hatlinh
member
ID 76628
11/09/2013
|
Tầm vóc lịch sử của tổng thống Ngô Đ́nh Diệm
“Chính tổng thống Mỹ ủng hộ lật ông Diệm”: Đài BBC đă bị nội tuyến?
“Việc cho rằng có sự đàn áp Phật Giáo là hoàn toàn bịa đặt. Ông Diệm đă cử nhiệm những viên chức cao cấp không căn cứ vào tín ngưỡng của họ. Trong 18 vị Bộ Trưởng có 5 theo Công Giáo, 5 theo Khổng Giáo, và 8 theo Phật Giáo, kể cả Phó Tổng Thống và Bộ Trưởng Ngoại Giao. Trong 38 Tỉnh Trưởng th́ có 12 người theo Công Giáo, 26 người theo Phật Giáo hay Khổng Giáo. Trong 19 tướng lănh, có 3 theo Công Giáo và 16 theo Cao Đài, Khổng Giáo hay Phật Giáo. Ông Diệm đă miễn nghĩa vụ quân sự cho các tăng sĩ Phật Giáo, trong khi người Công Giáo và các tín đồ khác phải thi hành nghĩa vụ này. Không một Phật tử nào đă bị bắt v́ hành đạo và không một bằng chứng đáng tin cậy nào có thể minh chứng ông Diệm đă đàn áp Phật Giáo.” (Richard Nixon, No More Viêtnams, Arbor House, 1985, tr. 65).
Phương châm mà các cơ quan truyền thông lớn và đứng đắn trên thế giới thường đề cao là: “Anonymous opinion is fundamentally dishonest” (Ư kiến nặc danh trên căn bản là không ngay thẳng). V́ thế, khi viết một bài hay một tin tức, tác giả của bài đó thường ghi tên hay bút hiệu thông dụng của ḿnh dưới đầu đề, và cuối bài thường ghi thêm số điện thoại hay email để đọc giả nếu cần có thể trao đổi. Với diễn đàn Internet, nặc danh thường bị kinh dễ: “Anonymity on the internet is the cloak of the coward” (Nặc danh trên Internet là cái áo khoác của kẻ hèn nhát)!
Ấy thế mà hôm 4.11.2013, website của BBC tiếng Việt, một cơ quan truyền thông lớn trên thế giới, lại cho đăng một bài có đầu đề “Chính tổng thống Mỹ ủng hộ lật ông Diệm” nhưng không có tên tác giả. Chỉ đọc cái đầu đề đó thôi cũng đă có vấn đề rồi. Không có tên người viết, tức nặc danh, lại là một vấn đề nữa. Đọc xuống câu mở đầu, người đọc không khỏi giật ḿnh: “Các tài liệu giải mật gần đây cho thấy Tổng thống John F. Kennedy đồng ư phải lật đổ người đương nhiệm tại Sài G̣n, ông Ngô Đ́nh Diệm, hồi năm 1963”. Đúng là sách của bọn “đồng hành với dân tộc” (tức với CSVN)!
Một câu hỏi được đặt ra: Làm sao nhóm chuyên dùng vọng ngữ này lại lọt được vào BBC? Chúng tôi liền viết thư gởi cho ông Nguyễn Giang, Trưởng Ban Việt Ngữ đài BBC xin cho biết tác giả của bài đó là ai, nhưng cho đến nay, ông Giang vẫn chưa trả lời. Cần phải hỏi ông Tony Hall, Tổng Giám Đốc (Director General) của BBC chăng?
BỊ L̉I MẶT CHUỘT
Kể từ năm 1991, khi Bộ Ngoại Giao, Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ và cơ quan CIA bắt đầu công bố những tài liệu liên quan đến chiến tranh Việt Nam được giải mă, các phịa sử của nhóm Phật Giáo đấu tranh như “Việt Nam máu lửa quê hương tôi” của nhóm Đỗ Mậu, “Chín năm máu lửa dưới chế độ gia đ́nh trị của Ngô Đ́nh Diệm” của Lê Trọng Văn, v.v… đều bị vứt vào sọt rác.
Điều đáng buồn cười là hôm 28.6.1964, khi Đại Sứ Cabot Lodge mặc áo gấm rời Việt Nam, hàng ngàn tăng ni Phật tử đă ra phi trường Tân Sơn Nhất tiễn đưa ông như “một người ân nhân của Phật giáo” với nhiều bùi ngùi và luyến tiếc. Nhưng khi các tài liệu giải mă được công bố, người ta khám phá ra Đại Sứ Cabot Lodge là người đă quất nhóm Phật giáo đấu tranh và Thích Trí Quang những đ̣n nặng nhất. Ngày 25.8.1966 ông đă trở lại Việt Nam, không phải để “cứu nguy Phật Giáo” mà để ra lệnh cho hai tướng Nguyễn Cao Kỳ và Nguyễn Ngọc Loan thẳng tay thanh toán phong trào Phật Giáo nổi loạn cướp chính quyền ở miền Trung!
Tài liệu được giải mă đă nói ǵ? Không cần phải viết nhiều, chúng tôi chỉ xin trích lại dưới đây lời của hai nhân vật cao cấp nhất, một của Hoa Kỳ và một của Việt Nam, nói về cuộc đấu tranh của Phật Giáo 1963, độc giả cũng đă thấy quá rơ sự thật:
Dựa vào các tài liệu được giải mă, Tổng Thống Nixon viết:
“Việc cho rằng có sự đàn áp Phật Giáo là hoàn toàn bịa đặt. Ông Diệm đă cử nhiệm những viên chức cao cấp không căn cứ vào tín ngưỡng của họ. Trong 18 vị Bộ Trưởng có 5 theo Công Giáo, 5 theo Khổng Giáo, và 8 theo Phật Giáo, kể cả Phó Tổng Thống và Bộ Trưởng Ngoại Giao. Trong 38 Tỉnh Trưởng th́ có 12 người theo Công Giáo, 26 người theo Phật Giáo hay Khổng Giáo. Trong 19 tướng lănh, có 3 theo Công Giáo và 16 theo Cao Đài, Khổng Giáo hay Phật Giáo. Ông Diệm đă miễn nghĩa vụ quân sự cho các tăng sĩ Phật Giáo, trong khi người Công Giáo và các tín đồ khác phải thi hành nghĩa vụ này. Không một Phật tử nào đă bị bắt v́ hành đạo và không một bằng chứng đáng tin cậy nào có thể minh chứng ông Diệm đă đàn áp Phật Giáo.” (Richard Nixon, No More Viêtnams, Arbor House, 1985, tr. 65).
