Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Chữ Nôm Và Cổ Văn Việt Nam

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 rubyngoc
 member

 ID 36744
 02/11/2008



Chữ Nôm Và Cổ Văn Việt Nam
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Chữ Nôm Và Cổ Văn Việt Nam


Chữ Nôm xuất hiện

Các cụ ta gọi là chữ Nôm, có nghĩa là chữ của người phía Nam, khác với chữ ở phía Bắc, chữ Hán của Trung Quốc, tương tự như gọi thuốc herbal của Trung Quốc là thuốc Bắc, gọi thuốc cổ truyền Việt là thuốc Nam. Cũng từ nôm có nghĩa là đơn giản, dễ hiểu, thực thà, rơ ràng trong tính từ nôm nạ

Đă có nhiều lập luận bác bỏ hẳn giả thiết dẫn đến việc đặt ra chữ Nôm:

Ông Nguyễn Thuyên, sau được vua nhà Trần đổi họ là Hàn, có ư so sánh với Hàn Dũ, nhân chuyện làm văn tếu đọc lên để đuổi được cá sấu đị Nguyễn Thuyên chỉ là người đầu tiên làm thơ theo luật Đường có đơn giản hóa đi chút ít, nên được gọi là Hàn luật, chắc chắn ông không phải là người chế tác ra chữ Nôm.

C̣n lại giả thiết thứ nhất là do Sĩ Nhiếp thời Tam Quốc, một quan Trung Quốc cai trị nước ta thời đó đặt ra (187 -226) để dạy người Việt học kinh sách Khổng giáo cho maụ Ngoài ra cũng dùng để lập sổ đinh, như sổ hộ khẩu, để kiểm soát dân. Muốn ghi tên những người có tên nôm na như Kèo, Cột, Bèo, Ổi, Mít.... chữ Hán không có, phải có một thứ chữ thích ứng để diễn tả.

Giả thiết thứ hai là do giới tăng lữ, thày pháp đặt rạ Thời xưa uy thế của giới thần quyền này khá mạnh khi đạo Phật chưa du nhập Việt Nam. Gặp những tên chủ nhà như đă nêu trên, phải đặt ra thứ chữ mới đề viết vào sớ, điệp cúng báị


Liên hệ giữa Hán và Nôm

Điều khó khăn cho dân là nếu không đi học chữ Hán th́ không đọc, không viết được chữ Nôm. Chữ Nôm chỉ là thứ chữ mượn từ h́nh dạng cho đến ngữ liệu của chữ Hán để tiện dụng cho người Việt. Bởi chúng hiểu rằng tiếng Việt chúng ta có nhiều thành tố vay mượn từ tiếng Mường, Thái, Mă Lai, Cam pu chia và Trung Quốc chứ không phải hoàn toàn là dùng Hán - Việt. Trong văn viết chúng ta dùng nhiều từ Hán - Việt, nhưng trong văn nói chúng ta ít dùng. Vậy những từ không phải gốc

Trung Quốc ta sẽ viết ra saỏ Đó là nguyên nhân chính tiền nhân ta đă giải quyết là phải đặt ra một thứ chữ đáp ứng nhu cầu đó.

Mới đầu chỉ là những chữ Nôm lẻ tẻ, dùng để ghi tạm tên địa danh, tên người, tên sản vật của ḿnh xen lẫn với chữ Hán, sau đó dần dần mới lập thành một hệ thống. Thời gian h́nh thành không xác định được rơ là bao lâu, có thể là đă bắt nguồn từ khi có Tây lịch.

Trí thức thời xưa, tức các thày đồ, học sinh, quan lại ta dịch từ Hán sang Nôm và từ Nôm sang Hán được. Người Trung Quốc muốn học chữ Nôm của ta họ sẽ học rất nhanh, v́ có một số chữ Nôm ta mượn nguyên chữ Hán, không thêm bớt ǵ cả. Tất nhiên sau này học sinh học chữ Quốc ngữ (vần La tinh) không cần phải học chữ Hán hay chữ Nôm, nhưng nếu nói tiếng mẹ đẻ và viết chữ quốc ngữ mà biết thêm chữ Hán hoặc hiểu nghĩa từ Hán - Việt sẽ có tŕnh độ cao hơn, văn hoa hơn cũng như nhà văn, nhà thơ nào có vốn chữ Hán, hay hiểu nghĩa Hán - Việt sẽ sáng tác theo phái cổ điển sẽ chính xác hơn.

