Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Nhạc sĩ Đoàn Chuẩn - công tử Bạc Liêu đất Bắc

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sontunghn
 member

 ID 56757
 10/27/2009



Nhạc sĩ Đoàn Chuẩn - công tử Bạc Liêu đất Bắc
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


“Bản chất của Đoàn Chuẩn là một nghệ sĩ đa t́nh. V́ thế khó trách cha tôi tội quá đào hoa. Thú ăn chơi của ông bây giờ hiếm người b́ kịp” - nghệ sĩ guitar Hawaii Đoàn Đính đồng thời là Tổng thư kư Liên đoàn Billiard - Snooker Hà Nội khắc họa chân dung cha ḿnh qua kỷ niệm.

Tài tử Ngọc Bảo, người được coi là hát nhạc Đoàn Chuẩn quyến rũ nhất, người cùng thời với cha tôi thừa nhận: “Tôi là tay chơi có hạng đất Bắc Kỳ, nhưng c̣n thua xa người lịch lăm, hào hoa Đoàn Chuẩn”.


Đổi ôtô lấy một cây đàn

Cha tôi là con nhà tư sản đứng đầu hăng nước mắm Vạn Vân, một trong năm đặc sản của Hà Nội bấy giờ, nổi tiếng giàu có khắp đất Bắc. Thú ăn chơi của ông bây giờ hiếm người b́ kịp. Nhà ông nội tôi có 6 chiếc ôtô để thay đổi. Ngày ấy, cả Việt Nam có hai chiếc Cadillac, cha tôi có một cái. Ông một ngày thay mấy bộ quần áo, giày đi khoảng chục đôi. Cuối tuần ông thường phóng ôtô về băi biển đẹp nhất Hải Pḥng để tắm. Trong khi tất cả các nhà tư sản để xe trên đường rồi đi bộ, th́ cha tôi phi thẳng xuống băi và thuê ô dù che xe. Bóng ô dù bao nhiêu tính diện tích trả tiền bấy nhiêu. Ăn uống của ông cũng rất cầu kỳ: Tôm vừa đánh ở biển lên, trong ṿng 15 phút phải bóc nơn, quấn mỡ kho. Trong nhà, ông thuê thợ xây một pḥng riêng thả đầy bóng bay lên trần, quả nào x́ hơi bắt người nhà đi mua thả bù làm pḥng tiếp bạn bè. Khách đến thoải mái uống rượu ngoại, ăn hoa quả.

Ngay cả việc tán gái của ông cũng ngông bậc nhất. Thời trai trẻ, cha tôi phải ḷng một người đẹp có tiếng nhưng nàng đang được một anh chàng thế lực đeo đuổi. Ông nhờ thám tử theo dơi và biết được ngày anh chàng kia đến rủ người đẹp đi ngắm cảnh. Sáng hôm đó, khi t́nh địch vừa đánh xe ra trước cửa nhà, hai tài xế được cha tôi thuê từ trước lái hai chiếc ôtô nhanh chóng đỗ chặn hai đầu, rồi khóa xe nhanh chân biến ra xa. Sau khi vào nhà lấy đồ, anh chàng thế lực quay ra chiếc xe để lái đi đón nàng, th́ ôi thôi, ôtô không nhúc nhích được. Đúng lúc đó, cha tôi mới lái chiếc xe riêng hạng sang đàng hoàng đến đón người đẹp đi chơi.

Tiêu tiền như nước là thế nhưng đầu óc ông thi sĩ lắm, chỉ dành cho việc viết nhạc chứ không dành cho việc kiếm tiền. Việc quản lư gia sản giao hết cho vợ. Tính tôi cũng giống cha, chơi ngông. Cha tôi từng đổi một chiếc ôtô lấy một cây đàn guitar Hawaii, c̣n tôi khi đi Mỹ đă bỏ ra 25 ngh́n USD mua cây guitar Hawaii. Số tiền đủ để mua một chiếc ôtô trong khi bản thân tôi đi chiếc Dream mà nếu treo thêm một chiếc mũ bảo hiểm ở đầu xe sẽ có người đến trả 10 ngh́n đồng để ra Bờ Hồ.