C̣n Quốc Trưởng Bảo Đại nói: “Khi các sư săi, do Mỹ và tay sai của Việt Cộng điều động, bắt đầu lao ḿnh vào những cuộc biểu t́nh, th́ nhà cầm quyền phải đối phó lại. Nhưng Diệm Nhu là người Công Giáo, v́ vậy sự đối phó của nhà cầm quyền bị coi là mang màu sắc tôn giáo” (Bảo Đại, Le Dragon D’Annam, tr. 348).
CHƠI TR̉ MA TỊCH MA BÙN
Để đối phó với những sự thật lịch sử đó, nhóm Phật Giáo cực đoan hết làm công cụ cho Mỹ đến làm công cụ cho Việt Cộng, rồi lại làm công cụ cho Mỹ và đang bị tan ră ra từng mảnh, đă nghĩ ra những tṛ ma tịt ma bùn để chạy tội. Một trong những tṛ đó là đánh lừa dư luận bằng “tài liệu giải mă”, coi vọng ngữ như “con đường giải thoát”!
Như chúng tôi đă nói, người đầu tiên có sáng kiến thực hiện tṛ này là Vũ Ngự Chiêu. Anh ta viết bộ biên niên sử từ 1939 đến 1945 bằng nhiều tập, trong đó anh ta chỉ chọn những tài liệu nào không có lợi cho công giáo hay chế độ Ngô Đ́nh Diệm để trích dẫn, c̣n các tài liệu ngược lại, anh ta bỏ đi hết. Những người không đọc hay ít đọc tài liệu lịch sử như cậu Nguyễn Khác Anh Tâm chẳng hạn, tưởng đó là sự thật. Khi chúng tôi lật tẩy, Vũ Ngự Chiêu bỏ chạy.
Người nối tiếp tṛ bịp của Vũ Ngự Chiêu là nhóm Giao Điểm và mới đây là Tâm Diệu, tức Nguyễn Xuân Quang của Thư Viện Hoa Sen. Bài “Phật Giáo và cuộc chính biến 1-11-1963 qua các tư liệu giải mật của Bộ Ngoại Giao, Quốc Pḥng & Cục Trung Ương T́nh Báo Mỹ” được anh ta tung ra vào cuối thàng 10 vừa qua đă bị chúng tôi phát hiện và tố cáo trước công luận.
CÓ NỘI ỨNG TRONG BBC?
Trong thư đề ngáy 4.11.2013 gởi cho ông Nguyễn Giang, Trưởng Ban Việt Ngữ của đài BBC chúng tôi có lưu ư rằng trong bài “Chính tổng thống Mỹ ủng hộ lật ông Diệm” mà BBC đă đăng, tác giả không trích dẫn bằng chứng mà bảo độc giả bấm vào “National Security Archive Electronic Briefing Book No. 444” để xem! Tác giả cũng không hề cho biết những đoạn nào trong tài liệu đó xác định quan điểm của tác giả là đúng. Một bài như thế mà BBC dám đăng, chứng tỏ có vấn đề. Phải có một nhân viên nào đó của BBC làm nội ứng cho nhóm “đồng hành với dân tộc” chuyện đó mới xảy ra.
Thay v́ đính chính hoặc xin lỗi độc giả, ngày 5.11.2013 BBC cho phổ biến bài “Kennedy ‘sai nghiêm trọng’ khi lật ông Diệm”, cũng nặc danh, như để “hóa giải” sai lầm của ḿnh. Bài này quy chiếu vào bài “50 Years Ago, the Official Beginning of a Quagmire” của Byron Williams trên Twitter. Bài này tương đối khách quan hơn, nhưng chưa hoàn toàn đúng sự thật. Chúng tôi sẽ trở lại trong một nhịp khác.
BBC PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM
Luật pháp của Mỹ, Anh và các quốc gia tây phương đều quy định rằng khi cơ quan truyền thông biết một lời phát biểu là sai (knowing that it is false) hay hành động không cần biết một lời tuyên bố là đúng hay sai (acting with reckless disregard for the statement’s truth or falsity) đều bị coi là có ác ư hiển nhiên (actual malice) và phải chịu trách nhiệm.
Chắc chắn nhân viên có trách nhiệm của BBC đă thấy rơ bài “Chính tổng thống Mỹ ủng hộ lật ông Diệm” là sai, nhưng muốn hỗ trợ cho kẻ lưu manh muốn đánh lừa độc giả nên đă cho đăng dưới h́nh thức nặc danh. Đó là một hành động có ác ư hiển nhiên (actual malice) và thiếu ngay thẳng (dishonest). Những thành phần như thế cần phải bị loại bỏ để bảo vệ uy tín của đài.
Lữ Giang
(lamhong.org)
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
hoami09
member
REF: 666580
11/10/2013
|
Phương châm mà các cơ quan truyền thông lớn và đứng đắn trên thế giới thường đề cao là: “Anonymous opinion is fundamentally dishonest” (Ư kiến nặc danh trên căn bản là không ngay thẳng). V́ thế, khi viết một bài hay một tin tức, tác giả của bài đó thường ghi tên hay bút hiệu thông dụng của ḿnh dưới đầu đề, và cuối bài thường ghi thêm số điện thoại hay email để đọc giả nếu cần có thể trao đổi. Với diễn đàn Internet, nặc danh thường bị kinh dễ: “Anonymity on the internet is the cloak of the coward” (Nặc danh trên Internet là cái áo khoác của kẻ hèn nhát)!
