Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Suy Nghĩ Về Triển Lăm Cải Cách Ruộng Đất ở Hà Nội

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 rongchoi123
 member

 ID 78762
 09/10/2014



Suy Nghĩ Về Triển Lăm Cải Cách Ruộng Đất ở Hà Nội
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien

TRIỄN LĂM CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT 2014 - ĐÁNH CHẾT CÁI NÓI LÁO VẪN KHÔNG CHỪA


Lâu nay, vẫn thường nghe chính quyền Việt Nam đương đại lừa dối dân, không trung thực chỉ để làm tay sai cho Trung Cộng. Nhưng sau tác phẩm Đèn Cù của ông Trần Đỉnh - người sống chung với các lănh đạo cộng sản ở Việt Nam trong những ngày đầu kháng chiến - th́ mọi sự dối trá phơi bày ra giữa bàng dân thiên hạ không chối căi được.

Không biết v́ Đèn Cù hay v́ cái ǵ mà chính quyền vội vă làm cuộc triễn lăm dối trá về Cải cách Ruộng đất - CCRĐ - năm 1946 - 1957. Cuộc triễn lăm này có cả truyền thanh truyền h́nh tung hê là nó đúng đắn, và là nền tảng cho sự thắng lợi của đảng cầm quyền. Nếu ai đọc Đèn Cù cũng sẽ nhớ Chương 5, trang 82 và 83 nội dung như sau:

Để có phát pháo mở đầu cuộc cải cách ruộng đất, Trường Chinh chỉ thị báo Nhân Dân tường thuật vụ đấu Nguyễn Thị Năm - Cát Hanh Long. Tôi nhận nhiệm vụ. Trường Chinh nói phân công tôi v́ cần một bài báo viết nổi bật lên khung cảnh sôi sục, sinh động của cuộc đấu tố để ca ngợi sức mạnh của bần cố nông được phát động, c̣n tội ác th́ tôi cứ theo tài liệu, cáo trạng của đội. Tôi nói tôi không dự đấu tố th́ anh bảo tôi khai thác Văn, người cấp dưỡng theo anh tới tận Đồng Bẩm và đă chứng kiến các buổi đấu tố. Sở dĩ báo chí không dự đấu là v́ giữ bí mật, ngại Đồng Bẩm cách Hà Nội có vài chục cây số đường chim bay, Pháp có thể nhảy dù xuống đó. Cụ Hồ bịt râu đến dự một buổi và Trường Chinh th́ đeo kính râm suốt.

Có lẽ để phối hợp với bài báo của tôi, CB (Bác Hồ) gửi đến bài “Địa chủ ác ghê.” Thánh hiền dạy rằng: “Vi phú bất nhân.” Ai cũng biết rằng địa chủ th́ ác: như bóc lột nhân dân, tô cao lăi nặng, chây lười thuế khóa - thế thôi. Nào ngờ có bọn địa chủ giết người không nháy mắt. Đây là một thí dụ: Mụ địa chủ Cát - Hanh - Long cùng hai đứa con và mấy tên lâu la đă kể các tội cụ thể và con số cụ thể.

(Trong hồi kư nói về mười nỗi buồn của Bác Hồ, viết Bác không tán thành đấu Nguyễn Thị Năm nhưng phải nghe cố vấn Trung Quốc, Hoàng Tùng vô t́nh hay cố t́nh quên bài báo Bác gây căm thù cao độ này. Đâm ra lại đổ cho Bác cái lỗi không kiên định - nghe cả điều sai vốn trái với ư ḿnh.)

Dăm bữa sau bài “phóng sự nghe kể lại,” tôi xuống Đồng Bẩm. T́nh cờ Tiêu Lang, báo Cứu Quốc, trong đội cải cách về đây c̣n ở lại lo hậu sự. Tôi hỏi chuyện bắn, anh lè lưỡi lắc đầu măi rồi mới kể lại.

“Sợ lắm, tội lắm, đừng có nói với ai, chết tớ. Khi du kích đến đưa bà ta đi, bà ta đă cảm thấy có ǵ nên cứ lạy van” các anh làm ǵ th́ bảo em trước để em c̣n tụng kinh.” Du kich quát: “đưa đi chỗ giam khác thôi, im!.” Bà ta vừa quay người th́ mấy loạt tiểu liên nổ ngay sát lưng. Ḿnh được đội phân công ra Chùa Hang mua áo quan, chỉ thị chỉ mua áo tồi nhất. Và không được lộ là mua chôn địa chủ. Sợ như thế sẽ đề cao uy thế uy lực địa chủ mà. Khổ tớ, đi mua cứ bị nhà hàng thắc mắc chưa thấy ai đi mua áo cho người nhà mà cứ đ̣i cái rẻ tiền nhất. Mua áo quan được th́ không cho bà ta vào lọt. Du kích mấy người bèn đặt bà ta nằm trên miệng cỗ áo rồi nhảy lên vừa giẫm vừa hô: “Chết c̣n ngoan cố này, ngoan cố nổi với các ông nông dân không này?” Nghe xương kêu răng rắc mà tớ không dám chạy, sợ bị quy là thương địa chủ. Cuối cùng bà ta cũng vào lọt, nằm vẹo vọ như con rối gẫy vậy...”

