ngoiquannet
member
ID 74992
03/05/2013
|
Thương lái Trung Quốc mua đủ thứ lạ đời
Câu chuyện dân buôn Trung Quốc nay mua thứ này, mai mua thứ khác luôn là một chủ đề nóng từ làng quê ra thành thị. Dù mua bán công khai hay lén lút với thương lái Trung Quốc th́ đa số người hân cũng không rơ “Trung Quốc mua những thứ đó để làm ǵ”.
Xem bài khác trên Vef.vn Càng ngày, danh sách những thứ lạ đời mà thương lái Trung Quốc t́m mua tại Việt Nam càng được nối dài. Họ đă mua không biết bao thứ từ sừng, móng trâu ḅ, ốc bươu vàng, gỗ sưa, dứa, dừa non, rễ sim, hoa ngâu, lá cây phong ba, hạt chè, xơ dừa đến đuôi trâu, phân trâu…
Mua phân trâu khô
Từ năm trước, t́nh trạng thu gom, mua bán phân trâu khô của thương lái Trung Quốc tại biên giới giữa ba nước Việt-Trung-Lào ở Apachair, Mường Né, Điện Biên đă diễn ra rất nhộn nhịp.
Vào các buổi sáng, có hàng chục lượt xe công nông chất đầy các bao phân trâu khô của bà con các bản giáp biên giới lại tấp nập nối đuôi nhau mang bán cho tư thương Trung Quốc. Phân trâu mà bà con thu gom ở các đồi núi, khu chăn thả gia súc trong vùng được bán với giá 60.000 đồng/ bao 15kg. Tính ra mỗi kg phân trâu khô có giá chỉ có 4000 đồng, con số này không lớn nhưng đă thu hút được rất nhiều người dân ở các bản giáp biên giới Apachai tham gia.
Mua đỉa
Thương lái Trung Quốc trả giá mua đỉa rất cao lên tới vài trăm ngh́n/kg khiến không ít người dân đă bỏ công bỏ việc để đi săn đỉa đem bán bởi công việc này đơn giản lại kiếm được nhiều tiền.
Cuối năm 2011, người dân các huyện Hóc Môn, Củ Chi, TP Hồ Chí Minh cũng ồ ạt rủ nhau đi bắt đỉa, gom về bán cho các đầu nậu. Nhưng sau đó, các đầu nậu bỏ đi, để lại những cánh đồng đầy đỉa và nỗi lo sợ cho người dân.
T́nh trạng thu gom đỉa diễn ra rất nhiều ở các tỉnh trên cả nước. Việc các đầu nậu thu gom một thời gian rồi chuyển sang địa điểm khiến môi trường và hệ sinh thái ở đó bị ảnh hưởng nặng nề v́ đỉa xâm nhập.
Ở một số địa phương, người dân buôn bán đỉa một cách công khai th́ ở một số nơi khác việc mua bán đỉa lại diễn ra vô cùng kín đáo. Việc thu gom đỉa ở đây đă mang lại một món hời lớn cho người dân, có thôn cả nhà đi thu gom đỉa. Có người đi bắt đỉa nửa tháng th́ sắm được xe máy, ti vi.
Một người dân ở xóm Nhội, xă Thành Công, Phổ Yên, Thái Nguyên cho biết: "Đỉa mà chúng tôi bán cho thương lái giá từ 650.000 – 900.000 đồng/kg nhưng tôi nghe nói khi đỉa được chuyển qua cảng sang Trung Quốc th́ giá lên tới 10 triệu đồng/kg”.
Mua cây ngâu
Cuối năm 2011, thương lái Trung Quốc bắt đầu sang xă Diêm Tiêu, huyện Phù Mỹ, tỉnh B́nh Định để t́m mua cây hoa ngâu. Họ không cho biết ḿnh mua cây ngâu về để làm ǵ nhưng cứ cây nào cao ráo, xum xuê là họ hỏi mua với giá 3,5 triệu đồng/cây.
Từ đó nhiều người từ bắc tới nam lần lượt kéo về huyện Phù Mỹ lùng sục mua cây ngâu. Có những gia đ́nh bán 20 cây một lượt, mỗi cây từ 2 đến 3 triệu thu về hơn 60 triệu đồng.
