Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Tư liệu khẳng định Hải Nam là biên giới cuối của TQ (ST)

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sontunghn
 member

 ID 73242
 08/28/2012



Tư liệu khẳng định Hải Nam là biên giới cuối của TQ (ST)
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien



Ngày 28/8, tại Trụ sở Báo Giác Ngộ, Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đă tổ chức lễ Công bố Tập sách “Địa dư đồ khảo,” xuất bản dưới triều Vua Quang Tự nhà Thanh (1875-1908). Tập sách này có kèm theo bản đồ chi tiết rơ ràng, nội dung chính thức xác nhận Quỳnh Châu (tức đảo Hải Nam) là biên giới cuối cùng của lục địa Trung Quốc.

Tập sách do cụ Trần Đ́nh Bá (1867-1933) lúc làm Thượng thư bộ H́nh triều Khải Định (1916-1925) đă cho sao chép cất vào tủ sách Phước Trang ở tư thất (số 114 Mai Thúc Loan, thành phố Huế), truyền đến đời thứ 4 là Trần Đ́nh Sơn thừa kế, di chuyển vào Sài G̣n từ năm 1968, hiện vẫn được lưu giữ tại 128 Đinh Tiên Hoàng, Thành phố Hồ Chí Minh.

Tập sách Địa dư đồ khảo, viết trên giấy xuyến tốt, bên ngoài có b́a cứng, bọc lụa đỏ, kế đến là b́a giấy cũ màu nâu. Tổng cộng có 65 tờ viết chữ Nho hai mặt, chữ c̣n rơ đẹp, gồm 20 mục khảo cứu về địa dư và 20 bản đồ chi tiết đính kèm.

Ḥa thượng Thích Trung Hậu, Trưởng Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam khẳng định: Dân tộc và Phật giáo luôn gắn liền với nhau. Bằng việc công bố tài liệu cổ liên quan đến vấn đề lănh hải của đất nước, Giáo hội Phật giáo quan niệm rằng, ngoài công việc tu học theo giáo pháp của Đức Phật, những việc ǵ mang lại lợi ích cho dân tộc, cho số đông cũng là Phật sự - việc cần phải thực hiện.

Giáo sư Cao Huy Thuần, giảng dạy về Luật học và Chính trị tại Đại học Picardia (Pháp) đánh giá cao đóng góp của nhà nghiên cứu Trần Đ́nh Sơn đă cung cấp một chứng cứ mới, thêm một trong những bằng chứng “sáng chói”, góp phần khẳng định chủ quyền của Việt Nam tại các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; khẳng định từ xa xưa, chính Trung Quốc chỉ công nhận biên giới của Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam.

Nhà nghiên cứu Trần Đ́nh Sơn cho biết thêm: Ngày nay tại Du Lâm, cực Nam của Hải Nam vẫn c̣n các tảng đá rất to lớn ghi hàng chữ lớn Thiên Nhai Hải Giác (chân trời góc biển), hoặc Hải Khoát Thiên Không (biển rộng trời không, mênh mông vô bờ bến).