Do vội vă nên h́nh ảnh triễn lăm CCRĐ lại toàn h́nh ảnh mới. Và không có dấu chứng lịch sử đúng với thời của CCRĐ một cách vụng về của kẻ nói láo. Không biết ông giám đốc bảo tàng lịch sử quốc gia có thuộc lịch sử không với những h́nh ảnh khập khiểng sau đây?

Thời CCRĐ làm ǵ ở Việt Nam có mâm nhôm, nồi cơm nấu bằng gas trắng không nhọ nồi, và chén đĩa đũa nhựa như thế này?(h́nh triễn lăm)

Tôi c̣n nhớ, những năm 1960s dân miền Nam vẫn c̣n dùng nồi đồng, nồi đất. Măi đến thập niên 1970s th́ nồi gang, nồi nhôm mới có nhờ vào tận dụng những trang thiết bị chiến tranh để tái chế. Miền Bắc xă hội chủ nghĩa rơ ràng quá hiện đại, nên có nồi nhôm từ khi cải cách ruộng đất nhỉ? Nên sau 30/4/1975 th́ bộ đội cụ Hồ vào Nam phải mua từng cái lốp xe đạp, cái tăm xe đạp, đến con búp bê, cái chén mang về Bắc làm tặng phẩm. Thương thật!





Đây là y phục địa chủ bị đấu tố và bị tử h́nh trong cải cách ruộng đất(h́nh trắng đen) và y phục phường chèo để làm vội vàng cho triễn lăm nhằm mỵ dân?


Ông bà nội ngoại của tôi thường mặc quần lănh, áo the khăn đóng, mang guốc mộc, hoặc giày vải, chứ tôi chưa thấy họ mặc áo phường chèo, hát bộ như thế này. V́ họ giàu thật, chứ họ không giàu kiểu mafia hay trưởng giả học làm sang, mà mặc quần áo kiểu màu mè, nhố nhăng như áo quần trong triễn lăm!


Báo cáo của cụ Hồ tại kỳ họp thứ 3 khóa I, Quốc hội nước VNDCCH, từ ngày 1-4/12/1953.(H́nh triễn lăm)


Nhưng sau đó chính cụ Hồ lại tuyên bố như thế này trong Hồ Chí Minh toàn tập giai đoạn 1955-1957.(H́nh triễn lăm)

Không tham dự triễn lăm, nhưng những ǵ cộng đồng thế giới mạng đưa lên, tôi có thể thấy rằng - cái nết nói láo của chính quyền đánh chết cũng không chừa. Cái này tục ngữ ông cha gọi là, giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời, mà ông bà ta thường hay nói.

Bây giờ đâu phải thời cụ Hồ gầy dựng sự nghiệp, mà c̣n đi nói láo như cụ ngày ấy? Để đối phó với sự minh bạch thông tin, không phải là t́m cách đi nói láo kiểu thời c̣n bưng bít thông tin, mà phải thực tâm công nhận những sai lầm, và lừa dối th́ mới mong có sự tha thứ của nhân dân?

Asia Clinic, 12h29' ngày thứ Tư, ngày 10/9/2014

Nguồn http://bshohai.blogspot.com/2014/09/trien-lam-cai-cach-ruong-at-2014-anh.html





Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 hoami09
 member

 REF: 683470
 09/10/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


“Giết, giết nữa…”

của Tố Hữu

Trên mạng Internet từ lâu đă loan truyền bài thơ “Giết, giết nữa…” của nhà thơ Tố Hữu. Trong đó có những đoạn, có những câu:

“Giết, giết nữa, bàn tay không phút nghỉ,

Cho ruộng đồng lúa tốt, thuế mau xong,

Cho đảng bền lâu, cùng rập bước chung ḷng,

Thờ Mao Chủ tịch, thờ Sít-ta-lin bất diệt”



Nhà phê b́nh văn học Lại Nguyên Ân cho rằng đây là bài thơ “phi nhân đáng hổ thẹn” v́ cái ác, sự khát máu được đây cao tới tột đỉnh. Có lẽ trong thơ ca cách mạng xét trên quy mô toàn thế giới chẳng có nhà thơ cách mạng nào lại “đỏ” đến mức này.


 

 cafekho
 member

 REF: 683481
 09/10/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Tựa đề th́ là "SUY NGHĨ", mà con Hoami nó lại "COPY-PASTE" ư tưởng của lăo thành chống cộng.

