biệt là các môn vơ và vật cổ truyền Việt Nam, để đi tới sáng tạo một hệ thống kỷ thuật vơ học mới với tên gọi buổi đầu là Vơ Việt Nam. Môn vơ này được truyền thụ khởi từ năm 1938 tại Hà Nội, do vơ sư Nguyễn Lộc đích thân huấn luyện. Đúng một năm sau, Môn vơ đă được nhiều giới biết tới. Hội thân Hũu Thể Dục Hà Nội chính thức mời vơ sư Nguyễn Lộc cộng tác để mở các lớp dạy vơ công khai. Lớp vơ đầu tiên được khai giảng vào đầu năm 1940 tại trường Sư Phạm Hà Nội. Lúc này, thể theo yêu cầu của đông đăo môn sinh, môn Vơ Việt Nam được viết tắt là Vovinam để chuẩn bị cho viển tượng sẽ truyền bá ra ngoài phạm vi biên giới Việt Nam.
Sự phát triển của Vovinam đă khiến nhà cầm quyền pháp e ngại và đă ra lệnh cấm không cho vơ sư Nguyễn Lộc dạy. Lệnh cấm này là một hàng rào chặn sự mở rộng môn phái nhưng lại có tác dụng thúc đẩy toàn thể môn sinh quyết tâm hơn trong ư hướng trường tồn môn phái. Các lớp vơ bí mật vẫn được tổ chức và kéo dài hoạt động cho tới khi chế độ thực dân Pháp bị sụp đổ năm 1945.
Năm 1946, khi cuộc kháng chiến bùng nổ, Vơ Sư Nguyễn Lộc đă cùng một số môn sinh mở nhiều lóp huấn luyện vơ thuật tại vùng Thạch Thất, tại trường Quân Chính Trần Quốc Tuấn và nhiều địa phương khác.
Tháng 8 năm 1948, vơ sư Nguyễn Lộc trở lại Hà Nội tiếp tục mở lớp dạy vơ. Năm 1951 ông thành lập Việt Nam Vơ Sỉ Đoàn và mở rộng việc truyền bá vơ thuật qua các lớp vơ đại chúng tại sân trường Hàng Than, Hà Nội.
Tháng 7 năm 1954, Ông vào Nam. Cùng một số đệ tử tâm huyết mở vơ đường tại Sài G̣n. Lúc này, môn phái tṛn 16 tuổi và có một danh xưng mới là Việt Vơ Đạo. So với nhiều môn phái khác, Vovinam Việt Vơ Đạo rỏ ràng là một môn phái rất c̣n trẻ. Nhưng ngay vào thời điểm đó, với sự lănh đạo trực tiếp của vị Sư Tổ, môn phái đă đạt tới một căn bản vững vàng và ổn định về mọi mặt.
Nổi buồn lớn của môn phái là chỉ sáu năm sau, năm 1960 vị Sáng Tổ đă vắng mặt măi măi. Cố Vơ Sư Sáng Tổ Nguyễn Lộc từ trần ngày 4 tháng 4 năm Canh Tư, tức là ngày 30.4.1960 tại Sài G̣n, lúc ông mới tṛn 48 tuổi.
Quyền lănh đạo môn phái được trao cho vơ sư Lê Sáng, Vơ Sư Chưởng Môn đời thứ hai của môn phái Vovinam Việt Vơ Đạo.
Hiện nay, di cốt của Cố Vơ Sư Sáng Tổ vẫn được đặt tại số 31 đường Sư Vạn Hạnh.
