hatlinh
member
ID 76729
11/27/2013
|
Đẳng cấp Việt Nam đi dọn rác nước ngoài
Mời cả nhà cùng đọc bản tin mới ở phần góp ư, xin cám ơn.
---
Hãng Mỹ La Trời: Hãng VN Giả Hồ Sơ, Nhập Sữa Ensure Bán
SAIGON -- Giả giấy tờ để làm công ty ma, nhằm nhập khẩu sữa một đại công ty quốc tế vào Việt Nam.
Bản tin của Một Thế Giới cho biết, theo tin từ bộ Công thương, Cục Quản lý thị trường thuộc bộ này và cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa đồng thời nhận được công văn của hãng sữa Abbott (Mỹ) phản ánh công ty TNHH Đầu tư Phát triển Song Nam (32 Phan Đình Giót, quận Tân Bình, TP. SG) làm giả giấy tờ để nhập khẩu các sản phẩm sữa ENSURE của hãng này vào Việt Nam.
Theo Abbott, vừa qua, hãng này nhận được một bản sao bức thư của một doanh nghiệp có tên: East West Trading Partners-Abbott Park, Illinois USA xác nhận cho công ty Song Nam là "nhà phân phối được ủy quyền các sản phẩm ENSURE của Abbott tại Việt Nam."
Bản tin của báo Một Thế Giới nói, Công ty Song Nam đã dựa vào văn bản này để qua mắt các cơ quan chức năng để nhập sữa ENSURE. Khi kiểm tra kỹ giấy tờ, đối chiếu, xác minh ở các cơ quan, đơn vị tại Mỹ, hãng Abbott đã khẳng định: Abbott chưa bao giờ ủy quyền cho công ty Song Nam để nhập khẩu hay bán sữa ENSURE hay bất kỳ sản phẩm nào của Abbott tại Việt Nam.
Hãng này cũng khẳng định, bức thư trên là sai sự thật, dấu của Abbott trong bức thư là "giả mạo" và East West Trading Partners không có quan hệ kinh doanh gì với Abbott. Do đó, không được phép đưa bất cứ quyền nào của Abbott cho Song Nam để nhập khẩu hay bán các sản phẩm của Abbott tại Việt nam.
Cũng theo Abbott, qua kiểm tra với các cơ quan, văn phòng công chứng tại bang Illinois tại Mỹ, hãng này khẳng định West Trading Partners là đối tác "ma", không có tên trong danh sách doanh nghiệp tại Mỹ; con dấu và tên công chứng viên trong thư ủy quyền cũng không có trong hồ sơ nào tại bất kỳ phòng công chứng nào của bang Illinois.
Báo Một Thế Giới thêm:
“Trong công văn gửi cho các cơ quan chức năng Việt Nam Abbottcòn bày tỏ lo ngại về chất lượng sản phẩm không rõ nguồn gốc mà Song Nam nhập khẩu, tính chất nghiêm trọng của sự việc giả mạo giấy tờ này. Abbott đã đề nghị cơ quan chức năng của Việt Nam xem xét, xử lý thích đáng hành động của công ty Song Nam để ngăn chặn việc nhập khẩu trái phép của công ty này.”
Trong khi đó, bản tin của báo Pháp Luật VN cho biết thêm:
“...Sau khi nhận được thông tin của hãng Abbott, chúng tôi đã liên lạc với đại diện Abbott tại Việt Nam nhưng không thể vì điện thoại của người đại diện bị “khóa”. Liên lạc với Công ty Song Nam để tìm hiểu thực hư vụ việc, nhân viên trực cho biết hiện nay Giám đốc Công ty là ông Nguyễn Thanh Bích đã đi công tác và sẽ trả lời đầy đủ thông tin cho phóng viên về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau.”
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
hatlinh
member
REF: 667408
11/27/2013
|
SỰ THẬT VỀ SIÊU THỊ MỚI KHAI TRƯƠNG “NÓI KHÔNG VỚI HÀNG TRUNG QUỐC”!
Mấy hôm nay thấy nhiều tờ báo lề đảng đồng loạt đưa tin về một siêu thị mới khai trương “nói không vói hàng tàu khựa(TQ)”.
Thấy nghi quá,hôm nay cố t́nh rẽ vào 2B Phạm Ngọc Thạch(Hà Nội)để được mục sở thị.
Đây là siêu thị trong hệ thống của tập đoàn bán lẻ và quản lư bất động sản Đại Dương(Ocean Retail)
Tập đoàn này có đến 5 siêu thị trên địa bàn Hà Nội như :Làng Quốc tế Thăng Long,khu đô thị Trung Ḥa-Nhân Chính,khu đô thị Xa La,khu vui chơi mua sắm Starbowl,khu Royal Cty.Tất cả đều ở vị trí đắc địa rộng răi từ 2-3000m2,thậm chí đến 8000m2.