Mỗi bài hát là một mối t́nh

Ngoài chuyện t́nh đậm chất quư tộc trên, cha tôi c̣n là nhân vật chính của một thiên t́nh sử lăng mạn. Hồi trẻ, ông thương thầm nhớ vụng một bóng hồng. Nhưng với chất công tử hào hoa bậc nhất, Đoàn Chuẩn không trực tiếp đến ngỏ lời, mà bày tỏ niềm yêu của ḿnh bằng một bí kíp có một không hai. Hằng sáng, ông thuê người mua một bông hồng đỏ, mang đến nhà thiếu nữ đó tặng mà tuyệt đối không tiết lộ danh tính. Suốt gần 3 năm, khi bông hoa hồng thứ 1.000 được tặng, th́ ông mới hiện ra trên ngưỡng cửa.

Ấy thế nhưng khi cha phải ḷng mẹ tôi th́ chẳng tốn cánh hoa và cuộc đón đưa nào. Mẹ tôi tên Xuyên, bằng tuổi và học cùng lớp cha tôi, đẹp nền nă và hay mặc áo dài tím. Bà là con gia đ́nh gia giáo, bà ngoại tôi thường bán nụ vối trước cửa. Một hôm, có người đàn bà sang trọng đi xích lô đến cửa nhà ngoại mua nụ vối. Khác với mọi người chỉ mua một cân, vài lạng, bà ấy mua cả một xe. Mấy hôm sau, bà quay trở lại mang theo đồ ăn hỏi cho con trai. Bà ngoại mới ớ ra rằng, người đàn bà bữa trước đến mua nụ vối thực chất là để thăm ḍ gia cảnh cô gái sẽ trở thành vợ của người thừa kế hăng nước mắm Vạn Vân nổi tiếng. Mẹ tôi ngồi nghe lỏm người lớn nói chuyện với nhau mới biết người muốn cưới ḿnh là anh bạn cùng lớp kín tiếng. Thế là sau khi ăn hỏi, cha mẹ tôi mới chính thức hẹn ḥ và trở thành vợ chồng năm 18 tuổi.

Cha tôi rất yêu mẹ nên bà cũng thường xuất hiện trong các sáng tác của ông với h́nh ảnh tà áo tím. Ai cũng biết bài hát Đường về Việt Bắc là Đoàn Chuẩn sáng tác dành tặng vợ với câu “Chiều nào áo tím nhiều quá ḷng thấy nhớ người” khi lên thăm hai mẹ con ở chiến khu Việt Bắc. Khi ấy, ông đạp xe đạp, giữa đường vào nghỉ nhờ ở nhà một người dân tộc. Ăn xong bữa cơm thấy người ta thích cái xe đạp quá, cha tôi bèn tặng lại họ, ba lô cũng vất đi đâu rồi vác mỗi cây đàn đi t́m. Gặp vợ con, ông mừng mừng tủi tủi viết luôn bài Đường về Việt Bắc. C̣n một bài nữa cũng có h́nh bóng mẹ tôi nhưng ít người để ư là Gửi người em gái miền Nam với h́nh ảnh: “Cành hoa tim tím bé xinh xinh đón xuân về”.