( Trich theo VOVINAM )
|
|
guest
guest
REF: 103402
10/28/2006
|
Cho bà con đọc cái này,của tác giả Chieulathu(CLT) sưu tầm,ngoài ra CLT c̣n viết thêm nhiều các môn phái khác nửa)
Môn Phái Vovinam-Việt Vơ Đạo
Sơn Tây (nay thuộc tỉnh Hà Tây) được tạo nên bởi phù sa của ba ḍng sông lớn: sông Nhị (Hồng Hà), sông Đà (Hắc Giang) và sông Lô; và hai nhánh sông nhỏ: sông Con (Tích Giang) bắt nguồn từ Ba V́ chảy quanh vùng và sông Đáy (Hát Giang) chạy ven địa giới phía Đông của tỉnh đă góp phần tạo cho Sơn Tây thành một vùng đất ph́ nhiêu, màu mỡ. Bên cạnh đó, Sơn Tây c̣n có ngọn Ba V́ hùng vĩ. Gần Ba V́ là hệ thống núi lửa Đa Chông trùng điệp và một dăy núi đá vôi lớn ở phủ Quốc Oai (Phong Châu cũ) chiếm cứ một dăy đất rộng lớn từ bờ sông Đáy đến sông Đà. Tuy thuộc vùng châu thổ tiếp giáp với đồi núi nhưng khí hậu của Sơn Tây lại gần giống với các tỉnh vùng cao, nên người dân vừa có tinh thần khoáng đạt của người miền núi, vừa có nếp sống văn minh của cư dân các tỉnh đồng bằng. Địa linh này đă sản sinh nhiều nhân kiệt như Nguyễn Tuấn (Sơn Tinh), Bố Cái Đại Vương, Trưng Vương, Ngô Quyền, Từ Đạo Hạnh, Vũ Công Duệ, Phùng Khắc Khoan, Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu... Và tại làng Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, ngày mồng tám tháng tư năm Nhâm Tư (ngày 24 tháng 5 năm 1912), cậu bé Nguyễn Lộc đă cất tiếng khóc chào đời.
Ông là trưởng nam trong một gia đ́nh có 5 người anh em (Nguyễn Thị Thái, Nguyễn Dần, Nguyễn Hải và Nguyễn Thị Bích Hà). Thân sinh là cụ ông Nguyễn Đ́nh Xuyến và thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Ḥa. Gia tộc cụ ông từng sinh sống, làm ăn lâu đời tại làng Hữu Bằng. Một thời gian sau, v́ sinh kế, cụ ông chuyển gia đ́nh về Hà Nội và ngụ trong một ngôi nhà b́nh dị tại đường Harmand Rousseau (phía sau chợ Hôm). Khi người con trai đầu ḷng cắp sách đến trường, cụ ông đă nhờ một vị lăo vơ sư khai tâm cho con ḿnh những thế vơ và vật dân tộc để rèn luyện sức khỏe và pḥng thân.
Ông Nguyễn Lộc trưởng thành trong thảm cảnh quê hương Việt Nam bị thực dân Pháp đô hộ hơn nửa thế kỷ. Thanh niên Việt Nam lúc bấy giờ đang bị chi phối bởi hai khuynh hướng: Một bên là hy sinh dấn thân vào con đường cách mạng cứu nước; c̣n một bên kia là buông ḿnh theo lớp vỏ văn minh hào nhoáng của phương Tây mà những thú vui sa đọa, những phong trào thể thao của lớp thượng lưu trưởng giả được thực dân Pháp khuyến khích để ru ngủ các tầng lớp thanh niên. Là một thanh niên yêu nước, ông Nguyễn Lộc vô cùng đau ḷng trước thực trạng quê hương. Tất nhiên, ông không bằng ḷng và lên án gắt gao dă tâm của bọn thực dân thống trị và tay sai. Theo ông, một trong những yếu tố đưa cuộc cách mạng giải phóng dân tộc đến thành công là cần phải xây dựng cho người thanh niên một ḷng yêu nước sâu sắc, một tinh thần tự hào dân tộc, một ư thức cách mạng, ư chí quật cường và nghị lực quả cảm; tất cả những điều đó phải được chứa đựng trong một thân thể khỏe mạnh, đanh thép, sức lực dẻo dai, chịu đựng được mọi gian khổ, có khả năng tự vệ và chiến đấu. V́ thế, ông có ước vọng góp phần nung đúc và cống hiến cho tổ quốc những người con yêu có đạo đức, ư chí quyết thắng sự hèn yếu, bạc nhược về tâm hồn và thể xác hầu vươn lên đến một lối sống tốt đẹp hơn: "Sống, giúp người khác sống và sống v́ người khác."
Mang hoài băo ấy, ngoài việc tu dưỡng đạo đức trau giồi học vấn, ông c̣n dành thời gian sưu tầm, nghiên cứu nhiều môn vơ khác. Ngày đêm ông thường bầu bạn với nhiều loại sách báo khác nhau từ Triết học, Văn học, Sử học... đến cả Y học, Cơ thể học. Tất cả những ư tưởng quan trọng về vơ học và những vấn đề liên quan đều được ông kư chú, phân loại cụ thể. Khu vực bờ đê sông Hồng từ bến Phà Đen đến Viện Bác cổ, nhà Hát Lớn đều có dấu chân ông chạy nhảy, đi quyền, múa côn... từ lúc mặt trời chưa tỉnh giấc. Ngoài ra, ông c̣n đến tham quan các vơ đường, dự khán những trận tỉ thí vơ đài hoặc mạn đàm cùng một số vơ sư thời danh hầu t́m hiểu thêm các đ̣n thế hay, đẹp, hiệu quả của các môn vơ Trung Quốc, Nhật, Xiêm, Quyền Anh...