Sau khi lượn mấy ṿng,kết quả thu được là CÓ RẤT NHIỀU HÀNG TÀU !
Có mặt hàng siêu thị họ ghi rơ xuất xứ tàu,nhưng nhiều mặt hàng phải là người sành sỏi mới biết được.
Nguy hiểm nhất là đồ ăn uống,quần áo,đồ chơi trẻ em,nhập nhằng đánh đố,thậm chí ghi sai nguồn gốc.
Có ai dám khẳng định những quả táo,nho bày ở đây,chính gốc Mỹ (?!)
Thế nên,hăy là người tiêu dùng thông minh.
NHÂN LOẠI ƠI,HĂY CẢNH GIÁC !!!
THEO FB NGHIÊM VIỆT ANH
|
|
ototot
member
REF: 667448
11/28/2013
|
Tính đến giờ phút tôi đang đánh gơ những ḍng chữ này, tiết mục "Hăng Việt Nam Giả Hồ Sơ…" đă có khoảng trên 100 người vào đọc.
Tôi không biết những người đọc thấy thế nào, có ư kiến thế nào, chứ riêng tôi thấy ... đầu óc rối lùng tùng xoè, v́ họ viết tiếng Việt mà ḿnh đọc lại chẳng hiểu ǵ cả, chẳng biết sự thật nó như thế nào cả!
Đọc cái tiêu đề, thấy viết "Hăng Việt Nam giả hồ sơ, nhập sữa Ensure bán," th́ tự hỏi muốn nhập cái ǵ, th́ xin phép nhà nước cho nhập, rồi trả tiền cho chủ hàng! Đơn giản quá nhỉ! Tại sao phải "giả hồ sơ"???
Vậy giả hồ sơ là giả như thế nào? Và giả để đánh lưà ai? Lưà nhà nước hả?
Vậy nếu nó làm giấy tờ giả, ví dụ khai tên, tuổi, điạ chỉ bố láo, th́ công an phải biết liền! Và nếu nó định đánh lưà nhà nước, th́ nhà nước bắt nó bỏ tù đi! Đơn giản thế thôi!
Vậy mà bản tin c̣n viết "giả giấy tờ để làm công ty ma"! Đúng là chuyện … ma bùn! V́ nó là ma th́ sao nhập được hàng vào Việt Nam? Làm sao bày bán được hàng để kiếm lời? Lạ thật! Bảo là công ty ma, mà hàng là thật, lại bày bán đàng hoàng!
Tại sao nhà nước ḿnh không đặt vấn đề hàng thật hay hàng giả? Nếu là hàng thật th́ ... kệ nó bán; c̣n nếu là hàng giả th́ bắt luôn nó!
Theo t́m hiểu sơ sơ cuả tôi, cái Hăng Abbott này là ở Mỹ, chuyên làm thực phẩm dinh dưỡng cao, như sưă "Ensure" nuôi mấy ông bà già gần đất xa trời. Nó có đặt văn pḥng đại diện ở Việt Nam để làm ăn! Nó đă cho cả một công ty Việt Nam là A3 làm đại lư độc quyền để nhập hàng cuả nó vào Việt Nam rồi phân phối ra thị trường.
Bây giờ, lại có một hăng khác tên là East West Trading Partners (Đối Tác Đông Tây), có bản doanh đàng hoàng ở Canada và có chi nhánh ở Việt Nam, do một tên ba Tàu làm chủ. Hăng đối tác này cũng nhập sưă "Ensure" cuả Abbott vào Việt Nam, nhưng lại bán với giá rẻ hơn mấy ngàn đồng một chai, qua trung gian cuả đàn em cuả nó là công ty Song Nam!
Th́ ra đây chỉ là sự cạnh tranh giưă hai công ty ở Việt Nam, thằng nào cũng nhận ḿnh là đại lư, và thằng này tố thằng kia là đại lư giả! C̣n thế lực nào đứng đàng sau hai công ty này để "đấu đá" nhau, th́ chỉ có ... Trời biết chúng là ai! (Only God knows!)
Có điều là trên cương vị người tiêu dùng (consumers), th́ hàng nào rẻ hơn, sẽ được chiếu cố nhiều hơn, miễn là hăng nào cũng bán hàng thật và có phẩm chất tốt!
