hatlinh
member
ID 77906
05/06/2014
|
Tướng Nguyễn Ngọc Loan và bức ảnh hành quyết
Tướng Nguyễn Ngọc Loan và bức ảnh hành quyết
"...Trước hết, xin được nói rơ, tác giả bài viết này, Nguyễn Ngọc Chính, và Nguyễn Ngọc Loan chỉ là sự trùng hợp họ và đệm chứ hoàn toàn không có mối liên hệ nào. Tôi chỉ là anh trung úy giảng viên Anh ngữ quèn dưới thời VNCH trong khi Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan (1930 – 1998) là Tổng Giám đốc Cảnh sát Quốc gia kiêm Giám đốc Nha An ninh Quân đội, phụ trách Đặc ủy Trung ương T́nh báo..."
Tướng Nguyễn Ngọc Loan là người đă cầm súng bắn thẳng vào đầu một đặc công Việt Cộng, có người xác nhận đó là đại úy Bảy Lốp (Nguyễn Văn Lém), có người lại nói đó là Bảy Nà (Lê Công Nà).
Bức ảnh Saigon Execution: Tướng Loan hành quyết đặc công Bảy Lốp hay Bảy Nà. Ảnh do kư giả Eddie Adams (AP) chụp vào dịp Tết Mậu Thân 1968.
Theo thông tin từ một cuốn phim tài liệu của Việt Nam mang tên “Từ một tấm ảnh” (1), khi bài báo của phóng viên hăng Novosty đặt câu hỏi về t́nh h́nh gia đ́nh Bảy Lốp, đại tá Nguyễn Phương Nam, nguyên cán bộ Sở Ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh, người có nhiều quan hệ với đặc công, cho biết: “Ngày mồng nột Tết Mậu Thân có một mũi tấn công của quân Giải phóng miền Nam vào Bộ Tư lệnh Hải quân Việt Nam Cộng Ḥa và người chỉ huy là Bảy Lốp, chỉ huy phó là Hai Ly, theo đó Bảy Lốp bị bắt và bị đưa đến Bộ Tư lệnh cảnh sát dă chiến Việt Nam Cộng Hoà, nhưng không rơ Bảy Lốp bị đưa đi đâu".
Kết hợp với tin của phóng viên người Nhật lúc đó th́ có một đặc công VC bị cảnh sát dă chiến VNCH đưa đến đường 20 cũ (tức đường Lư Thái Tổ hiện nay) và bị bắn. Ông Nguyễn Phương Nam phóng to bức ảnh và cho rằng gần chỗ bị bắn có một tiệm giày cách khoảng 100m. Từ đó, ông đi t́m tung tích gia đ́nh Bảy Lốp. Vào năm 1985, đoàn của đảng Cộng sản Nhật Bản đă sang thăm và t́m hiểu vấn đề. Nhờ bức ảnh của đoàn Nhật, vợ Nguyễn Văn Lém khẳng định đó là chồng ḿnh và bà cho rằng “chồng (bà) đă bị Nguyễn Ngọc Loan bắn năm 1968”.
Bà Nguyễn Thị Lốp
Nguyễn Văn Lém (Bảy Lốp) là một đại úy đặc công VC tham gia tấn công Sài G̣n vào Tết Mậu Thân 1968 hay c̣n gọi là Tổng tiến công Mậu Thân. Theo nhiều người và nhiều nguồn tin, Bảy Lốp chính là người bị bắt và bị bắn chết bởi Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan gần khu vực Chùa Ấn Quang, Chợ Lớn, góc đường Sư Vạn Hạnh và Ngô Gia Tự trong bức ảnh nổi tiếng Saigon Execution của Eddie Adams.
Theo phim tài liệu “Từ một tấm ảnh”, việc khẳng định người bị bắn là Nguyễn Văn Lém được hỗ trợ bởi các xác nhận từ đồng đội: Đại tá Nam Hà, Bộ tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh. Ông Nam Hà xác nhận người trong ảnh ‘giống’ Nguyễn Văn Lém. Xác nhận từ vợ là bà Nguyễn Thị Lốp: người trong ảnh bị bắn có áo carô bị đứt nút mới khâu, hai lỗ tai và trán ‘giống’ Nguyễn Văn Lém, nhưng mặt bị bầm giập nh́n không ra và không chắc là giống Nguyễn Văn Lém.
Phim “Từ một tấm ảnh” cũng đưa ra một điểm lư thú phía sau bức ảnh Saigon Execution: Bảy Lốp có 3 người con (hai gái một trai), người con gái thứ hai có tên Nguyễn Ngọc Loan, trùng với tên người đă xử bắn bố! Cô Nguyễn Ngọc Loan đă có gia đ́nh, vào thời điểm năm 1998 sống ở quận Tân B́nh, làm nghề bán tạp hóa và đă được phỏng vấn trong phim tài liệu này.
Cũng xin nói thêm, sau năm 1975, có tới 8 người đàn bà đứng ra nhận ḿnh là vợ của Nguyễn Văn Lém. Tuy nhiên, cho đến nay, hài cốt của viên đặc công này vẫn chưa được t́m thấy dù anh đă được phong tặng danh hiệu Liệt Sĩ.