Qua đó, ông nhận thấy môn nào cũng có ưu điểm. Có môn thiên về cương, kỹ thuật cứng và mạnh; có môn thiên về nhu, kỹ thuật linh hoạt, khéo léo, uyển chuyển, ít dùng sức. Riêng các môn vơ Việt Nam rất độc đáo, không theo cương hay nhu nhất định mà biến hóa, linh động tùy theo thể tạng mỗi người, mỗi địa phương. Do sáng tạo từ lâu đời, vơ Việt Nam cũng có một số kỹ thuật không c̣n phù hợp với thời đại mới nhưng ông cũng nhận thấy rằng các kỹ thuật đó vẫn phát triển được những tố chất của cơ thể như thăng bằng, chính xác, khéo léo... mà con người ở thời đại nào cũng cần. Vấn đề cốt lơi là thông qua những bài bản xưa, đào sâu tinh nghĩa, t́m ra phương pháp huấn luyện mới, đáp ứng được tính dân tộc. Từ việc nhận ra thực chất của những kỹ thuật, bài vơ đi đến việc nhận rơ giá trị đặc thù của từng môn vơ, đồng thời đối chiếu với đặc điểm tâm lư và thể tạng của người Việt Nam: ông nhận thấy cần phải xây dựng một môn vơ mang tính dân tộc, khoa học và hiện đại để giúp thanh niên có một phương pháp rèn luyện sức khỏe, tự vệ và chiến đấu mang danh dân tộc v́ trong mọi cuộc chiến đấu, vấn đề tinh thần và danh dự là hai yếu tố quan trọng góp phần quyết định sự thành bại.
Với các luận cứ đó, ông Nguyễn Lộc đă lấy môn vật và vơ dân tộc Việt Nam làm nồng cốt, khai thác mọi tinh hoa vơ thuật đă có trên thế giới để sáng tạo một môn phái riêng đặt tên là VOVINAM (từ quốc tế hóa của cụm từ "Vơ Việt Nam").
Khoảng mùa thu năm 1938, khi việc nghiên cứu hoàn thành, ông mang ra huấn luyện thể nghiệm cho một số thân hữu cùng lứa tuổi. Trong thời gian này, Vovinam lại được ông tiếp tục sửa chữa, bổ sung về lư luận lẫn kỹ thuật. Ngót một năm sau, ông đem lớp môn sinh đầu tiên công khai ra mắt quần chúng tại nhà Hát Lớn Hà Nội. Cuộc biểu diễn thu hút đông đảo người xem và thành công rực rỡ.
Để tạo thuận lợi trong việc truyền bá và phát triển "người con tinh thần" của ḿnh, Sáng Tổ nhận lời mời của bác sĩ Đặng Vũ Hỷ - Hội Trưởng Hội Thân Hữu Thể Thao - tổ chức các lớp dạy Vovinam dành cho thanh niên. Lớp vơ công khai đầu tiên khai giảng vào mùa xuân năm 1940 tại trường Sư phạm (École Normale) ở phố Cửa Bắc, Hà Nội. Sau đó, nhiều lớp vơ liên tục được mở ra.
Nhớ lại những sự việc có ư nghĩa sâu sắc, các môn đệ ở thời kỳ 1938-1940 thường kể lại tấm gương "uy vũ bất năng khuất" của vị Sáng Tổ môn phái. Trong buổi biểu diễn vào mùa thu 1940, có một viên chức cao cấp của thực dân Pháp là Trung tá Maurice Ducoroy chủ tọa; v́ hắn ta là biểu tượng cho thực dân thống trị ngồi trên khán đài nên Sáng Tổ không cho các môn sinh "Nghiêm Lễ" (lối chào của Vovinam) khán giả như thường lệ mà đưa môn sinh vào hậu trường nghiêm ḿnh làm lễ trước bàn thờ tổ quốc đă được lập sẵn. Giữa cuộc biểu diễn, ông Đặng Vũ Hỷ mời ông lên khán đài để Ducoroy tặng huy chương. Biết không thể từ chối, ông đành phải lên nhận, nhưng khi rời "khán đài danh dự," ông điềm nhiên gỡ huy chương bỏ vào túi và ung dung điều khiển tiếp cuộc biểu diễn. Hành động trên không những làm bẽ mặt chức quyền thực dân mà c̣n gây xúc động sâu xa về ḷng yêu nước và ư thức dân tộc trong giới thanh niên và nhất là các môn sinh Vovinam thời đó.
