tuatethy
member
ID 76930
12/31/2013
|
Ông không phải là bố tôi!
Ông không phải bố tôi - Phần 1
Kịch nói
Của nhà văn nhà thơ Lưu Quang Vũ
Một chút tiểu sử về nhà viết kịch Lưu Quang Vũ
Lưu Quang Vũ (17 tháng 4 năm 1948 - 29 tháng 8 năm 1988) là nhà soạn kịch, nhà thơ và nhà văn hiện đại của Việt Nam.
Ai muốn biết nhiều về ông bấm vào
Bấm vào kg được
Nó bảo lỗi không nên
tôi cóp bi bỏ vào đây luôn
(Tôi xin viết thêm môt chi tiết nữa rất quan trọng.
Nếu không nhờ đến màng lưới toàn cầu như bây giờ, th́ thể hệ của tôi, con cháu của chúng tôi ở nước ngoài, không biết rằng Việt Nam của chúng ta,("Ư mà của các bạn, v́ tôi đă mang "mác VK" rồi, sợ ràng kg được dùng đúng 4 chữ "Việt Nam Nước Tôi" nữa?),
Có những nhân tài mà yểu mệnh, sống và chết trong âm thầm,
Rồi Sau nầy lại có những kẻ như ĐVH, hay những khuôn mặt trỡ trễn khác,để phủ nhận sáng tác của ông mà nhận đó là của ḿnh )
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
tuatethy
member
REF: 669255
12/31/2013
|
Ông không phải bố tôi
Của nhà văn nhà thơ Lưu Quang Vũ
Một chút tiểu sử về nhà viết kịch Lưu Quang Vũ
Lưu Quang Vũ (17 tháng 4 năm 1948 - 29 tháng 8 năm 1988) là nhà soạn kịch, nhà thơ và nhà văn hiện đại của Việt Nam.
Tiểu sử
Ông sinh tại tại xă Thiệu Cơ, huyện Hạ Ḥa, tỉnh Phú Thọ nhưng quê gốc lại ở phường Hải Châu, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, là con trai nhà viết kịch Lưu Quang Thuận và bà Vũ Thị Khánh, và tuổi thơ sống tại Phú Thọ cùng cha mẹ. Khi hoà b́nh lập lại (1954) gia đ́nh ông chuyển về sống tại Hà Nội. Thiên hướng và năng khiếu nghệ thuật của ông đă sớm bộc lộ từ nhỏ và vùng quê trung du Bắc Bộ đó đă in dấu trong các sáng tác của ông sau này.
Từ 1965 đến 1970 ông nhập ngũ, phục vụ trong quân chủng Pḥng không-Không quân. Đây là thời kỳ thơ Lưu Quang Vũ bắt đầu nở rộ.
Từ 1970 đến 1978: xuất ngũ và làm đủ mọi nghề để mưu sinh, làm ở Xưởng Cao su Đường sắt do Tạ Đ́nh Đề làm Giám đốc, làm hợp đồng cho nhà xuất bản Giải phóng, chấm công trong một đội cầu đường, vẽ pa-nô, áp-phích,...
Từ 1978 đến 1988: Lưu Quang Vũ làm biên tập viên Tạp chí Sân khấu, bắt đầu sáng tác kịch nói với vở kịch đầu tay Sống măi tuổi 17 viết lại theo kịch bản của Vũ Duy Kỳ.
Tai nạn và qua đời
Lưu Quang Vũ
Sinh 17 tháng 4 năm 1948
Phú Thọ
Mất 29 tháng 8, 1988 (40 tuổi)
Phú Lương, Hải Dương
Công việc nhà thơ, nhà viết kịch
Giữa lúc tài năng đang vào độ chín, Lưu Quang Vũ qua đời trong một tai nạn ô tô trên quốc lộ số 5 tại Hải Dương, cùng với người bạn đời là nhà thơ Xuân Quỳnh và con trai[1] Lưu Quỳnh Thơ.
