sontunghn
member
ID 64099
10/10/2010
|
Đi t́m sự thật về cây sanh 120 tỉ trưng bày ở Mỹ Đ́nh (Sưu tầm )
Hai từ “náo loạn” rất hợp khi mô tả quang cảnh diễn ra quanh “siêu cây sanh” đặt ở khuôn viên Bảo tàng Hà Nội, có cái tên rất ẩm thực “Mâm xôi con gà”. Cây sanh này thuộc sở hữu của đại gia Nguyễn Trung Thành, thường được giới chơi cây gọi là Thành “vàng”, bởi ông có một số cửa hàng kinh doanh vàng bạc ở Việt Tŕ mang tên Nam Thành.
Cây sanh được ra giá 120 tỷ đồng
Trước ngày diễn ra khai mạc triển lăm sinh vật cảnh nhân Đại lễ 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội, tôi đă có mặt ở khuôn viên Bảo tàng Hà Nội, chỗ giáp với Trung tâm Hội nghị Quốc gia, để ngắm những cây cảnh đẹp nhất, đắt nhất đến từ đất Tổ. Phú Thọ là tỉnh c̣n nghèo, thế nhưng, lại có nhiều đại gia chơi cây cảnh rất hoành tráng, sở hữu rất nhiều cây cảnh bạc tỉ, triệu đô. Những ngày trước khai mạc, tôi đă được ngắm cây sanh nổi danh thiên hạ nhiều năm nay: “Mâm xôi con gà”.
Những ngày trước lễ khai mạc, ông Nguyễn Trung Thành cắm chốt ở Bảo tàng Hà Nội để chọn địa thế, sắp xếp cây theo thứ tự, chỉnh hướng cho chuẩn, cắt đặt công việc cho các nhân viên bảo vệ. Hôm diễn ra khai mạc và những ngày sau đó th́ không thấy bóng dáng ông đâu nữa. Không biết ông có ngồi ở góc nào lặng lẽ quan sát người đời thưởng lăm, trầm trồ “siêu cây sanh” của ḿnh hay không?
8h sáng ngày mùng 6-10, bên trong khuôn viên Bảo tàng Hà Nội diễn ra lễ khai mạc triển lăm sinh vật cảnh toàn quốc. Bên ngoài bảo tàng, cả ngàn ôtô từ các tỉnh trong cả nước đổ về, chở hội viên ở các hội sinh vật cảnh, những người yêu cây. Ḍng người đông đến nỗi đứng chen chúc quanh bảo tàng dài cả cây số. Lực lượng bảo vệ, công an phải làm việc cật lực mới ngăn được ḍng người xô đẩy, yêu sách đ̣i vào ngắm cây.
Hàng vạn cây cảnh, là những tác phẩm tuyệt mỹ đến từ khắp đất nước được trưng bày ở khuôn viên Bảo tàng Hà Nội rộng mấy chục héc-ta. Trong hành tŕnh đi ngắm cây, tôi thấy khắp nơi bàn tán xôn xao về cây “Mâm xôi con gà”. Ai cũng hỏi hỏi đường, rằng: “Cái cây 120 tỉ đồng đặt ở đâu vậy?”.
Càng đi về phía đặt cây cảnh “Mâm xôi con gà” của đại gia Thành “vàng”, tôi càng thấy đông người. Khắp nơi người ta hỏi han về cây này. Và khi lễ khai mạc kết thúc, cửa Bảo tàng Hà Nội mở, ḍng người ùn ùn đổ vào như lũ, th́ khu vực đặt cây “Mâm xôi con gà” của ông Thành cũng kẹt cứng người.
Nghe chuyện người ta bàn tán về cây sanh này mà buồn cười. Có bà bảo, nghe đồn cây sanh này của ông buôn vàng, giàu có lắm, dát vàng vào bể đặt cây, nên muốn đến xem cái “bể vàng” ấy thế nào. Có ông th́ bảo ông Thành “vàng” dùng vàng thay đá cho cây leo, nên cây sanh mới đắt bằng mấy ngàn lượng vàng chứ. Có người không hiểu biết ǵ về cây cảnh th́ cứ đoán già đoán non rằng cái cây ấy được đúc bằng… vàng ṛng.
Những ngày sau lễ khai trương, tôi đều t́m đến xem cây “Mâm xôi con gà”. Tuy nhiên, hiếm khi xuất hiện một khe hở để có thể chen vào ḍng người quây kín “siêu cây cảnh” này. Tôi chỉ có thể đứng từ xa chụp đám người quây kín cây như thể khán giả quây quanh sân khấu, nơi một nghệ sĩ nổi danh đang biểu diễn. Chỉ tội cho mấy anh bảo vệ, c̣n vất vả hơn cả bảo vệ của bảo tàng lúc hàng vạn người xô nhau đ̣i vào xem cây trong lễ khai mạc.
Những người yêu mến, ngưỡng mộ, thần tượng cây sanh không thể chen vào ngắm cây trực tiếp th́ được mấy anh bảo vệ cây sanh này tặng một tấm h́nh cỡ 15x20cm. Để tỏ ḷng biết ơn với người ngưỡng mộ, ông Thành đă móc hầu bao phóng hàng vạn tấm ảnh, tốn 400 triệu đồng để tặng cho những người yêu cây.
Những tấm ảnh được đóng trong thùng cát-tông, chở xuống Hà Nội bằng ôtô. Vài nhân viên bảo vệ đứng xung quanh trông giữ cây, vài nhân viên làm nhiệm vụ phát ảnh miễn phí. Người ta đổ xô, chen nhau tranh cướp để có được tấm h́nh cây sanh đem về ngắm nghía, khoe với người thân. Với hàng vạn tấm ảnh được phát tán, người nọ truyền tay người kia, hàng triệu người không có cơ hội tận mắt cũng sẽ được măn nhăn cây sanh. Riêng khoản hào phóng này đă đủ chứng tỏ đẳng cấp vượt trội của đại gia Nguyễn Trung Thành. Ông quả thật xứng với cái biệt danh người đời đặt cho: Thành “vàng”.