Nói chung chữ chân phương Hán tự, thoạt nh́n vào so với chữ Nôm cũng kiểu chân phương, khó phân biệt được. Tuy nhiên, chữ Nôm không thành h́nh và phát triển thành một hệ thống văn tự tạo âm, biểu ư cho tiếng Việt một cách nhanh chóng. Sự chậm chạp ở đây không phải do khó kha (n về về việc tạo chữ mà điều kiện tiên quyết là phải dành lại tự chủ, độc lập trước đă. Đến khi đó, nhu cầu dùng chữ Nôm mới trở thành cấp thiết cho đời sống văn hóa và tinh thần chúng tạ

Như thế, khi đă được độc lập vững chắc, ư thức dân tộc đă mạnh mẽ hệ thống chữ Nôm dần dần trở thành văn tự nghiêm chỉnh, các văn bản chữ Nôm mới dần dần xuất hiện. Bản văn đuổi cá sấu và các tác phẩm khác của Hàn Thuyên đều bị thất truyền. Những văn bản chữ Nôm từ nhà Trần c̣n lưu lại ngày nay là bài phú ca ngợi đời sống tu Thiền như: Cư Trần lạc đạo phú; Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca; Vịnh Hoa Yên tự phú) trong sách Thiền tông bản hạnh năm 1745.

Vai tṛ chữ Nôm không phải là xuất hiện để tranh giành vai tṛ của chữ Hán mà là để cùng với chữ Hán phục vụ đời sống tinh thần, công việc hành chính và đào tạo nhân tài cho người Việt rồị Khi chữ Nôm ra đời và dần dần được hoàn hảo th́ chữ Hán đă hiện diện từ lâu đờị Đó không phải là do uy thế của chính chữ Hán mà là do ưu thế của văn hóa Trung Quốc có sức lan rộng trong vùng Đông Á một vài nước đă chủ động tiếp nhận như Hàn Quốc, Nhật Bản.

Trong lịch sử đă có hai vị vua là Hồ Quư Ly và Nguyễn Huệ rất chú trọng đến chữ Nôm. Hồ Quư Ly đă cho viết sắc bằng chữ Nôm, chỉ thị các quan phải viết biểu tấu bằng chữ Nôm và cho dịch Kinh Thi ra chữ Nôm. Nguyễn Huệ gốc b́nh dân cũng thực hiện như nhà Hồ, lại c̣n tiến mạnh hơn nữa là ra lệnh cho các chánh chủ khảo các kỳ thi phải ra đề thi bằng chữ Nôm.


1. Khả năng chữ Nôm

Chữ Nôm có khả năng ra sao để cùng chữ Hán chung sức gây dựng nên ngữ văn cổ Việt Nam?

a- Có những khu vực mà chữ Hán tỏ ra yếu thế hoặc bất lực, phải nhường chỗ cho chữ Nôm như các dân tộc khác, người Việt trước khi có chữ viết, đă có một kho tàng văn hóa truyền khẩu súc tích, đa dạng. Đó là những câu chuyện kể, những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, câu đố, những lời ru, tiếng ḥ v.. ..Hẳn nhiên là để ghi chép, sưu tầm, hiệu đính kho tàng văn hóa truyền khẩu này thích hợp nhất vẫn là trực tiếp dùng dùng chữ Nôm. Sau đây là những sưu tầm viết bằng chữ Nôm như quyển Ly hạng ca dao, ghi chép 256 bài ca dao, quyển Nam Quốc phương ngôn tục ngữ bị lục, gồm 27 mục ghi các bài ca dao tục ngữ, câu đố; quyển Nam ca tân truyện ghi lại các bài hát cổ theo các điệu ca ở Huế v. v.. ..và một số những vở tuồng cổ, chèo cổ như Văn Duyên diễn hí; Trương Viên diễn ca; Lưu B́nh tṛ, v. v.. ..

b- Viết chữ Nôm dưới h́nh thức văn vần xem như hiệu quả nhất, thích hợp nhất để truyền bá, phổ biến tri thức đến dân chúng..