C̣n nếu như hăng đại lư độc quyền A3 mà không được độc quyền để phân phối sưă "Ensure", như đă hợp đồng với Abbott, th́ cứ để nó đi kiện Abbott!
Đó là trường hợp bán buôn, c̣n bán lẻ th́ ai có sức bán rẻ hơn th́ cứ cho nó bán! Thế mới là "kinh tế thị trường" (market economy) phải không?
C̣n nếu thằng Đối Tác Đông Tây làm con dấu Abbott giả, mạo danh "đại lư độc quyền" (sole agent) th́ để mặc cho A3 hay đại diện Abbott ở Việt Nam, hoặc bản thân Đối Tác Đông Tây qua trung gian công ty Song Nam, ai muốn kiện ai th́ kiện, không muốn th́ thôi! Nói tóm lại, nhà nước ḿnh chẳng mắc mớ ǵ, miễn là người tiêu dùng không bị lưà!
Ở đây, tôi có cảm tưởng ông nhà nước như "con mèo bắt chuột không hay, chỉ hay iả bếp", như tục ngữ ḿnh nói!
Thân ái,
|
|
aka47
member
REF: 667450
11/28/2013
|
Đó là trường hợp bán buôn, c̣n bán lẻ th́ ai có sức bán rẻ hơn th́ cứ cho nó bán! Thế mới là "kinh tế thị trường" (market economy) phải không?.
......................
Chưa hẳn KINH TẾ THỊ TRƯỜNG...
Đây là KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XĂ HỘI CHỦ NGHĨA cho nên NHÀ NƯỚC THU LỢI CẢ 2 ĐẠI LƯ.
Vậy th́ GIẢ hay THIỆT không quan trọng , quan trọng là thu vô tiền thiệt cho mấy ông Cán bộ GỘC.
Cho nên OT nói GIẢ th́ Công An phải bắt...C̣n khuya mới bắt.
Xă Hội Chủ Nghĩa mừ...làm ǵ có kinh tế tự do cạnh tranh , làm ǵ có chính phủ công tâm ở đây...
Nhà nước VN ta giải quyết theo hướng ...biết điều , kiện là đụng chạm và người đi kiện có thể bị phạt nặng.
hihii
|
|
ototot
member
REF: 667464
11/28/2013
|
Để làm vấn đề sáng tỏ thêm đôi chút, tôi xin lược dịch sang tiếng Việt bài dưới đây đăng trên báo mạng "Vietnam Investment Review" (VIR) hôm nay:
Abbott cáo buộc Song Nam đă lưà đảo, có lo ngại cho sức khoẻ công chúng.
Abbott, một trong những công ty săn sóc sức khoẻ đa dạng có tầm cỡ lớn nhất thế giới cáo buộc một công ty Việt Nam đă dùng tài liệu giả mạo để nhập cảng những sản phẩm sưă cuả công ty Mỹ này. (Ototot ghi: Ở đây, phải hiểu Abbott là đại diện cuả Hăng Abbott có văn pḥng đặt tại Quận I, thành phố HCM).
Abbott đă gởi một văn thư cho Bộ Công Nghiệp và Thương Mại Mỹ cho biết công ty "Đầu Tư và Phát Triển Song Nam" cuả thành phố Hồ Chí Minh đă ngụy tạo những văn thư để cho phép họ đăng kư nhập cảng và bán những sản phẩm "Ensure" cuả Abbott trên toàn quốc .
Lá thư viết "Tài liệu ngụy tạo là do Công Ty East West Trading Partners xác nhận (bố láo) rằng công ty Song Nam được Abbott cho phép phân phối những sản phẩm "Ensure" ở Việt Nam, và đây là lường gạt rồi."
Lá thư tiếp tục cho rằng "East West Trading Partners" không có quan hệ làm ăn ǵ với công ty Abbott cả, nên chẳng có tư cách ǵ để nhượng quyền ǵ cho công ty Song Nam hết!"
Lá thư giả mạo này đă lưà dối được cả nhà cầm quyền lẫn giới tiêu dùng Việt Nam. Như Abbott đă xác nhận đây là lường đảo, th́ công ty Song Nam không có ǵ để chối căi và không có tư cách ǵ để chống chế ḿnh là nhà nhập cảng đă đăng kư hợp lệ.
Công ty Abbott biết được những tài liệu bị nghi là giả mạo này đă đem ra dùng là qua một phe thứ 3 vô can về những sản phẩm cuả Abbott khi nhà cầm quyền Việt Nam tiếp xúc với Abbott để được minh xác. Tuy nhiên, vụ việc này c̣n đang được các cơ quan chức năng nhà nước xem xét, nên Abbott không thể cung cấp thêm thông tin nào về vụ việc này vào lúc này.