Nhiều người và nhiều nguồn tin lại cho rằng chính Lê Công Nà, chính trị viên quận đội kiêm phó chỉ huy quận 5, thành phố Sài G̣n - Gia Định, tức Bảy Nà, mới là người trong bức h́nh Saigon Execution.
Giả thuyết về Lê Công Nà được đưa ra từ năm 1998, theo bộ phim nói trên th́ chưa thể khẳng định chính xác người bị bắn tên ǵ: “Chuyện xảy ra vào năm Mậu Thân - 1968, một chiến sĩ Cách mạng bị đem ra xử tử ngay trên đường phố Sài G̣n. Lúc đầu, người ta cho rằng người chiến sĩ bị ấy là đồng chí Bảy Lốp nhưng sau này, có nguồn tin cho rằng người chiến sĩ ấy không phải là Bảy Lốp mà là Bảy Nà”.
Qua xác nhận từ người thân, ông Lê Công Tứ, anh ruột của Lê Công Nà, đă khẳng định người trong ảnh chính là em của ḿnh Lê Công Nà (Nè). Qua h́nh ảnh phỏng vấn trong phim, người xem có thể nhận ra hai anh em rất giống nhau.
Bà Phạm Thị Sứ, tức Năm Bắc, nguyên bí thư quận ủy quận 5, xác nhận rằng sáng mồng 2 Tết, tại Vườn Lài, nơi tiểu đoàn 6 đóng quân hôm mồng Hai Tết, bà đă thấy Lê Công Nà c̣n mặc áo carô, hai bên có cười chào hỏi nhưng không kịp nói chuyện.
Bà Trương Thị Tư, 85 tuổi, nguyên là cơ sở nuôi dưỡng Bảy Nà (Nè) hoạt động nội thành, nhận ra người trong bức ảnh chính là Bảy Nà. Bà c̣n khẳng định trường hợp Trần Quốc Thảo cách 50 năm bà c̣n nhận ra, trường hợp Bảy Nà chỉ mới hai mươi mấy năm nên theo bà không khó để nhận dạng.
Bảy Lốp hay Bảy Nà khi bị bắt
Bên cạnh đó, cũng có rất nhiều giả thuyết về thời gian và địa điểm xảy ra sự kiện. Về thời gian, có hai nguồn thông tin khác nhau: Theo BBC và một số tờ báo khác, bức ảnh được chụp ngày 1/2/1968, tức mồng Một Tết Mậu Thân. Nhưng theo Lê Ngọc Cung, cựu phóng viên AP đi cùng tướng Loan, đó là ngày 5/2/1968, tức mồng 5 Tết Mậu Thân. Ông Cung giải thích trong phim đă dẫn: “…khi đó chiến sự đă bớt phần nguy hiểm nên phóng viên mới được đi theo”.
Về địa điểm, có ba thông tin khác nhau: (1) BBC và nhiều nguồn tin khác cho là bức ảnh được chụp tại vùng Chợ Lớn; (2) Theo phóng viên Lê Ngọc Cung, địa điểm là tại ngă tư Ngô Gia Tự và Sư Vạn Hạnh; (3) một số thông tin khác lại xác định địa điểm hành quyết là đường Lư Thái Tổ, gần Ngă Bảy.
Bức ảnh được phóng to
Bức ảnh ‘Hành quyết tại Sài G̣n’ (Saigon Execution) của phóng viên ảnh Eddie Adams đă xuất hiện trên trang nhất báo chí quốc tế ngay sau khi được chụp. Cùng lúc ấy, phóng viên đài ABC của Úc, Neil Davis, cũng quay được một đoạn phim.
Theo lời kể của Neil Davis trong cuốn hồi kư ‘In the Frontline’ th́: “…Tướng Loan cầm khăn lau mặt, vẫy tay kêu các tùy tùng tránh ra, đi đến bên Bảy Lốp, không nói một lời, Loan quăng điếu thuốc và móc khẩu súng lục ra. Ông ta lấy tư thế của một xạ thủ, cánh tay phải giơ thẳng và, ở khoảng cách có lẽ 1 mét, bắn vào thái dương của người tù binh này”.
Bức ảnh của Eddie Adams đă tạo ra một làn sóng phẫn nộ khắp thế giới, vượt xa sự tưởng tượng của người chụp. Dư luận xôn xao, nhiều người đă bị sốc khi nh́n vào bức ảnh. Điều quan trọng hơn cả, bức ảnh đă thực sự đẩy mạnh phong trào phản chiến đang âm ỉ tại Mỹ. Viện Gallup vào giữa tháng 3/1968 cho biết trước Tết Mậu Thân có 1/5 số người được hỏi đă nhận ḿnh là ‘diều hâu’ (ủng hộ chiến tranh), nhưng sau khi thấy bức h́nh tướng Loan bắn Bảy Lốp th́ họ tự đổi thành ‘bồ câu’ (chống chiến tranh).