Sao kỳ dậy?
---


 

 hoami09
 member

 REF: 683513
 09/11/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Suy nghĩ ǵ nữa , giết người th́ nói giết người . Mà giết ai cơ chứ , giết ông bà cha mẹ anh chị em mới kinh tởm kia chứ . Trong thơ cũng tanh mùi máu. Vậy mà c̣n lắm kẻ vẫn a dua, nịnh bợ, bảo vệ cho cộng sản khát máu mới khiếp chứ

TB. Cái thèng côn an mạng hôm nay khát máu nhỉ , sao lại lồng lộn lên thế . Lại muốn giết người hử


 

 hatlinh
 member

 REF: 683558
 09/11/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



'Không đề cập hệ lụy cải cách ruộng đất'


Ngày 8/9, Bảo tàng Lịch sử quốc gia (Hà Nội) khai mạc Trưng bày chuyên đề “Cải cách ruộng đất 1946 - 1957”.


Cuộc triển lãm dường như để tuyên truyền cho cải cách ruộng đất?

Gần 150 hiện vật, tư liệu gốc, ảnh tư liệu về Cải cách ruộng đất đă được lựa chọn, cho người xem thêm nhiều thông tin về Cải cách ruộng đất.

Các tư liệu cho biết: Từ năm 1953 đến năm 1956 đă có 8 đợt phát động quần chúng giảm tô tại 1.875 xă và 5 đợt cải cách ruộng đất ở vùng đồng bằng, trung du và 280 xă miền núi phía bắc.

Trong 3.314 xă, có 10 triệu dân, đă tịch thu hơn 70 vạn héc ta (44,6%) ruộng đất chia cho gần 4 triệu nông dân.

Nhấn mạnh đấu tranh giai cấp

Tuy nhiên triển lăm này, vẫn như thường thấy ở các triển lăm khác về đề tài chiến tranh hoặc phong trào cách mạng, nghiêng về phía nhấn mạnh những tương phản giữa hai giai cấp bóc lột và bị bóc lột.

Nó cũng nói nhiều về đường lối, chủ trương trong quá tŕnh cải cách và những thành quả người nông dân được hưởng sau Cải cách ruộng đất mà chưa đề cập đến những hệ lụy của những khuyết điểm do phong trào này để lại cho xă hội Việt Nam nói chung và những thân phận con người nói riêng.


"Cải cách Ruộng đất đã kích động, hù dọa quần chúng, khuyến khích họ tố oan cho nạn nhân; dùng nhục h́nh với đối tượng khi chưa có ṭa án xét xử"

Sự ảnh hưởng của các tác nhân từ bên ngoài tới đường lối, chủ trương và phương pháp tiến hành Cải cách ruộng đất cũng không được nhắc đến.

Cải cách ruộng đất được bắt đầu trước bước ngoặt quan trọng của cuộc kháng chiến đ̣i hỏi huy động đến mức tối đa mọi nguồn lực trong nước (mà nông dân là quân chủ lực) và nguồn viện trợ từ Liên Xô và Trung Quốc.

Tất cả tạo nên những áp lực để Luật Cải cách ruộng đất được Quốc hội thông qua tháng 12-1953, trước khi mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ chỉ ít ngày.

Ngay từ khi bắt đầu, chủ trương “Phóng tay phát động quần chúng” đă bị buông lỏng cho “đoàn”, “đội” cải cách lộng quyền: truy bức để “đôn” tỷ lệ địa chủ lên cho đủ 5% dân số như một mức quy định bắt buộc; kích động, hù dọa quần chúng, khuyến khích họ tố oan cho nạn nhân; dùng nhục h́nh với đối tượng khi chưa có ṭa án xét xử…

Những điều này không có trong chủ trương chỉ đạo Cải cách ruộng đất. Nhưng ở các cấp dưới, t́nh h́nh dường như không thể kiểm soát.

Sai lầm tả khuynh



Chủ nghĩa Mao có tác động mạnh đến Cải cách Ruộng đất ở Việt Nam

Cải cách ruộng đất cũng có thể nh́n nhận như một nỗ lực để hoàn tất mục tiêu “Người cày có ruộng”.

Nhưng đó là một bước hoàn tất không trọn vẹn. Phong trào Chỉnh đốn tổ chức Đảng và chính quyền được tiến hành kết hợp cùng với Cải cách ruộng đất từ đợt 4, đợt 5 đă phạm sai lầm “tả khuynh” nghiêm trọng.

Những sai lầm đă để lại những tổn thất lớn cả về con người và tổ chức, gây đảo lộn đời sống xă hội ở nông thôn miền bắc. Cải cách ruộng đất đi qua để lại nhiều bài học lịch sử đa chiều và một vết hằn sâu trong kư ức.

Triển lăm “Cải cách ruộng đất 1946 - 1957” lần đầu tiên động chạm tới chủ đề vẫn được coi là “nhạy cảm” trong suốt gần 60 năm qua và đă thu hút được khá nhiều sự quan tâm.

Tuy nhiên những ǵ tŕnh bày trong đó nói rằng chủ đề này vẫn chưa được bàn luận một cách cởi mở.

Ngũ Thiên
Nhà báo ở Hà Nội

Bài viết thể hiện quan điểm và cách hành văn của tác giả, một nhà báo ở Hà Nội.

(BBC)


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network