sontunghn
member
ID 77191
02/05/2014
|
Biên niên sự kiện Chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc 1979 (Kỳ 1)(ST)
Cách đây 35 năm, vào ngày 17/2/1979, Trung Quốc đă đưa hàng chục vạn quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới trên bộ giữa hai nước. Việt Nam đă thực hiện quyền tự vệ chính đáng của ḿnh, tiến hành cuộc chiến đấu ngoan cường bảo vệ biên giới phía Bắc.
Cuộc chiến tranh diễn ra trong ṿng 1 tháng nhưng đă gây thiệt hại nặng nề về kinh tế cho cả hai nước, đặc biệt là hậu quả lâu dài đối với quan hệ hữu nghị giữa Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa.
Để làm rơ bản chất, sự thật lịch sử, tính chính nghĩa của cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc; đấu tranh bác bỏ những luận điệu tuyên truyền sai trái, xuyên tạc sự thật của các thế lực thù địch, chúng tôi sẽ lần lượt chuyển đến bạn đọc Biên niên sự kiện về cuộc chiến tranh này. Qua đó để tôn vinh công lao, sự hy sinh to lớn của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc; cổ vũ tinh thần yêu nước, truyền thống hào hùng của dân tộc, ư chí tự lực tự cường, quyết tâm bảo vệ Tổ quốc trong t́nh h́nh mới. Đồng thời, giữ ǵn và thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị láng giềng Việt - Trung với phương châm 16 chữ vàng và tinh thần 4 tốt; không để các thế lực thù địch lợi dụng chống phá Đảng, Nhà nước ta, làm ảnh hưởng đến quan hệ hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc.
Thông qua sách báo, tài liệu của Trung Quốc, Việt Nam và một số nước khác xuất bản từ năm 1979 đến 2009, bạn đọc sẽ thấy được những nguyên nhân, diễn biến và hậu quả của cuộc chiến tranh này.
Phần I: Trung Quốc kiếm cớ tấn công Việt Nam
Từ thời kỳ cuối cuộc chiến tranh chống Mỹ của Việt Nam, phía Trung quốc đă có những động thái can thiệp thiếu thiện chí, nhằm kéo dài cuộc chiến tranh giải phóng đất nước của Việt Nam. Do bất đồng quan điểm, những mâu thuẫn bắt đầu phát sinh giữa lănh đạo hai nước Việt Nam và Trung Quốc.
Đến cuối năm 1978, căng thẳng giữa Việt Nam với Campuchia và Trung Quốc đều lên tới đỉnh điểm.
Lúc này, chính quyền Khmer Đỏ liên tục tiến công lấn chiếm lănh thổ Việt Nam ở những tỉnh biên giới Tây Nam, tàn sát dân thường, gây ra những cuộc thảm sát dă man bậc nhất thế kỷ 20. Ngày 23/12/1978, Quân đội Việt Nam tổng phản công dọc biên giới Tây Nam, đánh sang Campuchia, lật đổ chính quyền Khmer Đỏ do Trung Quốc hậu thuẫn. Trung Quốc lấy lư do đó để tuyên bố về cuộc chiến chống Việt Nam. Việc Trung Quốc lựa chọn thời điểm tấn công Việt Nam sau khi Đặng Tiểu B́nh vừa kết thúc chuyến công du sang Mỹ, cùng với việc ông ta lớn tiếng đe dọa "dạy cho Việt Nam một bài học".
Trung Quốc được hậu thuẫn từ Hoa Kỳ, hoặc ít nhất là Mỹ cũng im lặng tán thành. Ngoài ra, việc Trung Quốc cắt nguồn viện trợ dầu cho Việt Nam vào cuối năm 1978, vốn chiếm tới hơn một nửa lượng dầu tiêu thụ của Việt Nam, trong khi Liên Xô chưa kịp viện trợ bổ sung, cũng khiến dự trữ dầu chiến lược của Việt Nam bị thiếu hụt trong thời điểm quyết định khi quân Trung Quốc tấn công.
Bộ đội Việt Nam đánh trả quân Trung Quốc xâm lược tại Lạng Sơn năm 1979
Trung Quốc đ̣i quân đội Liên Xô phải hoàn toàn triệt thoái khỏi Mông Cổ, đồng thời giảm số lượng các lực lượng vũ trang trên suốt tuyến biên giới Trung-Xô. Sau đó, vào đầu tháng 4/1978, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Leonid Brezhnev khi đi thăm Siberia và Hạm đội Thái B́nh Dương, tuyên bố rằng sẽ triển khai trên tuyến biên giới các hệ thống vũ khí mới, ngoài những hệ thống vũ khí trang bị hiện đại đă có sẵn trên biên giới Trung-Xô.