---------------
Tự do báo chí , nhưng ko dễ ...tự do ...đâu nhé . Viết sai , viết láo , viết vu khống , sẽ bị rút thẻ nhà báo , bị phạt tiền , và thậm chí c̣n đi tù nữa đấy ...Tổng biên tập sẽ chịu trách nhiệm , có khi phải đóng cửa ṭa báo ...v..v..
Dân trí cao , sẽ lựa những tờ báo tin cậy , uy tín để đọc ...
|
|
tuatethy
member
REF: 666589
11/10/2013
|
H́nh như có một lần tuatethy đọc được câu viết của bác ông Otot nói:"Bây giờ đài BBC cũng là một đang bảo nói về một chiềun, khi các bạn đọc một đoạn tin của đài BBC đăng, các bạn hảy rán bỏ chút ít thời gian, t́m hiểu nguồn gốc của bài đăng trên báo BBC tiếng Việt"
Chủ nhà có đồng ư vởi tui hông nè
hihihi
Chúc chủ nhà và hoami09 vui nhiều
|
|
aka47
member
REF: 666613
11/10/2013
|
Cảm ơn chị HL đă post một bài viết rất đúng đắn và rất giá trị , làm cho AK củng cố thêm suy nghĩ của ḿnh là xác thực.
AK cũng suy nghĩ nhiều lắm nhất là khi đọc những góp ư của anh RC và anh HTN...nhưng nói thật tuy có lư nhưng sao cungtx chuwatin tưởng lắm.
Giờ chị tung ra bài viết rất thật , ít ra cũng nói được dùm cho hàng triệu triệu người hoài nghi về sự đàn áp Phật Giáo của chính phủ Ngô Đ́nh Diệm , lại c̣n gắn cho một chế độ gia đ́nh trị ... nhất là cái vụ xử bắn Ngô Đ́nh Cẩn cũng do Ṭa Lănh Sự Huế bảo đảm tính mạng rồi lại đưa qua cho Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng (không bảo vệ tính mạng Ông Cẩn như lời hứa) để rồi lập ra cái ṭa án bá láp điều hành trong 3 tháng để xử tử Ngô Đ́nh Cẩn cho tuyệt nọc...
Nội cái chuyện này là chúng ta thấy rơ lật đổ TT Diệm và giết sạch gia đ́nh người ta không ng̣ai mục đích của Mỹ... (ác lai ác báo , gia đ́nh Kennedy cũng bị tru diệt như vậy cả ḍng họ)...
Bọn tướng lănh sau năm 1963 là bọn bất tài vô tướng , ông Thiệu chị là ngọn cỏ đuôi chó chứ cũng chẳng tài cán ǵ...được Mỹ ủng hộ làm TT cho miền Nam khỏi phải bị loạn sứ quân... Nếu không th́ cứ chỉnh lư , lật đổ ...nhất là lúc này có cả 500 ngàn quân Mỹ hiện diện.
Khi không c̣n chính nghĩa bảo vệ đất nước th́ cái chính nghĩa giải phóng miền Nam của Bắc Việt lại nổi bật , thế mới có ngày 30-4. Ôi , ngày oan nghiệt khi mà Dương Thu Hương một văn sĩ miền Bắc nói rằng ĐÂY LÀ GIẢI PHÓNG MIỀN BẮC CHỨ KHÔNG PHẢI GIẢI PHÓNG MIỀN NAM khi Bà vào Nam theo đoàn quân dép lốp vào tận Dinh Độc Lập.
Cho nên mới có bài hát ANH GIẢI PHÓNG TÔI hay TÔI GIẢI PHÓNG ANH...
Tội lỗi thất bại là do Mỹ , do phản tướng ham tiền lật đổ Ông Diệm , do Phật Giáo xuống đường chống chế độ cho rằng chế độ kỳ thị tôn giáo. Rồi VC lợi dụng xâm nhập và xúi giục đánh phá táo tợ hiown nữa.
Lật đổ chế độ DIỆM là một sự ngu xuẩn tổng hợp phá nát miền Nam từ lúc đó của các thế lực.
hihii
|
|
muahe2011ger
member
REF: 666615
11/10/2013
|
MH xin chào cả nhà!.
MH có một video clip,nói về cuộc đảo chánh 1963.Nhưng toàn nói tiếng Ăng Lê,nên ko hiểu,có bạn nào biết xin dịch ra dùm.
Chân thành cám ơn nhiều
|
|
muahe2011ger
member
REF: 666619
11/10/2013
|
Trong đoạn clip này,có một tấm h́nh bốn nhà sư cản trở một xe cứu hỏa đến để dập tắt ngọn lửa đang thiêu sống Thích Quảng Đức.
Thích Quảng Đức tự thiêu hay bị vc đội lốt nhà sư thiêu sống
|
|
aka47
member
REF: 666627
11/10/2013
|
Thủ đô Sài G̣n trước năm 75 đă như thế này , c̣n Thủ đô Hà Nội th́ sao?
Xin mời nghe bài hát ANH GIẢI PHÓNG TÔI hay TÔI GIẢI PHÓNG ANH?
Và xem h́nh ảnh của Sài G̣n thời đó.
hihiii
|
|
aka47
member
REF: 666628
11/10/2013
|
Luôn tiện xin mời xem Thủ Đô Hà Nội trước năm 1975 dưới sự cai trị của Chủ Nghĩa Xă Hội.
