Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> HÔM NAY (20-4-2010)...nhớ về ngày 20-4-1975 của Miền Nam Việt Nam.

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1  2 Next Page  Xem tat ca - Xem Tung trang  

 aka47
 member

 ID 60219
 04/20/2010



HÔM NAY (20-4-2010)...nhớ về ngày 20-4-1975 của Miền Nam Việt Nam.
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Hôm nay ngày 20-4-2010 , bài tài liệu này AK sưu tầm (không có nguồn) kể lại một ngày chủ nhật 20-4-1975 về sinh hoạt của chính phủ Miền Nam Việt Nam trước khi đất nước Việt Nam hoàn toàn thống nhất vào ngày 30-4 khi bánh xe tăng Bắc Việt tông găy đổ cổng vào của Dinh Độc Lập nơi Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu làm việc và treo cờ Giải Phóng Miền Nam Việt Nam lên cột cờ trong ngày lịch sử này.

Mới đó đă 35 năm rồi.

Bài này chỉ ghi lại diễn biến lúc bấy giờ , không phải để phê b́nh.

Đọc để biết chứ AK hổng biết ǵ hết á.

....................................................
....................................................


NGÀY CHỦ NHẬT...cách đây 35 năm
20 THÁNG 4/1975

Trong cuốn hồi kư Đất Nước Tôi được xuất bản vào năm 2003, vị thủ tướng cuối cùng của chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa là ông Nguyễn Bá Cẩn cho biết rằng: “Cũng chính ngày 20 tháng 4 nầy, trong lúc Cộng Sản Bắc Việt đang chặt tay, chặt chân để bóp cổ và chọc thủng bụng theo thế đánh mà bọn chúng thường rêu rao để tuyên truyền th́ đồng minh của Việt Nam Cộng Ḥa đă “trảm thủ” miền Nam bằng một nhát gươm ân huệ. Thật vậy, sáng hôm ấy, Đại Sứ Martin đến gặp TT Thiệu. Sau khi Đại sứ Martin ra về th́ một màn khói im lặng và bí mật bao phủ Dinh Độc Lập cho đến sáng hôm sau” (Nguyễn Bá Cẩn: Đất Nước Tôi, Hoa Hoa Press, Derwood, Maryland, trang 420)

Ngày Chủ Nhật 20 tháng 4 không chỉ có Đại sứ Hoa Kỳ Graham Martin mà c̣n có cả đại sứ Pháp Mérillon đến hội kiến với Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu tại Dinh Độc Lập với mục đích thuyết phục ông từ chức để cứu văn t́nh h́nh v́ phe công sản dứt khoát không chịu thương thuyết với ông. Theo Frank Snepp và các tác giả của bộ “The Vietnam experience” th́ Đại Sứ Mérillon vào gặp TT Thiệu trước Đại sứ Martin, tuy nhiên theo Oliver Todd th́ ông đại sứ Pháp vào gặp TT Thiệu sau ông đại sứ Hoa Kỳ.

Oliver Todd cho biết vào ngày 20 tháng 4, Đại sứ Mérillon đến Dinh Độc Lập một ḿnh và nói chuyện thẳng với TT Thiệu. Đại sứ Mérillon nói rằng:

“Thưa Tổng Thống, tôi đến gặp Ngài tại v́ t́nh h́nh đă trở nên vô cùng nghiêm trọng. Không c̣n vấn đề quân sự nữa”. TT Thiệu không trả lời và Đại sứ Mérillon nói tiếp: “Tôi thấy chỉ c̣n là vấn đề chính trị. Cần phải để cho một tiến tŕnh dân chủ được khai triển”.

“Tổng Thống Thiệu ngồi nghe trong khi Đại sứ Mérillon tiếp tục tŕnh bày gần như là độc thoại về những thực tế mà ông Thiệu dần dần bắt đầu hiểu. Đại sứ Mérillon nói rằng chính phủ chỉ c̣n nắm giữ được vài thành phố lớn nhưng ba phần tư lănh thổ đă bị mất vào tay Cộng sản, rồi ông Đại sứ nói đến những mối liên lạc thân hữu giữa cá nhân hai người và cả giữa bà Thiệu và bà Mérillon nữa, ông kêu gọi đến trách nhiệm trước lịch sử, đến danh dự cá nhân và yêu cầu Tổng Thống Thiệu nên làm một sự hy sinh lớn lao cho dân tộc Việt Nam qua một sự thương thuyết không thể tránh khỏi để cho một vài quyền lợi nào đó c̣n có thể cứu văn được.

“Tổng Thống Thiệu bắt đầu nói đến những tái phối trí cần thiết, về sự phản bội của Mỹ và tinh thần chủ bại của một số tướng lănh. Rồi Tổng Thống Thiệu kết thúc cuộc hội kiếh bằng mộtn câu nói rất b́nh dân: “thôi, tới đâu hay tới đó” và ông Đại sứ ra về” (ghi chú: Oliver Todd: sách đă dẫn, trang 312)

Vào hồi 10 giờ sáng, đến lượt Đại sứ Hoa Kỳ Graham Martin vào gặp Tổng Thống Thiệu và cuộc gặp kéo dài trong một tiếng rưởi đồng hồ.

Đại sứ Martin trước hết tŕnh bày với Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu về nhận định của Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ đối với t́nh h́nh quân sự hiện tại. Thực ra th́ bản nhận định nầy đă được Frank Nepp, một chuyên viên phân tích t́nh báo (intelligence analyst) của CIA soạn thảo. Trong cuốn Decent Interval, Frank Nepp tiết lộ rằng ông đă được Polga, Giám Đốc CIA tại Sài G̣n ra chỉ thị phải “soạn thảo bản nhận định càng đen tối càng tốt chừng đó. Đại sứ Martin sẽ dùng bản nhận định nầy để thuyết phục ông Thiệu rằng đă đến lúc ông ta phải ra đi”

Đại sứ Martin đă đưa cho TT Nguyễn Văn Thiệu bản nhận định do Frank Nepp viết nguyên văn như sau:

“Với cuộc sụp đổ của các cuộc pḥng thủ của quân đội của chính phủ quanh tỉnh lỵ Xuân Lộc và sự tiếp tục gia tăng tập trung quân đội của Cộng sản trong Vùng 3 Chiến Thuật cán cân lực lượng trong vùng chung quanh Sài G̣n hiện nay đă nghiêng về phía Bắc Việt và Việt Công. Mặc dù chính phủ vẫn c̣n có thể tăng viện cho một trong những mục tiêu có thể sẽ bị tấn công như Biên Ḥa – Long B́nh ở về phía Đông Sài G̣n, các tỉnh Long An, Hậu Nghĩa ở về phía Tây hay tỉnh B́nh Dương ở về phía Bắc, tuy nhiên lực lượng của chính phủ sẽ không đủ sức mạnh để pḥng thủ tất cả các mục tiêu nầy một cách hữu hiệu.Mặt khác về phía Bắc Việt và Việt công th́ chỉ trong ṿng ba hay bốn ngày, họ lại có đủ khả năng phóng ra những cuộc hành quân phối hợp trên mức nhiều sư đoàn vào tất cả những mục tiêu nầy. Như vậy th́ chính phủ VNCH sẽ phải đối phó với một t́nh trạng mà trong đó Sài G̣n sẽ bị cô lập và sẽ không c̣n liên lạc được với bên ngoài chỉ trong ṿng vài tuần lễ và có thể rơi vào tay của các lực lượng Bắc Việt – Việt Cộng trong ṿng 3 hay 4 tuần lễ.

(Frank Nepp nói rằng ông muốn viết “chỉ vài tuần lễ” nhưng Polgar không muốn như vậy. Frank Nepp cũng cho biết thêm rằng sau khi ra đi, ông Thiệu vẫn c̣n để bản nhận định nầy trên bàn giấy của ông trong Dinh Độc Lập. Khi VC chiếm Sài G̣n, Văn Tiến Dũng đă lấy được bản nhận định nầy và đă cho đăng nguyên văn trong cuốn sách “Đại Thắng Mùa Xuân” của ông ta (ghi chú: Frank Nepp: sđd, trang 382)

Sau nầy, trong một buổi tường tŕnh với Ủy Ban Ngoại Giao Hạ Viện Mỹ vào ngày 22 tháng 1 năm 1976, Đại sứ Martin nói rằng ông ta đến gặp TT Thiệu “với tư cách cá nhân, ông ta không đại diện cho TT Gerald Ford, không đại diện cho Ngoại Trưởng Henry Kissinger và cũng không nói chuyện với tư cách là đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Cộng Ḥa, ông chỉ nói chuyện với tư cách là một người đă từng quan sát t́nh h́nh ở Đông Nam Á từ bao nhiêu năm qua và cũng là một người mà trong hai năm qua đă bỏ ra nhiều th́ giờ t́m hiểu tất cả ngọn ngành của các vấn đề quân sự tại Việt Nam”

Sau khi tŕnh bày với TT Thiệu về nhận định đầy đen tối về t́nh h́nh trong một vài ngày sắp tới, Đại sứ Martin nói rằng ông không hề nói với TT Thiệu là ông ta phải từ chức, ông “chỉ tŕnh bày với TT Thiệu một cách rơ ràng, chính xác và khách quan về nhận định của người Mỹ đối với t́nh h́nh hiện tại”

Đại sứ Martin nói rằng ông “nói với TT Thiệu, sau khi phân tích và so sánh lực lượng hai bên và nếu cả hai điều dồn lực lượng vào trận đánh cuối cùng th́ các cân quân sự về phía VNCH rất bi quan. Kết luận của tôi là nếu Cộng sản quyết tâm đánh để tiêu diệt Sài G̣n th́ Sài G̣n không thể cầm cự được hơn một tháng. Dù sự pḥng thủ có khéo léo, dũng cảm và quyết tâm đến đâu chăng nữa th́ cũng không thể kéo dài quá ba tuần lễ.