Ngày 12/4/1978, chính phủ Mông Cổ cũng công khai bác bỏ yêu cầu của Trung Quốc, tuyên bố rằng lực lượng quân đội Liên Xô được tăng cường và triển khai dọc biên giới Mông Cổ - Trung Quốc là theo yêu cầu của Mông Cổ nhằm đáp trả việc tăng cường lực lượng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc trên biên giới. Ngày 26/4/1978. Bộ Ngoại giao Trung Quốc yêu cầu bổ sung thêm vào điều kiện công nhận sự tồn tại các vấn đề tranh chấp khu vực trên biên giới Trung-Xô.
Với lư do cần kinh phí để hỗ trợ Hoa kiều hồi hương, tháng 5/1978, lần đầu tiên Trung Quốc tuyên bố cắt một phần viện trợ không hoàn lại đă kư cho Việt Nam và rút bớt chuyên gia về nước. Ngày 29/6/1978 Việt Nam gia nhập Hội đồng Tương trợ Kinh tế. Tháng 7, Trung Quốc tuyên bố cắt hết viện trợ và rút hết chuyên gia đang làm việc tại Việt Nam về nước.
Ngày 3/11/1978, Việt Nam kư Hiệp ước hữu nghị và hợp tác với Liên Xô. Ngoài các điều khoản về hợp tác thương mại và văn hóa, hiệp ước c̣n có những thoả thuận về quốc pḥng như một hiệp ước về "pḥng thủ chung" có nghĩa là "tham khảo ư kiến chung và hành động hiệu quả để đảm bảo an ninh quốc pḥng của cả hai nước". Ngày 22/12/1978, Trung Quốc cắt tuyến xe lửa liên vận tới Việt Nam. Đầu tháng 1/1979, đường bay Bắc Kinh - Hà Nội cũng bị cắt.
Ngày 15/3/1979, Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố Bị vong lục về vấn đề biên giới Việt -Trung, trong đó lên án việc Trung Quốc đánh chiếm trái phép quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Ngày 28/9/1979, Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố Sách trắng, giới thiệu 19 tài liệu chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.
Tháng 9/1978, Liên Xô bắt đầu cung cấp vũ khí mới (máy bay, tên lửa pḥng không, xe tăng và vũ khí, đạn dược, cơ sở vật chất phục vụ chiến tranh) cho Việt Nam bằng đường hàng không và đường biển.
Trong khi đó, Đặng Tiểu B́nh trở thành người lănh đạo quyền lực nhất Trung Quốc. Đặng nh́n thấy cả rắc rối lẫn cơ hội trong mối quan hệ khó khăn với Việt Nam và cho rằng cách tốt nhất để nắm lấy những cơ hội này là một hành động quân sự. Trong chuyến thăm Đông Nam Á tháng 12/1978, tại một cuộc trả lời phỏng vấn được Trung Quốc truyền h́nh trực tiếp, Đặng Tiểu B́nh tuyên bố: " Phải dạy cho Việt Nam bài học" mà ngày hôm sau báo chí chính thức của Trung Quốc đều đưa tin.
Liên bang Xô Viết cũng tăng cường áp lực với Trung Quốc nhằm mục đích đạt được sự kéo dài Hiệp định Xô – Trung có giới hạn 30 năm về quan hệ Liên minh, hợp tác hữu nghị và giúp đỡ lẫn nhau, được kư vào ngày 14/2/1950 (hết hạn vào ngày 15/2/1979). Ngày 16/2/1979, Đặng Tiểu B́nh tuyên bố khả năng một cuộc chiến tranh tổng lực chống Liên Xô. Dọc tuyến biên giới Xô - Trung đă bố trí khoảng 1,5 triệu quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc trên tổng số quân thường trực chiến đấu là 3,6 triệu người, phía Liên Xô đă triển khai hơn 40 sư đoàn Hồng quân.
Tháng 5/1979 trên biên giới Liên Xô - Trung Quốc xảy ra một xung đột quân sự nghiêm trọng có sự tham gia của cả máy bay trực thăng chiến đấu. Cũng trong tháng 5/1979, các tàu chiến Liên Xô bắt đầu đi vào hải phận Cam Ranh. Ít lâu sau, các máy bay của Hạm đội Thái B́nh Dương bắt đầu hạ cánh xuống Cam Ranh.