Xem để mà sáng con mắt hỡi những ai c̣n u mê ám chướng... Có nhạc hay nghe free !!
hihii
|
|
thanhthien8
member
REF: 666645
11/10/2013
|
Mến Chào Cả Nhà!
Cám ơn Cả Nhà ghé thăm cũng như đă gửi tài liệu vào để giúp hiểu thêm
Riêng cái clip của anh MùaHè th́ TT8 thắc mắc
viết bên nhà anh Say rồi, giờ viết lại ở đây..
Sao người thiêu nóng hỗng có phản ứng ǵ hết?
Thường th́ khi con người bị ĐAU ai cũng có chút ǵ
bộc phát, phản ứng như La, Rên, Khóc, Hét...vv.
C̣n đây ngồi im hỗng động đậy y như bức tuợng...Đá.
C̣n những người ngồi và đứng ngoài ṿng, nh́n giống như vô cảm.
Ai biết nói tui nghe với, tại sao Lạ zậy..?
Xin cám ơn trước..
|
|
aka47
member
REF: 666646
11/10/2013
|
Câu hỏi của chị HL có 2 cách trả lời.
Trả lời theo suy nghĩ của anh HTN th́ Ḥa Thượng ngồi im để cho họ đốt mà không có cảm giác đau đớn hay bất kỳ phản ứng nào v́ Ḥa Thượng đă thành Phật rồi , v́ Ḥa Thượng đă thoát ra khỏi kiếp luân hồi nên Ḥa Thượng cảm thấy mát mẻ , nhất là Ḥa Thượng bị hỏa thiêu để cúng dường tam bảo chống lại sự đàn áp Phật Giáo kinh thiên động địa tàn ác nhất lịch sử của chính phủ Ngô Đ́nh Diệm nên ngồi im đến khi hết xăng mới chịu ngă gục. Do đó trái tim của Ḥa Thượng sau khi bị đốt vẫn c̣n nguyên vẹn , đốt không cháy dù cho sử dụng điện thế tăng lên hàng ngàn KW... và được gọi là trái tim Bồ Tát , nay được để ở chùa nào đó mà chẳng ai nh́n thấy v́ là vật quí hiếm , chỉ nghe mà không thấy...
Trả lời theo suy nghĩ của AK th́ Ḥa Thượng bị Việt Cộng nằm trong chùa chích cho năm mười muỗi thuốc bị tê liệt toàn thân , đầu óc mênh mang chỉ biết làm theo lệnh nào đó , mơ hồ không biết nhận thức đúng sai...Thần kinh không c̣n cảm giác , lửa cháy không cảm thấy nóng , khi bị đốt rất vô tâm , b́nh thản như người thực vật... đến khi chất khí oxy bị đốt cháy hết và bị ngạt th́ ngă người ra sau. Đây là sự thành công quá mức của Việt Cộng để nhân rộng thể hiện sự chống đối dưới danh nghĩa của Phật Giáo chống đối chế độ đương thời.
Chẳng có ǵ lạ cả , chị TT8 hết thắc mắc rồi nha.
Trong 2 cách trả lời ở trên chị phải tin 1 cái.
hihiii
|
|
thanhthien8
member
REF: 666673
11/11/2013
|
Cám ơn AK nhiều nhiều đă trả lời ( + nhà anh Say)
giờ để TT8 suy nghĩ câu hỏi thứ 3...sẽ nhờ AK trả lời tiếp, hihihic.
Chúc AK có một ngày làm việc vui vẻ!
|
|
tuantran20
member
REF: 666683
11/11/2013
|
Câu trả lời chính xác là Hoà thượng bị VC chích 1 mũi thuốc, nên không cử động đuọc. Trong đám tăng ni ngồi quanh đó, chắc chắn có VC nằm vùng.
|
|
aka47
member
REF: 666688
11/11/2013
|
Theo câu trả lời của anh TuanTran th́ AK trả lời đúng , anh HTN trả lời sai.
Hơn anh HTN câu này AK thấy đă quá.
Cảm ơn anh TuanTran nha.
hihii
|
|
hatlinh
member
REF: 666884
11/16/2013
|
Tầm vóc lịch sử của tổng thống Ngô Đ́nh Diệm
Mặc dầu TT. Ngô Đ́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu đă bị chết một cách thảm bại, nhục nhă. Nhưng lịch sử đôi khi thật công bằng. Với độ lùi thời gian 50, càng ngày chân lư và sự thật càng được công khai và rơ ràng.. Đất nước do cộng sản quản lư càng sa lầy, càng thối nát th́ người ta càng thấy nền Đệ Nhất Cộng Ḥa miền Nam là ưu vượt là tốt đẹp, là đáng sống. Ít lắm ở nơi đây cũng là một mảnh đất lành cho con người trú ngụ và sống xứng đáng con người.
Ngay những sử gia Mỹ cho chí đến những kẻ thù oán ông Diệm một cách không khoan nhượng cũng đến lúc cần nghĩ lại và chỉnh sửa lối nh́n một chiều của họ. Ngày nay, người ta phải thừa nhậnn ông Diệm không là bù nh́n của Mỹ, không là bè lũ Mỹ-. Diệm- Ngày nay, càng hiếm có người nào c̣n có chút ḷng, c̣n chút suy nghĩ so sánh thực trạng đất nước dám công khai chê trách.
Và mọi cố gắng t́m hiểu về VNCH- nhất là thời kỳ Đệ Nhất Cộng Ḥa-, không thể không bắt đầu bằng ông Diệm. và ngay cả thời kỳ sau chế độ Diệm- không có Diệm.
Ngày nay nh́n lại giai đoạn ấy, ông Diệm đă phủ bóng lên tất cả những xung đột tranh căi, khen chê cũng như nhửng âm mưu thủ đoạn dẫn đưa đến cái chết của ông ấy và sự tan ră của miền Nam Việt Nam.
