Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Một số bài thơ mà mọi người lầm tưởng là ca dao

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 giangnamlangtu
 member

 ID 3052
 06/16/2004



Một số bài thơ mà mọi người lầm tưởng là ca dao
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Chào các bạn!
Nền văn học Việt Nam trong giai đoạn 1900 - 1930 có một số nhà thơ đă sáng tác theo thể "cổ phong" sử dụng chất liệu dân gian và sáng tác rất giống với ca dao. Từ đó một số bài thơ của họ bị hiểu nhầm là ca dao.
Tôi xin VD một số bài mà tôi nghiên cứu được:
Bài thơ:
Rủ nhau xuống bể t́m cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng
Em ơi chua ngọt đă từng
Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau
Bài thơ này là của Á Nam Trần Tuấn Khải. Nó bị hiểu lầm là ca dao, khi dân gian sửa chữ "t́m" thành chữ "ṃ" th́ từ đó đến nay nó đă được biết đến như một câu ca dao rất hay.
Và c̣n nhiều bài cũng trong trường hợp như vậy nữa.
VD:
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói toả ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ
hay:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dăy nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
Trần Tuấn Khải
Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi
Bàng Bá Lân
và c̣n rất nhiều bài nữa
Các tác giả cố t́nh sáng tác cho nó thật giống ca dao. Tản Đà cũng có một số bài nhưng thơ của ông sau một thời gian th́ bị phát hiện không phải ca dạo
Như bài thơ sau:
Ai xui em lấy học tṛ
Thấy nghiên thấy bút những lo mà gầy
Chi bằng đi lấy ông Tây
Có tiền có bạc cho thầy mẹ tiêu
Bài thơ mới đọc nghe rất giống ca dao, nhưng đọc kỹ và nghiên cứu motif ca dao th́ ta phát hiện ngay. Trong bài thơ này cái tôi của tác giả thể hiện rất rơ.
Tôi xin mách bạn một cách để nhận biết nó là ca dao hay không là: Trong ca dao và truyện cổ tích không bao giờ tả cảnh.
Bài thơ: Gió đưa cành trúc la đà... là một bài tả cảnh.
Trên đây là một số nghiên cứu của tôi. Xin các cao thủ có ư kiến



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 Cà Chớn
 guest

 REF: 36251
 06/16/2004

  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Thú thực với giangnamlangtu, sao biển học nó mênh mông quá, càng bước vào càng thấy lạc lơng chới với.
Cà Chớn bản chất sợ nhức đầu, nhiều khi đâm ra lười suy nghĩ, chợt nhớ ra ǵ, th́ nói ra ngay, để lát nưă là quên.
giangnamlanglangtu phân biệt thơ và ca dao th́ đúng, nhưng h́nh như nó giống nhau ỏ thể lục bát, phải không?
Cái mù mờ thứ hai cuả CC là nhiều câu quên mất tên tác giả, nên gán luôn là ca dao, được không?
Nếu các tác giả c̣n "cố t́nh" làm cho thơ cuả ḿnh nghe giống như ca dao, th́ ḿnh cứ coi như ca dao thật, cũng được, nhỉ?
Đối chiếu với trí nhớ đă hao ṃn, câu "Gió đưa cành trúc...", h́nh như hầu hết mọi người ghi lại là "Tiêng Chuông Thiên Mụ...", một số lại ghi "Tiếng chuông Trấn Vũ...", vậy tiếng chuông nào đây?
Hay là CC cứ nhận định một cách ba phải: những câu này hay quá, v́ đọc hoài vẫn thấy hay, thay v́ thắc mắc nó là ǵ, cuả ai?