Theo lời kể của họa sĩ Doăn Châu, người đă đi cùng ông trên chuyến xe cuối cùng, th́ vụ tai nạn được tóm tắt như sau,
"Chiều 29/8, chiếc xe chở hai gia đ́nh về Hà Nội. Dọc đường đến cầu Lai Vu, xe đỗ, mấy phụ nữ xuống mua một rổ ổi. Lúc đó Mí và Vinh ngồi đánh cờ phía băng ghế bên phải. Ông Châu và Lưu Quang Vũ kẻ nằm người ngồi dưới sàn xe c̣n Xuân Quỳnh và bà Bích Thu ngồi phía băng ghế đối diện. Xe qua cầu Phú Lương, đi trên đường vừa hẹp vừa xuống dốc. Trước mặt có chiếc xe Kamaz đang đi chầm chậm. Đường dốc nên xe nào qua đây cũng phải thận trọng.
Bất chợt, có hai phụ nữ đội nón đèo nhau trên xe đạp, lao từ đê xuống đường, cắt qua mặt xe Kamaz, chiếc xe này phanh khựng lại. Người lái chiếc xe com-măng-ca đang bám sau định đánh tay lái vượt lên. Và chỉ trong tích tắc ấy, một chiếc xe ben phía sau đă mất phanh đâm sầm vào đuôi chiếc com-măng-ca, đẩy xe này vào gầm xe Kamaz phía trước.
Cả gia đ́nh Lưu Quang Vũ ngồi phía bên phải bị văng xuống đường. Ông Châu xác nhận đó là khoảng 14h40 phút ngày 29/8/1988 (trước đây nhiều nguồn tin nói là 15h30 phút).
Sau khi ông mất, đă có nhiều dư luận xung quanh vụ tai nạn này. Có tin cho rằng ông bị ám sát bằng cách gây tai nạn ô tô.[3]. Tuy nhiên với những diễn biến trước khi vụ tai nạn xảy ra, ông Châu kết luận: Nếu có một bàn tay nào đó sắp đặt th́ đó chỉ có thể là "Bàn tay của số mệnh". Vụ án sau đó được xử tại toà án Hải Dương. Lái xe gây tai nạn bị xét xử tù giam 10 năm.
|
|
tuatethy
member
REF: 669260
12/31/2013
|
Tiểu sử về nhà viết kịch Lưu Quang Vũ
Lưu Quang Vũ (17 tháng 4 năm 1948 - 29 tháng 8 năm 1988) là nhà soạn kịch, nhà thơ và nhà văn hiện đại của Việt Nam.
Đánh giá
Các tác phẩm của ông đă để lại một dấu ấn đáng kể trong ḷng công chúng Việt Nam. Tác phẩm ông nổi bật lên từ những năm sau chiến tranh, đặc biệt là những năm 80. Ông đă từng sống những năm tháng tuổi trẻ trong chiến tranh, vào bộ đội chiến đấu và trở về sống trong một thời kỳ khó khăn của nước nhà: thời hậu chiến, kinh tế bao cấp với chồng chất khó khăn, cơ cực. Các vở kịch, truyện ngắn, thơ của Lưu Quang Vũ giàu tính hiện thực và nhân văn cũng như in đậm dấu ấn của từng giai đoạn trong cuộc sống của ông. Với tuổi đời c̣n khá trẻ, 40 tuổi ông đă là tác giả của gần 50 vở kịch và hầu hết các vở kịch của ông đều được các đoàn kịch, chèo gây dựng thành công dưới sự chỉ đạo của nhiều đạo diễn nổi tiếng.
