ngoiquannet
member
ID 75774
07/05/2013
|
Bệnh sĩ và thực tế
SĨ DIỆN GIÁO DỤC
1. Thực trạng của nền giáo dục sĩ diện hảo - ảo danh
Cả nước hiện có 9. 000 Giáo Sư 24.000 tiến sĩ, 101.000 thạc sĩ và 2.700.000 cử nhân đại học. Một con số lư tưởng cho nền kinh tế tri thức. Nhưng hiện vẫn đốt đuốc t́m lao động chuyên gia, thiếu hẳn những công tŕnh khoa học - sáng tạo - sáng chế được ứng dụng vào thưc tiễn cuộc sống... Trong khi nền kinh tế sản xuất vẫn là nhân công giá rẻ, miệt mài với gia công phụ thuộc, công nghệ th́ vẫn đang loay hoay ở tŕnh... " sản xuất ḿ tôm". [1]
Với lực lượng GS, PGS, TS và Th.s hùng hậu như vậy nhưng số công tŕnh nghiên cứu khoa học công bố lại nằm vào nhóm thấp nhất các nước Đông Nam Á. và hơn 9.000 Giáo sư nhưng chúng ta vẫn không có bằng phát minh sáng chế thế giới nào. [2]
Nếu tính từ hàm Thứ trưởng trở lên, số người có tŕnh độ tiến sĩ ở Việt Nam cao gấp 5 lần Nhật Bản, tuy nhiên đất nước ta lại lẹt đẹt mọi mặt, tại sao lại như thế !?
Khoảng 70% tiến sĩ không làm nghiên cứu khoa học mà chỉ làm các chức vụ hành chính và quản lư.
Đề tài nghiên cứu của các NCS Việt Nam c̣n vĩ mô, chưa thực tế….
- 9.000 Giáo Sư, 24.000 Tiến Sĩ nhưng nghịch lư là người Nông Dân và chàng kỹ sư thương binh vẫn phải mày ṃ và chế tạo ra máy bay và máy bay và trực thăng
- Càng không lạ lẫm hơn khi chính những người nông dân chân đất tự tạo ra máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp do những nông dân sáng chế. Đơn giản nhất từ những chiếc máy bơm nước đạp chân DH4, máy trục bùn, máy tra hạt, máy gieo đậu tương 8 hàng, máy bạt gốc mía, máy dệt chiếu... góp phần giải phóng sức người, nâng cao năng suất lao động, C̣n những GS, TS giấy họ ở đâu !?
Tại sao lại như vậy, tại sao một Xă hội đông đúc Những Giáo Sư, Tiến sĩ như vậy nhưng những thứ thiết yếu và cần thiết cho sản xuất lại luôn do chính những người nông dân chân đất tự làm nên, ở đây tôi muốn cùng bàn với các bạn tính sĩ diện của nền giáo dục.
2. Sĩ diện lên ngôi
- Cả một xă hội trọng sĩ diện. Việc đi học, lấy bằng, sở hữu cái bằng hay danh hàm học vị đôi khi là một minh chứng rơ ràng cho tính sĩ diện cố hữu. Tiếc là ko thể chuyển từ tính sĩ diện sang ham muốn để thay đổi hay khám phá cuộc sống. Có quá nhiều bằng tiến sĩ, thạc sĩ na ná nhau, sao chép của nhau, chẳng có giá trị ǵ. Chúng được tạo nên bởi tính sĩ diện và sĩ diện hăo.
- Sĩ diện ko phải là một phép toán. Có thể cân đo đong đếm bao nhiêu là vừa bao nhiêu là đủ. Nó cũng không phải là phạm trù luật pháp hay đạo đức nên ḿnh cũng thể đánh giá nó đúng sai theo các tiêu chuẩn. Nhưng vấn đề với một xă hội trọng sĩ diện và tham lam sĩ diện th́ đó là một thảm họa. Bởi nếu một xă hội trọng sự thông thái kiểu thầy đồ như Việt Nam sẽ tạo một lớp người suốt ngày chỉ đọc và học để hiểu, để lư luận, để nói, để lên lớp chứ không chịu động tay động chân để tạo ra cái mới. Càng học càng dễ đi vào lối ṃn, càng khó sáng tạo, khó thay đổi. Nếu điều này không đúng ở Việt Nam th́ lư do nào lư giải chúng ta có nhiều người có bằng cấp thế mà số bằng phát minh sáng chế ít vậy. Có phải là v́ ở Việt Nam danh hiệu nhà phát minh nghe không oai bằng người có bằng tiến sĩ. Không ai biết chắc.
