Miss Tre Tre
guest
ID 3445
07/30/2004
|
AM....PM....
Xin cho biết 7AM..Tức 7 giờ sáng...AM viết tắt của chữ ǵ ?
.............7PM. Tức 7 giờ chiều..PM viết tắt của chữ ǵ ?
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
VietQueToi
member
REF: 38019
07/30/2004
|
A.M. Latin anno mundi (in the year of the world)
By definition, 12 a.m. denotes midnight, and 12 p.m. denotes noon, but there is sufficient confusion over these uses to make it advisable to use 12 noon and 12 midnight where clarity is required.
P.M. post meridiem
P.M. or p.m. or p.m. After noon. Used chiefly in the abbreviated form to specify the hour: 10:30 p.m.; a p.m.
-----------------------
-GMT = Greenwich Mean Time
-DST = Daylight Saving Time
Có phăi kkông Miss Tre Tre?
|
|
Miss Tre Tre
guest
REF: 38020
07/31/2004
|
Miss Trẻ Tre không biết nên hỏi thôi...chứ không phải đố...Cảm ơn VQT nhiều lắm...Mẹc x́ Bố Cu....
|
|
Cà Chớn
guest
REF: 38025
07/31/2004
|
Xin lỗi các bạn, cho Cà Chớn đính chính nhé:
AM là viết tắt cuả tiếng la tinh "ante meridian" = trước trưa, trên đồng hồ 24 giờ/ngày.
PM là viết tắt cuả "post meridian" = sau trưa.
Thí dụ : người Mỹ viết 3:00 AM = 3:00 (sáng) = khi chúng ta c̣n đang trên giường; 3:00 PM = 15:00 (trưa) = khi chúng ta sắp sửa đi làm về.
Thân ái
|
|
Cà Chớn
guest
REF: 38027
07/31/2004
|
Đông và Tây, nói theo kiểu "vơ đuă cả nắm", rất khác nhau về ư niệm thời gian. Người Tây nói giờ là nh́n vào chiếc đồng hồ mà nói cái kim nó chỉ vào số mấy, theo khách quan. C̣n người Đông ḿnh, khi nói giờ, th́ nói tính chủ quan cuả ḿnh.
Thí dụ: "Đêm" qua, tôi ngồi viết thơ cho bồ đến 3 giờ "khuya" mới đi ngủ. "Sớm" mai, tôi phải đi làm từ 3 giờ "sáng". Trong cả hai trường hợp, cùng là 3:00 AM cả!
|
|
Miss Tre Tre
guest
REF: 38041
07/31/2004
|
Xin Cảm ơn anh Cầ Chớn ....RƠ RÀNG...PER -FEC_TỒ...
|
|
VietQueToi
member
REF: 38096
08/01/2004
|
Thông thường những từ ngữ khoa học chẳng hạn như nghành y, dược điều dùng chữ La Tinh.
|
|
guest
guest
REF: 38151
08/01/2004
|
Nói chung, "thuật ngữ" (terminologies)là những từ đặc biệt và kỹ thuât, dùng cho MỌI ngành khoa học hiện đại cuả phương tây,th́ đều mượn những gốc Hy lạp và La tinh, cũng như thuật ngữ Việt Nam th́ mượn ở gốc Hán.
Nhưng tiếc thay, khoa học cuả ta th́ c̣n quá xa phiá sau người ta, nên tội nghiệp học sinh Việt Nam ḿnh vưà phải học tiếng Hán vưà phải học tiếng nước ngoài. Ở Trung học, vốn liếng ngoại ngữ không bao nhiêu, lên Đại học thật là khổ, nếu muốn theo đuổi lên cao hơn nưă, nhất là khi du học!
Đúng là "chuyện nọ xọ chuyện kia", nhưng chắc viết ra cũng chẳng hại ǵ?
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|