Tuy yêu vợ nhưng bản chất của Đoàn Chuẩn là một nghệ sĩ đa t́nh. V́ thế khó trách cha tôi tội quá đào hoa. May mắn mẹ tôi là người đàn bà tinh tế, hết ḷng v́ chồng con. Sinh thời mẹ tôi từng nói: “Ông lăng mạn, đa t́nh lắm. Có vậy ông mới viết được bài hát hay thế. Ông muốn ngang th́ ngang, muốn dọc th́ dọc, tôi chiều ông hết. Bổn phận của tôi là chăm chồng, nuôi con, lúc nào cũng an phận chịu đựng. Ông không biết đến sinh kế, gia đ́nh, con cái... Đời ông phóng khoáng. Nghe nhạc ông lúc nào tôi cũng ngạc nhiên - sao ông tài thế? Mỗi bài hát là một mối t́nh đi qua đời ông”. Chính nhờ sự bao dung ấy của mẹ mà gia đ́nh tôi được giữ trọn vẹn. Cha tôi yêu mẹ và sống với mẹ cả đời, nhưng chỉ viết cho bà hai bài hát, trong khi ông yêu một ca sĩ nổi danh xinh đẹp Hà thành lúc đó tên là Thanh Hằng và viết đến 6 bài hát tặng nàng. Mẹ tôi hay chuyện đang ở Hải Pḥng lập tức đi ôtô lên Hà Nội. Ai cũng tưởng sẽ có cuộc đánh ghen lớn, nào ngờ mẹ tôi nhẹ nhàng đến gặp cô ấy hỏi: “Chị hỏi thật em, em có yêu anh Đoàn Chuẩn không?”. Thanh Hằng trả lời rằng Có. Bà nói tiếp: “Em trót yêu anh Đoàn Chuẩn nhà chị th́ em cố yêu nốt ba đứa con của anh ấy nhé”. Thế là Thanh Hằng tỉnh mộng trả mẹ tôi tất cả thư từ của hai người và xé những bài hát cha tôi tặng. V́ thế sau này cha tôi mới viết tác phẩm Bài ca bị xé.

Ngày nhỏ, tôi chưa bao giờ trách cha ḿnh v́ đa t́nh v́ nghĩ biết đâu sau này ḿnh cũng giống cha ḿnh như thế. Cha tôi yêu mỗi cô sáng tác được một bài hát, chứ tôi yêu 10 cô cũng chẳng viết được bài nào.

Ân hận v́ không nối nghiệp cha

Tôi thấy cha tôi là người tuyệt vời. Tôi yêu cha nên kể cả tật xấu tôi cũng muốn theo. Tật xấu của cha tôi là thích ăn ngon, thích các cô gái đẹp, hơi nóng nảy nhưng thường những người thiên hướng nghệ thuật mạnh th́ ít khi giữ được cảm xúc b́nh tĩnh. Ông mê đàn Hawaii hơn mọi thứ trên đời. Ông mua những đĩa nhạc Hawai về nghe và quyết tâm sẽ đánh hay hơn đĩa. Có những đêm ông thức trắng nghe những bản nhạc trên đài và chép lại bằng cách tốc kư theo số, rồi sáng hôm sau mới chuyển qua nốt nhạc. Có lần cha tôi đến nhờ ông Lam Chấn - người Hoa dạy Guitar Hawaii xin theo học, ông Lam Chấn mới nói là anh đánh thử đàn cho thầy nghe. Sau khi cha tôi dạo thử một bản, ông Lam Chấn bảo: “Thế này th́ thầy chẳng dạy được tṛ nữa, tṛ đánh hay hơn thầy rồi”. Cha tôi học ông được 5-7 buổi th́ đành nghỉ.

Cha tôi có tất cả 6 người con, hai gái, bốn trai nhưng không bao giờ biết chúng tôi học lớp mấy, trường nào, thầy cô nào giảng dạy. Tuy thế ông rất quan tâm đến việc đào tạo âm nhạc cho chúng tôi. Có lần tôi học không được ông nhốt tôi vào pḥng bắt đàn liên tục trong 6-7 tiếng bao giờ kỳ được th́ thôi. Tôi giống cha ở tâm hồn khoáng đạt của những người chơi guitar Hawaii, nhưng không thể sáng tác được như cha. Đời con tôi th́ chỉ chơi billiard. Tôi cho rằng bố tôi sẽ buồn lắm. Đó vẫn là điều ân hận của tôi v́ con cháu không nối được nghiệp cha ông ḿnh.