Eddie Adams trên chiến trường VN năm 1966
Saigon Execution đă trở thành một trong những bức h́nh được nhớ tới nhiều nhất trong Chiến tranh Việt Nam và cũng giúp cho Adams giành được giải thưởng World Press Photo of the Year và giải báo chí Pulitzer năm 1969 về thể loại h́nh ảnh. Năm 2007, bức ảnh c̣n được tạp chí Mental Floss bầu chọn là một trong 13 tấm ảnh đă làm thay đổi bộ mặt thế giới.
Trong bài The Saigon Execution viết về một cuộc phỏng vấn với Hal Buell, khi đó là sếp của Eddie tại New York, Buell kể lại: “Adams theo dơi hai người lính Việt Nam Cộng hoà kéo một người tù ra khỏi một cái cổng ở cuối phố. Những người lính vừa kéo vừa đẩy một người có vẻ là Việt Cộng mặc áo sơ mi kẻ, tay bị trói sau lưng. Họ dẫn người đàn ông về phía Adams và Vơ Sửu”.
Vơ Sửu là phóng viên quay phim làm việc cho đài truyền h́nh NBC. Tuy Vơ Sửu cũng quay được cảnh tướng Loan bắn Bảy Lốp, nhưng thật là bất công, cả thế giới chỉ biết đến bức h́nh của Eddie Adams. Vơ Sửu kể lại: “Sau khi bắn, Tướng Loan nói với các kư giả: ‘Những tên này đă giết vô số dân chúng của tôi và tôi nghĩ Đức Phật sẽ tha thứ cho tôi’.
Về phần ḿnh, Eddie Adams nói, “Tôi dơi máy theo ba người đó, chụp một kiểu ảnh. Khi họ đến gần - cách khoảng 5 foot (1,5m) - những người lính dừng lại và lui về phía sau. Tôi thấy một người đàn ông từ bên trái bước vào trong vùng ngắm máy ảnh của tôi. Ông ta rút một khẩu súng lục ra khỏi bao và nâng lên. Tôi không hề nghĩ là ông ta sẽ bắn. Người ta thường chĩa súng vào đầu người tù khi hỏi cung. Do đó tôi chuẩn bị chụp ảnh về sự đe dọa, cuộc thẩm vấn. Nhưng nó đă không xảy ra. Người đàn ông chỉ rút một khẩu súng lục ra, chĩa vào đầu người Việt Cộng và bắn vào thái dương anh ta. Đúng lúc đó tôi chụp bức ảnh…”.
Bức ảnh sau khi hành quyết
Sau khi bức ảnh được cả thế giới biết đến, Eddie Adams sống trong tâm trạng bất ổn. Ông thuật lại: “Tôi mặc bộ đồ dạ hội sang trọng để lănh giải thưởng và tiền thưởng về bức h́nh đó tại Đại hội Nhiếp ảnh ở Ḥa Lan. Khi ban nhạc trổi bài quốc ca Hoa Kỳ, tôi bật khóc. Không phải tôi khóc v́ sung sướng, mà khóc cho Tướng Loan. Cho tới giờ phút đó, tôi vẫn chưa ư thức được việc ḿnh đă làm. Khi chụp tấm h́nh đó, tôi đă hủy hoại đời ông Tướng, v́ ông bị dân chúng ở cả nước ông lẫn Hoa Kỳ lên án về tội giết tù binh chiến tranh. Trong bất cứ cuộc chiến nào, người ta cũng vẫn thường làm như vậy, nhưng hiếm có nhiếp ảnh viên nào chụp được mà thôi.”
Loạt h́nh ảnh về “Saigon Execution”
Năm 1983, Adams trở lại Việt Nam và được thấy tấm h́nh ‘oan nghiệt’ của ông được trưng bày ở một chỗ rất trang trọng trong Bảo tàng Chiến tranh tại Saigon (trước đó có tên là Bảo tàng Tội ác Mỹ-Ngụy). Tuy nhiên, hiện nay không hiểu v́ lư do ǵ, bức h́nh Saigon Execution đă không c̣n được trưng bày, chỉ được bày bán trong gian hàng lưu niệm tại đây mà thôi.
Vào thập niên 1990s, Adams không muốn trưng bày bức h́nh oan nghiệt này nữa. Ông giải thích: “Nếu sự việc tái diễn, có lẽ tôi cũng lại chụp tấm h́nh như vậy, v́ đó là nghề nghiệp! Nhưng tôi không c̣n muốn nói ǵ về bức h́nh ấy nữa. Tôi không trưng bày nó nữa. Tôi không xử dụng nó bất cứ tại nơi đâu.”
Ông c̣n nói: “Tướng Loan là một vị anh hùng của chính nghĩa. Bức h́nh tôi chụp đă lừa dối công luận. Ông ấy chiến đấu cho cuộc chiến của chúng ta [người Mỹ], không phải cuộc chiến của họ. Vậy mà mọi điều nhục nhă lại đổ trên đầu con người này”.