Cố Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Ảnh Wikipedia
Cái chết ấy không chấm dứt một giai đoạn lịch sử mà như bóng ma theo đuổi bất cứ ai muốn t́m hiểu con người ông như một ám ảnh không rời. Ông Diệm c̣n sống măi..ngay đối với cả những kẻ thù ghét ông thuộc nhiều phía. Cuộc cách mạng lật đổ ông Diệm không nhất thiết đưa tới một một sự ổn định như nhiều người mong muốn.
Nó tạo ra sự tan vỡ về thể chế và nhất là sự mất niềm tin vào chủ quyền quốc gia- Và nếu nói cho cùng th́ đến lúc đó, miền Nam thực sự có một khoảng trống lănh đạo không ai thay thế được. Nhiều chính trị gia đủ loại đă có dịp ở vai tṛ lănh đạo đă tỏ ra bất lực và yếu kém. Phần người Mỹ dù có truyền thống dân chủ lâu đời, nhưng khi xuất cảng những khái niệm, tự do-dân chủ, khái niệm độc lập-tự chủ th́ cho thấy họ đă dẫm đạp lên chính những điều mà họ đ̣i hỏi nơi các xứ đang mở mang..
Ai cho phép họ cái quyền thay thế, ngay cả âm mưu ám hại một tổng thống đương nhiệm bất chấp mọi nguyên tắc ứng xử, bất chấp quyền tự chủ của dân tộc?
Nhưng ngày nay, phải nh́n nhận có một xu hướng lịch sử như gió đổi chiều.
Một sự đánh giá lại lịch sử, một sự nh́n nhận những ngộ nhận, xuyên tạc, bôi nhọ lịch sử-con người.
Tầm vóc lịch sử- con người NĐD- thành quả của nền Đệ Nhất Cộng Ḥa trở thành biểu tượng cho một giai đoạn sáng ngời với nhiều oan nghiệt!!
Ngược lại, lănh tụ Hồ Chí Minh càng được bôi vẽ th́ càng ngày những vết bôi vẽ càng lở loét, để lộ bộ mặt thật của ông ấy..
Theo R. Nixon: Không giống Hồ, Diệm là một người yêu nước chân chính. Và mọi so sánh hai nhân vật này là thừa và lố bịch. Quan tâm hàng đầu của ông Diệm là ổn định trật tự. Không thể có một chính quyền mạnh, nếu không chấm dứt t́nh trạng chia năm xẻ bẩy làm suy yếu quốc gia. Cho nên, việc diệt trừ B́nh Xuyên là một việc làm chính đáng của chính quyền, mặc dầu phải trả một giá không nhỏ. Ông Diệm đang phải tiến hành hai công việc một lúc: Vừa phải ổn định và vừa phát triển một đất nước có chiến tranh đồng thời mong giành được chiến thắng cộng sản.
Tiếng tăm của ông Diệm phần lớn nhờ vào những chương tŕnh cải cách xă hội. Ông là một khuôn mặt được quư mến bởi những người dân thường hơn là những chính khách cả Việt lẫn Mỹ ở Saig̣n.(…)
Cái lỗi lầm của chính quyền Keendy là đă kư thỏa ước Trung Lập Lào, mở đường cho cộng sản miền Bắc xâm nhập.. Ông Ngô Đ́nh Diệm đă tỏ bầy sự tuyệt vọng đối với quyết định này của người Mỹ.. Từ nay, đường ṃn Hồ Chí Minh trở thành một xa lộ cho sự xâm nhập của Hà Nội, chúng ta đă đặt Hồ Chí Minh ngồi vào cái ghế tài xế trong cuộc chiến tranh Việt Nam.(..)
Diem quyết tâm duy tŕ độc lập chủ quyền và thường phản bác hoặc không quan tâm đến những ư kiến của các cố vấn người Mỹ. Nói chung, ông tự hào là một người quốc gia không chịu nghe theo những chỉ thị đến từ người Mỹ cũng như trước đây từ phía người Pháp (1).
Cái sai lầm thứ ba của chính quyền Kennedy ở miền Nam, năm 1963 là có những bất đồng gia tăng với ông Diệm và họ đă khuyến khích và ủng hộ cuộc đảo chính quân sự chống lại ông Diệm. Cái giai đoạn đáng xấu hổ chấm dứt với việc giết ông Diệm và mở đường cho một giai đoạn chính trị hỗn loạn ở miền Nam và đă buộc chúng ta phải gửi quân lính tham gia vào cuộc chiến tranh..
Ông Diệm ổn định t́nh h́nh miền Nam như một ḥn đá tảng giữ cho ṭa nhà khỏi sụp đổ.. Mọi xu hướng chính trị khác biệt phải quy tụ về một mối và ông điều hợp sự khác biệt giữa các nhóm ấy và đặt tất cả các nhóm ấy về vị trí của ḿnh.
Và người ta chỉ hiểu được vai tṛ quan trọng sống c̣n của ông Diệm một cách rơ ràng sau cái chết của ông, khi mà toàn thể hệ thống chính trị miền Nam đă sụp đổ(2).
H́nh ảnh ông Diệm bị các kư giả Tây Phương mở một mặt trận báo chí gán cho ông đủ thứ như độc tài gia đ́nh trị, đàn áp phật giáo th́ nay h́nh ảnh một lănh tụ đạo đức, tài ba và có ḷng yêu nước chân thành- không phải tự nhiên- đă được tưởng niệm khắp nơi trên toàn thế giới- ở những nơi nào có người Việt cư ngụ-.
Thật sự giữa hai người lănh tụ giữa hai miền nay so sánh th́ một người đang sống lại và một người đang ch́m dần vào dĩ văng mà người ta có ấn tượng là như thể bị lừa.