(C̣n tiếp)
PV
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
sontunghn
member
REF: 671343
02/07/2014
|
Biên niên sự kiện Chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc 1979 (Kỳ 2)
- Trung Quốc quyết định tấn công xâm lược Việt Nam với lư do "dạy cho Việt Nam một bài học" (lời Đặng Tiểu B́nh) nhưng mục đích chính là phân chia lực lượng quân đội của Việt Nam để giúp chính quyền diệt chủng Khmer Đỏ giành lợi thế đánh chiếm Việt Nam.
Cách đây 35 năm, vào ngày 17/2/1979, Trung Quốc đă đưa hàng chục vạn quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới trên bộ giữa hai nước. Việt Nam đă thực hiện quyền tự vệ chính đáng của ḿnh, tiến hành cuộc chiến đấu ngoan cường bảo vệ biên giới phía Bắc.
Cuộc chiến tranh diễn ra trong ṿng 1 tháng nhưng đă gây thiệt hại nặng nề về kinh tế cho cả hai nước, đặc biệt là hậu quả lâu dài đối với quan hệ hữu nghị giữa Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa.
Để làm rơ bản chất, sự thật lịch sử, tính chính nghĩa của cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc; đấu tranh bác bỏ những luận điệu tuyên truyền sai trái, xuyên tạc sự thật của các thế lực thù địch, chúng tôi sẽ lần lượt chuyển đến bạn đọc Biên niên sự kiện về cuộc chiến tranh này. Qua đó để tôn vinh công lao, sự hy sinh to lớn của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc; cổ vũ tinh thần yêu nước, truyền thống hào hùng của dân tộc, ư chí tự lực tự cường, quyết tâm bảo vệ Tổ quốc trong t́nh h́nh mới. Đồng thời, giữ ǵn và thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị láng giềng Việt - Trung với phương châm 16 chữ vàng và tinh thần 4 tốt; không để các thế lực thù địch lợi dụng chống phá Đảng, Nhà nước ta, làm ảnh hưởng đến quan hệ hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc.
Thông qua sách báo, tài liệu của Trung Quốc, Việt Nam và một số nước khác xuất bản từ năm 1979 đến 2009, bạn đọc sẽ thấy được những nguyên nhân, diễn biến và hậu quả của cuộc chiến tranh này.
Xung đột khu vực thời kỳ 1978-1979
Cùng lúc căng thẳng Việt Nam-Trung Quốc lên cao th́ ở biên giới phía Tây Nam của Việt Nam, chính quyền Khmer Đỏ, với sự bảo trợ của Trung Quốc, cũng bắt đầu leo thang hoạt động quân sự xâm lấn miền Nam Việt Nam. Các xung đột lẻ tẻ ở khu vực này đă nhanh chóng bùng nổ thành Chiến tranh biên giới Việt Nam - Campuchia với hệ quả là Việt Nam đưa quân vào Campuchia lật đổ chính quyền diệt chủng Khmer Đỏ.
Đứng trước t́nh h́nh đó, Trung Quốc quyết định tấn công xâm lược Việt Nam với lư do "dạy cho Việt Nam một bài học" (lời Đặng Tiểu B́nh) nhưng mục đích chính là phân chia lực lượng quân đội của Việt Nam để giúp chính quyền diệt chủng Khmer Đỏ giành lợi thế đánh chiếm Việt Nam.
Dân binh Trung Quốc trong các đội tải thương. Ước tính có khoảng 4.000 lính Trung Quốc tử trận chỉ trong 2 ngày đầu của cuộc chiến.
Ngoài ra, theo một số nhà nghiên cứu quân sự Tây phương, về mặt chiến lược, Trung Quốc thử nghiệm một cuộc chiến tranh biên giới có giới hạn để thăm ḍ khả năng tương trợ của Liên Xô, sau khi Việt Nam gia nhập Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV), và kư hiệp ước hữu nghị và hợp tác với Liên Xô (1978), trong đó có điều khoản về tương trợ quân sự. Nếu thỏa ước này được tuân thủ nghiêm ngặt, theo nhận định của Quân ủy Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, nó sẽ là hiểm họa quốc pḥng lớn v́ đặt Trung Quốc vào t́nh thế lưỡng đầu thọ địch khi xảy ra chiến tranh với Việt Nam hoặc Liên Xô.
Về phía Liên Xô, nguy cơ bị cô lập về ngoại giao sau khi quan hệ Trung Quốc - Hoa Kỳ trở nên nồng ấm khiến Moskva buộc phải t́m cách tăng cường quan hệ đối với Việt Nam. Viện trợ kinh tế của Liên Xô cho Việt Nam tăng đều từ năm 1975 đến 1979.
