Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> chuyên đề mùa Tết

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sunmi
 member

 ID 5274
 01/23/2005



chuyên đề mùa Tết
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
[color=blue]Bánh Dầy Bánh Chưng
[/color]
Ngày xưa, đời Vua Hùng Vương thứ 6, sau khi đánh dẹp xong giặc Ân, vua có ư định truyền ngôi cho con.

Nhân dịp đầu Xuân, vua mới họp các hoàng tử lại, bảo rằng: "Con nào t́m được thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ư nghĩa nhất, th́ ta sẽ truyền ngôi vua cho".

Các hoàng tử đua nhau t́m kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hy vọng ḿnh lấy được ngai vàng.

Trong khi đó, người con trai thứ 18 của Hùng Vương, là Tiết Liêu (c̣n gọi là Lang Lèo) có tính t́nh hiền hậu, lối sống đạo đức, hiếu thảo với cha mẹ. V́ mẹ mất sớm, thiếu người chỉ vẽ, nên ông lo lắng không biết làm thế nàọ

Một hôm, Tiết Liêu nằm mộng thấy có vị Thần đến bảo: "Này con, vật trong Trời Đất không có ǵ quư bằng gạo, v́ gạo là thức ăn nuôi sống con ngườị Con hăy nên lấy gạo nếp làm bánh h́nh tṛn và h́nh vuông, để tượng h́nh Trời và Đất. Hăy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng h́nh Cha Mẹ sinh thành"

Tiết Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Ông làm theo lời Thần dặn, chọn gạo nếp thật tốt làm bánh vuông để tượng h́nh Đất, bỏ vào chơ chưng chín gọi là Bánh Chưng. Và ông giă xôi làm bánh tṛn, để tượng h́nh Trời, gọi là Bánh Dầỵ C̣n lá xanh bọc ở ngoài và nhân ở trong ruột bánh là tượng h́nh cha mẹ yêu thương đùm bọc con cáị

Đến ngày hẹn, các hoàng tử đều đem thức ăn đến bày trên mâm cỗ. Ôi thôi, đủ cả sơn hào hải vị, nhiều món ngon lành. Hoàng tử Tiết Liêu th́ chỉ có Bánh Dầy và Bánh Chưng. Vua Hùng Vương lấy làm lạ hỏi, th́ Tiết Liêu đem chuyện Thần báo mộng kể, giải thích ư nghĩa của Bánh Dầy Bánh Chưng. Vua cha nếm thử, thấy bánh ngon, khen có ư nghĩa, bèn truyền ngôi Vua lại cho Tiết Liêu con trai thứ 18.

Kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đán, th́ dân chúng làm bánh Chưng và bánh Dầy để dâng cúng Tổ Tiên và Trời Đất.



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 sunmi
 member

 REF: 47142
 01/23/2005

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Trái Dưa Hấu
Ngày xưa, Vua Hùng Vương thứ 18 có nuôi một đứa trẻ thông minh khôi ngô, đặt tên là Mai Yển, hiệu là An Tiêm.

Lớn lên, vua cưới vợ cho An Tiêm, và tin dùng ở triều đ́nh. Cậy nhờ ơn Vua cha, nhưng An Tiêm lại kiêu căng cho rằng tự sức ḿnh tài giỏi mới gây dựng được sự nghiệp, chứ chẳng nhờ aị Lời nói này đến tai vuạ Vua cho là An Tiêm là kẻ kiêu bạc vô ơn, bèn đầy An Tiêm cùng vợ con ra một ḥn đảo xa, ở ngoài biển Nga Sơn (Thanh Hoá, Bắc Việt).

Người vợ là nàng Ba lo sợ sẽ phải chết ở ngoài cù lao cô quạnh. Nhưng An Tiêm th́ b́nh thản nói: "Trời đă sinh ra ta, sống chết là ở Trời và ở ta, việc ǵ phải lo".

