thanhgiangg99
member
ID 74789
02/13/2013
|
Những lời tiên tri .....
I. Sấm Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm:
Long vĩ xà đầu khởi chiến chinh
Can qua xứ xứ động đao binh
Mă đề dương cước anh hùng tận
Thân dậu niên lai kiến thái b́nh.
Và trong dân gian cũng truyền khẩu:
Mười người chết bảy c̣n ba
Chết hai c̣n một mới ra thái b́nh.
II. Những lời tiên tri của Đức Mẹ hiện ra tại Fatima:
Năm 1917, Đức Mẹ Maria đă hiện ra nhiều lần với 3 trẻ chăn chiên tại làng Fatima, nước Bồ Đào Nha, trong thời gian từ 13/5/1917 đến 13/10/1917. Ba trẻ chăn chiên đó là Lucia Dos Santos 10 tuổi, Francisco 9 tuổi và Jacinta 7 tuổi. Để giúp nhân loại thoát khỏi các thảm họa của chiến tranh và thiên tai, Đức Mẹ đă nhờ 3 em chuyển đạt 3 mệnh lệnh sau đây:
1. Cải thiện
2. Ăn năn
3. Hăm ḿnh cầu nguyện, lần chuỗi Mân Côi
Đức Mẹ cũng đă đưa ra 3 lời tiên tri:
- Lời tiên tri thứ nhất: Đức Mẹ sẽ đến để đưa Jacinta, Francisco về Trời, c̣n Lucia Dos Santos th́ ở lại. Quả nhiên qua năm sau, hai em Jacinta, Francisco bị cảm cúm rồi qua đời; c̣n Lucia lớn lên vào tu trong nhà Ḍng, thọ 90 tuổi.
- Lời tiên tri thứ hai: Thế chiến thứ nhất này sắp chấm dứt nhưng không bao lâu sẽ có thế chiến thứ hai khốc liệt hơn xảy ra vào triều đại Đức Giáo Hoàng Pio XI.
Lời tiên tri này đă ứng nghiệm: năm 1918 thế chiến thứ nhất chấm dứt. Năm 1922 Đức Pio XI được bầu làm Giáo Hoàng, năm 1939 quân Đức Quốc Xă chiếm Ba Lan mở màn Thế chiến thứ hai đúng vào thời Đức Giáo Hoàng Pio XI.
- Lời tiên tri thứ ba: Chị Lucia giữ kín đến năm 1943 mới vâng lời đề nghị của Đức Thánh Cha chép xuống, Ṭa Thánh Vatican sau khi đọc Lời Tiên Tri này đă quyết định giữ kín. Tuy nhiên theo một nguồn tin cho biết Cha Padre Pio, vị Thánh Sống mang 5 dấu danh của Chúa, bạn thân của Đức Giáo Hoàng Gioan XXIII được cho nghiên cứu Lời Tiên Tri Thứ Ba này, nhưng vẫn giữ kín đến năm 1968 th́ Cha qua đời. Bản sao Lời Tiên Tri Thứ Ba này lọt vào tay một người bạn của Cha là nhà báo Domenico Del Rio.
Mặc dù Ṭa Thánh không xác minh ǵ về bản sao này có chính xác với bản do chị Lucia viết xuống hay không, nhưng căn cứ trên những điều đă được Đức Gioan Phao Lồ II tiết lộ th́ thấy phù hợp với ngôn từ được dùng trong Lời Tiên Tri này. Có lần Đức Thánh Cha nói:
- "Số người thiệt mạng có tới hằng triệu trong mỗi phút."
Sáu tháng sau, vào ngày 13/5/1981, Ngài bị bắn trọng thương tại Quảng Trường Thánh Phêrô bởi một kẻ ám sát.
Và sau đây là nguyên văn Lời Tiên Tri Thứ Ba:
.1. Một cơn dịch tể lớn sẽ giáng trên nhân loại vào Thiên Niên Kỷ này. Không nơi nào trên thế giới sẽ được sống yên ổn. Quỷ Satan sẽ điều khiển những người trong ngôi vị cao nhất để quyết định đường lối của các sự việc.
2. Quỷ Satan sẽ thành công trong việc nhúng tay vào ngôi vị cao nhất trong Giáo Hội.
3. Nó sẽ thành công trong việc xúi giục các nhà bác học, khoa học chế tạo vũ khí hủy diệt một phần lớn nhân loại chỉ trong vài phút, và cũng có khả năng khống chế những người quyền thế để điều động dân chúng và thôi thúc họ sản xuất thật nhiều vũ khí nguyên tử hạt nhân.
4. Thiên Chúa sẽ trừng phạt con người thẳng tay hơn cuộc trừng phạt bằng đại hồng thủy. Sẽ đến giây phút tận cùng của một thời gian và tận cùng của mọi sự tận cùng. Kẻ cao cả quyền thế bị tiêu diệt với kẻ bé nhỏ hèn mọn.
5. Trong Giáo Hội sẽ đến giai đoạn thử thách lớn lao nhất. Các Hồng Y sẽ chống đối các Hồng Y, các Giám Mục sẽ chống đối các Giám Mục. Nó sẽ điều khiển các chủ chăn để làm những điều ô nhục trong Giáo Hội.
6. Quỷ Satan sẽ dạo gót trong cảnh mù mịt của các Ngài. Và ở tại La Mă sẽ có sự thay đổi lớn lao . Giáo Hội sẽ bị ch́m trong đêm tối và thế giới sẽ rúng động v́ sợ hăi.
7. Một cuộc chiến vĩ đại sẽ bùng nổ trong lửa và khói sẽ đổ xuống từ Trời. Nước ngoài đại dương sẽ trở nên mờ mịt và bọt sóng dâng cao khủng khiếp để nhận ch́m mọi người.
8. Hằng triệu, triệu người sẽ chết từng giờ. Bất kỳ ai sống sót đều mong được chết. Khắp nơi người ta liếc mắt nh́n th́ chỉ thấy sầu thảm, đau khổ, đổ nát trên mọi quốc gia.
9. Thời điểm đang tiến dần lại, vực thẳm mở rộng trong tuyệt vọng. Người lành chết chung với kẻ dữ. Vĩ nhân chết chung với thường dân. Hàng Giáo Phẩm chết chung với tín đồ. Kẻ cầm quyền chết chung với thần dân.
10. Chết chóc tràn lan khắp nơi v́ những lỗi lầm vi phạm bởi những kẻ ngông cuồng điên dại và bè lũ của Satan. Chúng chỉ muốn thống trị thế giới.
11. Sau cùng những người sống sót sẽ có dịp chúc tụng Thiên Chúa và tôn vinh danh Ngài. Họ sẽ phụng thờ Ngài giống như lúc thế gian chưa quá tội lỗi.
Theo tác giả Vân Hà, mặc dù Ṭa Thánh Vatican không chính thức phổ biến Lời Tiên Tri Thứ Ba v́ sợ làm hoang mang dân chúng, nhưng gần đây Đức Gioan Phaolồ II đă đưa ra một chương tŕnh canh tân để đón mừng tân Thiên Niên Kỷ th́ cũng là một cách để thức tỉnh nhân loại.
III. Những lời tiên tri của chiêm tinh gia Juselino:
Ông Juselino sinh năm 1960, tại nước Ba Tây, là giáo sư, đang sống thanh đạm với1 vợ và 4 con gái, là người thẳng thắn, thông minh. Từ năm lên 9 tuổi (1969) ông bắt đầu có sự tiên tri từ giấc mộng.
Trong một giấc mộng, ông có thể trông thấy 3 sự kiện, nhiều nhất là 9 sự kiện. Lúc 19 tuổi, ông gặp nhà tiên tri nổi tiếng Francisco Shabiz - người đă được 2 lần được đề nghị tranh giải Nobel. Từ đó đến nay, tổng số các sự kiện mà ông Juselino dự đoán đă lên đến hơn 80 ngàn. Thường thường ông phải mất từ 3 đến 4 giờ mỗi ngày để sắp xếp các hồ sơ tiên tri này: ghi rơ ngày tháng năm, đăng kư các lời giải đoán trong bưu điện, chi trả nhiều tiền cho các dịch vụ đăng kư, đăng bộ, gởi thư, đánh fax, gởi điện tín... Nếu trong giấc mộng, ông thấy được những chuyện mà đối tượng là một cá nhân th́ ông chỉ nói riêng với người đó thôi, nếu là nguyên thủ, hay người có địa vị, nổi tiếng trong xă hội, ông c̣n thông báo thêm cho các cơ quan sở tại.
