chukimf3
member
ID 76512
10/23/2013
|
Người Mỹ ơn Việt Nam!
Tham khảo link:
http://dantri.com.vn/su-kien/cam-dong-chuyen-hai-quan-viet-nam-cuu-song-3-phi-cong-my-o-truong-sa-792898.htm
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
chukimf3
member
REF: 665248
10/23/2013
|
Trưa ngày 10/7/1988, tàu HQ-11 Lữ đoàn 171 Vùng 2 Hải quân đang làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo khu vực đảo Đá Lớn - quần đảo Trường Sa đă cứu sống được 3 phi công Mỹ gặp nạn trên đường bay từ Singapore về căn cứ Subic (Philippines).
Ngược ḍng lịch sử năm 1945, khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn quyết định. Ở Việt Nam, sau khi giành được độc lập, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta bước vào cuộc chiến đấu mới. 6 tỉnh biên giới phía bắc gồm Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên được chọn làm căn cứ địa vững chắc, gọi chung là khu Việt Bắc. Du kích và bộ đội Việt Minh của căn cứ chiến khu Việt Bắc đă cứu sống một phi công Mỹ tên là Shaw nhảy dù lạc xuống đây.
Shaw thuộc đơn vị OSS (office Strategy Service- tiền thân của Cục T́nh báo Trung ương Mỹ - CIA). Trong chuyến bay trinh sát, máy bay của Shaw bị quân Nhật bắn rơi, buộc Shaw phải nhảy dù và rơi vào tay du kích và bộ đội của ta.
Tin phi công Mỹ được du kích và bộ đội Việt Minh cứu sống, Bác Hồ đă chỉ thị cho bộ đội đối xử tử tế với Shaw, đưa Shaw vượt ra khỏi sự truy lùng gắt gao của quân Nhật, trao trả phi công cho đồng minh.
Cảm kích trước nghĩa cử cao đẹp ấy, tướng LC.Chenault giao cho Tập đoàn không quân Mỹ tại Đông Dương gặp Bác và đề nghị bộ đội Việt Minh tiếp cục cứu phi công Mỹ khi bị quân Nhật bắn rơi. Ngược lại, không quân Mỹ sẽ giúp bộ đội Việt Minh huấn luyện quân sự và hoạt động t́nh báo…
43 năm sau, một sự lặp lại diệu kỳ: Phi công Mỹ lại được những người lính hải quân Việt Nam cứu sống. Chỉ có điều lần này không diễn ra ở núi rừng hiểm trở, mà ở giữa đại dương bao la - nơi quần đảo Trường Sa bộn bề sóng nước.
|
|
chukimf3
member
REF: 665250
10/23/2013
|
Hôm trước có ba anh Mẽo c̣n quí xuống 30 Hoàng Diệu khóc cụ Giáp nữa cơ. CHiều tối ḿnh up ảnh từ điện thoại lên cho các bạn xem.
|
|
chukimf3
member
REF: 665251
10/23/2013
|
Hôm trước có ba anh Mẽo c̣n quí xuống 30 Hoàng Diệu khóc cụ Giáp nữa cơ. CHiều tối ḿnh up ảnh từ điện thoại lên cho các bạn xem.
|
|
tuantran20
member
REF: 665255
10/23/2013
|
Cứu có mấy người mà cũng khoe, không biết có thật hay không ???
Chứ cái lũ chúng bây giết người trong bóng tối vô số, sao mầy không liệt kê ra ???
C̣n ngoài sáng th́ cụ thể là ở Huế mấy ngàn mạng người, trường Tiểu Hoc Cây Lậy mấy trăm em học sinh, và c̣n nhiều nữa......
|
|
ototot
member
REF: 665263
10/23/2013
|
Tôi vẫn đang chờ xem ảnh mà nick chukimf3 nói rằng chụp được 3 "thằng" Mẽo qú trước nhà ông Vơ Nguyên Giáp, v́ nghe có vẻ như chuyện lạ mà truyền thông internet lại không thấy ở đâu tường thuật cả!
Thông thường, bọn "Tây" không có phong tục qú gối khi dự đám ma, dù là cuả cha mẹ họ... Cũng theo phong tục cuả "bọn" Tây, đi dự đám ma cũng không có thói khóc lóc, hay "bù lu bù loa", hoặc "vật ḿnh vật mẩy" như "Ta"!
Đúng là chuyện lạ để chúng ta chờ xem.