Nhưng nếu t́m hiểu thấu đáo, ta sẽ hiểu là do ông Diệm có lập trường kiên định, đặt để chủ quyền độc lập dân tộc lên hàng đầu và lư tưởng chống thực dân Pháp bằng mọi giá mà không có chỗ cho sự thỏa hiệp.
Cái chết tủi nhục của ông Diệm sau khi chết đang trở thành biểu tượng chân chính, một lư tưởng cho người Việt Quốc Gia.
Mặc dầu vậy nơi tấm mộ bia của ông ở Lái Thiêu c̣n bị che dấu tên thật. Người ta chỉ để tên Thánh Goan Baoxitita-Huynh. Huynh là để chỉ là anh..
Điều ấy đă đến lúc cần phải sửa đổi..
Những người ái mộ ông Diệm đă có lần lập tấm bia mộ ông với tên Ngô Đ́nh Diệm. Chính quyền cộng sản đă e ngại và ra lệnh gỡ bỏ tấm bia đó.
Rơ ràng Hà Nội sợ ngay cả một người đă chết- ngay cả một tấm bia mộ- giống như trong trường hợp bức tượng người lính ở Nghĩa trang quân đội ở biên Ḥa trước đây.
Tầm vóc lịch sử của con người ấy nay được nh́n lại và những nhà viết sử trẻ thuộc thế hệ thứ hai như Catton, Jessica Chapman và nhất là Edward Miller đă cất lên một tiếng nói khác-.
Tiếng nói của ḷng trung thực không bị lấn áp bởi những quyền lợi chính trị phe phái. Trong số ấy c̣n phải kể thêm hai nhà sử học trẻ người Việt là Trần Thị Liên và Nguyễn Thị Liên Hằng.
Họ không bị quá khứ bao vây ràng buộc hay ưu tư ám ảnh về việc bênh hay chống ông Diệm.
Những nhà sử học trẻ với thời gian đủ để b́nh tĩnh nh́n lại đă vượt qua những nhà sử học lớp đàn anh như Bernard Fall, Jean Larteguy, John Prados, Neil Sheehan hay những Haberstam, Frank Snepp. Những người này phần đông đă phóng đại những sai lầm bất kỳ lớn nhỏ của một chế độ Cộng Ḥa c̣n non trẻ dựa trên một mẫu thức một chế độ dân chủ có dộ dài lịch sử cả vài trăm năm. Mang vài trăm năm ra như thước đo để đ̣i hỏi một sớm một chiều thay đổi cả một hệ tư tướng phong kiến, thuộc địa cả ngàn năm là một đ̣i hỏi vô trách nhiệm.
Quả thực hiện nay có một sự nh́n lại, đánh giá lại các công tŕnh dưới thời Đệ Nhất Cộng Ḥa như các thành quả không chối căi đượ như: Ổn định một triệu người di cư- dẹp B́nh Xuyên- ổn định trật tự xă hội- Phát triển giáo dục y tế và tạo dựng một quân đội hùng mạnh- có uy tín trên trường Quốc tế vỏn vẹn với thời gian ngắn ngủi chín năm.
Chân dung ông Ngô Đ́nh Diệm trước đây từng bị bôi nhọ bởi nhiều nhà báo trong và ngoài nước- nhất là kể từ năm 1960 trở đi dưới thời kỳ TT Kennedy..
Tuần trăng mật của chế độ Ngô Đ́nh Diệm chỉ thật sự an b́nh và được sự ủng hộ nhiệt t́nh cho đến hết nhiệm kỳ của đảng Cộng Ḥa thời tổng thống Eisenhower. TT. Mỹ đă đón tiếp ông Diệm- một trong những trường hợp hiếm hoi- như một thượng khách và ra tận máy bay đón chào ông và cả hai đi diễu hành trên một chiếc xe mui trần được đám đông dân chúng đón chào trên đường phố Broadway ở thành phố Nữu Ước năm 1957. Ít vị quốc khách nào của Mỹ được đón tiếp long trọng như vậy.
Nhưng từ khi TT Kennedy lên làm tổng thống th́ t́nh trạng mỗi ngày mỗi xấu đi mà nhà sử học trẻ Edward Miller, xuất bản một cuốn sách gần đây đă lấy tựa đề tên sách đầy mỉa mai của ông là: Missaliance- Ngo Dinh Diem, The United State and the fate of South Viet Nam. (Cuộc hôn nhân không cân xứng, Ngô Đ́nh Diệm and the fate of South Viet Nam)
Cuộc hôn nhân không tương xứng ấy mỗi ngày một căng thẳng dẫn đến đổ vỡ- như một thứ chiến tranh lạnh giữa đôi bên- dẫn đưa đến quyết định của chính TT Kennedy là phải thay thế Diệm. Diem must go..
Tại sao lại có sự căng thẳng ấy?
Là bởi v́ TT. Ngô Đ́nh Diệm là một nhà lănh đạo có tầm nh́n viễn kiến về chính trị có đường lối hẳn hoi mà không có một nhà lănh đạo miền Nam nào từ thời Bảo Đại có được.
Theo chính ông Ngô Đ́nh Diệm thường bày tỏ trong các bài diễn văn của ông là, nguyên tắc căn bản của một nhà lănh đạo đất nước là phải đặt chủ quyền đất nước, độc lập dân tộc như một nguyên tắc không thể tương nhượng-.
Không có độc lập, tự chủ th́ không có ǵ hết- Tout ou rien- Hoặc là có, hoặc không có..
Và chủ quyền là bất khả tương nhượng. Người ta không thể v́ lợi ích vật chất mà mất chủ quyền. Ông lấy tỉ dụ, nếu cứ nghe người Mỹ th́ cuối cùng ông chỉ c̣n là một thứ con bài cho người ta sai bảo. Chính Ed Lansdale trong một bài phỏng vấn truyền h́nh do Stanley Karnow thực hiện đă thú nhận rằng 10 ư kiến đưa ra cho ông Diệm th́ may ra một điều được ông nghe theo.