Xin ghi nhận một vài tiên tri:
- Vào ngày 4/3/1997 từ sở bưu điện Brazil, ông gởi 1 thư cảnh cáo cho công nương Dianna: “Tôi nhận được tin tức từ Thượng Đế cho biết rằng có người ác ư sẽ thiết kế mưu sát Ngài bằng một tai nạn xe cộ. Bảy vị Thiên sứ đă nói với tôi rằng trong việc xe cộ này, sanh mạng Ngài sẽ bị mất đi. Các chuyên gia sẽ cho là một tai nạn b́nh thường, nhưng họ hoàn toàn trật lất hết. Kẻ hung thủ sát nhân là người thân cận Ngài. Việc này sẽ xảy ra trước năm 2000.” Ông cũng gởi thư cảnh cáo này đến các tờ báo lớn nhất ở Anh quốc như Times, Daily Telegrah, Gardian, nhưng không được đăng tải. Quả thật đúng 5 tháng sau, vào tháng 8/1997 tai nan# xảy ra, chính quyền Anh xem việc này là một tai nạn xe cộ.
- Ngày 28/10/1989, ông gởi Tổng thống Mỹ, Bush cha và Bill Clinton; Lănh sự quán Anh ở Mỹ cũng nhận được thư cảnh cáo này (ngày 26/10/1989). Thư này có đăng kư tại Panama trong văn pḥng thị thực của ông Klicheeba. Nội dung thư nói rằng vào năm 1993, Trung tâm Mậu dịch Thế giới sẽ bị công kích lần thứ nhất. Lần công kích lần thứ hai sẽ xảy ra vào ngày 11/9/2001. Sau đó sẽ bùng nổ cuộc chiến tranh với A Phú Hăn và với Iraq. Iraq bị thua trận, Saddam Hussein sẽ chạy đến trung bộ của thành phố Dawool để lẩn trốn trong một hầm trú ẩn nằm sát bờ sông Chigulus, trên hầm có một miếng gỗ đậy và chỗ ra vào miệng hầm có những rác rưởi. Trong thư gởi Bill Clinton, ông viết: “Hai ṭa nhà sẽ bị một quả cầu bao vây. Có thể sẽ có người xem đó là một việc giỡn chơi, không cho đó là một việc thành thực, v́ thế tôi mới gởi thư đến các tờ báo Mỹ để hy vọng được đăng tải." Ngoài ra, ông c̣n gởi đến các nhà báo, nhưng không được đăng. Tại Miami nhà báo Helleroot gởi thư trả lời cho ông như sau: “Cơ quan thông tin của chúng tôi có nhận thư của ông ngày 26/10/1989 là ông có đoán Trung tâm Mậu dich ở Manhantan (NY) sẽ bị khủng bố vào ngày 11/9/2001, chúng tôi đánh giá cao sự tiên đoán này. Sau đó ông cũng có dự đoán sẽ có chiến tranh với Iraq và Saddam Hussein sẽ chạy vào trung bộ Iraq tên là Dawool. Nhưng chúng tôi không dám tiết lộ v́ sợ rằng mang sến sự khủng hoảng trong quần chúng?..." Quả đúng như thế: 3 năm sau, vào ngày 26/2/1993 một vụ nổ ở băi đậu xe làm khá nhiều người chết, và 12 năm sau sự kiện 911 xảy ra. Sau đó quân Mỹ tấn công A Phú Hăn, rồi Iraq, Tổng thống Iraq chạy trốn, sau bị bắt dưới hầm, và rồi bị treo cổ.
Lá thư thứ ba gởi đến đài phát thanh Pass FM ngày 29/5/2006 có ghi: “Quốc hội Iraq phán Saddam Hussein có tội có thể bị tử h́nh vào ngày 30/12/2005. Toàn quốc Iraq v́ việc này sẽ trở thành sự đấu tranh và cướp đi nhiều sanh mạng.”
- Về cơn sóng thần (tsunami) tại đảo Sumatra, Indonésia, ông có gởi thư cảnh cáo đến đại sứ quán Ấn Độ tại Ba Tây 8 năm trước: “Vào ngày 26/12/2004 ở Indonésia, đảo Sumatra, tỉnh Ache sẽ phát sinh động đất với cường độ 8.9 Soeharto.” Vào ngày 30/4/1997 ông gởi cho Tổng thống nước Indonésia 1 lá thư, được phúc đáp như sau: “Có rất nhiều sự việc mà chúng tôi không thể không làm, nhưng chúng tôi không thể giải quyết những việc chưa phát sinh.” Quả thật vào lúc 7 giờ ngày nói trên, trận động đất tạo cơn sóng thần cao trên 10m đă nhận ch́m trên 100 ngh́n người tại Indonesia.
- Năm 2010: tại nhiều quốc gia ở Phi Châu, nhiệt độ sẽ lên cao đến 58 độ Celcius làm khan hiếm nước nghiêm trọng. Vào ngày 15/6 thị trường Stock Dow Jones của New York sẽ bị sụp đổ, kinh tế toàn cầu rơi vào t́nh trạng nguy hiểm.
- Năm 2011: Phương pháp trị liệu ung thư thành công, nhưng có một bệnh lạ xuất hiện, người nhiễm bệnh sẽ chết sau 4 giờ.
- Năm 2013: Tại quần đảo Canary của Tây Ban Nha từ ngày 1 đến ngày 25/11 bộc phát núi lửa, địa chấn xảy ra, tiếp theo có một cơn sóng thần cao đến 80m. Tại Mỹ và Ba Tây cũng chịu ảnh hưởng của cơn sóng thần này, nước biển rút xuống 6m, chim chóc bay đầy bầu trời.
- Năm 2014: có 1 tiểu hành tinh bay đến gần, sẽ có sự va chạm với địa cầu, có thể mang đến sự diệt vong nhân loại.
- Năm 2015: trong tháng 11, nhiệt độ trung b́nh của trái đất sẽ lên tới 59 độ Cecius, thế giới phát sinh đại loạn, nhân loại trên toàn cầu bị rơi vào khủng hoảng, nhiều người bị nóng mà chết.
- Năm 2016: vào trung tuần tháng 4, Typhoon (băo gió) sẽ phát sinh tại Trung Quốc, một số thành phố lớn bị phá hoại.
- Năm 2026: Vào tháng 7 tại San Francisco sẽ xảy ra 1 cuộc động đất vô tiền khoáng hậu. Đất tại lằn nứt Saint Antonio bị phá làm tiểu bang CA bị sụp đổ, có nhiều núi lửa phát sinh, các cơn sóng thần cao trên 150m.
Với khả năng nh́n thấy tương lai nhân loại và địa cầu nếu đúng, ông Juselino không phải là người b́nh thường.