Cách đây vài năm, siêu cây cảnh “Mâm xôi con gà” này đă nổi danh thiên hạ, khiến nhiều người choáng váng, khi chủ nhân của nó tuyên bố có người trả 1,2 triệu USD, tương đương với gần 20 tỉ đồng thời giá lúc đó. Với tuyên bố này, cây sanh của ông Thành “vàng” đă lọt vào tốp những cây cảnh bạc tỉ. Lúc đó, lắm người ngưỡng mộ v́ giá trị của nó, song cũng lắm người mỉa mai: “Ai mua mà bán!”.
Chẳng biết giá trị thật của nó thế nào, nhưng cứ có cái con số 1,2 triệu đô treo lơ lửng trên cành, th́ người ta ùn ùn đổ về xem. Trong số đó, người mê cây cũng có, nhưng phần nhiều vẫn là người hiếu kỳ. Có những triển lăm diễn ra ở Việt Tŕ, người ta ùn ùn kéo đến không phải xem cây trong triển lăm, mà để ngó xem cái cây 1,2 triệu đô nó thế nào, có phải nó được bọc vàng không.
Thôi th́ đủ các kiểu thể hiện sự đam mê quanh cái cây này được dệt nên. Nào là có ông ở tận Sài G̣n đáp máy bay ra Hà Nội, rồi thuê taxi chạy lên Việt Tŕ chỉ để ngắm cây một lần cho măn nhăn. Rồi th́ giới chơi cây ở măi nước nọ nước kia cũng “không thể chịu nổi v́ ṭ ṃ”, đă đáp máy bay sang xem cái cây ở đất nước nghèo khổ viễn Đông này đẹp ra sao. Họ tiện đi công tác, hoặc du lịch rồi ghé vào xem cây hay bỏ tiền đống sang Việt Nam chỉ để xem cái cây ấy th́ ai mà biết được. Tuy nhiên, những thông tin tưởng chẳng có ǵ quan trọng ấy, lại góp phần làm nên giá trị của cây cảnh.
Cho đến hôm nay, khi Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội đă bế mạc, lễ khai mạc triển lăm sinh vật cảnh cũng đă diễn ra được vài ngày, song ḍng người ùn ùn đổ về xem siêu cây “Mâm xôi con gà” vẫn không văn đi mấy. Chỉ khổ mấy anh bảo vệ, phải làm việc ngày đêm, quên cả ăn ngủ. 4 người 4 góc, liên tục nhắc nhở, cáu gắt, không cho ai động vào cây. Dù ngón tay mềm mại búp măng của chị em muốn sờ vào cái rễ xù x́ mốc thếch kia cũng không được. Hàng vạn người xem, ai cũng muốn sờ một cái, th́ đến đầu rùa bằng đá c̣n ṃn nói ǵ đến thân cây bằng gỗ .
Mỗi ngày, mỗi anh bảo vệ không biết phải trả lời người thưởng lăm bao nhiêu lần cái câu này: “Cây này trị giá 120 tỉ đồng”, “Cây này trị giá 6 triệu đô”, hoặc “Không có 120 tỉ th́ đừng nói chuyện mua bán”…
C̣n tiếp...
Phạm Ngọc Dương
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
sontunghn
member
REF: 570529
10/11/2010
|
Bí mật gốc gác cây “Mâm xôi con gà” 6 triệu USD (kỳ 2)
Xung quanh cây sanh này có nhiều huyền thoại huyễn hoặc. Theo đó, gốc gác của nó từ sân chùa Hương Tích. Không hiểu bằng cách nào mà 30 năm trước lại rơi vào tay giới chơi cây.
Không rơ ông chủ của “siêu cây cảnh” ở đất Việt Tŕ có tuyên bố cụ thể về giá cây sanh này hay không, nhưng đám bảo vệ trông nom cây cảnh th́ luôn mồm tuyên bố nó có giá 120 tỉ đồng! Không hiểu đây là giá ông Nguyễn Trung Thành đưa ra, giá có người trả nhưng không bán, hay giới chơi cây định giá? Hay ông Thành “vàng” đ̣i từng đó mới bán? Hay dù có người trả từng đó cũng không bán? Tóm lại, con số 120 tỉ đồng này rất mờ ảo. Mà thứ mờ ảo th́ nó lan rất nhanh theo tin đồn.
Nhân đây cũng xin kể một chút về xuất xứ nhiều tranh căi của cây sanh “Mâm xôi con gà” hay c̣n gọi là “Con gà mâm xôi”.
Xung quanh cây sanh này có nhiều huyền thoại huyễn hoặc. Theo đó, gốc gác của nó từ sân chùa Hương Tích. Không hiểu bằng cách nào mà 30 năm trước lại rơi vào tay giới chơi cây.
Cách đây 15 năm, cây sanh về tay anh Cường “họa sĩ”, được anh này chăm sóc, nuôi dưỡng, tỉa tót, thổi giá trị cho cây. Sau đó, anh Cường bán cho đại gia Quư “trôi” với giá 950 triệu đồng (nhà anh này ở thị trấn Trạm Trôi, nên có biệt danh thế, chứ không phải đi buôn cá trôi như một số người hiểu lầm).
