bebi99
member
ID 23264
05/02/2007
|
giải thích giùm em điều ḱ diệu này đi
ở Đà lạt có 2 cái "bàn Thần " , nó lạ lắm , kêu nó quay hướng nào là nó quay hướng đó , kêu nó nhanh th́ nó nhanh , kêu nó chậm th́ nó chậm.Đặc biệt , người nào " nhẹ bóng vía "th́ càng dễ quay và quay nhanh .
Bây giờ cho em hỏi:
* Tại sao nó quay dc vậy?*
** Có ai đă từng để 2 cái bàn này gần nhau chưa và nếu có th́ nó xảy ra điều ǵ nhỉ?*
*** Liệu có ai xác định dc loại gỗ làm ra loại bàn này ở đâu chưa và 2 bàn này có làm cùng 1 loại gỗ ko nhỉ?***
****Tâm linh và bóng vía có quan hệ như thế nào đối với thế giới huyền bí vậy?(tại em thấy bóng vía nhẹ th́ dể gặp ma và dễ tác động vào thế giới huyền bí lắm)****
nếu ai biết th́ trả lời giùm em nha
CẢM ƠN NHIỀU!!!!!!!!!!
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
doanchithuy
member
REF: 162337
05/02/2007
|
DCT có nghe nói nhưng chưa có tới. Theo DCT nghĩ, có lẽ do từ trường.
|
|
aka47
member
REF: 162342
05/02/2007
|
Chưa thấy nên chưa tin...
Sẽ có cái ǵ...ăn gian ở trong đó như họ lén bỏ nam châm vô trong gố.
hihii
|
|
solochom06
member
REF: 162365
05/02/2007
|
''Tác giả'' cuối cùng của những chiếc bàn xoay kỳ bí
Nghệ nhân Đinh Thẩm.
Đó là lăo nghệ nhân Đinh Thẩm, 80 tuổi, ở làng mộc Văn Hà - làng mộc danh tiếng nhất, nh́ miền Trung, chiếc nôi của hàng chục chiếc bàn gỗ tự xoay đang lưu lạc khắp cả nước - xă Tam Thành, thị xă Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
Tại khu du lịch sinh thái Thuận T́nh ở Hội An, hiện có một chiếc bàn gỗ tự xoay. Không cần động cơ, chỉ cần vài ba người chân trần, đứng xung quanh và đặt sấp bàn tay lên mặt bàn gỗ là chiếc bàn chuyển động theo chiều ngược lại. Khi đồng thanh hô "đứng" hoặc "chạy" th́ chiếc bàn cũng tuân theo mệnh lệnh... Chưa có cá nhân, tổ chức nào lư giải được sự ma thuật ấy.
Cách đây chừng 15 năm, chiếc bàn gỗ tự xoay đầu tiên được phát hiện ở huyện Tiên Phước, giới buôn đồ cổ xác định nó được làm ra bởi bàn tay của những nghệ nhân làng mộc Văn Hà. Sau đó, chiếc bàn này đă thuộc về một đại gia chơi đồ cổ trong tỉnh. Đầu năm nay, dư luận tung tin về một chiếc bàn xoay khác tại nhà ông Huỳnh Tuyên ở thôn 8, xă Tam Thành, người người kéo về với nhiều mục đích khác nhau khiến chủ nhân của nó phải mang chiếc bàn đi… giấu biệt.
Chiếc bàn này giống như anh em song sinh với chiếc bàn xoay tại khu du lịch Thuận T́nh, thậm chí c̣n kỳ diệu hơn v́ nghe được cả… tiếng nước ngoài. Chẳng hạn, khi chiếc bàn đang chạy, tất cả cùng hô stop (dừng) th́ bàn đứng lại ngay, hoặc hô start (bắt đầu) th́ bàn rậm rịch chuyển động, kêu lên ken két. Khi tháo mặt bàn ra để xuống đất, 4 người cùng đặt tay lên th́ bàn cũng chạy dù có chậm hơn.
Nó được đánh giá là bàn xoay tự chạy nhạy nhất do thợ mộc Văn Hà làm ra cách đây hàng trăm năm. Chủ nhân chiếc bàn c̣n cho biết thêm một điều kỳ bí: Chiếc bàn chỉ chạy khi những người đặt tay lên nó là những người “nhẹ vía”, c̣n “nặng vía” như ông M. ở xóm dưới, khi đứng chung vào, dù có la làng chiếc bàn cũng “đứng… như Từ Hải”.