Ông cũng trích bài viết về biển Đông của học giả người Trung Quốc Lư Lệnh Hoa (Trung tâm Thông tin hải dương Trung Quốc), có đoạn viết: “Vào thời nhà Thanh, có một chiếc tàu buôn của Pháp chở đồng đi qua vùng biển Tây Sa th́ gặp cướp biển, bị cướp sạch. Theo quy tắc vận tải hàng hóa trên biển, họ phải đến gặp chính quyền sở tại để tŕnh báo, đề nghị giúp bắt bọn cướp, đồng thời xin chính quyền nơi đó xác nhận làm bằng chứng để khi về báo cáo lại với chủ hăng và đ̣i bảo hiểm bồi thường. Viên thuyền trưởng người Pháp đưa tàu chạy đến cảng gần nhất là Du Lâm ở đảo Hải Nam, tŕnh báo với tri phủ địa phương. Viên quan địa phương nói với thuyền trưởng người Pháp: 'Nơi chúng ta đứng đây có tên là Thiên Nhai Hải Giác. Đất của Thiên triều đến đây là hết rồi. Chuyện ông bị cướp ngoài biển biết là ở chỗ nào? Ông bị cướp, chúng tôi không chịu trách nhiệm. Không quản được mà cũng không muốn quản.' Viên thuyền trưởng đành phải cho tàu chạy vào cảng Hải Pḥng. Quan chức địa phương ở đó rất tốt, xác nhận cho ông ta, lại c̣n cho tàu ra chạy ngoài biển, coi như đă truy bắt cướp. Đó là chứng cứ về kiểm soát và quản lư thực tế. Chứng cứ này nói lên: Chính phủ Trung Quốc ngay từ thời triều Thanh đă không thừa nhận Tây Sa là lănh thổ của ḿnh, cũng không đảm trách công tác trị an ở đó. C̣n chính quyền Việt Nam khi đó không những đă cho Tây Sa là lănh thổ của ḿnh, mà c̣n thực thi công tác giữ ǵn trật tự ở đó. Điều đó chẳng chứng minh Tây Sa từ xưa đến nay đều thuộc về Việt Nam hay sao?”./.

Hà Huy Hiệp (TTXVN)



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 traithom
 member

 REF: 638061
 08/28/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
BIẾT BAO TÀI LIỆU QUÍ BÁU CHỨNG MINH HOÀNG SA, TRƯỜNG SA LÀ NHỮNG HẢI ĐẢO THUỘC CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM, NHƯNG BỌN KHẤU TẶC LÀ CHÍNH QUYỀN CỘNG SẢN TÀU, CỘNG VỚI NHỮNG NGU HÈN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐĂ BẤT LUẬN PHẢI TRÁI TRƯỚC CÔNG LUẬN QUỐC TẾ, NGANG NHIÊN XÂM LĂNG LẢNH THỔ CỦNG NHƯ LẢNH HẢI CỦA VIỆT NAM MỘT CÁCH BẤT CHÍNH.

CHỈ CÓ CON ĐƯỜNG DUY NHẤT ĐỂ LẤY LẠI LĂNH THỔ CŨNG NHƯ LĂNH HẢI LÀ THAY DỔI ĐƯỜNG LỐI CAI TRỊ GIAN ÁC CỦA CS VIỆT NAM, CHỌN HOA KỲ LÀM ĐỒNG MINH VÀ ĐƯA CS TÀU RA TRƯỚC CÔNG LUẬN THẾ GIỚI Đ̉I LẠI LĂNH THỔ CŨNG NHƯ LĂNH HẢI CỦA M̀NH, DÙNG NHỮNG TÀI LIỆU QUÍ GIÁ TRÊN, VÀ NHỮNG BẢN ĐỒ ĐĂ ĐƯỢC CÔNG NHẬN BỞI CHÍNH NGƯỜI TRUNG HOA LÀM BẰNG CHỨNG CHỦ QUYỀN CỦA M̀NH.

HĂY ĐỂ NHÂN DÂN XUỐNG ĐƯỜNG BIỂU T̀NH ĐỂ NÓI LÊN L̉NG YÊU NƯỚC CŨNG NHƯ NÓI LÊN NHỮNG CHỐNG ĐỐI SỰ XÂM LĂNG CỦA TÀU CỘNG. NHỮNG HÀNH ĐỘNG BẤT KHUẤT CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRƯỚC BẠO QUYỀN CỘNG SẢN LÀ NHỮNG HÀNH ĐỘNG CỦA NHỮNG NGƯỜI HÙNG, CÓ CHÍ KHÍ VỚI ĐẦY TRÀN TÂM HUYẾT YÊU QUÊ HƯƠNG, THỀ KHÔNG ĐỂ CỘNG SẢN ĐÈ ĐẦU, ĐÈ CỔ MÀ CHẤP NHẬN THÂN PHẬN NHƯ GIUN, GIẾ... TINH THẦN CHA ÔNG DŨNG LIỆT VIỆT NAM LUÔN LUÔN TRƯỜNG TỒN VÀ BẤT DIỆT.