Hai vợ chồng An Tiêm cùng đứa con đă sống hiu quạnh ở một băi cát, trên hoang đảọ Họ ra sức khai khẩn, trồng trọt để kiếm sống. Một ngày kia, vào mùa hạ, có một con chim lạ từ phương tây bay đến đậu trên một g̣ cát. Chim nhả mấy hạt ǵ xuống đất. Được ít lâu, th́ hạt nẩy mầm, mọc dây lá cây lan rộng.

Cây nở hoa, kết thành trái tọ Rất nhiều trái vỏ xanh, ruột đỏ. An Tiêm bảo vợ: "Giống cây này tự nhiên không trồng mà có. Tức là vật của Trời nuôi ta đó". Rồi An Tiêm hái nếm thử, thấy vỏ xanh, ruột đỏ, hột đen, mùi vị thơm và ngon ngọt, mát dịụ An Tiêm bèn lấy hột gieo trồng khắp nơi, sau đó mọc lan ra rất nhiềụ

Một ngày kia, có một chiếc tầu bị băo dạt vào cù laọ Mọi người lên băi cát, thấy có nhiều quả lạ, ngon. Họ đua nhau đổi thực phẩm cho gia đ́nh An Tiêm. Rồi từ đó, tiếng đồn đi là có một giống dưa rất ngon ở trên đảọ Các tầu buôn tấp nập ghé đến đổi chác đủ thứ vật dụng và thực phẩm cho gia đ́nh An Tiêm. Nhờ đó mà gia đ́nh bé nhỏ của An Tiêm trở nên đầy đủ, cuộc sống phong lưụ

V́ chim đă mang hột dưa đến từ phương Tây, nên An Tiêm đặt tên cho thứ trái cây này là Tây Quạ Người Tầu ăn thấy ngon, khen là "hẩu", nên về sau người ta gọi trại đi là Dưa Hấụ

Ít lâu sau, Vua sai người ra cù lao ngoài biển Nga Sơn ḍ xét xem gia đ́nh An Tiêm ra làm sao, sống hay chết. Sứ thần về kể lại cảnh sống sung túc và nhàn nhă của vợ chồng An Tiêm, nhà vua ngẫm nghĩ thấy thầm phục đứa con nuôi, bèn cho triệu An Tiêm về phục lại chức vị cũ trong triều đ́nh.

An Tiêm đem về dâng cho Vua giống dưa hấu mà ḿnh may mắn có được. Rồi phân phát hột dưa cho dân chúng trồng ở những chỗ đất cát, làm giầu thêm cho xứ Việt một thứ trái cây danh tiếng. Ḥn đảo mà An Tiêm ở, được gọi là Châu An Tiêm.



 

 sunmi
 member

 REF: 47143
 01/23/2005

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Sự Tích Táo quân
Ngày xưa có hai vợ chồng nọ rất nghèo, người chồng phải đi làm ăn xa để kiếm sống và hẹn cứ một năm về thăm vợ một lần. Ít lâu sau, giặc giă nổi lên khắp nơi, người vợ phải dời nhà đi nơi khác và từ đó cũng lạc mất tăm dạng người chồng.

Một thời gian sau, người vợ có chồng khác. Hai vợ chồng làm ăn khá giả. Một hôm, có một ngừời đàn ông nghèo khổ, ăn mặc rách rưới đến xin ăn. Người vợ động ḷng từ bi, đem tiền gạo ra cho. Nhận ra người hành khất chính là người chồng trước, người vợ cho chồng ăn uống no đủ và hai vợ chồng khóc lóc kể lể niềm thương nỗi nhớ. Vừa lúc đó, người chồng sau đi săn về. Sợ chồng sau biết chuyện, người vợ bèn giấu người chồng trước vào đống rơm và dùng rơm phủ lên trên. Không ngờ, người chồng sau lại dùng đống rơm đó mà vui vẻ nướng con mồi vừa săn được.