Riêng chuyện Hải Quân Việt Nam cứu mạng "3 phi công Mỹ" ở gần quần đảo Trường Sa từ năm 1988, th́ đường link mà CK cho, bỗng nhiên cũng không t́m thấy nưă, mặc dầu trước đó khoảng 1 tiếng, có xem được bản tin cuả báo mạng "Dân Trí" tuờng thuật cũng rất lạ! (Lạ nhất là lá thư viết tay nguệch ngoạc, với những lời nói ngây ngô, nói là cuả 3 người này cám ơn!)
Thân ái,
|
|
hatlinh
member
REF: 665301
10/23/2013
|
Mến Chào Cả Nhà!
Đây là bản tin của CK đăng, xin đưa hết vào đây cho Cả Nhà cùng đọc
Có một chuyện Lạ là sao...hỗng có h́nh Ngừơi Mỹ....?
Mà có hết anh hùng bộ đội.
---
hải quân Việt Nam cứu sống 3 phi công Mỹ ở Trường Sa
Trưa ngày 10/7/1988, tàu HQ-11 Lữ đoàn 171 Vùng 2 Hải quân đang làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo khu vực đảo Đá Lớn - quần đảo Trường Sa đă cứu sống được 3 phi công Mỹ gặp nạn trên đường bay từ Singapore về căn cứ Subic (Philippines).
Không quản sóng to gió lớn, khó khăn gian khổ, cán bộ chiến sĩ tàu HQ-11 đă nhanh chóng tiếp cận cứu người bị nạn, đưa về tàu an toàn. Một lần nữa, tinh thần nhân ái của bộ đội hải quân lại ngời sáng, thắm t́nh quốc tế cao cả.
T́nh người không biên giới
“Trong kư ức của những người đi biển, có lẽ tôi không thể nào quên được một sự kiện đáng nhớ trong đời, đó là lần cứu sống 3 sĩ quan phi công Mỹ bị tai nạn ở đảo Đá Lớn - quần đảo Trường Sa.
Với tôi, đó không chỉ là kỷ niệm sâu sắc nhất của đời lính biển, mà c̣n là niềm vui, niềm tự hào; v́ ḿnh đă cứu sống những người khách quốc tế đặc biệt giữa đại dương bao la”. Đó là tâm sự của thượng tá Hoàng Văn Thể - nguyên Thuyền trưởng tàu HQ11 - khi tôi hỏi kỷ niệm sâu sắc nhất về đời lính biển tại nhà riêng của ông.
Ông Thể kể: 11 giờ 15 phút trưa 10/7/1988, như thường lệ, cán bộ chiến sĩ tàu HQ-11 ăn cơm vừa xong, chuẩn bị nghỉ trưa th́ bất chợt phát hiện tiếng máy bay gầm rú phía đông đảo Đá Lớn - cách 3 hải lư. Chỉ vài phút sau, chiếc máy bay dạng vận tải quân sự vụt tới lắc lư như có ư xin hạ cánh.
“Toàn tàu báo động chiến đấu khẩn cấp”- tiếng thuyền trưởng-đại uư Nguyễn Quang Tạo hô lớn từ cabin. Một hồi kẻng báo động chiến đấu vang lên từ pḥng trực ban. Tất cả về vị trí chiến đấu.
Tàu HQ-11 và thuyền trưởng-thượng tá Hoàng Văn Thể. Ảnh Trần Mạnh Tuấn
Lúc này, chiếc máy bay loạng choạng về phía bắc đảo Đá Lớn, rồi đâm nhào xuống biển cách tàu 1 hải lư. Tất cả cán bộ chiến sĩ trên tàu chỉ kịp nh́n thấy một luồng sóng trắng xoá, rồi từ đó hiện lên một chiếc phao caosu, trên đó có 3 người.
Thuyền phó quân sự-đại uư Hoàng Văn Thể lệnh cho bộ đội hạ hai xuồng cứu sinh và trực tiếp chỉ huy một tiểu đội nhanh chóng cơ động về phía máy bay gặp nạn cứu người.
Giữa sóng to gió lớn, hai chiếc xuồng cứu sinh nhỏ xíu như nuốt vào ḷng biển cứ chồm lên ngụp xuống. Quần áo cán bộ chiến sĩ ướt nhèm.
Khi tiếp cận, những người bị nạn vô cùng hoảng hốt. Xung quanh họ là một màu nước biển vàng chói. Th́ ra họ đă kịp giật những chai thuốc phát tín hiệu cấp cứu lúc máy bay vừa ch́m. Một phi công đang cầm bộ đàm liên lạc với người của họ.