 

 sontunghn
 member

 REF: 638069
 08/28/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Học giả Trung Quốc kêu gọi bỏ "đường 9 đoạn"(ST)

Sau nhiều ư kiến phản bác "đường chín đoạn" vô lư của Trung Quốc, học giả Lư Lệnh Hoa cùng một số học giả Trung Quốc mới đây đă yêu cầu Chính phủ TQ xóa bỏ đường này, bởi không thể cứ tiếp tục "sai lại càng sai".


Khởi đầu là lời kêu gọi của ông Lư Lệnh Hoa, cựu thành viên Trung tâm Tin tức hải dương quốc gia Trung Quốc, được đưa ra tại buổi hội thảo mang tên "Công ước luật biển Liên Hiệp Quốc (UNCLOS) và việc phân chia biên giới biển Trung Quốc".

Toàn văn buổi hội thảo được Viện Nghiên cứu kinh tế Thiên Tắc thuộc báo điện tử Sina.com tổ chức và công bố hôm 27.8.

Không thể để "sai lại càng sai"

Theo ông Lư Lệnh Hoa, Trung Quốc cần phải hủy bỏ đường chín đoạn nếu không muốn tự biến ḿnh thành "kẻ thù của nhiều nước". Việc khư khư chiếm trọn biển Đông đang dần khiến Trung Quốc trở nên "không thể chấp nhận được" trước các nước láng giềng, bởi sẽ chẳng nước nào chấp nhận cái đường vô lư do Trung Quốc tự đặt ra và "c̣n lâu người ta mới đồng ư cho Trung Quốc sấn đến tận cửa nhà ḿnh".

Học giả Lư nhấn mạnh việc hủy bỏ đường chín đoạn ngày càng trở nên cấp bách trong giai đoạn hiện nay nếu Trung Quốc không muốn tự cô lập. Trung Quốc không thể đi ngược lại những nguyên tắc do chính ḿnh cam kết khi tham gia UNCLOS. Trung Quốc "buộc phải đi chung con đường với cả thế giới". Trung Quốc phải tôn trọng quy ước do ḿnh đă kư kết nếu không muốn ngày một xấu đi trong mắt cộng đồng quốc tế.

Đồng t́nh với việc Trung Quốc cần hủy bỏ đường chín đoạn, học giả Trâu Hồng Minh cũng cho rằng "Trung Quốc không thể cứ măi trở thành đối thủ của nhiều nước, đặc biệt là các hàng xóm sát vách chúng ta. Không phải cứ dùng vũ lực chiếm lấy lănh thổ là giải quyết được mọi vấn đề".

Tại cuộc hội thảo, mặc dù không ít nhà nghiên cứu luật biển, học giả tỏ ra đồng t́nh với các quan điểm và lời kêu gọi của học giả Lư Lệnh Hoa về đường chín đoạn, nhưng một số học giả thừa nhận đây là một chuyện không hề đơn giản. "Từ thời tiểu học, người Trung Quốc đă được học về đường chín đoạn. Chúng ta gọi đó là đường biên giới trên biển của nước ḿnh. Đến nay điều này đă nằm sâu vào đầu óc của chúng ta. Thật khó khi đột nhiên phải xóa bỏ điều đó" - học giả Do Kư nói. Cũng theo ông, việc "đi măi cũng thành đường" không chỉ khiến chuyện hủy bỏ đường chín đoạn trở nên vô cùng khó khăn đối với người dân mà c̣n với cả cấp lănh đạo.