IV. Những lời tiên tri ghi trong Kinh Thánh:
Trong Kinh Thánh, cơn đại nạn tức là "ngày của Chúa", "ngày đó" hay "ngày lớn" đôi khi được dùng để chỉ sự phán xét trong hàng loạt những biến cố tận thế. Kinh Thánh không cho biết đích xác ngày giờ Chúa trở lại (tái lâm), tuy nhiên những dấu chỉ báo trước đă được ghi khá rơ ràng trong Ma-thi-ơ, Chúa nói đến t́nh trạng bất ổn trong thiên nhiên và trên thế giới như: động đất, dịch lệ, chiến tranh, đói kém, Cơ Đốc nhân sẽ bị bội phản bách hại; xuất hiện nhiều kẻ thờ h́nh tượng, tiên tri giả:
- “Ngài đương ngồi trên núi Ô-li-ve, môn đồ tới riêng cùng Ngài, và nói rằng: Xin Chúa phán cho chúng tôi biết lúc nào những sự đó sẽ xảy ra? và có điềm ǵ chỉ về sự Chúa đến và tận thế. Đức Chúa Jêsus đáp rằng: Hăy giữ kẻo có kẻ dỗ dành các ngươi. V́ nhiều người sẽ mạo danh ta đến mà nói rằng: Ta là đấng Christ; và sẽ dỗ dành nhiều người. Các ngươi sẽ nghe nói về giặc và tiếng đồn về giặc: hăy giữ ḿnh, đừng bối rối, v́ những sự ấy phải đến; song chưa là cuối cùng đâu. Dân này sẽ dấy lên nghịch cùng dân khác, nước nọ nghịch cùng nước kia; nhiều chỗ sẽ có đói kém và động đất. Song mọi điều đó chỉ là đầu sự tai hại. Bấy giờ người ta sẽ nộp các ngươi trong sự hoạn nạn và giết đi; các ngươi sẽ bị mọi dân ghen ghét v́ danh ta. Khi ấy cũng có nhiều kẻ sẽ sa vào chước cám dỗ, phản nghịch nhau, và ghen ghét nhau. Nhiều tiên tri giả sẽ nổi lên và dỗ dành lắm kẻ. Lại v́ cớ tội ác sẽ thêm nhiều, th́ ḷng yêu mến của phần nhiều người sẽ nguội lần. Những kẻ nào bền chí cho đến cuối cùng, th́ sẽ được cứu. Tin lành nầy về nước Đức Chúa Trời sẽ được giảng ra khắp đất, để làm chứng cho muôn dân. Bấy giờ sự cuối cùng sẽ đến." (Ma-thi-ơ: đoạn 24, từ câu 3 đến câu 14)
Qua thiên niên kỷ thứ ba, t́nh trạng bội đạo trong các Giáo hội Cơ Đốc giáo càng trầm trọng, nhiều tà giáo nổi lên. Thế lực của sự tối tăm đă ra sức vận động loại bỏ các ảnh hưởng của Kinh Thánh và Cơ Đốc giáo khỏi đời sống chính trị, xă hội như: loại bỏ việc cầu nguyện nhắc đến danh Chúa trong các buổi lễ tại nhà trường; vận động quyền phá thai, chấp nhận hôn nhân đồng tính; làm bại hoại luân lư... là những hành vi trái với Kinh Thánh:
- “Vả, Đức Thánh Linh phán tỏ tường rằng, trong đời sau rốt, có mấy kẻ sẽ bội đạo mà theo các thần lừa dối, và đạo lư của quỷ dữ,” (I Ti-mô-thê 4:1)
- "Hăy biết rằng trong ngày sau rốt, sẽ có những thời kỳ khó khăn. V́ người ta đều tư kỷ, tham tiền, khoe khoang, xấc xược, hay nói xấu, nghịch cha mẹ, bội bạc, không tin kính, vô t́nh, khó ḥa thuận, hay phao vu, không tiết độ, dữ tợn, thù người lành, lường thầy phản bạn, hay nóng giận, lên ḿnh kiêu ngạo, ưa thích sự vui chơi hơn là yêu mến Đức Chúa Trời” (II Ti-mô-thê: đoạn 3 từ câu 1 đến câu 4)
- "Bởi chưng sự tham tiền bạc là cội rễ mọi điều ác, có kẻ v́ đeo đuổi nó mà bội đạo, chuốc lấy nhiều điều đau đớn." (I Ti-mô-thê: đoạn 3, câu 10)
Và có đầy dẫy những kẻ sống dâm loạn buông tuồng, ham mê tửu sắc, háo danh, tôn thờ h́nh tượng, giả h́nh:
- "Trong bọn họ có kẻ lẻn vào các nhà, quyến dụ ḷng những người đàn bà mang tội lỗi, bị bao nhiêu t́nh dục xui khiến; vẫn học luôn mà không hề thông biết lẽ thật được." (II Ti-mô-thê: đoạn 3 câu 6, 7)
- “Họ làm việc ǵ củng cố để người ta thấy, mang cái thẻ bài da cho rộng, xủ cái tua áo cho dài, ưa ngồi đầu trong đám tiệc, thích ngôi cao nhất trong nhà hội, muốn người ta chào ḿnh giữa chợ, và ưng người ta gọi ḿnh bằng thầy.” (Ma-thi-ơ: đoạn 23, từ câu 5 đến câu 7)
- "Khốn cho các ngươi, thầy thông giáo và người Pha-ri-si, là kẻ giả h́nh! v́ các ngươi rửa bề ngoài chén và mâm, nhưng ở trong th́ đầy dẫy sự ăn cướp cùng sự quá độ... v́ các ngươi giống như mồ mả tô trắng bề ngoài cho đẹp, mà bề trong th́ đầy xương người chết và mọi thứ dơ dáy. Các ngươi cũng vậy, bề ngoài ra dáng công b́nh, nhưng ở trong th́ chan chứa sự giả h́nh và tội lỗi." (Ma-thi-ơ: đoạn 23, câu 25, 26, 27, 28)
- "V́ mọi dân tộc đều uống rượu dâm loạn buông tuồng của nó, v́ các vua thế gian đă cùng nó phạm tội tà dâm, và v́ các nhà buôn trên đất đă nên giàu có bởi sự quá xa hoa của nó." (Khải Huyền: đoạn 18, câu 3)
Dấu hiệu rơ ràng nhất về Ngày Chúa tái lâm là sự việc trở về quê hương tái lập quốc của dân Do Thái:
- “Trong ngày đó, Chúa c̣n đặt tay một lần nữa đặng chuộc dân sót của Ngài, tức là kẻ sót lại bởi A-sy-ri, Ê-díp-tô, Ha-mát cùng các cù lao biển. Chúa sẽ dựng một cây cờ cho các nước, nhóm những người Y-sơ-ra-ên bị đuổi, thâu những người Du-đa lưu lạc từ bốn góc đất.” (Ê-sai 11: 11,12)
Trong lịch sử, người Do Thái đă một lần lưu lạc và hồi hương vào năm 538 trước Tây lịch. Đền thờ tại thành Giê-ru-sa-lem do vua Hê-rốt xây trong 46 năm, vô cùng tráng lệ, nhưng Chúa đă tiên báo rằng:
- "Quả thật ta nói cùng các ngươi, đây sẽ không c̣n một ḥn đá nào chồng trên một ḥn khác mà không bị đổ xuống." (Ma-thi-ơ: đoạn 24, câu 2)
Sự thật đă xảy ra đúng như thế. Vào năm 67 sau TL, người Do Thái nổi dậy tại Palestine, hoàng đế La Mă lúc đó là Neron cử đại tướng Vespasian đem quân bao vây thành Giê-ru-sa-lem, vua Neron băng hà, sau đó tướng Vespasian được quân đội và Nghị viên suy tôn, trở về làm vua, để con là tướng Titus ở lại, thành bị vây trong 143 ngày th́ thất thủ, hơn 600 ngàn người Do Thái bị giết, hàng ngàn người khác bị lưu đày, quân La Mă đốt thành, thiêu hủy đền thờ, vàng bọc trong tường đền thờ chảy ra, từng tảng đá bị cạy lên để t́m vàng, đền thờ bị san bằng đến nỗi không c̣n một ḥn đá nào chồng trên một ḥn đá nào đúng như lời Chúa đă báo trước. Kể từ đó nước Do Thái bị xóa tên, người Do Thái lại lưu lạc khắp thế giới, "bốn góc đất". Nhưng dù lưu vong ở nước nào, họ cũng quần tụ lại với nhau thành những cộng đồng Do Thái chặt chẽ để bảo tồn văn hóa và tín ngưỡng. Từ thế kỷ 11, Palestine bị Thổ Nhỉ Kỳ cai trị, đến TK 14, triều đại Ottoman của Thổ chiếm hầu hết vùng bán đảo Balkan. Đến đầu TK 19, sau gần 19 thế kỷ, xuất hiện phong trào Si-ôn chủ trương t́m cách lập một mảnh đất dung thân tại Palestine cho người Do Thái. Khi đại tướng Anh là Allenby chiếm được Palestine trong thế chiến thứ nhất, dẫn đến một văn kiện do huân tước Balfour soạn thảo đă ghi như sau:
“ Chính phủ Hoàng Gia ủng hộ việc tạo lập một lănh thổ tại Palestine cho người Do Thái và sẽ dùng mọi nỗ lực để thực hiện mục tiêu này.”
Sau gần 2 thập niên, dân Do Thái sống tại Palestine đă tăng nhanh. Năm 1882 trong 624.000 dân Palestine có 24.000 dân Do Thái, năm 1914 có 85.000, năm 1936 có 404.000 (năm 1948 lập quốc có 650.000 người Do Thái). Năm 1947, Liên Hiệp Quốc bỏ phiếu (có 33 phiếu thuận, 10 phiếu chống, 10 phiếu vắng mặt) quyết định kế hoạch chia đất: Những vùng có dân Do Thái đông nhất ở Palestine sẽ được chỉ định thuộc người Do Thái, trong khi những vùng c̣n lại là của Jordan. Lập tức người Á Rập h́nh thành một kế hoạch tấn công Do Thái quy mô suốt 6 tháng, đến ngày 14/5/1948 Do Thái toàn thắng tuyên bố độc lập theo kết quả bỏ phiếu nửa năm trước của Liên Hiệp Quốc. Người Á Rập vẫn tuyên bố “tống khứ bọn Do Thái xuống Địa Trung Hải”, quân Á Rập từ Ai Cập, Jordan, Syria, Li-băng và Iraq tiến vào Palestine, nhưng bị đẩy lui và bị mất nhiều phần đất. Sau khi ngưng chiến, biên giới Do Thái mở rộng hơn, đến cuộc chiến tranh 6 ngày năm 1967, th́ Do Thái đă chiếm được hơn 12.000km2 đất đai, quan trọng nhất là cổ thành Giê-ru-sa-lem, bức tường than khóc và cả khu vực đền thờ.