 

 giangnamlangtu
 member

 REF: 36276
 06/17/2004

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cà Chớn thân mến!
Đúng như CC nói, biển học là mênh mông. Nhưng ḿnh học được bao nhiêu th́ cứ học, có sao đâu.:-)
C̣n mấy bài thơ đó th́ dân gian từ lâu coi là ca dao cũng không sao. Nhưng trong nhà trường vẫn coi nó là ca dao th́ không thể chấp nhận. CC có đồng ư với tôi về điểm này không?
Thời tôi học phổ thông, tôi cũng được dạy những bài "ca dao" này. Lúc đó thầy dạy sao th́ hay vậy, đâu có biết. Nhưng bây giờ th́ tui biết rồi. hihihihi
C̣n câu thơ là: Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
sau này bị hiểu nhầm là ca dao, mà ca dao th́ có nhiều biến thể và được quyền biến thể nên mới có câu ca dao: "Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương" đó.
Thân mến.


 

 manhphu
 member

 REF: 36500
 06/25/2004

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Ḿnh th́ không nghĩ rằng ca dao không tả cảnh : VD
Trong đầm ǵ đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

Hoặc

Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ

Nói chung là những bài ca dao quê hương thường có tả cảnh nhưng mà là một cách chung chung . Các bạn nghĩ sao ?? Vả lại thực ra bài thơ nào mà lại không có tác giả . Có điều là tác giả v́ một lư do nào đó không muốn ghi danh ( hoặc không biết chữ , hay một lư do ǵ đó ) và nó được truyền miệng qua nhiều người nên ta gọi chung nó là ca dao ( văn học dân gian là văn học có tính chất truyền miệng ) . theo ḿnh kể cả những bài thơ ( của Tản Đà hay bất kỳ ai ) mà ta đă nghĩ nó là ca dao th́ không hẳn là do v́ nó giống ca dao mà là do nó chủ yếu lưu truyền theo tính truyền miệng , và nó tồn tại được rất lâu như thế trong nhân dân . Chứng tỏ những bài đó có một sức sống rất lớn , và đó cũng là niềm hạnh phúc của tác giả bài thơ . Theo ḿnh hăy cứ coi nó là ca dao th́ cũng là một điều rất là tốt đẹp .
Ḿnh c̣n nhớ , bài Ví giận thương ( hay c̣n gọi là " giận th́ giận , thương th́ thương " ) được rất nhiều người ngộ nhận là dân ca Nghệ tĩnh , nhưng thực chất nó có tác giả , ḿnh không c̣n nhớ tên nhạc sĩ đó , nhưng ông đă từng tâm sự " Có một bài hát đi vào ḷng người , và được mọi ngưỡi nghĩ là dân ca là một niềm hạnh phúc . ( cho dù người ta không biết đó là bài hát của ông )
Khi có một tác phẩm mà được mọi người nghĩ là ca dao , là dân ca ... thực sự là một niềm hạnh phúc đó chứ . Điều đó chứng tỏ rằng tác phẩm đó thực sự gần gũi với mọi người , được mọi người yêu mến , mà đó là cái đích của người nghệ sĩ cơ mà ,.
Tại sao lại phải đi t́m tác giả cho những bài thơ mà chúng ta nghĩ là ca dao , là dân ca ?? V́ vấn đề bản quyền ư ?? Ḿnh thấy điều đó quá nực cười . Cho dù chúng ta có biết tác giả hay không biết th́ nó vẫn là niềm tự hào của người dân Việt Nam , của cả dân tộc Việt Nam , đó mới là điều quan trọng ...




 

 Cà Chớn
 guest

 REF: 36514
 06/25/2004

  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Tôi hoàn toàn đồng ư với lập luận cuả manhphu về nguồn gốc cuả ca dao, và triển vọng những bài thơ hay, trước sau cũng trở thành ca dao, tức là trở thành kho tàng quư báu cuả toàn thể ḍng giống ḿnh.
Chỉ có một ưu tư nho nhỏ là kho tàng đó càng ngày càng to lớn, th́ trách nhiệm cuả hậu thế ngày càng nhiều hơn nhỉ.
C̣n một thắc mắc, chưa ai trả lời giùm CC là tại sao nó thường lấy thể lục bát? Hay thể này có cái ǵ bí ẩn để đi vào ḷng dân tộc như vậy?
Mong được chỉ giáo.