Ngoài chiếc bàn mà ông Huỳnh Tuyên đang sở hữu, Văn Hà c̣n có 3 chiếc bàn khác, trở thành báu vật của làng. Chiếc thứ nhất của bà Huỳnh Thị Dăi, ở thôn 5, vừa bán cho một doanh nghiệp ở Tam Kỳ. Chiếc thứ hai thuộc về ông Nguyễn Toàn, dù c̣n chạy rất ́ ạch nhưng vẫn “có giá”. Chiếc thứ ba là của một người dân làng Văn Hà cũng đă được một doanh nhân đưa lên vùng cao nguyên Lâm Đồng phục vụ cho du khách.
Chiếc bàn gỗ tự xoay tại nhà ông Huỳnh Tuyên.
Theo Trung tâm Quản lư Bảo tồn Di sản - Di tích Quảng Nam cũng như những nghệ nhân mộc lăo làng trong tỉnh, th́ chỉ có Văn Hà mới làm được những chiếc bàn như vậy. Cả những nghệ nhân nổi tiếng làng mộc Kim Bồng - “kẻ tám lạng, người nửa cân” với thợ Văn Hà - cũng chịu. Người dân làng cũng quả quyết rằng hàng chục chiếc bàn xoay đang lưu lạc khắp mọi miền hiện nay đều do một tay người thợ Văn Hà chế tác.
Bây giờ, cả làng Văn Hà danh tiếng chỉ c̣n “sót” lại một lăo nghệ nhân cuối cùng là ông Đinh Thẩm, đă qua tuổi 80. Ông Thẩm khẳng định: “Đúng là chỉ có thợ Văn Hà mới làm được. Tôi bắt đầu vào nghề từ năm 1937 và khoảng năm 1960 tôi cùng cha và mấy chú đóng bàn xoay. Đó là một vật dụng không thể thiếu trong sinh hoạt nhà nông từ Quảng Nam và đến Phú Yên, Khánh Ḥa”. Ông Thẩm kể rằng, ban đầu, ông và những người thợ Văn Hà không biết chiếc bàn sẽ tự xoay được. Nhưng từ một phát hiện t́nh cờ sau đó, người dân cảm thấy thú vị và tiếp tục đặt thợ Văn Hà đóng bàn. Thợ Văn Hà cứ việc đóng theo kết cấu cũ, đâu biết là đến bây giờ, bàn gỗ tự xoay được “lên hương”.
Ông giải thích rất mộc mạc rằng là “có một thứ cấu khí âm dương nào đó giữa mặt bàn (bằng gỗ mít) và bàn tay con người sinh ra nhiệt, tới một mức độ nhất định sẽ tạo chuyển động quanh trục bàn…”. Ông cũng khẳng định hồi trẻ ông từng đóng 5-7 cái bàn như thế. Nguyên liệu là gỗ mít già, hoặc gỗ mít cũ, càng cũ càng tốt.
(Theo Người Lao Động)
Đợi solo tí! Trước kia solo có đọc bài giải thích hiện tượng này rùi, h́nh như là do tự kỷ ám thị ǵ đó.
Solo đang nhớ xem đă đọc ở đâu.
|
|
solochom06
member
REF: 162367
05/02/2007
|
Tiếp nè....
Những chiếc bàn xoay kỳ lạ trên phố hoa
Đà Lạt không chỉ có hoa, có thông, có sương khói với những ngôi biệt thự cổ kính lẩn khuất giữa rừng. Du khách tới Đà Lạt c̣n chuyền tai nhau đi thử… xoay bàn. Thậm chí, khá nhiều hăng lữ hành c̣n quảng cáo trong tua du lịch Đà Lạt là có mục thăm quan chùa Tàu kèm với việc thử bàn xoay. Thực hư ra sao về những chiếc bàn xoay trên thành phố cao nguyên ?
Xuất xứ kỳ bí của những chiếc bàn
Người Đà Lạt nào cũng biết, bàn xoay có ở khu vực chùa Tàu, một trong những danh thắng của Đà Lạt, nơi rất nhiều du khách tới thăm viếng. Chùa nằm trên đỉnh đồi, dưới chân chùa một lớp nhà chạy ven con đường Mimosa uốn lượn. Tới thăm chùa Tàu, du khách sẽ được mời vào xem những chiếc bàn xoay được gia chủ để ngay hiên nhà. Nh́n bề ngoài, bàn xoay giống như những chiếc bàn cổ dùng uống nước gồm có chân kiềng, thân h́nh trụ có lỗ để mặt bàn khớp vào, cho phép người sử dụng bàn có thể xoay bàn dễ dàng. Mặt bàn khá dày, được ghép đơn giản từ những tấm gỗ bào nhẵn mặt trên và c̣n để thô mặt dưới. Một điểm đặc biệt, toàn bộ chiếc bàn không hề sử dụng vật liệu ǵ ngoài gỗ, không dùng đinh, ốc vít mà chỉ dùng mộng để ghép các phần lại với nhau. Chiếc bàn có thể được tháo nhanh chóng ra nhiều phần, từ chân đế, thân, mặt bàn. Qua thời gian, chiếc bàn đă có màu nâu sẫm lên nước bóng loáng, không thể xác định được làm từ loại gỗ nào. Đà Lạt hiện có 3 chiếc bàn phục vụ khách tham quan trong đó hai chiếc khá nhẹ, đường kính mặt bàn khoảng 80 cm, chiếc c̣n lại thuộc dạng bàn đại, đường kính lên tới 140-150 cm.