"Trung Quốc đang ở vào thế dù biết ḿnh vô lư vẫn phải "ném lao theo lao" - học giả Do Kư nh́n nhận. Song dù có khó khăn thế nào, theo ông Lư Lệnh Hoa, không thể viện cớ "chủ nghĩa dân tộc" để tiếp tục "sai lại càng sai" trong vấn đề biển Đông.

Tại cuộc hội thảo này, ông Lư Lệnh Hoa cho biết ông chưa bao giờ sợ cô độc bởi ông đang nói lên sự thật. "Chỉ khi tuân thủ UNCLOS, ḥa b́nh, ổn định cho Trung Quốc và các nước trong khu vực mới được giữ vững" - ông nhấn mạnh.

Theo Tuổi trẻ


 

 sontunghn
 member

 REF: 640217
 10/02/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

80 bản đồ chứng tỏ Trường Sa-Hoàng Sa không thuộc Trung Quốc


Một người Việt ở Mỹ sưu tập 80 bản đồ Tây phương và 3 sách toàn đồ Trung Hoa cho thấy Trường Sa-Hoàng Sa không thuộc chủ quyền Trung Quốc.

Ông Thắng Trần, Chủ tịch Viện văn hóa & giáo dục Việt Nam (IVCE) tại New York (Hoa Kỳ) nói về bộ sưu tập của ông:

“80 bản đồ này có niên đại từ 1626 tới 1980 thể hiện rất rơ hai điều. Thứ nhất, miền Nam của Trung Quốc dừng lại ở đảo Hải Nam và không đi xuống xa hơn về phía Nam. Thứ hai, một số bản đồ Tây phương có chỉ đường hàng hải Bắc-Nam Châu Á, tất cả đường này đi ngang Hoàng Sa những năm 1800 và 1900 khi vùng biển và đảo ở Indochina do người Pháp quản lư. Sau hiệp định Geneva năm 1954, Pháp trao trả toàn vẹn lănh thổ cho Việt Nam th́ tất nhiên Hoàng Sa-Trường Sa nằm trong khu vực trao trả lại cho Việt Nam.”

Ông Thắng cho biết các bản đồ này do ông đích thân tới những nơi bán đồ cổ hoặc lên mạng mua về.
​​
Ông Thắng Trần nói ông bắt đầu có ư định sưu tầm những chứng cứ lịch sử này kể từ nghe tin Tiến sĩ Mai Hồng, nguyên Trưởng pḥng tư liệu thư viện - Viện Hán Nôm, công bố tấm bản đồ Trung Quốc thực hiện dưới thời nhà Thanh xuất bản năm 1904 ghi rơ cực nam Trung Quốc là đảo Hải Nam, không bao gồm Hoàng Sa-Trường Sa.

Tấm bản đồ của Tiến sĩ Hồng đă được giao lại cho Bảo tàng Lịch sử Quốc gia bảo quản và trưng bày hồi cuối tháng 7 vừa qua.

Ông Thắng Trần đă quyết định gửi tặng toàn bộ 80 bản đồ ông sưu tập được cho Viện phát triển Xă Hội Đà Nẵng.

Tiến Sĩ Trần Đức Anh Sơn, Viện Phó Viện phát triển Xă Hội Đà Nẵng, người đang phụ trách công tác nghiên cứu về Hoàng Sa - Trường Sa, phát biểu:

“Những phát hiện này của anh Trần Thắng rất quư bởi v́ đă giúp cho những người nghiên cứu như chúng tôi có thêm cơ sở khoa học, chứng lư để có thể góp phần chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa-Trường Sa và bác bỏ những đ̣i hỏi vô lư của Trung Quốc về chủ quyền đối với hai quần đảo này.”

Toàn bộ h́nh ảnh về bộ sưu tập này được chủ nhân lưu lại tại trang web của Viện Văn hóa và Giáo dục Việt Nam ở địa chỉ ivce.org.




Chinese territory in the World map


“As Vietnamese, we all have the obligation to preserve our country as well as to take part in shaping the future of Vietnamese society”.