Buồn nữa là, Sĩ diện giáo dục đôi khi phải có được bằng cấp bằng mọi giá không phải là bằng cấp từ truyền thống hiếu học, trọng khoa bảng, để ta mừng cho vận mệnh dân tộc được hưng khởi mà là mục đích của việc hám danh, loè mắt người khác. Mua để có, thậm chí học chỉ để có….
Sĩ diện c̣n là Người rảnh rang v́ công việc nhàn rỗi đi làm cái tiến sĩ về lên lănh đạo, lănh đạo những con người tài năng nhưng không nhiều thời gian để làm bằng nhanh, đó là nghịch lư. Lănh đạo phải là người thực tài thực tâm chứ không phải là những kẻ cơ hội, phường mưu cầu lợi ích.
Nhưng rơ ràng, nếu như ai đó hành động chỉ là v́ danh dự cá nhân, cho oai, cho bằng bạn bằng bè, cho nở mày nở mặt, cho họ hàng khen ngợi, cho thỏa măn cái tính sĩ lúc giao tiếp, để tỏ ra thông thái đơn thuần th́ e là người đó không thể đạt đến tầm mà một xă hội hiện đại và cạnh tranh cao chờ đợi. Nhiều GS. TS nhưng xă hội vẫn lẹt đẹt là vậy.
Giá như Việt Nam là quốc gia duy nhất trên thế giới, chẳng phải cạnh tranh với nước nào th́ thật tuyệt. Thế nhưng các quốc gia canh tranh không hề biết đến tính sĩ diện cá nhân của người Việt. Họ chỉ quan tâm đến các thứ lượng hóa: bao nhiêu phát minh được đem ra ứng dụng, bao nhiêu công tŕnh khoa học thế giới, tiền bạc, súng đạn, công nghệ, sản phẩm, tài sản... Có lẽ trong xă hội của họ, họ cũng sĩ diện như chúng ta. Nhưng có lẽ họ không nặng về tầm chương trích cú hay sự thông thái như chúng ta. Họ không hướng đến sự uyên thâm, mơ hồ của kiểu các thầy đồ trong Khổng Giáo, họ dành nhiều thời gian để làm ra các thứ hữu h́nh, thực tế và ứng dụng được. Họ có nhiều phát minh, sáng chế. Những thứ mà có thể ứng dụng được cho cuộc sống thực tại.
Tuy nhiên nếu đổ lỗi hết cho người học hay phía người nghiên cứu là không hoàn toàn đúng bởi nó c̣n do: chất lượng đào tạo, cơ sở vật chất, vốn, tiền bạc bỏ ra để phục vụ cho đầu tư nghiên cứu nữa, mà tất thảy cái đó c̣n khá eo hẹp ở Việt Nam cho quá tŕnh làm nghiên cứu.
3. Lối thoát nào cho tính Sĩ diện giáo dục!?
Tất nhiên, Chính phủ Việt Nam cũng hiểu điều đó. Họ cho chạy nhiều chương tŕnh để kích thích sự năng động của người c̣n khả năng lao động: hăy đem kiến thức vào hành động, hay đem kiến thức rời giới nhà trường, viện nghiên cứu vào cuộc sống thực tế.
Nhiều chương tŕnh khởi nghiệp, tôn vinh doanh nhân được thực hiện. Tiếc là nó ko tạo ra mấy giá trị. Nó khuyến khích bản tính con buôn, làm giàu nhờ quan hệ, nhờ buôn bán hay v́ việc tạo ra thêm giá trị nhờ sản xuất. Và do ai làm tiến sĩ th́ cứ làm, ai không làm nổi th́ đi buôn. Châm ngôn của chúng nó là: Nếu mày giỏi sao mày ko giàu? Hóa ra thước đo của giáo dục, tri thức hay tài năng được tính bằng thành công tài chính. Điều đó hiển nhiên không đúng ư các bác ở trên.