Sau khoảng 20 năm khai thác, cây trở nên già cỗi, năng suất thấp, nhiều người đang định hết mùa sẽ chặt bỏ làm củi để nhường chỗ cho những cây ngâu nhỏ vượt lên th́ người ta lại ầm ầm kéo đến hỏi mua, bỗng dưng bỏ túi hàng trăm triệu đồng.
Từ mua cây đến tiền thuê người cắt tỉa cành, đào bầu đất, vận chuyển … tính ra mỗi cây ngâu thương lái phải bỏ ra hơn chục triệu đồng, trong khi, người dân ở đây khi được hỏi đều cho biết “không biết họ mua về để làm ǵ mà tranh giành nhau mua nhiều thế”.
Mua hạt chè
Tháng 12 vừa qua, tại một số địa phương của tỉnh Thái Nguyên có hiện tượng người dân thu hái quả chè để lấy hạt bán cho thương lái Trung Quốc.
Hạt của tất cả các giống chè chỉ cần đạt tiêu chuẩn c̣n tươi là sẽ được thu mua hết với giá khoảng 6.000 đồng/kg. Điều lạ là thương lái mua hạt chè không phân biệt, đề cập đến chất lượng giống hay kích cỡ hạt, chỉ cần c̣n tươi là được;
Các đầu nậu cho biết, thương lái đến tận địa phương đặt tiền, hễ thu gom được khoảng 2 tấn sẽ cho xe đến tận nơi nhận hàng. Ngoài ra họ cũng không biết hạt chè được thu mua để sử dụng vào mục đích ǵ.
Mua rễ sim
Tại Lạng Sơn, đầu tháng 9/2012, hàng loạt người dân huyện Lộc B́nh bất ngờ đổ xô lên rừng đào rễ cây sim về bán “giá cao” cho thương lái Trung Quốc. Hiện nay việc đào rễ sim đă trở thành “phong trào” ở nơi đây.
Hiện nay, thương lái Trung Quốc đang mua rễ sim với mức giá “khá hời” là 2.500đ/kg. Với mức giá đó cộng với “năng suất” đạt gần 100kg/ngày, nhiều người dân có thể bỏ túi gần 250.000đ/ngày mà không tốn quá nhiều sức.
Việc thu mua rễ sim cũng chưa xác định rơ mục đích nhưng hậu quả mà nó mang lại là khá lớn. Việc phá hủy các rừng sim trên diện rộng dẫn đến t́nh trạng xói ṃn đất, giảm khả năng ngăn nước từ thượng nguồn đổ về, làm tăng nguy cơ xảy ra lũ quét. Ngoài ra, c̣n ảnh hưởng gián tiếp đến các hoạt động kinh tế - xă hội, môi trường, an ninh, trật tự.
Mua cây phong ba
Thương lái Trung Quốc thường đặt một số lượng lớn cây phong ba với giá từ 14.000 đến 15.000 đồng/kg, trừ mọi chi phí, người dân cũng được lăi 8.000-10.000 đồng/kg. Thấy lợi nhuận lớn, nhiều người dân đặc biệt là ngư dân bỏ hẳn việc đánh bắt hải sản vượt biển t́m đến những ḥn đảo như ḥn Mỹ, ḥn Miễu, ḥn Ton... thuộc 2 xă Quảng Điền và Quảng Phong ngoài biển quyết t́m bằng được loại cây này.
Người dân tại đây cho biết, loại cây này xuất hiện rất nhiều tại các núi đá vôi, đến đảo nào cũng mọc um tùm, thời gian đầu chỉ trong một ngày, một gia đ́nh có thể thu gom được hơn 1 tạ cây tươi, bán được gần 2 triệu đồng.
Cây phong ba có khả năng làm sạch không khí nên việc thương lái Trung Quốc mua cây phong ba sẽ ảnh hưởng đến môi trường nước ta cũng như giá trị kinh tế về lâu dài.
Mua cây mật gấu
Cây mật gấu, tiếng địa phương gọi là ke ních. Trong sách có tên mă hồ, có trong sách đỏ Việt Nam 2007 ở hạng mục nguy cấp (EN). Là cây thuốc quư hiếm dùng để chữa kiết lỵ, tiêu chảy, viêm gan, vàng da, mấy năm nay, mật gấu bị khai thác mạnh làm thương phẩm ở Thài Ph́n Tủng và các xă lân cận. Loại cây bụi có chiều cao 2-4 mét, hoa màu vàng này chỉ mọc trên núi đá.