Đó là những bộ sách diễn ca (chuyển thành thơ) lịch sử như Việt sử diễn âm, thế kỷ XVI; Thiên nam minh giám, đầu thế kỷ XV̀; Đại Nam quốc sử diễn ca, thế kỷ XIX; v.v. ... Đa số dân chúng không biết chữ Hán và chữ Nôm v́ không đủ điều kiện đi học, nhưng nhờ có những tác phẩm văn vần chữ nôm đó họ được nghe, măi rồi thuộc ḷng từng đoạn có khi thuộc cả tác phẩm dài hàng ngàn câụ Cũng giống như thế về sách chữ Nôm diễn ca, diễn âm về luật lệ như Hoàng Việt luật lệ toát yếu diễn ca, về y học như Chẩn đậu diễn ca, v.v...

c- Chữ Nôm có vai tṛ nổi bật trong sáng tác văn chương. Mặc dù văn nhân, thi sĩ mọi thời đều đă dùng chữ Hán làm thơ, viết truyện, nhưng chỉ có với chữ Nôm, người Việt mới tạo nên những tác phẩm bất hủ. Tập thơ Nôm có niên đại sớm nhất c̣n lưu truyền là Quốc âm Thi tập của Nguyễn Trăi (1380 - 1420) sau đó là Bạch vân Am quốc ngữ thi của Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585)

Điều đáng ghi nhận là với chữ Hán các tiền nhân viết những tập truyện ngắn và tiểu thuyết văn xuôi, c̣n với chữ Nôm gần như các cụ chỉ làm thợ Sở trường và thành công nhất vẫn là thơ ca trường thiên theo thể lục bát và song thất lục bát.

Bằng hai thể thơ giàu dân tộc tính này, vào cuối thế kỷ XVII và đầu thế kỷ

XIX văn học cổ điển Việt Nam có những tác phẩm xuất sắc khiến thế giới phải biết đến là Chinh phụ Ngâm khúc của Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748); Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) của Nguyễn Du (1766 -1820). Chúng ta c̣n các tên tuổi sáng giá khác nữa từ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XX như: Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Gia Thiều, Phạm Thái, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đ́nh Chiểu, Nguyễn Công Trứ, Trần Tế Xương v.v. ..Chính nhờ ở những tác giả này tiếng Việt hấp thụ hai nguồn văn tự là chữ Hán và văn tự văn hóa dân gian, chữ Nôm, để trở thành một ngôn ngữ văn học sáng chói và giàu sức diễn đạt.


2. Phối hợp với chữ Hán

Ngoài ra chữ Nôm không hoạt động đơn độc mà đă phối hợp với chữ Hán tạo nên những tác phẩm, bổ túc nhau sáng tác và truyền bá văn hóạ Có thể nhận thấy điểm này qua nhũng chi tiết sau đây:

a- Không kể những chữ Nôm lẻ tẻ có thể xuất hiện bất cứ trong tác phẩm chữ Hán, văn bác học, khi cần thiết c̣n được dùng xen kẽ với chữ Hán để ghi chép những điều đă có trong bài trước. Chữ Nôm cũng xuất hiện dùng để viết các câu đối, hoành phi, bia đá chuông đồng ở đ́nh chùa miếu mạọ Có một thể loại thơ ca rất được lớp nho sĩ ưa chuộng là bài hát nói (ca trù). Trong đó giữa những lời hát thuần chữ Nôm có xen kẽ mấy câu rặt chữ Hán.