Theotôi, một mẫu người hiện đại th́: học nhanh (fast learner), thèm học (hungry for knowledge), tự học (self-study), chăm chỉ, đam mê và tham vọng. Đừng lôi kéo con người ta đi quá xa vào các vấn đề tiền bạc. Quả là đáng tiếc nếu để một tài năng về hóa học thay v́ vùi đầu trong pḥng thí nghiệm để t́m ra một chất có khả năng kháng rầy nâu hiệu quả với giá thành rẻ hơn lại tiêu đến đồng tiền cuối cùng sau khi thua lỗ với một gian hàng bán bánh ḿ. Ở Việt Nam, việc có thêm hay mất đi 1 thằng có tiền tỉ chả là cái ǵ so với việc tạo ra một nhà hóa học có nhiều sáng chế trong lĩnh vực hóa chất bảo vệ thực vật.
Có lẽ (và chỉ là có lẽ) văn hóa Việt Nam vẫn c̣n ảnh hưởng tàn dư của nền giáo dục phong kiến nặng về văn chương thơ phú, kinh thi, sách thánh hiền và học thuộc ḷng. Theo cái văn hóa đó, kiến thức đă được định h́nh trong sách vở, không mở rộng ra, không thay đổi và không sai sót luôn (nếu sai th́ làm ǵ có từ sách thánh hiền). Sách và giáo tŕnh là chuẩn. Điều dạy trong sách là chân lư.
Khi đi học, người ta bị chi phối bởi một thứ văn hóa: thầy giáo là trung tâm của tất cả: "1 chữ cũng là thầy, nửa chữ của là thầy"; rồi, "không thầy đố mày làm nên". Ngoài những ư nghĩa nhân văn của các châm ngôn đó th́ điểm tiêu cực của thứ văn hóa đó là: thụ động cho học sinh (thầy đọc tṛ chép, tṛ không căi thầy, tṛ không đánh giá lời thầy giảng v́ nó là chuẩn mực). Nền giáo dục đó, văn hóa đó không dạy con người ta cách học. Nó dạy con người cách tin. Trong văn hóa đó, sự tự măn có cơ hội phát triển: thầy tự măn, tṛ cũng tự măn. Thầy luôn muốn ḿnh là trung tâm c̣n tṛ th́ tự giác quay xung quanh thầy và tự măn với ǵ ḿnh có được. Tư duy tự măn nảy sinh khi khả năng phản biện và quan sát xă hội không tồn tại. Người học và người dạy luôn nghĩ là ḿnh luôn đúng.
Có lẽ trong văn hóa Việt đương đại, sự tự măn và ḷng tin vào nhà giáo, vào sách vở, vào giáo dục chính quy đă khiến cho nhiều người (số đông chăng?) quên mất cái đích đến của giáo dục hiện đại. Giáo dục kiểu Khổng Giáo là nhằm duy tŕ xă hội ổn định chứ không nhằm phát triển nó. Bị ảnh hưởng bơi văn hóa này, các bậc phụ huynh và con cái của họ dùng thước đo về giáo dục để tự hào, để khoe khoang, để mơn trớn nhau. Và cách người Nga đáp trả: Mày giỏi (giáo dục cao, học giỏi ...) sao mày không giàu (sao mày không thể bán chút kiến thức để kiếm tí tiền tiêu cho sang trọng). Có lẽ câu nói đó hơi sống sượng. Nó hơi chợ búa. Nhưng nó chỉ ra một thứ rất đáng nghĩ rằng: nếu như kiến thức của bạn không mang lại giá trị cho chính bản thân bạn th́ bạn cần kiến thức đó làm ǵ. Để trang trí hả? Để khoe mẽ hả? Sao mà tôi không thấy bạn sang trọng (giàu)? Ḿnh chỉ dùng từ "đáng suy nghĩ" thôi nhé. V́ có những kiến thức thuộc về nền tảng ví dụ như hiểu luật giao thông đủ để ra đường xe nó không cán ngang người dù ko mang lại tiền mạng nhưng rất có giá trị .