Eddie Adams (chụp năm 1992)
Về sau, Eddie Adams đă có một bài viết trên tạp chí Time về Nguyễn Ngọc Loan và bức ảnh Saigon Execution:
“Viên tướng giết một Việt Cộng, c̣n tôi giết viên tướng bằng máy ảnh của ḿnh. H́nh ảnh vẫn là thứ vũ khí mạnh nhất thế giới. Người ta tin vào h́nh ảnh, nhưng h́nh ảnh cũng có thể nói dối, cho dù không cố ư ngụy tạo. H́nh ảnh chỉ là một nửa sự thật... Điều mà bức ảnh đă không nói lên là 'Liệu bạn sẽ làm ǵ nếu bạn là ông tướng vào lúc đó, tại nơi đó, trong cái ngày nóng bỏng ấy, và tóm được một kẻ bị xem là khốn kiếp sau khi hắn vừa mới bắn tan xác một, hai, hoặc ba người lính Mỹ? Làm sao bạn biết được nếu chính là bạn, bạn sẽ không bóp c̣?” (2).
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
hatlinh
member
REF: 675876
05/06/2014
|
Sau khi Sài G̣n thất thủ năm 1975, như để chuộc lại lỗi lầm từ bức h́nh Saigon Execution, Eddie Adams đă chụp được những tấm h́nh nổi tiếng về cuộc vượt thoát đầy gian nguy của thuyền nhân Việt Nam vào năm 1977. Loạt ảnh có tên‘Con thuyền không nụ cười’ (The Boat of No Smiles) trong đó nổi bật là cảnh bà mẹ ôm đứa con trai đă chết cứng và một đứa khác đang mệt lả sau lưng bà. Gương mặt của người phụ nữ diễn tả sự đau đớn tột cùng, và ánh mắt của bà nói lên tâm trạng của thuyền nhân: mệt mỏi, đau thương, kinh hoàng và tuyệt vọng.
Loạt ảnh ‘Con thuyền không nụ cười’
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đă gửi sang Quốc Hội những tấm h́nh này, nhờ đó gần 200.000 thuyền nhân Việt Nam được chấp thuận định cư ở Hoa Kỳ. Eddie Adams giải thích: “Tôi thà được biết đến qua những bức h́nh tôi chụp 48 người Việt Nam tỵ nạn trên chiếc thuyền dài 30 foot [15m], rồi bị hải quân Thái đuổi ra biển. Nhờ những tấm h́nh này, tôi đă làm được những điều tốt mà không gây đau khổ, oan nghiệt cho ai cả”.
Phóng viên nhiếp ảnh Eddie Adams với lương tâm và trách nhiệm, ông đă can đảm nhận lỗi và chuộc lỗi. Đă nhiều lần ông nói lên ḷng mong mỏi là được mọi người biết đến tên tuổi của ông qua bộ sưu tập ‘Con thuyền không nụ cười’ gồm những bức h́nh giúp người, chứ không phải bằng ‘Hành quyết tại Sài G̣n’, một bức h́nh đă hại người.
Eddie Adams qua đời năm 2004 tại New York do các biến chứng của bệnh Lou Gehrig. Tháng 9/2009, bà quả phụ Alyssa Adams đă tặng toàn bộ di sản của ông cho Đại học Texas (UT) tại Austin để thành lập một thư khố dùng làm tài liệu giảng dạy cho ngành nhiếp ảnh.
Tướng Loan bị thương trên cầu Phan Thanh Giản
Chỉ bốn tháng sau sự kiện Saigon Execution, ngày 5/5/1968 bộ đội Bắc Việt lại mở cuộc tổng công kích lần thứ hai. Lần này, Tướng Loan cùng với lực lượng Cảnh Sát tiếp tục chiến đấu ngoài đường phố Sài G̣n. Ông bị trọng thương ở cả hai chân trên cầu Phan Thanh Giản, tức đường Điện Biên Phủ ngày nay. Một kư giả người Úc nh́n thấy và đă khẩn cấp d́u ông vào chỗ an toàn. Định mệnh thật kỳ lạ: Một kư giả Mỹ đă hủy diệt danh dự Tướng Loan th́ bốn tháng sau, một kư giả Úc đă cứu sống ông
Tướng Loan bị thương trên cầu Phan Thanh Giản
Sau đó, Tướng Loan được chở sang Úc chữa trị, nhưng v́ bị công luận Úc phản đối, nên ông lại được chuyển sang bệnh viện Walter Reed Army Medical Center ở Washington, DC., Hoa Kỳ. Nhưng thật đau đớn cho Tướng Loan, các dân biểu ‘phản chiến’ tại Quốc hội Hoa Kỳ vào lúc đó cũng phản đối. Trở về Sàig̣n với đôi chân tật nguyền khập khiễng, Tướng Loan được giải ngũ và dành th́ giờ vào các công tác thiện nguyện giúp trẻ mồ côi.
Người ta c̣n nhớ, ngày 3/6/1968, 6 sĩ quan ưu tú của quân lực VNCH (mà phân nửa là CSQG) đă bị trực thăng Mỹ ‘bắn lầm’ tại một cao ốc ở Chợ Lớn. Có người đặt giả thuyết, nếu Tướng Loan không bị thương th́ có lẽ ông cũng đă bị chết với bộ tham mưu hành quân này.