“Tôi nói, theo ư kiến của tôi th́ Hà Nội muốn giữ Sài G̣n nguyên vẹn chứ không muốn Sài G̣n trở thành một đống gạch vụn khi họ chiếm đóng. Tuy nhiên không ai biết được một cách chắc chắn rằng Hà Nội sẽ không biến Sài G̣n thành b́nh địa nếu mà không có một sự thương thuyết nhằm vào việc đ́nh chiến” (ghi chú: Graham Martin: Bản Điều Trần Tại Ủy Ban Ngoại Giao của Hạ Viện Hoa Kỳ tại Washington ngày 22 tháng 1 năm 1976)

ĐẠi sứ Martin nói trắng rằng đây là một việc mà chỉ có một ḿnh TT Thiệu mới có quyền quyết định, tuy nhiên ông Đại sứ cũng “nhắc khéo” TT Thiệu là đa số người Việt Nam đều quy trách ông Thiệu là người phải chịu trách nhiệm trước sự thăm bại quân sự trong hơn một tháng qua, đa số người Việt Nam không tin rằng ông Thiệu c̣n có đủ khả năng lănh đạo đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng nầy và họ tin tưởng rằng nếu ông Thiệu ra đi th́ việc thương thuyết với phe Cộng sản sẽ dễ dàng hơn.

Tổng Thống Thiệu hỏi Đại sứ Martin rằng nếu ông ra đi, liệu quốc hội Hoa Kỳ có thay đổi ư kiến mà bỏ phiếu chấp thuận viện trợ bổ túc cho VNCH hay không th́ Đại sứ Martin trả lời rằng nếu cách đây vài tháng, việc đó có thể giúp VNCH có thêm vài ba phiếu tại quốc hội Mỹ, tuy nhiên đó là việc đă qua. Đại sứ nói thêm rằng “giả thử như quốc hội Mỹ chấp thuận viện trợ bổ túc cho VNCH đi nữa th́ sự viện trợ đó cũng không thể đến kịp thời để thay đổi t́nh h́nh quân sự tại miền Nam”

Thật ra th́ khoảng 10 ngày trước đó, vào ngày 10 tháng 4, TT Hoa Kỳ Gerald Ford trong một bài diễn văn được truyền h́nh trên toàn nước Mỹ đă cho biết rằng ông đă yêu cầu quốc hội cung cấp 722 triệu đô la viện trợ quân sự bổ túc cho VNCH theo đề nghị của Đại Tướng Frederick Weyand và c̣n xin thêm 250 triệu nữa để cung cấp thực phẩm, thuốc men và cứu trợ cho người tỵ nạn, tuy nhiên đề nghị đă bị Thượng Viện lúc bấy giờ do Đảng Dân Chủ kiểm soát ngâm tôm, không cứu xét.

Qua ngày 16 tháng 4, trong một bài diễn văn đọc trước “Hội Các Nhà Biên Tập Báo Chí Hoa Kỳ (American Society of Newspaper Ediors), TT Ford đă lên án quốc hội bội ước không giữ đúng sự cam kết và nghĩa vụ trợ giúp cho VNCH trong khi Liên Xô và Trung Cộng lại gia tăng nổ lực viện trợ cho đồng minh của họ là Cộng sản Bắc Việt. Dùng ngôn từ của giới mộ điệu football, TT Ford nói rằng: “Tôi cảm thấy muốn phát bệnh khi mà trong hiệp chót (của trận football) nước Mỹ đă không có một nổ lực đặc biệt nào, không có một chút cam kết dù là nhỏ nhoi trong việc viện trợ kinh tế và quân sự mà VNCH cần phải có để có thể tránh được t́nh trạng bi thảm nầy”

Ngày hôm sau 17 tháng 4, Tiểu ban Quân vụ của Thượng Viện Hoa Kỳ do Đảng Dân Chủ kiểm soát biểu quyết không chấp thuận bất cứ viện trợ quân sự bổ nào cho VNCH, điều nầy có nghĩa là vấn đề viện trợ quân sự cho VNCH sẽ không c̣n được đưa ra cứu xét trước Thượng Viện Hoa Kỳ nữa.

Qua ngày 18 tháng 4, quốc hội Hoa Kỳ thông qua đạo luật về viện trợ quân sự tài khóa 1976 trên 3 tỷ đô la dành cho nhiều nước trên thế giới, nhưng trong số những quốc gia nhận được viện trợ không có VNCH. Như vậy có nghĩa là sau ngày 30 tháng 6 năm 1975, dù có c̣n tồn tại, VNCH cũng sẽ không c̣n nhận được một số tiền viện trợ nào dành cho quân sự nữa, không c̣n ngân khoản nào để mua súng đạn, nhiên liệu và cũng không c̣n để trả lương cho quân đội nữa.

Sau khi VNCH bị Cộng sản tiếp quản, Đại sứ Graham Martin đă điều trần với quốc hội rằng: “Tôi nói với TT Nguyễn Văn Thiệu rằng kết luận của tôi là dù các sĩ quan trong quân đội vẫn c̣n phải tiếp tục chiến đấu, nhưng gần như hàu hết các vị tướng lănh của ông Thiệu đều tin rằng đó là một cuộc chiến vô vọng, trừ khi mà bên cạnh sự chiến đấu đó phải bắt đầu khởi sự tiến tŕnh thương thuyết. Tôi nói với ông Thiệu rằng các tướng lănh tin tưởng rằng tiến tŕnh đó không thể nào được khởi sự trừ khi ộng Thiệu ra đi hoặc là ông Thiệu phải thực hiện ngay tiến tŕnh thương thuyết đó với phe Cộng sản. Tôi nói tôi có cảm tưởng rằng nếu ông Thiệu không từ chức ngay tức khắc th́ các tướng lănh của ông buộc ông phải ra đi”

Sau khi Đại sứ Martin nói hết những điều cần nói. Tổng Thống Thiệu cam kết với ông Martin là ông “sẽ làm bất cứ những ǵ mà tôi nghĩ rằng có lợi nhất cho đất nước của chúng tôi.*123 (ghi chú: The Vietnam Experience, sđd, trang 136)

MỘT NGÀY CHỦ NHẬT CĂNG THẲNG CHO TT NGUYỄN VĂN THIỆU KHI BỊ HOA KỲ QUAY LƯNG BỎ RƠI.
"Làm kẻ thù của Mỹ th́ c̣n sống , làm Đồng Minh của Mỹ và chịu sự chi phối của Mỹ là sẽ chết không kịp ngáp...Hỡi các nước lệ thuộc Đế Quốc Mỹ hôm nay hăy nh́n VNCH ngày xưa mà rút ra một bài học cho chính ḿnh..."

hihiii





Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 aka47
 member

 REF: 534746
 04/20/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Ngày mai 21-4 AK sẽ sưu tầm tiếp tiến tŕnh 10 ngày cuối cùng của Chính Phủ VNCH và xin cống hiến quí vị , nhất là những Chú Bác lớn tuổi như anh Jd , OT , chú Đông Tà...v v

Gọi là một chút ǵ đó để gọi là nhớ lại.

hihii


 

 sontunghn
 member

 REF: 534754
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Chào AKA47 !

Như vậy là tṛn 35 năm Việt Nam thống nhất .

Dù có nhiều quan điểm trái ngược nhau nhưng không thể phủ nhận một điều việc thống nhất đất nước là phù hợp với ḷng dân Việt Nam .Bởi lẽ 4000 năm nước Việt Nam luôn thống nhất chỉ trừ giai đoạn từ 1954 đến 1975 là tạm thời bị chia cắt theo Hiệp định Paris .
Chúng ta không có may mắn thống nhất như nước Đức nhưng vẫn may mắn hơn Triều Tiên khi họ vẫn ư định thống nhất theo cách của họ .
Chúng ta chưa đủ khả năng để đánh giá đúng sai .Việc đó lịch sử sẽ làm .

Điều quan trọng là mọi người Việt Nam dù trong nước hay ngoài nước hăy xóa bỏ hận thù , chung tay xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh dân chủ sánh vai với các nước khác.

ST đọc thấy có bài báo hay xin post để mọi người suy ngẫm .

Bắc nhịp cầu xóa hố sâu ngăn cách

- Nhiều người lặng đi khi vị tướng c̣n mang quân hàm từ bàn chủ tọa bỗng bước nhanh tới và thân ái bắt tay diễn giả thật chặt…

Diễn giả ấy, ông Nguyễn Hữu Hạnh, nguyên là chuẩn tướng, phụ tá Tổng Tham mưu trưởng Quân lực Việt Nam Cộng ḥa. C̣n vị tướng đang mang quân hàm chính là Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng nước Cộng ḥa XHCN Việt Nam, thượng tướng Phan Trung Kiên.