Nêu cao tinh thần cảnh giác, thuyền phó quân sự Hoàng Văn Thể đă yêu cầu thu bộ đàm liên lạc và nói bằng tiếng Anh: “Chúng tôi là cán bộ chiến sĩ hải quân Việt Nam. Chúng tôi sẵn sàng cứu các bạn”. 3 phi công mừng rỡ lộ rơ trên khuôn mặt. Một phi công nữ nói và ra hiệu chị đang có thai trong bụng ba tháng, xin được cứu chị.
Chiếc xuồng cứu sinh nhỏ bé lại trồi sụt trong sóng gió, đưa 3 phi công lên tàu HQ-11 an toàn. Cán bộ chiến sĩ đă dành riêng căn pḥng câu lạc bộ sĩ quan cho 3 phi công. Việc đầu tiên là khám sức khoẻ cho phi công nữ đang mang thai. Biết đứa con trong bụng c̣n sống, chị đă khóc. Tên chị là Stein Necker - nhân viên, c̣n hai người kia là Richard Kamaurer (chỉ huy tổ lái) và nhân viên Michael Rneel.
Ban chỉ huy tàu và trung uư máy trưởng Nguyễn Huy Tuấn trực tiếp làm việc với 3 phi công gặp nạn. Qua tiếp xúc, được biết họ là thành viên của đoàn bay CT-39-NALO192 thuộc Hải quân Mỹ (Hạm đội Thái B́nh Dương). Hôm đó, họ đi làm nhiệm vụ từ Singapore đến căn cứ hải quân Subic (Philippines) th́ gặp thời tiết xấu, máy bay không thể hạ cánh được, bèn bay ṿng ra biển th́ gặp nạn.
Trưa ấy, hơn trăm cán bộ chiến sĩ toàn tàu HQ-11 không ai chợp mắt. Họ mừng v́ đă cứu được 3 phi công Mỹ an toàn.
Lá thư cảm ơn của chị Stein Necker hiện đang lưu giữ trong nhà truyền thống Lữ đoàn 171. Ảnh tác giả chụp lại từ tư liệu của Lữ đoàn 171.
Ngời sáng phẩm chất bộ đội Cụ Hồ
Vào thời điểm ấy, tàu HQ-11 đi làm nhiệm vụ trên biển xa đă 73 ngày. Lương thực thực phẩm, rau xanh, nước ngọt đă cạn. Giữa biển khơi bao la nắng và gió, hơn 100 cán bộ chiến sĩ đă phải chắt chiu chia nhau từng ca nước ngọt, nhường nhau từng cọng rau xanh, nhưng quyết không để 3 phi công thiếu thốn.
Thuyền phó quân sự Hoàng Văn Thể đă phát động phong trào tiết kiệm: “Mỗi người nhịn tắm 7 ngày để dành nước ngọt cho 3 phi công”. Thấy các bạn không ăn được cơm, ban chỉ huy tàu quyết định mở kho lương thực dự trữ, lấy ḿ tôm và sữa hộp đặc cho họ.
Vận động cán bộ chiến sĩ nhường thuốc lá cho bạn, c̣n tất cả anh em hút thuốc rê, thuốc lào. Mọi nơi ăn, chon nghỉ của bạn được cán bộ chiến sĩ tàu HQ11 chăm sóc chu đáo. Họ đă không c̣n rụt rè nữa. Có người đă khe khẽ hát, đi lại trên lan can hút thuốc nhả khói khắp tàu.
Sau khi liên lạc với Hoa Kỳ theo đường ngoại giao, sáng 13/7/1988, 3 phi công gặp nạn được tàu của Hải đoàn 128 hải quân đón về đất liền.
Cuộc chia tay có một không hai diễn ra ngay trên boong tàu. Giữa bộn bề sóng nước, một bên là những vị khách quốc tế gặp nạn, một bên là ân nhân - các chiến sĩ hải quân. Ai cũng xúc động chẳng nói nên lời. Những tấm ảnh chụp vội vă làm kỷ niệm như thay lời ghi nhớ công ơn của các chiến sĩ Hải quân Nhân dân Việt Nam đă cứu họ.
Xúc động chen lẫn niềm vui, anh phi công Richard Kamaurer (chỉ huy tổ lái) nói: “Xin cảm ơn bộ đội Việt Nam. Cảm ơn các bạn. Nếu không có các bạn, chúng tôi đă bị đắm ch́m dưới đại dương bao la này”.