Đó là một sự thật để sau này giải tỏa được những tuyên truyền của cộng sản như: Ông Diệm là con bài của Mỹ, Mỹ-Diệm hay trục của điều xấu: Spellman-Vatican- Diệm.
Đường lối thứ hai của ông là chống Pháp thực dân và chống cộng sản độc tài.
Chính v́ ba nguyên tắc này mà ông được coi như là thuộc lực lượng thứ ba (3e force). Nghĩa là chống cả Pháp lẫn thực dân. Nhiều người cho là ông Diệm là người bướng bỉnh, cố chấp, người khác cho ông là không có cái mềm dẻo chính trị của một chính trị gia, hoặc ông là loại người ngây thơ, thiếu bén nhậy chính trị.
Tất cả những nhận xét trên chỉ đúng một phần, phần c̣n lại là sai, v́ họ đă không hiểu những viễn kiến chính trị của ông.
Viễn kiến chính trị ấy ông đă theo đuổi suốt cuộc đời làm chính trị của ông và sau này xét công hay tội đều phải căn cứ trên viễn kiến chính trị này.
Tiến sĩ Trần Thị Liên trong luận án tiến sĩ sử của bà cho thấy rằng cả người Pháp lẫn Bảo Đại cũng như giới lănh đạo công giáo như giám mục Lê Hữu Từ đều cho thấy ông Diệm và Nhu là những người không bao giờ chấp nhận hai chữ Thỏa Hiệp.
Ông Ngô Đ́nh Nhu từng viết như sau về lập trường cố định của anh em ông: Và theo ông Nhu: nguyên tắc nền tảng để có thế cứu văn Việt Nam là (3).
Điều quan trọng đối với ông Nhu là từ chối tất cả sự hợp tác với người Pháp, bởi v́ theo ông ta tất cả các người công giáo đều có hai bổn phận: với tư cách người Việt Nam phải loại trừ khỏi ách đô hộ của người ngoại quốc và tranh đấu chống lại ư thức hệ cộng sản.(…)thỏa hiệp với người Pháp không phải là một giải pháp. Chẳng những vậy c̣n là một tội ác làm suy yếu lực lượng kháng chiến..(..)
Ông Nhu viết tiếp: chủ nghĩa quốc gia tranh đấu một mất một c̣n là vũ khí hữu hiệu chống lại cộng sản và chủ nghĩa thực dân.
Bảo Đại sau khi gặp Bollaert ở Hồng Kông cũng ghi lại thái độ của ông Diệm như sau:
Diệm là người phản đối mạnh mẽ nhất. Đối với Diệm, những nhượng bộ của Pháp rơ ràng không đủ khi hạn chế chủ quyền quốc gia bằng cách sát nhập vào Liên Hiệp Pháp. Đối với ông ta, đó là những đề nghị sai lệch. Trần Văn Lư cũng chia xẻ quan điểm của ông Ngô Đ́nh Diệm. Cả hai đă bị ảnh hưởng bởi các diễn tiến của các phong trào giải thực đang diễn ra đồng thời tại Ấn Độ và Miến Điện và họ đă đưa ra một chương tŕnh nhờ đó cho phép Việt Nam có quy chế tự trị Domino.(Quy chế tự trị trong Liên Hiệp Anh- NVL).
Đối với họ, đó là giải pháp duy nhất có thể chấp nhận được đối với những người quốc gia Việt Nam. (4)
Lần chót trong một buổi họp ở Hồng Kông với Bảo Đại, một lần nữa ông Diệm đă lên án một cách mạnh mẽ về con đường thỏa hiệp của Bảo Đại khi ông này đặt bút kư vào Hiệp định Élysée. Ông Diệm coi đây như một sự đầu hàng người Pháp. Sau đó, kể như hai bên đoạn giao.
Và Bảo Đại tỏ ra thất vọng viết:
Với Diệm, chúng ta chỉ có một thái độ chờ đợi.(5)
Lập trường chính trị cứng rắn của ông Diệm cũng buộc ḷng giám mục Lê Hữu Từ gửi một phái viên thân cận là luật sư Lê Quang Luật nhằm thuyết phục ông Diệm về hợp tác với Bảo Đại. Kết quả là bị ông Ngô Đ́nh Diệm phủi tay. Lê Quang Luật cho người Pháp hay là kết quả thương lượng không đem lại kết quả ǵ v́ thái độ cứng rắn của ông Diệm:
Ngô Đ́nh Diệm không cho thấy một chút hy vọng ǵ ông ta ra khỏi thái độ chờ thời (attentisme) và thay đổi quan điểm chính trị của ông ta. Ông Diệm tỏ ra một thái độ ghét cay ghét đắng Bảo Đại v́ lư do Bảo Đại là người có cá tính mềm yếu và không vững vàng. Giả dụ nếu Ngô Đ́nh Diệm chấp nhận lên cầm quyền, ông ta sẽ tiến hành một cuộc chiến chống Cộng sản tới cùng với điều kiện được sự hỗ trợ của Bảo Đại.
Và sự hỗ trợ đó đă không có.