I would like to share with you about my 80 maps collection during 1626 – 1980 which were published in England, America, France,
Germany, Canada, Scotland, etc… The dimension of maps varies from 8” x 10” (20cm x 25cm) to 24” x 30” (60cm x 75cm).
All 80 maps indicate that the frontier of Southern China is Nam Hai island.

During my collecting of antique maps, I found two Postal Atlas Map of China books which were published by Directorate General of Posts,
Ministry of Transportation – Republic of China in 1919 & 1933 and one Atlas of The Chinese Empire book which was published by
China Inland Mission in 1909. The atlas edition in 1909 consists 23 maps, the atlas edition in 1919 consists 49 maps, and the atlas edition
in 1933 consists 29 maps. The dimension of the book is 24.5” x 15” x 1.5”, and the maps is 22” x 27” (55cm x 70cm).
All three books do not list Paracel and Spratly in the map and index page.

Recently, China established the local government and built the army base on Woody island in Spratly.
Vietnam claims Woody Island belongs to Vietnamese territorial sea.

I am going to donate all maps to Da Nang Institute for Socio-Economic Development as they have been studying Paracel and Spratly.
I would like to thank for Nguyen Quang Binh (director "The Floating Life”), Ngoc Cat (HCMC), Nguyen Nam An (HCMC),
Duong Thanh Son (HCMC), Vu Minh Tuan (Hanoi), Bui Tuong Anh (Hanoi), Luong Van Thang (Hanoi), Pham Thi Huyen Co (Hanoi),
Trinh Bich Thao (Hanoi), Ngo Viet (Washington DC), Ngo Triet (California) for their generosity to this map collection project.

Best,

Thang Tran, nhipsong@ivce.org


 

 sontunghn
 member

 REF: 641433
 10/22/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


"Tṛn 100 bản đồ cổ khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam" Thứ Hai,


Đó là thông báo của ông Trần Thắng, chủ nhân của những tấm bản đồ cổ. Trong bức thư điện tử gửi TT&VH chiều qua 21/10, ông Thắng thông báo vừa t́m thêm 10 tấm bản đồ cổ, nâng tổng số bản đồ cổ lên 100 tấm khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.

Trước đó, sau khi đăng bài viết “Thêm 10 bản đồ cổ khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam” (TT&VH ngày 16/10/2012), chúng tôi nhận được những hồi âm đầu tiên của ông Trần Thắng, ông chia sẻ thêm các thông tin xung quanh những tấm bản đồ quư già này.


B́a cuốn Atlat “Trung hoa Dân quốc Bưu chính dư đồ”, Bộ giao thông Trung Hoa Dân Quốc năm 1933. (ảnh do Trần Thắng cung cấp)

Chúng ta có trách nhiệm bảo tồn đất nước
Chúng tôi xin trích bức thư của ông Trần Thắng: “Những người Việt Nam, chúng ta có đầy đủ trách nhiệm bảo tồn đất nước cũng như đóng góp sức trong việc định h́nh xă hội Việt Nam tương lai.

Tôi xin chia sẻ bộ sưu tập 80 bản đồ Tây phương trong khoảng 1626 – 1980 do các nhà xuất bản tại Anh, Đức, Pháp, Mỹ phát hành. Các bản đồ này có kích thước từ 20cm x 25cm cho đến 60cm x 75cm. Trong bộ sưu tập, 70 bản đồ xác định rằng miền Nam của Trung Quốc là đảo Hải Nam và 10 bản đồ xác định Hoàng Sa thuộc về lănh thổ của Việt Nam.