Rất nhiều các tác phẩm của ông đă làm sôi động sân khấu Việt nam thời kỳ đó như: Hồn Trương Ba da hàng thịt, Lời thề thứ 9, Bệnh sĩ, Khoảnh khắc và vô tận, Ông không phải bố tôi, Tôi và chúng ta, Tin ở hoa hồng, Nàng Sita, v.v. Vở kịch đầu tay "Sống măi tuổi 17" được trao tặng Huy chương vàng Hội diễn sân khấu. Lưu Quang Vũ được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 2 (năm 2000) về nghệ thuật sân khấu.
Thơ Lưu Quang Vũ không chỉ bay bổng, tài hoa mà c̣n giàu cảm xúc, trăn trở, khát khao. Rất nhiều bài thơ của ông được bạn đọc yêu thích như: Và anh tồn tại, Tiếng Việt, Vườn trong phố, Bầy ong trong đêm sâu.... Ông c̣n là tác giả của nhiều truyện ngắn mang đậm phong cách riêng.
Gia đ́nh
Lưu Quang Vũ kết hôn 2 lần, lần thứ nhất với diễn viên điện ảnh Tố Uyên năm 1969. Hai người li hôn năm 1972. Ông kết hôn lần thứ hai với nữ thi sĩ Xuân Quỳnh năm 1973.
Con trai ông (với Tố Uyên), Lưu Minh Vũ, hiện đang là một trong những người dẫn chương tŕnh của Đài Truyền h́nh Việt Nam. Em gái Lưu Quang Vũ, PGS.TS. Lưu Khánh Thơ hiện đang công tác tại ṭa soạn Tạp chí Nghiên cứu Văn học của Viện Văn học. Em trai của ông là GS.TS Lưu Quang Hiệp, từng là hiệu trưởng Trường Đại học Thể dục Thể thao 1
Tác phẩm
Thơ
Hương cây (1968 - in cùng Bằng Việt trong tập Hương cây - Bếp lửa).
Mây trắng của đời tôi (1989).
Bầy ong trong đêm sâu (1993)
Nhiều bài thơ khác chưa được in thành tập.
Kịch
Sống măi tuổi 17
Nàng Sita
Hẹn ngày trở lại
Nếu anh không đốt lửa
Hồn Trương Ba da hàng thịt
Lời thề thứ 9
Khoảnh khắc và vô tận
Bệnh sĩ
Tôi và chúng ta
Người tốt nhà số 5
Chiếc Ô Công Lư
Ông Không Phải Là Bố Tôi
Lời nói dối cuối cùng
Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
|
|
tuatethy
member
REF: 669261
12/31/2013
|
Tiếp phần hai
Ông không phải là bố tôi: phần 2
Của nhà văn nhà thơ, nhà soạn kịch Lưu Quang Vũ
Sau hai video kịch nói của nhà soạn kịch Lưu Quang Vũ tôi sẽ copier những câu chuyện vui của xă hội từ thời xa xưa đến bây giờ,
Xin mời bạn đọc đón xem
|
|
tuatethy
member
REF: 669262
12/31/2013
|
Sưu Tầm trên màng lưới toàn cầu,
Nếu ai là tác giá của bộ sưu tầm của tôi, xin thông cảm và nói lời Cảm ơn!
Chúc sức khoẻ năm 2014, có những biển chuyển tốt đẹp hơn cho vận mạng đất nước của toàn thể người biết bập bẹ nói tiếng Việt,
và nhất là những người Việt c̣n sống trên bán đồ mang h́nh chữ S,
Hạnh Phúc Ấm No, sống trong Hoà B́nh, Tự Do,
Không c̣n phải sợ sệt, khi bóng giáng của những người làm chính quyền ngơ cử nhà,
Ông không phải là bố tôi
Của nhà văn nhà thơ, nhà soạn kịch Lưu Quang Vũ
Thứ ba, ngày 18 tháng mười năm 2011
“ÔNG KHÔNG PHẢI BỐ TÔI !”