Abbott tha thiết nhắn nhủ khách hàng chỉ nên mua những sản phẩm đă được công ty xác nhận là hàng thật được nhập cảng và phân phối bởi nhà phân phối độc quyền là Công ty 3A ở Việt Nam. Những điều này rất dễ nhận biết qua cái "nhăn 3A" dán trên nắp hộp thiếc và ở bên hông chai.
Abbott kinh doanh ở trên 150 nước và sử dụng gần 70.000 nhân viên; doanh số năm vưà qua đă lên đến 22 tỷ (dollar Mỹ). Abbott đă hoạt động ở Việt Nam từ năm 1995, phân phối một tầm đa dạng những mặt hàng về dinh dưỡng, dược phẩm và y phẩm, cũng như dụng cụ dùng cho trắc nghiệm bệnh lư. Lực lượng lao động cuả Abbott ở Việt Nam là khoảng 3.400 người.
Bạn nào đọc bài phiên dịch mà có thắc mắc về cách dịch sang tiếng Việt cuả tôi, xin cứ tự nhiên bấm vào đây để đọc nguồn bằng nguyên văn tiếng Anh cuả báo mạng "Đầu Tư Việt Nam" (Vietnam Investment Review, viết tắt là VIR) .
Thân ái,
|
|
rongchoi123
member
REF: 667465
11/28/2013
|
Theo rongchoi biết th́ đúng như ông Ototot nói: chỉ là cạnh tranh nhau thôi. V́ Song Nam mua hàng từ Mỹ có chứng nhận xuất khẩu của Mỹ. Như vậy có thể hiểu là như thế này:
Tuy Song Nam không phải là đại lư độc quyền chính hăng nhưng Song Nam mua hàng gốc ở Mỹ có chứng nhận chất lượng để xuất nhập khẩu . Do đó, công ty này có thể bán buôn b́nh thường, thậm chí v́ không độc quyền nên giá sữa có thể rẻ hơn phá thế độc quyền của Abbott thông qua công ty 3A nhằm thao túng giá sữa ở VN.
Vây với tư cách người tiêu dùng th́ ở đâu rẻ mà có chất lượng là mua thôi.
trích google:Một nguồn tin của Tuổi Trẻ cho biết từ đầu năm đến nay, Công ty Song Nam nhập khẩu 12 lô hàng sữa Ensure, 200.000-230.000 chai sữa về TP.HCM. Các sản phẩm sữa Ensure dạng nước do Công ty Song Nam nhập khẩu được bán phổ biến ở các cửa hàng sữa, tạp hóa với giá rẻ hơn so với giá hàng cùng loại nhập khẩu chính thức bởi Công ty 3A khoảng 5.000 đồng/chai, trong khoảng 38.000-45.000 đồng/chai tùy thời điểm.
|
|
hatlinh
member
REF: 668754
12/20/2013
|
Ai Trồng Khoai Đất Này: Nguyễn Thế Cường, đại sứ Vẹm ở Thổ Nhĩ Kỳ bị câu lưu tại sân bay Frankfurt(Đức)
Ông Nguyễn Thế Cường, đại sứ Việt Nam ở Thổ Nhĩ Kỳ bị câu lưu tại sân bay Frankfurt (Đức) v́ nghi “rửa tiền”
DSVNTheo trang báo điện tử Đức Bild.de ngày hôm qua 19.12.2013 hải quan/quan thuế phi trường Frankfurt (Cộng ḥa Liên bang Đức) đă câu lưu ông Nguyễn Thế Cường đại sứ Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ, v́ t́nh nghi ông Cường mang 20.000 € tiền mặt mà không khai báo.
Cảnh sát Đức đă đưa ông Nguyễn Thế Cường về đồn, để điều tra và cáo buộc ông Cường tội “rửa tiền“.
Đại sứ Nguyễn Thế Cường khai nhận đây là số tiền đại sứ quán Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ quyên góp được giao cho ông chuyển về nước giúp nạn nhân băo lụt. (Theo nguồn tin được biết đây chỉ là lời khai của đại sứ Nguyễn Thế Cường, nhưng không có loại chứng từ nào ghi nhận lời khai của ông).
Vụ ông Nguyễn Thế Cường, đại sứ Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ bị cáo buộc tội “rửa tiền” đang có nguy cơ dẫn đến một vụ bê bối chính trị trong quan hệ Đức – Việt. Tổng lănh sự Việt Nam tại Frankfurt tức thời khiếu nại nhà nước Đức và than phiền hải quan Đức đă vi phạm trầm trọng hiệp ước kư tại Wien/Vienna bảo đảm tính miễn trừ dành cho quan chức ngoại giao.