Người "bắc một nhịp cầu"


Ông Hạnh có mặt tại Hội thảo “Đại thắng mùa Xuân 1975 - Sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc thời đại Hồ Chí Minh” do Bộ Quốc pḥng và Thành ủy TP.HCM tổ chức ngày 20/4 tại Hội trường Thống Nhất, với tư cách là một nhân chứng lịch sử.

Trong bài tham luận của ḿnh, ông bày tỏ những cảm nhận trước chính sách đại đoàn kết dân tộc của Đảng sau 35 năm kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ.

Ông Hạnh cũng phân tích vai tṛ của ông Dương Văn Minh, của chính bản thân ḿnh trong những ngày cuối tháng 4/1975 mà theo ông, đă góp một phần giảm bớt tổn thất cho Sài G̣n và binh lính cả hai bên vào thời điểm kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh.

Ngay sau khi ông Hạnh tŕnh bày xong, bất ngờ thượng tướng Phan Trung Kiên từ phía bàn chủ tọa hội thảo đứng dậy và bước nhanh về phía ông Hạnh rồi bắt tay ông thật chặt.

Vẫn nắm chặt bàn tay của "cựu chuẩn tướng" và đứng nguyên cạnh ông Hạnh tại bục phát biểu, ông Kiên nói: “Từ hồi kháng chiến chống Mỹ, tôi và nhiều đồng đội khác ở Sài G̣n - Gia Định đă biết tên ông nhưng chưa biết mặt. Ông đúng thiệt là “Trái dưa hấu vỏ xanh ḷng đỏ”...

Rồi ông đọc tiếp: “Cửu Long chín khúc mênh mông. Anh cầm súng Mỹ mà ḷng Việt Nam. Chúc mừng ông!”

Sau phút ngỡ ngàng, ông Hạnh xúc động nói: "Tôi xin cám ơn ông và xin chúc quân đội chiến thắng của ông sẽ tiếp tục chiến thắng, chiến thắng nữa…!”

Hơn 200 con người, quá 2/3 trong số đó là các tướng lĩnh, sĩ quan cấp tá có mặt ở hội trường đều lặng đi...

Sau “diễn biến bất ngờ” ấy, trả lời phỏng vấn của PV VietNamNet, Đại tướng Phạm Văn Trà, nguyên Bộ trưởng Quốc pḥng, cho rằng : “Dù ông Hạnh đă từng là người ở phía đối phương nhưng tôi cho rằng ngay cả khi ấy, ông cũng đă có những giác ngộ nhất định về tinh thần yêu nước. Ở cương vị của ông ấy lúc bấy giờ (giai đoạn kết thúc chiến tranh - PV), ông đă hành xử theo cách mà ḷng yêu nước của ông mách bảo. Không thể phủ nhận rằng điều đó đă góp phần giúp chiến thắng của chúng ta bớt khó khăn, tổn thất hơn. Tôi nghĩ ông ấy xứng đáng được tôn trọng”.

“Việc ứng xử với những người bên kia chiến tuyến bằng văn hóa khoan dung là phù hợp với đạo lư của dân tộc ta. Chúng ta không xóa mờ quá khứ nhưng hăy khép lại quá khứ, bắc một nhịp cầu qua cái hố sâu ngăn cách ấy để mọi người gần lại với nhau hơn”, Đại tá Hồ Khang, Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân đội Việt Nam, nhận định.

Theo Đại tá Khang, với hành động như thế của ḿnh, Thượng tướng Phan Trung Kiên đă “bắc một nhịp cầu” để xóa bớt hố sâu ngăn cách trên con đường “vận dụng linh hoạt” kinh nghiệm xây dựng khối đoàn kết toàn dân từ trong chiến tranh để tạo nên sức mạnh ngay trong giai đoạn xây dựng và phát triển Tổ quốc.


Ḥa giải và yêu thương là nền móng

Có mặt tại buổi hội thảo, Linh mục Phan Khắc Từ chia sẻ quan điểm sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân là sức mạnh vĩ đại làm nên chiến thắng ngày 30/4/1975 lịch sử. Linh mục cũng cho rằng ngày nay, ḥa giải và ḥa hợp dân tộc là cơ sở quan trọng để tập hợp và xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc.

Chiến tranh đă lùi xa 35 năm. Song, dư âm của nó cùng những hận thù, định kiến chưa phải đă hết. Sự ngăn cách được tạo ra bởi chính những nghi kị sẽ ngày càng khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa những nhóm người và như thế, khối đoàn kết toàn dân sẽ ngày càng suy yếu.


Linh mục Từ bày tỏ: “Hóa giải mọi định kiến chỉ có thể bằng sự yêu thương, tha thứ và thông cảm. Tôi nghĩ đây là sứ điệp quan trọng trong giai đoạn hiện tại khi chúng ta muốn dồn hết tâm lực vào xây dựng đất nước. Kỷ niệm 35 năm ngày thống nhất đất nước, sứ điệp này càng có ư nghĩa quan trọng. Tôi cũng mong Đảng, Nhà nước sẽ tạo mọi điều kiện để sứ điệp hoà giải, hoà hợp dân tộc được thực hiện một cách thiết thực trong cuộc sống”.

Nói về vấn đề này, Đại tướng Phạm Văn Trà cho rằng: “Quyết định chuyển giao nghĩa trang quân đội Biên Ḥa, nơi an nghỉ của nhiều tử sĩ thuộc chính quyền Việt Nam cộng ḥa trước đây, từ đất quốc pḥng sang đất dân sự, tạo điều kiện cho bà con trong, ngoài nước dễ dàng tới lui thăm viếng mồ mả người thân là một quyết định đúng đắn".

Ông Trà nhận định đây chính là "thông điệp hướng đến ḥa hợp dân tộc của chúng ta, dù để có được quyết định ấy, thật không phải dễ dàng ǵ khi hiện tại, ta vẫn c̣n không ít liệt sĩ chưa t́m được hài cốt, nhiều ngôi mộ liệt sĩ vô danh thiếu người nhang khói…”.


Tuy vậy, nói như Đại tá Hồ Khang, "dẫu chịu thiệt tḥi nhưng thái độ ứng xử của chúng ta vẫn chân thành, nghĩa khí th́ sẽ khiến người khác phải nể trọng. Nh́n vào cách chúng ta ứng xử, bà con sẽ hiểu chúng ta thành ư hay không và từ đó sẽ quyết định xem liệu họ có thể ḥa hợp với chúng ta hay không. Tôi tin sự chân thành sẽ luôn được đón nhận".

Chính "cựu Chuẩn tướng" Nguyễn Hữu Hạnh khi biết tin này cũng ngạc nhiên. Tỏ ư chưa tin, ông cứ hỏi lại “chuyện đó có không?” rồi cuối cùng thốt lên: “Nếu có như vậy là rất tốt, tôi mừng. Nhà nước ḿnh quyết định như vậy là tốt lắm...”.

Không thể quên hơn 4.000 chiến sĩ hy sinh khi chỉ c̣n 10 ngày nữa là chiến thắng

Đó là ư kiến của Đại tướng Phạm Văn Trà, nguyên Bộ trưởng Quốc pḥng, tại Hội thảo "Đại thắng mùa Xuân 1975 - Sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc thời đại Hồ Chí Minh".

Theo Đại tướng, trước giờ khi nói đến cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, ta thường nhắc đến chiến dịch miền Trung, Tây Nguyên, chiến dịch Thừa Thiên - Huế, chiến dịch Hồ Chí Minh v.v... mà không nhắc tới chiến dịch miền Đông với những trận chiến vô cùng ác liệt ở Xuân Lộc, Nước Trong, Đồng Dù nhằm mở cửa ngơ vào Sài G̣n.

Ông cho rằng chiến dịch miền Đông là tiền đề của chiến dịch Hồ Chí Minh, và trong chiến dịch này, quân ta bị tổn thất, thương vong khá lớn.

"Không nói đến chiến dịch miền Đông, sẽ không thấy hết cái giá phải trả cho ngày chiến thắng 30/4/1975 lớn đến thế nào. Hơn 4.000 cán bộ, chiến sĩ đă hy sinh để chọc thủng pḥng tuyến Xuân Lộc khi chỉ c̣n 10 ngày nữa là chiến thắng.

Chúng ta sẽ c̣n nhiều công tŕnh nghiên cứu khoa học, nhiều hội thảo khoa học để đánh giá cho hết và chính xác ư nghĩa, giá trị của đại thắng mùa Xuân 1975. V́ thế, tôi đề nghị phải xem xét và ghi nhận lại chiến dịch miền Đông này".


Ông cũng đề nghị tại các hội thảo sau, cần xem xét, đánh giá cho rơ ràng, đầy đủ vai tṛ của Quân đoàn 4, Quân khu 7 và các lực lượng tại chỗ của Sài G̣n - Gia Định (như biệt động, tự vệ, các lực lượng chính trị) trong chiến dịch Hồ Chí Minh.


Trúc Quân - Đức Liên


 

 tuantran20
 member

 REF: 534783
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
"Dù có nhiều quan điểm trái ngược nhau nhưng không thể phủ nhận một điều việc thống nhất đất nước là phù hợp với ḷng dân Việt Nam .Bởi lẽ 4000 năm nước Việt Nam luôn thống nhất chỉ trừ giai đoạn từ 1954 đến 1975 là tạm thời bị chia cắt theo Hiệp định Paris "

HIỆP ĐỊNH "GENEVE" không phải hiệp định Paris.