b- Chữ Nôm đă đắc lực trong việc phiên chuyển văn bản và phổ biến văn hóa phẩm. Thí dụ:

Các kinh sách cổ điển của học thuyết Nho, đạo Lăo, đạo Phật, đạo Khổng, từ Hán văn được dịch sang chữ Nôm theo hai cách: lược thuật theo ư và chuyển thành thơ chữ Nôm như quyển Luận ngữ thích nghĩa ca diễn Nôm theo thể lục bát 20 thiên trong quyển Luận ngữ. Hai là dịch thẳng từng câu Hán văn sang câu chữ Nôm như quyển Thi Kinh giải âm dịch toàn bộ hơn 300 bài thơ trong Thi Kinh, một bộ kinh trong Ngũ Kinh của Trung Quốc sang chữ Nôm (theo lệnh của Hồ Quư Ly, nhà Hồ)

Một số văn bản từ các ngôn ngữ Tây phương cũng được dịch sang văn xuôi chữ Nôm như các bộ Các Thánh truyện (1650) do Jeromjimo Majorica soạn, với mục đích truyền giáọ

Một số văn xuôi chữ Hán của tác giả Việt cũng được hậu sinh dịch sang văn xuôi chữ Nôm theo lối dịch thẳng từng câụ Có thể kể đến bản giải âm đồn rằng của Nguyễn Thế Nghi (thế kỷ XVII) trong bộ Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (thế kỷ XVI), và phần dịch chữ Nôm trong quyển Cổ Châu Phật bản hạnh ngữ lục (thế kỷ XVI).

Có một loạt sách giáo khoa, trong đó chữ Nôm dùng để giải nghĩa từ ngữ chữ Hán, soạn ra theo thể thợ Dùng những bộ sách này, người học có thể vừa học được chữ Hán vừa học được chữ chữ Nôm:

Chỉ nam Ngọc âm giải nghĩa thế kỷ XVII
Tam thiên tự giải âm Ngô th́ Sĩ thế kỷ XVII
Nhật dụng thường đàm Phạm đ́nh Hổ thế kỷ XVIII
Tự học giải nghĩa ca thời Tự Đức thế kỷ XIX
Đại Nam quốc ngữ Nguyễn văn San thế kỷ XIX v.v. .. ..


3. In thủ công

Chữ Hán và chữ Nôm dù được dùng riêng biệt hay phối hợp với nhau đều được viết và in theo lối thủ công cổ truyền.

Viết tay bằng bút lông lên những mặt phẳng giấy, lụa, vải hoặc dùng đục, chạm khắc lên các chất liệu cứng như gỗ, đá, kim khí để làm thành những bản văn trên bia, biển, chuông. ..Dùng gỗ khắc ngược chữ để làm khuôn in hàng loạt lên giấy, lụạ Nhờ vào lối in thủ công này mà các tác phẩm chữ Hán, chữ Nôm được phổ biến rộng, khuyến khích phát triển nền ngữ văn trong nhiều thế kỷ. Măi đến thập niên đầu thế kỷ XX, nhiều nhà sách ở Hà Nội vẫn cho khắc ván in đi in lại nhiều lần những tác phẩm Hán Nôm và vẫn có nhiều độc giả mua đọc.


4. Cách đọc chữ Hán-Việt

Có nhiều giả thiết về cách đọc chữ Hán - Việt. Theo B́nh Nguyên Lộc, th́ nguồn gốc ở các ông thầy Trung Quôc từ Bắc Kinh qua dạy người Việt chữ Hanù, v́ âm Bắc Kinh nghe gần giống với giọng đọc Hán - Việt. Giả thiết khác cho rằng những ông thày đó là chỉ ở vùng Quảng Đông, Ouảng Tây đến thôị Theo nhiều tác giả khác cho rằng người Việt chủ động dùng chữ Hán ngay từ thế kỷ X trở đi đă đọc theo cách phát âm cuối đời Đường, đầu đời Tống. Sau đó dần dần chỉ có người Việt dạy chữ Hán người Việt, đă rời bỏ cách phát âm nguyên thủy của nó để nghiêng dần về ngữ âm tiếng thuần Việt.