Âm mưu, thủ đoạn và mục tiêu của chính quyền Trung Quốc ngày ấy
Theo hồi kư của tướng Zhou Deli, tham mưu trưởng quân khu Quảng Châu, tháng 9/1978, tại văn pḥng Tổng Tham mưu trưởng Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc diễn ra một cuộc họp về "cách giải quyết vấn đề lănh thổ bị quân Việt Nam chiếm đóng". Mối quan tâm ban đầu là nhắm vào cuộc xung đột biên giới. Đề xuất đầu tiên tại cuộc họp muốn có một cuộc tấn công nhỏ vào một trung đoàn Việt Nam tại Trùng Khánh, Cao Bằng (Việt Nam) giáp với Quảng Tây, Trung Quốc.
Sau khi nhận được tin t́nh báo cho biết Việt Nam sẽ tấn công Campuchia, đa số người dự họp cho rằng, một cần có một cuộc tấn công tác động lớn đến Hà Nội và t́nh h́nh Đông Nam Á. Họ đề nghị tấn công vào một đơn vị quân chính quy Việt Nam ở một khu vực địa lư rộng hơn. Cuộc họp kết thúc mà không đưa ra quyết định nào.
Tháng 11/1978, Đặng Tiểu B́nh công du Thái Lan, Malaysia và Singapore. Trong chuyến đi này, Đặng Tiểu B́nh nói với lănh đạo các nước này rằng, Trung Quốc sẽ dùng vũ lực nếu Việt Nam tấn công Campuchia.
Ngày 7/12/1978, Ủy ban Quân sự Trung ương Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa họp và ra quyết định mở một cuộc chiến hạn chế ở biên giới Việt Nam - Trung Quốc. Cuộc chiến này sẽ được tiến hành trong phạm vi 50 cây số từ biên giới và kéo dài hai tuần. Ngày 8/12/1978, Ủy ban Quân sự Trung ương Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa ra chỉ thị cho các Quân khu Quảng Châu và Côn Minh chuẩn bị đầy đủ lực lượng trước ngày 10/1/1979 để thực hiện chiến dịch tấn công Việt Nam.
Tuyên bố chiến tranh của Bắc Kinh nói rằng đây là cuộc chiến để quân Trung Quốc "phản công" chống lại các khiêu khích của Việt Nam. Phát ngôn viên của Tân Hoa xă nói: "Các lực lượng biên pḥng Trung Quốc đă hành động khi t́nh h́nh trở nên không thể chấp nhận được và không c̣n lựa chọn nào khác. Chúng tôi không muốn một tấc đất nào của Việt Nam. Cái chúng tôi muốn là một đường biên giới ổn định và ḥa b́nh. Sau khi đánh trả các thế lực hiếu chiến đủ mức cần thiết, các lực lượng biên pḥng của chúng tôi sẽ quay lại bảo vệ chặt chẽ biên giới của Tổ quốc".
Nhiều nhà sử học phương Tây cho rằng, cuộc chiến có những mục đích không rơ ràng, trong đó dễ thấy nhất là mục đích mà Trung Quốc đánh Việt Nam chỉ v́ Việt Nam đă lật đổ chế độ Khmer Đỏ tại Campuchia - một đồng minh của Trung Quốc và là một trong những chế độ tàn bạo nhất của thế kỷ 20. Về sau, một số nhà sử học suy đoán rằng, cuộc chiến có vẻ là một phần trong kế hoạch hiện đại hóa quân đội của Đặng Tiểu B́nh khi nó thể hiện rơ các khiếm khuyết của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc. Những người khác cho rằng Đặng Tiểu B́nh gây ra chiến tranh để giữ cho quân đội bận rộn trong khi ông củng cố quyền lực và loại bỏ các đối thủ cánh tả từ thời Mao Trạch Đông.
Đối với Việt Nam, cuộc chiến do Trung Quốc gây ra là một phần trong kế hoạch bành trướng về phía nam của Trung Quốc. Trước khi có xung đột, Việt Nam đă đề pḥng những kế hoạch tiến xuống Đông Dương (bao gồm biển Đông). Trung Quốc đă viện trợ vũ khí, thuốc men và các nhu yếu phẩm khác cho Campuchia và xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng, đồng thời xúi giục Khmer Đỏ tấn công Việt Nam. Sau khi khống chế Campuchia sẽ dùng bàn đạp để phối hợp với quân Trung Quốc ở phía bắc làm thế gọng ḱm bao vây, nếu cần sẽ tấn công để buộc Việt Nam khuất phục.