 

 giangnamlangtu
 member

 REF: 36572
 06/27/2004

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
CC thân mến!
Tui xin nói đều này. Các bạn nói các bài thơ hay trưóc sau ǵ cũng trở thành ca dao. Điều này sai hoàn toàn. Đây là 2 thể loại mà, đâu thể nào thơ lại trở thành ca dao được. Bạn biết tại sao người ta gọi bài lục bát này là thơ, bài lục bát kia là ca dao không?
Thơ là thơ, ca dao la ca dao. Các bạn tưởng nó giống nhau về mặt h́nh thức thôi rồi từ đó cho là nó cùng loại với nhau à.
Cũng như tại sao phân biệt ra truyện cổ tích, truyện ngắn, truyện dài, kư, phóng sự, tiểu thuyết...
Tại sao có văn học bác học và văn học b́nh dân....
Nếu các bạn t́m đọc một số tài liệu về "lí luận văn học" các bạn sẽ hiểu thôi.
Vấn đề ở đây là thể loại, chúng ta phải có một kiến thức thật vững vàng về phân biệt thể loại. Cũng như việc sáng tác thơ, chúng ta phải hiểu ngôn ngữ thơ, nếu không th́ khi tŕnh làng người ta lại gọi là sự ghép vần của các chữ với nhau th́ khổ.
C̣n vấn đề thắc mắc của CC à!
Nếu bạn hiểu được ngồn gốc ca dao, đặc trưng ngôn ngữ của tiếng Việt. Và c̣n một điều quan trọng nữa là: Ca dao có nguồn gốc từ người nông dân Việt Nam. Nó được người dân sáng tạo ra torng quá tŕnh lao động, những khi gặt lúc, lúc rănh rỗi sau vụ mùa. Khi đó người ta thường hát ḥ đối đáp với nhau. Từ đó có ca dao và thể lục bát cũng ra đời từ đó. Có nghĩa là người ta nghĩ ra thể thơ có 2 câu, một câu 6 chữ và câu 8 chữ để ḥ vè đối đáp và thể lục bát là thể của ca dao. Sau này nó được các nhà thơ của văn học bác học đưa vào thơ. Có vậy thôi.
Trên đây là một chút kiến thức nhỏ nhoi mà ḿnh đă học, đă nghiên cứu, mong các bạn không chê.


 

 Cà Chớn
 guest

 REF: 36598
 06/28/2004

  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cám ơn giangnamlangtu đă dùng "lí luận văn học" để hệ thống hoá nghiên cứu về ca dao. Tuy nhiên, CC càng đọc bài hơi dài cuả gnlt th́ CC càng thêm rối trí.Vậy gnlt có thể ngắn gọn hơn về những điểm sau đây chăng?
1. Nếu không có nguồn gốc từ nông dân, có thể là ca dao được không? V́ rơ ràng trong số khoảng 30.000 câu ca dao mà có người sưu tầm được cho đến nay, có nhiều câu không thể biết xuất xứ từ đâu, nhưng chắc chắn không phải từ nông dân.
2. gnlt bảo "thơ là thơ, ca dao là ca dao", th́ lại càng làm CC rối trí. Phải chăng gnlt muốn nói : "Có những câu thơ lục bát là ca dao" và "có những câu lục bát không phải là ca dao" th́ lại đặt ra câu hỏi "nếu không là ca dao th́ là ǵ, một khi nó không có tác giả, mà chỉ được truyền miệng từ đời này sang đời kia?"
Chính v́ vậy mà CC muốn gạt bỏ khối óc sang một bên, để con tim nó "thưởng thức" những câu lục bát, không biết và không cần biết cuả ai, coi như là ca dao, là cuả Chuà, là...lộc Trời. Dĩ nhiên đó là ước muốn chủ quan, thể hiện ... bản tính lười cuả kẻ ham vui!