Gia đ́nh anh Trần Mến, ngay sát chân chùa Tàu sở hữu chiếc bàn xoay đầu tiên của Đà Lạt. Quê gốc B́nh Định, anh cho biết chiếc bàn mà anh đang sở hữu nguyên là chiếc bàn uống nước của cụ cố anh, đă tồn tại trong gia đ́nh gần trăm năm nay. Tuy nhiên, gia đ́nh không hề biết chiếc bàn có thể xoay được. Cho tới năm 1978, trong một buổi giỗ, đám trẻ nghịch ngợm chơi tṛ đếm tay trên bàn và phát hiện bàn tự quay. Phát hiện này khiến gia đ́nh sợ và phản ứng đầu tiên là đem cất kỹ. Tuy nhiên, tiếng đồn lan rộng và đầu tiên là bà con, bạn bè và sau đó là người thập phương tới thử bàn xoay. Đến năm 1992, Sở Văn hóa thông tin Lâm Đồng mượn chiếc bàn mang về xem xét, kiểm tra sau đó trả lại cho chủ nhà với kết luận không xác định được nguyên nhân, chiếc bàn hoàn toàn không sử dụng vật liệu cũng như máy móc tác động tới việc tự xoay. Sự kết luận này đă làm gia đ́nh yên tâm và trưng bày chiếc bàn cho du khách tới tham quan thỏa mái.
Ngay cạnh nhà anh Mến có thêm một chiếc bàn xoay nữa, chiếc này xuất hiện muộn hơn, khoảng năm 1995. Chủ nhà, một người đàn ông khá kín đáo không cho biết ông có chiếc bàn xoay từ đâu. Tuy nhiên, nghe nhiều người nói ông đă ra tận B́nh Định, mua chiếc bàn đem trưng bày thu hút du khách. Chiếc thứ ba được đem phục vụ du khách là chiếc bàn đại, rất lớn được trưng bày trong khu du lịch đồi Mộng Mơ. Theo lời cô hướng dẫn viên, chiếc bàn này được mua về từ một gia đ́nh đă cất kỹ từ nhiều năm và không muốn bộc lộ tên tuổi, gia đ́nh này cũng ở khu vực chùa Tàu. Điểm chung và cũng là điều kỳ bí của những chiếc bàn xoay là không ai xác định được nó có từ đâu và ai là người làm ra nó.
Nào ta cùng xoay
Chiếc bàn xoay được đặt ngay hiên nhà, nh́n giản dị như những chiếc bàn uống nước cổ kính. Chỉ cần chủ nhà giới thiệu cách sử dụng, người thử quay bàn sẽ bước vào cuộc thử nghiệm lạ lùng. Đặt hai tay lên mặt bàn, không nhúc nhích, trong đầu thầm nghĩ chiếc bàn hăy quay về bên phải và nếu thích, có thể nói ra miệng. Chỉ vài giây sau, chiếc bàn khẽ giật giật dưới tay và từ từ quay về bên phải, nếu yêu cầu bàn xoay nhanh hơn, chậm hơn hoặc đổi hướng, xoay về bên trái chiếc bàn cũng sẵn sàng… chiều ư khách. Thậm chí, có thể nhiều người cùng quay một lúc hoặc quay một người một, kết quả cũng không khác nhau. Tôi, người viết bài này, đă thử quay một ḿnh trong ư thức không hề tác động mạnh vào mặt bàn, tránh trường hợp tự ḿnh quay bàn. Chiếc bàn vẫn cứ giật nhẹ dưới ḷng bàn tay mang lại cho tôi cảm giác lạ lùng, không sợ mà toàn thân nổi gai ốc.