Sau đó nhiều chục năm nữa, người Việt nam sẽ xóa bỏ dần ảnh hưởng văn hóa của Khổng Giáo, nhằm phát triển thứ tư duy tranh biện, nhiều quan sát hơn (là hiểu xă hội hơn đó), học nhanh hơn, tự học tốt hơn, thực tế hơn, loại bỏ hẳn vai tṛ trung tâm của giáo viên về cả h́nh thức lẫn ư thức. Hiện giờ cứ thầy là vua, căi thầy là điểm kém th́ đố ai học nhanh nổi, tự học càng không nổi, phản biện th́ quên đi. Khổng Giáo rất nguy hiểm: nó không khuyến khích các thế hệ tranh luận với nhau, thằng đi sau phải nhường thằng đi trước, rất là nền nếp, xă hội th́ ổn định đó nhưng không thể phát triển nổi. Đó là lư do Tàu, Việt, Nhật, Hàn lại chậm so với Phương Tây đến thế.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
tuatethy
member
REF: 658714
07/06/2013
|
Cả nước hiện có 9. 000 Giáo Sư 24.000 tiến sĩ, 101.000 thạc sĩ và 2.700.000 cử nhân đại học
MỘT CON SỔ KHÔNG LỒ CÁC NHÀ TIẾN SĨ HỌC CHO MỘT ĐẤT NƯỚC CHẬM TIẾN NHẤT HOÀN CẦU?
bỏ tay,
Học ǵ mà có bằng bác sĩ, hai lần chấn đoán cho một con bịnh mà không biết con bịnh ḿnh đang mang thai,
Đây rồi những người thầy thuốc(LƯƠNG Y NHƯ TỪ MẪU) Họ sẽ trả lời sao vởi người dân, và lương tâm của một thầy thuốc................?
|
|
phuongtimhoang
member
REF: 658717
07/06/2013
|
Thời trước 1975, thời của VIỆT NAM CỘNG HOÀ
Người học th́ nhiều mà có bằng cấp th́ ít !
Thời sau 1975 , thời của cộng sản th́
Học th́ ít mà bằng cấp th́ nhiều !
Cho nên những cái bằng của thời cộng sản phần nhiều là bằng CÁN NGỐ ..he..he ...
|
|
traithom
member
REF: 658725
07/06/2013
|
*******
Các danh hề như Triết,Trọng, Hùng, Dũng mà cũng có bằng tiến sĩ th́ cái thằng chùi cầu tiêu phải có hai cái bằng tiến sĩ như vậy...
Buồn cười...
TT
|
|
ngoiquannet
member
REF: 658777
07/07/2013
|
Lại nói cái sự học:
Tùng Đâo Xuân
Học tṛ tên Việt
Cô giáo:
- Hôm nay chúng ta ôn lại môn sử kư. Ai nói "Cho tôi Tự Do hay cho tôi Sự Chết"?
Cả lớp mặt đờ ra im lặng như tờ, trừ tṛ tên Việt, một học sinh theo chương tŕnh trao đổi giáo dục giữa trường học Việt nam và Hoa kỳ, giơ tay và trả lời: "Patrick Henry, 1775!"
Cô giáo khen:
- Giỏi lắm! Thế ai nói "Chính phủ của Nhân Dân, do Nhân Dân, v́ Nhân Dân, sẽ không bao giờ tiêu tan trên Trái Đất"?
Cả lớp lại đờ ra trong im lặng, trừ tṛ Việt: "Abraham Lincoln, 1863!". Cô giáo tiếp tục:
- Bây giờ cô hỏi khó hơn một chút. Ai nói "Đừng hỏi quốc gia làm ǵ cho ḿnh, mà hỏi ḿnh làm ǵ cho quốc gia"?
Cả lớp lại đờ ra trong im lặng, trừ tṛ Việt: "John Kennedy, 1961!".
Tới đây, cô giáo răn dạy cả lớp:
- Các em phải tự xấu hổ! Tṛ Việt này nó từ Việt nam sang đây học mà biết lịch sử HK của chúng ta nhiều hơn là các em, thiệt tệ quá!
Bị chê trắch, có tiếng phát ra: "ĐM tụi Việt!". Cô giáo nổi giận quát:
- Ai nói câu này? Cho biết ngay!
Tṛ Việt giơ tay lên và nói: "Richard Nixon, 1972!"
Tới đây một tṛ ngồi hàng dưới chán chừơng bực ḿnh:
- Muốn buồn nôn mửa quá!