C̣n chị Stein Necker đă bật khóc. Cô xin mảnh giấy, mượn bút viết vội lá thư như thay lời cảm ơn gửi lại tàu, bức thư có đoạn: “Cảm ơn các bạn đă cứu chúng tôi từ ḷng biển cả. Ḷng mến khách của các bạn thật tuyệt vời. Cảm ơn các bạn rất nhiều và chắc chắn chúng ta sẽ gặp lại nhau”.
Bức thư của người nữ phi công Mỹ viết vội ngày nào đă thành kỷ vật thiêng liêng đặt khiêm tốn trong pḥng truyền thống của Lữ đoàn 171 hải quân. Mỗi lần nhớ đến, như nhắc lại một kỷ niệm đẹp về ḷng nhân ái của những người lính bộ đội Cụ Hồ.
Được biết, đứa con trai của người nữ phi công Stein Necker được sinh ra trên đất Mỹ và được chị đặt tên con là HQ11- tên con tàu với những người lính hải quân dũng cảm đầy ḷng nhân ái, đă cứu mẹ con chị thoát nạn giữa đại dương bao la.
Tàu HQ-11 huấn luyện sẵn sàng chiến đấu. Ảnh: Trần Mạnh Tuấn.
Ngược ḍng lịch sử
3 quân nhân phi công Mỹ được cán bộ chiến sĩ tàu HQ-11 Lữ đoàn 171 Vùng 2 Hải quân cứu sống giữa đại dương bao la ngày 10 tháng 7 năm 1988, không phải là những quân nhân ngoại quốc đầu tiên được bộ đội Việt Nam cứu giúp.
Ngược ḍng lịch sử năm 1945, khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn quyết định. Ở Việt Nam, sau khi giành được độc lập, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta bước vào cuộc chiến đấu mới. 6 tỉnh biên giới phía bắc gồm Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên được chọn làm căn cứ địa vững chắc, gọi chung là khu Việt Bắc. Du kích và bộ đội Việt Minh của căn cứ chiến khu Việt Bắc đă cứu sống một phi công Mỹ tên là Shaw nhảy dù lạc xuống đây.
Shaw thuộc đơn vị OSS (office Strategy Service- tiền thân của Cục T́nh báo Trung ương Mỹ - CIA). Trong chuyến bay trinh sát, máy bay của Shaw bị quân Nhật bắn rơi, buộc Shaw phải nhảy dù và rơi vào tay du kích và bộ đội của ta.
Tin phi công Mỹ được du kích và bộ đội Việt Minh cứu sống, Bác Hồ đă chỉ thị cho bộ đội đối xử tử tế với Shaw, đưa Shaw vượt ra khỏi sự truy lùng gắt gao của quân Nhật, trao trả phi công cho đồng minh.
Cảm kích trước nghĩa cử cao đẹp ấy, tướng LC.Chenault giao cho Tập đoàn không quân Mỹ tại Đông Dương gặp Bác và đề nghị bộ đội Việt Minh tiếp cục cứu phi công Mỹ khi bị quân Nhật bắn rơi. Ngược lại, không quân Mỹ sẽ giúp bộ đội Việt Minh huấn luyện quân sự và hoạt động t́nh báo…
43 năm sau, một sự lặp lại diệu kỳ: Phi công Mỹ lại được những người lính hải quân Việt Nam cứu sống. Chỉ có điều lần này không diễn ra ở núi rừng hiểm trở, mà ở giữa đại dương bao la - nơi quần đảo Trường Sa bộn bề sóng nước.
Hành động quả cảm của bộ đội Việt Minh cứu phi công năm 1945, ḷng nhân ái của cán bộ chiến sĩ tàu HQ-11 cứu sống 3 phi công Mỹ giữa biển khơi ngày 10 tháng 7 năm 1988 không chỉ thể hiện t́nh nhân loại cao cả, không đối xử tàn bạo, không phân biệt chiến tuyến, màu da, ḍng máu. Chỉ có sự ngời sáng phẩm chất người lính hải quân - bộ đội Cụ Hồ.
Nói về sự kiện cứu phi công Mỹ ngày ấy, thượng tá Thể vui cười “Nhờ bám biển mà chúng tôi đă cứu được các phi công. Sự kiện ấy luôn ghi nhớ trong ḷng tôi và không bao giờ quên được”.