Người chồng trước thấy rơm cháy nhưng sợ chui ra th́ sẽ làm người vợ xấu hổ, khó ăn khó nói với người chồng sau nên nằm im chịu chết. Người vợ quá đỗi thương tâm, nhảy vào đống lửa chết theo chồng. Người chồng sau thấy vậy, quá thương vợ cũng nhảy vào đống lửa để cùng chết với nhau.



 

 sunmi
 member

 REF: 47145
 01/23/2005

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Tết Táo Quân (Vua Bếp)
23 THÁNG CHẠP ÂM LỊCH
Không khí Tết nhộn nhịp bắt đầu kể từ ngày "tiễn Táo Quân về chầu trời vào ngày 23 tháng Chạp (tức ngày 23 tháng 12 Âm Lịch).
Theo tục cổ truyền của người Việt th́ Táo Quân gồm hai ông và một bà, tượng trưng là 3 cỗ "đầu rau" hay "chiếc kiềng 3 chân" ở nơi nhà bếp ngày xưa. Vào ngày nói trên, Táo Quân sẽ lên thiên đ́nh để báo cáo mọi việc lớn nhỏ trong nhà của gia chủ với Thượng Đế (Ông Trời) Táo Quân cũng c̣n gọi là Táo Công là vị thần bảo vệ nơi gia đ́nh ḿnh cư ngụ và thường được thờ ở nơi nhà bếp, cho nên c̣n được gọi là Vua Bếp nữa. Táo Quân quanh năm ở trong bếp, biết hết mọi chuyện trong nhà, cho nên để Vua Bếp "phù trợ" cho ḿnh được nhiều điều may mắn trong năm mới, người ta thường làm lễ tiễn đưa ông Táo về chầu Trời rất là trọng thể. Lễ vật cúng Táo Công gồm có mũ ông Công ba cỗ (ba chiếc: hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà). Mũ dành cho các Táo ông th́ có hai cánh chuồn, mũ Táo bà th́ không có cánh chuồn. Những mũ này được trang sức với các gương nhỏ h́nh tṛn lóng lánh và những giây kim tuyết màu sắc sặc sỡ. Để giản tiện, cũng có khi người ta chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ ông Công (có hai cánh chuồn) lại kèm theo một chiếc áo và một đôi hia bằng giấỵ Màu sắc của mũ, áo hay hia ông Công thay đổi hàng năm theo ngũ hành. Thí dụ:

+ Năm hành kim th́ dùng màu vàng
+ Năm hành mộc th́ dùng màu trắng
+ Năm hành thủy th́ dùng màu xanh
+ Năm hành hỏa th́ dùng màu đỏ
+ Năm hành thổ th́ dùng màu đen

Những đồ "vàng mă" này (mũ, áo, hia, và một số vàng thoi bằng giấy) sẽ được đốt đi sau lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cùng với bài vị cũ. Sau đó người ta lập bài vị mới cho Táo Công.

Theo tục xưa, riêng đối với những nhà có trẻ con, người ta c̣n cúng Táo Quân một con gà luộc nữa. Gà luộc này phải thuộc loại gà cồ mới tập gáy (gà mới lớn) để ngụ ư nhờ Táo Quân xin với Ngọc Hoàng Thượng Đế cho đứa trẻ sau này lớn lên có nhiều nghị lực và sinh khí hiên ngang như con gà cồ vậy!


"Ông đầu rau": bếp đất nung.

Ngoài ra, để các ông và các bà Táo có phương tiện về chầu trời, ở miền Bắc nước ta người ta c̣n cúng một con cá chép hăy c̣n sống thả trong chậu nước, ngụ ư "cá hóa long" nghĩa là cá sẽ biến thành Rồng đưa ông táo về trời. Con cá chép này sẽ được "phóng sinh" (thả ra ao hồ hay ra sông sau khi cúng).