Không chỉ quay trên mặt bàn, hầu hết mọi bộ phận trên bàn đều có thể tự quay. Chủ nhà bỏ mặt bàn ra, yêu cầu khách dùng hai tay dựng mặt bàn vuông góc với mặt đất, tay để ở điểm cao nhất và nghĩ đến xoay theo hướng nào, vài giây sau chiếc mặt bàn sẽ quay theo hướng đó. Trụ thân bàn, sau khi tháo ba chiếc chân ra đứng gọn lỏn trên mặt đất. Khách ốp nhẹ hai tay vào thân bàn, yêu cầu quay và ngay lập tức, chiếc chân rung rinh rồi xoay như một con quay. Nhiều du khách, đặc biệt du khách nước ngoài, rất cẩn thận trong việc thẩm tra. Du khách châu Âu đ̣i đem bàn ra ngoài đường thử quay, không cho đặt trong vị trí chủ nhà để sẵn. Du khách Đài Loan, Hàn Quốc dùng một loại máy thử nam châm soi khắp bàn xem có gắn máy móc ǵ không. Nhiều người thậm chí bỏ nguyên một đứa bé ngồi giữa bàn... Thế nhưng, chỉ cần đặt tay lên, chiếc bàn lập tức xoay tít, trái với mọi tiên đoán của người thử nghiệm. Nhiều nhà nghiên cứu đă bỏ công t́m hiểu về sự kỳ lạ này nhưng cho tới nay, chưa có kết luận chính thức nào được đưa ra.
Chiếc bàn quay và những chủ nhân của chúng thật dễ thương. Nếu vào khu du lịch đồi Mộng Mơ, sau khi mua vé bạn có thể được tham quan thỏa thích, trong đó có cả việc thử bàn xoay th́ với các gia đ́nh đặt bàn trong nhà, du khách không phải trả bất cứ một chi phí nào. Khách vào thăm nhà, thử các kiểu xoay bàn, nghe chủ nhà kể về lịch sử những chiếc bàn xoay, thưởng thức ly trà actisô đặc sản xứ núi và vui vẻ ra về, chủ nhà không đ̣i hỏi ǵ ở du khách. Vậy nên du khách tới Đà Lạt, rất ít người không cố gắng tới thăm chiếc bàn xoay kỳ lạ, thưởng thức ly trà nóng và ngẫm nghĩ về t́nh người ấm cúng nơi phố núi.
(Theo Hà Nội mới)
Híc! T́m hoài mà chưa thấy đoạn chỉ nguyên nhân.
|
|
ototot
member
REF: 162370
05/02/2007
|
Đây là lần đầu tiên, tôi nghe được chuyện ... "loạ" này, và có 2 suy nghĩ tương phản nhau: - Có một hiện tượng khoa học nào đó, mà chưa có ai t́m ra, chứ không có chuyện thần bí ǵ cả? Theo tôi, những ǵ ḿnh không thấy, không biết, th́ không nhất thiết là không có thật!
- Muốn biết đây là chuyện có thật, hay chuyện ... hoang tưởng, bịp bợm ... th́ cứ t́m hiểu xem có ai thủ lợi được khi phát tán tin này hay không?
Thân ái,
|
|
solochom06
member
REF: 162372
05/02/2007
|
Đây rùi! Solo đă t́m được mẩu tin giải thích nguyên nhân hiện tượng, mọi người cùng đọc nhé!:
Giải đáp hiện tượng 'chiếc mâm quay'
Nhiều người đặt tay lên mặt một chiếc mâm. Đọc thần chú và nó sẽ... tự quay. Tṛ chơi "kỳ lạ" này có ở miền Nam nước ta, được nhiều người cho là thần bí. Các nhà khoa học đă thí nghiệm và kết luận mâm quay là do... lực cơ học, chứ chẳng phải do tác dụng thần bí nào cả.
Hiện tượng mâm quay
Tṛ chơi dân gian này đă xuất hiện ở nước ta từ hàng trăm năm trước, được lưu truyền chủ yếu ở một số tỉnh phía Nam (B́nh Định, Lâm Đồng, Đà Nẵng..). Mâm quay có cấu tạo h́nh tṛn, được làm bằng gỗ, đồng, nhôm hoặc thuỷ tinh. Mâm được thiết kế đặt trên một ổ trục để giảm ma sát khi quay. Người tham gia chơi đứng quanh, đặt tay lên mâm và "ra lệnh" liên tục trong đầu: "Hăy quay"...
Quay thuận hoặc ngược chiều kim đồng hồ là do người chơi quy ước với nhau khi bắt đầu thực hành thí nghiệm. Người chơi đọc liên tục và khi thấy mâm bắt đầu quay (hoặc cảm giác mâm có xu hướng quay) th́ nương theo chiều quay của mâm mà đi theo, không được cản lại. Khi mâm đă quay rồi, muốn dừng lại th́ mọi người cùng đọc: "hăy dừng lại". Đọc liên tục cho đến khi mâm dừng hẳn lại mới nhấc tay ra. Như vậy, khi mọi người đặt tay lên mâm và cùng đọc khẩu lệnh th́ mâm sẽ vâng lời và quay (hay dừng) theo đúng câu thần chú mọi người đang đọc.