Sau năm 1975, Tướng Loan và gia đ́nh đến lập nghiệp ở thành phố Springfield, tiểu bang Virginia, Hoa Kỳ. Ông mở một tiệm bán bánh pizza mang tên Pháp là ‘Les Trois Continents’ (Ba Đại Lục). Đă có lần, Eddie Adams đến tiệm pizza này thăm Tướng Loan. Khi nhắc đến tấm h́nh oan nghiệt năm xưa, Tướng Loan không hề nói một lời oán trách tác giả tấm h́nh. Ông c̣n an ủi Adams: “Ông làm nhiệm vụ của ông, tôi làm nhiệm vụ của tôi. Chỉ có thế thôi!” Chính v́ câu nói này, Adams càng thêm mến phục Tướng Loan và họ đă trở thành đôi bạn tri kỷ.
Năm 1991, tướng Loan phải đóng cửa tiệm pizza, v́ một số dân địa phương đă nhận diện được ông. Có kẻ đă vào nhà vệ sinh của tiệm và viết lên tường một câu khiếm nhă: “We know who you are” (Chúng tao biết mày là ai).
Tướng Loan và vợ tại cửa hàng pizza
Thiếu Tướng Nguyễn Ngọc Loan đă qua đời lúc 20 giờ ngày 14/07/1998 v́ bệnh ung thư tại Burke, Virginia, thuộc vùng ngoại ô của Washington, D.C, thọ 68 tuổi. Ông để lại vợ, bà Mai Chính, 5 người con và 9 cháu nội ngoại. Sau khi tướng Loan chết, nhà báo Eddie Adams đă gửi lời viếng và bày tỏ sự ân hận v́ những tác động của bức ảnh lên cuộc sống của ông sau này: “Người này là một anh hùng. Nước Mỹ đáng lẽ phải tiếc thương ông ta. Tôi rất tiếc là đă để cho ông ta ra đi như thế này, trong khi người ta không hề biết một chút ǵ về ông ta cả” (3).
Tướng Loan c̣n có biệt danh là ‘Sáu Lèo’. Tại Hà Nội, Báo An ninh Thế giới giải thích, “Chữ ‘Sáu’ là nói theo kiểu vẫn quen gọi các viên sĩ quan Pháp. Quan một có một vạch trên vai, tương đương cấp Thiếu úy; quan hai có hai vạch, tương đương cấp Trung úy... Quan năm có 5 vạch tương đương cấp Đại tá. C̣n Nguyễn Ngọc Loan tuy mới chỉ là Đại tá nhưng được gọi ở mức trên cả quan năm cho hợp với tính ‘ông kễnh’ của y (!).
“C̣n chữ ‘Lèo’ (vốn là từ thêm vào có nghĩa không hay ho ǵ trong tiếng Việt) th́ theo một số nguồn tư liệu, xuất phát từ cách hành xử lắm khi vớ vẩn, thô bạo và vơ biền của Nguyễn Ngọc Loan: y là một viên sĩ quan ăn mặc luộm thuộm, ứng đối bạt mạng và ăn ở rất lôi thôi... Một thuộc cấp gần gụi với Nguyễn Ngọc Loan trong quân đội Sài G̣n về sau đă nhớ lại rằng, Nguyễn Ngọc Loan dù đeo quân hàm cao ngất ngưởng như thế nhưng không bao giờ mang quân phục, luôn vận một cái quần trây-di xộc xệch và chân đi dép cao su lẹp xà lẹp xẹp, trông chẳng có dáng vẻ sĩ quan ǵ cả.” (4)
Tướng ‘Sáu Lèo’ Nguyễn Ngọc Loan
Tướng Loan nhập ngũ Khóa 1 Trường Vơ khoa Thủ Đức, sau khi tốt nghiệp năm 1952, ông phục vụ trong Lực lượng Xung kích Pháp-Việt. Năm 1953, ông thụ huấn khóa phi công tại Trường Không quân Salon-de-Provence tại Pháp. Khi chính quyền Việt Nam Cộng ḥa ra đời, ông trở thành một trong những người phi công lái khu trục cơ đầu tiên của Không lực Việt Nam Cộng ḥa.
Đầu thập niên 1960, ông là Chỉ huy trưởng Phi đoàn 2 Quân sát đóng tại Nha Trang. Đến năm 1964, ông được thăng Đại tá, giữ chức Tư lệnh phó Không quân Việt Nam Cộng ḥa, dưới quyền Tư lệnh Nguyễn Cao Kỳ. Trong chiến dịch ‘Mũi Tên Lửa’ (Flaming Dart), ngày 11/2/1965, Nguyễn Ngọc Loan đă dẫn đầu phi đoàn Bắc phạt A1 Skyraider vượt vĩ tuyến 17 tấn công miền Bắc. Sau chiến dịch này ông được thăng Chuẩn tướng và điều về làm chỉ huy lực lượng cảnh sát. Khi nắm chức vụ Tổng Giám đốc Cảnh sát Quốc gia, chỗ người ta thường nói ‘ho ra bạc, khạc ra tiền’, tướng Loan không bị báo chí thời đó xếp vào ‘Băng tham nhũng Đệ Nhị Cộng ḥa’.