Trong quá tŕnh sưu tập bản đồ, tôi phát hiện 2 sách toàn đồ Trung Hoa Dân quốc Bưu chính dư đồ, Bộ Giao Thông, Cộng Ḥa Trung Hoa xuất bản năm 1919 & 1933 và sách Atlas of The Chinese Empire do phái bộ China Inland Mission xuất bản năm 1909. Sách toàn đồ 1909 bao gồm 23 bản đồ, sách toàn đồ 1919 bao gồm 49 bản đồ, sách toàn đồ 1933 bao gồm 29 bản đồ. Kích thước của sách là 62cm x 38cm x 4cm, kích thước bản đồ là 56cm x 81cm. Tất cả 3 sách này không liệt kê Hoàng Sa & Trường Sa trong bản đồ và thư mục sách".
Trong thư, ông Trần Thắng nêu rơ: "Tôi tặng toàn bộ tài liệu bản đồ cho Viện Phát triển Kinh tế - Xă hội Đà Nẵng, nơi đang có chương tŕnh nghiên cứu về Hoàng Sa & Trường Sa".

Qua TT&VH, ông Thắng cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến những người bạn đă đóng góp tiền để ông mua, sưu tập tài liệu bản đồ.
Chiều qua, 21/10, ông Thắng tiếp tục gửi thư cho TT&VH, cập nhật thêm thông tin số lượng các bản đồ cổ mà ông sưu tập được: "Tôi xin nói lại cho rơ: Khi công bố trên truyền thông chỉ có 80 bản đồ, đến nay, là 100 bản đồ, bao gồm: 70 bản đồ về lănh thổ Trung Hoa; 15 bản đồ về Hoàng Sa nằm sát bờ biển Việt Nam; 10 bản đồ tổng thể Việt Nam trong khu vực Đông Dương hay Đông Nam Á; 5 bản đồ về đường hàng hải trong khu vực Đông Nam Á".

Cần thêm những Trần Thắng
Việc nâng tổng số lên 100 tấm bản đồ cổ khẳng định chủ quyền Việt Nam trên 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là sự cố gắng hết ḿnh của ông Trần Thắng. Để có được 100 tấm bản đồ này, ông đă lao tâm khổ tứ, nhọc công không ít. Qua đó, chúng ta có thêm bằng chứng thuyết phục về chủ quyền trước luật pháp quốc tế.

Bản đồ trong cuốn “Trung hoa Dân quốc Bưu chính dư đồ" khẳng định miền Nam của Trung Quốc chỉ tới đảo Hải Nam

Bên cạnh đó, cũng phải kể đến sự đóng góp của TS. Trần Đức Anh Sơn - Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Phát triển Kinh tế- Xă hội Đà Nẵng. Từ đề tài “Font tư liệu về chủ quyền của Việt Nam đối với huyện đảo Hoàng Sa - thành phố Đà Nẵng” và với linh cảm của một nhà khoa học, ông đă dự đoán sẽ c̣n nhiều bản đồ khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam. 100 tấm bản đồ cổ lần lượt được t́m ra bởi Trần Thắng - một Việt kiều nhưng luôn đau đáu hướng về quê hương.

Theo TS. Trần Đức Anh Sơn: "Với nhiệt huyết và trách nhiệm hiếm có, tin chắc trong thời gian tới Trần Thắng c̣n bổ sung thêm những tấm bản đồ cổ quư giá khẳng định Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam.

Bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa nói riêng, xây dựng và phát triển đất nước nói chung không phải là trách nhiệm của riêng ai mà phải cần sự chung tay của tất cả đồng bào, trong đó có các kiều bào trên thế giới. Những đóng góp của Trần Thắng không thể đo giá trị bằng tiền bạc. Dĩ nhiên, sự nghiệp phát triển, bảo vệ chủ quyền đất nước đang rất cần thêm nhiều Trần Thắng nữa".

Về vai tṛ của giới trẻ, TS. Trần Đức Anh Sơn tâm sự rằng: “Bảo vệ chủ quyền đâu phải ngày một, ngày hai nên thế hệ tương lai phải luôn có ư thức về vận mệnh quốc gia. Có như thế, đất nước mới mong toàn vẹn lănh thổ lâu dài”.