Cảnh sát Đức đă cho ông Nguyễn Thế Cường đại sứ Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ tại ngoại sau khi ông đóng tiền phạt thế chân 3.500 €.
DA
HNPD
|
|
hatlinh
member
REF: 668968
12/24/2013
|
Đại Sứ VC: Chỉ Cầm Tiền Giùm...
Ông Đại sứ Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ bị câu lưu tại sân bay Frankfurt vì rửa tiền? Hay chỉ vì cầm tiền cứu trợ về mà không khai báo? Hay thực tế là tiền cầm giùm cho các đạị gia về VN?
Quanh co đủ thứ đã diễn ra, sau khi một nhà ngoaị giao cao cấp CSVN bị bắt ở phi trường Đức.
Bản tin VOA ghi rằng, báo Thanh Niên dẫn tin của báo Bild của Đức, tường thuật rằng một nhà ngoại giao cao cấp của Việt Nam đã bị các giới chức hải quan Đức câu lưu trong một thời gian ngắn khi ông quá cảnh tại sân bay Frankfurt, mang theo gần 20,000 Euro mà không khai báo, vượt quá quy định cho phép.
Ông Nguyễn Thế Cường, đại sứ Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ đáp xuống phi trường Frankfurt vào lúc 9:45 hôm thứ năm trên chuyến bay của Hãng Hàng Không Thổ Nhĩ Kỳ cất cánh từ thủ đô Ankara.
Đại sứ Cường đã bị chặn lại vì bị tình nghi chuyển lậu tiền, nhưng sau đó đã được phép rời phi trường sau khi nộp khoảng 3,500 đôla tiền gọi là “ký thác an ninh”.
Theo lời ông Cường thì các giới chức hải quan Đức nói số tiền này không phải là tiền phạt, mà ông sẽ lấy lại được, tuy ông không cho biết rõ là bao giờ ông sẽ lấy lại món tiền đó.
Tối 20/12, VOA Việt Ngữ đã liên lạc với Đại sứ quán Việt Nam tại Ankara, và một người đại diện không nêu tên đã phản bác thông tin mà tờ Bild đưa ra.
“Đại sứ Cường có về Việt Nam và có qua Frankfurt nhưng mà ông ấy về Việt Nam họp ngay hôm đấy rồi cơ mà. Có câu lưu câu liếc gì đâu. Tôi không thấy nói gì về việc câu lưu cả. Ông ấy về từ hôm mùng 4 mùng 5 gì cơ mà. Về họp ở Việt Nam suốt từ hôm đấy tời giờ cơ mà. Làm gì có chuyện đó”.
Lãnh sự quán Việt Nam tại Frankfurt nói hành động của các giới chức hải quan Đức rõ ràng “vi phạm Công ước Vienna về quyền đặc miễn dành cho các nhà ngoại giao”.
Nói với tờ Tuổi Trẻ, đại sứ Cường nói rằng các gia đình của các nhân viên sứ quán đã nhờ ông mang tiền về Việt Nam, và một phần trong số tiền này là những khoản hiến tặng để giúp đỡ các nạn nhân bão lụt tại Việt Nam.
Ông Cường cho biết mục đích chuyến đi của ông từ Ankara về Hà Nội là để tham gia Hội nghị Ngoại giao lần thứ 28, sẽ diễn ra từ ngày 16 tháng đến ngày 20 tháng 12.
Ông ngỏ lời cám ơn Lãnh sự quán Việt Nam ở Frankfurt đã can thiệp cho trường hợp của ông.
Bản tin BBC kể theo tờ báo điện tử Vietinfo.eu rằng giới chức cảnh sát Đức đã đưa ông Nguyễn Thế Cường "về đồn để điều tra" và 'cáo buộc ông Cường tội "rửa tiền“ trong khi khoản tiền mà vị Đại sứ khai báo là tiền quyên góp "giúp nạn nhân bão lụt."
Vẫn theo nguồn này, cảnh sát Đức đã cho ông Nguyễn Thế Cường "tại ngoại" sau khi ông đóng tiền phạt thế chân 3.500 Euro và trong quá trình thẩm vấn ông đại sứ đã không thể xuất trình bất cứ 'chứng từ nào' minh chứng cho lời khai của ông.
BBC cũng nhắc rằng đây không phải là lần đầu tiên một vụ việc được cho là 'scandal' xảy ra với quan chức ngoại giao cao cấp của Việt Nam ở nước ngoài.