Thật khó tưởng tượng nổi một quốc gia đă bị xóa tên gần 19 thế kỷ, dân chúng tan lạc khắp “bốn góc đất” chịu nhiều đau thương thống khổ (bị Đức quốc Xă sát hại gần 6 triệu người trong các ḷ sát sinh), vậy mà họ vẫn tái lập được quốc gia, đúng như lời tiên tri đă ghi trong Kinh Thánh.
Và đây cũng chính là một trong nhiều dấu hiệu, điềm báo trước về tận thế và ngày tái lâm của Chúa Giê-su đă gần kề.
Chi tiết về tận thế và ngày tái lâm của Chúa Giê-su sẽ được trích dẫn nguyên văn trong Ê-sai; Xa-cha-ri; II Phi-e-rơ; Khải Huyền sau đây:
- “Xảy ra trong ngày đó, ta sẽ khiến Giê-ru-sa-lem làm ḥn đá nặng cho các dân tộc. Phàm những kẻ mang nó sẽ bị thương nặng; và mọi nước trên đất sẽ nhóm lại nghịch cùng nó. (Xa-cha-ri: đoạn 12, câu 3)
- “Xảy ra trong ngày đó, ta sẽ t́m cách hủy diệt hết thảy những nước nào đến đánh Giê-ru-sa-lem.” (Xa-cha-ri: đoạn 12, câu 9)
- “Trong ngày đó, sẽ có sự thương khóc lớn tại Giê-ru-sa-lem...” (Xa-cha-ri: đoạn 12, câu 11)
- "Nhưng trời đất thời bây giờ cũng là bởi lời ấy mà c̣n lại, và để dành cho lửa; lửa sẽ đốt nó đi trong ngày phán xét và hủy phá kẻ ác." (II Phi-e-rơ: đoạn 3, câu 7)
- "Song le, ngày của Chúa sẽ đến như kẻ trộm. Bấy giờ các từng trời sẽ có tiếng vang rầm mà qua đi, các thể chất bị đốt mà tiêu tán, đất cùng mọi công tŕnh trên nó đều sẽ bị đốt cháy cả." (II Phi-e-rơ: đoạn 3, câu 10)
- "...trong khi chờ đợi trông mong cho ngày Đức Chúa Trời mau đến, là ngày các từng trời sẽ bị đốt mà tiêu tán, các thể chất sẽ bị thiêu mà tan chảy đi." (II Phi-e-rơ: đoạn 3, câu 12)
- "Các ngươi khá than khóc! V́ ngày của Đức Giê-hô-va đă gần: ngày đó đến như cơn tai nạn đến bởi Đấng Toàn năng. Vậy nên mọi tay đều yếu đuối, ḷng người đều tan chảy. Chúng đều kinh hoàng, bị sự đau đớn thảm sầu bắt lấy, quặn thắt như đàn bà đương đẻ; hắc hơ hắc hăi nh́n nhau, mặt như mặt ngọn lửa!
Nầy, ngày Đức Giê-hô-va đến, là ngày hung dữ, có sự thạnh nộ và nóng giận để làm đất nầy nên hoang vu, và diệt những kẻ có tội khỏi đó. V́ các ngôi sao và các đám sao trên trời sẽ chẳng chiếu sáng nữa; mặt trời mọc lên th́ mờ tối, mặt trăng không soi sáng đâu.
Ta sẽ phạt thế gian v́ sự độc ác nó, phạt kẻ dữ v́ tội lỗi chúng nó, làm cho kẻ kiêu hết kiêu, hạ sự tự cao của kẻ bạo ngược." (Ê-sai: đoạn 13, từ câu 6 đến câu 11)
- “Vậy nên ta sẽ khiến các từng trời rung rinh, đất bị day động ĺa khỏi chỗ ḿnh, v́ cơn thạnh nộ của Đức Giê-hô-va vạn quân, trong ngày Ngài nổi giận dữ... Kẻ nào người ta gặp được sẽ bị đâm; kẻ nào bị bắt sẽ ngă dưới lưỡi gươm. Con trẻ họ sẽ bị đập chết trước mắt họ, nhà bị cướp, vợ bị dâm hăm." (Ê-sai: đoạn 13, câu 13, 15, 16)
- "Sài lang sủa trong cung điện, chó rừng tru trong đền đài vui sướng. Kỳ nó đă gần đến, ngày nó sẽ không dài nữa." (Ê-sai: đoạn 13, câu 22)
- "Đến ngày tận thế cũng như vầy: các thiên sứ sẽ đến và chia kẻ ác với người công b́nh ra, ném những kẻ ác vào ḷ lửa; ở đó sẽ có khóc lóc và nghiến răng." (Ma-thi-ơ 13:49)
Trên đây là những nỗi thống khổ chưa từng có mà hầu hết khắp thế giới sẽ gánh chịu.
Sau đây là các biến cố tận thế có tầm mức toàn cầu qua những biểu tượng được nói đến một cách chi tiết trong sách Khải Huyền như tháo các dấu ấn, thổi loa, và trút các bát thạnh nộ xuống đất:
Quyển sách đóng bảy ấn:
- "Rồi tôi thấy trong tay hữu Đấng ngồi trên ngôi một quyển sách viết cả trong lẫn ngoài, có đóng bảy cái ấn." (Khải Huyền: đoạn 5 câu 1)
Chiên Con tức Chúa Giê-su mở 7 ấn:
- "Tôi nh́n xem khi Chiên Con mở ấn thứ nhất trong bảy ấn, th́ tôi thấy một con trong bốn con sanh vật nói tiếng như sấm rằng: Hăy đến! Tôi nh́n xem thấy một con ngựa bạch. Người cỡi ngựa có một cái cung; có kẻ ban cho người một cái măo triều thiên, và người đi như kẻ đă thắng lại đến đâu cũng thắng.
Khi Chiên Con mở ấn thứ nh́, tôi nghe con sanh vật thứ nh́ nói: Hăy đến! Liền có con ngựa khác sắc hồng hiện ra. Kẻ ngồi trên ngựa được quyền cất lấy cuộc ḥa b́nh khỏi thế gian, hầu cho người ta giết lẫn nhau; và có kẻ ban cho người một thanh gươm lớn.
Khi Chiên Con mở ấn thứ ba, tôi nghe con sanh vật thứ ba nói: Hăy đến! Tôi nh́n xem thấy một con ngựa ô. Kẻ ngồi trên ngựa tay cầm cái cân. Tôi lại nghe ở giữa bốn con sanh vật như có tiếng nói rằng: Một đấu lúa ḿ bán một đơ-ni-ê, ba đấu mạch nha bán một đơ-ni-ê, c̣n dầu và rượu chớ đụng đến.
Khi Chiên Con mở ấn thứ tư, tôi nghe con sanh vật thứ tư nói: Hăy đến! Tôi nh́n xem thấy một con ngựa vàng hiện ra. Người cỡi ngựa ấy tên là Sự chết, và Âm phủ theo sau người. Họ được quyền trên một góc tư thế gian, đặng sát hại dân sự bằng gươm dao, bằng đói kém, bằng dịch lệ, và bằng các loài thú dữ trên đất.
Khi Chiên Con mở ấn thứ năm, tôi thấy dưới bàn thờ có những linh hồn của kẻ đă chịu giết v́ đạo Đức Chúa Trời và v́ lời chứng họ đă làm. Chúng đều kêu lên lớn tiếng rằng: Lạy Chúa là Đấng thánh và chơn thật, Chúa tŕ hoăn xét đoán và chẳng v́ huyết chúng tôi báo thù những kẻ ở trên đất cho đến chừng nào? Có kẻ bèn cho họ mỗi người một cái áo trắng dài; và có người phán rằng phải ở yên ít lâu nữa, cho đến khi được đủ số người cùng làm việc và anh em ḿnh phải bị giết như ḿnh vậy.