Đó là tên vở kịch nổi tiếng của kịch gia Lưu Quang Vũ phản ánh thực tế xă hội Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới ở thế kỷ trước kéo theo luân thường đạo lư xă hội đổi thay. Trong vở kịch, khi anh con trai căi láo với bố đẻ của ḿnh thường thốt ra câu cửa miệng: “ Ông không phải bố tôi”.
Và dưới đây là một câu chuyện tiếu lâm tôi nghe được thời bao cấp:
“Một phó thường dân nhặt ở bên vệ đường một BẢN TỰ KHAI có nội dung trích yếu....
Tên khai Sinh: VN Dân Chủ Cộng Ḥa
Tên thường gọi: CH XHCN VN
Tên bố: Liên Bang Cộng Ḥa XHCN Xô Viết
Tên mẹ: CHND Trung Hoa
T́nh trạng hôn nhân của bố mẹ: Đă li dị”
Đó là một câu chuyện tiếu lâm thâm thúy, có lư mà cũng vô lư.
Có lư:
+ Con lấy họ của cha, và ít tuối hơn cha; v́ con sinh năm 1945, cha sinh năm 1917;
+ Liên Xô và Trung Quốc đă không c̣n nh́n mặt nhau thời chiến tranh lạnh, sau đó TQ xích lại gần Hoa Kỳ để hất ghế Đài Loan ở Liên Hợp Quốc và thừa cơ cưỡng chiếm Hoàng Sa của Việt Nam.
Vô lư:
+Mẹ sinh năm ’49, sau con 4 năm nên không thể là mẹ đẻ, ngoại trừ “mẹ ghẻ”, c̣n làm bố của VN th́ lại càng không logic;
+Tự khai thường dùng cho khai về nhân thân, các quốc hiệu nêu trên về bản chất không có tính dân sự nên không thể hợp lư nếu là trích từ nội dung trong BẢN TỰ KHAI.
Quay lại vở kịch đă nêu, chúng ta biết người bố là bộ đội thời chống Pháp, sau giải phóng Điện Biên tiến về thủ đô được phân một chổ ở bao cấp. Ông cùng vợ đă chật vật nuôi người con trai ăn học nên người ở nơi “gạo châu củi quế” giữa ḷng thủ đô. Hết ḷng yêu thương con, hy sinh v́ con bằng ḷng phụ tử và không mong ngày con báo hiếu. Chắc hẵn ông mang ḷng tin tưởng vô hạn ở sự giáo dục của chế độ XHCN tươi đẹp. Đùng một cái, ông phải đối mặt với việc mất chổ ở do bị đứa con ruột thịt đuổi với câu chửi sa sả: “ Ông không phải bố tôi”.
Đó! Xă hội mà Tam Cương “ Quân – Sư - Phụ” bị coi thường đến như vậy th́ t́nh “ Huynh đệ” ngày nay c̣n có nghĩa lư ǵ đâu!!!
Mở rộng ra việc giải quyết t́nh h́nh biển Đông hiện tại giữa VN và TQ, tôi tuyệt nhiên không tin tưởng vào sự cam kết dựa trên t́nh huynh đệ, đồng ḷng, đồng hướng, có thêm màu mè với số má ǵ đó (có thể chúng ta rất thực ḷng, cả tin, mong muốn ḥa b́nh và ổn định lâu dài) mà nhất quyết phải dựa vào luật pháp quốc tế đặc biệt là Luật Biển 1982 và chứng cứ là sự thật lịch sử.
Cũng như ông bố trong vở kịch trên, (và bao ông bố khác trong đời thường) , nếu biết pḥng xa, biết nghi vấn TAM CƯƠNG của Nho giáo cổ hũ (trong t́nh h́nh mới có nhiều thay đổi) ông sẽ làm giấy tờ nhà đất theo qui định của pháp luật đứng tên chung vợ và chồng th́ sẽ không thể xảy ra sự cố đau ḷng theo kết cục của “ vở kịch”.