Theo phân tích của phía Việt Nam, mục tiêu chính của Trung Quốc trong hành động quân sự lần này gồm:
- Nhanh chóng chiếm đóng vùng biên giới Việt-Trung, đặc biệt là các thị xă trọng yếu gồm Lạng Sơn (chốt chặn Quốc lộ 1A của Việt Nam với Trung Quốc), Cao Bằng và Lào Cai. Vùng chiếm đóng dự kiến với bề sâu chừng vài chục km sẽ được Trung Quốc sử dụng làm bàn đạp cho các cuộc tấn công vào sâu lănh thổ Việt Nam.
- Tiêu hao lực lượng chủ lực và làm suy yếu khả năng pḥng ngự phía Việt Nam bằng việc quét sạch các đồn biên pḥng, tiêu diệt một phần lực lượng quân địa phương và các đơn vị quân độc lập khác của Việt Nam.
- Hủy diệt cơ sở hạ tầng và nền kinh tế ở các vùng chiếm đóng để đưa nền kinh tế Việt Nam tới chỗ sụp đổ.
(C̣n tiếp)
PV
|
|
ngoiquannet
member
REF: 671367
02/07/2014
|
Câu hỏi đặt ra là:
1.Suốt 10 năm, từ 1979 đến 1989 th́ tiếng súng mới im. Kết thúc 1 tháng bạo tàn và kéo dài suốt 10 sau tiếng súng mới hoàn toàn im bặt. Ai chiến thắng?
|
|
sontunghn
member
REF: 671647
02/13/2014
|
1979 - Cuộc chiến không thể lăng quên
- Cách đây 35 năm, vào ngày 17/2/1979, Trung Quốc đă đưa hàng chục vạn quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới trên bộ giữa hai nước. Việt Nam đă thực hiện quyền tự vệ chính đáng của ḿnh, tiến hành cuộc chiến đấu ngoan cường bảo vệ biên giới phía Bắc.
Cuộc chiến tranh diễn ra trong ṿng 1 tháng nhưng đă gây thiệt hại nặng nề về kinh tế cho cả hai nước, đặc biệt là hậu quả lâu dài đối với quan hệ hữu nghị giữa Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa.
Để làm rơ bản chất, sự thật lịch sử, tính chính nghĩa của cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc; đấu tranh bác bỏ những luận điệu tuyên truyền sai trái, xuyên tạc sự thật của các thế lực thù địch, chúng tôi chuyển đến bạn đọc những nét chính về cuộc chiến tranh này. Qua đó để tôn vinh công lao, sự hy sinh to lớn của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc; cổ vũ tinh thần yêu nước, truyền thống hào hùng của dân tộc, ư chí tự lực tự cường, quyết tâm bảo vệ Tổ quốc trong t́nh h́nh mới. Đồng thời, giữ ǵn và thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị láng giềng Việt – Trung với phương châm 16 chữ vàng và tinh thần 4 tốt; không để các thế lực thù địch lợi dụng chống phá Đảng, Nhà nước ta, làm ảnh hưởng đến quan hệ hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc, lợi ích lâu dài giữa hai dân tộc.
Thông qua sách báo, tài liệu của Trung Quốc, Việt Nam và một số nước khác xuất bản từ năm 1979 đến 2009, bạn đọc sẽ thấy được diễn biến và hậu quả của cuộc chiến tranh 1979:
5 giờ sáng ngày 17/2/1979, lực lượng Trung Quốc khoảng 120.000 quân bắt đầu tiến vào Việt Nam trên toàn tuyến biên giới, mở đầu là pháo, tiếp theo là xe tăng và bộ binh. Cánh phía đông có sở chỉ huy tiền phương đặt tại Nam Ninh và mục tiêu chính là Lạng Sơn. Có hai hướng tiến song song, hướng thứ nhất do quân đoàn 42A dẫn đầu từ Long Châu đánh vào Đồng Đăng nhằm làm bàn đạp đánh Lạng Sơn, hướng thứ hai do quân đoàn 41A dẫn đầu từ Tĩnh Tây và Long Châu tiến vào Cao Bằng và Đông Khê. Ngoài ra c̣n có quân đoàn 55A tiến từ Pḥng Thành vào Móng Cái.
