VietQueToi
member
ID 3294
07/21/2004
|
Tính nết của con người
Mỗi người có một cá tính khác nhau như: vui, buồn, hiền, nóng nảy, khó chịu.... Cá tính con người có phăi do gia đ́nh, môi trường tác động hay là bẫm sinh? Mời các bạn đóng góy ư kiến để cùng t́m hiểu.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
Cà Chớn
guest
REF: 37348
07/21/2004
|
VQT đang đưa ra một đề tài rất lư thú đó, v́ nó đề cập đến con người, vốn là một sinh vật đầy bí hiểm! Hy vọng rồi đây, chúng ta sẽ có hy vọng khám phá ra nhiều điều bổ ích.
Tuy nhiên, Cà Chớn xin đề nghị, trước hết, ḿnh nên phân biệt cá tính với tính khí. Thí dụ thật thà, cởi mở, nhân từ, là những cá tính, nó nằm thường trực trong ta. C̣n tính khí, như vui, buồn, giận là tính khí do xúc cảm gây ra vào lúc nào đó, rồi lại trôi qua, phải không các bạn?
VQT đật vấn đề là cá tính ḿnh h́nh thành do ảnh hưởng gia đ́nh, xă hội, hay bẩm sinh, tức là...Trời sinh ra như thế, như người ḿnh thường nói "Cha mẹ sanh con, Trời sanh tính" họăc "Nhân chi sơ, tính bản thiện", hoặc "gần mực th́ đen..." hoặc "gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn"...
Xin mời các bạn góp ư.
|
|
giangnamlangtu
member
REF: 37894
07/29/2004
|
Trước tiên chúng ta nên nh́n nhận vấn đề theo cách khoa học. Xưa nay người ta thường quan niệm:" Giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời". Quan niệm này là hoàn toàn sai lầm.
Trước hết con người là "tổng hoà các mối qua hệ xă hội". Con người chỉ là "người" khi sống trong môi trường xă hội của con người mà thôi, nếu tách khỏi môi trường đó th́ sẽ không thành người được.
Ở Ấn Độ các nhà khoa học đă phát hiện 2 bé gái, một bé 5 tuổi và một bé 9 tuổi, trong một hang sói. Hai bé này đă được đàn sói nuôi từ nhỏ. Khi các nhà KH phát hiện th́ 2 đứa đều không biết nói, chỉ ḅ và ăn thịt, gào rú như sói.
Cuộc nghiên cứu bắt đầu. Các nhà KH đem 2 bé gái về và dạy cho chúng nói, dạy học chữ, nói chung là cho 2 bé này hoà nhập với xă hội loài người. Nhưng bé gái 5 tuổi đă chết sau vài tháng, c̣n bé gái lớn hơn th́ đọc được một số chữ cái và cũng chết sau 4 năm.
Qua đó chúng ta thấy được tính khí hay tính nết con người là do tác động từ bên ngoài, từ gia đ́nh, từ xă hội...
Và một điều nữa là: Bản tính con người thay đổi chứ không "nhất thành bất biến". Bản tính thay đổi theo từng giai đoạn, do một tác động nào đó từ bên ngoài....
Nếu có dịp các bạn đọc các tài liệu về Tâm lí học hoặc các ngành có liên quan như ngành du lịch chẳng hạn. Trong ngành du lịch có một môn học gọi là "tâm lí khách hàng" cũng có đề cập về tam lí người.
Thân ái
|
|
diemkieu
member
REF: 37898
07/29/2004
|
dk nghi tanh tinh la bom sinh , khong the nao thay doi duoc , minh sanh ra sao thi se mai mai nhu vay , thoi gian troi nhanh thi chung ta ngay càn lon hon , nhung chung ta van la chung ta , khong la ai khat
|
|
Cà Chớn
guest
REF: 37903
07/29/2004
|
Cách đây ít lâu, bàn tay cuả Cà Chớn giở chứng: nắm vào th́ mở ra không được, khi mở ra th́ cũng không nắm được nưă. Bác sĩ gia đ́nh chê, giới thiệu đi bác sĩ chuyên khoa về xương, rồi gân, rồi thần kinh, rồi máu, rồi tim, rồi X quang, rồi cộng hưởng âm, và sau cùng đến một bác sĩ , không c̣n tên gọi ǵ khác hơn là “Bác Sĩ Tay” (Hand Doctor)! Ông này chuyên về Bàn Tay mà thôi: Kết quả bàn tay trở lại b́nh thường.