Cả bó trăm cây được thương lái thu mua với giá rất rẻ chỉ 20.000 đồng. Nhưng v́ đời sống của người Mông khó khăn nên dù chẳng được bao nhiêu tiền nhưng không mất vốn nên người dân vẫn tích cực chặt cây đem bán.
Theo TS Lê Trần Chấn, Giám đốc Trung tâm An toàn và Đa dạng Sinh học, cây mật gấu có nguy cơ tuyệt chủng rất lớn. Trên các núi đá tai mèo ở Thài Ph́n Tủng và các xă lân cận, không dễ kiếm được loài cây có hoa vàng, thân bụi này.
Nhị Anh (Tổng hợp)
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
ngoiquannet
member
REF: 651477
03/10/2013
|
Nói đến hàng “sản xuất tại Trung Quốc”, người ta nghĩ ngay đến các loại hàng hóa rẻ tiền và kém phẩm chất, có khả năng gây hại cho môi trường và đe dọa sự an toàn tính mạng của người sử dụng.
Nhưng tại sao những loại hàng hóa có phẩm chất tồi tệ như thế lại vào được thị trường Mỹ? Phải chăng các doanh nhân Mỹ do quá tham lợi nên đă nhập hàng hóa kém chất lượng của Trung Quốc, hay chính họ là nạn nhân của những doanh nhân Trung Quốc ranh ma, láu cá? Câu trả lời cho những câu hỏi trên có trong cuốn sách của Paul Midler có tựa tiếng Anh là Poorly made in China, có thể tạm dịch sang tiếng Việt là “Sản xuất (hàng dỏm) tại Trung Quốc”.
Theo Midler, cuốn sách này của ông thoạt đầu chỉ là một bài viết ngắn theo đặt hàng của Wharton School of Business thuộc ĐH Pennsylvania, Mỹ vào năm 2007. Đó là năm mà một loạt vấn đề về chất lượng của hàng hóa Trung Quốc đă bị phát hiện, nào là sữa cho trẻ em và thức ăn cho thú cưng (pet) bị nhiễm melamin, lốp xe mới toanh bị nổ banh giữa đường, và đồ chơi trẻ em bị nhiễm ch́ khiến các bậc phụ huynh vô cùng lo lắng. Dư luận Mỹ đưa ra lời cáo buộc rằng chính các nhà nhập khẩu Mỹ phải chịu trách nhiệm về sự cố trên do đă nhập hàng dỏm từ Trung Quốc vào nước Mỹ.
Với kinh nghiệm hơn 20 năm sống và làm việc tại Trung Quốc trong vai tṛ người đại diện cho các công ty nhập khẩu của Mỹ để làm việc với các nhà sản xuất tại Trung Quốc, Midler có một cái nh́n khác về việc này. Theo ông, thực ra những công ty của Mỹ đă cố gắng làm hết trách nhiệm của ḿnh. Tuy nhiên, họ đă quá ngây ngô, khờ khạo khi làm ăn tại Trung Quốc, với đối tác là những thương nhân ranh ma, quỷ quyệt, đă dùng mọi thủ đoạn để lấy được hợp đồng rồi sau đó lẳng lặng giảm dần các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm để gia tăng lợi nhuận. Các sản phẩm nhập vào Mỹ từ Trung Quốc thực ra ban đầu cũng đạt chất lượng, nhưng sau đó chất lượng giảm dần một cách tinh vi rất khó nhận ra cho đến khi quá muộn. Hiện tượng nói trên được Midler gọi bằng một cụm từ rất thú vị là “quality fade”, tức là “nhạt phai chất lượng”, hay c̣n có thể gọi là hiện tượng “chất lượng bốc hơi”.