Vào ngày 29/10, đêm nhạc “Đoàn Chuẩn - Lá đổ muôn chiều” tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội với sự góp mặt của NSƯT Thanh Lam, NSƯT Đức Long, Tùng Dương, Khánh Linh, Thái Thùy Linh, Phương Anh… cùng sự tham gia biểu diễn của tập thể nghệ sĩ Nhà hát Ca múa Nhạc nhẹ Việt Nam. Xen kẽ giữa những ca khúc đặc sắc của ông như: Vàng phai mấy lá, Chuyển bến, Tà áo xanh, Ánh trăng mùa thu, Gửi gió cho mây ngàn bay, Chiếc lá cuối cùng… là những câu chuyện thú vị về Đoàn Chuẩn: huyền sử Đoàn Chuẩn - Từ Linh, các giai thoại về giai nhân, sự im lặng của ông trong suốt 31 năm không viết thêm ca khúc nào hay niềm đam mê và rèn luyện guitar Hawaii hơn nửa thế kỷ. Chương tŕnh hy vọng khắc họa đầy đủ và rơ nét chân dung một nhạc sí tài danh đă có những đóng góp lớn cho nền tân nhạc Việt Nam.

Theo VnExpress



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 binhminh01
 member

 REF: 494047
 10/27/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Nhạc của ông thật ngọt ngào, lời đầy chất thơ.


 

 sontunghn
 member

 REF: 495349
 11/02/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




 

 sontunghn
 member

 REF: 515334
 01/22/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Mối duyên giữa nghệ sỹ tài danh và "cô gái chùa Hương"

Xuất xứ câu chuyện "Em đi Chùa Hương" của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp đă từng được kể. Nhưng chuyện nhạc sĩ Đoàn Chuẩn lại mê ca sĩ hát bài này (bản do Trần Văn Khê phổ) th́ chưa mấy ai biết. Dường như đó là một mối "lương duyên" kỳ lạ giữa ba con người tài danh.

Lai lịch cô gái “Em đi chùa Hương”

Bài thơ “Chùa Hương”, nguyên bản của bài hát “Hôm qua em đi chùa Hương” có một lai lịch khá kỳ thú. Mùa xuân năm ấy, Nguyễn Nhược Pháp cùng Nguyễn Vỹ và hai cô bạn đi hội Chùa Hương. Trèo lên đến rừng Mơ th́ họ gặp một cô bé rất xinh đi cùng mẹ lên chùa. Hai mẹ con đang vừa đi vừa chắp tay niệm Phật, thấy hai chàng bước bên cạnh, cô bé bỗng nh́n họ trân trối rồi bẽn lẽn không niệm Phật nữa. Nguyễn Nhược Pháp và Nguyễn Vỹ liền hỏi tại sao cô bé không niệm Phật nữa th́ cô bé liền đỏ bừng đôi má, tỏ vẻ bối rối muốn khóc. Nguyễn Nhược Pháp thấy vậy thích lắm liền cố bắt chuyện để an ủi cô bé. Và câu chuyện vẩn vơ đă diễn ra cùng họ cho đến chùa Ngoài. Mải chuyện với người đẹp, Nguyễn Nhược Pháp và Nguyễn Vỹ bị hai cô bạn gái đi cùng bỏ rơi lúc nào không hay.

Không t́m được hai cô bạn trong đám đông trẩy hội, đêm ấy hai chàng liền ngủ lại trong chùa Hương cùng hai mẹ con cô bé quê. Sáng hôm sau gặp lại hai cô bạn, Nguyễn Vỹ phải xin lỗi măi, c̣n Nguyễn Nhược Pháp chỉ tủm tỉm cười. Về đến Hà Nội được mấy hôm, Nguyễn Nhược Pháp sáng tác nên bài thơ “Chùa Hương” (Theo Nguyễn Vỹ th́ trong bản chép tay đầu tiên, bài thơ có tên là “Cô gái Chùa Hương”). Bài thơ dài 34 khổ 144 ḍng, lấy cuộc gặp gỡ lư thú của tác giả với cô gái quê ở Chùa Hương làm đề tài và tưởng tượng thêm. Điều đặc biệt là dưới tên bài thơ, Nguyễn Nhược Pháp mở ngoặc đơn ḍng chữ “Thiên kư sự của một cô bé ngày xưa”. Cuối bài thơ c̣n ghi thêm: “Thiên kư sự đến đây là hết. Tôi tin rồi hai người sẽ lấy nhau, v́ không lấy được nhau th́ cô gái c̣n viết nhiều. Lấy nhau rồi là hết chuyện”.