 

 nanghoanghon20
 member

 REF: 534786
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cảm ơn aka47 về bài viết này.NHH đang chờ AK post bài tiếp theo.

 

 traxanhkho
 member

 REF: 534787
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Sẽ tốt hơn nều người anh em Miền Nam đầu hàng sớm. Xóa bỏ tổng tuyển cử và hiệp định là lỗi lớn của ông Diêm.

 

 ototot
 member

 REF: 534788
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Những hiệp định giải quyết chiến tranh ở Việt Nam và thống nhất đất nước chỉ là những ... tṛ hề!

Hiệp định Geneva ngày 21-7-1954 chỉ là đ́nh chiến, phân chia lănh thổ ở vĩ tuyến 17, để tổng tuyển cử thống nhất đất nước vào năm 1956, nhưng chuyện hiệp thương Nam Bắc chẳng bao giờ thành hiện thực, v́ miền Nam đâu có kư vào hiệp định mà thi hành!!!

Kết quả là ... vài ngàn người "tập kết" ra Bắc, và khoảng 1 triệu người "di cư" vào Nam!

Hiệp định Paris ngày 27-1-1973 cũng là đ́nh chiến, cũng là tổng tuyển cử để thống nhất đất nước trong hoà b́nh, nhưng thực tế thế nào th́ mọi người đều biết!!!

Và kết quả là ... cả triệu "Việt kiều" khắp nơi trên thế giới đó!


 

 babacoco
 member

 REF: 534789
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chao aka47,bai suu tam rat thu vi,35 nam roi,nhanh wa nhi!lau wa ko gap ak47 va ruby va han tinh,rat nho,byebye,ngu ngon nhe,hen gap lai.

 

 traxanhkho
 member

 REF: 534790
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Bạn Aka nắm chưa chắc lịch sử lắm. Đề nghị xem lại.

 

 nguoihaiphong1
 member

 REF: 534792
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Bác OTO nói rất đúng hiệp định Geneva ngày 21-7-1954 là hiệp định đ́nh chiến để phân chia đất nước. Co sự chứng kiến của chính phủ CANADA chính phủ CANADA lúc đó là chủ tịch uỷ ban đ́nh chiến quốc tế, năm 1955 Hồ chủ tịch đề nghị tổng thống Ngô Đ́nh Diệm tổ chức tổng tuyển cử tự do để thống nhất đất nước nhưng TT Diệm không đồng ư.

 

 traxanhkho
 member

 REF: 534794
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Otot: "nhưng chuyện hiệp thương Nam Bắc chẳng bao giờ thành hiện thực, v́ miền Nam đâu có kư vào hiệp định mà thi hành!!! "
Có chuyện đó chẳng? Khờ tưởng "Các thành viên của Hội nghị Giơnevơ gồm đại biểu Campuchia, Việt Nam Cộng hòa, Mỹ, Pháp, Lào, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Anh và Liên Xô."
Xin otot cho ư kiến.


 

 zuizuibuonbuon
 member

 REF: 534796
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
ototot -REF: 534788 -Date:04/21/2010

Những hiệp định giải quyết chiến tranh ở Việt Nam và thống nhất đất nước chỉ là những ... tṛ hề!

Hiệp định Geneva ngày 21-7-1954 chỉ là đ́nh chiến, phân chia lănh thổ ở vĩ tuyến 17, để tổng tuyển cử thống nhất đất nước vào năm 1956, nhưng chuyện hiệp thương Nam Bắc chẳng bao giờ thành hiện thực, v́ miền Nam đâu có kư vào hiệp định mà thi hành!!!
--------------------------

Chào bác Oto.
Bác có thể vui ḷng nói rơ về hiệp định Geneve cho bọn hậu bối hiểu rơ hơn được được không bác ạ?

1- Những thành phần nào hay nước nào được tham dự đàm phán và được phép kư vào hiệp định Geneve?
2- Những thành phần nào, nước nào được tham dự đàm phán và được phép kư vào hiệp định Geneve nhưng không chịu kư?
3- Những thành phần nào, nước nào không được tham dự đàm phán về hiệp định Geneve nhưng được phép kư vào hiệp định nhưng khộng chịu kư?
4- Những thành phần nào, nước nào chịu chi phối bởi hiệp định Geneve nhưng không được chính thức tham dự hội nghị đàm phán hiệp định?
5- Về mặt văn bản pháp lư, nếu như ở trường hợp Miền Nam Việt nam không kư vào hiệp định Geneve th́ hiệp định đó có giá trị pháp lư thế nào đối với LHQ?

Mong bác chỉ vẽ cho bọn hậu bối được hiểu thêm về lịch sử Việt Nam. Chân thành cám ơn bác Oto
ZZBB


 

 aka47
 member

 REF: 534797
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Bạn Aka nắm chưa chắc lịch sử lắm. Đề nghị xem lại. (traxanh).

Câu này anh nói về AK thật chính xác.

AK làm sao hiểu tường tận về cuộc chiến VN từ 1945--> 1954 và từ 1954---> 1975
Có chăng chỉ là những sách vở phim ảnh ở đây mà thôi , nhưng AK đọc hết cả 2 phía. Đọc sách ở đây phát hành , và đọc sách trong nước phát hành.

Và cũng nói thật với sự hiểu biết nhỏ nhoi này làm sao hiểu được chuyện lịch sử to lớn thế kia.

Cho nên AK chỉ sưu tầm mười ngày cuối cùng của CP VNCH xem CP Miền Nam lúc này phản ứng thế nào đối với Mỹ rút lui trong ... nhục nhă , và chế độ Nguyễn Văn Thiệu làm ǵ khi mà Quân Cách Mạng đă đến sát chân tường.

Nếu nói Hiệp Định Ba Lê ai thắng ai bại th́ rơ ràng Mỹ "ép" ông Thiệu kư , nếu không sẽ cho ổng xuống âm phủ như Ông Diệm (tài liệu đă giải mật tại Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ mới đây)... Vậy rơ ràng Ông Thiệu biết khi kư là thua , là bị ép , là sẽ mất miền Nam vào tay Cọng Sản...nhưng phải kư .

Vậy Hiệp Định Ba Lê rơ ràng là ưu thế sức mạnh Quân Sự và Chính Trị của Cọng Sản lúc bấy giờ.

Kư vào để Mỹ rút ra trong danh dự , nhưng cuối cùng giờ đây chính ngay cả chính quyền Mỹ cũng tự nhận là đă thua Cọng Sản Việt Nam và rút ra trong nhục nhă với hơn 58 ngàn Quân Mỹ hy sinh tại VN mà không làm được ǵ cả với cuộc chiến VN để ngăn chận Cọng Sản lúc bấy giờ.

Nói cho vui thôi , chứ 35 năm rồi , đọc lại để những ai sống trong thời chiến nhớ lại NHỮNG KỶ NIỆM lúc đó mà thôi.
Lịch sử đă sang trang... VN đang hưởng hoà b́nh sau nhiều chiến tranh khốc liệt xảy ra.

Xin mới Quí Vị xem phản ứng của TT Nguyễn Văn Thiệu và CP lúc bấy giờ vào ngày 21-4-1975 (tức 35 năm về trước) khi mà Đoàn Quân Giải Phóng đang bao vây Thủ Đô Sài G̣n để chờ lệnh.... Khi mà một giải đất từ Quảng Trị vào tận mũi Cà Mau chỉ c̣n lại Sài G̣n đang hấp hối...

hihii




 

 nanghoanghon20
 member

 REF: 534801
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Hay lắm AKa47 à. NHH cũng đă từng tham gia cuộc chiến này.35 năm rồi bây giờ muốn ôn lại kỷ niệm của một thời oanh liệt đă qua .
Cảm ơn bạn . NHH đang chờ bài mới của bạn nè /


 

 traxanhkho
 member

 REF: 534802
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Khờ rất xin lỗi Aka v́ đọc bài của Otot nhầm tưởng là của Aka. Mong Otot phản hồi câu hỏi của Khờ và bác ZZBB.

 

 ladieubongg
 member

 REF: 534803
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
'Ngày mai 21-4 AK sẽ sưu tầm tiếp tiến tŕnh 10 ngày cuối cùng của Chính Phủ VNCH và xin cống hiến quí vị , nhất là những Chú Bác lớn tuổi như anh Jd , OT , chú Đông Tà...v v'

LDB thắc mắc không biết Ku Jack bao nhiêu tuổi mà AK xếp vào hàng tiền bối vậy? Trước cả bác Ot. hihi

Tiện đây, LDB xin được mượn quán của AK để post lại bài thơ này ( chia sẻ với những ai có cùng tâm trạng) nhân dịp ngày kỷ niệm 30/4 sắp đến.

Hồi tưởng

Tôi vẫn c̣n mơ thuở ấu thơ
Vơng đưa kẽo kẹt tiếng ầu ơ
Ngôi trường ngày cũ bao vương vấn
Xanh tuổi hoa niên với mộng mơ...

Thuở ấy tôi nào có hiểu chi
Đi là sẽ măi măi phân ly!
Người đi không hẹn quay về nữa
Không giọt lệ buồn khóc biệt ly...