Với cách phát âm này ngôn ngữ Trung Quốc trở thành quen thuộc với người Việt Nam, do đó có cảm nghĩ dùng ngôn ngữ nước ngoài cũng bị quên đị

Từ đầu thế kỷ XX, các giáo sĩ Tây phương với mục đích truyền giáo đă chuyển âm tiếng Việt để đặt ra chữ Quốc ngữ bằng vần La tinh. Chữ quốc ngữ đă thay thế hầu hết vai tṛ của chữ Hán và chữ Nôm trong các lĩnh vực. Tuy vậy với tuổi thâm niên của nền ngữ văn cổ Hán Nôm, công sức thể hiện và chuyên chở văn hóa cổ truyền của hai thứ chữ này sẽ không bao giờ bị bỏ quên. Trong tâm hồn người Việt, chữ Hán và chữ Nôm vẫn măi măi là nhịp cầu nối quá khứ với tương lai trong đời sống văn hóa và tinh thần từ lớp trí thức đến giới b́nh dân.

(SƯU TẦM)



Photobucket


Photobucket


Photobucket



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 viet81
 member

 REF: 299990
 02/12/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
em gái quan tâm đến đề tài này làm anh bất ngờ quá!hihihi1

 

 ototot
 member

 REF: 300088
 02/12/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Cảm ơn rubyngoc đă viết một tiết mục đa dạng hoá diễn đàn này, tuy thật thà mà nói, nó không được hưởng ứng “nồng nhiệt” mấy; nhưng tôi hy vọng nó có ích về lâu về dài. Vả lại, nó có trở nên “vui” hay không, chắc cũng cần có góp ư cuả mọi người nưă!

Ai cũng biết, một ngôn ngữ (như tiếng Hán, tiếng Anh, tiếng Nga…) tồn tại được sau hàng thế kỷ là nhờ có chữ viết ra ngôn ngữ đó.

Tôi không biết tiếng Việt (như chúng ta đang nói ngày nay) có tự bao giờ, nhưng tôi hiểu là ḿnh viết ra được nhờ có chữ nôm, mượn tạm cuả chữ Hán., mà ḿnh thường gọi là chữ nho.

Tuy nhiên, từ khi ḿnh tiếp xúc với phương Tây qua việc các giáo sĩ cuả họ sang truyền đạo Cơ Đốc, rồi bị thực dân đô hộ, dân ta ngày càng ít học chữ nho, để quay sang học chữ “quốc ngữ”, là thứ chữ viết ta dùng cho đến ngày nay, và chắc măi măi sẽ như thế .

Qua nhận xét ở trên, tôi đi đến những nhận định sau đây:
  1. Những nước trong vùng đi trước ta như Nhật, Hàn,… cũng mượn chữ Hán để viết ra chữ cuả họ; c̣n Việt Nam ḿnh coi như … ly dị vĩnh viễn chữ Hán!
  2. Rất nhiều nước mở mang trên thế giới đă một thời muốn phiên âm chữ viết cuả họ bằng mẫu tự la tinh, v́ nghe nói cái máy đánh chữ Nhật, Tầu, Miến, Lào, Thái… không đơn giản như cái máy chữ cuả Pháp, Mỹ, Việt nhà ḿnh
    Bản thân tôi đă nghe một anh bạn người Hoa có lần nói phải thật giỏi tiếng Hán mới sử dụng được máy đánh chữ Hoa. C̣n thời đại tin học toàn cầu bây giờ, tôi không biết cái “bàn phím” (keyboard) cuả máy tính ở Nhật, Tầu, cũng như hệ điều hành “Windows” ở những nước đó thế nào?
  3. Từ rất lâu, tôi đă nghe nói nước Việt ḿnh "may mắn" hơn rất nhiều nước trong vùng là có chữ viết được “la mă hoá” (romanized), nên xét về mặt biết “đọc và viết” ngôn ngữ cuả ḿnh, Việt Nam được xếp vào hàng đầu thế giới (Nạn "mù chữ" coi như 0%!). Nhưng những nước như Tầu, Nhật… không “la mă hoá” ngôn ngữ th́ có ǵ trở ngại cho tiến bộ không? Vả lại, nếu họ “la mă hoá” ngôn ngữ cuả họ, th́ làm sao duy tŕ được những di sản văn hoá khổng lồ cuả họ từ hàng ngàn năm nay?
  4. Gần đây, trên diễn đàn cũng thấy nói đến các dân tộc thiểu số mà con số lên đến 54 sắc tộc. Dĩ nhiên, họ có ngôn ngữ riêng cuả họ, nhưng không thấy nói họ có chữ viết hay không? Và liệu việc họ không có chữ viết có đưa đến ngôn ngữ cũng sẽ biến mất, và chung cuộc 54 sắc tộc này cũng bị “người Kinh” ḿnh đồng hoá chăng?