Tôi nh́n xem khi Chiên Con mở ấn thứ sáu, th́ có một cơn động đất lớn; mặt trời bèn trở nên tối tăm như túi lông đen, cả mặt trăng trở nên như huyết. Các v́ sao trên trời sa xuống đất, như những trái xanh của một cây vả bị cơn gió lớn lung lay rụng xuống. Trời bị dời đi như quyển sách cuốn tṛn, và hết thảy các núi các đảo bị quăng ra khỏi chỗ ḿnh; các vua ở trên đất, các quan lớn, các tướng quân, các kẻ giàu, các kẻ quyền thế, các kẻ tôi mọi, các người tự chủ đều ẩn ḿnh trong hang hố cùng ḥn đá lớn trên núi, chúng nói với núi và đá lớn rằng: Hăy rơi xuống chận trên chúng ta, đặng tránh khỏi mặt của Đấng ngự trên ngôi, và khỏi cơn giận của Chiên Con! V́ ngày thạnh nộ lớn của Ngài đă đến, c̣n ai đứng nổi?" (Khải Huyền: đoạn 6 từ câu 1 đến câu 17)
- "Khi Chiên Con mở ấn thứ bảy, trên trời yên lặng chừng nửa giờ. Tôi thấy bảy vị thiên sứ đứng trước mặt Đức Chúa Trời, và có người trao cho bảy ống loa." (Khải Huyền: đoạn 8, câu 1, 2)
Bảy vị thiên sứ thổi loa:
- "Vị thứ nhất thổi loa, th́ có mưa đá và lửa pha với huyết bị quăng xuống đất. Một phần ba của đất bị cháy, một phần ba loài cây bị cháy, và mọi giống cỏ xanh đều bị cháy." (Khải Huyền: đoạn 8, câu 7)
- "Vị thiên sứ thứ nh́ thổi loa, bèn có một khối tựa như ḥn núi lớn toàn bằng lửa bị ném xuống biển. Một phần ba biển biến ra huyết, một phần ba sanh vật trong biển chết hết, và một phần ba tàu bè cũng bị hủy hết." (Khải Huyền: đoạn 8, câu 8, 9)
- "Vị thiên sứ thứ ba thổi loa, th́ một ngôi sao ở trên trời rơi xuống, cháy có ngọn như một bó đuốc; ngôi sao ấy rơi vào một phần ba các sông lớn và các suối nước. Tên ngôi sao đó là Ngải cứu, một phần ba nước biến ra như mùi ngải cứu, và làm chết mất nhiều người ta, v́ đă biến thành ra đắng.” (Khải Huyền: đoạn 8, câu 10, 11)
- “Vị thiên sứ thứ tư thổi loa, th́ một phần ba mặt trời bị hại, một phần ba mặt trăng và một phần ba các ngôi sao cũng vậy, hầu cho một phần ba các v́ sáng ấy đều bị tối tăm, và hầu cho ban ngày mất một phần ba sáng, và ban đêm cũng vậy,” (Khải Huyền: đoạn 8, câu 12)
- Vị thiên sứ thứ năm thổi loa th́ tôi thấy một ngôi sao từ trời rơi xuống đất, và được ban cho ch́a khóa của vực sâu không đáy. Ngôi sao ấy mở vực sâu không đáy ra, có một luồng khói dưới vực bay lên, như khói của ḷ lửa lớn; mặt trời và không khí đều bị tối tăm bởi luồng khói của vực. Từ luồng khói ấy, có những châu chấu bay ra rải trên mặt đất; và có kẻ ban cho chúng nó quyền giống như bọ cạp ở đất vậy. Có lời truyền cho chúng nó chớ làm hại loài cỏ ở đất, thứ xanh và cây cối nào, nhưng chỉ làm hại những người không có ấn Đức Chúa Trời ở trên trán. Lại cho chúng nó phép, không phải là giết, nhưng là làm khổ những người đó trong năm tháng và sự làm khổ ấy giống như khi bọ cạp cắn người ta. Trong những ngày đó, người ta sẽ t́m sự chết, mà không t́m được; họ sẽ ước ao chết đi mà sự chết tránh xa.
Những châu chấu đó giống như những ngựa sắm sẵn để đem ra chiến trận; trên đầu nó có như măo triều thiên tợ hồ bằng vàng, và mặt nó như mặt người ta; nó có tóc giống tóc đờn bà, và răng nó như răng sư tử, nó có giáp như giáp bằng sắt; và tiếng cánh nó như tiếng của nhiều xe có nhiều ngựa chạy ra nơi chiến trường. Đuôi nó có nọc, như bọ cạp, ấy bởi trong những đuôi đó mà chúng nó có quyền hại người ta trong năm tháng. Nó có vua đứng đầu, là sứ giả của vực sâu, tiếng Hê-bơ-rơ gọi là A-ba-đôn, tiếng Gờ-réc là A-bô-ly-ôn.” (Khải Huyền: đoạn 9, từ câu 1 đến câu 11)
- "Vị thiên sứ thứ sáu thổi loa, th́ tôi nghe có tiếng ra từ bốn góc bàn thờ bằng vàng đặt trước mặt Đức Chúa Trời. Tiếng ấy nói cùng vị thiên sứ thứ sáu đương cầm loa rằng: Hăy cởi cho bốn vị thiên sứ bị trói trên bờ sông cái Ơ-phơ-rát. Bốn vị thiên sứ được cởi bèn được cởi trói, đă chực sẵn đến giờ, ngày, tháng, và năm ấy, hầu cho tiêu diệt một phần ba loài người.
Số binh kỵ mă của đạo quân là hai trăm triệu; số đó tôi đă nghe. Ḱa trong sự hiện thấy, tôi thấy những ngựa và kẻ cởi ra làm sao; những kẻ ấy đều mặc giáp màu lửa, màu tía, màu lưu hoàng, đầu ngựa giống đầu sư tử, và miệng nó có phun lửa, khói và diêm sanh. Một phần ba loài người bị giết v́ ba tai nạn đó, là lửa, khói, và diêm sanh ra từ miệng ngựa. V́ quyền phép của những ngựa ấy ở nơi miệng và đuôi nó, những đuôi ấy giống như con rắn, và có đầu, nhờ đó nó làm hại người.” (Khải Huyền: đoạn 9, từ câu 13 đến câu 19)
- "Đoạn tôi lại thấy một vị thiên sứ khác sức mạnh lắm, ở từ trời xuống, có đám mây bao bọc lấy. Trên đầu người có mống; mặt người giống như mặt trời và chơn như trụ lửa. Người cầm nơi tay một quyển sách nhỏ mở ra: người để chân hữu ḿnh trên biển, chơn tả ḿnh trên đất, và kêu lên một tiếng lớn, như tiếng sư tử rống; khi kêu tiếng đó rồi th́ bảy tiếng sấm rền lên. Lại khi bảy tiếng sấm rền lên rồi, tôi có ư chép lấy, nhưng tôi nghe một tiếng ở từ trời đến phán rằng: hăy đóng ấn những điều bảy tiếng sấm đă nói, và đừng chép làm chi.
Bấy giờ vị thiên sứ mà tôi đă thấy đứng trên biển và đất, giơ tay hữu lên trời, chỉ Đấng hằng sống đời đời, là Đấng đă dựng nên trời cùng cùng muôn vật trên trời, dựng nên đất cùng muôn vật dưới đất, dựng nên biển cùng muôn vật trong biển, mà thề rằng không c̣n có th́ giờ nào nữa, nhưng đến ngày mà vị thiên sứ thứ bảy cho nghe tiếng ḿnh và thổi loa, th́ sự mầu nhiệm Đức Chúa Trời sẽ nên trọn, như Ngài đă phán cùng các tôi tớ Ngài, là các đấng tiên tri.
Tiếng mà tôi đă nghe đến từ trời, lại nói cùng tôi và bảo rằng: Hăy đi, lấy quyển sách nhỏ mở ra trong tay vị thiên sứ đương đứng trên biển và đất. Vậy tôi đi tới vị thiên sứ và xin người cho tôi quyển sách nhỏ. Người phán: Ngươi hăy lấy và nuốt đi; nó sẽ đắng trong bụng ngươi, nhưng trong miệng ngươi nó sẽ ngọt như mật. Tôi lấy quyển sách nhỏ khỏi tay vị thiên sứ và nuốt đi; trong miệng tôi nó ngọt như mật, nhưng khi tôi nuốt rồi, th́ đắng ở trong bụng. Có lời phán cùng tôi rằng: Ngươi c̣n phải nói tiên tri về nhiều dân, nhiều nước, nhiều tiếng và nhiều vua nữa." (Khải Huyền: đoạn 10, từ câu 1 đến câu 10“
- “Vị thiên sứ thứ bảy thổi loa, có những tiếng lớn vang ra trên trời rằng: Từ nay nước của thế gian thuộc về Chúa chúng ta và Đấng Christ của Ngài, Ngài sẽ trị v́ đời đời.” (Khải Huyền: đoạn 11, câu 15)
- Đền thờ Đức Chúa Trời bèn mở ra ở trên trời, ḥm giao ước bày ra trong đền thờ Ngài, rồi có chớp nhoáng, tiếng, sấm sét, động đất và mưa đá lớn." (Khải Huyền: đoạn 11, câu 19)
Bảy bát thịnh nộ của Đức Chúa Trời trút xuống đất:
"Bấy giờ tôi nghe một tiếng lớn từ trong đền thờ ra, phán với bảy vị thiên sứ rằng: Hăy đi, trút bảy bát thịnh nộ của Đức Chúa Trời xuống đất:
Vị thiên sứ thứ nhất đi trút bát ḿnh xuống đất, th́ trở nên ghẻ chốc dữ và đau trên những người có dấu con thú cùng thờ lạy h́nh tượng nó.