(Ghi theo lời kể của thượng tá Hoàng Văn Thể - nguyên Thuyền trưởng tàu HQ-11 anh hùng)
Theo Trần Mạnh Tuấn
Lao động
|
|
aka47
member
REF: 665312
10/23/2013
|
1* Vào thời điểm ấy, tàu HQ-11 đi làm nhiệm vụ trên biển xa đă 73 ngày. Lương thực thực phẩm, rau xanh, nước ngọt đă cạn. Giữa biển khơi bao la nắng và gió, hơn 100 cán bộ chiến sĩ đă phải chắt chiu chia nhau từng ca nước ngọt, nhường nhau từng cọng rau xanh, nhưng quyết không để 3 phi công thiếu thốn.
2* Thuyền phó quân sự Hoàng Văn Thể đă phát động phong trào tiết kiệm: “Mỗi người nhịn tắm 7 ngày để dành nước ngọt cho 3 phi công”. Thấy các bạn không ăn được cơm, ban chỉ huy tàu quyết định mở kho lương thực dự trữ, lấy ḿ tôm và sữa hộp đặc cho họ.
3* Vận động cán bộ chiến sĩ nhường thuốc lá cho bạn, c̣n tất cả anh em hút thuốc rê, thuốc lào. Mọi nơi ăn, chon nghỉ của bạn được cán bộ chiến sĩ tàu HQ11 chăm sóc chu đáo. Họ đă không c̣n rụt rè nữa. Có người đă khe khẽ hát, đi lại trên lan can hút thuốc nhả khói khắp tàu.
Trong 3 đoạn trên đoạn nào cũng xạo tổ mẹ.
Đoạn 1:Tàu HQ11 là tàu lớn của VN mới đi có 2 tháng là hết nước hết lương thực . Lại c̣n nhường nhau từng cụm nước để sống. Tổ cô bà nó , nó nói sao giống tàu vượt biên quá.
Ư của nó là thể hiện tính nhân đạo đây , nhưng nói cho có lư chứ. Xạo kiểu này gọi là bịp bợm... Vậy mà dám nói là BỘ ĐỘI BÁC HỒ !!! Bác chắc là Vua Bịp rồi.
Đoạn 2: Chỉ có 3 người Mỹ mà bắt 100 người mỗi người nhịn tắm 7 ngày để lấy nước cho 3 người tắm. Xạo dễ nễ luôn. Chắc mỗi người khi tắm chỉ dùng cỡ lít nước. Cái này gọi là rửa chim chứ tắm cái ǵ. Nói mà không có logic , không biết 3 anh chàng Mỹ này có cười thầm không nhỉ?
C̣n lấy ḿ tôm và sữa đặc cho họ ăn uống nữa chứ. Cũng tạm gọi là được đi , trong hoàn cảnh này th́ cái ǵ anh ăn được tui ăn được , nhưng nói cơm người Mỹ không ăn được là xạo ke. AK chứng kiến người Mỹ ăn cơm với mắm và rau và ghiền luôn đó. Cái xạo và tự ca tụng ḿnh v́ mọi người trong cách tŕnh bày thế này chỉ có chó mà nghe. Bộ đội nào mà học theo gương Bác Hồ là vừa ngu vừa xạo , khiến ai cũng thấy tŕnh độ thấp kém của ḿnh là dở. Như Chú K trong DĐ này , ngu và nhất định không nhường cái ngu cho ai.
Đoạn 3: Báo cho ông biết nhé , lúc này Mỹ đă cai thuốc nhiều lắm rồi. Chuyện nhường thuốc có cán cho mấy ông Mỹ này hút c̣n Bộ Đội th́ phải hút thuốc rê thuốc Lào là chúa xạo nghe. Trên tàu Hải Quân là vua buôn lậu , thằng nào thằng nấy mập ú , nói là nhường thuốc thơm cho là có đi , nhưng nói Lính trên tàu phải hút thuốc rê là 3 xạo.
Chưa kể chỉ có 2 người Mỹ và 1 chị có thai mà hút thuốc ǵ đến độ đi trên lan can hút thuốc nhả khói khắp tàu??? Chắc là tàu đánh cá th́ có.
Ḿnh muốn nói ḿnh giúp đỡ tận t́nh nhưng kể ra những chuyện không có , thêm mắm thêm muối , thêm quá hóa ...ngu.
Đọc mà thấy cái ngu không nói không được.
AK rất muốn có những nhận xét như anh LyNhat khi đọc thấy cái ba xạo , cái vô lư của Việt Cộng để phân tích xúc tích như ảnh , nhuwng khó quá.
Anh chị nào muốn thấy cái hay của anh Ly Nhất th́ cứ vô góp ư của anh LyNhat , đọc lời phê b́nh của ảnh là cười ḅ lăn luôn. Biệt tài của ảnh.
Bái phục ảnh luôn.
hihii
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|