Tôi ước ngày kia tôi sẽ quên
Mùa Hè năm ấy rất dịu êm...
Nhưng rồi tang tóc từ đâu lại
Tàn phá những ǵ tôi mến yêu...!

Tôi đă mất đi, mất rất nhiều
Một thời hoa mộng với tin yêu...
Ai gieo máu lửa, gieo tang tóc?
Gây cảnh thê lương khóc những chiều...?

Có những ngày sầu dâng mắt cay
Dâng cao như buổi sáng hôm nay
Tôi hồi tưởng lại ngày xưa ấy
Cùng những niềm thương đă xa bay...

Tuy đă xa rồi những đắng cay
Nhưng sao vị đắng măi c̣n đây
Giữa đời dâu bể xin c̣n thắp
Một nén hương ḷng gửi gió mây!

---


 

 thachsanhhp
 member

 REF: 534804
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
cho tớ hỏi cụ aka47 là đồng chí của nguyễn thị b́nh hay vơ nguyên giáp
cụ tinh thông uyên bác như thế tính ra cụ năm nay ngoài 60 c̣n tài liệu cu
dán vào sao không thấy ghi st hay nguồn lấy từ đâu cu là rựa đực seo ỏng ẻo giống hifi thế nhỉ


 

 hoami09
 member

 REF: 534807
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Thiết nghĩ chuyện cũ đă sang trang, ko có cái chết nào là niềm vui cả .

Chúng ta nên tranh luận về cái goị là xoá đói giảm nghèo , xoá mù chữ, diệt tham nhũng, lên án những kẻ quyền hành đàn áp dân nghèo và nhất là nên chống đối can thiệp vào những cái chỗ đang đưọc goị là mốc nhậy cảm , nơi đây dân lành VN phải khốn khổ v́ nạn hoành hành cuả các đồng chí Trung Quốc .

Hăy t́m cách giúp cho những cô gái không phải bán ḿnh cho Đài Loan, hăy giúp những người chồng không phải xa vợ con để bán sức lao động ra nước ngoài, hăy ngăn những thiên tai lũ lụt , bệnh tật , đói kém ..v..v.. ...những thứ này đang ngày một tàn phá VN tới tận xương tuỷ đấy ạ.

Hoạ mi cũng đồng ư với góp ư cuả Anh jdjdjd.

Lịch sử đã sang trang,
tất cả đã trở thành qúa khứ,
giờ chỉ còn lại khói hương nghi ngút trên bàn thờ của những gia đình có người đã "vị Quốc vong Thân", những người dân vô tội đã nằm xuống ở một bờ bụi nào đó chạy dài từ Bắc đến Nam.

Xin một nén hương cho tất cả những linh hồn oan nghiệt được an lạc miền vĩnh cửu.




Thay v́ ngồi vỗ ngực cho ḿnh là kẻ thắng th́ được làm vua, muốn làm ǵ th́ làm . Hăy nh́n lại VN sau 35 năm nay đi đă . Cái ngai vàng đang mục rưă đấy quí vị ạ. Và dân đen chỉ là những con người khốn khổ mà thôi .

Chúc moị người nên lú lại một bước , nh́n lại người xung quanh rồi hăy bút chiến . Chào vui vẻ .HM


 

 aka47
 member

 REF: 534810
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Kính gởi Quí anh chị đă hiểu lầm bài sưu tầm của AK.
1/ Bài này AK khẳng định là bài Sưu Tầm , nhưng lại không để nguồn nên AK hổng biết.
2/ Biết là Lịch Sử đă sang trang , nhưng ta không thể nói sang rồi ta không nhớ lại. Có cũ mới có cái mới. Nếu nói rằng không lẽ ngay trong học đường ta không dạy cho con em học thời kỳ chiến tranh giành độc lập đánh Mỹ cứu nước , và nói xấu Đế Quốc Mỹ lúc đó mặc dầu ta đang bang giao tốt đẹp với Mỹ?
3/ Năm nay là kỷ niệm 35 năm Giải Phóng đất nước , hoàn toàn thống nhất , không lẽ ta không ôn cố tri tân "10 NGÀY CUỐI CÙNG" của chính phủ VNCH lúc bấy giờ. Xem lại thử chính quyền Miền Nam lúc này đối phó và phản ứng thế nào , những nhân vật to lớn như TT Thiệu , ĐT Dương Văn Minh , Chuẩn Tưởng 2 mang Nguyễn Hữu Hạnh , và ngay cả Ông Bùi Tín (Bỏ Đảng đang tị nạn Cọng Sản ở Pháp) có mặt tại Dinh Đọc Lập lúc tiếp thu ...xem thử cuộc chiến thắng chớp nhoáng của chiến dịch Hồ Chí Minh với 55 ngày giải phóng đất nước thế nào?
Chúng ta đọc để biết , để xem thử 10 ngày này của 35 năm về trước ...chỉ có 10 ngày thôi. C̣n công và tội th́ để lịch sử phán xét , chúng ta đâu cần bút chiến ǵ đâu.

Chị Bông ơi , em kính trọng anh Jd và những người lớn tuổi , nếu nói rằng năm 75 anh Jd 9 tuổi vậy là chú của em rồi. Chị để ư chi để tên trước sau hổng biết nữa. Hàng cha chú cả mà. hihii

Cuối cùng AK nói một câu thôi ḿnh không cần sinh ra vào thời kỳ Vua Quang Trung Đại Phá Quân Thanh mới biết chiến thắng thần tốc của Vua vào năm Ất Dậu.
Chỉ có ḿnh không chịu đọc sách học hỏi th́ dù cho 100 tuổi th́ kiến thức vẫn bị hạn chế gọi là một đầu óc bé nhỏ trong một con người to lớn.

Xin mời quí vị trở lại đọc tiếp: PHẢN ỨNG TỪNG NGÀY CỦA CHẾ ĐỘ MIỀN NAM TRONG NGÀY 21-4-1975 cách đây vừa đúng 35 năm TRƯỚC KHI THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC"

hihii
...............................


 

 aka47
 member

 REF: 534811
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Chắc có lẽ lấy ra từ nhiều nguồn hay sao đó , chỉ thấy là để SƯU TẦM CHO 10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VNCH.

Đây là bài sưu tầm cho ngày Thứ Hai 21-4-75 để chúng ta xem VNCH phản ứng như thế nào khi Quân Cách Mạng tiến sát vào chân tường rồi.

...................



Ông Thiệu Từ Chức.

Sau đêm suy nghĩ, trưa ngày hôm sau, thứ Hai 21 thánng 4, TT Thiệu mời Phó Tổng Thống Trần Văn Hương và Đại Tá Trần Thiện Khiêm, cưu thủ tướng, đến Dinh Độc Lập và thông báo với họ rằng ông sẽ từ chức. Tổng Thống Thiệu kể lại cho hai nhân vật nầy cuộc hội kiến với đại sứ Pháp và đại sứ Hoa Kỳ ngày hôm trước và nhận mạnh rằng cả hai ông đại sứ đều không chính thức khuyến cáo ông từ chức, tuy nhiên v́ t́nh h́nh quân sự đă trở nên vô vọng và ông cảm thấy rằng ông không c̣n có thể phục vụ đất nước hữu hiệu được nữa cho nên ông phải từ chức. TT Thiệu nói với cụ Trần Văn Hương và Đại Tướng Trần Thiện Khiêm rằng ông muốn bảo tồn tính hợp pháp của chế độ VNCH và do đó ông yêu cầu Phó Tổng Thống Trần Văn Hương nhận lănh chức vụ Tổng Thống VNCH để cứu văn t́nh thế.

Tuy nhiên, trong một cuộc tiếp xúc qua điện thoại tại San Jose, cựu Thủ Tướng Nguyễn Bá Cẩn đă cho người viết biết rằng trong phiên họp tại Dinh Độc Lập sáng 21 tháng 4 năm 75, chỉ có ba người đó là Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, Phó Tổng Thống Trần văn Hương và ông Nguyễn Bá Cẩn, Thủ Tướng Chính Phủ. Ông Thiệu ngồi giữa, PTT Hương ngồi bên phải và ông Cẩn ngồi bên trái, không hề có cựu Thủ Tướng Trần Thiện Khiêm như trong các tài liệu khác đă nói. Theo ông Cẩn th́ trong phiên họp nầy, TT Thiệu loan báo cho cụ Hương và ông biết rằng ông đă quyết định từ chức tổng thống VNCH và yêu cầu Phó Tổng Thống Trần văn Hương lên thay thế ông theo đứng tinh thần hiến pháp 1967 (ghi chú: Mạn đàm qua điện thoại với cựu thủ Tướng Nguyễn Bá Cẩn tại San Jose, California, ngày 6/5/2002)

Trong cuốn hồi kư Đất Nước Tôi mới xuất bản gần đây, cựu thủ Tướng Nguyễn Bá Cẩn cho biết rơ hơn như sau:

“Sáng thứ Hai (21/4/75) tôi gọi điện thoại hỏi Đại Tá Cẩm, đổng lư Văn Pḥng của TT Thiệu để bàn công việc khẩn cấp, toàn là những tin bất lợi mà tôi thu nhận được trong hai ngày cuối tuần vừa qua, từ quân sự cho đến ngoại giao, ngoại viện v.v.. Nhưng Đại Tá Cẩm cho tôi biết nhiều lần là TT Thiệu đang họp với PTT Hương. Đại Tá Cẩm cũng cho tôi biết là trong ngày Chủ Nhật hôm qua, Đại sứ Martin đến thảo luận với TT Thiệu về t́nh h́nh nguy ngập của miến Nam và h́nh như TT Thiệu sẽ lấy những quyết định tối ư quan trọng.