« Ông không phải là bố tôi ! »
« Bà không phải là mẹ tôi ! »
« Ông phải phải là ǵ của tôi cả ! »
Tiếng hét văng vẳng trong vở kịch cất lên, lại nhớ Lưu Quang Vũ đến nao ḷng !
Đâu đó t́nh Huynh đệ ngập tràn....tiếng tung hô.....hố...
Theo PHV
Được đăng bởi C.E.S.R vào lúc 14:30
|
|
tuatethy
member
REF: 669350
01/02/2014
|
Dù liên hoan về vỡ kịch "Ông Không Phải Là Bố Tôi", Đă qua cũng tạm hơi lâu,
V́ bây giờ đă bước sang năm 2014 rồi,
Nhưng vởi tôi nó cũng là một lời thức tỉnh cho Nhà Nước Đảng Cộng Sản Việt Nam,
Tôi vừa đọc xong trên mạng, nên tôi tạm rinh về đây cho chưa ai được đọc, để biết đến một con người giỏ mà lỡ sinh ra và lớn lên không được chính quyền ưu đại,
Xin mời bạn đọc tiếp những thông tin về ông Lưu Quang Vũ
Đổ xô xem kịch Lưu Quang Vũ
Cập nhật: 13:30 | 12/09/2013
Một cảnh tượng rất ít gặp ở sân khấu Hà Nội: khán giả nườm nượp đổ tới xem LH các vở diễn của Lưu Quang Vũ (bắt đầu từ 9/9). Rạp Công nhân, rạp Tuổi trẻ và rạp Đại Nam Hà Nội đều rơi vào t́nh trạng quá tải.
“25 năm nay, chúng ta vẫn thường trực cảm giác day dứt, tiếc thương khi nghĩ tới sự ra đi đột ngột của gia đ́nh Vũ. Số phận thiếu công bằng tới mức bất cứ khán giả nào yêu quư Vũ cũng tự thấy áy náy v́ không bù đắp được cho anh” - nhà phê b́nh sân khấu Nguyễn Văn Thành nhận xét.
Sốt vé kịch Lưu Quang Vũ
Đêm khai mạc liên hoan, vở diễn Ông không phải là bố tôi (Nhà hát Kịch Hà Nội) chỉ có giấy mời. Thế nhưng, trên hè phố Tràng Tiền người ta thấy không ít tấm giấy mời đă được bán với với mức giá 120.000 - 150.000 đồng. 500 chỗ ngồi trong khán pḥng không đủ, ghế nhựa được xếp kín các lối đi cũng không đủ nốt.
Cảnh tượng ấy được tái diễn với “độ nóng” giảm bớt đôi chút vào sáng hôm sau tại rạp Đại Nam, rồi lại tăng vùn vụt trong buổi tối với Điều không thể mất (Nhà hát Kịch Quân đội). Vé được bán hết, cũng với mức giá từ 100.000 đến 150.000 đồng. Thậm chí, cảnh chen chúc ở đây c̣n diễn ra với mật độ dày hơn, khi rất đông khán giả ở tầng 2 ngồi so le trên bậc xi măng giữa 2 hàng ghế.
Trên phần đại sảnh của rạp Đại Nam là ảnh Lưu Quang Vũ trong không khí trang nghiêm. Trước và sau mỗi đêm diễn, rất đông khán giả bước tới, lặng lẽ thắp hương cho anh... Rất đông khán giả lớn tuổi, nhưng cũng không thiếu những người mới chỉ ở độ tuổi đôi mươi - những người chắc chắn không có dịp chứng kiến thời hoàng kim của kịch Lưu Quang Vũ.
“Đi xem v́ tâm lư hoài cổ đă đành. Nhưng cần nhớ, Lưu Quang Vũ là một cái tên lớn của sân khấu kịch. Đặt trong bối cảnh các vở diễn hiện nay phần nào bị thờ ơ, việc khán giả trẻ một lần t́m đến với thương hiệu kịch Lưu Quang Vũ cũng là dễ hiểu thôi” - nhà phê b́nh Nguyễn Văn Thành nhận xét.