 

 manhphu
 member

 REF: 36614
 06/28/2004

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Gửi giangnamlangtu !
Ḿnh có một số điều muốn nói thêm với bạn :
- Thứ nhất : Ḿnh không nói rằng tất cả các bài thơ hay đều sẽ trở thành ca dao , mà ḿnh bảo việc có những bài thơ mà người ta đă nghĩ là ca dao th́ đó cũng đă là một niềm hạnh phúc của tác giả rồi . V́ thế điều đó theo ḿnh là không cần thiết .
Thứ hai : Không phải tất cả các bài ca dao đều theo thể lục bát . Ví dụ bài ca dao : " Mười cái trứng " Chắc bạn biết bài này . Nó giống với thể thơ tự do hơn nhiều .
C̣n một điều ḿnh muốn nói thêm rằng , thể thơ lục bát là một niềm tự hào của người Việt Nam . Ít có một thể loại thơ nào khác có tính vần điệu hay như thể thơ lục bát . Nó mượt mà , nhịp điệu cũng khá nhẹ nhàng , uyển chuyển . Thể thơ lục bát đặc biệt rất có tác dụng thể hiện tâm tư t́nh cảm của tác giả . Một lợi thế khác của thể thơ lục bát là dễ làm ( mặc dù làm cho hay th́ không dễ tí nào ) Và luật bằng trắc của nó cũng không khắc nghiệt như thơ Đường luật . V́ thế người ta thường coi thể thơ này là khá b́nh dân . Nhưng ai dám nói thơ Nguyễn Bính , " Truyện Kiều " là b́nh dân nào ??? V́ thế cho nên , có thể coi nó là một trong những di sản văn hoá lớn của Việt Nam , sánh ngang với các di sản văn hoá khác như đàn bầu , áo dài ...
Nếu ḿnh nói sai cũng mong các bạn thông cảm ,. Đây là những ư kiến chủ quan của bản thân ḿnh .


 

 giangnamlangtu
 member

 REF: 36680
 07/01/2004

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
ManhPhu và CC thân mến!
Tôi xin phép trả lời chung những thắc mắc của 2 bạn.
Đều nổi bất ở đây là 2 bạn thắc mắc ca dao không chỉ là lục bát. Cái đó hoàn toàn đúng, như bài "Mười cái trứng" mà Manh Phu VD. Ca dao dâu chỉ lục bát, sở dĩ như vậy là v́ sau này nó biến thể,những bài đó là những câu hát than thân.
Ca dao Trung và Nam bộ th́ không câu nệ câu chữ như ca dao Bắc bộ, chính v́ vậy mới có những câu như:
"Anh thương em, thương lột da cóc, thương tróc da đầu
Thương ḷi gan ḷi ruột, chó na đầy đồng."
Tôi xin nói thêm, việc nghiên cứu về nguồn gốc những bài ca daovà thể loại th́ vẫn tiếp tục, nên những ǵ chúng ta biết c̣n tương đôi thôi. Kho tàng văn hoá dân gian của chúng ta là vô tận, làm sao một sớm một chiều mà có thể thấu hiểu hết được.
Nhưng xin nói thêm, nhưng điều tôi đă tŕnh bày là có sự nghiên cứu và tham khao rất nhiều, tóm lại là "nói co sách".
C̣n CC quan niệm thưởng thức ca dao bằng con tim. Oh cài này không chỉ ca dao, mà tất ca tôi đều đồng ư. Rất tuyệt. Nhưng tui đang tŕnh bày khai cạnh nghiên cứu. c̣n chừng nào thưởng thức th́ phải hoà ḿnh vào và cùng bày bổng chứ.
Đúng hông nè! h́ h́ h́


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network