“Sau cùng vào lúc 11 giờ trưa ngày 21 tháng 4, tôi được mời gặp TT Thiệu. Đến nơi, tôi nhận thấy không phải chỉ Tt Thiệu mà c̣n có thêm PTT Hương. Phiên họp vơn vẹn chỉ có ba người. TT Thiệu mở đầu là sau khi thảo luận với Đại sứ Martin, ông ta quyết định là từ chức và bàn giao trách nhiệm tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa cho Phó TT Trần Văn Hương theo đúng hiến định. Việc TT Thiệu từ chức, ông ta cho biết, là đế xem quốc hội Hoa Kư có thay đổi lập trường của Uy ban quốc Pḥng Thương Viện, tiếp tục quân viện cho Việt Nam để mở đường cho Hoa Kỳ và đồng minh thương lượng một một giải pháp chính trị mà phía Cộng sản Bắc Việt nhất quyết từ chối mọi cuộc thảo luận nếu TT Thiệu c̣n tại chức. Đúng là cả bạn lẫn thù đang ban cho miến Nam phát súng ân huệ cuối cùng. (ghi chú: Nguyễn Bà Cẩn, sách đă dẫn, trang 421)

Tuy cả hai ông Đại sứ Pháp Mérillon và Hoa Kỳ Martin đă thuyết phục TT Thiệu nên từ chức trong ngày Chủ Nhật nhưng TT Nguyễn Văn Thiệu cũng chưa có quyết định dứt khoát v́ dường như ông vẫn c̣n chờ đợi thái độ của các tướng lănh, ông vẫn c̣n chờ đợi xem các tướng lănh có c̣n ủng hộ ông trong việc ngồi lại ghế tổng thống hay không.

Trong cuốn Khi Đồng Minh Tháo Chạy, Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng cho biết vào năm 1984, cựu Tổng Thống Thiệu đă tiết lộ với ông rằng trước khi quyết định từ chức, ông đă mời các tướng lănh đến Dinh Độc Lập để báo cho họ biết về cuộc hội kiến với đại sứ Hoa Kỳ ngày hôm trước: “Ông Thiệu kể cho tôi (năm 1984) là hôm sau ngày gặp ông Martin, ông đă mời các tướng lănh đến dinh Độc Lập-. Trong buổi họp ông cho họ biết về những chuyện Đại sứ Martin đề cập tới.Ông Thiệu nói nếu các tướng lănh cho rằng ông là một chướng ngại vật cho ḥa b́nh của đất nước th́ ông sẽ từ chức. Không ai phát biểu ǵ cả. Thế là đă rơ họ không muốn cho ông ngồi ghế tổng thống nữa. Giữa lúc đó, ông tuyên bố từ chức và Phó Tổng Thống Trần Văn Hương lên thay. (ghi chú: Nguyễn tiến Hưng: Khi Đồng Minh Tháo Chạy, trang 389)

Như vậy có lẽ TT Thiệu đă tham khảo các tướng lănh một cách bán chính thức trước khi quyết định từ chức và khi không c̣n được họ ủng hộ nữa, khi ông thấy rằng: “thế là đă rơ họ không muốn ông ngồi lại ghế tổng thống nữa” th́ ông mới loan báo quyết định nầy với Phó Tổng Thống Trần Văn Hương và cựu Thủ Tướng Trần Thiện Khiêm.

Frank Snepp, nhân viên CIA và cũng là tác giả cuốn Decent Interval tiết lộ rằng khi ông Thiệu nói chuyện với Phó Tổng Thống Trần Văn Hương và Đại Tướng Trần Thiện Khiêm (hay Thủ Tướng Nguyễn Bá Cẩn) tại Dinh Độc Lập th́ bộ phận nghe lén của CIA ở ṭa đại sứ Mỹ nghe hết không sót một lời nào. Trùm CIA tại Sài G̣n là Thomas Polga sau đó đă ra lệnh cho phụ tá của ông là Thiếu Tướng Charles Timmes đến gặp Đại Tướng Dương Văn Minh ngay chiều hôm đó và hỏi thẳng ông Dương Văn Minh rằn nếu người Mỹ có cách loại ông Hương ra khỏi ghế tổng thống th́ ông Minh có sẳn ḷng đảm nhận chức vụ nầy để điều đ́nh với Việt cộng hay không? Địa Tướng Minh gật đầu nhận lời, ông bày tỏ sự tin tưởng rằng ông có thể thuyết phục “phe bên kia” và ông nói với tướng Timmes rằng ông cần gởi ngay một địa diện của ông sang Paris để thương thuyết ngay với phe công sản. Nghe ông Minh nói như vậy, tướng Timmes liến mở cặp lấy ngay một ngàn đô la tiền mặt trao cho ông Minh để mua vé may bay cho người nầy. Frank Snepp chú thích thêm là ông Minh không hề gởi người nào sang Paris, không dùng đến số tiền nầy và cũng không trả lại cho người Mỹ. Frank Snepp cũng cho biết thêm là Đại sứ Martin không hề hay biết ǵ về việc CIA cho người tiếp xúc với Dương Văn Minh trước khi ông Thiệu từ chức. (ghi chú: Frank Snepp: sách đă dẫn, trang 395)

Chiều hôm đó, ông Thiệu triệu tập hội đồng Na Ninh quốc Gia gồm có Phó Tổng Thống Trần Văn Hương, Thủ Tướng Nguyễn Bá Cẩn, Đại Tướng Cao Văn Viên, Tổng Tham Mưu Trưởng QLVNCH, Thiếu Tướng Nguyễn Khắc Binh, Tư Lịnh Cảnh Sát Quốc Gia, Thiếu Tướng Đăng Văn Quang, Phụ tá An Ninh, ngoài ra c̣n có thêm sự hiện diện của Trung Tướng Nguyễn Văn toàn, Tư Lịnh Quân Đoàn II và Trung Tướng Nguyễn Văn Minh, Tư Lịnh Biệt Khu Thủ Đô dù rằng hai nhân vật nầy không phải là thành viên của HĐANQG. Trong phiên họp nầy, Tổng Thống Thiệu tuyên bố rằng ông sẽ từ chức và ông sẽ loan báo việc nầy với quốc dân đồng bào vào tối hôm đó.

Theo cựu Trung Tướng Trần Văn Đôn, lúc đó đang giữ chức Tổng Trưởng Quốc Pḥng trong chính phủ Nguyễn Bá Cẩn và không được mời dự trong phiên họp nầy, Đại Tướng Cao Văn Viên đă kể lại với ông rằng ông Thiệu nói: “Lư do thứ nhất mà ông từ chức là v́ quân đội đưa ông lên ghế tổng thống năm 1967 th́ bây giờ ông phải làm vừa ḷng quân đội v́ quân đội định đảo chánh. Lư do thứ hai là ông tar a đi để Hoa Kỳ viện trợ trở lại cho Việt Nam Cộng Ḥa”. Ông Thiệu không nói rơ tên người nào dự định đảo chánh nhưng theo lời Tướng Trần Văn Đôn th́ lúc đó ai cũng nghi là ông ta, tuy nhiên ông minh xác rằng “sự thật không đúng vậy”. Ông Thiệu cũng cho mọi người biết rằng ông sẽ trao quyền lại cho Phó Tổng Thống Trần Văn Hương như hiến pháp đă quy định và Phó Tổng Thống Trần Văn Hương đă nhận lời.

Cựu Đại Tướng cao Văn viên cho biết them: “Trong buổi họp ở Dinh Độc Lập ngày 21 tháng 4 năm 1975, Tổng Thống Thiệu tuyên bố từ chức. Theo lời giải thích của Tổng Thông Thiệu, Hoa Kỳ muốn ông từ chức và dù ông có muốn hay không th́ một số tướng lănh trong quân đội cũng sẽ ép buộc ông phải ra đi. Ông hy vọng sự từ chức của ông sẽ đem lại ḥa b́nh và Hoa Kỳ sẽ tiếp tục viện trợ giúp cho quân dội Việt Nam Cộng Ḥa. Theo hiến pháp, ông nhường chức lại cho Phó Tổng Thống Trần Văn Hương. Cuối cùng, Tổng Thống Thiệu mong muốn quân đội, Cảnh sát quốc Gia ủng hộ vị tân tổng thống”.(ghi chú: Cao Văn Viên: sách đă dẫn, trang 219)

Chiều ngày 21 tháng 4 năm 1975, đài phát thanh sài G̣n liên tục đọc thông cáo khẩn cấp của Phủ Tổng Thống mời tất cả các vị nghị sĩ và dân biểu, các thẩm phán trong Tối Cao Pháp Viện và các vị giám sát trong Giám Sát Viện đến Dinh Độc Lập dự phiên họp đặc biệt váo tối hôm đó, tuy nhiên thông báo không nói rơ lư do của phiên họp nầy. Đúng 7 giờ rưởi tối hôm đó, Tổng Thống Nguyễn Văn thiệu đă nói chuyện với đại diện cả ba ngành lập pháp, hành pháp và tư pháp cùng toàn the63 quốc dân đồng bào trong gần 2 tiếng đồng hồ và được trực tiếp truyền thanh và truyền h́nh trên toàn quốc.