Tiến sĩ Trần An Bài phân tích: “Trong suốt cuộc đời, Thiếu Tướng Nguyễn Ngọc Loan đă chịu bao nhiêu oan khiên, nghiệt ngă: Phật Giáo ghét ông v́ vụ Bàn Thờ Phật xuống đường. Công Giáo ghét ông v́ ông bắt tên cán bộ Cộng Sản nằm vùng Phạm Ngọc Thảo, tự nhận là “con nuôi ông Diệm” ẩn núp tại một giáo xứ ở Hố Nai. Sinh viên tranh đấu ghét ông v́ ông dẹp biểu t́nh của họ. Tổ chức phản chiến trên thế giới ghét ông v́ ông bắt kẻ sát nhân phải đền tội ngay tức khắc tại phạm trường”.
Tôi có một trang web trên Flickr.com, lưu trữ trên 3.600 bức h́nh đă thu hút trên 82.000 người xem. Trong số những bức h́nh đă post, chỉ có 4 bức về tướng Loan nhưng lại chiếm số lượng người xem cao nhất, có tấm trên 10.000 người. Điều này chứng tỏ dân cư mạng trên khắp thế giới rất quan tâm đến trường hợp của tướng Loan, bất kể sự đánh giá vị tướng này có công hay có tội.
Nguyễn Ngọc Chính
Theo blog Nguyễn Ngọc Chính
|
|
muahe2011ger
member
REF: 675879
05/06/2014
|
Tướng Nguyễn Ngọc Loan & Đại Úy vc Bảy Lốp.46 năm nh́n lại
|
|
aka47
member
REF: 675880
05/06/2014
|
Ông Thiệu có nói với AK là Nếu lúc đó ổng biết trước sau ǵ Mỹ cũng phản bội VNCH th́ ổng ra lệnh bắt sạch giết sạch bất cứ thành phần nào ăn cơm Quốc gia thờ ma Cộng sản chuyên đi phá hoại và trốn lính.
C̣n tụi Việt cộng th́ thà bắn lầm hơn bỏ sót.
Giết giết hết tụi côn đồ Cộng phỉ.
Để Mẹ VN đứng dậy hiên ngang.
Miền Nam Tự do anh hùng hào khí.
Đập tan giặc thù làm đất Việt tang hoang.
Cỡ như Bảy Lớp này th́ giết tận gốc tróc tận rễ 3 đời chứ không phải ḿnh ông ta.
Hoan hô TT Nguyễn Ngọc Loan. V́ dân trừ giặc.
hihii
|
|
cafekho
member
REF: 675884
05/06/2014
|
Ḿnh không có khả năng kể lại những câu chuyện theo "ư tưởng" riêng như các bạn khác nhưng ḿnh nh́n ảnh và cũng không chấp nhận được ông Loan, ông "thiếu tướng" tự cho ḿnh cái quyền sinh sát sinh mệnh của người khác.
Vào thời buổi chiến tranh th́ mọi người đều suy tưởng, hành động theo lư tưởng của họ nên có ai nh́n được ra sự việc theo những chiều kích khác.
Tấm h́nh là có thật, ông Loan giết người không có khả năng làm hại là có thật, những điều suy diễn c̣n lại là "suy đoán", một phần của thuyết âm mưu (có lẽ), cho rằng ông "Nguyễn Văn Lém" đă giết một người phụ nữ lớn tuổi và 2 đứa bé là "suy đoán", tên của người bị giết là "suy đoán".
Không thể dùng một sự "suy đoán" để bào chữa cho một "sự thật" ḥng làm nhẹ đi "tội ác" của một kẻ sát nhân.
Ḿnh cũng không ghét ông Loan v́ đối với ḿnh ông ta cũng v́ "lư tưởng" của ông ta. "Lư tưởng" của một người chính là điều mà họ cho là đúng đắn, điều dễ hiểu, dễ chịu nhất cho người đó để theo đuổi và đánh đổi của một đời của họ.
"Thế cuộc" sẽ được con người ở từng thời điểm khác nhau đánh giá khác nhau. Càng về sau th́ tiêu chuẩn đánh giá càng "văn minh" hơn cho nên đừng trách "quá khứ", đừng trách "người của quá khứ".
...
---
|
|
hoami09
member
REF: 675885
05/06/2014
|
bác Hồ giết người trong công cuộc cải cách ruộng đất cũng chả có chứng cứ ǵ nhều. H́nh như báo đảng chả bao giờ nhắc tới , lịch sử cũng mún ém nhẹm.
May là nhờ có internet nên cái ác độc kinh khủng của bác Hồ vững c̣n được nh́u thế hệ sau bít đến. Cảm ơn internet
|
|
aka47
member
REF: 675889
05/06/2014
|
Không có suy đoán đâu anh CF ui.
Tất cả đều là sự thật đó. Nếu không là sự thật th́ đă có phản ứng rồi.
Dĩ nhiên trong chiến tranh khi người có khẩu súng trong tay đều nghĩ ḿnh có quyền xử người không cùng chiến tuyến vô tội vạ.