Tôi xin lỗi chủ tiết mục viết về “Chữ Nôm” mà làm tôi nghĩ miên mang sang chữ “Quốc Ngữ”, v́ quả thực hai chữ viết này đều liên quan mật thiết đến tiếng Việt nói chung cuả chúng ḿnh, từ thời xưa, kéo dài tới thời nay.

Thân ái,


 

 aka47
 member

 REF: 300093
 02/12/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Đầu năm em gái của chị đưa chủ đề này sao giống mấy ông cụ non wá.

Hay là đầu Xuân em gặp Ông Cụ nào rùi?

hihii


 

 rubyngoc
 member

 REF: 300299
 02/12/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Ruby mến chào anh Việt ạ !!!


Sao anh lại thấy bắt ngờ chứ ????


 

 rubyngoc
 member

 REF: 300310
 02/12/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Ruby kính chào bác Ototot !!!


Bác khỏe không ,cháu rất cám ơn đă góp ư cho chủ đề của cháu , khi cháu post chủ đề lên cháu hổng nghĩ là mọi người góp ư cho vui đâu , cháu chỉ muốn chia sẽ với mọi người , cháu có đọc rất nhiều tài liệu nói về chữ Nôn , nhưng người việt ḿnh dần dần h́nh như đă quên đi mất ,ít có ai nhớ đến lắm ,nhất là những thế hệ sao này khi các em đến trường chỉ nghe cô hoặc thầy nói sơ qua nên các em không hiểu và không h́nh dung được chữ Nôn là như thế nào,mặc dù có sách vở nhưng các em hổng có t́m hiểu về những điều này bác à , giống như cháu khi c̣n đi học ,cháu học ở ngôi trường rất nghèo ,không có đầy đủ dụng cụ học tập ngay cả về sách cũng thiếu , ngay cả học về lịch sử ,nói về những chiến công của Hai BÀ TRƯNG ,hoặc về vua QUANG TRUNG .v.v.v. , nhưng chỉ hiểu sơ sơ thôi .chứ không hiểu sâu về những chiến công đó lắm , Nên cháu rất thích t́m hiểu về văn hoá và lịch sử của nước VIỆT NAM ḿnh ...

Cháu cám ơn những lời góp ư qúy báo của bác ,cháu chúc bác luôn vui vẻ ,nhiều sức khỏe và gia đ́nh luôn hạnh phúc !!!


Kính mến ( Rubyngoc)


 

 rubyngoc
 member

 REF: 300317
 02/12/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chị Aka ơi ,,, chị lại chọc em nữa rồi ,em đâu có giống ôn cụ non đâu ,(giống bà cụ non hơn chị à ) bên em mưa quá chị ơi . hôm nay có gió xoáy đó, sấm chớp nữa nè ,ở nhà 1 ḿnh sợ quá chị ơi , mọi người đặn em hổng được đi ra đường v́ sợ gió bay mất đó .


Chúc chị luôn vui vẻ nha ,hôn chị nhé !!!!


Hihihi!!


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network