langtu123
member
ID 7614
10/01/2005
|
Giải thích giùm với
Hôm nay nghe tin băng Bắc cực đang tan chóng mặt. Nước sẽ tràn ngập Cali và ta sẽ nghe thấy Thuỳ Linh kêu cứu. Sợ đó nghe. Vậy bà con cho tôi biết răng mừ băng tan dữ dzậy?
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
minhtuantcs83
member
REF: 56526
10/01/2005
|
tui chỉ nghĩ đơn giản là do hiệu ứng nhà kính làm nóng trái đất lên khiến băng tan thui
|
|
langtu123
member
REF: 56529
10/01/2005
|
Câu hỏi dễ quá à nghe. Vậy cho biết hiệu ứng nhà kính là cái ǵ vậy và nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính luôn đi bạn. Lỗ thủng tầng ozon có liên quan tới hiệu ứng nhà kính không? Nó có làm băng tan như hiệu ứng nhà kính không? Nguyên nhân nào làm thủng tầng ozon? Tại sao ở các nước Châu Phi lạc hậu lại không thấy lỗ thủng tầng ozon?
|
|
vothuylinh
member
REF: 56531
10/01/2005
|
Băng Sơn tan ra , và nước ĐĂ tràn tới CaLi th́ Lăng Tử cũng hoá ra tôm cua hết rồi , đâu c̣n sống ra câu đố.
Xem cuốn phim TiTaNic phê luôn.Ai chưa xem nên xem , bây giờ xem lại TL vẫn c̣n hồi hộp và thấy tai hoạ băng sơn như thế nào. Khiếp !!!
|
|
langtu123
member
REF: 56585
10/02/2005
|
Ke ke ke,
Langtu đâu thể là tôm cua được. Vẫn nghe thấy tiếng Thuỳ Linh kêu đến cứu mà. Một huyền thoại Titanic có hậu nữa cũng nên ấy chứ.^_^
Em ngập ngụa trong ḍng nước dữ
Hoảng hốt giơ tay níu kéo cuộc đời
Ai bày đặt chi ra làm hiệu ứng
Để băng này tan ngập cả Cali
Bóng con tàu tên xưa đang vượt sóng
Titanic một thời em ngưỡng mộ
Bóng ai đó đứng trên đầu ngọn sóng
Phải anh chăng lăngtử123.
|
|
vothuylinh
member
REF: 56588
10/02/2005
|
Lật qua trang thơ.
Anh có biết nhà thơ DDEEÊ t́nh tứ.
Làm thơ DDEEÊ cũng rũ rượi cả người.
Giờ em đọc những vần thơ Lăng Tử.
123 DDEEÊ lại xuất hiện...Trời wơi !!!!
Cảm ơn góp ư của anh LT123 nha...
|
|
Dockusin
member
REF: 56622
10/03/2005
|
Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng mà tia bức xạ mặt trời xâm nhập vào tầng khí quyển qua lỗ thủng tầng ozon và khi bị trái đất hấp thụ một phần, phần c̣n lại phản xạ ra nhưng gặp tầng ozon nên không thoát ra ngoài được, do đó trái đất hấp thụ hầu như năng lượng bức xạ của mt (đối với những tia bức xạ đă xâm nhập vào tầng khí quyển qua lỗ thủng tầng ozon). Tầng ozon có tác dụng lọc tia bức xạ của mặt trời, và chỉ cho phép một số tia bức xạ xâm nhập qua (đa số những tia này không gây hại đối với môi trường).
|
|
Dockusin
member
REF: 56623
10/03/2005
|
Nói thêm là nguyên nhân ra lỗ thủng tầng ozon là do một số khí thải công nghiệp có các nguyên tử dễ dàng phản ứng và phá vỡ các liên kết hóa học của ozon -> tạo nên lỗ thủng tầng ozon. không phải chỉ có khí thải công nghiệp mà c̣n một số tác nhân khác, ngay cả chúng ta trong sinh hoạt hằng ngày cũng góp phần tạo nên lỗ thủng tầng ozon qua việc sử dụng quá mức máy lạnh.Các máy lạnh hiện thời cũng vẫn c̣n sử dụng một số môi chất lạnh gây nguy hiểm cho môi trường.
|
|
langtu123
member
REF: 56658
10/03/2005
|
Là Lăng tử nhưng thơ tôi mộc mạc
Chẳng có hoa và cả những nụ hôn
Đượm chút buồn như ḷng người viết nó
Sao nỡ gọi lăng tử là DDEE123
|
|
langtu123
member
REF: 56663
10/03/2005
|
Cảm ơn Dockusin đă có lời giải đáp. Tôi xin đính chính một chút:
Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng tự nhiên khi ánh sáng phản xạ trên bề mặt trái đất đi lại lên không trung th́ bị giữ lại để tạo độ ấm cho bề mặt Trái Đất. Tác dụng của tầng ozon rất hữu hiệu vừa để phản xạ ánh sáng mặt trời và ngăn cản các tia cực tím (tia sáng có bước sóng ngắn, năng lượng cao và có khả năng huỷ diệt cao) không cho xâm nhập và đi xuống mặt đất. Hành tinh chúng ta có sự sống là v́ lí do này. Các hành tinh khác không có lớp khí quyển bảo vệ nên các mầm sống không thể phát triển. Trong quá tŕnh hoạt động, con người đă thải ra rất nhiều khí độc hại, nhất là CO2 gây ra hiện tượng hấp thụ năng lượng ánh sáng nhiều hơn nên Trái Đất đă và đang bị nóng lên. Các khí khác như SOx (SO2, SO3), NOx (NO, NO2, N2O5) cũng là tác nhân gây ra hiện tượng nhà kính (gọi hiện tượng nhà kính v́ giống hiệu ứng trong nhà kính của các nhà nông dân trồng rau vào mùa đông). Nhưng chúng cũng là tác nhân phá vỡ liên kết của O3, chất tạo nên tầng ozon. Ngày xưa, việc sử dụng chất làm lạnh (CF2Cl2) trong các tủ lạnh, máy điều hoà cũng là nguyên nhân gây ra hiện tượng phá huỷ tầng ozon. Sự hoạt động của máy bay trên bầu trời cũng là một nguyên nhân. Có điều trớ trêu là các nước kém và đang phát triển là những nước sản sinh ra nhiều khí thải gây nguy hiểm tới tầng ozon nhất, nhưng các lỗ thủng tầng ozon lại tập trung nhiều ở các nước đă phát triển. Hiện tượng này chủ yếu do sự đối lưu của ḍng khí quyển; mà các nước giàu lại ở vùng ôn và hàn đới là chủ yếu. Ha ha. Chung quy cũng là "gậy ông đập lưng ông" thôi. V́ các nước giàu bán kĩ thuật lạc hậu cho những nước nghèo th́ phải chịu hậu quả thôi.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|