“Lưu Quang Vũ, chúng tôi nhớ anh”
Những vở diễn đầu tiên trong liên hoan Kịch Lưu Quang Vũ được xem với tâm thế ấy. Nghĩa là, rất khó để tách bạch rạch ṛi giữa một bên là việc thưởng thức vở diễn đơn thuần, với một bên là những xúc cảm về Lưu Quang Vũ, về một tác giả luôn bênh vực những người chịu thiệt tḥi trong thực tiễn cuộc sống một giai đoạn của xă hội.
Ông không phải là bố tôi vẫn được vỗ tay nhiệt liệt, cho dù có khán giả cũ c̣n băn khoăn về việc thêm, bớt một số lời thoại so với nguyên bản. Ngọc Hân công chúa cũng vậy, cũng được hoan nghênh, dù cắt bớt hẳn lớp thoại đầy chất triết lư về cuộc gặp gỡ giữa Ngô Th́ Nhậm và công chúa Ngọc Hân. Ở Điều không thể mất, dù nhân vật nam chính bỗng trở nên yếu đuối, bạc nhược tới mức thảm hại trong phần kết của bản dựng này, rất nhiều khán giả nữ vẫn bước khỏi rạp với ḍng nước mắt lăn dài...
“Kịch bản vẫn hay, vẫn xúc động. Nhưng ở vài vở diễn vừa qua, người xem vẫn thấy thấp thoáng không khí của một xă hội trong những năm 1980. Nếu khai thác một cách khác, hẳn liên hoan sẽ c̣n thành công hơn nhiều...” - một đạo diễn nhận xét.
Nhưng, chuyện dựng lại kịch Lưu Quang Vũ thế nào để có hiệu quả đối với lớp khán giả hôm nay là một câu chuyện khác, rắc rối và phức tạp hơn nhiều - nhất là khi nh́n vào những hạn chế của sân khấu hiện tại.
C̣n trước mắt, hăy cứ xúc động với những ǵ đang diễn ra tại liên hoan đă, chẳng hạn như chút ngẫu hứng của đạo diễn Chí Trung trong Mùa Hạ cuối cùng (Nhà hát Tuổi trẻ). Ở đó, cuối buổi diễn, các diễn viên xếp hàng, đặt bàn tay lên trái tim, ngước mắt và đồng thanh “Lưu Quang Vũ, chúng tôi nhớ anh” giữa những tràng vỗ tay rào rào từ khán giả.
Theo Thể thao & Văn hóa
|
|
tuatethy
member
REF: 669462
01/05/2014
|
Nếu ḿnh có đặt câu hỏi, cũng chẳng biết mấy ai trả lời!
Tại sao trong kịch nói "Ông không phải là bố tôi",.Tại sao người đàn bà vợ và mẹ của hai nhân vật trong câu chuyện, (Nhức nhổi của mọi thời đại của đảng cộng sản,) lại gọi ông chồng ḿnh là "Nhà", lần đầu tiên tôi nghe bả gọi ổng là "Nhà",tôi cử tưởng ổng là tên "Nha", nhưng sau nghe được nhiều lần bả gọi, tôi mới hiểu ra thay v́ bà gọi tiếng "Ḿnh", th́ bà lại gọi là "Nhà"
Tôi đă vào google t́m tiếng gọi tên "Nhà" cho người chồng, nhưng tôi t́m không ra,
Nhưng trong cách diễn đạt trong vỡ kịch,
Tôi ngẫm nghĩ rằng chữ "Nhà" để bà gọi cho chồng, là trong cách thân yêu của đôi vợ chồng, đă nhiều năm xa vẳng, bây giờ gặp lại,
Cũng giống như tiếng gọi "anh yêu", hay (darling,) .Cũng như bây giờ người ta hay gọi honey,chéri,
Nhưng khi tôi ngẫm nghĩ lại,tiếng gọi "Nhà" của người đàn bà trong vỡ kịch, dù nghe nó nhạt nhẻo, không có một chút ǵ nồng ấm trong tiếng nhà mà bà dành để gọi cho người chồng,
Nhưng tôi nghĩ, chắc bà gọi như vậy để ông hiểu rằng,
("Con không cha như nhà không nóc,
Trong nhà thiếu vắng người đàn ông, nhà sẽ sụp đổ, khi một cơn giông bảo tát,
"Anh ơi thuyền em đi trong cơn bảo,
Chỉ ḿnh em chèo, không ai chống,
Thuyền sẽ đi về đầu?