Thương vụ mua bán ngót bạc tỉ đă gây sửng sốt một thời. Sau đó, cây sanh này c̣n về tay một đại gia ở quận Đống Đa. Măi đến năm 2007, đại gia Thành “vàng” mới rước được về Việt Tŕ với giá mà anh tuyên bố là 5,6 tỉ đồng! Số tiền bỏ ra mua cây sanh, bằng giá chiếc Rolls Royce khi đó. Không rơ thực hư thế nào, v́ ai mà biết tường tận cuộc giao dịch này.
V́ có lời đồn xuất xứ của cây từ chùa, nên nhiều đại gia mê tín không thích nó. Lấy cái ǵ của chùa cũng xui xẻo cả. Tuy nhiên, với đại gia Thành “vàng” th́ cây sanh có vẻ không những không mang lại xui xẻo, mà mang lại danh tiếng nhiều hơn cho chủ nhân của nó. Xưa kia, chỉ người Việt Tŕ mới biết đến ông Thành “vàng” v́ ông này có mấy cửa hàng vàng bạc ở Việt Tŕ, nhưng chỉ với tác phẩm có cái tên đơn giản là “Mâm xôi con gà” th́ không những giới chơi cây cả nước, mà người mê cây cả nước đều biết tiếng.
Theo lời đồn, cây sanh này có xuất xứ từ chùa Hương. Tuy nhiên, theo họa sĩ Đặng Xuân Cường, thường gọi là Cường “họa sĩ”, người từng sở hữu cây sanh này nhiều năm, th́ nó có xuất xứ từ thôn Ngô Sài, xă Sài Sơn, Quốc Oai, thuộc Hà Tây cũ.
Cây sanh vốn được anh Cường đặt lại tên là Cổ hương đại thụ. Chữ hương ở đây có nghĩa là hương thôn, là đơn vị nhỏ của làng xă khi xưa. V́ cây sanh vốn mọc trên cổng làng Ngô Sài, nên anh Cường đặt tên nó như vậy.
Từ những năm đầu thế kỷ trước, các cụ bô lăo đă hạ cây xuống khỏi cổng làng. Cụ thân sinh ra ông Phạm Văn T́nh vốn yêu thích cây cảnh, nên đă mang về trồng trên ḥn non bộ bằng đá ong trước nhà. Chính cụ đă kỳ công tạo dáng cây sanh thành “Mâm xôi con gà”, thể hiện ước mơ của những nông dân thời đó, mong sao cuộc sống đủ đầy, ấm no.
Vào những năm 90 của thế kỷ trước, thân phụ ông T́nh qua đời, cây sanh thuộc về anh em nhà họ Phạm. Ông T́nh là trưởng họ, nhưng v́ cây sanh là tài sản chung, vả lại, mọi người đều ham thích chơi cây, nên mấy anh em chia thời gian sở hữu, để mọi người cùng được chơi. Mỗi người chơi 3-4 tháng, rồi lại chuyển qua nhà khác. Khi đó, cây sanh đă ôm trọn ḥn non bộ, là những khối đá ong.
Năm 1996, ông T́nh bỏ tiền xây cho người em một ngôi nhà cấp 4, th́ được toàn quyền sở hữu cây sanh. Khi ông T́nh sở hữu, có quyền quyết định mua bán, th́ họa sĩ Đặng Xuân Cường đă rước được nó về nhà.
Khi họa sĩ Đặng Xuân Cường mua cây về, người khen th́ ít, mà người chê th́ nhiều. Cây cảnh nghệ thuật thường mang dáng long, ly, quy, phụng cho sang trọng, hoặc ít ra cũng phải tùng, cúc, trúc, mai, đằng này lại giống mâm xôi với con gà. Sốt ruột, họa sĩ Cường đă mang cưa và kéo ra “tùng xẻo” tan tành. “Tùng xẻo” xong, thấy nó không c̣n giống mâm xôi, con gà nữa, th́ anh đổi tên nó thành Cổ hương đại thụ.
Xưa kia, cây mang thân trực, có nhiều rễ ôm thành vách, cách gốc chừng 1m có nhiều cành đan xen chằng chịt tạo thành tán tṛn tượng trưng cho mâm xôi, phía trên ngọn là một con gà trống đang vươn cổ cất tiếng gáy. Giờ người xem nh́n măi mà chả thấy mâm xôi với con gà đâu cũng là điều dễ hiểu.
Suốt 8 năm chăm sóc tỉ mẩn, chỉnh sửa, tạo dáng, cây Cổ hương đại thụ đă trở nên hoàn thiện, được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, vẫn không ít người chê bai. Người th́ bảo anh Cường đă cắt hỏng, người nói nên sửa thành song thụ, có người khuyên nên bán đi.
Cuối cùng, anh Cường “họa sĩ” đă bán cây sanh cho anh Nguyễn Văn Quư, tức Quư “trôi” vào năm 2004. Đến năm 2007, th́ anh Quư bán cho ông Thành. Cái tên Mâm xôi con gà đă thành thương hiệu, đă nổi tiếng, nên dù nó chẳng c̣n giống mâm xôi với con gà, song cái tên đó vẫn được những người sở hữu về sau giữ lại.
Sau vụ chuyển nhượng “kinh khủng”, với số tiền 5,6 tỉ đồng cho một cây cảnh vào năm 2007, đại gia Thành “vàng” tiếp tục nổi như cồn khi có… lời đồn: Khi đem cây sanh xuống triển lăm ở “vườn thượng uyển” của đại gia Phiến “cá” ở thành phố Vĩnh Yên, một tỉ phú người Nhật đă đến xem và trả giá 1,2 triệu USD, song ông Thành vẫn… dửng dừng dưng. Một số người biết về cây sanh này th́ kể khác: H́nh như có đoàn khách Đài Loan đến ngó nghiêng cây rồi nói chuyện vui với nhau rằng cây này có đến triệu đô không nhỉ? Chỉ có thế mà nó thành 1,2 triệu đô. Tóm lại, vẫn chỉ là lời đồn, nên không biết thực hư thế nào.