Trước năm 1945, bài thơ đă được nhạc sĩ Trần Văn Khê phổ nhạc thành bài hát “Đi chơi Chùa Hương”, bài hát này khá dài, chỉ có ca sĩ Mộc Lan ở Huế hát tthành công nhất, được nhiều người hâm mộ nhất. Giữa những năm 1980, ca sĩ Trung Đức phỏng theo mấy đoạn thơ phổ thành bài hát “Em đi Chùa Hương” và được phổ biến rộng răi hơn v́ nó mộc mạc chân thành, đậm chất dân ca xứ Nghệ, dễ hát và dễ nhớ. Nhưng nếu Nguyễn Nhược Pháp sống lại để nghe bài hát này, chắc ông sẽ lại tủm tỉm cười khi thấy câu thơ “Chân đi đôi dép cong” của ông đă bị đổi thành “Chân em đi đôi guốc cao cao” bởi v́ đi Chùa Hương phải leo dốc, xuống hang rất ghập ghềnh, đi guốc cao th́ làm sao mà đi nổi.

Nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp là một trí thức con nhà ḍng dơi. Cha ông là nhà văn, nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh, từng dịch tập thơ “Ngụ ngôn” của La Fontaine ra tiếng Việt rất đặc sắc. Nguyễn Nhược Pháp sinh năm 1914 tại Hà Nội, đỗ bằng Tú tài Tây, làm thơ từ năm 16 tuổi. Ngoài ra, ông c̣n sáng tác kịch, truyện ngắn và viết báo. Ông viết báo tiếng Pháp khá nhiều, năm 1935 xuất bản tập thơ “Ngày xưa”, trong đó có bài thơ “Chùa Hương” rất nổi tiếng. Nhưng tiếc thay, thi sĩ tài danh Nguyễn Nhược Pháp mất đột ngột khi mới 24 tuổi, vào năm 1938.

Đoàn Chuẩn “ẩn danh” tặng hoa người đẹp

Có người từng nói rằng cố nhạc sĩ Đoàn Chuẩn là ông vua slow của Việt Nam, nhạc của ông trữ t́nh, lăng mạn đến nao ḷng. Người ta cho rằng nếu không bằng t́nh yêu một người đẹp nào đó chắc ông sẽ không thể viết ra những ca khúc hay như vậy. Không biết thực hư những mối t́nh lăng mạn của Đoàn Chuẩn ảnh hưởng đến ca khúc của ông đến đâu nhưng ông từng nói rằng, ông có một kỷ niệm sâu sắc với một nữ ca sĩ Huế từ hồi những năm 1950. Đó chính là ca sĩ Mộc Lan.

Đoàn Chuẩn chỉ sau một lần nghe Mộc Lan hát bài “Đi chơi Chùa Hương” của Trần Văn Khê phổ thơ Nguyễn Nhược Pháp ở Nhà hát lớn Hà Nội, đă đem ḷng thầm yêu trộm nhớ. Sau cuộc diễn ở Hà Nội, Mộc Lan trở lại Sài G̣n. Đoàn Chuẩn không đừng được và đă đáp máy bay vào chơi Sài G̣n, hy vọng làm quen với Mộc Lan v́ biết cô đă chia tay với người chồng nhạc sĩ. Khi ấy, Đoàn Chuẩn vốn là ông chủ hăng nước mắm Vạn Vân, là một tỉ phú của Hải Pḥng, từng có xe hơi riêng hiệu Buick Hoa Kỳ mà cả miền Bắc chỉ có hai chiếc.

Theo nhạc sĩ Lê Hoàng Long, bạn của Đoàn Chuẩn tiết lộ th́ sau khi tới Sài G̣n, họ Đoàn đă t́m được địa chỉ của Mộc Lan trên đường Espagne (nay là đường Lư Chính Thắng, Tân Định) nhưng không trực tiếp “yết kiến” mà chỉ nhờ chủ một tiệm bán hoa tươi mang hoa đến tặng Mộc Lan mỗi sáng sớm, và không tiết lộ tung tích người gửi hoa. Đoàn Chuẩn đặt trước tiền hoa và tiền công cả tháng cho chủ hàng hoa tươi rồi trở lại Hải Pḥng, không quên để lại địa chỉ liên lạc của ḿnh.