Diệm đă không muốn tham gia chính quyền v́ những xác tín chính trị của ông ta. (6)
Cũng theo đường lối này mà đă ba lần ông từ chối lời mời của ông Bảo Đại ra làm thủ tướng. Lần đầu lúc ông làm thượng thư triều đ́nh, ông đă xin từ chức, tiện đó Bảo Đại đă cách chức và tước đoạt mọi phẩm hàm vào năm 1933, sau đó lại cho phục chức. Khi bị cách chức, ông mất danh vị nhị phẩm triều đ́nh và lương bổng 400/tháng. Viết về việc này, ông Phan Khôi cho rằng trong ṿng 50 năm trở lại đây từ đời Thành Thái chưa có một vị sĩ phu bào có khí tiết và danh dự như Ngô Đ́nh Diệm. Danh ông nổi như cồn về việc từ chức của ông để phản đối Bảo Đại thỏa hiệp với Pháp. Phan Khôi viết:
|
|
hatlinh
member
REF: 666885
11/16/2013
|
Minh Văn -Không có Đảng đâu được như ngày hôm nay
Ở Việt Nam chúng ta có một tầng lớp người thấp cổ bé họng nhất gọi là Dân Đen. Về lư th́ đúng ra họ phải là người làm chủ đất nước như Hiến Pháp quy định, nhưng sau khi cướp đươc chính quyền th́ bị đảng Cộng Sản gạt ra bên lề. Từ đó Dân Đen sống vật vờ, trở thành đối tượng để đảng bóc lột và đè đầu cưỡi cổ. Họ không có tiếng nói ǵ trong xă hội, khi gặp chuyện oan ức mà đi kiện th́ lại lâm vào cảnh “con kiến kiện củ khoai”, cho nên tiền mất tật mang. Đă vậy nào có được yên thân, Dân Đen luôn bị Lâu la Cộng Sản theo sát như h́nh với bóng để mà dân vận, có muốn tránh cũng không được.
Một lần Dân Đen đang mua hàng ở chợ th́ gặp Lâu La Cộng Sản, hắn vỗ vai Dân Đen rồi cười nhăn nhở:
- Này nhá, ông thấy rồi đó. Chợ búa đông đúc, hàng hoá vật phẩm phong phú. Không có đảng Cộng Sản th́ đâu được như ngày hôm nay?
Rồi hắn vuốt chùm râu lơ thơ, mắt lim dim:
- C̣n nhớ khi xưa, dân ḿnh khổ cực lắm. Làm thuê quần quật cả ngày cho địa chủ mà không đủ ăn. Chợ th́ một tháng họp lơ thơ mấy buổi, hàng hoá chẳng có ǵ. Nhờ ơn đảng và Bác Hồ, bây giờ ngày nào chợ cũng họp. Hàng hoá ê chề, dân cư sung túc. Đâu có như ngày xưa…
Biết hắn đang định nói ǵ, Dân Đen liền ngắt lời:
- Ông có biết từ bấy đến nay đă bao nhiêu năm trôi qua không? Gần 70 năm rồi đó. Nhật Bản chỉ mất có 20 năm để trở thành cường quốc thứ hai thế giới. Hàn Quốc, Malaysia, Singapore phát triển văn minh hiện đại cũng chỉ chừng ấy năm. Thu nhập b́nh quân đầu người của họ gấp vài chục lần Việt Nam ta. Phải rồi, không có Đảng và Bác Hồ th́ Việt Nam bây giờ c̣n phát triển hơn cả Hàn Quốc, chứ đâu được trở thành một trong những nước nghèo nhất thế giới như hôm nay…
Bị giáng một đ̣n khá bất ngờ, Lâu la Cộng Sản hơi chóng mặt. Hắn lấy tay dụi mắt lấy lại tinh thần, rồi tiếp tục lên gân:
- Mấy nước đó hoàn cảnh lịch sử khác, họ đâu phải chịu hai cuộc chiến tranh tàn khốc nhưng thần thánh như Việt Nam ta…
Dân Đen:
- Mỗi nước đều có hoàn cảnh lịch sử riêng. Đất nước Việt Nam có đủ mọi điều kiện để phát triển giàu mạnh. Tự nhiên thuận lợi, tài nguyên phong phú, dân cư đông đúc cần cù. Đảng Cộng Sản tự rước lấy hai cuộc chiến giết hại sinh linh, tàn phá đất nước, c̣n trách cứ ai? Lịch sử hiện đại, Hàn Quốc có khác ǵ ḿnh, có thể nói là anh em sinh đôi, sao lại khác nhau một trời một vực vậy?
Lâu la Cộng Sản tức nổ đom đóm mắt, hắn nhảy cẩng lên như choi choi:
- Tại v́…tại v́…họ không bị các thế lực phản động chống phá…
- Chẳng có ai chống phá các vị cả. Độc tài độc đảng, tham nhũng sai trái th́ đất nước nghèo, dân khổ thôi. Người ta cũng bị bọn khủng bố như các vị phá hoại mà đất nước vẫn giàu có văn minh đó thôi?
Lâu la Cộng Sản mặt như chàm đổ, đứng im không nói được ǵ. V́ bức xúc quá, hắn đưa tay vân vê cḥm râu rồi nhổ phứt đi một sợi. Cứ mỗi lần nói chuyện với Dân Đen mà bị thua và đáp xoáy như vậy, hắn đều có thói quen nhổ một sợi râu. Đó là lư do v́ sao bộ râu của hắn ban đầu rậm rạp, mà nay chỉ c̣n lơ thơ như lông giái ngựa.
Không để hắn kịp hoàn hồn, Dân Đen tiếp lời:
- C̣n chuyện ông nói nhờ ơn Đảng và Bác Hồ mà chợ ngày nào cũng họp th́ thế này. Chợ th́ cứ họp, người tiêu dùng có tiền mà mua hay không mới quan trọng. Nhà nước quản lư yếu kém, nền kinh tế lạm phát, giá cả tăng vọt th́ dân có in được tiền đâu mà mua sắm? Thêm vào đó nạn thất nghiệp lan tràn, lương lậu thấp kém không đủ sống th́ c̣n mua bán nỗi ǵ? Vậy chợ ngày nào cũng họp có ích chi?
Lần này th́ Lâu la Cộng Sản bí thật sự, hắn điên tiết dứt thêm một sợi râu nữa, đồng thời nhảy như choi choi, tay th́ chỉ vào Dân Đen mà hét lên the thé:
- Bớ người ta! Có kẻ phản động…phản động…
© Minh Văn
© Đàn Chim Việt
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|