C̣n tiếp…
Phạm Ngọc Dương
|
|
tthanhthanh
member
REF: 570544
10/11/2010
|
Bài này rất kỳ thú , nhưng anh ST đưa h́nh ảnh vô nữa th́ tuyệt cú mèo.
hihii
|
|
sontunghn
member
REF: 570766
10/12/2010
|
Tranh căi quanh cây sanh 120 tỉ đồng: Đẹp hay xấu?
Phần lớn người xem đều công nhận cây sanh “Mâm xôi con gà” có bộ rễ đẹp, tuổi khá cao, xứng đáng xếp vào hàng những cây độc, trị giá bạc tỉ ở Việt Nam. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều ư kiến chê cây sanh này xấu, đặc biệt là tay cành, không có h́nh tượng nghệ thuật ǵ cả. Khi nói về giá tiền, th́ hầu hết những người chơi cây đều cười, cho đó là chuyện tào lao, nhí nhố, bởi chẳng có ai điên rồ đến mức bỏ cả núi tiền để rước cái cây bằng gỗ về nhà.
Anh Nguyễn Văn K., thuộc hội sinh vật cảnh Quảng Ngăi, người bỏ hàng trăm triệu chở mấy cây bạc tỉ ra Hà Nội tham dự nói vui: “Chả hiểu cây sanh đó đẹp ở chỗ nào, nhưng ngay cái tên “Mâm xôi con gà” đă thấy hài hước rồi. Thấy người đi xem cứ ầm ĩ bàn tán, tôi cũng t́m đến xem mặt mũi nó thế nào. Thú thực, nh́n măi mà không ra h́nh mâm xôi, cũng chẳng thấy h́nh con gà. Vậy nên, tính nghệ thuật là không có. Nói hơi ngoa, nhưng cứ cho nó giống mâm xôi, con gà đi, th́ việc đặt con gà với mâm xôi lên lưng rùa th́ đúng là… Rùa là tứ linh trong văn hóa Việt. Các cụ có câu: “Thương thay thân phận con rùa/ Vào đền cơng hạc, lên chùa đội bia”. Số con rùa này quả là thảm, phải đội xôi, đội gà…”.
Nh́n măi mà chẳng thấy mâm xôi với con gà đâu cả.
Nhiều người nghe từ “Mâm xôi con gà” th́ thấy vẻ dân dă, thú vị, nhưng khi nh́n măi không ra h́nh mâm xôi với con gà đâu th́ thấy thất vọng. Thậm chí, lắm người bảo, cả tán lá cũng giống rùa. Bệ đá h́nh rùa, tán lá h́nh rùa, thành ra rùa cơng rùa, chẳng có ư nghĩa ǵ cả.
Ông Th., một đại gia chơi cây hàng đầu Hà thành chê cây sanh Mâm xôi con gà khá nặng, khi so sánh tán lá của cây sanh chẳng khác nào thứ cây tán ở Nam Định. Các bố cục tán lá được chia thành 5 tầng. Tầng trên cùng là ngọn cây, ngay bên dưới là 4 tầng c̣n lại, cao thấp nhấp nhô. Mỗi tầng lại có vài cái bông. Bông th́ to, bông th́ nhỏ, bông nhỏ tơe ra từ bông to. Cái kiểu tạo tán cây thành h́nh những cái mẹt này đă lỗi thời và không có chút ư tưởng nghệ thuật nào cả. Theo đó, người tạo dáng cây này cũng là người thiếu ư tưởng nghệ thuật và học hỏi chơi cây theo kiểu chắp vá, công thức từ các cụ bô lăo ở các làng buôn bán cây cảnh.
Điểm mà ông Th. thấy phản cảm nhất chính là những cái rễ cứ co quắp, quặp lấy thân cây, tạo ra sự rối rắm. Rễ buông thường suôn thẳng, tạo sự vững trăi, trường tồn, nhưng đằng này rễ quặp vào thân thành một đống, một cuộn, một bó. Nói không ngoa, nh́n cái thân cây chả khác ǵ một bó dây thừng rối rắm, không tạo ra được ấn tượng hoặc liên tưởng nghệ thuật ǵ cả.
“Thương thay thân phận con rùa/ Vào đền cơng hạc, lên chùa đội bia”. Số con rùa này quả là thảm, phải đội xôi, đội gà…
Một chuyên gia cây cảnh khác th́ nhận xét, cái kiểu rễ buông xuôi rồi quặp vào gốc chẳng khác nào “thượng thách, hạ thu”, những từ ngữ báo hiệu ngày tàn, xuống dốc, điều mà giới chơi cây rất kiêng kỵ.
Phải nói thẳng rằng, người chê cây sanh “Mâm xôi con gà” rất nhiều, chiếm số lượng áp đảo. Tuy nhiên, người khen cây sanh này cũng không phải ít. Bỏ qua chuyện định giá 120 tỉ đồng, những người đứng về phía khen th́ cho đây là tác phẩm hoàn mỹ, không thể chê vào đâu được.
Những người này đều không quan tâm đến cái tên “Mâm xôi con gà” và không cố nh́n cho ra cái h́nh dáng mâm xôi, với con gà trên phần tán. Để tạo tác ra một tán lá có h́nh mâm xôi với con gà th́ quá dễ, người chơi cây nào cũng làm được. Cái giống sanh có đủ dinh dưỡng, cành lá có mà tốt um, tha hồ tạo tác. Nhưng người họa sĩ tài ba, chỉ cần vạch một nét bút, có thể ra h́nh một con ngựa đang phi nước đại, hay thấy được bóng dáng mỹ nhân ẩn hiện trong sương mờ. Cái anh họa sĩ mà ngồi nh́n người mẫu để vẽ cho thật giống, th́ quá dễ, đó là việc của mấy bác truyền thần vỉa hè. Mà các bác truyền thần có tài ba thế nào, cũng không so được với máy chụp ảnh, nếu coi tiêu chí giống là đẹp.