CC muốn nói rằng khoa học ngày một chuyên môn hoá. Tâm lư học c̣n được chuyên môn hoá cùng cực, v́ tính bí hiểm cùng cực cuả bề trong con người, càng đi sâu, càng gặp nhiều bí hiểm. Trong khi đó, ngôn từ cuả ḿnh th́ chỉ có bấy nhiêu, hiểu rơ nghiă cho hết ,cũng khó quá. Thí dụ , “tính nết”,”tính t́nh”, “tính khí”, “cá tính”, “bản tính”, “nhân cách”, “tư cách”, “phong cách”, “tác phong”, mỗi thứ bao hàm một ư nghiă, mỗi người hiểu một cách, mà từ điển th́ cũng do một người hay một nhóm người làm ra. Càng t́m hiểu chữ và nghiă, càng gây tranh luận! Cái khó cuả tâm lư học là ở chỗ đó.
Rút cuộc, ta chỉ có thể nói như giangnamlangtu là: con người chịu tác dụng cuả môi trường, gồm trước hết là gia đ́nh, học đường , rồi sau cùng xă hội, mà “hoà nhập” vào. Cái “tính” cuả ḿnh nó tốt hay xấu, nó được quan niệm là tốt hay xấu, là tuỳ thuộc vào môi trường trong đó ḿnh sống.
Tái bút gởi GNLT: mấy bưă rày sao biến mất vậy?
|
|
giangnamlangtu
member
REF: 37968
07/30/2004
|
Các bạn thân mến!
Tính nết, tính t́nh hay tính khí... do bẩm sinh th́ không đúng rồi. Như đă nói, "con người là tổng hoà các mối quan hệ xă hội". Những cái mà người ta gọi là "cá tính", "tính t́nh", "tâm lí", "nhân cách", "tính khí".... điều là những cái của con người (loài vật không bao giờ có, con người là động vật duy nhất có ngôn ngữ và suy nghĩ). Chính v́ vậy khi sinh ra th́ chưa thành người ngay được mà phải được sống trong môi trường xă hội của loài người th́ mới thành người được. Nếu cách li một đứa bé mới sinh khỏi xă hội loài người th́ đứa bé ấy sẽ không thành người. Điều này đă được KH chứng minh. Chính v́ vậy bản tính con người không phải bẩm sinh và cũng không "nhất thành bất biến".
Tái bút cùng CC: Dạo này hơi bận rộn nên lên mạng không thường xuyên lắm. GNLT cảm ơn CC đă có lời hỏi thăm.
Thân Ái
|
|
Cà Chớn
guest
REF: 37991
07/30/2004
|
Về cơ bản, CC đồng ư với GNLT rằng "tính" là do môi trường h́nh thành, TRỪ tính thích người đồng tính ("Gay" cho nam, và "Lesbian" cho nữ), hầu hết là do bẩm sinh. Đó là trường hợp những dị tật bẩm sinh, mà theo Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) tại Việt Nam, mỗi năm có 300 em sinh ra bị dị tật, một tỷ lệ cao nhất thế giới (theo trích dẫn cuả báo Người Lao Động)
|
|
ohla
member
REF: 38015
07/30/2004
|
ohla đồng ư với GNLT một phần, thế nhưng người trầm tính, người hoạt bát... đâu thể do môi trường hoàn cảnh sống tạo nên.
|
|
kayladuy
member
REF: 38035
07/31/2004
|
cac` bạn ơi VQT gợi chuyện cho vui.
tính nết con người b́nh thường do tất cả các cái nói trên , ai nói cái nào củng đúng . chỉ có cải tranh luận với nhau là sai.
c̣n cá tính ( cá: cá biệt, tính : t́nh t́nh) là tính đặc biệt của người nầy khác người kia. cũng là chuyện bt , đừng bàn nửa đúng là không có ǵ đừng ầm ỷ.
lo chuyện khác nhé các chiến hửu.
anhduy
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|