Từ đó, Vovinam luôn luôn châm ng̣i cho phong trào công khai chống Pháp. Phong trào đó được phát động mạnh vào năm 1942, từ vụ đụng độ chính thức giữa hai giới sinh viên Việt-Pháp tại trường Đại Học Hà Nội và công chức tại Sở Canh Nông, đều do các sinh viên và viên chức môn sinh Vovinam chủ xướng. V́ thế, chính quyền thực dân Pháp ra lệnh đ́nh chỉ các lớp vơ thuật tại trường Sư Phạm, cấm chỉ Sáng Tổ hoạt động. Đây chính là giai đoạn thử thách quan trọng nhất của môn phái Vovinam. Sáng Tổ vẫn bí mật dạy một số môn đệ tâm huyết ở nhà riêng và phát động phong trào công khai chống Pháp trong quảng đại quần chúng.
Ít lâu sau, Vovinam cộng tác với các đoàn thể ái quốc tổ chức các ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, kỷ niệm Hai Bà Trưng, các công cuộc cứu tế xă hội, triệt hạ tượng đồng thực dân tại các vườn hoa Paul Bert, Canh Nông... Đồng thời nhiều lớp vơ tự vệ được mở ra tại nhiều nơi ở Hà Nội đă thu hút hàng chục ngàn môn sinh.
Sự hâm mộ Vovinam trong quần chúng thời đó được bộc lộ bằng những khẩu hiệu: "Người Việt học vơ Việt", "Không học Vovinam không phải là người yêu nước"... Tinh thần ái quốc và tiềm lực dân tộc được khơi dậy.
Ở thời kỳ này, việc đấu tranh giành độc lập là nhu cầu bức thiết của đất nước. Do đó, kỹ thuật vơ phát xuất từ nghiên cứu sáng tạo của Sáng Tổ rất đơn giản, hữu hiệu mà dễ tập, dễ áp dụng nhưng rất cương mănh, dữ dội, đặt nặng tính tốc chiến tốc thắng với phương pháp huấn luyện chú trọng nhiều về ngoại công thân thép, tốc lực, sức chịu đựng và sức bền bỉ. Chương tŕnh tuy có phân cấp sơ, trung, và cao đẳng nhưng không mấy ai học quá ba năm, một phần v́ thời cuộc, v́ nhu cầu ứng phó cấp thiết; một phần đôi lúc do nhà cầm quyền Pháp cấm cản, hàng ngũ cốt cán phải tập luyện bí mật. Các lớp vơ công khai lúc bấy giờ thường chỉ kéo dài ba tháng với những đ̣n cận chiến đơn giản.
Tháng 4-1945, từng đợt vơ sư Vovinam được tung đi khắp toàn quốc để quảng bá và giúp cho thanh niên có một lợi khí chống xâm lăng hữu hiệu.
Ngày 19-12-1946, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Vơ Sư Sáng Tổ lănh đạo các môn đệ cùng toàn dân tham gia kháng chiến chống Pháp. Một số môn đồ đă trở thành những chỉ huy nổi tiếng, và một số đă hy sinh cho Tổ Quốc.
Khi Việt Minh bắt đầu thao túng cuộc kháng chiến và lộ bản chất là những con người Cộng Sản khát máu, Ông đă ngưng mọi sự giúp đỡ của Môn Phái cho Việt Minh. Với chủ trương tiêu diệt những sự chống đối, Việt Minh đă ra lệnh lùng bắt Vơ Sư Sáng Tổ cùng các môn đồ. Bị lùng bắt bởi hai lực lượng đối nghịch là Việt Minh và chính quyền Pháp, Ông đă ra lệnh cho các môn đồ phân tán mỏng về các địa phương để ẩn tránh. C̣n một số ít môn đồ tâm huyết theo Ông lên mạn ngược trở về quê hương ông.
Tại làng Hữu Bằng, Sáng Tổ đă mở lớp vơ cho thanh niên huyện Thạch Thất và cử môn đệ phụ trách lớp vơ thuật cho Sinh Viên Sĩ Quan trường Quân Chính Trần Quốc Tuấn. Sau đó Ông lại lên đường phiêu bạt, mở rải rác các lớp Huấn Luyện cho Đại và Trung Đội Trưởng Dân Quân Du Kích ở làng Chế Lưu, Ẩm Thượng, Thanh Hương, Đan Hà, Đan Phú...