Vậy nên, cái tên “Mâm xôi con gà”, chỉ là tên, c̣n vẻ đẹp của cây phải là: da mốc, thân quái, rễ kiềng, gốc bồ, ngọn chỉ, sẹo liền, cành ngoan. Mấy tiêu chí này là của các cụ bô lăo, chơi cây lâu năm đặt ra. Nếu cứ áp những tiêu chí đó, th́ quả cây “Mâm xôi con gà” đă hoàn thiện về mặt thẩm mỹ. Người chơi cây đặt giá trị hàng đầu của cây ở tuổi tác. Chỉ có năm tháng trường tồn mới làm nên được bộ da mốc thếch. Thời gian là vàng và tuổi tác làm nên giá trị của cây.
Tuy nhiên, ở trường phái coi nhẹ “da mốc” th́ coi cây “Mâm xôi con gà” ít giá trị. Đă gọi là cây cảnh nghệ thuật, th́ phải coi nghệ thuật là hàng đầu. Cây phải truyền tải được ư tưởng, khát vọng của người chơi cây. Ví như, con người coi trọng t́nh anh em, th́ muốn cây có dáng huynh đệ, coi trọng công cha, nghĩa mẹ, th́ dáng cây phải là phụ tử, mẫu tử, rồi người thẳng tính thích dáng trực, người mềm tính thích dáng huyền, hoành… Những người mê dáng cây ứng với tứ linh th́ coi “Mâm xôi con gà” quả là những thứ tầm thường quá, đấy là chưa kể nó chả có tí ǵ là mâm xôi với con gà. Nếu cây sanh không giống mâm xôi, con gà, cũng không ra h́nh thù ǵ cả, th́ coi như tính nghệ thuật của cây đă bị điểm không tṛn trĩnh.
Người tạo tác ra cây “Mâm xôi con gà”, họa sĩ Đặng Xuân Cường, th́ hết ḷng ca ngợi vẻ đẹp của cây sanh này. Cũng phải thôi, v́ nó là con đẻ của họa sĩ mà. Dù cây sanh chỉ nằm trong tay anh 8 năm, một con số quá nhỏ so với thời gian sở hữu của ḍng họ Phạm ở xă Sài Sơn, song có lẽ anh là người thả hồn vào cây sanh này nhiều nhất. Sau này, dù đă bán cho anh Quư “trôi”, rồi về tay ông Thành “vàng”, th́ anh cũng vẫn tiếp tục được mời làm cố vấn, thậm chí trực tiếp căn chỉnh, tỉa tót cho cây.
Ông Thành đă bỏ ra cả chục ngàn đô để mua mấy ḥn đá thửa rất đẹp, rồi nhờ anh Cường đồ họa cây, bệ đá bằng h́nh ảnh 3D, sau đó mới quyết định làm. Mọi động chạm, căn chỉnh, tỉa tót đều được cân nhắc hết sức tỉ mỉ, có sự tham vấn của nhiều người.
Theo họa sĩ Đặng Xuân Cường, th́ chính sự kết hợp giữa mảng to và mảng nhỏ (điều mà nhiều người chê) đă tạo ra dáng tản vân. Đứng từ xa nh́n lại, hoặc từ gần nh́n ra, th́ tán lá như những đám mây bay, chứ không thể giống một cái mẹt, hay một đống rơm theo con mắt thô thiển.
Những tán lá to, nhỏ, song lại cực kỳ đơn giản, đă tạo ra nhịp điệu trầm bổng, và cuối cùng là sự đột biến cao trào của một bản nhạc hay. Họa sĩ Đặng Xuân Cường đă biết vận dụng những sáng tạo của nhân dân lao động để phát triển tác phẩm này, tạo ra sự hoàn mỹ cho nó. Với anh, sự sáng tạo của người lao động chính là khởi nguồn cho sự sáng tạo của người nghệ sĩ. Chính v́ thế, nếu chê những tán lá giống như chiếc mâm, là kiểu tạo cây của những người ở quê, th́ đó là sự xúc phạm, thiếu tôn trọng với tiền nhân.
C̣n những chiếc rễ buông xuống rồi quặp vào thân cây mà nhiều người chê, theo anh Cường, đó là nét đẹp mang đặc điểm riêng của cây, không giống như hàng vạn cây khác.
Có thể nói, cuộc tranh luận cây này đẹp, cây kia xấu, chả khác ǵ ông thích ăn thịt chó chê món chay. Cây cảnh như nghệ thuật, mà văn ḿnh vợ người. Cây đẹp hay xấu là ở trong mắt người thưởng ngoạn, cũng như người đàn bà đẹp trong mắt kẻ si t́nh chứ đâu nằm ở đôi má hồng.
Cây sanh “Mâm xôi con gà” đă trở thành một kỳ cây, vô cùng nổi tiếng và được định giá cao trên thị trường, điều này không ai phủ nhận. Tuy nhiên, khi đă nổi tiếng th́ lắm kẻ dèm pha, chịu nhiều tin đồn thất thiệt, đó cũng là lẽ thường. Người không thấy rung động với cây, th́ bảo giá trị của nó chỉ bằng mấy ấm nước (phơi khô làm củi đun nước). C̣n với ông Nguyễn Trung Thành, dù có trả đến 120 tỉ đồng ông cũng vẫn làm ngơ, th́ đó là việc của ông. Với giới chơi cây cảnh, nhiều khi cây cũng như vợ, mà đă trót “yêu” rồi, th́ đang lúc mặn nồng, làm sao mà định giá được bằng cái thứ thô thiển có tên là “Tiền”.
