truongsan
member
ID 9820
02/17/2006
|
BOM O TREN MAY BAY VU`VU`
Đây là 1 câu đố về Toán xác xuất...
Ngày xửa ngày xưa, ở một sân bay nọ. Có 1 tên xă hội đen mang bom lên máy bay, khi bị công an tóm hắn căi:
- Này nhá, các anh không cám ơn tôi th́ thôi sao lại c̣n bắt tôi?
- Anh đă mang bom lên máy bay!!!
- Đúng rồi...
- Vậy anh c̣n chối căi ǵ không?
- Các anh hiểu lầm tôi rồi, tôi chỉ muốn tốt cho hăng hàng không nước nhà thôi :p Này nhá, xác xuất để 1 chuyến bay có bom mang lên là 1/10.000, vậy là xác xuất để có 2 quả bom là 1/10.000 * 1/10.000 = 1/100.000.000. Như vậy tôi mang bom lên là để giảm xác xuất "dính" bom cho máy bay đấy chứ?
- Ồ, chí lư chí lư, thả anh ta ra ngay!!! :p
Hehe, liệu thằng tội phạm kia có lư không nhỉ? các cao thủ vào giải quyết xem nào?)
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
guest
guest
REF: 69140
02/17/2006
|
TS chính là tên không tặc định cướp máy bay lao vào toà nhà DĐ ĐV đó pà con. Hắn chính là xác suất 1/100tr đó...Cho ra Guatanamo đi.
|
|
thanchetbuon
member
REF: 69148
02/17/2006
|
Thực chất sự việc lại không như vậy.Ta ko thể coi xác xuất có số bom trên chuyến bay và xác xuất rủi do là 1.
-ở đây, bom mang lên là thêm 1(ng đó nói là 6tăng 1 quả mà)
có nghĩa là nếu xác xuất có 2 bom sẽ la`:1/10^7 có nghĩa là đă giảm .
-Tuy nhiên, với cùng toàn bộ máy bay đang đang sử dụng khi đó xác xuất rủi do sẽ tăng.
Nói đơn giản đi là:ví dụ ta có 4đ tiền đang dược thịnh hành ,xác xuất của 1đ tiền giả là 1/4
vậy xác suất có 2 đ tiền giả là 1/16
nhưng số tiền thực tế đang thịnh hanh` chỉ là 4.V́ vậy nếu có những 2 đồng tiền giả.th́ xác xuất đă là 2/4 rồi...như vậy rủi do gặp phải tiền giả lớn hơn rất nhiều
|
|
thanchetbuon
member
REF: 69151
02/17/2006
|
tiện đây TCB xin đc đề cập đến XÁC XUẤT .TCB xin post lại một bài viết rất hay về xác xuất mà TCB đă đc đọc:
Chúng ta hăy xem xét câu hỏi: Cần mời bao nhiêu người đến dự một buổi dạ hội sao cho xác suất để hai người trong số họ có cùng ngày sinh lớn hơn 50%? Một năm có 365 ngày (không tính năm nhuận), vậy về mặt linh tính chúng ta có thể nghĩ rằng cần phải mời ít nhất là 182 người (khoảng một nửa của 365) để có hai người có cùng ngày sinh. Tuy nhiên, trên thực tế, từ quan điểm toán học, chỉ cần 23 người khách mời là đủ. Như vậy, việc có ngày sinh trùng nhau xảy ra khá thường xuyên đối với những người tham gia những buổi gặp mặt không lớn hoặc đối với những HS trong cùng một lớp học.
Một số ví dụ về sai lầm của trực giác của chúng ta có ư nghĩa thiết thực hơn nhiều. Tại châu Âu, từng thịnh hành tṛ chơi truyền h́nh mang tên “Dốc sức”, trong đó ở phần kết thúc, người chơi được chỉ một trong ba ô cửa kín mà phía sau một trong ba cửa đó có để phần thưởng chính. (Tương tự như phần cuối “t́m nốt nhạc may mắn” trong “Tṛ chơi âm nhạc” của Truyền h́nh Việt Nam).