Sau 3 tuần nhận được hoa đều đặn, ca sĩ hoa khôi Mộc Lan không cầm ḷng được đă đề nghị người đưa hoa cho biết tên người tặng. Được sự đồng ư của Đoàn Chuẩn, chủ hàng hoa đă thông báo cho Mộc Lan biết người gửi tặng hoa cho nàng chính là nhạc sĩ Đoàn Chuẩn cùng với địa chỉ kèm theo. Sau đó, nhạc sĩ họ Đoàn nhận được lá thư của người đẹp với lời cảm ơn và hy vọng có ngày được hội ngộ. Thế là Đoàn Chuẩn lại gửi tiền để chủ hàng hoa tiếp tục tặng hoa cho người đẹp liền 2 tháng nữa.

Mấy tuần sau đó, Đoàn Chuẩn rất xúc động khi nhận được lá thư tiếp theo của Mộc Lan và ông đă biến t́nh cảm dâng trào của ḿnh thành bản nhạc “Gửi gió cho mây ngàn bay” với lời đề tặng M.L: “Gửi gió cho mây ngàn bay/ Gửi bướm đa t́nh về hoa/ Gửi thêm ánh trăng, màu xanh lá thư về đây với thu trần gian”. Và dường như trong sự xa cách, Đoàn Chuẩn cũng nhận ra một mối t́nh vô vọng chỉ có trong tâm tưởng mà thôi. V́ thế mà âm nhạc và lời ca càng trở nên buồn da diết: “Nhưng thôi tiếc mà chi/ Chim rồi bay – anh rồi đi/ Đường trần quên lối cũ/ Người đời xa cách măi/ T́nh trần không hàn gắn thương ḷng”. Bài hát được gửi tới Mộc Lan. Rồi một ngày, Đoàn Chuẩn đích thân lên tận sân bay Gia Lâm để đón người đẹp du Bắc Hà. Ông thuê pḥng cho Mộc Lan ở Metropole, khách sạn sang trọng bậc nhất Hà Nội lúc bấy giờ.

Gặp gỡ và chia tay... Nhiều mối t́nh đă đi qua tâm hồn người nhạc sĩ lăng mạn. Lúc c̣n sống, ông từng thú nhận rằng đời ông chỉ viết t́nh khúc, bởi ông trọng nhất là t́nh yêu. Những năm cuối đời ông bị tai biến mạch máu năo, nằm liệt trên giường. Người bạn đời của ông vẫn c̣n lưu lại vẻ đẹp của một thời hoàng kim xa lắc luôn có mặt bên cạnh. Lúc ấy, khi nhắc lại chuyện xưa, cả hai ông bà đều cười rất tươi.

Thơ Nguyễn Nhược Pháp từng được nhà văn Nguyễn Hoài Thanh nhận xét: “Thơ in ra rất ít mà được biết đến rất nhiều, tưởng không ai bằng Nguyễn Nhược Pháp. Không mến sao được? Với đôi ba nét đơn sơ, Nguyễn Nhược Pháp đă làm sống lại cả một thời xưa. Không phải cái thời xưa nặng nề của nhà sử học, cũng không phải cái thời xưa tráng lệ huy hoàng hay mơ màng của Huy Thông, mà là một thời xưa gồm những màu sắc tươi vui, những h́nh dáng ngộ nghĩnh...”.

Đúng như vậy, Nguyễn Nhược Pháp hóm rất có duyên. Hùng Vương trong thơ dài “Sơn Tinh – Thủy Tinh” (Nguyễn Nhược Pháp) thật đáng yêu khi nói với con gái yêu Mỵ Nương: “Nhưng có một nàng mà hai rể/Vua cho rằng thế cũng hơi nhiều”. C̣n cô bé trong “Chùa Hương” mới nhí nhảnh làm sao: “Khăn đỏ, đuôi gà cao/Em đeo dải yếm đào/Quần lĩnh áo the mới/Tay cầm nón quai thao”.



Lă Xưa
(Ghi theo lời kể của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo)


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network