Phạm Ngọc Dương
|
|
sontunghn
member
REF: 571257
10/14/2010
|
Đại gia đổi Rolls-Royce lấy cây cảnh
– Tác phẩm cây cảnh triệu đô "mâm xôi con gà đă" lộ diện trước sự ṭ ṃ của hàng ngàn người.
Siêu cây triệu đô “mâm xôi con gà” của ông Nam Thành – một "đại gia" đất ngă ba sông Việt Tŕ, Phú Thọ đă có mặt tại triển lăm cây cảnh trong dịp Đại lễ 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội (sẽ mở cửa vào ngày 06/10 tại Bảo tàng Hà Nội, trong khuôn viên Trung tâm Hội nghị Quốc gia).
Cây sanh cổ chứa trong nó biết bao huyền thoại, lần đầu tiên ra mắt hàng triệu người dân Thủ đô trong sự kiện kỷ niệm Đại lễ.
Trước đó, “siêu cây triệu đô” này đă có mặt tại Hà Nội, tuy nhiên, “danh tính” của nó không phải ai cũng biết.
Chủ nhân hiện tại của nó, ông Nam Thành (đại gia buôn vàng bạc, đá quư tại thành phố Việt Tŕ, Phú Thọ) đă may mắn “tầm nă” được cây cảnh siêu khủng này cách đây gần chục năm, từ một người chủ cũ cũng là một đại gia đất Hà thành.
Khi đó, ông Thành đă đánh đổi gần một con xe Rolls-Royce để “sang tên đổi họ” cho quư vật hiếm hoi có một không hai ở Việt Nam.
Trong một lần vận chuyển cây "mâm xôi con gà" đi tham dự triển lăm trong nước, quá nhiều người ṭ ṃ kéo đến xem tuyệt tác này nên đă làm... tắc cả đường phố Việt Tŕ. Đó là câu chuyện mà người dân đất ngă ba sông ai cũng biết, về sự nổi tiếng của một báu vật.
Trên các trang mạng điện tử, nếu tra cứu mục t́m kiếm, trong ṿng chưa đầy 05 giây, đă cho hàng triệu kết quả về cây sanh triệu đô này.
Cũng v́ sự nổi tiếng của cây quư này, một người yêu mê cây cảnh trong Sài G̣n đă đáp một chuyến bay ra Hà Nội, sau đó thuê một chiếc taxi chạy thẳng lên Việt Tŕ, để được tận mắt ngắm cây cảnh triệu đô và xin chủ nhân của nó được chụp ảnh lưu niệm.
Hai năm trước, hai đoàn nghệ nhân sinh vật cảnh bên Trung Quốc đă t́m đến tận Việt Tŕ để chiêm ngưỡng tác phẩm cây sanh cổ của ông Thành.
Làng cây cảnh Việt Nam thẩm định cây sanh “mâm xôi con gà” với giá… 4 triệu đô từ cách đây 3-4 năm. Thời điểm hiện tại, giá trị tính bằng tiền của cây cảnh này, chắc chắn không dừng lại ở con số đó.
Chủ nhân của cây quư cho hay, chính ông cũng phải liên tục trả lời các cuộc điện thoại lạ, họ thắc mắc về việc nghe thông tin ông đă “chuyển nhượng” siêu cây này cho một người khác với số tiền 6 triệu đô (tương đương gần 120 tỷ đồng). Trong khi chính ông chưa hề có ư nghĩ sẽ bán tuyệt tác này.
Sự hoàn chỉnh của cây sanh "Mâm xôi con gà" khiến nó như một bức tranh, không thừa không thiếu hay có thể thêm – bớt bất cứ một chi tiết nào vào tuyệt tác bằng cây ấy.
Ông Thành tâm sự: từ khi sở hữu cây quư, số tiền vận chuyển, chăm sóc cây, mang cây đi tham dự các triển lăm trong Nam ngoài Bắc đă lên đến bạc tỷ. Riêng tiền rửa 10.000 bức ảnh chụp cây "Mâm xôi con gà" để tặng người xem, đă lên đến 300 – 400 triệu đồng.
Năm 2009, ông Thành đă mời nhân vật “đ́nh đám” trong làng cây Việt Nam – Cường họa sỹ và một nghệ nhân ghép đá hàng đầu Việt Nam để “vẽ” lại chân bệ đá cho cây sanh cổ.
Theo ông Thành, “Mâm xôi con gà” là tên gọi dân gian, rất mộc mạc nhưng chuyển tải khát vọng một cuộc sống sung túc, b́nh dị và rất Việt Nam. Bệ đá đỡ chân cây sanh cổ có ư nghĩa “thạch thụ tương sinh”. Ḥn đá h́nh đầu rùa ngóc lên tương xứng với phần “cổ gà” – biểu tượng cho sự hướng về nguồn cội, nhất là khi cây quư “Mâm xôi con gà” là tiêu biểu cho Hội sinh vật cảnh Đất Tổ.
Riêng tiền cấy đá, ông Thành đă đầu tư 10.000 USD. Viên đá h́nh đầu rùa ngóc lên, ông Thành về tận đất đá Hà Nam chọn được một viên đá ưng ư với giá 30 triệu đồng, và chỉ lấy một phần viên đá h́nh đầu rùa để ghép vào bệ đá đỡ.
Phối cảnh bệ đá dưới chân cây "Mâm xôi con gà" được chính ông Cường “họa sỹ” thiết kế trên photoshop và vẽ đồ họa, từ đó mới triển khai thực hiện.