Ông Lém giết cả gia đ́nh , đốt nhà cả xóm th́ chắc chắn khi ra ṭa sẽ bị tử h́nh , nhưng trong lúc 2 bên đánh nhau th́ Ông Loan..xử luôn sau khi nghe baó cáo tên này đúng là tên giết người không gớm tay của Cộng sản.
Nhưng AK trách ông Loan có 1 việc thôi.
Đọc Tam Quốc Chí khi những ông tướng tài tướng giỏi th́ đặt để danh dự uy tín của ḿnh lên hàng đầu , giết ai th́ giết người đồng cấp , c̣n vô danh tiểu tốt th́ thường nói : Ta chém nhà ngươi cũng như giết con chuột chù chỉ làm bẩn đao ta.
Thế là thả hết cho họ đi như Quan Công tha quân Tào run rẩy sợ chết ở hẻm Hoa Dung.
Ông Loan không cần phải giết ông Lém , chỉ cần nói lớn với Lính: Dẫn nó đi đâu cho khuất mắt , sau đó nói nhỏ: Cho thằng này đi ṃ tôm đi nó độc ác quá. Vậy là xong.
Th́ làm sao mà nhiếp ảnh viên chụp được tấm h́nh để hạ ông Loan được chứ.
Sau đó bất công cho VNCH ở chỗ: Giết ông Lém ác độc trong một thế giới tự do th́ TV báo chí làm rùm beng rất bất lợi cho chế độ VNCH , c̣n Việt Cộng giết 5800 người dân lành đàn ông đàn bà con nít già cả lớn bé tại Huế năm Tết Mậu Thân 1968 th́ thế giới tự do im ru.
V́ vậy AK rất thương và quí trọng TT Nguyễn Ngọc Loan.
Trong Tam Quốc chí Diễn nghĩa có nói nếu để ư th́ những tướng quân tài giỏi lỗi lạc thường chết về những tay tiểu nhân.
Ông TT Nguyễn Ngọc Loan rơi vào trường hợp này.
hihiii
|
|
rongchoi123
member
REF: 675892
05/07/2014
|
Chuyện xưa chỉ nhắc lại cho lớp hậu sinh biết về một sự thật lịch sử khác với sgk lịch sử được biên soạn theo chỉ đạo bẻ thẳng thành cong thôi.
Cái quan trọng là tay nhiếp ảnh đă hối lỗi, và ai quan tâm th́ đă biết. Mà phía bên cộng sản trước đây hay đem h́nh nay ra tuyên truyền nay thấy không hiệu quả lắm v́ có thể tác dụng ngược nên họ cũng rút h́nh.
3 nhân vật chính: tướng Loan, tay cộng sản nằm vùng, và tay nhiếp ảnh gia báo chí đều đă ra thiên cổ (?). Người đời sau có dịp nghiệm lại câu nói: A picture is worth a thousand words.
|
|
chukimf3
member
REF: 675999
05/09/2014
|
Loan là cánh tay phải của Nguyễn Cao Kỳ. Tham ô nhiều và buôn lậu bạch phiến cũng nhiệt t́nh. Bắn tù binh là hành động không thể chấp nhận được.
Sau Loạn sống khổ cũng là do quả báo. Mấy bạn hải ngoại lôi cứt lên cùng ngửi rồi cùng nhau khen thơm. Buồn cười quá.
|
|
hoami09
member
REF: 676005
05/09/2014
|
Loan so với Ngọ th́ Loan vưỡn c̣n thua xa
|
|
aka47
member
REF: 676009
05/09/2014
|
Chú K nói tào lao ǵ đâu á.
Tào lao ở cái chỗ nói Ông Loan bắn chết tù binh 7 Lớp là một cái tội .
C̣n trước đó 7 Lớp bắn chết cả nhà người ta già trẻ lớn bé ǵ cũng giết ráo , c̣n đốt luôn cả khu nhà đó nữa , mà họ có phải tù binh đâu , dân mà.
So ra 7 Lớp phải bị tru di tam tộc mới đúng.
Chú K có bênh vực ǵ cũng thua chú ui.
hihii
|
|
chukimf3
member
REF: 676013
05/09/2014
|
Việt Công ngày xưa bắt được hàng triệu tù binh Ngụy chỉ giam chứ đâu có giết mà con cháu chúng nó chạy sang hải ngoại kêu khóc, chửi bới.
Anh nghĩ chúng mày không giỏi suy luận và tôn trọng lẽ phải lắm. Con hoami so sánh Loan với Ngọ là ngu rồi. Ngọ chết hết điều tra. Mày có bằng chứng Ngọ phạm tội không?
|
|
hoami09
member
REF: 676015
05/09/2014
|
Ngọ chết để cứu đảng ta
Giết người bịt miệng, ma sao hầu ṭa
|
|
chukimf3
member
REF: 676016
05/09/2014
|
Anh nghĩ em Hoami măi vân chưa khôn được. Ư em nói Ngọ sống th́ Đảng không được cứu?