Bài viết ngắn của Paul Midler đă nhanh chóng nhận được sự quan tâm và phản hồi của độc giả, đặc biệt là những độc giả từ các doanh nghiệp của Mỹ đang làm ăn hoặc có ư định làm ăn với Trung Quốc. Điều này đă khuyến khích Midler đồng ư chia sẻ thêm những kinh nghiệm và hiểu biết của ḿnh về đất nước Trung Quốc dưới dạng một cuốn sách. Cuốn sách đă đưa ra một góc nh́n riêng mà chỉ có những người có kinh nghiệm sống lâu năm trong ḷng đất nước Trung Quốc như Midler mới có thể có được. Đa số các tác giả khác khi viết về Trung Quốc đều dùng loại văn nghị luận và nh́n dưới góc độ đơn thuần chuyên môn – hoặc kinh tế, hoặc kỹ thuật, hoặc chính trị. Cuốn sách của Midler th́ khác: ông không dung văn nghị luận mà viết dưới dạng một câu chuyện với các nhân vật, và tất cả những thông điệp về Trung Quốc đều được Midler cung cấp cho độc giả thông qua lăng kính văn hóa. Điều này khiến cho cuốn sách trở nên nhẹ nhàng, dễ đọc, nhưng các kiến giải của tác giả về các sự kiện ở Trung Quốc lại có được một sự sâu sắc không dễ t́m thấy ở nhiều tác giả khác.
Qua những mẩu chuyện trong Poorly made in China, độc giả nhận ra rằng việc sản xuất kém chất lượng ở Trung Quốc không chỉ do non kém về tay nghề, hoặc chạy theo lợi nhuận bằng mọi giá, hoặc thậm chí có thể giả định là do âm mưu ám hại người tiêu dùng Mỹ (!), như tác giả của cuốn Death by China đă ám chỉ. Theo Midler, rất nhiều những trục trặc xảy trong mối quan hệ làm ăn với Trung Quốc có nguyên nhân sâu xa từ những thói quen hoặc những giá trị văn hóa của đất nước này. Người Trung Quốc hầu như không bao giờ có thể thừa nhận là ḿnh đă sai lầm (v́ sợ bị mất mặt), mặt khác cũng luôn tránh không bao giờ chỉ thẳng ra với đối tác những điều ḿnh chưa hài ḷng (v́ sợ mất ḥa khí).
Bên cạnh những quan niệm nói trên, Trung Quốc c̣n có một truyền thống giao tiếp thương mại theo nguyên tắc cố lấy được thật nhiều thông tin từ người khác, đồng thời phải cố giữ bí mật thông tin về phía ḿnh, v́ họ biết rất rơ sự lợi hại của vũ khí thông tin. V́ vậy, trong rất nhiều trường hợp th́ hợp đồng kư chỉ để mà kư, c̣n khi thực hiện hợp đồng th́ các nhà sản xuất phía Trung Quốc sẽ tự thực hiện theo ư ḿnh, tất nhiên là để bảo vệ lợi ích của ḿnh. Họ hoàn toàn không cần biết phía đối tác có bị thiệt hại ǵ không, và với những kẻ non nớt, chưa có nhiều kinh nghiệm làm ăn với Trung Quốc, th́ những thiệt hại có thể sẽ rất đáng kể.
Cuốn sách bao gồm 22 chương, mỗi chương là một mẩu truyện liên quan đến quá tŕnh giao dịch làm ăn giữa một đối tác của Mỹ và một đối tác ở miền Nam Trung Quốc (tỉnh Quảng Châu). Mặc dù cuốn sách nhằm giúp ta nh́n ra được mặt trái của quá tŕnh sản xuất (hàng dỏm) tại Trung Quốc, nhưng những mẩu chuyện trong sách vẫn toát ra một vẻ nhẹ nhàng, thân thiện, thậm chí một t́nh yêu đối với một đất nước lạ lùng mà tác giả của nó đă làm việc và sinh sống rất lâu đến nỗi ông tự xem ḿnh là người địa phương. Một cuốn sách rất đáng đọc đối với những ai muốn làm ăn với Trung Quốc, và cả với những ai chỉ muốn hiểu thêm về đất nước và con người Trung Quốc.
Hiểu, để có những cảnh giác cần thiết, để không rơi vào t́nh trạng bất ngờ với những thiệt hại mà khi biết ra th́ đă quá muộn. Một cuốn sách rất cần đối với mọi người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, không chỉ cho các doanh nhân, mà c̣n cả các vị lănh đạo, để có được những đối sách cần thiết trong mối quan hệ với người hàng xóm lạ kỳ này.
Một câu hỏi cũng đang rất cần được mọi người Việt Nam trả lời cho ḿnh trong giai đoạn hiện nay!
Theo VFPRESS
Poorly made in China
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|