Chiếc rễ buông từ ức nhánh cây có h́nh “cổ gà” đâm xuống phiến đá đỡ, chủ nhân cũ phải mất gần 20 năm trời để nuôi. Giá trị của chiếc rễ buông đó đă “làm ra tiền” cho tác phẩm tuyệt tác này.
“Riêng chiếc rễ đó, giá trị mỹ thuật của nó không thẩm định được bằng tiền, v́ nó chính là điểm nhấn trong một bức tranh vốn đă hoàn thiện!” – ông Thành tâm sự.
Chiếc rễ buông từ phần "ức" của nhánh cây h́nh đầu gà vươn xuống ôm kín viên đá.
Để có chiếc rễ buông này, chủ nhân của nó phải nuôi trong gần 20 năm.
Hiện tại, “Mâm xôi con gà” là "đại diện" duy nhất của Phú Thọ có mặt trong “tứ kỳ mộc – tứ kỳ viên” của 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội. “Mâm xôi con gà” được “đặt cách” vào trong “tứ cây quư” của đất ngàn năm văn vật mà không phải qua ṿng… thi đấu, b́nh xét.
Ông Thành cho biết, sắp tới ông sẽ đúc một bể bằng đồng để cho cây quư ngự lên. Nếu chiếc bể này hoàn thành, chi phí làm bể không dưới 2 tỷ đồng.
Với giá trị nghệ thuật và giá trị kinh tế như thế, mỗi tay cành cây của cây sanh “Mâm xôi con gà” phải lên tới nhiều tỷ đồng. Đó không phải là huyền thoại đồn thổi, mà chính dân chơi cây đă phải thừa nhận.
“May mắn mà tôi mới được sở hữu cây sanh này. V́ thế, chắc phải rất khó khăn nếu như tôi có ư nghĩ chuyển tên sở hữu cho một người khác. Hơn nữa, Mâm xôi con gà hiện đang là một trong những niềm tự hào của Hội sinh vật cảnh TP Việt Tŕ, nó cũng là tác phẩm được sự quan tâm của Hội và là “thương hiệu” của giới chơi cây thành phố Ngă ba sông!” – chủ nhân của cây sanh cổ “Mâm xôi con gà” cho biết.
Thực hư đại gia đổi 'siêu xe' lấy cây cảnh
– “Với những báu vật như thế, nếu không có duyên th́ tiền núi cũng không mua được. Tôi mua được "mâm xôi con gà" cũng là rất t́nh cờ!”.
Thực hư chuyện đổi xe triệu đô lấy cây?
Sự nổi tiếng của tác phẩm cây cảnh “Mâm xôi con gà” của chủ nhân DN vàng bạc đá quư Nam Thành (Việt Tŕ – Phú Thọ) đă thu hút nhiều người tới chiêm ngưỡng tại triển lăm sinh vật cảnh (đang diễn ra tại Bảo tàng Hà Nội).
Khách tham dự triển lăm ṭ ṃ về thông tin: thời điểm vài năm trước, ở TP Việt Tŕ (Phú Thọ) chưa có ai có siêu xe Rolls-royce, th́ làm sao có thể đổi xe lấy cây? Nhiều người cho rằng, đó là thông tin “nói quá” sự thật.
Chủ nhân của siêu cây “Mâm xôi con gà” là người khá giản dị và thận trọng trong việc phát ngôn. Ông phủ nhận thông tin về việc: “Nếu không đủ 120 tỷ (khoảng 6 triệu USD) th́ ông không bao giờ bán “Mâm xôi con gà” như một vài tờ báo đă đưa tin và dẫn lời ông nói trong bài viết.
“Dân chơi cây sẽ hiểu được giá trị đích thực của cây quư, chứ không cần phải đánh bóng bằng “ngoa ngôn”. Tôi chưa bao giờ nói về giá trị của cây mâm xôi con gà là bao nhiêu, chứ chưa nói tới việc phát ngôn “Phải chồng đủ 120 tỷ mới được “bưng” mâm xôi con gà về nhà!” – ông Thành chia sẻ.
Giá trị hơn 4 triệu đô của cây mâm xôi con gà được giới chơi cây đánh giá từ vài năm trước, khi ông Thành mang tác phẩm cây này vào tham dự triển lăm trong Thanh Hóa.
Thế nhưng, chuyện ông "đổi xe" lấy cây là có thực. Và đó cũng là một cái duyên may mắn. “Với những báu vật như thế, nếu không có duyên th́ tiền núi cũng không mua được. Tôi mua được mâm xôi con gà cũng là rất t́nh cờ!”.
Theo đó, trước khi “về nhà” ông Thành, cây mâm xôi con gà thuộc sở hữu của ông Quư (quê ở Trạm Trôi – Hà Nội). Khi ông Thành và con trai đến xem cây, v́ không mang đủ tiền và giá cây thay đổi (tăng hơn so với mức cũ), ông Thành đă định bỏ cuộc.
Thế nhưng, cậu con trai ông đă thuyết phục ông Quư chuyển nhượng lại bằng quyết định từ bỏ ư định mua chiếc xe Rolls-royce (khoảng 6 tỷ thời điểm đó) để chuyển sang mua cây, v́ thấy cây quá đẹp. Khi ấy, gia đ́nh ông Thành đă đặt cọc tiền mua xe tại hăng là 10.000$. Ông chấp nhận mất 10.000USD tiền cọc mua xe để đánh đổi lấy tác phẩm cây cảnh này.
“Hồ sơ” của cây triệu đô
Một thời gian dài, xuất xứ của siêu cây “Mâm xôi con gà” đă làm “nóng” cả làng cây cảnh Việt Nam, sau đó là “nóng” các diễn đàn cây cảnh trên mạng.