Bà muốn nhắc cho chồng hiểu hoàn cảch hiện tại sống của mẹ con bà,
Nên bà thốt lên gọi chồng bà là "Nhà", để cho ông hiểu,
V́ lần đầu tiên tôi mới được nghe người vợ gọi chồng là "Nhà", nên tôi phán đoản vậy!
Một thoại kịch mà làm cho tôi càng chán ghé người "bố", trong câu chuyện,
Tôi đă khóc và thương thay cho những người đàn bà cùng khổ tṛng thời kỳ được mệnh danh là chống bọn "ngoại xâm",
Họ đă sống trong âm thầm chịu đựng để nuôi con,*
Khi đất nước được mang 4 chữ "Hoà B́nh Tự Do",
Họ có được hưởng chung cách hoà b́nh tự do vởi dất nước và người chồng đă một đời hy sinh cho Đáng và Nhà nước hay không?
Hay họ vẫn sống trong âm thầm và chết trong cô đơn?
Hỏi rồi, và biết sẽ không có câu trả lời......!
|
|
ongsapgia
member
REF: 669654
01/09/2014
|
Chào Tuatethy!
Từ "Nhà",bạn có thể hiểu như từ "Ḿnh",đây là cách xưng hô thân mật (kể cả gọi nhau)của người Việt ḿnh hồi xưa (khoảng 50 năm về trước),nay ít người dùng.Thực ra đầy đủ phải là nhà tôi,hoặc nhà em,ví dụ :
Tuatethy đến nhà Osg chơi và hỏi : Chị nhà đâu Anh.
OSG : Nhà tôi đi chợ.
Hoặc : TTT : Anh Ong đâu chị ơi?
Vợ OSG : Nhà Em vừa chạy đâu đó.
Khi gọi nhau,người chồng thường gọi : Nhà em ơi hoặc Nhà ơi hay nhà tôi ơi,không bao giờ dùng Nhà anh ơi.
Khi gọi chồng ,người vợ thường gọi :Nhà ơi hoặc nhà em ơi.
Trong từ "Nhà em",chữ Em thường để chỉ con cái,v́ hồi xưa người Việt thường gọi con cái là Em,c̣n con cái thường gọi bố mẹ là "anh Đẻ,chị Đẻ".
Để gọi nhau,vợ chồng người Việt c̣n hay gọi : Thầy Em,U Em ,D́ Em v v ...
|
|
tuatethy
member
REF: 670407
01/24/2014
|
Ồh cho tuate xin lỗi nhiều nha anh ongsapgia, anh viết bài cho tuate lâu rồi mà đến hôm nay tuate mới viết lời cảm ơn anh,
Tuate có thắc mắc, những từ khỏ hiểu, là tuate muốn đặt câu hỏi liền,
tuate cử nghĩ là có mây ai người ta chiếu cổ câu hỏi ngơ ngẩn xưa như trái đất của tuate,,(nhưng đổi vởi tuate đó là một từ quả mới lạ,)
Nhưng không ngờ "trong cái rủi, nó lại có cái may"
Đó là nhờ anh ongsapgia trả lời mà c̣n phân tích tỏ tường nữa chớ
Một lần nữa cảm ơn anh nhiều
Chúc anh sức khoẻ!
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|