Tổng Thốngh Thiệu tŕnh bày các diễn tiến từ Hiệp Đinh Paris 1973 đến việc cộng sản leo thang chiến tranh năm 1974, việc Cộng sản chiếm Phước Long mà không gặp phản ứng nào từ phía Hoa Kỳ để rồi từ đó tấn chiếm Ba Mê Thuột mở đầu cho sự thất thủ mien Cao Nguyên, miền Trung và Duyên Hải. Ông Thiệu lên án đồng minh Hoa Kỳ không giữ lời hứa tiếp tục viện trợ cho VNCH và ông nói rằng:

“Người Mỹ từ chối giúp đở cho một nước đồng minh, bỏ rơi một nước đồng minh như vậy là một điều vô nhân đạo. Các ông để cho chiến sĩ của chúng tôi chết đuối dưới làn mưa đạn của địch. Đó là hành động vô nhân đạo của một đồng minh vô nhân đạo”

Ông Thiệu nói thêm rằng: “Người Mỹ thường hănh diện họ là những kẻ vô địch bảo vệ cho chính nghĩa và lư tưởng tự do trên thế giới và sang tới năm (1976) họ sẽ ăn mừng kỷ niệm 200 năm lập quốc, liệu người ta c̣n có thể tin tưởng vào những lời tuyên bố của người Mỹ hay không?”. quay sang t́nh h́nh quốc nội, ông Thiệu nói rằng: “Tại một vài nơi, quân đội của chúng ta đă chiến đấu rất dũng cảm nhưng tôi cũng phải nh́n nhận rằng có một vài cấp lănh đạo quân đội, không phải tất cả, đă tỏ ra hèn nhát. Tôi có thể tiếp tục nhiệm vụ tổng thống để lănh đạo cuộc kháng chiến tuy nhiên tôi không c̣n có thể cung cấp vũ khí đạn dược (v́ người Mỹ đă cúp viện trợ) để cho quân đội tiếp tục công cuộc chiến đấu. Nhân dân có thể ghét tôi và họ cho rằng tôi sẽ là một chướng ngại vật cho hoa b́nh và do đó tôi chỉ c̣n một giải pháp duy nhất, đó là từ chức”.

Ông Thiệu nói rằng ông từ chức không phải v́ áp lực của đồng minh, cũng không phải v́ những khó khăn về quân sự do Cộng Sản gây nên. Ông nói rằng các nhà lănh đạo một số cường quốc trên thế giới thường tự hào là họ đă vượt qua được sáu, bảy hay mười cơn khủng hoảng và sau nầy đă viết hồi kư tự đề cao ḿnh như những bậc anh hùng, như những chính khách vô cùng lỗi lạc, nhưng trong 10 năm lănh đạo miền Nam Việt Nam, từng năm, từng tháng, từ ngày, từng giờ ông Thiệu đă đương đầu với mọi khó khăn như lá số tử vi của ông đă nói rơ.

Ông Thiệu kết luận rằng:

“Tôi sẳn sàng nhận lănh sự phán xét và buộc tội của đồng bào nhưng sự sống c̣n của cả một dân tộc không có thể mang ra mặc cả như con cá ở ngoài chợ. Tôi từ chức nhưng tôi không đào ngũ”. Sau đó ngừng một giây đồng hồ, ông Thiệu nói tiếp “Theo hiến pháp, người thay thế tôi là Phó Tổng Thống Trần Văn Hương”.

Sau khi dứt lời ông Nguyễn Văn Thiệu bước xuống mời Phó Tổng Thống Trần văn Hương lên tuyên thệ nhậm chức. Trong bài diễn văn ngắn ngủi, tân Tổng Thống Trần Văn Hương nhắn nhủ với quân đội:

“Chừng nào các anh em c̣n tiếp tục chiến đấu, bao giờ tôi cũng đứng tôi cũng sẽ đứng bên cạnh các anh em. Đất nước chúng ta đang rơi vào cơn thảm họa nhưng ước vọng quư giá nhất của tôi là sẽ được đóng góp xương máu và chia xẻ mọi gian nguy của các anh em ở chiến trường. Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết”.

Sau đó cựu Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu ngồi vào ghế của Phó Tổng Thống và tân tổng thống ngồi vào ghế của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu trước đó để nghe Đại Tướng Cao Văn Viên đọc nhật lệnh cho quân đội tiếp tục nhiệm vụ chiến đấu và Thiếu Tướng Nguyễn Khắc B́nh kêu gọi các lực lượng cảnh Sát tiếp tục nhiệm vụ duy tŕ an ninh trật tự trên toàn quốc.

Trong khi lễ bàn giao đang diễn ra tại Dinh Độc Lập, các đơn vị cuối cùng c̣n lại của sư Đoàn 18 bắt đầu di tản ra khỏi thị trấn Xuân Lộc sau khi đă chiến đấu vô cùng anh dũng chống lại một lực lượng chính quy Bắc Việt đông gấp năm lần trong hơn hai tuần lễ. Khi cụ Trần Văn Hương nhậm chức tổng thống th́ quân Cộng sản đă tiến về tới Biên Ḥa và bộ máy của cơ quan t́nh báo Mỹ CIA cùng t́nh báo của Pháp cũng như Đại sứ là ông Jean-Marie Mérillon đă bắt đầu hoạt động ráo riết để đưa cựu Đại Tướng Dương Văn Minh lên thay thế ông Trần Văn Hương nhằm thương thuyết với Cộng Sản.

Trong khi đó th́ từ Hà Nội, Ban Bí Thư Đảng đă gửi điện văn số 316-TT/TW ngày 21 tháng 4 năm 1975 cho tất cả các chi bô Đang chỉ thị về việc chọn lựa cán bộ để tiếp thu Sài G̣n và các tỉnh miền Nam. Chỉ thị nầy nói rằng ưu tiên dành cho các cán bộ quê ở miến Nam, nếu trường hợp thiếu th́ mới dùng cán bộ miền Bắc. Ngoài ra chỉ thị nầy cũng ra lệnh phải điều động cán bộ khẩn trương để sớm đi nhận nhiệm vụ. Chỉ thị nầy do Lê văn Lương, Ủy viện Bộ Chính Trị, Trưởng Ban Tổ Chức đảng kư tên. (ghi chú: Văn kiện Đảng: trang 291-293)

Cũng trong ngày 21 tháng 4, Tố Hữu thay mặt cho Ban Bí Thư gởi bức điện văn số 178 gởi cho “Anh Bảy” Phạm Hùng, “Anh Sáu Mạnh” Lê Đức Thọ và Thường Vụ Trung Ương Cục về những chỉ thị của Bộ Chính Trị trong công tác tiếp quản thành phố Sài G̣n bao gồm 156 mục tiêu quân sự, 122 mục tiêu chính trị và hành chánh, 103 mục tiêu kinh tế v.v.. Chỉ thị nầy dài 7 trang giấy tuy nhiên chỉ là những chi tiết về việc tiếp thu các cơ quan tại Sài G̣n và quan trọng nhất là việc thành lập một Ủy Ban Quân Quản tại Sài G̣n-Gia Định cũng như là những ủy ban quân quản của 11 quận đô thành. Chỉ hti5 cũng chú trọng đến việc tổ chức ngay các đội quân cảnh, các đội cảnh sát, các đội tự vệ nhân dân ở địa phương để giữ ǵn an ninh trật tự, quản lư bọn ngụy quân, ngụy quyền, phát hiện bọn phản động lẫn trốn và trấn áp bọn phản cách mạng hiện hành. Bản chỉ thị không hề đả đo65ng ǵ đến chuyện thương thuyết hay ḥa hợp ḥa giải với thành phần thứ ba thứ tư nào cả. (ghi chú: Văn kiện Đảng: trang 294-299)


(Quí anh chị trong nước muốn biết Chuẩn Tướng Nguỵ Nguyễn Hữu Hạnh được Cách Mạng bắt tay ưu ái niềm nở hôn nhau thắm thiết tại Dinh Độc Lập xin mới ra tiệm sách mua cuốn VIÊN CHUẨN TƯỚNG sẽ thấy tại sao?)

Đây là cái sơ hở to lớn của chế độ Miền Nam ? Hay sự cài đặt của CIA ? Hay là T́nh Báo Cách Mạng quá giỏi?

AK không có ư kiến chuyện này.

hihii (Ngày mai sẽ dán tiếp bài Sưu tầm cho ngày 23-4-1975)

..................


 

 ladieubongg
 member

 REF: 534813
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
"Cuối cùng AK nói một câu thôi ḿnh không cần sinh ra vào thời kỳ Vua Quang Trung Đại Phá Quân Thanh mới biết chiến thắng thần tốc của Vua vào năm Ất Dậu.
Chỉ có ḿnh không chịu đọc sách học hỏi th́ dù cho 100 tuổi th́ kiến thức vẫn bị hạn chế gọi là một đầu óc bé nhỏ trong một con người to lớn".

Chị Bông đồng ư với AK 101% luôn!