Ở miền Trung th́ người ta cúng một con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ. C̣n ở miền Nam th́ giản dị hơn, chỉ cúng mũ, áo và đôi hia bằng giấy là đủ.

Tùy theo từng gia cảnh, ngoài các lễ vật chính kể trên, người ta hoặc làm lễ mặn (với xôi gà, chân gị luộc, các món nấu nấm, măng...v...v) hay lễ chay (với trầu cau, hoa, quả, giấy vàng, giấy bạc..v...v..) để tiễn Táo Công.

Sự tích Táo Quân bắt nguồn từ Trung Hoa, truyện đă được "Việt Nam hóa" với nhiều t́nh tiết khác nhau. Tuy nhiên, các câu chuyện vẫn nói lên "t́nh nghĩa yêu thương" giữa một người vợ và hai người chồng cũ và mới. Chính v́ những mối ân t́nh đó mà ba người đều nhảy vào lửa quyên sinh… Thượng đế thông cảm mối t́nh sâu nghĩa đậm này đă cho làm Vua Bếp ở các gia đ́nh... Bài vị thờ Vua Bếp thường được ghi vắn tắt là "Định Phúc Táo Quân" nghĩa là thần định mọi sự hạnh phúc.




 

 sunmi
 member

 REF: 47146
 01/23/2005

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Mâm ngũ quả ngày Tết
Mâm ngũ quả vừa để cúng tổ tiên, vừa để chưng cho đẹp. Thế nhưng nó lại chứa đựng cả đời sống tâm linh của người dân Việt. Mâm ngũ quả thể hiện ước mong một cuộc sống sung túc, ấm no, một đời sống tinh thần mỹ măn. Người Nam bộ thường dùng các loại trái cây: măng cầu, dừa, đu đủ, xoài như một cách cầu chúc cho năm mới được “cầu vừa đủ xài”. Cũng có gia đ́nh lại chưng quít, dưa hấu, táo, chuối…, thường là đủ 5 loại. Ở phía Bắc lại hay chưng chuối, phật thủ, cam, quít, táo. Nhưng bây giờ phật thủ trở nên hiếm v́ vậy chưng trái ǵ cũng được miễn là đủ 5 loại trái cây. V́ sao phải thế?

Trong triết học phương Đông, 5 tượng trưng cho ngũ hành: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ, cũng là tượng trưng cho trời đất. Ở góc độ mỹ thuật, mâm ngũ quả thể hiện sự tinh tế trong con mắt thẩm mỹ của ông cha ta. Với những người khéo tay, mâm ngũ quả được thể hiện h́nh long lân quy phụng rất công phu. Người ta có thể dùng trái thơm làm thân ḿnh chim phượng, chuối làm vây, cánh rồng, ớt làm ṿi…sắp xếp có bố cục, bài bản, lúc ấy mâm ngũ quả trở thành một tác phẩm nghệ thuật độc đáo.

Ngày Tết ngắm nh́n mâm ngũ quả như thấy cả vạn vật, đất trời thu hẹp lại, những gam màu nóng, lạnh làm dậy nên sức sống dồi dào, tràn đầy sinh khí của mùa xuân.


Sắc xuân

Thường người ta chọn mua trái cây chưng Tết vào buổi chợ cuối năm để chọn được những trái cây tươi, già, sắp sửa chín tới. Có như thế th́ khi rửa sạch, để ráo nước và chưng trong dĩa, đến mùng 3, mùng 4 Tết, mâm ngũ quả vẫn c̣n tươi và chín tới, dậy nên những sắc màu rực rỡ, sống động như mùa xuân. Tránh chọn mua những quả đu đủ màu vàng nhưng non, quả thơm xanh mướt hay nải chuối hái vội. Chỉ chưng được hai ngày là những trái cây ấy sẽ héo, xỉn màu, trông vừa xấu lại không chuyển tải được những ư nguyện tâm linh của gia chủ.


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network