Vào tháng 3 năm 1948, Ông xuôi Phát Diệm, đến khu ăn toàn của giáo xứ Phát Diệm. Ông cử môn đệ phụ trách huấn luyện cho Tổng Bộ Tự Vệ Công Giáo Phát Diệm của Tổng Chỉ Huy Trần Thiện.
Tháng 8-1948, Ông hồi cư về Hà Nội, tái mở những lớp vơ cho thanh niên để gây dựng lại phong trào học Vovinam, kiến thiết lại đời sống xă hội, khơi lại ḷng tin yêu của thanh niên trong việc tu dưỡng tinh thần và rèn luyện thân thể.
Năm 1951, Ông cộng tác với một số nhân sĩ thành lập Việt Nam Vơ Sĩ Đoàn với những lớp vơ đại chúng tại sân trường Hàng Than, Hà Nội.
Ngày 20-7-1954, Hiệp Ước Genève phân chia Việt Nam bằng vĩ tuyến 17 ra làm hai nước: miền Bắc Cộng Sản và miền Nam Quốc Gia. Đây là một cơ hội thử thách mới cho môn phái nói chung, và Sáng Tổ nói riêng. Nếu Sáng Tổ ở lại miền Bắc th́ môn phái Vovinam sẽ bị khống chế bởi Cộng Sản. Nếu Sáng Tổ quyết định ra đi, tất nhiên sẽ ảnh hưởng ngay tới một số môn đệ tâm huyết v́ miền Bắc là quê hương của đại đa số môn sinh ruột thịt, và sẽ bỏ lại đất Bắc một số môn đệ khác đă dày công lao đào tạo, v́ các môn đệ này c̣n bị liên hệ nhiều tới gia đ́nh, quyến thuộc và quê hương tại miền Bắc. Ngược lại, miền Nam vẫn c̣n là giải đất xa lạ, chưa được hiểu biết ǵ nhiều. Nếu vào Nam th́ phải trả bằng một giá rất đắt: lại trở về từ khởi điểm, trong lúc Sáng Tổ mỗi ngày một lớn tuổi, các tầng lớp môn đệ cũ đă bị thời cuộc và sinh hoạt chính trị làm băng hoại rất nhiều. Vào miền Nam với chương tŕnh xây dựng lại từ đầu, không ai có thể trắc lượng trước được những khó khăn và triển vọng trong những năm sắp tới.
Cuối cùng Vơ Sư Sáng Tổ lại một lần nữa quyết định sáng suốt: vượt lên khỏi những khó khăn, trở ngại, để quyết định vào Nam tạo dựng lại từ đầu, trong những điều kiện không thuận lợi. V́ vậy cho nên vào tháng 7-1954, Sáng Tổ cùng các môn đồ tâm huyết di cư vào Nam, mở vơ đường tại đường Thủ Khoa Huân (Sài G̣n). Sáng Tổ đă cử các vơ sư môn đệ phụ trách các lớp vơ cho Hiến Binh Quốc Gia tại Sài G̣n và Thủ Đức...
Giữa năm 1957, Sáng Tổ nằm bệnh phải tạm nghỉ dạy một thời gian. Ông ủy quyền cho người môn đệ trưởng tràng là Vơ sư Lê Sáng tạm thời thay thế việc phụ trách các lớp vơ. Tuy không trực tiếp giảng dạy Vovinam nhưng Sáng Tổ vẫn không ngừng t́m ṭi, phân tích các kỹ thuật lẫn tài liệu của Vovinam, hầu phát huy môn phái. Sáng Tổ vẫn thường xuyên theo dơi các môn đệ tiếp tục hoạt động theo đường lối mà Ông đă đề ra.
Cũng vào thời điểm này, căn cứ vào các ư niệm tiên khởi về Cách Mạng Tâm Thân do Sáng Tổ giảng dạy, Vs. Lê Sáng đă h́nh thành hệ thống hóa kỹ thuật vơ học, lư thuyết vơ đạo và đường hướng, tôn chỉ và mục đích của môn phái. Đồng thời Vơ sư Lê Sáng quy tụ lớp môn đệ đă theo tập Sáng Tổ từ năm 1955, bồi dưỡng thành lớp vơ sư cốt cán chung tay phát triển môn phái.