--------

Tại hổm rày không thấy Ku Jack nên hơi lo, chị nhử cho Jack xuất hiện đó mà.
Hehe


 

 ototot
 member

 REF: 534814
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Theo tôi, và ở thời điểm này cuả lịch sử , bất cứ người Việt Nam nào bàn về cuộc chiến Việt Nam, th́ cũng khó ḷng khách quan được; mà thế nào cũng có cái nh́n thiên lệch, méo mó, đôi khi xuyên tạc!

Ngày nào mà c̣n có những người dính dấp nhiều ít đến cuộc chiến, đến thời cuộc, mà nhận định về lịch sử, th́ ngày ấy, c̣n tŕnh bày những quan điểm sao cho nó … phù hợp với thân phận cuả ḿnh!

Do đó phải chờ vài thế hệ nưă, cho mọi người đều hết dính dấp, th́ may ra người Việt ḿnh mới … hết tranh căi! (Ví dụ như ngày nay làm ǵ c̣n ai biết ḿnh thuộc phe chuá Trịnh hay phe chuá Nguyễn, phe Nguyễn Ánh hay phe Nguyễn Huệ, phe Phan Văn Trị hay phe Tôn Thọ Tường…! Cũng vậy, vài thế hệ nưă, những người Việt cũng chẳng c̣n biết tổ tiên cuả họ theo Cộng Sản hay chống Cộng Sản!!!)

Thân ái,


 

 nuocmatcasau
 member

 REF: 534817
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Trong diễn đàn t́nh yêu dân chủ này , b́nh loạn chút cho vui ha,mà b́nh quá cũng dễ bị HACK như bauxite vn , danluan , danchimviet ...
Đọc bài của AK , thấy thế giới và VNCH thật ngây thơ ,mong chờ hoà đàm với CS ,bản chất CS là chiến , chỉ có chiến mà thôi .
CS nh́n đâu cũng là giặc , không có giặc th́ phải tạo ra giặc để mà đánh :
Giặc Pháp , giặc Mỹ , giặc dốt ,giặc cỏ dại , giặc sâu rầy ,giặc thoái hoá biến chất , giặc diễn biến hoà b́nh , giặc tự diễn biến ...
Bao nhiêu loại giặc cần phải chống , phải chiến . Nhưng không có giặc Bắc Kinh cướp đất , cuớp đảo .
CS không bao giờ hoà đàm , chỉ là những cú lừa mà thôi . Hiện giờ đang chơi bài khúc ruột ngàn dặm . Nếu đọc kỹ ,ta sẽ thấy đó không phải là hoà hợp hoà giải , chỉ là : Đầu hàng đi!
Thuận ta th́ sống , chống ta th́ chết .
CS đă làm đúng lời thầy Mao dạy :CNCS không phải là t́nh yêu mà là cái búa để đập nát kẻ thù .
Khổ cho dân Việt , v́ sống trên mảnh đất rừng vàng biển bạc nên đă trở thành kẻ thù của nó .


(dài quá gồi , cảm ơn ai cố đọc)


 

 zuizuibuonbuon
 member

 REF: 534824
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
zuizuibuonbuon -REF: 534796 -Date:04/21/2010

ototot -REF: 534788 -Date:04/21/2010

Những hiệp định giải quyết chiến tranh ở Việt Nam và thống nhất đất nước chỉ là những ... tṛ hề!

Hiệp định Geneva ngày 21-7-1954 chỉ là đ́nh chiến, phân chia lănh thổ ở vĩ tuyến 17, để tổng tuyển cử thống nhất đất nước vào năm 1956, nhưng chuyện hiệp thương Nam Bắc chẳng bao giờ thành hiện thực, v́ miền Nam đâu có kư vào hiệp định mà thi hành!!!
--------------------------

Chào bác Oto.
Bác có thể vui ḷng nói rơ về hiệp định Geneve cho bọn hậu bối hiểu rơ hơn được được không bác ạ?

1- Những thành phần nào hay nước nào được tham dự đàm phán và được phép kư vào hiệp định Geneve?
2- Những thành phần nào, nước nào được tham dự đàm phán và được phép kư vào hiệp định Geneve nhưng không chịu kư?
3- Những thành phần nào, nước nào không được tham dự đàm phán về hiệp định Geneve nhưng được phép kư vào hiệp định nhưng khộng chịu kư?
4- Những thành phần nào, nước nào chịu chi phối bởi hiệp định Geneve nhưng không được chính thức tham dự hội nghị đàm phán hiệp định?
5- Về mặt văn bản pháp lư, nếu như ở trường hợp Miền Nam Việt nam không kư vào hiệp định Geneve th́ hiệp định đó có giá trị pháp lư thế nào đối với LHQ?

Mong bác chỉ vẽ cho bọn hậu bối được hiểu thêm về lịch sử Việt Nam. Chân thành cám ơn bác Oto
ZZBB
---------------------------

ototot -REF: 534814 -Date:04/21/2010
Theo tôi, và ở thời điểm này cuả lịch sử , bất cứ người Việt Nam nào bàn về cuộc chiến Việt Nam, th́ cũng khó ḷng khách quan được; mà thế nào cũng có cái nh́n thiên lệch, méo mó, đôi khi xuyên tạc!

Ngày nào mà c̣n có những người dính dấp nhiều ít đến cuộc chiến, đến thời cuộc, mà nhận định về lịch sử, th́ ngày ấy, c̣n tŕnh bày những quan điểm sao cho nó … phù hợp với thân phận cuả ḿnh!

Do đó phải chờ vài thế hệ nưă, cho mọi người đều hết dính dấp, th́ may ra người Việt ḿnh mới … hết tranh căi! (Ví dụ như ngày nay làm ǵ c̣n ai biết ḿnh thuộc phe chuá Trịnh hay phe chuá Nguyễn, phe Nguyễn Ánh hay phe Nguyễn Huệ, phe Phan Văn Trị hay phe Tôn Thọ Tường…! Cũng vậy, vài thế hệ nưă, những người Việt cũng chẳng c̣n biết tổ tiên cuả họ theo Cộng Sản hay chống Cộng Sản!!!)

Thân ái,

--------------------------


Kính bác Oto

ZZBB nào có nhờ bác Oto b́nh luận hay bàn về cuộc chiến ở Viêt Nam bác Oto ạ. Chắc bác hiểu nhầm ZZBB rồi.
Ngay cả phần b́nh luận cùa bác: "Và kết quả là ... cả triệu "Việt kiều" khắp nơi trên thế giới đó!" ZZBB cũng lượt bỏ chứ không trích lại kia mà.

ZZBB chỉ xin bác là người lớn tuổi, trải qua nhiều sự kiện lịch sử của Việt Nam; là người uyên bác về các sự kiện như Miền Nam chẳng kư vào hiệp định đ́nh chiến Geneve chẳng hạn. Từ đó ZZBB chỉ nhờ bác Oto giúp cho chút kiến thức lịch sử bằng các câu gạch đầu ḍng chứ nào dám bàn b́nh cho đâu. Và ZZBB nghĩ sự trả lời cũng chỉ dựa trên thực tế và gọn gàng, thô mộc bằng những sự kiện, điều quy chứ đâu cần bàn thảo b́nh luận chi đâu bác.

Thế mà bác Oto lại trả lời kiểu này làm ZZBB lo quá. Liệu ZZBB có làm điều ǵ đó phiền ḷng bác Oto về việc này chăng?



 

 nakata
 member

 REF: 534828
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Bác Ototot chưa trả lời thắc mắc của bạn Thằng Khờ và bác ZZBB. Nếu bác lỡ lời th́ cũng không sao, Nakata vẫn tôn trọng những lời bác nói. Dám nói những lời ḿnh nghĩ dù đúng dù sai vẫn cần trân trọng.
Bác Ototot có nói đến chuyện hơn 1 triệu người từ Bắc vô Nam trong khi đó có vài ngàn người từ Nam tập kết ra Bắc, Nakata nghĩ có một số lư do sau:
- Về kinh tế, MN no đủ hơn MB do ưu điểm về thời tiết, đất đai, hậu quả do chiến tranh để lại ít hơn MB.
- Thành phần chính trị khác biệt cảm thấy không thể ở được MB.
- Bị dụ dỗ, lôi kéo. Như tung tin là Chúa vào Nam không ở MB nữa, ở MB là mất đạo. Có chi tiết rất nực cười là một số nhà thơ cho trẻ em vào tượng giả giọng của đức mẹ... Số tiền di dân MB vào MN h́nh như được tài trợ bởi một số thế lực ngoại bang nhằm thu hút nhân lực, trí tuệ làm suy yếu MB.
Ngược lại bác Ototot có thể cho Nakata biết tại sao đồng bào ở Củ Chi, và rất nhiều đồng bào MN nữa chống chính quyền VNCH và Mỹ một cách kiên trung như thế được không?
Lịch sử VN có nhiều điều mâu thuẫn nhưng ngày 30 tháng 4 không nên coi là ngày quốc hận của ai đó. Đó là ngày giang sơn Việt Nam thống nhất, mặc dù c̣n có rất nhiều điều để nói...


 

 binhminh01
 member

 REF: 534831
 04/21/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

bạn Nakata khi nêu thắc mắc về lư do lượng người di chuyển từ Bắc Vn vào Nam Vn vào năm 1954 lại quên một lư do quan trọng. Đó cũng là lư do khiến lượng người di chuyển từ Đông Đức qua Tây Đức, Bắc Hàn qua Nam Hàn nhiều hơn hướng ngược lại.


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network