Vậy thực sự mâm quay có hiểu được ư nghĩ của con người không?
Cuộc khảo nghiệm mâm quay
Để t́m lời giải đáp, Liên hiệp khoa học công nghệ tin học ứng dụng (UIA) đă lập một đoàn công tác để khảo sát, t́m hiểu bản chất của hiện tượng này. Theo nhận định ban đầu của Hội đồng khoa học UIA, mâm có thể quay được khi và chỉ khi có một lực nào đó tác động vào mâm tạo ra mômen quay - lực này nằm trong mặt phẳng của mâm, có phương vuông góc với bán kính quay (tức là tiếp tuyến với đường tṛn quay).
Có 4 nguyên nhân có thể tạo ra mô men này, đó là:
- Tác động của điện từ trường,
- Tác động của lực sinh học,
- Tác động của lực cơ học và
- Tác động của sức mạnh siêu h́nh hay cơi giới tâm linh.
Đoàn khảo sát chọn địa điểm khá nổi tiếng về hiện tượng mâm quay, là nhà hàng Phong Lan cạnh chùa Tàu, Đà Lạt, nơi báo chí nói nhiều trong những năm qua. Chủ nhà hàng dành riêng một căn pḥng để chuyên biểu diễn tiết mục này.
Chiếc mâm quay làm bằng gỗ, đặt trên một ổ trục quay được thiết kế khá công phu. Chủ nhà giới thiệu đây là chiếc mâm "gia truyền", có từ thời ông nội, đồng thời giới thiệu cả cuốn sổ ghi cảm tưởng của du khách về sự kỳ diệu của mâm quay.
Trước hết, đoàn công tác lật chiếc mâm ra khỏi ổ trục quay, kiểm tra xem trong đó có cài các thiết bị có thể bị ảnh hưởng của sóng điện từ điều khiển từ xa hay không. Phương án này nhanh chóng được loại bỏ v́ chẳng t́m được thiết bị nào, hơn nữa từ xa xưa, chiếc mâm đă được biểu diễn như vậy, mà lúc đó cũng chưa thể có thiết bị điều khiển từ xa bằng sóng điện từ như bây giờ. Trong đoàn khảo nghiệm c̣n có một số nhà ngoại cảm nổi tiếng, họ cho biết không hề t́m thấy sự can thiệp của cơi giới tâm linh trong căn pḥng này.
Như vậy đă loại bỏ được hai khả năng là mâm quay được do tác động của lực điện từ và cơi giới tâm linh.
Thí nghiệm dương tính
Để tiến hành thí nghiệm dương tính, nhóm nghiên cứu đă làm theo đúng quy tŕnh như các nhóm khác làm trước đây: Mọi người đứng xung quanh, đặt tay trực tiếp lên mặt mâm và đọc lệnh cho mâm "quay". Lần đầu ra lệnh mâm quay theo chiều kim đồng hồ. Sau hơn 4 phút đọc "thần chú", mâm từ từ quay, càng lúc càng nhanh. Sau khoảng 5 phút, mâm được yêu cầu "dừng lại". Thí nghiệm được lặp lại, nhưng ngược chiều kim đồng hồ. Lần này, chỉ khoảng 3 phút mâm đă quay và khi muốn dừng lại cũng chỉ mất hơn 1 phút.
Thí nghiệm âm tính
Cuộc thí nghiệm lần ba, giao cho mỗi người tham gia một quả cầu, cỡ quả bóng bàn. Lần này mọi người không đặt tay trực tiếp lên mặt mâm như trước mà phải đặt tay thông qua quả cầu trên mặt mâm. Các quá tŕnh đọc "khẩu lệnh" vẫn y nguyên như trước. Nhưng kỳ lạ thay, mọi người đọc đến 30 phút mà mâm vẫn không nhúc nhích. Dù đổi "khẩu lệnh" đọc ngược lại mâm vẫn trơ trơ bất động.
Người chủ nhà rất ái ngại, thốt lên: "Từ trước tới nay, chưa có vụ nào làm thí nghiệm mà mâm không quay. Các bác là nhóm đầu tiên đọc thần chú mà mâm không chịu nghe lời".
Lư giải về hiện tượng mâm quay
Theo ông Vũ Thế Khanh, thành viên nhóm nghiên cứu của UIA, khi tay người chơi không tiếp xúc với mặt mâm mà phải gián tiếp thông qua mặt cầu, người chơi chỉ có thể tác dụng lực vuông góc với mặt mâm (mà phương này th́ không gây ra mômen quay cho mâm). Quan sát kỹ các lần làm thí nghiệm, thấy rơ: người chơi dù vô t́nh hay cố ư đẩy tay đi th́ quả cầu lập tức lăn ngay, không truyền lực ngang xuống mâm được nữa. Cách đặt lực như vậy đă làm cho mâm hết "phép lạ".