Cánh phía tây có sở chỉ huy tiền phương đặt tại Mông Tự, có 3 hướng tiến công chính. Hướng thứ nhất do các quân đoàn 13A và 11A dẫn đầu đánh từ vào thị xă Lào Cai. Hướng thứ hai từ Văn Sơn đánh vào Hà Giang. Hướng thứ 3 do sư đoàn 42D của quân đoàn 14A dẫn đầu đánh từ Kim B́nh vào Lai Châu. Tổng cộng quân Trung Quốc xâm nhập Việt Nam trên 26 điểm, các khu vực dân cư Việt Nam chịu thiệt hại nặng nhất từ đợt tấn công đầu tiên này là Lào Cai, Mường Khương, Cao Bằng, Lạng Sơn và Móng Cái.
Tất cả các hướng tấn công đều có xe tăng, pháo binh hỗ trợ. Quân Trung Quốc vừa chiếm ưu thế về lực lượng, vừa chủ động về thời gian tiến công, lại c̣n có "lực lượng thứ năm" gồm những người Việt gốc Hoa trên đất Việt Nam. Từ đêm 16 tháng 2, các tổ thám báo Trung Quốc đă mang theo bộc phá luồn sâu vào nội địa Việt Nam móc nối với "lực lượng thứ năm" này lập thành các toán vũ trang phục sẵn các ngă ba đường, bờ suối, các cây cầu để ngăn chặn quân tiếp viện của Việt Nam từ phía sau lên. Trước giờ nổ súng, các lực lượng này cũng bí mật cắt các đường dây điện thoại để cô lập chỉ huy sư đoàn với các chốt, trận địa pháo.
Tiến đánh nhanh lúc khởi đầu nhưng quân Trung Quốc nhanh chóng phải giảm tốc độ do gặp nhiều trở ngại về địa h́nh và hệ thống hậu cần lạc hậu phải dùng lừa, ngựa và người thồ hàng. Hệ thống pḥng thủ của Việt Nam dọc theo biên giới khá mạnh, với các hầm hào hang động tại các điểm cao dọc biên giới do lực lượng quân sự có trang bị và huấn luyện tốt trấn giữ. Kết quả là Trung Quốc phải chịu thương vong lớn. Trong ngày đầu của cuộc chiến, chiến thuật dùng biển lửa và biển người của Trung Quốc đă có kết quả, họ tiến được vào sâu trong lănh thổ Việt Nam hơn 10 dặm và chiếm được một số thị trấn. Chiến sự ác liệt nhất diễn ra tại các vùng Bát Xát, Mường Khương ở tây bắc và Đồng Đăng, cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn), Thông Nông (Cao Bằng) ở đông bắc. Quân Trung Quốc cũng đă vượt sông Hồng và đánh thẳng vào Lào Cai.
Sang ngày 18 và 19/2, chiến sự lan rộng hơn. Việt Nam kháng cự rất mạnh và với tinh thần chiến đấu cao. Quân Trung Quốc hầu như không thể sử dụng lực lượng ở mức sư đoàn mà phải dùng đội h́nh nhỏ và thay đổi chiến thuật. Họ tiến chậm chạp, giành giật từng đường hầm, từng điểm cao, và cuối cùng cũng chiếm được Mường Khương (Hoàng Liên Sơn), Trùng Khánh (Cao Bằng), và Đồng Đăng (Lạng Sơn). Tại Móng Cái, hai bên giành giật dai dẳng. Cả hai bên đều phải chịu thương vong cao, có ít nhất 4.000 lính Trung Quốc chết trong hai ngày đầu này. Sau hai ngày chiến tranh, quân Trung Quốc đă chiếm được 11 làng mạc và thị trấn, đồng thời bao vây Đồng Đăng, thị trấn có vị trí then chốt trên đường biên giới Trung-Việt.
Trận chiến tại Đồng Đăng bắt đầu ngay từ ngày 17 và là trận đánh ác liệt nhất. Đây là trận địa pḥng thủ của Trung đoàn 12 Tây Sơn, Sư đoàn 3 Sao Vàng, Quân đội Nhân dân Việt Nam. Tấn công vào Đồng Đăng là 2 sư đoàn bộ binh, 1 trung đoàn xe tăng, và chi viện của 6 trung đoàn pháo binh Trung Quốc. Cụm điểm tựa Thâm Mô, Pháo đài, 339 tạo thế chân kiềng bảo vệ phía tây nam thị xă Đồng Đăng, do lực lượng của 2 Tiểu đoàn 4 và 6, Trung đoàn 12 trấn giữ, bị Trung Quốc bao vây và tấn công dồn dập ngay từ đầu với lực lượng cấp sư đoàn.