Hồi tháng 11/2008, một Bí thư Thứ nhất của Tòa Đại sứ Việt Nam tại Cộng hòa Nam Phi đã bị triệu hồi về nước vì bị cáo buộc liên can tới 'buôn bán trái phép sừng tê giác' ở quốc gia châu Phi.
Một thông báo của Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm 19/11/2008 nói: "Lãnh đạo Bộ Ngoại giao đã quyết định triệu hồi bà Vũ Mộc Anh, cán bộ Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi, người có liên quan đến tin đã đưa, về nước để tường trình và làm rõ sự việc."
VB
|
|
hatlinh
member
REF: 669012
12/25/2013
|
Bằng “tiến sĩ Mỹ” giá 6.500 USD của ông hiệu phó
Gần đây, dư luận râm ran việc ông Nguyễn Tấn B́nh, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Văn Hiến đă sử dụng bằng tiến sĩ Mỹ qua internet mà ở Việt Nam gọi là đào tạo… từ xa. Theo điều tra của PetroTimes, năm 2007, ông B́nh lấy bằng tốt nghiệp Tiến sĩ tại đại học Southern California – SCUPS (Hoa Kỳ) chỉ với giá… 6.500 USD.
Để có được bằng “tiến sĩ” này, người học chỉ cần chuyển tiền qua tài khoản ngân hàng đến trường Đại học Southern California (SCUPS). Tất cả các môn học, các chương tŕnh của trường đều được thực hiện qua mạng Internet hoặc chuyển phát nhanh.
Muốn hoàn tất khóa học, “tiến sĩ” không cần phải làm đồ án, không làm luận án mà chỉ cần làm Dự án tiến sĩ ngành Kinh doanh và Quản trị (Doctoral Project in Business & Management). “Chuẩn đầu vào” của bằng tiến sĩ… giá rẻ chỉ yêu cầu nghiên cứu sinh có bằng Cao học của bất kỳ trường Đại học nào trong nước.
Và tất nhiên, chuyện được duyệt hồ sơ học “tiến sĩ” ở SCUPS chỉ một sớm một chiều. Không lâu sau khi… trúng tuyển, trường sẽ gửi giấy báo yêu cầu nghiên cứu sinh đóng khoảng tiền 6.500 USD cho toàn khóa học. Số tiền trên sẽ được “thương lượng” đóng thành từng đợt cho quư nhà trường.
V́ cách tuyển sinh quá đơn giản nên cách học lại càng thoải mái. “Tiến sĩ” tương lai có thể làm các bài tập bằng tiếng bản ngữ tại Việt Nam và nộp qua mạng Internet hoặc chuyển phát nhanh. Nếu có lắm tiền, nghiên cứu sinh trường SCUPS ở Việt Nam có thể thuê người làm giúp bằng tiếng Anh rồi sau đó gửi đến trường thông qua mạng Internet.
Thời gian diễn ra khóa học và lấy bằng tốt nghiệp chẵn tṛn 3 năm. Theo nội dung của khóa học, người học phải thực hành 12 môn học và cũng có thể nhờ người làm hộ v́ chẳng có cơ quan, đơn vị nào kiểm chứng người học trực tiếp làm hay không.
Hoàn tất khóa học và lấy bằng, “tiến sĩ”… giá rẻ chỉ việc kê khai vào hồ sơ xin việc với học vị cao chất ngất như một thứ “trang sức”. Kiểu học và lấy bằng “tiến sĩ” như ông Nguyễn Tấn B́nh, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Văn Hiến không được công nhận tại Việt Nam. Danh sách các chương tŕnh liên kết đào tạo với nước ngoài đă được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt đến ngày 2/3/2013, tổng số chương tŕnh liên kết 233 và không có trường SCUPS.
Việc sử dụng bằng tiến sĩ… giá rẻ của ông Nguyễn Tấn B́nh, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Văn Hiến đă bị người dân “tố giác” lên Đại biểu quốc hội Phan Văn Quư, đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An. Ngay sau đó, đến ngày 25/9, Bộ Giáo dục và Đào tạo đă nhận được Phiếu chuyển đơn của Đại biểu Quốc hội về ư kiến của cử tri liên quan đến trường Đại học Văn Hiến.
Ông Nguyễn Tấn B́nh được Bộ Giáo dục và Đào tại công nhận là Phó Hiệu trưởng trường Đại học Văn Hiến vào ngày 6/2/2013. Đến ngày 20/9/2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo đă có công văn đề nghị trường Đại học Văn Hiến yêu cầu ông Nguyễn Tấn B́nh làm hồ sơ công nhận văn bằng “tiến sĩ” theo quy định. Đến nay, ông B́nh vẫn chưa được công nhận bằng tốt nghiệp tiến sĩ.