Thông qua thí nghiệm này, nhóm nghiên cứu kết luận không hề có tác động của lực sinh học hay lực lượng siêu nhiên nào đó như mọi người vẫn nghĩ. Thực tế, mâm chỉ có thể quay được khi và chỉ khi người chơi đặt tay trực tiếp vào mâm tạo mômen quay cho mâm. Nếu lực này bị khử mất do quả cầu lăn th́ mâm không thể quay được.
Nhưng lực cơ học gây mô men quay do đâu mà có?
Khi người chơi đặt tay trực tiếp lên mặt mâm, liên tục đọc khẩu lệnh th́ tâm lư phát sinh tự kỷ ám thị, dần dần bị rơi vào ảo giác: h́nh như đang có lực vô h́nh nào đó làm cho mâm quay và cảm thấy mâm "chuẩn bị quay", nên người chơi có xu hướng nương theo chiều quay quy ước trong đầu. Khi đó, vô t́nh hay hữu ư đă gia tăng lực vào mặt mâm. Cứ như vậy, mâm sẽ quay càng lúc càng nhanh hơn. Đấy là chưa kể đến trường hợp trong số đó có một người cố t́nh đẩy cho mâm quay. Quá tŕnh dừng mâm lại cũng theo nguyên tắc ấy mà phát sinh tâm lư tương ứng.
Như vậy, hiện tượng mâm quay là do các lực cơ học tạo ra, chẳng phải là tác động thần bí nào cả. Thật ra, người chơi chưa thực sự trong trạng thái "vô tư", chưa thực sự "vô thức". Do vậy, khi đọc khẩu lệnh họ dần bị rơi vào ảo giác và dĩ nhiên phát sinh hiệu ứng của lực "tự kỷ ám thị". Hiệu ứng này là thủ phạm gây ra lực cơ học tạo mômen quay cho mâm. Tuy nhiên, người chơi không hề nghĩ chính ḿnh là thủ phạm, chính ḿnh bị tự kỷ ám thị nên khi thấy mâm quay th́ cho rằng do yếu tố khách quan nào đó.
Cùng thí nghiệm trên, nhóm nghiên cứu đă tiến hành với những người có công phu tu thiền hoặc yoga th́ mâm không hề quay (v́ họ đă tạo được trạng thái vô thức nên không bị chi phối bởi hiệu ứng của sự "tự kỷ ám thị").
(Theo Thế Giới Mới)
|
|
ototot
member
REF: 162393
05/02/2007
|
Tôi đọc bài đăng cuả solochom06, thấy trích dẫn từ báo "Thế Giới Mới", và đọc được những cụm từ như "Liên hiệp khoa học công nghệ tin học ứng dụng (UIA)" và "Hội đồng khoa học UIA", th́ lại thêm thắc mắc, thắc mắc quá chừng.
Vậy nhờ solochom06 hay có ai biết th́ chỉ giáo cho tôi, qua những câu hỏi sau đây:- Báo "Thế Giới Mới" xuất bản ở đâu? Định kỳ làm sao? Tôn chỉ là ǵ? Ai chủ trương biên tập? Chủ nhiệm, chủ bút, ... có phải là nhà khoa học không? Có uy tín đẳng cấp quốc gia hay quốc tế không? Ai là tác giả bài báo đó? ...
- Danh hiệu "Liên hiệp....", rồi "Hội đồng khoa học..." là những tổ chức, cơ cấu nằm trong cơ quan nào cuả nhà nước? Ai chỉ đạo? Trụ sở đặt tại đâu? Tôn chỉ là ǵ? Quốc gia hay quốc tế? (Ít nhất, xin cho biết UIA viết tắt cuả những chữ ǵ? để tôi tiện tra khảo trên mạng th́ sẽ ḷi ra ngay!) ...
Theo tôi, dù khi đăng lại tin đă đăng, th́ cũng là vô t́nh hay cố ư phát tán điều đúng hay điều sai.
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 162401
05/02/2007
|
Câu chuyện có vẻ khoa học này làm tôi liên tưởng đến tin các báo Việt Nam loan tin nông dân "Hai Luá" ở Tây Ninh "chế ra" máy bay trực thăng để phục vụ nông nghiệp!
Rồi báo chí tường thuật, phỏng vấn, đăng h́nh ảnh, tùm lum tà la, v.v... cứ như ... khoa học thật! Cho đến khi nghe được tuyên bố cuả ông Trung Tướng ǵ đó ở Bộ Tư Lệnh Pḥng Không/Không Quân bảo Không bay được! th́ tôi mới dám kết luận: Th́ ra chuyện "chế" máy bay cuả ông nông dân là bố láo! (Chứ không lẽ ông Trung Tướng ... bố láo???!!!)