Lực lượng pḥng thủ không được chi viện nhưng đă chiến đấu đến những người cuối cùng, trụ được cho đến ngày 22/2. Ngày cuối cùng tại Pháo đài Đồng Đăng, nơi có hệ thống pḥng thủ kiên cố nhất, không gọi được đối phương đầu hàng, quân Trung Quốc chở bộc phá tới đánh sập cửa chính, dùng súng phun lửa, thả lựu đạn, bắn đạn hóa học vào các lỗ thông hơi, làm thiệt mạng cả thương binh cũng như dân quanh vùng đến đây lánh nạn.
Đến 21/2, Trung Quốc tăng cường thêm 2 sư đoàn và tiếp tục tấn công mạnh hơn nữa. Ngày 22, các thị xă Lào Cai và Cao Bằng bị chiếm. Quân Trung Quốc chiếm thêm một số vùng tại Hà Tuyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, và Quảng Ninh. Chiến sự lan rộng tới các khu đô thị ven biển ở Móng Cái. Về phía Việt Nam, cùng lúc với việc triển khai pḥng ngự quyết liệt, khoảng từ 3 đến 5 sư đoàn (gồm 30.000 quân) cũng được giữ lại để thành lập một tuyến pḥng ngự cánh cung từ Yên Bái tới Quảng Yên với nhiệm vụ bảo vệ Hà Nội và Hải Pḥng.
Ngày 26/2, thêm nhiều quân Trung Quốc tập kết quanh khu vực Lạng Sơn chuẩn bị cho trận chiến đánh chiếm thị xă này. Sau khi thị sát chiến trường, Bộ tổng tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam đề xuất điều động một quân đoàn từ Campuchia cùng một tiểu đoàn pháo phản lực BM-21 vừa được Liên Xô viện trợ về Lạng Sơn. Đồng thời tổ chức và huy động lại các đơn vị và các phân đội, biên chế lại một sư đoàn vừa rút lui từ chiến trường, tiến hành các hoạt động tác chiến vào sâu trong hậu phương địch.
Phi đoàn máy bay vận tải An-12 của Liên Xô đă lập cầu hàng không, chở Quân đoàn 2, Quân đội Nhân dân Việt Nam từ Campuchia về Lạng Sơn.
Ngày 25/2, tại Mai Sao, Quân đoàn 14 (Binh đoàn Chi Lăng) thuộc Quân khu 1, Quân đội Nhân dân Việt Nam cùng Bộ chỉ huy thống nhất Lạng Sơn được thành lập, lực lượng bao gồm các Sư đoàn 3, 327, 338, 337 (đang từ Quân khu 4 ra) và sau này có thêm Sư đoàn 347 cùng các đơn vị trực thuộc khác.
Trong giai đoạn đầu đến ngày 28/2/1979, quân Trung Quốc chiếm được các thị xă Lào Cai, Cao Bằng, và một số thị trấn. Các cơ sở vật chất, kinh tế ở những nơi này bị phá hủy triệt để. Tuy nhiên, do vấp phải sự pḥng ngự có hiệu quả của Việt Nam cũng như có chiến thuật lạc hậu so với phía Việt Nam nên quân Trung Quốc tiến rất chậm và bị thiệt hại nặng. Quân đội Việt Nam c̣n phản kích, đánh cả vào hai thị trấn biên giới Ninh Minh (Quảng Tây) và Malipo (Vân Nam) của Trung Quốc, nhưng chỉ có ư nghĩa cảnh cáo Trung Quốc.
Lạng Sơn - những trận chiến quyết tử
Giai đoạn 2 bắt đầu từ ngày 27/2. Chiến sự tập trung tại Lạng Sơn tuy giao tranh tại Lào Cai, Cao Bằng, và Móng Cái vẫn tiếp diễn. Trận đánh chiếm thị xă Lạng Sơn bắt đầu lúc 6 giờ sáng cùng ngày. Trung Quốc điều tới đây thêm 2 sư đoàn từ Đồng Đăng và Lộc B́nh (phía đông nam Lạng Sơn), tiếp tục đưa thêm quân mới từ Trung Quốc thâm nhập Việt Nam để tăng viện.
Tại Lạng Sơn, các Sư đoàn 3 và 337 của Việt Nam đă tổ chức pḥng thủ chu đáo và phản ứng mănh liệt trước các đợt tấn công lớn của quân Trung Quốc. Từ ngày 2/3, Sư đoàn 337 trụ tại khu vực cầu Khánh Khê. Sư đoàn 3 chống trả lại 3 sư đoàn bộ binh 160, 161, 129 cùng nhiều xe tăng, pháo của Trung Quốc, tiến công trên một chiều dài 20 km từ xă Hồng Phong, huyện Văn Lăng đến xă Cao Lâu, huyện Cao Lộc.