Hồng Thúy



 

 sontunghn
 member

 REF: 642547
 11/06/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Hơn 150 tài liệu nước ngoài chứng minh Hoàng Sa, Trường Sa thuộc Việt Nam

- Ngày 6.11, UBND tỉnh Khánh Ḥa tổ chức hội thảo khoa học về sưu tầm, nghiên cứu những giá trị đặc trưng văn hóa biển đảo ở Khánh Ḥa.

Đă có 20 tham luận được các nhà khoa học tŕnh bày tại hội nghị, trong đó nhiều tham luận nghiên cứu khoa học chứng minh 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam.

TS Trần Đức Anh Sơn (Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xă hội Đà Nẵng) cho biết, khi nghiên cứu về chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nhóm nghiên cứu đă dựa trên 3 nguồn tài liệu gồm: Thư tịch cổ Việt Nam, Thư tịch cổ Trung Quốc và Thư tịch cổ phương Tây. Nhóm đă sưu tầm được 102 tài liệu đă được công bố ở các nước phương Tây từ thế kỷ XVII - XVIII.

Các tài liệu này đều khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo này. Nhóm nghiên cứu c̣n sưu tầm được 56 bản đồ Việt Nam do người phương Tây vẽ và xuất bản từ thế kỷ XVI - XIX, trong đó có quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Đáng lưu ư là nhóm đă thu thập được 72 bản đồ Trung Quốc ở một số nước châu Âu và Mỹ, xuất bản trong khoảng thời gian 1626 - 1980 đều không thể hiện Trung Quốc có Hoàng Sa và Trường Sa.

Mai Khuê


 

 sontunghn
 member

 REF: 642677
 11/08/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Hàng chục bản đồ phương Tây khẳng định Hoàng Sa Trường Sa không thuộc Trung Quốc


 

 sontunghn
 member

 REF: 642793
 11/10/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Bản đồ nước ngoài chứng minh Hoàng Sa Trường Sa không thuộc Trung Quốc


 

 tuatethy
 member

 REF: 642804
 11/10/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Việt Nam là anh em ruộc thừa của Trung Quốc mà,
Dù con đẻ mà cũng cho chết nữa mà

Chính Phủ lo đi chiếm đất,
Bọn quân buôn lo chế biển ra nhưng chất độc hại để gây lơi nhuận,

Lớn đất mà dân chết ṃn v́ lo ăn ba cái đồ ăn chế bằng chất hoả học,

Chuyện rơ rành ranh rồi mà chính quyền nó c̣n cho qua,
C̣n ba cái giấy tờ th́ cũng giống như giẻ rách,
Nhớ hồi năm nào vừa kỷ hiệp định Paris chưa răo mực, ở quê nhà nó đă sủi quân nhờ nước đục thả câu,
Vậy là pháo kích, cứ pháo,
Hiệp định Paris kỷ mặc kệ tụi mầy,
Đảng Cộng Sản chúng ông là quân tử miệng;, chớ đâu phải như bọn tư sản chúng mầy là một lũ anh hung ngây ngô

Hai bác kêu gọi nó giả điếc giá câm,
Vớt vát trước khi đáng cộng sản Việt Nam bên bờ vực thắm,
Lời kêu gọi thống thiệt của hai bác hay trả về sự thật cho đất nước tôi,
________

sontunghn
member



Hàng chục bản đồ phương Tây khẳng định Hoàng Sa Trường Sa không thuộc Trung Quốc



sontunghn



Bản đồ nước ngoài chứng minh Hoàng Sa Trường Sa không thuộc Trung Quốc



 

 sontunghn
 member

 REF: 647564
 01/03/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Phát hiện bản đồ Trung Quốc không có Hoàng Sa , Trường Sa


 

 sontunghn
 member

 REF: 647889
 01/09/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Chứng cứ pháp lư không thể chối căi


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network