Thân ái,
|
|
solochom06
member
REF: 162402
05/02/2007
|
Mí cái này là thông tin solo đăng lên, để ai có nhu cầu t́m hiểu th́ đọc, và đó là nguồn thông tin nhiều chiều.
C̣n về câu hỏi của bác OT th́ solo xin trả lời là:
Theo solo t́m kiếm th́: Liên hiệp khoa học công nghệ Tin học ứng dụng ( UIA )thuộc Viện khoa học h́nh sự - Bộ Công an
UIA= SCIENCE TECHNOLOGY UNION FOR INFORMATICS APPLICATION
ĐÂY LÀ TRANG WEB CỦA NÓ
C̣n tạp chí Thế Giới Mới_ cùng với Kiến Thức ngày nay là hai thứ solo đă từng đọc qua rất nhiều, chủ yếu là cũ thui. Chẳng hạn solo đọc những cuốn từ 87 đến 2006.
Bữa nào solo về quê solo sẽ xem lại những thông tin mà bác OT hỏi.
|
|
ototot
member
REF: 162404
05/02/2007
|
Cảm ơn solochom06 đă cho biết được nhiều thông tin vui (!) quá, nhất là cái danh hiệu "Science Technology Union for Informatics Application" nghe cứ in như là ... tiếng Anh vậy! Rồi danh hiệu này bằng tiếng Việt là "Liên Hiệp Khoa Học Công Nghệ Tin Học Ứng Dụng" nghe cũng ... in như là ... tiếng Việt Nam!
Solochom06 cho cái link mở ra, đọc lại vui (!) hơn khi thấy "Liên Hiệp" này nghiên cứu cả những "đề tài khoa học" như "Sex bao nhiêu cho đủ?", "Một số quan niệm t́nh dục cuả phương Đông cổ đại!" Liếc mắt xuống phiá dưới chút nưă, th́ đọc được "đề tài khoa học" "Bộ ngực bơm lớn nhất thế giới!"...
Ôi! Những "công tŕnh nghiên cứu" đưa "khoa học,công nghệ, ứng dụng tin học" nước nhà lên đỉnh cao thế giới, như danh xưng cuả nó! Rất may là cái "Hiệp Hội" này không nằm trong "Uỷ Ban Khoa Học Nhà Nước" hay cuả "Bộ Giáo Dục và Đào Tạo" !
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 162503
05/02/2007
|
Cảm ơn solochom06 một lần nưă, v́ không những đă cho biết "Liên Hiệp Khoa Học Công Nghệ..." và "UIA" là cái chi chi, mà c̣n cho cả đường link dẫn đến cái website nổi da gà này, nhờ đó lại phanh phui ra được nhiều chuyện động trời cuả cái ổ làm ăn này! Vậy bạn nào ... lỡ nổi da gà rồi, hăy vào đây xem luôn để biết thêm về những hoạt động "khoa học" khác cuả "UIA" (đọc là "Úi Dza" nhé).
Thân ái,
|
|
guest
REF: 162506
05/02/2007
|
Chao OT!
Tôi nhớ cách đây 4 hay 5 năm, Ô. Hồ Quang Nhật (người từng tổ chức hội chợ tết ơ SAN JOSÉ) dă trưng bày và cho quan khách xem tận mắt sờ tân tay, và tự quan khách điều khiển chiếc bàn kỳ diệu này nhân ngày hội chơ tết đó.
Chuyện có thật, nếu OT muôn biet thêm th́ tôi sẽ cho số điện thoại của Ô. Hồ Quang Nhật xem.
Thân ái
|
|
bebi99
member
REF: 162615
05/03/2007
|
cảm ơn Solo nhiều lắm nhưng em ko hiểu những từ ngữ này , có ai biết th́ giải thích giùm nha
"mômen quay "
"tự kỷ ám thị "
|
|
doanchithuy
member
REF: 162651
05/03/2007
|
Tự kỷ ám thị: tự ḿnh tưởng tượng ra rồi ch́m đắm vào đó...
mômen quay: Lực và hướng , tạo ra chuyển động ...
Mâm chỉ quay khi có lực do tay người đặt trực tiếp vào mặt mâm.
Theo sự phân tích của các nhà khoa học, mâm chỉ có thể quay khi có lực tác động vào mâm tạo ra mômen quay, lực này nằm trong mặt phẳng của mâm, có phương vuông góc với bán kính quay, tức là tiếp tuyến với đường tṛn quay. Những loại tác động có thể gây ra mômen được xác định gồm: Tác động của điện từ trường, tác động của lực sinh học và tác động của lực cơ học. Các nhà ngoại cảm đưa ra nguyên nhân nữa là do năng lượng, điện từ trường đặc biệt.
|
|
solochom06
member
REF: 162660
05/03/2007
|
Cảm ơn bác OT đă quá khen!