Cũng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đối với học viên học từ xa th́ văn bằng chỉ được công nhận khi các chương tŕnh giáo dục từ xa để cấp văn bằng đă được cơ quan kiểm định chất lượng giáo dục công nhận và được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép đào tạo hoặc liên kết đào tạo tại Việt Nam.
HƯNG LONG/THEO PETROTIMES
|
|
aka47
member
REF: 669019
12/25/2013
|
Đừng nói người trong nước v́ đối với họ cái mảnh bằng nước ngoài oai hơn , danh giá hơn dù là học qua internet.
Miễn có tiền và làm đúng thủ tục đầu vô đầu ra th́ được cấp bằng.. nhưng cũng nên để ư trên internet hầu hết chỉ là lấy một cái tên trường nào đó , có thể khyoong có thực , để làm ăn mánh mung cỡ như trường hợp ông B́nh ở trên.
Dĩ nhiên chỉ ḷe được ở VN và các nước chuộng ngoại khác , chứ ở Mỹ này những mảnh bằng thế này dù t́m việc cả trăm năm cũng không ai nhận.
Tuy nhiên , người Việt Hải ngoại cũng có nhiều người học hàm thụ bằng cách này và chỉ để mở văn pḥng phục vụn người Việt mà thôi.
Xin lỗi chứ ngay cái bằng Luật sư chân chính học trầy vi tróc vảy 5,6 năm trời với đại học tên tuổi ,v́ là người Việt nhưng khi ra trường nhắm vô thị trường Mỹ không ai thuê , đành phải đi làm phụ tá Luật sư cho người Mỹ để kiếm hoa hồng , và nếu có mở tổ hợp LS th́ cũng chỉ phục vụ cho người Việt mà thôi.
Khổ một cái khi có chuyện cần LS th́ người Việt ḿnh đa số đi t́m LS người Mỹ , không tin sự tài giỏi của LS Việt Nam.
Nói đâu xa Cô Nguyễn Cao Kỳ Duyên hay Trịnh Hội đều là Luật Sư ra trường chuẩn...nhưng có bao giờ có thân chủ. Và chỉ để làm kiểng thôi.
Trở lại Ông B́nh có bằng Đại Học nước ngoài với giá 6500 đô th́ quá rẻ nếu Ông nhờ vào mảnh bằng đó để tiến thân ở VN , nhưng quá mắc trong nước Mỹ v́ nó chẳng có giá trị gi8f cả nhất là khi xin việc th́ không có Cty nào đánh giá cao.
Ở VN th́ cũng chẳng cần bằng cấp , chỉ cần phải là Đảng Viên , quen thân với cấp lớn rùi nhảy lên làm Quan...như TT Nguyễn Tấn Dũng , học lớp 3 trường làng , chích thuốc dạo trong rừng trong rú , chỉ v́ con rơi của tướng Nguyễn Chí Thanh mà cất nhắc leo lên tới Thủ tướng.
Bằng cấp ở VN làm ǵ chứ...chỉ tốn uổng tiền.
Chị TT8 nhất trí với em hôn?
hihii
|
|
hatlinh
member
REF: 669209
12/30/2013
|
Hi AK!
Nhất trí nhức mỏi cùng với AK, hihic.
Mời Cả Nhà cùng đọc bản tin sau
để thấy người Việt Nam ta ưa thích Nổi Tiếng Sang...Sảng
--
300 triệu đi SH: Đẳng cấp Việt Nam đi dọn rác nước ngoài
Bắt được tâm lư chuộng SH, cuồng SH đó nên các đại lư thổi giá vô tội vạ.
Theo khảo sát trực tuyến của Niesel trên 29.000 người tại 58 quốc gia toàn thế giới th́ có tới 56% số người Việt Nam được hỏi cho biết sẽ sẵn sàng chi bộn tiền cho hàng hiệu.
Xài sang v́ sĩ diện?
Theo như kết quả này th́ người Việt mê hàng hiệu thứ ba thế giới, chỉ sau Trung Quốc đứng đầu với 74% và Ấn Độ đứng thứ hai với 59%.
Nói đến hàng hiệu không thể không nhắc đến SH - với ngầm hiểu ai sở hữu nó ắt hẳn đại gia. Nó không chỉ khiến nam giới có thể "vênh mặt" tự tin khẳng định đẳng cấp cũng như dễ dàng cua được những em chân dài, xinh xắn mà c̣n khiến các cô gái ngồi sau tự hào v́ có người yêu "chịu chơi".