Vị thiên sứ thứ hai trút bát ḿnh xuống biển th́ biển biến ra huyết, như huyết người chết; phàm sinh vật ở trong biển đều chết hết.
Vị thiên sứ thứ ba trút bát ḿnh xuống các sông cùng các suối nước th́ nước biến ra huyết." (Khải Huyền đoạn 16 từ câu 1 đến câu 4)
Vị thiên sứ thứ tư trút bát ḿnh trên mặt trời, th́ mặt trời được quyền lấy lửa làm sém loài người." (Khải Huyền đoạn 16 câu 8)
- "Vị thiên sứ thứ năm trút bát ḿnh trên ngôi con thú, nước của nó bèn trở nên tối tăm, người ta đều cắn lưỡi v́ đau đớn. Chúng nó nói phạm đến Đức Chúa Trời trên trời v́ cớ sự đau đớn và ghẻ chốc ḿnh, và cũng không ăn năn công việc ḿnh." (Khải Huyền đoạn 16 câu 10, 11)
- "Vị thiên sứ thứ sáu trút bát ḿnh xuống sông cái Ơ-phơ-rát; sông liền cạn khô, đặng sửa soạn cho các vua từ Đông phương đến có lối đi được từ miệng rồng, miệng thú, miệng tiên tri giả có ba tà thần ra, giống như ếch nhái. Đó là những thần của ma quỷ, làm phép lạ và đi đến các vua trên khắp thế gian, để nhóm hiệp về sự chiến tranh trong ngày lớn của Đức Chúa Trời toàn năng." (Khải Huyền: đoạn 16 câu 12, 13, 14)
- "Vị thiên sứ thứ bảy trút bát ḿnh trong không khí, th́ có tiếng lớn trong đền thờ vang ra, từ ngôi đến mà phán rằng: Xong rồi! Liền có chớp nhoáng, tiếng rầm, sấm vang và động đất dữ dội, động đất lớn lắm đến nỗi từ khi có loài người trên đất chưa hề có như vậy." (Khải Huyền: đoạn 16 câu 17, 18)
- "Mọi đảo đều ẩn trốn, các núi chẳng c̣n thấy nữa. Những cục mưa đá lớn, nặng bằng một ta-lâng, ở trên trời rớt xuống trên loài người; loài người bèn nói phạm đến Đức Chúa Trời bởi cớ tai nạn mưa đá ấy, v́ là một tai nạn gớm ghê.” (Khải Huyền: đoạn 16 câu 20, 21)
Sự phán xét cuối cùng:
- "Bấy giờ tôi thấy một ṭa lớn và trắng cùng Đấng đương ngồi ở trên; trước mặt ngài trời đất đều trốn hết, chẳng c̣n thấy chỗ nào cho nó nữa. Tôi thấy những kẻ chết, cả lớn và nhỏ, đứng trước ṭa và các sách th́ mở ra. Cũng có mở một quyển sách khác nữa là sách sự sống; những kẻ chết bị xử đoán tùy công việc ḿnh làm, cứ như lời đă biên trong những sách ấy." (Khải Huyền: đoạn 20 câu 11, 12)
- "Đoạn Sự chết và Âm phủ bị quăng xuống hồ lửa. Hồ lửa là sự chết thứ hai. Kẻ nào không được biên vào sách sự sống đều bị ném xuống hồ lửa." (Khải Huyền: đoạn 20 câu 14, 15)
Trời đất mới:
- "Đoạn, tôi thấy trời mới và đất mới; v́ trời thứ nhất và đất thứ nhất đă biến đi mất và biển cũng không c̣n nữa. (Khải Huyền: đoạn 21 câu 1)
- "Bây giờ thiên sứ nói với tôi rằng: Những lời này là trung tín và chơn thật, Chúa là Đức Chúa Trời của thần các đấng tiên tri, đă sai thiên sứ ḿnh đặng tỏ cùng các tôi tớ Ngài những điều kíp phải xảy ra.
Ḱa ta đến nhanh chóng. Phước cho những kẻ nào giữ những lời tiên tri trong sách này!" (Khải Huyền: đoạn 22 câu 6, 7,)
V. Kết luận:
Đứng trước hiện tượng trái đất đang nóng dần lên, môi trường đang bị tàn phá, bà mẹ thiên nhiên đang bị sát hại, vô số vũ khí nguyên tử đủ loại đang chất đầy kho, dù không phải là nhà tiên tri, nhưng chúng ta cũng linh cảm được rằng nhân loại đang đối diện với một đại thảm họa tận thế sẽ xảy ra bởi lửa và thiên tai.
Làm sao có thể cứu quả địa cầu và nhân loại tránh khỏi cuộc đại hủy diệt này?
Khi chép những lời tiên tri về tận thế trên đây, tôi nuôi hy vọng sẽ có một sự thức tỉnh, từ đó người ta sẽ "ăn ngay ở lành" hơn, "từ bi hỉ xả bác ái" hơn, các sự ham muốn về danh vọng, địa vị, sắc dục, dục vọng, kể cả ḷng tham, sân, si, tị hiềm, bon chen, ganh ghét, thù hận... sẽ giảm bớt, để sống một cuộc đời mộc mạc, b́nh dị, đơn giản, chất phác, "kiến tố bảo phác", hướng thiện, hành thiện, bố thí, ăn năn, và cầu nguyện. cho hạnh phúc của người và ḥa b́nh của thế giới trong t́nh thương bao la.
Chúa dạy:
- "Phước cho những kẻ nào giữ những lời tiên tri trong sách này." (Khải Huyền: đoạn 22 câu 7)
- "Vậy nên, hỡi kẻ rất yêu dấu, v́ anh em trông đợi những sự đó, th́ phải làm hết sức ḿnh, hầu cho Chúa thấy anh em ở b́nh an, không dấu vết, chẳng chỗ trách được." (II Phi-e-rơ: đoạn 3 câu 14)
Tiến sĩ Leon J. Wood cho rằng việc học hỏi các lời tiên tri ghi trong Kinh Thánh sẽ đem lại nhiều lợi ích lớn lao cho người tin Chúa ít ra là những điều sau đây:
- Làm hưng phấn đời sống tâm linh
- Đem lại thỏa nguyện tinh thần
- Ổn định tâm lư
- An ủi trong cảnh đau buồn
Và sau cùng chúng ta tin rằng chỉ có t́nh thương mới có thể cứu được nhân loại qua cơn nguy biến:
- "Ta ban cho các ngươi một điều răn mới, nghĩa là các ngươi phải yêu nhau; như ta ta đă yêu các ngươi thể nào, th́ các ngươi cũng hăy yêu nhau thể ấy." (Giăng 13: 34)
VINH HỒ sưu tầm
25/7/2008
___________________________
Tài liệu tham khảo:
- Người tiên tri về tương lai của nhân lại trên thế giới - của Trần Phi Cơ sưu tầm đăng trên báo Người Việt News tại Boynton Beach, FL., số 80, ngày 1 tháng 5/2008, trang 113, 114
- Lần đầu tiên, Lời tiên Tri Thứ Ba được tiết lộ - của Vân Hà đăng trên báo Phương Đông tại Lowell, MA, trang 46, 47, số 89 tháng 6/2008
- Kinh Thánh Cựu ước và Tân ước - Vietnamese 53V-UBS-1983-4M
- Lược khảo biến cố tận thế - do hà Huy Việt biên dịch dựa trên bản Anh ngữ: The Bible & Future Events của Tiến sĩ Leon J. Wood - đăng trên báo Thông Công từ số 181 đến 190 (tháng 1&2-2007)
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
thanhgiangg99
member
REF: 650194
02/13/2013
|
LỜI TIÊN TRI CỦA THÁNH MALACHY VỀ CÁC ĐGH THỜI CUỐI CÙNG
Lời ngỏ: Đây là bản dịch về lời tiên tri của thánh Malachy về các Đức Giáo Hoàng thời cuối cùng. Bài này không có ư gây lo sợ, bởi v́ những người tin vào Chúa Kitô th́ không có ǵ phải sợ, và chính Đức Cố Giáo Hoàng Gioan Phaolô II cũng đă nhất mạnh: "Đừng sợ!". Cần cầu nguyện để xin Thiên Chúa soi sáng khi phân định lời tiên tri này.