Năm 1958, Vơ sư Lê Sáng được bầu vào chức vụ Tổng Thư Kư Tổng Cuộc Quyền Thuật Việt Nam và đảm nhiệm chức vụ này cho đến năm 1968. Trong thời kỳ này, Vơ sư Lê Sáng đă nghiên cứu, t́m hiểu sâu về các môn vơ cổ truyền, và ông đă rút ra được tinh túy và t́m cách bổ túc, cùng chỉnh lại phần phân thế thất truyền của những bài vơ xưa mà lập ra một hệ thống mới "một phát triển thành ba" cho môn phái sau này.
|
|
aka47
member
REF: 103409
10/28/2006
|
Cảm ơn các bạn đăng bài Lịch Sử về môn Vơ Vô Vi Nam. Cảm ơn GUEST và Apollo nhiều lắm , rất là đầy đủ.
Anh kg ơi !!!
Anh hỏi về Nhâm Tí và Canh Tí giống như ra câu đố wá.
Anh biết AK sở trường về bói toán chứ , cái ǵ chứ Giáp Ất Bính , Đinh , Mậu , Kỷ , Canh , Tân , Nhâm , Quí , và 12 con giáp Tí , Sửu , Dần , Mẹo , Th́n , Tị , Ngọ , Mùi , Thân , Dậu , Tuất , Hợi ...ai không biết.
Ngài sinh năm 1912 tức là năm Nhâm Tí , 48 năm sau tức năm 1960 là 4 chu kỳ của 12 năm cũng rơi vào năm Tí th́ Ngài qua đời , nhưng v́ chỉ có 10 can , nên không thể năm Nhâm Tí nữa mà rơi vào năm Canh Tí , Nếu muốn trở lại Nhâm Tí phải chờ tới 60 tuổi , tức là lên chức THỌ...sau 5 lần giáp ṿng...
Nếu ai mất dưới 60 tuổi th́ ta gọi là HƯỞNG DƯƠNG.
Nếu ai mất trên 60 th́ ta gọi là HƯỞNG THỌ.
Nên ai sinh nhật 60 tuổi th́ người ta làm sinh nhật rất lớn v́ ḿnh bắt đầu đi vào hàng Lăo Ông Lăo Bà rồi.
Anh cho ak biết sinh nhật đầy đủ của anh , sinh vào giờ nào , AK sẽ bốc cho anh một lá số tử vi trọn đời.
Hoàn toàn miễn phí.
Tin hay không tuỳ anh... nhưng phần thưởng bí mật th́ anh giữ đó làm kỷ niệm nhé.AK không lấy đâu , đày túi rồi không c̣n chỗ nhét.
hihii
|
|
kg
guest
REF: 103426
10/28/2006
|
Em Aka ui, cám ơn nhiều cho bài giải thích nghen. Tuy tui chưa hiểu lắm, nhưng để tui tự t́m hiểu, không làm phiền Aka nữa. Không ngờ Aka là 1 thầy bói hả? Thử lấy tên tui bói coi mai mốt có thành triệu phú không nhé hihi. Tui biết túi Aka đầy rùi nên quà của tui nhỏ lắm, không lấy chổ trong túi Aka đâu :)
Tặng Aka môt buổi sáng b́nh minh nè
|
|
aka47
member
REF: 103439
10/28/2006
|
H́nh nhỏ xíu giống như Khủng Bố cho nổ kho dầu bên IRAQ wá...(nh́n xa xa...)
Cảm ơn anh nha.
hihii
|
|
aka47
member
REF: 103441
10/28/2006
|
Anh cho cái tên không thật nên khó bốc số tử vi cho anh lắm.
Nếu anh không thích th́ cho qua chuyện này đi.
AK không dám giỡn với TỔ của bói toán.
Mong anh thông cảm.
hihii
|
|
kg
guest
REF: 103448
10/28/2006
|
Aka chê h́nh nhỏ th́ cho tấm này nè, khung cảnh núi rừng ở Tibet.
|
|
kg
guest
REF: 103457
10/28/2006
|
Theo tui biết th́ bói toán cần đọc chỉ tay mờ, và bói kiểu này th́ c̣n có lư v́ chỉ tay mổi người một khác, c̣n Aka bói qua mạng cần tên th́ nếu ai chùng tên th́ đều có số mạng giống nhau ư? Mà coi bộ Aka coi bói toán quan trọng nha... thuộc gia đ́nh thầy bói hả...h́h́
|
Page
1
2
3
4
5
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|