Sau khi người chơi chọn một trong ba ô cửa, người dẫn chương tŕnh mở một trong hai ô cửa c̣n lại mà sau ô cửa đó không có phần thưởng (Điều này người dẫn chương tŕnh đă biết trước). Tiếp theo, người dẫn chương tŕnh cho phép người chơi có thể thay đổi việc chọn ô cửa. Phần lớn người chơi không thay đổi ô cửa đă chọn lúc ban đầu bởi v́ họ nghĩ rằng xác suất để có phần thưởng sau ô cửa là đúng 50% (lư do là hai ô cửa vẫn chưa được mở). Do vậy, việc đổi cửa hay không đổi cửa là không có ư nghĩa ǵ. Tuy nhiên, từ phương diện toán xác suất, th́ thay đổi ô cửa lại có lợi hơn. Khả năng để phần thưởng chính nằm sau ô cửa đă chọn lần đầu chỉ là khoảng 33,3% (không phải là 50%). Ngược lại xác suất nhận được phần thưởng sau khi đổi ô cửa là 66,6%. Điều này có vẻ như mâu thuẫn nhưng thật ra nó có cơ sở toán học. Đó là nghịch lư toán học có tên gọi là nghịch lư “Monty Hall”. Do không biết về nghịch lư “Monty Hall” nên trong nhiều trường hợp người chơi để vuột mất phần thưởng chính.
Định luật BENFORD
Hiểu biết về xác suất thống kê cũng cho phép chúng ta dễ dàng phát hiện những sự lừa dối, man trá. Tờ “New York Times” đưa ví dụ về trường hợp TS. Theodore Hill thuộc Viện Công nghệ Georgia. Ông này đă cho SV bài tập về nhà như sau: Gieo một đồng xu 200 lần và ghi chép cụ thể lần nào đồng xu hướng mặt phải lên trên, lần nào hướng mặt trái lên trên. Ngày hôm sau, ông chỉ cần liếc nh́n bài làm là có thể chỉ ra SV nào không cố gắng và tự bịa ra kết quả. Về mặt trực giác mà nói th́ đây là điều khó tin bởi v́ làm sao mà biết được mặt phải (hoặc mặt trái) của đồng xu hướng lên trên, chẳng hạn, đúng 6 lần liên tiếp? Trong khi đó, trên thực tế, khả năng này là có xác suất khá lớn.
Một trường hợp tương tự là việc phát hiện người man trá trong khai báo thuế thu nhập. Nếu người nào bịa ra những con số về thu nhập mà không biết đến định luật có tên là Benford, th́ sự man trá có thể dễ dàng bị phát giác bởi một chương tŕnh máy tính đơn giản.
Nhiều người có thể nghĩ rằng xác suất để các chữ số từ 1 đến 9 xuất hiện là như nhau. Thế nhưng định luật Benford nói rằng một vài chữ số xuất hiện nhiều hơn các chữ số khác trong các số thường gặp trong những bảng số liệu, chẳng hạn như các bảng tính sẵn trong toán học, vật lư, địa lư, các bảng kết quả thể thao, bảng kê khai chi tiết thu – chi… ở những loại bảng này, tại những vị trí quan trọng có thể bắt gặp những chữ số nhỏ chẳng hạn như 1 hoặc 2. Và điều này không lệ thuộc vào đơn vị đo lường được sử dụng.
Vào những năm 30 của thế kỷ trước, TS Frank Benford, nhà vật lư Mỹ, đă phát hiện ra hiện tượng kể trên khi ông xem cuốn “Bảng tính lograrít” trong thư viện. Ông thấy rằng những trang có chứa những số logarit bắt đầu bằng chữ số 1 bị nhàu nát hơn các trang khác, nghĩa là chúng được xem thường xuyên hơn. Benford đi đến kết luận là các nhà vật lư và kỹ sư sử dụng bảng tính logarít trong những tính toán hàng ngày thường phải làm việc với những con số bắt đầu bằng chữ số 1. Sau đó, TS Benford t́m ra công thức, giải thích thoả đáng hiện tượng có vẻ lạ kỳ này
|
|
truongsan
member
REF: 69182
02/17/2006
|
thanhchetbuon co le do cac ban oi
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|