“Cuộc đời” của cây cảnh mâm xôi con gà cũng là một câu chuyện dài đầy lư thú.
Trước năm 1996, cây sanh này thuộc sở hữu của ḍng họ Phạm ở thôn Ngô Sài, xă Sài Sơn, huyện Quốc Oai (Hà Tây cũ). Cây sanh vốn mọc trên cổng làng Ngô Sài không biết từ bao giờ, vào khoảng giữa những năm đầu của thế kỷ trước, các bô lăo trong làng đă hạ cây xuống.
Cụ thân sinh ra ông Phạm Văn T́nh vốn là người yêu thích cây cảnh đă mang về trồng cạnh ḥn non bộ bằng đá ong trước nhà và chính cụ là người tạo thành dáng “Mâm xôi, con gà”, thể hiện mơ ước của những nông dân thời đó: mong sao cuộc sống được đầy đủ ấm no.
Khi ông cụ qua đời, cây sanh thuộc về các con ông, anh em nhà họ Phạm do ông Phạm Văn T́nh là trưởng họ. Nhưng v́ là tài sản chung và cũng là ư thích chơi cây cảnh của ḍng họ nên các con trai cụ đă chia thời gian để các nhà cùng chơi, mỗi người chơi 3-4 tháng rồi lại chuyển sang nhà khác.
Lúc này, cây sanh đă ôm trọn ḥn non bộ (hiện vẫn c̣n dấu tích của ḥn đá ong này).
Tháng 8/1996, ông T́nh bỏ tiền ra xây cho người em trai căn nhà cấp 4, cây sanh mới thuộc quyền sở hữu hoàn toàn của ông. Đó cũng là lúc ông Cường họa sĩ có duyên mua được cây này.
Họa sĩ Đặng Xuân Cường (nghệ danh Cường họa sĩ) - người trực tiếp chế tác cây này lư giải: “Khi nghe tên “mâm xôi con gà”, nhiều người đă bị mặc cảm v́ tên đó gợi lên h́nh ảnh khá trần tục. Thế nhưng, nó chứa đựng ư nghĩa sâu xa và là nét văn hóa của người Việt, thể hiện mơ ước có đầy đủ ngọc thực, cao hơn nữa là mơ ước ngày lễ tết có mâm cao cỗ đầy, mâm xôi con gà. Trước là để thờ cúng tổ tiên, sau là cả gia đ́nh quần tụ để thụ hưởng những vật phẩm đó”.
Khi mới mua cây về, v́ “nóng ruột” nên chưa kịp chụp h́nh, Cường “họa sỹ” đă mang cưa kéo ra “sửa chữa” ngay, nên không lưu lại được h́nh ảnh ban đầu của mâm xôi con gà. Nhưng, khi ấy, “siêu cây” là một cây sanh già, thối hết bệ rễ, thân trực, nhiều rễ ôm thành vách, cách gốc chừng 1m có rất nhiều cành đan xen chằng chịt tạo thành tán tṛn tượng trưng cho mâm xôi, phía trên ngọn là một con gà trống đứng sừng sững như đang chuẩn bị cất tiếng gáy" - ông Cường cho biết.
Hàng loạt câu chuyện như một giai thoại về cây mâm xôi con gà đă kéo dài suốt 8 năm trời. Nhiều ư kiến của dân chơi cây góp ư với Cường họa sỹ: cây này cắt hỏng, cây này nên xẻ làm 3 cây, cây này cắt hết rễ buông, cây này nên chữa thành song thụ, cũng có người khuyên nên bán đi th́ hơn...
“Thực t́nh lúc ấy tôi mới chơi cây nên cũng bàng hoàng dao động, nhưng có điều ǵ đó xui khiến đă làm tôi kiên quyết giữ lại và tạo dáng cho đến khi hoàn thành!” – ông Cường chia sẻ.
Sau 8 năm chỉnh sửa, tạo dáng, cây sanh này đă trở thành cây quư, được nhiều người mến mộ. Tháng 6/2004, ông Cường đă nhượng lại cho anh Nguyễn Văn Quư ở Trạm Trôi. Sau đó 3 năm, anh Quư nhượng lại cho ông Thành ở Việt Tŕ, Phú Thọ và cây quư đă ở với ông Thành cho đến nay.
Cuộc tranh luận xung quanh cây “mâm xôi con gà” trên các diễn đàn đến giờ vẫn chưa có hồi kết, khen nhiều, chê cũng có, đặc biệt là khi nó được ông Thành phối lại đá vào năm 2009. Chỉ riêng việc đầu tư phối lại đá cho cây nghe đâu cũng hết vài chục ngh́n USD. Nhiều người thậm chí c̣n cho rằng gốc tích của cây này được dựng nên để tạo sự kỳ bí ṭ ṃ như giới buôn cây vẫn thường làm để đẩy giá trị của cây.
Tuy nhiên, phải khẳng định một điều, sau nhiều lần “thay tên đổi chủ”, về đến nhà ông Thành, “mâm xôi con gà” mời thực sự trở thành một “siêu cây” và được nhiều người biết đến.
Ngoài cây “mâm xôi con gà”, ông Thành c̣n có hàng chục cây "khủng" khác mà theo đánh giá của giới chơi cây th́ vườn cây của ông lên tới hàng trăm tỉ đồng.
Bỏ qua những thị phi, “mâm xôi con gà” vẫn là niềm tự hào của không chỉ ông chủ vàng bạc đá quư mà c̣n là đại diện để giới chơi cây đất ngă ba sông “mang chuông đi đánh xứ người” trong các cuộc triển lăm về cây.
Kiên Trung
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|