Suốt ngày 27, ở hướng Cao Lộc, sư đoàn 129 Trung Quốc không phá nổi trận địa pḥng thủ của trung đoàn 141; ở hướng đường 1B, sư đoàn 161 bị trung đoàn 12 gh́m chân; ở hướng đường 1A, trung đoàn 2 vừa chặn đánh sư đoàn 160 từ phía bắc vừa chống lại cánh quân vu hồi của sư đoàn 161 từ hướng tây bắc thọc sang. Nhưng 14 giờ ngày hôm đó, 1 tiểu đoàn Trung Quốc bí mật luồn qua phía sau bất ngờ đánh chiếm điểm cao 800, nơi đặt đài quan sát pháo binh của sư đoàn 3 Sao Vàng. Mất điểm cao 800, thế trận pḥng ngự của Việt Nam ở phía tây đường 1A từ Cốc Chủ đến điểm cao 417 bị chọc thủng.
Chiếm được điểm cao 800 và ga Tam Lung nhưng trong suốt các ngày từ 28/2 đến 2/3, quân Trung Quốc vẫn không vượt qua được đoạn đường 4 km để vào thị xă Lạng Sơn, tuy chúng đă dùng cho hướng tiến công này gần 5 sư đoàn bộ binh. Sau nhiều trận đánh đẫm máu giành giật các điểm cao quanh Lạng Sơn mà có trận, quân pḥng thủ Việt Nam chiến đấu đến viên đạn cuối cùng, quân Trung Quốc bắt đầu bao vây thị xă Lạng Sơn ngày 2 tháng 3, sử dụng thêm sư đoàn 162 dự bị chiến dịch của quân đoàn 54 và dùng 6 sư đoàn tấn công đồng loạt trên nhiều hướng. Chiều ngày 4/3, một cánh quân Trung Quốc đă vượt sông Kỳ Cùng, chiếm điểm cao 340 và vào tới thị xă Lạng Sơn, một cánh quân khác của sư đoàn 128 Trung Quốc cũng chiếm sân bay Mai Pha, điểm cao 391 ở phía tây nam thị xă.
Đến đây, phía Việt Nam đă điều các sư đoàn chủ lực có xe tăng, pháo binh, không quân hỗ trợ áp sát mặt trận, chuẩn bị phản công giải phóng các khu vực bị chiếm đóng. Quân đoàn 14 với các sư đoàn 337, 327, 338 hầu như c̣n nguyên vẹn đang bố trí quân quanh thị xă Lạng Sơn. Quân đoàn 2, chủ lực của Quân đội Nhân dân Việt Nam đă tập kết sau lưng Quân đoàn 14.
Trung Quốc buộc phải rút quân
Ngày 5/3/1979, Việt Nam ra lệnh tổng động viên toàn quốc. Cùng ngày, Bắc Kinh tuyên bố đă "hoàn thành mục tiêu chiến tranh", "chiến thắng" và bắt đầu rút quân. Lúc đó, tại mặt trận Lạng Sơn, phía Việt Nam đă bày binh bố trận rất bài bản, chuẩn bị phản công trên quy mô lớn, đánh hiệp đồng quân binh chủng. Nếu không rút quân đúng thời điểm này th́ quân Trung Quốc sẽ thiệt hại rất lớn, nhận hậu quả rất nặng nề, bị tiêu diệt gọn. Bởi lúc đó, Sư đoàn 337 của Việt Nam lên tham chiến từ ngày 2/3 tại khu vực cầu Khánh Khê ở Lạng Sơn để chi viện cho các đơn vị đang chặn đánh quân Trung Quốc. Nhưng 337 đến hơi muộn để thay đổi cục diện trận đánh tại Lạng Sơn. Tuy nhiên, Sư đoàn 337 đă cùng sư đoàn 338 tổ chức phản kích, đánh duổi quân Trung Quốc rút lui qua ngả Chi Ma.
Ngày 7/3, Việt Nam tuyên bố thể hiện "thiện chí ḥa b́nh", sẽ cho phép Trung Quốc rút quân.
Mặc dù Trung Quốc tuyên bố rút quân nhưng chiến sự vẫn tiếp diễn ở một số nơi dọc biên giới 6 tỉnh phía Bắc.
Ngày 18/3/1979, Trung Quốc rút hết quân khỏi biên giới Việt Nam.
PV
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|