Cô giáo giờ giận thêm quát lớn:
- Ai dám nói câu đó?
Một lần nữa tṛ Việt mau mắn trả lời:
- George Bush nói với Thủ Tướng Nhật Kiichi Miyazawa, 1991.
Chịu không nổi, một tṛ trong lớp ganh ghét nói lớn:
- Giỏi th́ mút cu cho tao!
Tṛ Việt nhẩy ra khỏi ghế, giơ tay cao, gọi cô giáo:
- Bill Clinton nói với Monica Lewinsky, 1997.
Xôn xao ghen tức, có tiếng nói lớn:
- Mày là thằng con nít chó đẻ. Nếu mày nói nữa tao sẽ giết mày!
Tṛ Việt nghe vậy la lên:
- Michael Jackon nói với mấy em tố ông ấy trong vụ ra ṭa, 2004.
Tới đây cô giáo lăn ra ngất xỉu. Cả lớp bao quanh cô giáo nằm bất tỉnh nhân sự trên nền nhà, có tiếng than lo âu:
- Chết cha chết mẹ chúng ḿnh rồi.
Tṛ Việt tiếp tục trả lời:
- Người Việt nói với nhau, nếu chính phủ Việtnam tiếp tục theo chính sách CS độc tài cai trị dân Việtnam!
|
|
ngoiquannet
member
REF: 658778
07/07/2013
|
Bi giờ lại nói đến chuyện cơ sở phục vụ cho cái sự học
Tạp Chí Tiếu lâm Xă Hội Chủ Nghĩa
NHÀ VỆ SINH THỐI LẮM KHÔNG ĂN ĐƯỢC !
(Trong pḥng Giám đốc Sở Học tỉnh)
Giám đốc: Tôi đă bảo chú rồi, nhà vệ sinh thối lắm không ăn được đâu mà chú cứ không nghe ! Bây giờ thanh tra nó nhảy vào, sắp chết cả nút rồi đây!
Phó Giám đốc: Ừ th́, em cũng tưởng "nuốt trôi" rồi, ai ngờ ! Cũng chỉ tại thấy cái dự án này ngon ăn quá nên...
Giám đốc: Ngon cái ǵ mà ngon, bây giờ th́ mấy cái nhà vệ sinh đó thối hơn phân bắc, không biết tương lai chúng ta rồi sẽ thế nào ?
Phó Giám đốc: Cũng chỉ v́ cái bọn nhà báo "ḍi mồm" thọc gậy bánh xe. Nhưng anh ơi, em đă có cách ứng phó rồi, anh ạ !
Giám đốc: Cách ǵ ?
Nhà vệ sinh giá "khủng" thế này sao vẫn "nặng mùi" nhỉ ?
Phó Giám đốc: Cứ để cho đoàn thanh tra kết luận xong, sau đó chúng ta giải tŕnh là " do năng lực quản lư dự án c̣n hạn chế, trong quá tŕnh triển khai dự án chưa đi sâu đi sát nên dẫn đến "sai sót", chúng tôi thành thực xin lỗi nhân dân trong tỉnh, xin được "kiểm điểm nghiêm túc" và "rút kinh nghiệm sâu sắc".
Giám đốc: Nhưng mà liệu cách đó có hiệu nghiệm không ?
Phó Giám đốc: Hiệu nghiệm quá đi chứ anh ! Các "thượng quan" chúng ta để sai phạm, thất thoát cả trăm ngàn tỷ mà cũng chỉ dùng ba chiêu "xin lỗi", "kiểm điểm nghiêm túc" và "rút kinh nghiệm sâu sắc" mà hóa giải được cả, biến nguy thành an, chứ chúng ta chỉ vài trăm triệu đáng ǵ !
Giám đốc: Nếu được như thế th́ tôi yên tâm, nhưng từ nay đến lúc có kết luận thanh tra, chú phải bịt bớt mấy cái lỗ tiêu ở các nhà vệ sinh đó vào, không nó nặng mùi lắm, tôi không ngửi được !
Phó Giám đốc: Vâng, em sẽ cho mua "băng keo" đặc biệt để bịt các lỗ tiêu đó ngay đây ạ !
Giám đốc: Thôi chú đi làm ngay đi !
Sơn-Thi-Thư
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|