Sao em cứ dốt măi thế. Hết ốm chưa em?
|
|
hoami09
member
REF: 676017
05/09/2014
|
Một con ḍi Ngọ chết đi
Đảng ta lúc nhúc lo chi hết thời
|
|
aka47
member
REF: 676020
05/09/2014
|
Công nhận Chú K ở trong nước nên hổng hiểu ǵ hết.
Ông Ngọ chết là hết , bịt miệng Ông Ngọ để cứu cái Đảng tham ô dốt nát đó chú.
Ôi...Ai cũng hiểu chỉ chú K không hiểu.
Có dzợ tưởng chú K mở mang trí tuệ ra sau đêm động pḥng chứ.
Vẫn chưa đáng xách dép cho chị HM.
Thiệt t́nh.
hihii
|
|
chukimf3
member
REF: 676024
05/09/2014
|
Anh nghĩ Ngọ sống cũng chẳng ảnh hưởng ǵ đến Đảng. Ngọ bị ung thư gan nên chết thôi. Bọn hải ngoại nhiều chuyện nên thêu dệt này nọ. Nghĩ mà buồn cười.
|
|
hoami09
member
REF: 676025
05/09/2014
|
Bao giờ ba triệu con gịi
Chết không kịp ngáp th́ đời dân hưng
|
|
aka47
member
REF: 676045
05/10/2014
|
Chú K là người ít đọc sách báo , ít theo dơi những chuyện thâm cung bí sử của Đảng và nhà nước , chỉ nghe Cộng sản nói sao th́ lặp lại như Vẹt.
Tóm lại là Chú K bị nhồi sọ rửa óc , nh́n đâu cũng thấy thù nghịch.
Năm 2014 mà chú K có suy nghĩ tư tưởng như thời gian 1975 th́ quá lạc hậu.
Đừng nói một cách áp đặt nghe chú K , hăy nói có sách mách có chứng mới thuyết phục.
hihii
À quên , chú K cũng đừng có văng tục nữa nha. Đừng dùng lời hạ cấp là được và sẽ có người nghe chú K nói. hihii
...........................
|
|
rongchoi123
member
REF: 676055
05/10/2014
|
Ban đầu nhà nước chỉ nói Ngọ đi chữa bệnh thế thôi (khi vụ án xảy ra và Dương chí Dũng nói bóng gió về một "ông anh" nào đó) . Nhưng sau đó, lại thông tin Ngọ bị ung thư, dù trước đó Ngọ rất tỉnh táo khi trả lời phỏng vấn và không hề nói ǵ đến bệnh ung thư mà chỉ nói ḿnh đi trị bệnh thôi.
Nếu một con ngựa quư chết không rơ nguyên nhân th́ bác si thú ư phải mổ xác, phân tích t́m bệnh cho ông chủ ngựa, và ông chủ cũng muốn biết và sẵn sàng chi. Nhưng ở vụ này Ngọ chết th́ hết chuyện, không điều tra ǵ nữa.
Cái khác thường là ở đấy. Nhưng ở một xứ "dân chủ" cuội như VN th́ bất ḱ chuyện ǵ cũng có thể xảy ra.
|
|
muahe2011ger
member
REF: 676090
05/11/2014
|
chukimf3 -REF: 676013 -Date:05/09/2014
Việt Công ngày xưa bắt được hàng triệu tù binh Ngụy chỉ giam chứ đâu có giết mà con cháu chúng nó chạy sang hải ngoại kêu khóc, chửi bới.
Anh nghĩ chúng mày không giỏi suy luận và tôn trọng lẽ phải lắm. Con hoami so sánh Loan với Ngọ là ngu rồi. Ngọ chết hết điều tra. Mày có bằng chứng Ngọ phạm tội không?
Những con số sau ngày 30 tháng 4 1975
Nhà văn Yung Krall, tác giả Thousand Tears Falling, đă dựa vào những tài liệu của quốc tế, liệt kê và sơ kết ra con số sau:
Từ 1975 đến 1987
CSVN đày đi tù cải tạo: 1,040,000 người.
Chết trong tù cải tạo : 95,000 người.
CS tử h́nh 100,000.
Vượt biên chết trên biển 500,000.Tổng số vào khoảng 750.000 người Việt chết v́ Cộng Sản sau khi "ḥa b́nh"
hoami09 -REF: 675885 -Date:05/06/2014
bác Hồ giết người trong công cuộc cải cách ruộng đất cũng chả có chứng cứ ǵ nhều. H́nh như báo đảng chả bao giờ nhắc tới , lịch sử cũng mún ém nhẹm.
|
|
aka47
member
REF: 676092
05/11/2014
|
Kinh khủng quá. Xem xong mới thấy Bác Hồ và cán bộ đảng Cộng sản đều không có tính người.
Nhưng nếu so sánh với con chó th́ không công bằng cho con chó , v́ con chó có tính người.
Khổ thật , hổng biết nói sao cho đúng.
hihii
|
|
untacky1
member
REF: 676533
05/20/2014
|
Sao không thấy chú kim mở miệng nữa vậy???
Chắc bị cứng họng rồi đây mà, tội nghiệp và khổ thân cho chú kim - chẳng khác nào một kẻ đâm thuê chém mướn.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|