Thánh Malachi sinh năm 1094 với tên gọi O'Margair trong một gia đ́nh quư phái ở thành phố Armagh, Bắc Ái Nhĩ Lan. Ngài được rửa tội với tên gọi Maelmhaedhoc. Tên Maelmhaedhoc được La-tinh hóa và ngài được biết đến với tên gọi là Malachy. Sau một thời gian dài học hành, ngài quyết định thay v́ sẽ làm công việc giống như cha ngài đang làm, ngài có ước muốn trở thành một linh mục Công giáo.
Ngài được thụ phong vào năm 1119 ở tuổi 25. Ngài tiếp tục theo học thần học ở Lismore. Năm 1127, ngài trở thành cha giải tội cho Cormac MacCarthy, hoàng tử của Desmond, người sau này trở thành Vua của Ái Nhĩ Lan. Ngài được phong làm Tổng Giám mục Armagh vào năm 1132. Thánh Malachi qua đời trong lúc hành hương Rôma lần thứ hai vào năm 1148. Ngài được Đức Thánh Cha Clemente III phong thánh vào ngày 6/7/1199. Điều kỳ diệu trong những lời tiên tri của Thánh Malachi là việc tiên đoán về ngày và giờ chết của chính ngài, và đă xảy ra đúng như thế.
Thánh Malachi có ơn chữa lành giúp người bệnh tật. Ngoài ra, ngài c̣n có ơn bay bổng và ơn tiên tri thấu thị. Nhiều phép lạ đă xảy ra liên quan tới những mục vụ của Ngài. Ngài c̣n được ban cho ơn tiên tri, mà một trong nhưng lời tiên tri quan trọng nhất ngài nhận được trong một thị kiến ở Rôma vào năm 1139 liên quan đến những Vị Giáo Hoàng sau này - từ Đức Giáo Hoàng Innocent II cho tới thời kỳ tận cùng của thế giới. Ngài đă làm thơ để mô tả mỗi một Đức Giáo Hoàng, và đă trao bản viết tay cho Đức Giáo Hoàng Innocent II, và kể từ đó lời tiên tri của Ngài không được nhắc tới cho măi đến năm 1590, th́ được in ra sách, và đă trở thành điểm tranh luận nóng bỏng về tính chất nguyên thuỷ và chính xác của lời tiên tri. Theo như lời tiên tri của Thánh Malachi, th́ chỉ c̣n 2 Đức Giáo Hoàng nữa sau Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II th́ tới tận cùng thời gian, mà Đức Giáo Hoàng cuối cùng sẽ mang danh hiệu "Thánh Phêrô thành Rôma".
Thánh Malachi viết những lời tiên tri về các Đức Giáo Hoàng với những danh hiệu liên quan tới tên gọi nơi gia đ́nh, nơi sinh, huy hiệu hay văn pḥng đang nắm giữ trước khi được bầu lên Giáo hoàng. Một số đoạn viết là những lời tiên tri đa dạng được viết rất tài t́nh bởi lối dùng chữ. Thí dụ như, Đức Giáo hoàng Piô II làm Giáo Hoàng trong ṿng 26 ngày vào năm 1503, được Thánh Malachi mô tả là "từ một người đàn ông nhỏ". Tên gia đ́nh của ngài là Piccolomini, tiếng Ư nghĩa là "người đàn ông nhỏ". Thỉnh thoảng, quá khứ cá nhân của Đức Giáo Hoàng là một phần của biệt hiệu được viết bởi Thánh Malachi. Đức Giáo Hoàng Clement XIII (1758-1769) là người có những liên hệ với chính quyền Ư của bang Umbria và có huy hiệu là một bông hoa hồng, đă được Thánh Malachi mô tả với biệt hiệu là "Hoa hồng của Umbria".
Thời gian qua đi đă chứng tỏ cho những người nghi ngờ về lời tiên tri của Thánh Malachi, v́ những lời tiên tri của ngài đă thực sự chính xác đến độ làm ngạc nhiên người ta. Có tất cả 112 vị Giáo hoàng với những chân tính được liệt kê kể từ Đức Giáo Hoàng Celestine II năm 1143 cho tới thời tận cùng của thế giới.
10 GIÁO HOÀNG SAU CÙNG
1. Đức Giáo Hoàng Piô X 1903-1914, biệt hiệu trong lời tiên tri Thánh Malachi "Lửa Cháy", tên thật là Giuseppe Melchiarre Sarto. Trong thời gian ngài làm Giáo hoàng, lục điạ Âu châu bùng cháy cuộc chiến tranh như đám lửa cháy lan từ quốc gia này tới quốc gia khác cho măi tới năm 1914, chiến tranh đă bao phủ toàn bộ lục điạ Âu châu.
2. Đức Giáo Hoàng Benedict XV (1914-1922) biệt hiệu trong lời tiên tri Thánh Malachi "Tôn Giáo Tiêu Tàn", tên thật là Giacomo Della Chiesa. Đức Giáo Hoàng Benedict XV được biết đến là Đức Giáo Hoàng của chiến tranh, v́ lửa chiến tranh bất ḥa làn tràn khắp ra thế giới. Ngài đă chứng kiến chủ nghĩa cộng sản đi vào Liên Bang Sô Viết khiến đời sống tôn giáo bị tiêu huỷ, chiến tranh thế giới thứ nhất gây thương vong cho hàng triệu người Kitô giáo như trong cuộc tàn sát ở cánh đồng Flanders và ở nhiều nơi khác.
3. Đức Giáo Hoàng Piô XI (1922-1939), biệt hiệu trong lời tiên tri Thánh Malachi "Đức tin sắt son", tên thật là Achilee Ratti. Là vị Giáo hoàng chứng kiến thế giới chuẩn bị cho một hậu quả của một cuộc chiến để chấm dứt các cuộc chiến. Ngài chứng kiến phong trào phá thai ở Âu châu ra đời, và sự phát triển của chủ nghĩa vô thần được giảng dạy cho các giới trẻ trong các trường đại học và đầu độc để loại bỏ Thiên Chúa ra khỏi đầu óc những người công dân của một trật tự thế giới mới.
4. Đức Giáo Hoàng Piô XII (1939-1958), biệt hiệu trong lời tiên tri Thánh Malachi "Mục tử thiên thần", tên thật là Eugento Pacelli. Ngài đă dành thời giờ trong thời gian đầu làm giáo hoàng trong lănh vực ngoại giao của ṭa thánh Vatican. Ngài là sự chọn lựa tự nhiên theo sau Đức Giáo hoàng Piô XI v́ không có vị lănh đạo giáo hội nào có đủ kinh nghiệm điều hành giáo hội, và với các lănh đạo quốc gia trong cuộc xung đột thế giới.
5. Đức Giáo Hoàng Gioan XXIII (1958-1963), biệt hiệu trong lời tiên tri Thánh Malachi "Chủ chăn và thuỷ thủ", tên thật là Angelo Giuseppe Roncalli. Đức Gioan 23 là tổng Giám Mục Areoplis của Palestine trong khoảng thời gian khai sinh quốc gia Dothái, năm 1953 Đức Giáo Hoàng Piô XII phong ngài làm Hồng Y của Venice. Ngài được xem là vị Giáo hoàng được yêu mến nhất trong các Đức Giáo Hoàng cận đại. Những sử học gia tin rằng ngài được Thánh Malachi tiên tri là thuỷ thủ v́ thành phố Venice là một thành phố nước. Thế nhưng cũng có thể khi ngài là tổng Giám mục của Palestine, ngài được coi là một "thuỷ thủ rao giảng" bởi v́ miền đất của dân ngoại và Hồi giáo có liên quan trong lời tiên tri là "biển cả".
6. Đức Giáo Hoàng Phaolô VI (1963-1978), biệt hiệu trong lời tiên tri Thánh Malachi "Hoa của các loài Hoa" tên thật là Giovanni Battista Montini, Ngài làm Giáo hoàng 15 năm. Danh hiệu của ngài là ba bông hoa huệ Iris.
7. Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô I (1978-1978 - 33 ngày), biệt hiệu trong lời tiên tri Thánh Malachi "trăng bán nguyệt", tên thật là Albino Buciani, là vị Giáo hoàng chăn dắt Giáo hội trong thời gian ngắn nhất là 33 ngày. Khi ngài được bầu Giáo hoàng ngày 26/8/1978, là thời gian có trăng h́nh bán nguyệt. Trong thời gian ngài làm Giáo hoàng, sự nổi dậy của các nhóm Hồi giáo quá khích chống lại thế giới dân ngoại bùng nổ. Tổ chức OPEC dầu hỏa ra đời, và các quốc gia Ảrập dùng vũ khí dầu hỏa của họ để chống lại các quốc gia kỹ nghệ. Dấu hiệu của Hồi giáo là h́nh "trăng bán nguyệt".
8. Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II (1978-2005), biệt hiệu trong lời tiên tri Thánh Malachi "Nhật thực" hay cũng c̣n có nghĩa là "Mặt trời lam lũ". Ngài là hoàng tử người Balan của Giáo hội Công giáo. Ngài là vị Giáo hoàng đă có công trong việc làm cho chủ nghĩa cộng sảng sụp đổ. Trong suốt 25 năm làm Giáo hoàng, ngài đă tông du nước ngoài trên 100 lần và cái chết lịch sử của Ngài đă lôi kéo trên 3 triệu người tham dự tang lễ. Ngày ngài sinh ra ngày 18/5/11920 vào buổi sáng có hiện tượng nhật thực trên toàn cơi Âu châu, và ngày ngài qua đời cũng có nhật thực bán phần trên vùng trời Bắc Mỹ.
9. Đức Giáo Hoàng áp cuối cùng, biệt hiệu trong lời tiên tri Thánh Malachi là "Vinh Quang Cành Ô-liu". Điều kỳ diệu là Chúa Giêsu nói lời tiên tri về thời tận cùng cũng trên núi Ô-liu. Vị Giáo hoàng này chăn dắt Giáo hội trong thời kỳ khởi đầu sự bách hại mà Chúa Giêsu đă nói đến trong Kinh thánh. Vị Giáo hoàng này sẽ có liên quan tới cây/cành Ô-liu vẫn được xem là dấu chỉ của ḥa b́nh, hay cũng có thể liên quan tới cây, trái ô-liu. Ḍng thánh Benedict nói rằng vị Giáo hoàng này đến từ nhà ḍng của họ, v́ ḍng c̣n được biết như là "những người của ḥa b́nh". Thánh Benedictô đă nói tiên tri rằng trước ngày tận cùng của thế giới, nhà ḍng của ngài sẽ chiến thắng dẫn dắt Giáo hội chống lại sự dữ.
10. Đức Giáo Hoàng thứ 112 cuối cùng, biệt hiệu trong lời tiên tri Thánh Malachi "Phêrô thành Rôma". Lời tiên tri viết về vị Giáo hoàng thứ 112 này: "Trong thời kỳ bách hại sau cùng của Giáo hội La mă, Phêrô thành Rôma sẽ lên ngôi, người sẽ chăn dắt đoàn chiên giữa những cơn bách hại; sau khi một thành phố 7 đồi (tức Rôma) bị phá huỷ và một vị Quan Án kinh hoàng sẽ xét sử muôn dân."
Trở ngại với những lời tiên tri được liệt kê trong sách Những Lời tiên tri của Thánh Malachi xuất bản bởi Thomas A. Nelson, một nhà sách xuất bản Công giáo th́ bản nguyên thuỷ của Thánh Malachi chỉ có 111 Đức Giáo Hoàng, chứ không phải là 112 như trong bản màu nâu xuất bản sau này. Trong khoảng giữa ấn bản thứ nhất và ấn bản sau này th́ vị Giáo hoàng 112 là Phêrô Thành Rôma được thêm vào trong lời tiên tri của Thánh Malachi.
Nguồn bian.vn
|
|
thanhgiangg99
member
REF: 650195
02/13/2013
|
SÉT ĐÁNH NHÀ THỜ THÁNH PHÊRO Ở VATINCAN VÀI GIỜ SAU KHI GIÁO HOÀNG BENEDICT XVI TUYÊN BỐ TỪ CHỨC
Sét đánh Đền Thờ Thánh Phêrô chỉ vài giờ sau khi Đức Giáo Hoàng Benedict XVI tuyên bố từ chức; cả thế giới ngạc nhiên với thông báo của ông từ chức người đứng đầu Giáo hội Công giáo.
Cao 186 mét, dài 119 mét, cao, xây dựng rất lớn, nằm ở thành phố Vatican, đền thờ thiêng liêng của Kitô giáo lớn thứ hai, sau Notre-Dame de la Paix tại Yamoussoukro ở Bờ Biển Ngà.
"Đức Giáo Hoàng nói Ngài sẽ từ bỏ chức vụ vào 20.00 (21,00 GMT) ngày 28 tháng 2. Sau đó bắt đầu thời kỳ "bố nhiệm Giáo hoàng mới), "phát ngôn viên của Vatican, Cha Federico Lombardi, trong một thông cáo cho biết chưa từng có hiện tương tương tự trong lịch sử của Giáo Hội Công Giáo.
Đức Giáo Hoàng Benedict XVI (85 tuổi) sẽ có "không có vai tṛ" trong các cuộc họp kín bầu Giáo hoàng và sau khi rời văn pḥng, sẽ dẫn đầu một "đời sống cầu nguyện," Cha Lombardi nói, nhấn mạnh rằng đó không phải là " về một quyết định ngẫu hứng nhưng " của Đức Giáo hoàng mà ngài đă chuẩn bị từ trước.
(st)
______________________________
* Tất cả những lời tiên tri,TG xin miễn b́nh luận .
Bức h́nh sét đánh theo ḿnh hiểu th́ là cánh nhà báo muốn nói việc ĐGH từ chức là một tin sét đánh.
________________________________________________________
Hôm nay Lễ Tro, Cha xứ nhắc về chuyện ngày 28/2 sắp tới vị trí ĐGH sẽ trống ngôi v́ vậy Cha nhắc mọi người hăy cầu nguyện cho Giáo Hội.
Ḿnh quá nhỏ bé v́ vậy ḿnh không dám nghĩ tới chuyện cầu nguyện cho Giáo Hội, hay bản thân ḿnh không tưởng tượng được những khó khăn có thể xảy đến cho sự kiện này.Ḿnh tin vào ư Chúa.Nhưng v́ lời khích lệ của ĐTC về chuyện cầu nguyện,ḿnh sẽ nghĩ đến Ngài. Thật ra th́ sức ḿnh không thể,nếu ḿnh không đủ sức ḿnh sẽ không dám nói là ḿnh sẽ cầu nguyện cho ai đó.Tuy ḿnh không làm được,nhưng sẽ có nhiều người khác có thể làm được, v́ vậy ḿnh hy vọng sẽ có nhiều người hưởng ứng lời mời gọi cầu nguyện cho Giáo Hội và cho ĐGH tương lai của ĐTC.
Tối nay ḿnh đọc được cái này :
_________________________________________________
BENEDICT XVI
GENERAL AUDIENCE
Paul VI Audience Hall
Wednesday, 13 February 2013
Dear Brothers and Sisters,
As you know, I have decided – thank you for your kindness – to renounce the ministry which the Lord entrusted to me on 19 April 2005. I have done this in full freedom for the good of the Church, after much prayer and having examined my conscience before God, knowing full well the seriousness of this act, but also realizing that I am no longer able to carry out the Petrine ministry with the strength which it demands. I am strengthened and reassured by the certainty that the Church is Christ's, who will never leave her without his guidance and care. I thank all of you for the love and for the prayers with which you have accompanied me. Thank you; in these days which have not been easy for me, I have felt almost physically the power of prayer – your prayers – which the love of the Church has given me. Continue to pray for me, for the Church and for the future Pope. The Lord will guide us.
Dear Brothers and Sisters,
Today, Ash Wednesday, we begin our yearly Lenten journey of conversion in preparation for Easter. The forty days of Lent recall Israel's sojourn in the desert and the temptations of Jesus at the beginning of his public ministry. The desert, as the place of silent encounter with God and decision about the deepest meaning and direction of our lives, is also a place of temptation. In his temptation in the desert, Jesus showed us that fidelity to God's will must guide our lives and thinking, especially amid today's secularized society. While the Lord continues to raise up examples of radical conversion, like Pavel Florensky, Etty Hillesum and Dorothy Day, he also constantly challenges those who have been raised in the faith to deeper conversion. In this Lenten season, Christ once again knocks at our door (cf. Rev 3:20) and invites us to open our minds and hearts to his love and his truth. May Jesus' example of overcoming temptation inspire us to embrace God's will and to see all things in the light of his saving truth.
* * *
I offer a warm welcome to all the English-speaking visitors present at today's Audience, including those from England, Denmark and the United States. My particular greeting goes to the many student groups present. With prayers that this Lenten season will prove spiritually fruitful for you and your families, I invoke upon all of you God's blessings of joy and peace.
_________________________________________________________
|
|
traithom
member
REF: 650405
02/16/2013
|
Hom qua Fox News co dua ra ban tin mot vu "sao xet" tren nuoc Nga, va no mat tren bau troi, chua dumg dat, nhung cung gay mot vai thiet hai cho nha cua va gay thuong tich cho mot so dan Nga do mieng kieng cua vang ra, ...
Nho cac ban dua nhung hinh anh len cho moi nguoi cung xem, chan thanh cam on (xin loi vi dung iphone nen khong co dau)
TT
(1200 nguoi bi thuong, 4000 buildings bi thiet hai)
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|