Solo chỉ t́m kiếm trên mạng rùi post về thui, không ngờ lại được bác khen nức nở như vậy!
Solo thực t́nh áy náy quá à!
He he he
Hè hè hè!
|
|
littletig3r
member
REF: 162662
05/03/2007
|
Chuyên này tôi chưa co dịp thử nhưng chuyện ǵ cũng có thể xảy ra.
Đơn giản như câu hỏi
bạn từ đâu ra? cha mẹ của ban :) ai mà hổng biết :)
vậy cha mẹ bạn từ đâu ra? :) ông bà của bạn :)
vậy ông bà của bạn từ đâu ra? ông bà cố của bạn?
vây ...?
vậy ...?
:
:
vậy người đầu tiên ở đâu ra? theo nguyên tác sinh học bây giờ th́ một lúc phải có hai người đầu tiên mới được à nghen (một nam một nữ)
vậy có ai trả lời và chứng minh được chính ta từ đâu ra?
Làm ơn đùng dùng thuyết của darween (chữ này không nhớ viết sai) hay cũng làm ơn đừng nói là ta từ loài khỉ mà ra.
Có ai chứng minh được không?
Cứ đọc tới cái đoạn UIA giải thich sự tạo lực của người chơi bàng cách đầy là tui thấy mắc cười quá chừng.
Chắc chắn là phải có lực tác dụng nhưng không phải bằng cách giải thích của mấy PHD "Giấy" này :).
Nếu đơn giản là vậy thử hỏi sao chỉ có vài cái bàn. Sao mấy ổng không sản xuất theo thuyết của mấy ông để đem bán đại trà hay làm tṛ chơi cho con nit đi :)
Ha ha ha :) ke ke ke :) thực là cười ra nước mắt :)
|
|
solochom06
member
REF: 162663
05/03/2007
|
Thiết nghĩ một điều như thế này:
Trong quá tŕnh thu thập tin tức và kiến thức, chúng ta cần phải biết chọn lọc để mà tiếp thu. Quan trọng là ở đây chúng ta đang bàn về chủ đề ǵ, từ đó mà t́m nguồn tài liệu đúng đắn theo khoa học để mà lư giải( và chúng ta nh́n nhận nó là đúng theo khoa học), những cái khác chúng ta nên để sang một bên và giành cho chủ đề khác.
Và cũng thiết nghĩ, trong một xă hội, tập thể tốt chưa chắc không hề có thành phần xấu; và trong một xă hội, tập thể được cho là xấu th́ không hẳn không có thành phần tốt, đáng để chúng ta học hỏi.
|
|
dongtahoangds
member
REF: 162668
05/03/2007
|
Có những điều Khoa Hoc thực nghiệm không thể giải thích được
Cũng có những điều v́ quá tin tưởng thiếu Khoa Học nghiệm chứng mà gây tội lỗi và sai lầm , như vụ Toà Thánh La Mă xử oan nhà khoa học Galileo.
Bàn xoay cũng có thể giải thích theo 2 lối :
-Khoa học huyền bí = Thế giới siêu h́nh
nếu không tin vào thế giới này th́ tại sao tin là khi chết được lên thiêng đàng ? Thiêng đàng có thực hay không ?
-Khoa học thực dụng hay thực nghiệm =
Đó gọi là Mind Power hay là sức mạnh của tâm ư(Ư Lực)
Điều này đă chứng minh rồi hơn 100 năm nay.
Nếu mọi người cùng tập trung ư lực có thể mở được một cánh cửa mà không cần dùng tay,
Ngựi ta đă chôn sống một người loại "kỳ lạ" 7 ngày đào lên vẫn sống nhăn.
Nếu cứ dưa trên khoa học mà giải thích th́ c̣n lâu con người mới thực đạt được những ước mơ của ḿnh.
Khoa học vẫn có giới hạn mà thôi, không nên cứng ngắc trong sự suy luận để chờ tới rụng răng mới hiểu được những tưong quan của thế giới và con người "Kỳ Diệu".
HDS
|
|
outsider
guest
REF: 162777
05/03/2007
|
Ê, dongtahds .Sao có đến 2 lần thiêng đàng .Thiên đàng và thiêng đàng cái nào đúng?
|
|
guest
REF: 162798
05/03/2007
|
Sau bạn nhỏ mọn thế ,lở tay đánh sai chút thui .vậy cũng bắt lổi .
|
|
bebi99
member
REF: 163037
05/04/2007
|
cảm ơn anh Solo ,
Em cũng hiểu dc rồi .
(O_O)
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|