Honda SH khiến nhiều người Việt phát cuồng
Bắt được tâm lư chuộng SH, cuồng SH đó nên các đại lư thổi giá vô tội vạ, đỉnh điểm lên tới 13.000 USD (tương đương 260 triệu đồng) - một số tiền không hề nhỏ với một đất nước mà thu nhập b́nh quân đầu người thấp (GDP đầu người của Việt Nam đang cố đạt chỉ tiêu tới cuối năm 2013 là 2.300 USD/người/năm).
Thông tin trên website của Honda Italia, giá xe SH giao động từ 3.330-3.380 Euro tùy từng phên bản. Thậm chí ở các trang rao vặt nước ngoài, SH cũ có giá chỉ 600 Euro v́ họ chẳng quan tâm đến xe 2 bánh. Nhưng ở Việt Nam th́ khác, không ít người Việt coi SH là một món trang sức, thể hiện đẳng cấp của người đi nên họ sẵn sàng bỏ ra số tiền gấp ba lần so với một chiếc SH Việt Nam để mua một chiếc SH nhập khẩu.
SH ở nước ngoài thường dành cho công nhân vệ sinh
Thế nhưng không ít người đă sửng sốt và cảm thấy sốc khi xem b́nh luận của nickname Việt Thanh: "Không ai cấm ai mua khi trong ví họ có tiền, nhưng cực kỳ vớ vẩn khi thấy giá một chiếc xe tay ga 150 phân khối lại đắt ngang chiếc xe hơi. Tôi c̣n nhớ đă xem một loạt ảnh trên mạng tại châu Âu, khi họ dùng xe SH125 cho công nhân chuyên đi dọn vệ sinh, và cũng chiếc xe đó tại Việt Nam, nó trở thành "đẳng cấp" và liên tục bị làm giá theo một cách vớ vẩn nhất. Chỉ có mỗi dân kinh doanh là vui vẻ đếm tiền và cười cho cái đẳng cấp vượt trội đó".
Tôi có tiền, tôi có quyền
Trước những luồng dư luận khá gay gắt lên án những người mê xe SH là kém thông minh, sĩ diện hảo th́ nhiều người đang sở hữu SH thằng thừng cho rằng khi bỏ tiền ra mua SH họ có đủ khả năng để tính được giá trị thật của mỗi chiếc xe sau khi cộng tất cả các loại thuế tại Việt Nam, họ cũng đủ kiến thức để so sánh chênh lệch về chất lượng với SH nội. Nếu dám bỏ ra 13.000 USD để mua một chiếc xe máy để chạy, chắc chắn số dư trong tài khoản của họ không bao giờ nhỏ hơn con số đó.
C̣n về vấn đề chọn SH v́ sĩ diện đọc giả không ngại biện luận: "Ngày xưa, khi mà nước ta c̣n nghèo, người người, nhà nhà đi xe đạp, thậm chí lúc đó đi chiếc xe đạp Phượng Hoàng giá 1,2 triệu cũng đă là đẳng cấp, là hănh diện, chưa nói tới những người đi xe máy.
Thời học sinh, đạp chiếc mini Nhật đi cùng với đám bạn cũng thấy mát mặt. Khi khấm khá hơn một chút, ai cũng có xe máy, những người đi xe tay ga cao cấp vẫn thấy sang hơn. Có ai dám khẳng định những người chê SH không từng mơ một chiếc xe như thế, thậm chí c̣n có chút ghen tị?
Các bạn thường nói thời nay người đẳng cấp đă đi xe hơi hết rồi, ăn thua ǵ cái xe máy nữa. Nhưng ở nước ngoài, người ta cũng đánh giá nhau qua giá tiền chiếc xe, vậy tại sao tại Việt Nam lại không được chứng tỏ đẳng cấp qua chiếc xe máy?"
Đồng quan điểm trên anh Tuấn (Quận 3, TP. Hồ Chí Minh) cho rằng: "Tôi làm ăn kinh doanh, đi cái xe máy cùi, xài cái điện thoại cùi để người ta coi thường à? Bạn thử tới ngân hàng vay tiền xem, không có tài sản thế chấp, không chứng minh được thu nhập, liệu có ai dám cho bạn vay không? Hay đơn giản là bạn vào chỗ gửi xe, với chiếc SH bạn cũng được đối xử khác. Ai cũng vậy thôi, nói là ḿnh làm ăn uy tín, đang hoàng th́ ít ra những thứ đang xài cũng phải xứng một chút. Sài G̣n hay kẹt xe nên chọn xe máy SH đi lại vẫn là chính xác".
(Theo Báo Đất Việt)
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|